KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU NÔNG HỘ, TÌNH HÌNH KHUYẾN NÔNG VÀ ĐỀ XUẤT CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGẮN HẠN CHO HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG VỀ SẢN XUẤT CAO SU NÔNG HỘ VĨNH THỦY, VĨNH LINH, QUẢNG TRỊ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ- SƢ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU NƠNG HỘ, TÌNH HÌNH KHUYẾN NƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGẮN HẠN CHO HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG VỀ SẢN XUẤT CAO SU NÔNG HỘ VĨNH THỦY, VĨNH LINH, QUẢNG TRỊ GVHD: HỒ VĂN CÔNG NHÂN SVTH: NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ LỚP: 2007-2011 Tp.HCM, tháng 05/2011 Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Cây cao su Heaven brasiliensis Muell Arg có nguồn gốc từ vùng châu thổ sơng Amazon, đƣợc thức du nhập vào Việt Nam năm 1897 (ĐVN, 1997) Hiện nƣớc ta, cao su loại trồng có vị trí quan trọng đời sống kinh tế xã hội đóng góp nguồn ngoại tệ lớn cho đất nƣớc thông qua sản xuất nguồn nguyên liệu (năm 2008 xuất cao su Việt Nam đạt 685 nghìn giá trị thu đƣợc 1,69 tỷ USD) Ngồi tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động, phủ xanh đất trống, đồi trọc góp phần cải tạo mơi trƣờng sinh thái Vì lợi ích thiết thực mà diện tích cao su nƣớc ngày đƣợc mở rộng từ 2000 đến 2008 diện tích cao su nƣớc ta tăng trƣởng bình quân 4% năm Hiện diện tích cao su nƣớc ta 601,8 nghìn dự kiến ổn định mức 850 - 870 nghìn vào năm 2010 (Agroinfo IPSARD, 2009) Để đạt đƣợc mục tiêu cần huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển Vĩnh Thủy xã thuộc huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị huyện nơng, cấu kinh tế huyện nông nghiệp 51%, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 28%, thƣơng mại du lịch 21%, thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng năm năm gần triệu VNĐ Sản phẩm chủ yếu gồm có lúa, hạt tiêu, mủ cao su, gỗ, lim Đặc biệt cao su mạnh xã Trong năm vừa qua biến động thị trƣờng giới nhƣ nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên giới không ngừng tăng, kéo theo giá cao su tăng (tăng 40% so với năm 90) Do đời sống ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện bƣớc thay đổi dần mặt nơng thơn Trƣớc tình hình đó, năm gần diện tích cao su xã Vĩnh Thủy không ngừng đƣợc mở rộng trở thành trồng trọng điểm xã GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Thế mạnh tài nguyên xã đất đai khí hậu, thuận lợi cho việc phát triển cao su, với lực lƣợng lao động dồi dào, giao thông thuận lợi tạo điều kiện cho việc phát triển cao su xã Cao su công nghiệp dài ngày để đầu tƣ sản xuất trƣớc hết cần phải có yếu tố ngƣời, bên cạnh yếu tố thiếu vốn, kiến thức giống, phƣơng pháp trồng, kỹ thuật khai thác để đạt hiệu kinh tế cao Do tập quán canh tác hạn chế sản xuất cao su nông hộ, chế độ chăm sóc khai thác chƣa hợp lý điều ảnh hƣởng đến suất vòng đời cao su Từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát thực trạng sản xuất cao su nơng hộ, tình hình khuyến nơng đề xuất chƣơng trình đào tạo ngắn hạn cho hoạt động khuyến nông sản xuất cao su nông hộ Vĩnh Thủy, Vĩnh Linh, Quảng Trị” Nhằm mong muốn tìm đƣợc khó khăn trở ngại q trình đầu tƣ sản xuất khai thác Đồng thời đƣa đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn trở ngại, nâng cao hiệu sản xuất cao su nơng hộ 1.2 Mục đích nghiên cứu Có đƣợc nhìn tổng quát thực trạng sản xuất cao su nơng hộ, tình hình khuyến nơng xã Vĩnh Thủy, từ đề xuất giải pháp chƣơng trình giáo dục khuyến nông giúp phát triển cao su nông hộ địa bàn thời gian tới 1.3 Vấn đề nghiên cứu - Vấn đề 1: Tìm hiểu thực trạng sản xuất cao su nơng hộ, tình hình khuyến nơng - Vấn đề 2: Đề xuất chƣơng trình đào tạo ngắn hạn cho hoạt đông khuyến nông giúp phát triển cao su nông hộ xã Vĩnh Thủy 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Vĩnh Thủy nhƣ nào? - Câu hỏi 2: Tình hình sản xuất xao su nông hộ xã nhƣ nào? Trình độ kỹ thuật ngƣời dân địa bàn xã? - Câu hỏi 3: Chƣơng trình khuyến nơng giúp phát triển cao su nông hộ xã GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Vĩnh Thuỷ nhƣ nào? Thiết kế chƣơng trình đào tạo ngắn hạn cho hoạt động khuyến nông nhƣ nào? 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề tài tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nhiệm vụ 2: Khảo sát tình hình sản xuất cao su nơng hộ, khuyến nơng chƣơng trình khuyến nông xã Vĩnh Thủy - Nhiệm vụ 3: Tổng hợp phân tích số liệu để đƣa đánh giá chung kỹ thuật trồng khai thác cao su vùng sản xuất đề nghị hƣớng phát triển, chƣơng trình đào tạo ngắn hạn cho hoạt động khuyến nông thời gian 1.6 Giới hạn đề tài Do giới hạn mặt thời gian nên đề tài thực hiện: - Về không gian: Đề tài đƣợc thực sáu thôn xã Vĩnh Thủy: Thủy Ba Đông, Thủy Ba Tây, Thủy Ba Hạ, Đức Xá, Linh Hải, Kinh Tế Mới - Về số lƣợng: Điều tra vấn 50 hộ xã - Về thời gian: Đề tài đƣợc tiến hành từ tháng 09/2010 đến tháng 05/2011 1.7 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng sản xuất cao su nông hộ chƣơng trình giáo dục khuyến nơng kỹ thuật sản xuất cao su nông hộ - Khách thể nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, ngƣời nông dân sản xuất cao su, cán khuyến nông, trình sản xuất nơng nghiệp địa điểm nghiên cứu 1.8 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Là phƣơng pháp khai thác thông tin khoa học lý luận qua sách tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu (Vũ Minh Hùng, 2003) Theo Dƣơng Thiệu Tống (2002), thu thập nghiên cứu tài liệu công việc quan trọng cần thiết cho hoạt động nghiên cứu khoa học Các nhà GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp nghiên cứu khoa học ln đọc tra cứu tài liệu có trƣớc để làm tảng cho NCKH Đây nguồn kiến thức qúy giá đƣợc tích lũy qua q trình nghiên cứu mang tính lịch sử lâu dài Vì vậy, mục đích việc thu thập nghiên cứu tài liệu nhằm: - Giúp cho ngƣời nghiên cứu nắm đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu thực trƣớc - Làm rõ đề tài nghiên cứu - Giúp ngƣời nghiên cứu có phƣơng pháp luận hay luận chặt chẻ Phƣơng pháp điều tra, vấn: Theo Nguyễn Bảo Vệ (2003), bảng câu hỏi loạt câu hỏi đƣợc viết hay thiết kế ngƣời nghiên cứu để gởi cho ngƣời trả lời vấn, trả lời gởi lại bảng trả lời câu hỏi qua thƣ bƣu điện cho ngƣời nghiên cứu Sử dụng bảng câu hỏi phƣơng pháp phổ biến để thu thập thông tin từ ngƣời trả lời câu hỏi đơn giản Theo Vũ Cao Đàm (2003), vấn loạt câu hỏi mà ngƣời nghiên cứu đƣa để vấn ngƣời trả lời Phỏng vấn đƣợc tổ chức có cấu trúc, nghĩa ngƣời nghiên cứu hỏi câu hỏi đƣợc xác định rõ ràng; vấn không theo cấu trúc, nghĩa ngƣời nghiên cứu cho phép số câu hỏi họ đƣợc trả lời (hay dẫn dắt) theo ý muốn ngƣời trả lời Phƣơng pháp quan sát: Bản chất quan sát cảm giác đƣợc cảm nhận nhờ giác quan nhƣ thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác vị giác Các giác quan giúp cho nhà nghiên cứu phát hay tìm “vấn đề” NCKH Khi quan sát phải khách quan, khơng đƣợc chủ quan, quan sát chủ quan thƣờng dựa ý kiến cá nhân niềm tin khơng thuộc lĩnh vực khoa học Phƣơng pháp phân tích: Có hai phƣơng pháp phân tích + Phân tích định lƣợng: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để thống kê + Phân tích định tính: Dùng để xử lý câu hỏi mở, ngƣời nghiên cứu cần tiến hành đọc rút kết luận từ câu hỏi mở bảng hỏi 1.9 Cấu trúc luận văn Đề tài có cấu trúc gồm chƣơng GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Chƣơng 1: Giới thiệu Giới thiệu sơ lƣợc tầm quan trọng cao su, nêu lên mục đích nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Chƣơng 2: Cơ sở lý luận Mô tả đặc trƣng vấn đề nghiên cứu địa bàn nghiên cứu Trình bày khái niệm kinh tế nông hộ, đặc điểm kinh tế nơng hộ, vai trò nhà nƣớc kinh tế nông hộ,định nghĩa khuyến nông khuyến lâm, vai trò chức khuyến nơng khuyến lâm, vai trò khuyến nông viên, hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khuyến nông, phát triển cao su tiểu điền, đặc điểm thực vật học, đặc tính lý hố, u cầu sinh thái, đặc điểm kỹ thuật cao su Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu cách thức tiến hành nghiên cứu Chƣơng 4: Kết Giới thiệu khái quát tình hình tự nhiên kinh tế xã hội xã Vĩnh Thuỷ, tình hình sản xuất cao su nơng hộ địa bàn, trình độ kỹ thuật trồng khai thác trình sản xuất cao su, tình hình khuyến nơng Từ đề xuất chƣơng trình đào tạo ngắn hạn cho hoạt động khuyến nông sản xuất cao su nông hộ xã Vĩnh Thủy, Vĩnh Linh, Quảng Trị Chƣơng 5: Kết luận kiến nghị Tóm tắt kết thu đƣợc trình nghiên cứu đồng thời đề xuất chƣơng trình đào tạo ngắn hạn cho hoạt động khuyến nơng nhằm phát triển cao su nông hộ xã Vĩnh Thủy thời gian GVHD: Hồ Văn Cơng Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lƣợc khảo vấn đề nghiên cứu Theo hiệp hội cao su Việt Nam tháng 2/2006 trƣớc năm 1975, cao su tiểu điền tƣ nhân Việt Nam phát triển cách tự phát với quy mô nhỏ, thấy đƣợc hiệu thiết thực cao su nơng hộ, diện tích cao su phát triển nhanh chóng trở thành cơng nghiệp có giá trị cao nƣớc ta, từ có nhiều đề tài nghiên cứu thực trạng sản xuất cao su nông hộ đề xuất giải pháp giúp phát triển cao su tiểu điền Sau số đề tài mà ngƣời nghiên cứu thu thập đƣợc -.Đề tài “ Đánh giá hiệu kinh tế cao su nông hộ xã Định An, Dầu Tiếng, Bình Dƣơng” luận văn cử nhân kinh tế, Nguyễn Văn Vui, 2005, Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp.HCM Dựa vào kết đƣợc phân tích tiêu kinh tế tác giả chững minh đƣợc cao su nông hộ mang lại hiệu kinh tế thu nhập ổn định đời sống nơng hộ, góp phần cân tạo môi trƣờng sinh thái vùng, tạo vùng nguyên liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất xuất Tác giả đƣa kiến nghị tìm hiểu kỹ thuật rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh cao su nhƣng có biện pháp tăng suất, phát triển cao su nông hộ đến địa phƣơng, trọng mở rộng công tác khuyến nông, nhân dân phải chủ động trao đổi kinh nghiệm để thực kỹ thuật - Đề tài “ Một số nhận định tình hình sản xuất kinh doanh cao su nơng hộ xã Bình Phƣớc, Phƣớc Long, Bình Phƣớc” luận văn cử nhân kinh tế tác giả Nguyễn Văn Hố, 2006, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp.HCM Qua phƣơng pháp phân tích tiêu kinh tế tác giả chứng minh đƣợc cao su nông hộ mang lại hiệu kinh tế cao địa phƣơng, mang lại thu nhập cao loại trồng khác Tác giả đƣa kiến nghị giai đoạn KTCB cần phải đầu tƣ chăm sóc quy trình, cần chọn giống đƣợc nghiên cứu GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp ứng dụng, mạnh dạn đầu tƣ phân bón hàng năm loại liều lƣợng Trong giai đoạn KD cần trọng khâu khai thác xem công tác phòng trị bệnh kịp thời để mang lại lợi nhuận cao khơng sản xuất mà thu lại giá trị cao thời kỳ lý - Đề tài “ Thực trạng sản xuất cao su nông hộ ba xã Minh Thành, Nhan Bích, Tân Quan, Chân Thành, Bình Phƣớc” Luận văn kỹ sƣ nơng học, Lê Thị Nhung, 2005, Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp.HCM Bên cạnh hiệu kinh tế cao su nông hộ tác giả cho thấy đa số hộ chƣa áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất cao su từ khâu chọn giống khâu thu hoạch đặc biệt khâu khai thác, chủ hộ trồng cao su chủ yếu trình độ thấp, kinh nghiệm ít, nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển cao su hạn chế Tác giả kiến nghị nhà nƣớc có sách phát huy nội lực khuyến khích phát triển kinh tế hộ để khai thác có hiệu đất đai, lao động, trọng đào tạo kỹ thuật kết hợp với công ty cao su trạm khuyến nông - Đề tài “ Phân tích lợi so sánh sản xuất cao su nông hộ địa bàn xã Minh Tân, Dầu Tiếng, Bình Dƣơng” Luận văn cử nhân kinh tế, Lê Thị Kim Trinh,2005, Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp.HCM Tác giả sâu khai thác so sánh mạnh nhƣ tồn yếu sản xuất cao su nông hộ xã Minh Tân tác giả đƣa kiến nghị phải tập trung làm chuyển biến nhận thức sâu rộng quần chúng tình trạng sản xuất lạc hậu, hiệu quả, khuyến khích ngƣời dân ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất bên cạnh nơng dân phải trao đổi, học hỏi, đồn kết hợp tác hỗ trợ sản xuất tự thu thập tích luỹ kiến thức qua hệ thống thơng tin báo đài chƣơng trình khuyến nơng - Đề tài: “Điều tra đánh giá sản xuất cao su tiểu điền thời kỳ kiến thiết huyện Sơn Hố huyện Sơng Hinh tỉnh Phú n” Luận án Th.s khoa nông nghiệp- Nguyễn Văn Tuấn,2004, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp.HCM Qua q trình điều tra hai huyện Sơn Hố Sơng Hinh tác giả khẳng định vai trò cao su tiểu điền kinh tế nông hộ Tuy nhiên tồn nhiều bất cập trình sản xuất đƣa số giải pháp cán quản lý dự án, cán GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp khuyến nông cần phải quản lý giám sát thật chặt khâu trồng chăm sóc cao su chủ hộ đồng thời việc xây dựng mơ hình trình diễn trồng xen hiệu cho vùng cao su tiểu điền cần thiết Cần nghiên cứu đánh giá xói mòn rửa trơi dinh dƣỡng đất cao su trồng cao su có trồng xen Qua đề tài cho thấy sản xuất cao su nông hộ không giải kinh tế, lao động nơng thơn mà giúp bảo vệ môi trƣờng cân sinh thái Tuy nhiên q trình trồng, chăm sóc tồn nhiều bất cập dẫn đến làm giảm suất hiệu sản xuất cao su nông hộ, nhƣng tác giả chƣa đƣa giải pháp cụ thể để giải vấn đề nêu nên tiến hành làm đề tài “Thực trạng sản xuất cao su nơng hộ, tình hình khuyến nơng đề xuất chƣơng trình đào tạo ngắn hạn cho hoạt động khuyến nông sản xuất cao su nông hộ xã Vĩnh Thuỷ, Vĩnh Linh, Quảng Trị” 2.2 Kinh tế nông hộ 2.2.1 Khái niệm kinh tế nông hộ Đặc trƣng bao trùm kinh tế nông hộ thành viên nông hộ làm việc cách tự chủ, tự nguyện lợi ích kinh tế cuả thân gia đình Mặt khác, kinh tế nơng hộ nhìn chung sản xuất nhỏ lẻ, mang tính tự cung tự cấp, tự túc có sản xuất hàng hóa với suất lao động thấp nhƣng lại có vai trò quan trọng q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp nƣớc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng (Nguyễn Văn Vui, 2005) Hiện nay, kinh tế thị trƣờng, Đảng nhà nƣớc chủ trƣơng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng XHCN có quản lý nhà nƣớc Với 70% dân số sống nơng nghiệp, kinh tế nơng hộ đóng vai trò quan trọng nông nghiệp nƣớc ta Sự chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa kinh tế nơng hộ chuyển đổi quan trọng chất, đòi hỏi nông hộ phải tập trung sản xuất, mở rộng quy mô đất đai, vốn, tƣ liệu sản xuất lao động, thay đổi kỹ thuật sản xuất cao sản xuất kiểu tiểu điền GVHD: Hồ Văn Cơng Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp 2.2.2 Đặc điểm kinh tế nông hộ Nông hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức tổ chức sở nông thôn tồn lâu đời nƣớc nông nghiệp Nông hộ bao gồm chủ yếu thành viên gia đình (Nguyễn Văn Vui, 2005) Các thành viên hộ gắn bó chặt chẻ với nhau, trƣớc tiên quan hệ hôn nhân huyết thống, kinh tế thành viên hộ gắn bó với quan hệ sở hữu tƣ liệu sản xuất, quan hệ quản lý quan hệ phân phối sản phẩm Các thành viên hộ có chung mục tiêu lợi ích khỏi đói nghèo, phát triển kinh tế ngày giàu có Do thống lợi ích nên thành viên hộ thống hành động, làm việc để có thu nhập cao cho gia đình mà lợi ích ngƣời Các thành viên nông hộ từ trể đến già lao động tham gia, khơng kể tuổi tác, ngƣời yếu việc nhẹ, ngƣời khỏe làm việc nặng Do việc phân cơng hợp tác lao động nơng hộ có nhiều ƣu điểm mà tổ chức sản xuất khác khơng có đƣợc, tính tự nguyện tự giác cao tận dụng tối đa khả ngƣời lao động Trong nông hộ thƣờng cha, mẹ chủ hộ vừa ngƣời tổ chức phân công lao động, vừa trực tiếp lao động, thành viên gia đình thƣờng lao động gần gũi nhau, hiểu khả đặc điểm ngƣời nên tạo điều kiện phân công hợp tác hợp lý Ngƣời chủ hộ vừa tổ chức điều hành sản xuất, vừa trực tiếp lao động nên ngƣời nơng hộ gắn bó chặt chẻ với q trình sản xuất Từ thông tin đƣợc xử lý kịp thời, định điều hành sản xuất đƣợc đắn Về quan hệ phân phối, thành viên hộ làm, ở, ăn chủ hộ cha mẹ bố trí xếp Do có phát sinh mâu thuẫn dễ giải Chính đặc điểm nêu mà hộ nông dân tồn bền vững lâu dài lịch sử quốc gia từ nƣớc phát triển nƣớc kinh tế phát triển GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp thiết lập thảm phủ họ đậu sau ngƣng trồng xen Chỉ trồng xen năm đầu để tận dụng đất, ƣu tiên chăm sóc cao su b) Khoảng cách trồng xen Trồng xen đậu, lúa năm thứ trồng xen cách hàng cao su bên m đậu, 1,5 m lúa Năm thứ 2, cách hàng cao su tối thiểu 1,5 m( Theo Huỳnh Văn Khiết nghiên cứu số trồng ngắn ngày phủ đất xen hàng cao su thời kỳ kiến thiết Đaklak, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp Hà Nội, 2004) Thời kỳ liều lƣợng phƣơng pháp bón phân a) Thời kỳ phƣơng pháp bón Phƣơng pháp bón phân cho cao su thời kỳ KTCB: Phân vô đƣợc chia bón làm 2-3 đợt năm Năm thời gian lần bón phân cách tháng Năm thứ hai trở bón vào đầu cuối mùa mƣa Cách bón: bón phân đất đủ ẩm, khơng bón phân vào thời điểm có mƣa lớn mƣa tập trung Từ năm thứ đến năm thứ tƣ, cuốc rảnh hình vành khăn xăm nhiều lỗ quanh gốc cao su theo mép tán để bón phân, sau lấp đất vùi phân Khi cao su giao tán, đất phẳng hay dốc rải phân thành băng rộng m hàng cao su Đối với đất dốc bón vào hệ thống hố giữ màu vùi kín phân lá, cỏ mục đất Phƣơng pháp bón phân cho cao su thời kỳ khai thác: Phân vô đƣợc chia lần/năm, lần đầu bón 2/3 lƣợng phân N K toàn lân vào tháng 4, 5(đầu mùa mƣa) đất đủ ẩm, lần hai bón lƣợng lại vào tháng 10 Cách bón: Trộn kỹ, chia, rải lƣợng phân thành băng rộng m - 1,5 m luống cao su Đối với đất có độ dốc 15% bón vào hệ thống hố giữ màu vùi lấp kín phân lá, cỏ mục đất 77 GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Hình 4.1 Vị trí bón phân cho cao su khai thác b) Liều lƣợng bón phân (Phụ lục 2) Lƣợng phân bón tùy thuộc vào giai đoạn phát triển thời kỳ cây, phụ thuộc vào loại đất tính chất đất.Thành phần phân bón bao gồm phân vơ bên cạnh kết hợp thêm phân vi sinh hay phân hữu hoai mục để tăng dinh dƣỡng đất giúp phát triển tốt, liều lƣợng thay đổi cho thích hợp khoảng 500 kg/ha Kỹ thuật khai thác mủ cao su Quy định chung khai thác mủ cao su a) Tiêu chuẩn vƣờn cao su khai thác mủ Cây cao su đạt tiêu chuẩn mở cạo đo độ cao m cách mặt đất có vòng thân 50 cm trở lên, độ dày vỏ đạt mm trở lên Lô cao su kiến thiết có từ 70% trở lên số hữu hiệu đạt tiêu chuẩn mở cạo lơ cao su đƣợc đƣa vào khai thác mủ Phân loại vƣờn cao su khai thác Vƣờn nhóm 1: Từ năm cạo thứ đến năm cạo thứ 10 Vƣờn nhóm 2: Từ năm cạo thứ 11 đến năm cạo thứ 17 Vƣờn nhóm 3: Từ năm cạo thứ 18 đến năm cạo thứ 20 78 GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Sau 20 năm cạo tuỳ theo tình hình vƣờn mà áp dụng chế độ cạo tận thu lý vƣờn b) Thời vụ cạo sản lƣợng mủ Thời vụ cạo mủ tuỳ thuộc vào thời tiết thông thƣờng từ 15/4 hàng năm kéo dài đến hết tháng năm sau nghỉ cạo bắt đầu nhú chân chim, ổn định tán bắt đầu mùa cạo Thời vụ mở miệng cạo cho vƣờn đƣa vào khai thác đƣợc tiến hành vào tháng tháng hàng năm Năm cạo suất mủ thấp, từ năm cạo thứ trở lên đến năm cạo thứ 15 suất mủ đạt cao nhất, từ năm cạo thứ 16 suất mủ giảm dần đến năm thứ 20 Tính bình qn 20 năm khai thác, suất thiết kế cho vƣờn cao su tiểu điền từ 1.200 kg/ha/năm đến 1.300 kg/ha/năm Trong năm suất mủ biến động theo mùa, mùa khô hạn từ tháng đến hết tháng suất mủ thấp, mùa mƣa từ tháng đến tháng năm sau suất mủ đạt cao năm Kỹ thuật cạo mủ cao su a) Chế độ cạo mủ Kiểu miệng cạo: ký hiệu chữ S, kiểu miệng cạo hình xoắn ốc đƣợc áp dụng kỹ thuật cạo mủ cao su Độ dài miệng cạo: Là độ dài miệng cạo so với vòng thân cây, đƣợc biểu thị phân số đứng trƣớc chữ S Hƣớng miệng cạo : Có hƣớng miệng cạo Cạo ngửa có gọi cạo xi, cạo kéo( ký hiệu ) có hƣớng cạo từ xuống Cạo ngửa áp dụng cho vƣờn nhóm Cạo ngƣợc hay gọi cạo úp, cạo đục ( ký hiệu ) có hƣớng miệng cạo từ dƣới lên áp dụng cho vƣờn trung niên nhóm 2, già nhóm 3, vỏ đƣợc cạo từ dƣới lên Nhịp độ cạo số ngày cạo lần cạo: Nhịp độ cạo đƣợc áp dụng phổ biến d2 ( ngày cạo lần), d3 (3 ngày cạo lần), nhịp độ cạo phổ biến 79 GVHD: Hồ Văn Cơng Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp đƣợc áp dụng theo d2, có diện tích từ ha/hộ nên áp dụng nhịp độ cạo d3 có sử dụng thuốc kích thích cho hiệu kinh tế cao Chú ý : Sử dụng thuốc kích thích mủ Ethephon 2,5% bơi vỏ tái sinh 2-3 lần năm vào tháng 8,10,12 cho vƣờn cao su cạo mủ năm thứ trở tiến kỹ thuật nhằm tăng sản lƣợng mủ Vƣờn cao su đƣợc bơi thuốc kích thích phải cạo chế độ, chăm sóc, bón phân đầy đủ theo quy trình kỹ thuật b) Thiết kế mở miệng cạo Chia phần cạo Căn vào diện tích cao su khai thác rừng hộ, vào năm cạo chế độ cạo, mật độ cạo/ha, độ dốc để phân chia phần cạo theo bảng 4.13 Bảng 4.11 Chia phần cạo Địa hình, mật độ Năm cạo cạo Năm 1-10 Năm 11-14 Năm 15-17 Năm 18-20 Đất 400-500 350-400 250-350 200-300 Đất dốc, mật độ 350-450 300-350 200-300 150-250 thƣa c) Trang bị vật tƣ cho cạo Mỗi cạo phải đƣợc chủ vƣờn trang bị đầy đủ kiềng, chén, máng, máng che mƣa Kiềng buộc cách miệng tiền 35 cm Khơng đƣợc đóng kiềng vào thân cao su Chỉ đƣợc buộc kiềng dây nilon mềm dây lò xo thép 0,8 mm Máng đóng dƣới miệng tiền 10 cm, sâu vào gỗ mm, độ dốc so trục ngang 30o Chén hứng mủ tốt dùng chén đất nung có tráng lớp men chén nhựa có mặt láng Chén có dung tích từ 500 ml-1000 ml Mùa mƣa nên trang bị máng che mƣa cho cao su Máng che mƣa có tác dụng tăng thêm lát cạo trời mƣa nhỏ hạn chế bệnh loét sọc miệng cạo qua thực tế áp dụng máng che mƣa tăng sản lƣợng mủ 20% d) Thiết kế miệng cạo Chiều cao miệng cạo 80 GVHD: Hồ Văn Cơng Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Cây mở miệng cạo có miệng tiền cách mặt đất 1,3 m cạo miệng ngửa liên tục vòng năm mặt cạo nguyên sinh BO-1 Sau chuyển mặt cạo sang vỏ nguyên sinh BO-2, độ cao cách mặt đất 1,3 m Cạo úp có kiểm sốt vị trí miệng tiền nằm khoảng 1,3-2,0m cách mặt đất Từ độ cao > m đƣợc gọi độ cao ngồi tầm kiểm sốt; Độ dốc miệng cạo: Đối với cạo ngửa quy định độ dốc miệng cạo từ 30o - 40o so với trục ngang tỳ nhóm khác nhau, nhóm 1: 34o, nhóm 2: 32o, nhóm 3: 30o Đối với miệng cạo úp quy định độ dốc miệng cạo 45o Dụng cụ thiết kế miệng cạo gồm: (Phụ lục 3) Thƣớc gỗ dài 150 cm có đánh dấu vị trí miệng tiên, vị trí cám máng, vị trí treo kiềng, đặt thƣớc để rạch ranh tiền, đánh dấu vị trí miệng tiền(1,3 m), vị trí cắm máng hứng mủ(1,2 m) vị trí treo kiềng(0,95 m) Dây gút (100 cm) dùng để chia thân làm phần xác định ranh hậu đƣờng rạch dọc thân từ miệng hậu xuống đến chân voi Rập có cản để đảm bảo độ dốc, đặt rập vị trí ranh tiền để rạch miệng cạo chuẩn hao dăm hàng quý, dùng thƣớc đánh dấu hao dăm hàng tháng, vạch dấu chuẩn ranh tiền ranh hậu Dùng dao cạo khơi mƣơng tiền dài 10 cm - 11 cm, sâu đến lớp da cát mịn, mƣơng tiền thẳng góc so với mặt đất Chú ý: Sau năm cạo, sang đầu năm cạo thứ mở cạo tất có vòng thân 40 cm độ cao m cách mặt đất Miệng cạo mở sau đƣợc mở độ cao miệng cạo vƣờn Tập trung thiết kế cho toàn số đủ tiêu chuẩn cạo Thiết kế xong cạo xả miệng cho tất số đƣợc thiết kế, cạo xả xong cạo lấy mủ e) Mở miệng cạo thao tác cạo ngửa( gọi cạo kéo) Cạo xả miệng: Sau thiết kế cạo xả miệng nhát dao Nhát : Cạo chuẩn Nhát :Cạo vạt nêm 81 GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Nhát : hồn chỉnh miệng cạo, cạo ép má dao từ từ đến độ sâu quy định ( cách tƣợng tầng 1,1 mm - 1,3mm) tránh cạo phạm mở miệng cạo Mức độ hao vỏ cạo lúc mở miệng cạo cho phép tối đa cm miệng cạo ngửa miệng cạo úp f) Thao tác : có bƣớc phối hợp lúc cạo Bƣớc : Cầm dao tƣ đứng Tay phải cầm cán dao cung cấp lực để kéo dao cạo Điều chỉnh cán dao cách nâng lên hạ xuống để khống chế độ dày dăm, áp cán dao vào sát thân giang khỏi thân để điều chỉnh độ sâu miệng cạo Tay trái cầm sống dao để giữ thăng Tƣ đứng, đứng cân trọng lực phân bố chân, bàn chân dang góc khoảng 90o Bƣớc : Lấy vuông hậu Đặt dao lên dấu miệng cạo, cách ranh hậu khoảng cm – cm đẩy ngƣợc dao lên phía đến ranh hậu Tay phải hạ cán dao xuống để lấy vuông hậu Bƣớc : Lát cạo chuẩn Sau lấy vuông hậu xong, cạo lát chuẩn dài cm – cm để vị trí dao độ hao dăm độ sâu miệng cạo Bƣớc : Di chuyển cạo Phối hợp nhịp nhàng tay chân, cạo cần kéo dao dứt khoát để cắt lớp dăm mặt cạo, tránh xơ dập ống mủ Áp má dao sát vào thân để tạo lòng máng miệng cạo Hai chân đứng cân vị trí miệng hậu, chân trái phía trƣớc Khi kéo dao, chuyển dần thân ngƣời chân phải, chân trái bƣớc lui vòng chân phải, lúc trọng tâm toàn thân dồn chân trái, chân phải bƣớc trở tƣ ban đầu Liên tục lặp lại vị trí trên, phối hợp nhịp nhàng tay chân cạo hết miệng cạo Bƣớc : Thu dao 82 GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Khi cạo tới miệng tiền, tay trái đè sâu vào sống dao, tay phải vừa áp cán dao vào thân cây, vừa nâng ngƣợc dao lên để tạo thành mang cá làm vuông tiền a) b) c) d) 83 GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp e) f) Hình 4.2 Kỹ thuật thiết kế miệng caọ ngửa a) Dùng rập chữ U kiểm tra đánh dấu đủ tiểu chuẩn cạo b) Đặt thƣớc để đặt ranh tiền đánh dấu vị trí miệng tiền, máng hứng mủ treo kiềng c) Rạch miệng cạo chuẩn đƣờng rạch chuẩn hao dăm hàng quý d) Dùng rập đánh dấu hao dăm hàng tháng, vạch dấu chuẩn ranh tiền ranh hậu e) Khơi mƣơng tiền dài 10 cm – 11 cm f) Trang bị vật tƣ cho cạo 84 GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp a) b) c) d) 85 GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp e) f) g) Hình 4.3 Kỹ thuật thiết kế miệng cạo úp a) Đặt thƣớc móc để rạch ranh tiền từ vị trí 1,3 m cách đất thẳng lên phía b) Dùng dây gút để chia thân cao su làm hai phần hay bốn phần c) Xác định ranh hậu cho miệng cạo 1/4S d) Xác định ranh hậu 86 GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp e), f) Đặt rập vị trí ranh tiền để rạch miệng cạo chuẩn đƣờng rạch chuẩn hao dăm hàng tháng hàng quý ranh tiền hậu g) Khơi mƣơng tiền Kỹ thuật cạo yếu tố tăng suất mủ Cạo kỹ thuật vừa cho suất mủ cao, vừa tăng tuổi thọ vƣờn Kỹ thuật cạo mủ phải đảm bảo tốt yêu cầu sau đây: g) Cạo độ sâu toàn miệng cạo Độ sâu toàn miệng cạo quy định cách tƣợng tầng từ mm - 1,3 mm tốt cho cạo ngửa cạo úp Nếu cách tƣợng tầng 1,8 mm cạn nặng Nếu chạm đến gỗ cạo phạm, cạo phạm có mức Phạm nhẹ: vết phạm dài ≤ mm, rộng ≤ mm Phạm nặng: vết phạm dài >5 mm, rộng >3 mm Cạo độ sâu cắt hết ống mủ lớp da lụa, mủ chảy nhiều bảo vệ đƣợc tƣợng tầng, cạo cạn khơng cắt hết ống mủ, mủ chảy mau đông Cạo sát, cạo phạm cắt hết ống mủ, mủ chay nhiều, nhƣng giảm dần tổn thƣơng tƣợng tầng, làm thâm đen dẫn đến tƣợng tầng bị thối, phá huỷ toàn hệ thống ống mủ phần vỏ Bệnh nặng bị chết Bảo đảm hao dăm quy định Miệng cạo ngửa: quy định hao dăm từ 1,1 mm - 1,5 mm/lần cạo Miệng cạo úp: quy định hao dăm từ 1,5 mm - 2,0 mm/lần cạo Nếu dày dăm nhẹ từ 1,6 mm - 2,0 mm, dày dăm nặng >2,0 mm, mau hết lớp vỏ, rút ngắn số năm cạo phá vỡ quy hoạch mặt cạo Cạo độ hao dăm với chế độ cạo 1/2Sd/2 hao dăm tối đa 20 cm/năm; cạo theo chế độ 1/2Sd/3 hao dăm tối đa 16 cm/năm Hàng tháng dùng móc rạch rập để đánh dấu mức hao vỏ cạo tháng, quý để điều chỉnh độ dày dăm kết hợp khống chế độ dốc miệng cạo h) Tiêu chuẩn đƣờng cạo: (Phụ lục 4) 87 GVHD: Hồ Văn Cơng Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Đƣờng cạo phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Vuông tiền, vuông hậu nhằm cắt hết ống mủ đầu miệng cạo Đây tuyến mủ có sức đẩy mủ nhiều có diện tích mặt cạo lớn Nếu mặt cạo không vuông tiền, vuông hậu làm thất thu 20% lƣợng mủ Cạo độ dốc, khơng lƣợn sóng, miệng cạo có lòng máng làm cho mủ chảy thơng thốt, khơng bị nghẽn, khơng chảy leo ngoài, mủ Láng mặt cạo giúp tƣợng tàng tái sinh lớp vỏ thời gian ngắn đồng không bị u lồi Trƣớc cạo mủ, phải bóc mủ miệng, mủ dây, mủ chén sửa lại kiềng, máng Sau trút mủ xong, đặt chén vào vị trí củ để hứng mủ chén Lau, rửa chén Làm tốt việc nhằm tận thu mủ, mủ có độ cao Bơi mỡ Vazơline cho vết cạo phạm, bơi thuốc phòng bệnh mặt cạo định kỳ ngày/lần mùa mƣa, 15 ngày/lần mùa khô Cạo quy định, mùa hè cạo sớm từ 4h30 - 5h, mùa đông cạo trễ hơn, cạo trƣớc trút mủ trƣớc, cạo sau trút mủ sau 4.4.3.8 Sâu bệnh trừ cỏ vƣờn cao su a) Sâu bệnh cách phòng trị Trong kỹ thuật canh tác cao su, bệnh hại ln vấn đề bật bên cạnh nghiên cứu lĩnh vực sinh lý khai thác Các loại bệnh phổ biến cao su bao gồm bệnh phấn trắng, bệnh héo đầu đen, bệnh nấm hồng, bệnh loét sọc miệng cạo Bệnh héo đen đầu lá: Bệnh chủ yếu gây hại Vết bệnh lúc đầu đốm nhỏ màu nâu xuất mép chóp lá, sau vết bệnh lan rộng vào phiến thành vết đen lớn làm khơ mảng Xung quanh vết bệnh già có quầng đen phân cách rõ rệt với phần mô khỏe - Chóp bị bệnh héo đen khơ, biến vàng, rụng, phát triển chậm - Trên chồi non trái vết bệnh có màu nâu đến nâu đậm gây chết chồi khô trái * Điều kiện phát sinh phát triển bệnh: - Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển 26-32o C, ẩm độ từ 80-100% 88 GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp -Trong thời tiết nóng ẩm, mƣa nhiều, vƣờn ƣơm trồng dày, ánh nắng bị gây hại lớn * Biện pháp phòng trị: - Mật độ vƣờn ƣơm vừa phải, thống gió, khơng ẩm thấp đọng nƣớc - Trồng giống chống chịu bệnh nhƣ: PB217, PR225, RRIM600, PB235, GT1 - Diệt cỏ dại vệ sinh vƣờn để giảm ẩm độ nguồn bệnh từ ký chủ khác - Tiến hành phun thuốc có 10-15% tầng non xuất bệnh phát sinh, phun ƣớt tán với chu kỳ xử lý 10-15 ngày/lần: + Phun phòng bệnh với loại thuốc nhƣ Zineb 80WP 0,3-0,5%, dung dịch Bordeaux 1%, Oxyclorua đồng (CuOCl2) + Bavistin 50FL Carbenda 50SC: Pha 250 ml/phuy 200 lít nƣớc (12,5 ml/bình 10 lít) + Manozeb 80WP Dithane M - 45 80WP: Pha 0,8 kg/thùng phuy 200 lít nƣớc (40 g/bình 10 lít) Bệnh nấm hồng gây hại nặng cho cao su cuối thời kỳ KTCB đầu thời kỳ khai thác tức có 4-8 năm tuổi, tiếp tục gây hại vƣờn khai thác mủ trƣớc khơng phòng trị tốt Theo báo cáo hội nghị trồng trọt BVTV hầu hết dòng vơ tính cao su trồng nƣớc ta nhiễm bệnh với mức độ khác nhau, nấm gây hại nặng thân cành có vỏ hoá nâu làm chết thân cành tán lá, ảnh hƣởng đến tăng trƣởng sản lƣợng Nấm thƣờng cơng phần thân nơi phân cành cành cấp 1, chiếm 70% trƣờng hợp bị bệnh, nấm cơng cành cấp cao Đồng thời sợi nấm phát triển nhƣ mạng nhện, lúc đầu có màu trắng sau ngả sang hồng lúc sợi nấm công sâu vào lớp vỏ bên Vết thƣơng thƣờng phát triển lan rộng lên phía cách nơi xâm nhập ban đầu đến m cơng cành khác phía cao Khi sợi nấm chuyển sang màu hồng lúc bị bệnh nặng, phía 89 GVHD: Hồ Văn Cơng Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp vết bệnh bị chết khô rụng bên dƣới chồi non mọc phát triển xuất vẩy cứng giống nhƣ vết khảm màu hồng phần dƣới Vấn đề phòng trị bệnh nấm hồng trải qua nhiều thời kỳ với biện pháp khác nhƣng chủ yếu tập trung vào hai nhóm giải pháp chọn giống sử dụng hố chất, nhƣng hầu nhƣ khơng có khác biệt đáng kể mức độ nhiễm bệnh dòng vơ tính Về hố chất qua nhiều thử nghiệm thuốc gốc đồng đƣợc sử dụng phổ biến với nhiều cách xử lý khác nhau, nhƣng hàm lƣợng đồng tồn dƣ mủ ô nhiễm môi trƣờng nên khuyến cáo nông dân sử dụng Validacin 5L (hoạt chất Validamycine) đƣợc xem thuốc đặc trị nấm hồng với hiệu trị bệnh tốt lúc bệnh xuất hiện, kết hợp với việc phát quang vƣờn cao su tránh ẩm ƣớt để mầm bệnh phát triển, nhƣng lƣợng thuốc dùng hàng năm lớn Bệnh loét sọc miệng cạo tƣơng đối phổ biến gây hại cho vƣờn cao su khai thác Đặc biệt, tình hình thời tiết khí hậu mùa mƣa thích hợp cho bệnh phát sinh gây hại Vì vậy, cần phát chửa trị kịp thời, hạn chế tác hại bệnh gây Sau có vết sọc đen nhƣ sợi thảng đứng dọc thân mặt cạo tái sinh, mặt cạo bị thối dần lan rộng, tiếp sau bệnh gây xì mủ miệng cạo Khi bệnh nặng, vỏ bị thối nhũn, nứt mảng bong khỏi thân, phía lớp vỏ lớp gỗ có đệm mủ, mùi hôi thối Cây bị bệnh nặng hƣ toàn lớp vỏ bị chết, bệnh nhẹ bị khơ mủ Ngun nhân khơng định kỳ bơi thuốc phòng bệnh mặt cạo (thuốc Ridomin 2% - 3%) vào tháng mùa mƣa Đặc biệt cạo phạm, cạo sát, làm tổn thƣơng tƣợng tầng, tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập, gây hại Cách phòng trị: Cạo độ sâu quy định từ 1,1 mm - 1,3 mm Không cạo sát, cạo phạm, không cạo ƣớt, khơng mở miệng cạo trời mƣa dầm Vƣờn thơng thống, cỏ dại Trị bệnh : bị bệnh phải nghỉ cạo, bôi thuốc Ridomin 2% - 3% định kỳ 7ngày/lần vào tháng 9,10,11,12 15 ngày/lần vào tháng mùa khô sau thu mủ b) Diệt cỏ vƣờn cao su Trong vƣờn cao su cần phải dọn cỏ, sử dụng hỗn hợp thuốc gốc Glyphosate 2,4-D để diệt cỏ thời kỳ khai thác, ngồi sử dụng thuốc Glyphosate480 nhƣ Visphosate 480DD, Carphosate 480SC thuốc nảy rẻ tiền 90 GVHD: Hồ Văn Cơng Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp dễ sử dụng gây độc Nên diệt cỏ cỏ chƣa đến giai đoạn sinh trƣởng sinh thực nên xịt cỏ lần/năm 91 GVHD: Hồ Văn Công Nhân SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà ... giới nhƣ nhu cầu tiêu thụ cao su thi n nhiên giới không ngừng tăng, kéo theo giá cao su tăng (tăng 40% so với năm 90) Do đời sống ngƣời dân ngày đƣợc cải thi n bƣớc thay đổi dần mặt nơng thơn Trƣớc... bên cạnh yếu tố thi u vốn, kiến thức giống, phƣơng pháp trồng, kỹ thuật khai thác để đạt hiệu kinh tế cao Do tập quán canh tác hạn chế sản xuất cao su nông hộ, chế độ chăm sóc khai thác chƣa hợp... Giúp ngƣời nghiên cứu có phƣơng pháp luận hay luận chặt chẻ Phƣơng pháp điều tra, vấn: Theo Nguyễn Bảo Vệ (2003), bảng câu hỏi loạt câu hỏi đƣợc viết hay thi t kế ngƣời nghiên cứu để gởi cho ngƣời