Hớng tới việc thực hiện một quy trình Chuẩn cho công tác xây dựng chơng trình đo tạo ở bậc đại học ThS. Nguyễn thị thu hơng Bộ môn Anh văn - Trờng Đại học GTVT CN. Bùi Thị giang Cán bộ Phòng Đối ngoại - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Bi báo giới thiệu một mô hình quy trình chuẩn cho công tác xây dựng chơng trình đo tạo ở bậc đại học, lm ti liệu tham khảo, nghiên cứu cho các nh thiết kế v cải tiến chơng trình đo tạo. Summary: The article introduces a model of a standard process of curriculum design at tertiary level, which serves as a reference material for curriculum designers and revisers. i. đặt vấn đề Những năm gần đây, vấn đề chất lợng giảng dạy ngày càng đợc chú trọng trong các trờng đại học, là mục tiêu chủ yếu của dự án Nâng cao chất lợng giảng dạy đại học của Bộ GD và ĐT. Để đánh giá chất lợng giảng dạy không thể không đa ra các câu hỏi nh: Chơng trình đào tạo cho từng chuyên ngành đã đợc thiết kế phù hợp với các yêu cầu của ngành đó cha? Trình độ sinh viên tốt nghiệp (sản phẩm đầu ra) có đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội không? Có đủ lực lợng giảng viên có năng lực thực hiện tốt các nội dung cần giảng dạy không? Cơ sở vật chất; trang thiết bị và tài liệu giảng dạy có thoả mãn đợc yêu cầu của môn học không? v.v Tất cả các câu hỏi trên và còn nhiều câu hỏi khác nữa cần phải đợc các nhà xây dựng chơng trình xem xét, cân nhắc, tìm cách trả lời thoả đáng trớc khi thể hiện chơng trình bằng văn bản, rồi giao cho các khoa chuyên môn, các bộ môn thực hiện. Trong bài báo này, chúng tôi xin giới thiệu khái quát một mô hình quy trình chuẩn cho công tác xây dựng chơng trình đào tạo (CTĐT) ở bậc đại học. Quy trình này là kết quả nghiên cứu, tổng kết trong nhiều năm của các giáo s Học viện Giáo dục Kỹ thuật (ITE) của Xinh - ga - po và là nội dung chính của khoá tập huấn về Thiết kế và Soạn thảo Chơng trình Đào tạo, tổ chức tại Hà Nội mà chúng tôi có dịp đợc tham dự gần đây. Đây là khoá tập huấn đầu tiên dành cho những ngời làm công tác giáo dục ở bậc đại học, do Trung tâm Đào tạo Việt Nam - Xinh - ga - po tổ chức, với sự hợp tác tài trợ của Bộ Ngoại giao hai nớc. ii. quy trình xây dựng chơng trình đo tạo Theo mô hình của ITE (Xinh - ga - po), bất cứ một khoá học (course) hay một chơng trình đào tạo (curriculum) nào cũng cần đợc thiết kế, soạn thảo và thực hiện theo 5 bớc sau đây: 2.1. Phân tích nhu cầu đào tạo Đây là bớc đầu tiên và thiết yếu đối với công tác xây dựng chơng trình đào tạo. Các thông số cần phân tích là: nhu cầu và xu hớng sử dụng lao động trong các ngành, nghề (tầm trung hạn và dài hạn) để định ra đợc quy mô và chiến lợc đào tạo, nhằm bổ xung những ngành nghề thiếu hụt hay điều chỉnh, đào tạo lại hoặc nâng cấp những ngành nghề đã d thừa; xác định đối tợng sẽ đợc đào tạo để tìm hiểu năng lực và mối quan tâm của họ nhằm định ra các kỹ năng và kiến thức chuyên môn cần đa ra trong chơng trình đào tạo, thu hút họ đến với các khoá học. Để có đợc số liệu phân tích, có thể dựa vào các nguồn thông tin sau: - Các đề xuất về nhu cầu đào tạo từ các đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn nhân lực, - Các thông số do các cơ quan của Chính phủ cung cấp, liên quan đến nhu cầu về nhân lực và yêu cầu về chuyên môn của các ngành nghề khác nhau, - Các số liệu khảo sát, điều tra do Hội đồng xây dựng chơng trình đào tạo thu thập đợc qua các lần đi thực tế đến các cơ sở sử dụng lao động, ít nhất mỗi năm 2 lần, - Các dự tính sơ bộ về các ngành nghề mà đối tợng đầu vào có thể quan tâm thông qua việc nghiên cứu các hồ sơ, học bạ của họ trớc đây, - Các thông tin chi tiết về mỗi ngành nghề thu đợc qua quan sát trực tiếp, phỏng vấn, điều tra, ý kiến của các chuyên gia, thợ lâu năm. 2.2. Thiết kế Chơng trình đào tạo Bớc thứ hai này rất quan trọng ở chỗ nó sẽ quyết định cấu trúc của chơng trình đào tạo. Vì thế, cần phân định rõ các yêu cầu đầu vào đối với đối tợng học viên và những mục tiêu đào tạo, trên cơ sở đó đề ra phơng thức đào tạo. - Xác định phơng thức đào tạo theo hớng đào tạo chính quy tại trờng, đào tạo tại chỗ (nơi làm việc) hay là kết hợp cả hai. Từ đó đa ra cấu trúc đào tạo có ghi chi tiết số tiết cho từng kỳ, từng năm; số giờ thực hành, lý thuyết; số đơn vị học trình (tín chỉ) cần đạt đợc cho mỗi ngành nghề, môn học. - Cần lập ra đợc bản Thông số đo tạo trong đó nêu chi tiết các mục tiêu đào tạo chung cho mỗi ngành, nhóm nghề và mục tiêu cụ thể cho từng nghề, có xem xét đến khả năng nhận thức, yếu tố tâm sinh lý của học viên, tính ứng dụng của mỗi nghề. - Kế hoạch kiểm tra, đánh giá và soạn đề thi cũng cần đợc vạch ra cụ thể; các bài kiểm tra lý thuyết, thực hành, có kèm theo thang điểm rõ ràng. Đối với mỗi bài kiểm tra lý thuyết, chỉ nên đa vào 3 dạng bài tập để tránh ảnh hởng đến sự tập trung của ngời dự thi. Nên soạn dạng bài kiểm tra khách quan thay cho dạng bài mà khâu cho điểm, đánh giá phụ thuộc vào chủ quan ngời chấm. Thời gian tối đa cho bài kiểm tra lý thuyết không nên quá 150 phút. Bài kiểm tra đợc soạn phải đảm bảo các yêu cầu về tính giá trị (Validity), độ tin cậy (Reliability) và tính khả thi (Usability). Tiêu chí đánh giá phân loại học viên phải đợc đề ra rõ ràng. Sẽ không chính xác nếu chỉ dựa vào bài thi cuối kỳ/ khoá để đánh giá. Kết quả phân loại phải đợc tổng hợp từ kết quả các bài kiểm tra lý thuyết, thực hành trong suốt kỳ/ khoá học. - Khi đã có Chơng trình đo tạo, để thực hiện nó, cần vạch ra Kế hoạch đo tạo một cách kỹ lỡng, chi tiết, trong đó có nêu các yêu cầu về trang thiết bị giảng dạy, phân công giáo viên cho từng môn. Và nếu cần, cũng phải đề ra kế hoạch tập huấn cho giáo viên trớc khi giảng dạy các môn học mới. 2.3. Soạn thảo giáo trình Sau khi đã xác định rõ yêu cầu, mục đích đào tạo, các phơng tiện hỗ trợ cần có, bớc tiếp theo là biên soạn các giáo trình môn học dành cho học viên, tài liệu hớng dẫn giảng dạy dành cho giáo viên, kể cả việc chuẩn bị các giáo cụ trực quan, trang thiết bị thực hành cho môn học đó. Việc biên soạn giáo trình nhất thiết phải do những giáo viên đã có kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn về ngành nghề đó đảm nhận. Cần có sự cộng tác, hỗ trợ của các chuyên gia trong ngành, kỹ s lâu năm, công nhân lành nghề để giáo trình có giá trị cao cả về nội dung và tính ứng dụng. 2.4. Thực hiện chơng trình Chơng trình đào tạo cần đợc áp dụng cho một khoá thí điểm. Toàn bộ quy trình đào tạo đợc triển khai từ khâu tuyển sinh, phân loại ngành nghề, lập tiến độ giảng dạy, lựa chọn và phân công giáo viên giảng dạy, kiểm tra đánh giá cuối kỳ cần có sự phối hợp nhịp nhàng của phòng Đào tạo, các bộ môn và các phòng, ban chức năng. Cuối khoá cần tiến hành đánh giá sơ bộ để phân định ra những thiếu sót, bất hợp lý nhằm chỉnh sửa, cải tiến chơng trình đào tạo, các giáo trình, tài liệu kèm theo và quy trình đào tạo cho đợc hoàn chỉnh hơn. Công việc này nếu đợc từng đơn vị chức năng, bộ môn thực hiện ngay sau khi làm xong từng phần việc thì hiệu quả hơn là sơ kết vào cuối kỳ. 2.5. Đánh giá tổng thể Trong bớc cuối cùng này cần tổng kết, đánh giá cả khoá học để xác định xem các mục tiêu đào tạo đã đạt đợc cha. Đặc biệt chú ý xem xét đến việc học viên đã thu hoạch đợc những gì mà họ cần phải học cha, và họ có thể thực hiện những công việc đợc giao ở mức khả dĩ có thể làm hài lòng đơn vị tuyển dụng hay không. Công việc này phải do một nhóm chuyên trách đảm nhiệm, có sự tham gia đại diện của các phòng ban liên quan. Việc đánh giá tổng thể sẽ dẫn đến một trong bốn quyết định chính: duy trì khoá học, mở rộng khoá học, chỉnh sửa lại chơng trình, hay xoá bỏ chơng trình đào tạo. Cụ thể, cần đánh giá những khía cạnh sau: - Công tác đào tạo có đạt đợc mục tiêu đề ra; sản phẩm đầu ra (sinh viên tốt nghiệp, công nhân đợc đào tạo) có làm đợc nghề, làm tốt, làm một cách an toàn và có hiệu suất cao? - Cần chú ý tới cả quá trình đào tạo và kết quả đào tạo sau từng giai đoạn, - Chỉ ra đợc những điểm yếu kém trong khâu đào tạo, - Học viên, sau khi đợc đào tạo, có nâng cao tay nghề? Quá trình đào tạo có đóng góp trực tiếp vào tay nghề đã đợc cải thiện đó? - Xác định xem cả quá trình đào tạo đó có xứng đáng với số tiền bạc, công sức bỏ ra không? Việc đánh giá tổng thể có thể dựa vào các tiêu chí sau: - Nhận xét phản hồi của học viên và giáo viên, - Kết quả học tập của học viên tại nơi đào tạo, - ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng lao động dựa trên kết quả công việc thực tế; chất lợng công việc, khả năng sử dụng thiết bị, máy móc, kỹ năng, năng lực thể hiện, - Số liệu thu thập đợc về tỉ lệ tuyển sinh vào ngành đó, chi phí đào tạo, tỉ lệ có việc làm sau khi tốt nghiệp, mức lơng khởi điểm, v.v. và những cải thiện, thành quả đạt đợc có ích lợi cho đơn vị cử ngời đi đào tạo, cộng đồng hay cho chính bản thân ngời đợc đào tạo không? Để việc đánh giá đạt đợc sự khách quan, trung thực thì công cụ đánh giá (phiếu điều tra, nguồn số liệu, phỏng vấn, khảo sát) phải đáng tin cậy và đợc chỉ đạo nhất quán, những đánh giá, nhận xét phải dựa trên các số liệu thực tế. Báo cáo đánh giá đợc trình bày cô đọng, chính xác, bao gồm những nội dung: Mục tiêu đánh giá, phơng pháp, quy trình đánh giá, đối tợng đợc đánh giá, những điều tìm hiểu đ ợ c, kết lu ậ n, nh ậ n xét rút ra t ừ nhữn g phát hiện trên, và cuối cùn g , các đề xuất và các công việc tiếp theo. Năm bớc hoàn chỉnh cho một quy trình xâ y d ự n g chơn g trình đào t ạ o có quan hệ m ậ t thiết với nhau, cần đ ợ c th ự c hiện lần lợt, bớc này làm tiền đề cho bớc kia. Có thể tóm tắt lại các bớc đó nh sau: ) Các bớc Các hoạt động chính trong từng bớc Sản phẩm chính thu đợc 1. Phân tích - Tiến hành phân tích nhu cầu + Xác định nhu cầu về ngành nghề + Xác định nhu cầu của nhà tuyển dụng + Xác định nhu cầu của học viên - Tiến hành phân tích ngành nghề + Phân định ngành nghề, công việc, nhiệm vụ cụ thể cho mỗi ngành nghề đang/ sắp đợc đào tạo + Mô tả chính xác từng nhóm việc, phần việc chi tiết của mỗi ngành nghề - Lựa chọn các bài tập, bài giảng thích hợp với mỗi ngành nghề, công việc - Phân tích các loại bài tập, bài giảng này + Xác định từng thao tác nghề nghiệp + Xác định các kiến thức chuyên môn cần có + Định ra các yếu tố tác động đến sự an toàn, thái độ làm việc + Tiêu chí đánh giá kết quả công việc + Xác định các trang thiết bị cần có + Xác định các kỹ năng cơ bản và phẩm chất cần có của ngời đợc tuyển dụng - Lập ra tiêu chuẩn đánh giá các kỹ năng của mỗi ngành nghề đợc đào tạo + Xác định rõ giới hạn khả năng chuyên môn cần đợc đào tạo trong các điều kiện cơ bản + Lập ra tiêu chí đánh giá chất lợng, kết quả việc làm nghề này + Xác định kiến thức chuyên môn của nghề + Xác định các kỹ năng, phẩm chất cần có ở ngời đợc tuyển dụng cho nghề này - Bảng kê cụ thể các nhiệm vụ, công việc phải thực hiện đợc đối với mỗi ngành nghề. - Bảng mô tả chi tiết yêu cầu về kỹ năng của một ngành nghề nhất định mà ngời đợc đào tạo nghề đó phải có, kèm theo là phần liệt kê các dụng cụ, máy móc, nhà xởng, nguyên vật liệu cần thiết cho ngành nghề đó. 2. thiết kế - Xác định phơng thức đào tạo + Phân định các yêu cầu đầu vào + Lập ra cấu trúc đào tạo - Xây dựng các thông số đào tạo nêu rõ cấu trúc khoá học, mục tiêu khoá học, mục tiêu môn học/ phân môn và các mục tiêu giảng dạy để hớng dẫn giáo viên giảng dạy môn/ phân môn đó. - Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá + Kiểm tra kỹ năng chuyên môn + Kiểm tra kiến thức chuyên môn - Lập kế hoạch đào tạo + Các nhu cầu về trang thiết bị + Nhu cầu về đội ngũ giảng dạy - Bảng thông số đào tạo - Hồ sơ theo dõi đào tạo tại chỗ (nơi công tác) - Kế hoạch kiểm tra - Các bài kiểm tra thực hành - Danh mục các thiết bị chuẩn cần cho đào tạo - Tiêu chí cho cơ sở vật chất - Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên - Bản Kế hoạch đo tạo 3. Soạn thảo - Biên soạn giáo trình giảng dạy - Chuẩn bị các giáo cụ trực quan hỗ trợ - Soạn các bài kiểm tra thực tập - Chỉnh sửa các giáo trình, tài liệu - Bài kiểm tra thực hành, có thang điểm kèm theo - Các bài kiểm tra định kỳ - Tài liệu sử dụng giáo cụ trực quan 4. thực hiện - Thực hiện kế hoạch đào tạo + Tuyển sinh + Lựa chọn và đào tạo giáo viên + Bảo đảm có đủ các trang thiết bị cần thiết + Lập tiến độ giảng dạy - Tiến hành đào tạo - Đánh giá sơ bộ kết quả đào tạo - Lập hồ sơ, văn bản về kết quả đào tạo - Các kỹ s tốt nghiệp, công nhân đợc đào tạo có đủ năng lực làm nghề 5. đánh giá - Tiến hành đánh giá tổng thể - Phân tích số liệu tổng hợp đợc - Đề xuất các bớc chỉnh sửa - Báo cáo đánh giá quy trình đào tạo Nh vậy, sản phẩm cuối cùng của cả quy trình xây dựng chơng trình đào tạo sẽ bao gồm: Chơng trình đo tạo: liệt kê ngành nghề, mã số, mục đích, yêu cầu, các môn cần học, thời gian đào tạo phân chia cho từng học kỳ, từng năm, số đơn vị học trình. Kế hoạch đo tạo: liệt kê số tiết thực hành, trang thiết bị (chủng loại, số lợng, giá thành ) cần có, giáo viên phụ trách. Thông số đo tạo: ghi chi tiết mục tiêu đào tạo (kiến thức, kỹ năng chuyên môn) cho từng ngành nghề để hớng dẫn giáo viên thực hiện. Tiêu chuẩn đo tạo: bao gồm các tiêu chuẩn đánh giá từng kỹ năng chuyên môn, kế hoạch kiểm tra, đánh giá trình độ học viên. Giáo trình và tài liệu hớng dẫn sử dụng giáo trình cho từng môn học. Tài liệu hớng dẫn thực tập: gồm các bài thực hành và kiểm tra thực hành kỹ năng chuyên môn. Tài liệu kiểm tra định kỳ: gồm các bài tập, bài kiểm tra để đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của học viên, song không dùng cho mục đích phân loại đánh giá để cấp bằng cuối khoá. Danh mục các công cụ nghe - nhìn (tài liệu thông tin đại chúng) để hỗ trợ cho việc dạy và học. Ngoài ra, để thuận tiện cho việc triển khai chơng trình đào tạo cũng cần soạn thảo một số văn bản sau: Danh mục các yêu cầu tối thiểu về trang thiết bị cần cho việc giảng dạy trong một lớp học Tiêu chí về phòng học, phòng thí nghiệm, nhà xởng, sự bố trí sắp đặt trang thiết bị theo yêu cầu từng khoá học, Nhu cầu tập huấn đội ngũ giáo viên cho các lĩnh vực, ngành nghề mới về công nghệ, kỹ năng, nội dung kiến thức. III. Kết luận Xây dựng chơng trình đào tạo là công việc đầu tiên mà tất cả các cơ sở đào tạo phải làm, và trên thực tế, công việc này đã đợc làm rất nhiều năm nay. Tuy nhiên, đây là công việc làm thờng xuyên, đôi khi đợc thực hiện một cách máy móc, thụ động, nên không tránh khỏi sự bất cập, thiếu tính cập nhật cho kịp với bớc phát triển của xã hội trong việc đào tạo ngành nghề này hay môn học kia. Với bài báo giới thiệu mô hình quy trình xây dựng chơng trình đào tạo của ITE, chúng tôi hy vọng đây sẽ là một trong những nguồn tham khảo hữu ích cho các nhà lập chơng trình để điều chỉnh, cải tiến các bớc xây dựng chơng trình ở mỗi cơ sở đào tạo của mình cho phù hợp với từng ngành nghề hơn, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển các ngành nghề của xã hội. Tài liệu tham khảo [1]. ITE. Curriculum Design and Development. Tài liệu hội thảo. Hà Nội. Tháng 11, 2003. [2]. Munby, J. Communicative Syllabus Design. C.U.P. 1987. [3]. Nunan, D. Syllabus Design. O.U.P. 1988 ) . Hớng tới việc thực hiện một quy trình Chuẩn cho công tác xây dựng chơng trình đo tạo ở bậc đại học ThS. Nguyễn thị thu hơng Bộ môn Anh văn - Trờng Đại học GTVT CN. Bùi. Đối ngoại - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Bi báo giới thiệu một mô hình quy trình chuẩn cho công tác xây dựng chơng trình đo tạo ở bậc đại học, lm ti liệu tham khảo, nghiên cứu cho các nh thiết. bài báo này, chúng tôi xin giới thiệu khái quát một mô hình quy trình chuẩn cho công tác xây dựng chơng trình đào tạo (CTĐT) ở bậc đại học. Quy trình này là kết quả nghiên cứu, tổng kết trong