1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường đại học sài gòn

113 1K 9
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 16,7 MB

Nội dung

Những điều đó, đã tạo ra áp lực rất lớn tới các trường đại học, buộc họ một mặt phải mở rộng quy mô đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, một mặt phải cạnh tranh với các trường

Trang 1

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LE THI YEN TAM

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY CONG TAC XAY DUNG VAN HOA NHA TRUONG

Ở TRƯỜNG DAI HQC SAI GON

LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC

NGHE AN - 2013

Trang 2

TRUONG DAI HOC VINH

LE THI YEN TAM

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY

CONG TAC XAY DUNG VAN HOA NHA TRUONG

Ở TRƯỜNG DAI HOC SAI GON

Chuyén nganh: Quan ly giao duc

Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS TS NGUYEN VIET NGOAN

NGHE AN - 2013

Trang 3

Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Giám

hiệu, các thay, cô Khoa Giáo dục, Phòng Sau Đại học, Trung tâm Đảm bao

chất lượng - Trường Đại học Lĩnh cùng toàn thể các thây, cô đã tham gia giảng dạy tôi trong suốt khóa học

Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư - Tiến sĩ

Nguyễn Vi Ngoạn - người Thây đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp

những ý kiến quý báu đê tôi hoàn thành luận văn

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sài Gòn và toàn thê các anh, chị, em đồng nghiệp các Phòng, Khoa, các em học sinh sinh viên, các tổ chức đoàn thé cùng gia đình, bạn bè đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Trang 4

Trang

D000 00 1

1 Lý do chọn đề tài 5-5: Ss 3S 51211221212121212122121212221222xxe 1

4 Giả thuyết khoa học 2-5-5221 5 S221211212121121212121212122212xey 6

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 2 222122511352 5E223 1553121 2xxe2 6

7 Đóng góp của đề tài - S21 12122121212212121222121222212 xe 7

8 Cấu trúc của luận văn - S23 121215111 1211151 8111151151151 18s 7

Chương 1 CO SO LY LUAN CUA VAN DE QUAN LY CONG TAC

XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRUONG O TRUONG DAI HOC 8

Một số khái niệm cơ bản - 5o 5 22t tre 9

Văn hóa tổ chức và văn hóa nhà trường (School culture) 11

Văn hóa trường đại học - 222 22212213 225122E 1221221122151 xE+ 15

Khái niệm về giải pháp 5-52 2S E221 22121 12221 ctrrrex 23

Quản lý công tác xây dựng VHNT trong trường đại học 24

40 0 -4d155RnRB 24

Nội dung cơ bản của quản lý công tác xây dựng VHNT ở

trường đại hỌC - 2c 2 2111221112211 1521 112 11119111 ven 25

Trang 5

Tiểu kết chương Ì 2-22 2 SE S221515212151222112122211112221112 11112 rre 35 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG

VAN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 37

2.1 Giới thiệu về Trường Đại học Sài Gòn s5 St, 37

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ - 5 2 22231222 12251 125512 38 2.1.3 Về cơ cấu tỔ chức -s2cc2t he 40

2.1.4 Về quy mô đảo tạo 5c 2 n2 E1 11211111111 11121 trung 42

Minh và Hội Sinh viên trường 45

22 Thực trạng chất lượng văn hóa nhà trường ở Trường Đại học

2.2.2 Nhận thức của các thành viên trong nhà trường về VHNT 52

2.2.3 Sự tác động của chất lượng văn hóa nhà trường đối với các hoạt

động của Trường Đại học Sài Gòn 55-22525232 22s *szsxs2 59

Đại học Sài Gòn 2 2 2c 22121011111 121515 15151552812525 1111111 xx 65

việc xây dựng VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn - 65

VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn 5 5525: ‡+S + sssxs2 70

Trang 6

24 Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác xây dựng VHNT

ở Trường Đại học Sài Gòn - 2 2 22 2 2221122251225 2xx 2.4.1 Thành tựu Ặ 22 2 22222222 2222121211211 11111111 244.2 Hạn chê 2 220222222 2212021211 11111111 khe

Chương 3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG

VAN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, hệ thống . -5:5s¿

Nguyên tắc đảm bảo tính cụ thé, thực tiễn và kế thừa

Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khả thi - 52552525255: Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT ở Trường

Đại học Sài Gòn - - E2 222211121225 111112211111 151 1111152 xxx

Tăng cường, nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý công tác tuyên truyền nhận thức về vai trò quan trọng của việc xây dựng

Quản lý công tác xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động và

xây dựng đội ngũ cán bộ phụ trách việc xây dựng VHNT

Quản lý công tác phối hợp tô chức thực hiện giữa các đơn vị, tổ chức, đoàn thể trong và ngoài trường về việc xây dựng VHNT ở

Trường Đại học Sài Gòn - 2 22 2 22 1122211222515 1222xxce+

Tăng cường quản lý công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá, tổng

kết việc xây dựng VHNT - 5222212122121 12212121212121212 xe

Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm, tăng cường xây dựng

cơ sở vật chất kết hợp với các điều kiện đảm bảo cho công tác xây dựng VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn

Trang 7

3.3.1 Mục đích của việc khảo sát - L2 2 1111111121212 2552555555 222 86

3.3.3 Đối tượng khảo sát - 22222 2212111221212222221212221112212 xe 87

pháp đã đề xuất - 5+ 2 3E 2121211212121121211212121121 xe 87 Tiểu kết chương 3 cece cccee ce cecee eee eeeese estes vests ee ceeeeteteseeteusetensesetseees 90 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2 2222 22251212512112122121212222 xe 91

1 Kết luận 2-2 221252212 212212122122121212111122122222221 2e 91

2 Kaém nghii eee cece ccccccccececceesesceescsesessesescsecececeeseesessscevseseveeseseceses 93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-22 52222222222222222 95

PHỤ LỤC

Trang 8

I |CBCNV Cán bộ công nhân viên

II |VH Văn hóa

Trang 9

Tự đánh giá của CBQL-CNV-GV về mức độ biểu hiện vi

Tự đánh giá của HSSV về mức độ biểu hiện vi phạm chuẩn

Nhận thức về vai trò của xây dựng VHNT của các thành

Nhận thức của CBQL,CBCNV-GV về nội dung xây dựng

VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn -5 555-2525 552 53 Nhận thức của các thành viên về các nội dung giáo dục

VHNT đến HSSV hiện nay 2-52 52212 E212 rrryg 55

Nhận thức của các thành viên trong nhà trường về sự ảnh hưởng của các yếu tố giáo dục đến VHNT trong HSSV

hiện nay - 2 222 22211221112211 1521112 1111211111111 1 2211 8xx 56

Đánh giá về mức độ biểu hiện VHNT của CBQL, GV, CNV 57 Đánh giá về sự tác động của VHNT đến các hoạt động của Trường Đại học Sài Gòn của CBQL-CNV-GV 59

Đánh giá về mức độ mối quan hệ ứng xử giữa các thành

Đánh giá mức độ nhận thức của các thành viên trong nhà trường về tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi của trường 66 Đánh giá về mức độ cần thiết của những giải pháp đề xuất 87

Đánh giá về mức độ khả thi của những giải pháp đề xuất 88

Trang 10

Xã hội loài người đang đứng trước bước ngoặt của nền văn minh nhân loại, đó chính là quá trình toàn cầu hóa Tác động của quá trình này, làm thay đối toàn bộ phương thức hoạt động của các tô chức trong tất cả các lĩnh vực

của một đất nước Giáo dục đại học không nằm ngoài tác động này, cũng bị

ảnh hưởng của làn sóng kinh tế thị trường, sự phát triển đan xen giữa các nền văn hóa, của nhu cầu học tập ngày càng cao của người dân Những điều đó,

đã tạo ra áp lực rất lớn tới các trường đại học, buộc họ một mặt phải mở rộng

quy mô đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, một mặt phải cạnh tranh với các trường đại học của các quốc gia khác và đồng thời, phải nâng cao chất lượng, giữ được nét truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc trong mỗi

“sản phẩm”, sinh viên của nhà trường và cho bản thân các nhà trường

Theo kinh nghiệm phát triển của các trường đại học danh tiếng trên thế giới, để giải quyết vấn đề đó, điều quan trọng nhất là bản thân các nhà trường phải xây dựng nền văn hóa của mình thật đặc sắc Vì nhà trường chính là một trong những nơi bảo tồn và lưu truyền các giá trị văn hóa của nhân loại: là nơi đào tạo những thế hệ chủ nhân mới đề tiếp tục xây dựng và phát triển nền văn minh nhân loại và cũng chính là môi trường lý tưởng nhất để con người (người dạy và người học) cùng nhau sáng tạo và chiếm lĩnh các mục tiêu văn hóa của tương lai

VHNT được hình thành và phát triển trong quá trình xây dựng và phát triển của nhà trường, không thê tự nhiên là có ngay, mà phải qua thời gian

Sự phong phú, sâu sắc và bền vững của VHNT sẽ được nhân lên theo

cùng với sự trưởng thành của nhà trường Mặt khác VHNT còn chịu ảnh hưởng từ trình độ phát triển kinh tế xã hội của địa phương, từ chất lượng đời

Trang 11

dung ra được bộ mặt của đời sống văn hóa địa phương

Trong nền kinh tế toàn cầu như hiện nay và nhất là khi Việt nam đã gia

nhập WTO với nhiều thời cơ và thách thức, mặt trái của nền kinh tế thị trường

và hội nhập đã tác động lớn đến xã hội nói chung cũng như giáo dục nói

riêng, nó làm cho bộ mặt văn hóa của xã hội dần bị biến dạng và đã có nhiều

biểu hiện xuống cấp, tha hóa Những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn

hóa con người, nhất là thế hệ trẻ đã được nêu trong báo cáo chính trị tại Đại hội XI của Đảng như sau: “Môi trường văn hóa bị xâm hại lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm

nhập của các sản phẩm và dịnh vụ độc hại làm suy đổi đạo đức, nhất là trong thanh thiếu niên, rất đáng lo ngại” [3: tr.169]

Trong công cuộc đổi mới đất nước, chúng ta đã chuyển sang nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình xây dựng và phát triển

kinh tế đất nước, chúng ta đã nỗ lực tìm kiếm nhiều cơ hội, đạt được những

thành tựu to lớn về khoa học, kỹ thuật và công nghệ Nhưng chúng ta đã

chưa lường hết được mức độ tấn công của mặt trái nền kinh tế thị trường đề ngăn chặn nó Điều đó đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới bộ mặt văn hóa xã

hội, đề lại những hậu quả khôn lường cho giáo dục nước nhà Vấn dé này đã

được Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa

VIII) nhận định như sau: “Những biểu hiện tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục,

đào tạo làm cho xã hội lo lắng như sự suy thoái đạo lý trong quan hệ thầy trò,

bè bạn, môi trường sư phạm xuống cấp: lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn

chơi, nghiện ma túy ở một bộ phận học sinh, sinh viên: việc coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và các bộ môn chính trị, khoa học xã hội và nhân văn” [4] Mặt khác, lâu nay giáo dục chúng ta coi trong dạy chữ mà lơ là việc dạy người: coi trọng số lượng hơn là chất lượng Để tạo ra được một sản

Trang 12

mà chúng ta chưa quan tâm đến phương thức tạo ra sản phẩm đó một cách

đầy đủ Xã hội cần phải nhìn nhận lại, đánh giá giá trị sản phẩm đó gồm ca

cách thức mà người đó lao động có chân chính không, có vì mục tiêu con người không hay nói cách khác là cách thức lao động để tạo ra sản phẩm đó

có văn hóa hay không Một doanh nghiệp không thể kiếm lợi nhuận bằng mọi

cách bất chấp đạo lý, một nhà trường không được coi kinh tế làm mục tiêu

hàng đầu và một người lao động không thể tạo ra sản phẩm cho xã hội một cách phi văn hóa

Trước thực tế như vậy, những ai quan tâm tới sự nghiệp giáo dục thế

hệ trẻ, đều không khỏi đau lòng, băn khoăn, lo lắng: song làm thế nào để khắc phục tình trạng đó thì không hề đơn giản, rất cần phải nghiên cứu khoa

học theo nhiều góc độ: đạo đức học, giáo dục học, tâm lý học, xã hội học, văn hoá học

Theo Kết luận số 5I-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị Trung

ương Đảng lần thứ sáu khóa XI có nhận định một trong những yếu kém của giáo dục nước ta hiện nay là: “Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, giữa dạy chữ, dạy người và dạy nghề: nội dung giáo dục còn nặng về lý thuyết, có mặt xa rời thực tế, chạy

theo thành tích, chưa chú trọng giáo dục đạo đức, ý thức và trách nhiệm

công dân” [2: tr.98]

Chính vì vậy, trong quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 có nêu rõ:

“Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại

hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển

Trang 13

một mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đầy mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải chú

trọng thỏa mãn nhu cầu của mỗi người học những người có năng khiếu được phát triên tài năng” [25]

Như vậy, rõ ràng một trong những biện pháp quan trọng, hiệu quả để

thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị trọng tâm của ngành dưới sự chỉ đạo của

Đảng Chính phủ, địa phương về giáo dục là cần giáo dục cho học sinh

lý tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức trách nhiệm xã hội Với xã hội, chúng ta

phải xây dựng “Đời sống văn hoá”, mỗi trường học của chúng ta mỗi Hiệu trưởng chúng ta đều rất cần thiết phải xây dựng được “Trường học thân

thiện - Học sinh tích cực”, xây dựng môi trường “Văn hoá nhà trường” lành

mạnh, trong sáng

VHNT là môi trường rất quan trọng đề rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ trở thành những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp Vấn đề xây dựng VHNT phải được coi là có tính sống còn đối với từng nhà trường, vì nếu nhà trường mà thiếu văn hóa thì không thể làm được chức năng chuyển tải những giá trị kiến thức và nhân văn cho thế hệ trẻ

Vấn đề VHNT và tìm kiếm các biện pháp quản lý sự hình thành và phát

triển VHNT hiện nay vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức, mặc dù muốn

hay không muốn, những yếu tố tiêu cực từ môi trường VHNT tự phát đang hàng ngày, hàng giờ tác động rất sâu sắc đến quá trình giáo dục - đào tạo trong nhà trường, đến HSSV - thế hệ tương lai của đất nước

Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, Trường Đại học Sài Gòn tiền

thân là Trường Cao đăng Sư phạm TPHCM được thành lập năm 2007, trực thuộc Ủy ban nhân dân TPHCM, chụu sự quản lý nhà nước về giáo dục của

Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Sài Gòn là cơ sở giáo dục công lập,

Trang 14

cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của TPHCM và cho cả nước

Ngay từ khi mới thành lập với tên gọi “Đại học Sài Gòn”, trường đã khẳng

định một thương hiệu riêng, một trường Đại học của TPHCM với mục tiêu đào

tạo là trở thành trung tâm đào tạo - nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, trung tâm văn hoá - giáo dục hàng đầu của thành phố.Với những thuận lợi trước tiên về cơ sở vật chất như có mặt bằng thoáng mát, sân thê thao phòng học tương đối khang trang, rộng rãi, có thư viện, kí túc xá trường cũng có bề dày truyền thống là tiền thân từ một trường sư phạm, tuy nhiên trường còn rất

nhiều việc phải làm để khẳng định thương hiệu cũng như việc xây dựng một

môi trường văn hóa học đường lành mạnh, thân thiện, văn minh Điều đó đòi

hỏi phải có sự nghiên cứu về thực trạng và đưa ra các giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT để tạo cho trường một nền văn hóa riêng không thể lẫn với bất kỳ trường nào khác Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Ä⁄ô/ số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường 6 Truong Dai hoc Sai Gon”

lam dé tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng về văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn, đề xuất một số giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn nhằm góp phần nâng cao chất

lượng đào tạo nguồn nhân lực của nhà trường

3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

Trang 15

VHNT có cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi thi sẽ góp phần

nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ở Trường Đại học Sài Gòn

Š Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về công tác xây dựng VHNT

6 Phương pháp nghiên cứu

Đề giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau:

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các văn bản, các tài liệu có liên quan

đến công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn

6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thé sau đây:

- Phương pháp điều tra:

- Phương pháp khảo nghiệm:

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:

6.3 Phương pháp thống kê toán học

Sứ dụng phần mềm SPSS đề xử lý số liệu thu được

Trang 16

Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà trường và quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường Đồng thời, nhận diện và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường đại học, cao đẳng

Sài Gòn và của các trường đại học, cao đẳng có điều kiện tương tự

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,

Luận văn gồm có 3 chương:

Chương l Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý công tác xây dựng ITINT

ở trường đại học

Chương 2 7c trang quan l công tác xảy dựng LTIINT ở Trường

Dai hoc Sai Gon

Chuong 3 M6t số giải pháp quản lý công tác xây dựng LHINT ở

Truong Dai hoc Sai Gon

Trang 17

XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Văn hóa luôn đi liền với giáo dục, giáo dục luôn đi liền với văn hóa Cả

hai đều là sản phẩm đặc thù của xã hội loài người và chỉ có loài người mới có,

Vladimir Ilyich Lênin đã khẳng định: Giáo dục là “phạm trù vĩnh hằng” - tồn

tại mãi mãi cùng loài người Giáo dục được coi là nhân tố cực kỳ quan trọng quyết định sự trường tồn của quốc gia và dân tộc Cách đây khoảng 5.000

năm, thì phạm trù nhà trường như là một thiết chế xã hội có tổ chức, có mục

tiêu mới ra đời ở Trung Đông, rồi 1.500 năm sau ra đời ở Ai cập: tiếp theo từ giữa thiên niên kỷ trước Công nguyên lớp học và trường học khá phát triển ở Trung hoa và Hy Lạp [12] Trong tiếng Anh thuật ngữ “văn hóa” xuất hiện năm 1420 rồi đến giữa thế kỷ XX khoa học nghiên cứu VH gọi là “văn hóa học” (culturology) mới ra đời Thuật ngữ “văn hóa tổ chức” (organisational culture, culture organisation) xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí Mỹ vào khoảng thập niên 1960 Thuật ngữ tương đương “văn hoa céng ty” (corporate

culture) xuất hiện muộn hơn, khoảng thập niên 1970 và trở nên hết sức phô

biến sau khi tác phẩm văn hóa công ty của Terrence Deal và Atlan Kennedy

được xuất bản tại Mỹ năm 1982

Văn hóa học đường, VHNT (school culture) là thuật ngữ được xuất

hiện vào đầu những năm 90 của thế kỉ trước ở các nước phát triển như Anh,

My, Uc bước đầu cho thấy đã có Trung tâm nghiên cứu về van dé nay Tuy chưa có nhiều tài liệu về chủ đề này nhưng hầu hết các tác giả đều nhất trí rằng mỗi trường học cần có văn hóa học đường của riêng mình

Tuy nhiên cho đến nay, lại có rất ít tác giả quan tâm đi sâu vào nghiên

cứu về lý luận một cách có hệ thống về việc xây dựng VHNT Một số sách,

Trang 18

Xuất hiện gần đây nhất có hai tác phẩm: Văn hóa và văn hóa học đường

do Nguyễn Khắc Hùng chủ biên [18] và tác phâm Văn hóa giao tiếp trong nhà

trường do Nguyễn Thị Kim Ngân chủ biên [23] cũng tông hợp nhiều tác giả

viết về vấn đề văn hóa học đường và văn hóa giao tiếp trong nhà trường Các bài viết trong hai tác phẩm này cũng đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đảo tạo, trong đó có bàn nhiều về các giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường hay văn hóa giao tiếp trong nhà trường, song chưa đầy đủ Nhìn chung, trong các đề tài nghiên cứu trên đây chưa phải là những khảo cứu chuyên sâu về VHNT, nhất là chưa đề cập đến công tác xây dựng VHNT ở các trường đại học, cao đẳng

Ngoài ra, cũng có một số luận văn chọn đề tài về công tác xây dựng

văn hóa nhà trường như: tác giả Lê Thị Ngoãn với đề tài “Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam định; Đại học

Thái Nguyên 2009: tác giả Trần Nguyên Thục với đề tài “Mộ! số giải pháp

quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Cao đẳng Kinh tế

TP.HCM” Đại học Vĩnh 2010 Các đề tài đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm

góp phần xây dựng văn hóa nhà trường nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về quản lý công tác VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn

Ở Trường Đại học Sài Gòn, do mới thành lập vì vậy cần tập trung thời

gian để xây dựng phát triển nhân sự và chuyên môn nên cũng chưa xây dựng được một kế hoạch hoàn chỉnh về quản lý công tác xây dựng VHNT

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Văn hóa

Muốn nghiên cứu về VHNT và vai trò của VH đối với sự phát triển, trước tiên phải có một khái niệm chính xác và nhất quán về VH cũng như cấu

trúc của nó

Trang 19

Theo định nghĩa của từ dién Wikipedia thi văn hóa là khái nệm mang

nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời

sống vật chất và tinh thần của con người vì vậy có rất nhiều định nghĩa về văn hoá

Theo nhà Nhân loại hoc nguoi Anh Edward Burnett Tylor (1832 -

1917) đã đưa ra một định nghĩa mà đến nay vẫn được coi là định nghĩa kinh

điển về văn hóa Trong tác phẩm nôi tiếng Văn hóa nguyên thủy (1871) ông viết: “Văn hóa là tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất cứ những khả năng, tập quán nào mà con

người thu nhận được với tư cách là một thành viên của xã hội” Còn theo Chủ

tịch Hồ Chí Minh thì “Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” [22: tr.341]

Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong

xã hội và nó chứa đựng ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin

Như vậy, dưới góc độ xã hội học thì VH là một hiện tượng xã hội gắn VỚI đời sống xã hội, còn nội dung của VH chính là sản phẩm của hoạt động thực tiễn có tính sáng tạo của con người, luôn được chắt lọc kế thừa, phát

triển dưới tác động của con người, vì hạnh phúc của con người

Theo những ý nghĩa đó, văn hóa là một hiện tượng xã hội đặc thù mà

nét trội cơ bản của hiện tượng này là ở chỗ chúng là một hệ thống những giá

trị chung nhất cả về vật chất và tinh thần cho một cộng đồng, một dân tộc, một thời đại hay một giai đoạn lịch sử nào đó, là kết quả của quá trình hoạt

động thực tiễn của con người trong môi trường tự nhiên và trong các mối

quan hệ xã hội

Trang 20

1.2.2 Văn hóa tổ chức và văn hóa nhà trường (School culture)

1.2.2.1 Van hóa tổ chức

Văn hóa tổ chức là toàn bộ các giá trị, niềm tin, truyền thống và thói

quen có khả năng quy định hành vi của mỗi thành viên trong tổ chức, mang lại cho tổ chức một bản sắc riêng, ngày càng phong phú thêm và có thê thay đổi theo thời gian

Văn hóa tổ chức là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của một tô chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tổ

chức này với các thành viên của tô chức khác

Văn hóa tổ chức liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của một tổ chức Nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu,

triết lý, các giá trị, phong cách lãnh đạo quản lý, bầu không khí tâm lý

Thể hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, các gia tri, niém tin, quy tắc ứng

xử được xem là tốt đẹp và được mỗi người trong tô chức chấp nhận

1.222 Lăn hóa nhà trường

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về VHNT tùy theo mỗi người nhấn mạnh khía cạnh này hay khía cạnh khác Tuy nhiên, tư trưởng xuyên suốt

trong mọi định nghĩa là VHNT chính là văn hoá một tô chức

Hệ thống giá trị của VHNT bao gồm cả những giá trị vật chất và giá trị

tính thần, nó tổn tại dưới dạng thức khác nhau như: những tỒn tại vật lý bao

gồm cấu trúc, những nét hoa văn trang trí của các phòng học, khung cảnh nhà

trường, đồng phục của nhà trường, những biểu tượng, khẩu hiệu, các lễ nghĩ,

các hoạt động VH và học tập của nhà trường, trong đó nó mang các gia tri tinh thần, những tôn tai tinh than - phi vật thể như truyền thống, ý thức, tinh cảm, niềm tin của các thành viên đối với nhà trường, bầu không khí tâm lý

- Kent.D.Peterson cho rằng: “Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩn mực, giá trị và niềm tin, các lễ nghi và nghi thức, các biểu tượng và truyền thống tạo ra “vẻ bề ngoài” của nhà trường” [31]

Trang 21

- Stephen Stolp cho rằng: Văn hóa nhà trường như là “một cấu trúc, một quá trình và bầu không khí của các giá trị và chuẩn mực dẫn dắt giáo viên

và học sinh đến việc giảng dạy và học tập có hiệu quả” [31]

Như bất kỳ một cơ quan công sở hoặc doanh nghiệp nào, mỗi khi bước vào một nhà trường, người ta thường cảm nhận được bầu không khí đặc trưng

của nhà trường đó qua hàng loạt các dấu hiệu: hoặc hiền hiện dễ thấy, hoặc ngầm định khó thấy Mỗi nhà trường đều tự mình biểu lộ ra bên ngoài một

hình ảnh tốt đẹp hoặc tầm thường nào đó Hình ảnh này được tạo nên bởi

người dạy, người học, người quản lý trong nhà trường, được chuyên tải và phân ánh bởi đồng nghiệp trong địa phương và phụ huynh cũng như cộng đồng xã hội xung quanh, bởi cơ quan quản lý và người sử dụng sản phâm GD

- những đối tượng phản ánh chất lượng sản phẩm GD của nhà trường một cách rõ nét và khách quan

Văn hoá tô chức của một nhà trường là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn

mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà

trường, được các thành viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo và được thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho

mỗi tổ chức sư phạm

Tuy còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng khái quát lại VHNT là hệ các chuẩn mực, quy định cách xử sự giao tiếp giữa người học với nhau, giữa trò với thầy và ngược lại: là cách dạy học và tiếp thu kiến thức Văn hoá còn được thể hiện qua triết lý giáo dục của nhà trường, qua hành vi giao tiếp, cách

ăn mặc, cách ứng xử với cảnh quan môi trường

1.2.2.3 Một số yếu tố cơ bản của văn hóa nhà trường

- Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường là những định hướng cho

sự phát triển của nhà trường:

+ Tầm nhìn: Xác nhận tầm nhìn giúp cho mọi thành viên trong nhà trường và xã hội thấy được thành quả của sự phát triển chung trong tương lai

Trang 22

Từ đó giúp họ thấy được trách nhiệm của mình trong việc đóng góp cho sự phát triển chung

+ Sứ mệnh: mọi hoạt động của các thành viên trong nhà trường đều

nhằm thực hiện sứ mệnh chung đã được xác định

+ Hệ thống giá trị: Lãnh đạo nhà trường cần phải lựa chọn, kết hợp

hữu cơ các giá tri, định hướng cho sự hình thành hệ thống giá trị trong nhà trường Đây cũng chính là các phâm chất đạo đức cơ bản mà mỗi công dân cần phải có được trong quá trình sống và làm việc, nhất là những phẩm chất đặc trưng cho con người Việt Nam trong quá trình hội nhập Sự kết hợp giữa

một số giá trị mang tính truyền thống như tôn sư trọng đạo, kính trên nhường dưới với các giá trị hiện đại: tĩnh thần trách nhiệm, tôn trọng lẫn nhau, hợp tác làm việc

+ Mục đích, mục tiêu: định hướng tổng quát và cụ thể cho từng giai

đoạn phát triển của nhà trường để có cơ sở đề ra các giải pháp thiết thực, hiệu quả phù hợp

- Ảnh hưởng của các nhà lãnh đạo trong nhà trường đến mọi thành viên:

Sự ảnh hưởng này nếu được xác lập sẽ đảm bảo tôn ti trật tự cộng đồng,

nhờ đó sẽ dễ dàng triển khai các hoạt động nhằm thực hiện các giải pháp đã

đề ra VHNT chịu ảnh hưởng không nhỏ từ phong cách lãnh đạo, quản lý cho

đến việc chỉ đạo thực hiện và ra quyết định

- Các chính sách khuyến khích cho mọi hoạt động trong nhà trường: Ban hành những chính sách khuyến khích tất cả các thành viên trong nhà trường tham gia mọi hoạt động của nhà trường và cộng đồng: Dạy - học, nghiên cứu khoa học, hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động

chuyên môn, nghiệp vụ, hoạt động đoàn thể toàn trường Tham gia hoạt

động là con đường giúp mọi thành viên thê hiện bản lĩnh của cá nhân trong

quá trình vận dụng những kiến thức và kinh nghiệm đã học Đặc biệt là khả

Trang 23

năng hợp tác giữa các thành viên nhằm mang lại hiệu quả cao nhất các mục

tiêu đã đề ra

- Xây dựng phương châm xử thế, bầu không khí chung cho cộng đông: Ứng xử, giao tiếp giữa các thành viên trong nhà trường, không khí hội họp sinh hoạt phù hợp với thuần phong mỹ tục, với xu thế phát triển của thời đại trong từng giai đoạn phát triển của đất nước Đây là yếu tô dễ dàng nhận thấy nhất trong văn hóa trường học

- Xây dựng khung cảnh nhà trường, cách bài trí lớp học:

Thể hiện sự khác biệt về hình thức so với bất kỳ một tô chức nào đó

trong xã hội

- Xác định sự đặc trưng của nhà trường thông qua Logo, khẩu hiệu, bảng hiệu, biểu tượng:

Yếu tố này giúp các thành viên tự hào về những gì mình đóng góp cho

sự phát triển của nhà trường và mọi người trong xã hội dễ dàng phân biệt sự đặc trưng giữa các trường này với trường khác

- Xây dựng truyền thống trường qua đông phục, các nghỉ thức, nghỉ lễ: +Thể hiện truyền thống và tính lịch sử của nhà trường trong quá trình

tồn tại và hoạt động

+ Tổ chức các hoạt động văn hóa trong trường, tham gia các hoạt động văn hóa, lễ hội của địa phương

+ Tạo mọi điều kiện để các cá nhân thể hiện mình, rèn luyện mình qua

cá thử thách trong hoạt động xã hội thực tiễn, giúp các giá trị của trường hình thành ngày càng thêm bên vững

- Quan tâm đến nhu câu, cảm xúc, mong muốn của cá nhân:

Giúp các thành viên cởi mở, tự tin trong mọi hoạt động của mình sẵn

sàng bày tỏ ý kiến của mình trong mọi trường hợp, nhất là đối với học sinh

- Xây dựng thương hiệu trường:

Trang 24

Là sự khẳng định hiệu quả chất lượng đào tạo của nhà trường đối với

xã hội Trong đó, có các phẩm chất và năng lực của học sinh sinh viên mà

văn hóa nhà trường đã góp phần hình thành

1.2.3 Văn hóa trường đại học

1.2.3.1 Khải niệm văn hóa trường đại học

Ở cấp độ trường đại học, văn hóa có thể được định nghĩa là những giá

trị và niềm tin của những người có liên quan đến nhà trường: các nhà quản lý,

giảng viên, sinh viên, thành viên hội đồng trường, nhân viên phục vụ:

dựa trên truyền thống và những giao tiếp bằng lời hoặc không lời (Deal and

Kenncdy, 1982: Bartell, 2003) Giá trị và niềm tin được coi là có ảnh hưởng

lớn lao đối với quá trình ra quyết định ở các trường đại học (Tierney, 1988:

Bartell, 2003) và định hình cách xử sự của các cá nhân cũng như của tô chức Cách xử sự dựa trên những giả định ngầm An và niềm tin thì được thể hiện

qua những câu chuyện kể, những thứ ngôn ngữ đặc biệt và những chuẩn mực

của nhà trường (Bartell, 2003: Bartell, 1984: Cameron & Freeman, 1991; Sporn, 1996) [21]

Văn hóa nhà trường trong giáo dục đại học cũng được coi như nhân cách của một tổ chức Thông qua quan sát kiến trúc của các tòa nhà, việc bảo trì thiết bị của nhà trường, và tương tác giữa sinh viên với nhau, người ta có

thể thấy rất nhiều điều về văn hóa của một trường đại học Các nhà lãnh đạo

ngày càng nhận thức rõ hơn khái niệm văn hóa và vai trò to lớn của nó trong

việc thay đối và phát triển nhà trường [21 ]

Văn hóa đại học còn là văn hóa tìm kiếm chân lý, là văn hóa nghiêm

chỉnh coi trọng thực tế, là văn hóa theo đuôi sự tìm kiếm lý tưởng và hoài bão của đời người, là văn hóa tôn thờ tự do học thuật, văn hóa đề xướng lý luận gắn với thực tế, văn hóa tôn thờ đạo đức, văn hóa bao dung, là dạng văn hóa

có tỉnh thần phê phán quyết liệt [9].

Trang 25

1.2.3.2 Cac yếu tổ cơ bản đề hoàn thành sứ mệnh của trường đại học

Từ bài viết của chủ nhân giải Nobel James Tobin (Nobel kinh tế 1981),

ông Richard C Levin hiệu trưởng đại học Yale dẫn ra mấy yếu tố cơ bản đề

thực hiện sứ mệnh của trường đại học như sau:

Thứ nhất, phải có ai san hitu hinh (tangible assets);

Thw hai, phai c6 fai nguyén con nguoi (human resources);

Thứ ba, phải có nội hàm văn hoá (internal culture)

Tài sản hữu hình không chỉ gồm có trường lớp mà còn có thiết bị, thư viện Cũng như vậy, tài nguyên con người cũng không chỉ có giảng viên

mà còn có sinh viên và nhân viên và cán bộ quản lý “Một đại học không có sinh viên giỏi thì không thể trở thành đại học hàng đầu được Một trường đại học sở đĩ gọi là đại học, tất cả là ở chỗ trường ấy có giáo sư giỏi hay không”

đó là lời một vị Giáo sư nồi tiếng - ông Mai Di Kỳ hiệu trưởng Trường Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) từng nói [9].Yếu tố còn lại đó là việc xây

dựng nền văn hóa đặc trưng, là khẩu hiệu, triết lý, giá trị mà nhà trường

đang vươn tới

Chúng ta có thể tham khảo một số khẩu hiệu truyền thống của các trường Đại học danh tiếng trên thế giới như sau:

- Khẩu hiệu truyền thống cua Dai hoc Harvard chi co mot tir: Truth (nghĩa là chân lý, sự thật)

- Khẩu hiệu truyền thống của Đại hoc Yale | “Anh sang va chan lý”

- Khẩu hiệu truyền thống của Dai hoc Washington la “Qua chan lý giành lấy sức mạnh”

- Khẩu hiệu truyền thống của Học viện Caltech “Chẩn lý làm con người

được tự do”

- Khẩu hiệu truyền thống của Học viện Công nghệ Massachusetts

trudng nay 1a “Suy nghi va bắt tay vào làm" (Mind and Hand)

Trang 26

- Khẩu hiệu truyền thống của Dai hoc Nottingham “D6 thi xdy dung bằng trí tuệ ”

- Khẩu hiệu truyền thống của Đại học Pennsylvania là câu khẩu hiệu

truyền thống nói về đạo đức: “Mọi phép tắc không có đạo đức đều uồng công v6 ich”

Qua đây có thể thấy rằng đa số các trường đều sử dung cum tir chan by trong khâu hiệu của trường mình Vì vậy khẩu hiệu truyền thống của nhà

trường được xem là động lực mãnh liệt đề mỗi trường phần đấu vươn lên, đi tới “chân lý” và nó được xem là sự tượng trưng cho tinh thần đại học, là kết tinh lịch sử và văn hóa nhà trường, là thể hiện tập trung ý tưởng tổ chức học

tập của nhà trường, cũng là một biêu đạt ngắn gọn nội dung văn hóa riêng của nhà trường

1.2.4 Quản lý và các chức năng của quản lý

mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” [6]

Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công lao động của xã hội loài người nhằm đạt mục đích, hiệu quả cao hơn, năng suất cao hơn Đó chính là hoạt động giúp cho người đứng đầu tô chức phối hợp sự nỗ lực các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng nhằm đạt mục tiêu đề ra Quản lý theo quan điểm của các nhà nghiên cứu lý luận trong và ngoài nước như sau:

- Các nhà lý luận quản lý thế giới:

+ Frederick Winslow Taylor được xem là cha đẻ của thuyết quản

lý khoa học, ông cho rằng: Quản lý là biết được chính xác điều bạn

Trang 27

muốn người khác làm và sau đó khiến họ hoàn thành công việc tốt nhất

và rẻ nhất [§: tr.12]

+ Các nhà nghiên cứu lý luận quản lý của Pháp Henri Fayol (1841- 1925): Max Weber (1864 - 1920) của Đức đều khẳng định: Quản 1ý là

một khoa học, đồng thời là một nghệ thuật thúc đây sự phát triển của xã hội

- Các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng đưa ra một số khái niệm về quản

lý, như sau:

+ Theo Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: “Quản lý là một quá trình định

hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt được những

mục tiêu nhất định” [16: tr.37]

+ Theo Trần Kiểm “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý

trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các

nguồn lực trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhất nhằm đạt mục đích của tô chức với hiệu quả cao nhất” [20: tr.18]

+ Theo Thái Văn Thành - Dai hoc Vinh: “Quan lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt

được mục tiêu đề ra” [26: tr.5]

Nhìn chung các tác giả đã nêu quan niệm của mình về quản lý với những cách tiếp cận khác nhau nhưng từ những quan niệm đó có thể thấy rõ

được nội hàm khái niệm quản lý như sau:

- Quản lý là hoạt động lao động, hoạt động này đề điều khiến lao động

- Trong quản lý, bao giờ cũng có chủ thể quản lý và đối tượng quản lý quan hệ với nhau bằng những tác động quản lý Những tác động quản lý chính

là những quyết định quản lý, là những nội dung mà chủ thể quản lý yêu cầu đối với đối tượng quản lý

- Quản lý là một hệ thống xã hội trên nhiều phương diện Điều đó cũng

xác lập rằng quản lý phải có một cấu trúc và vận động trong một môi trường

xác định

Trang 28

- Quản lý là quá trình cùng làm việc của các cá nhân để hoàn thành

mục tiêu chung của tô chức, nhóm

- Quản lý là một nghệ thuật đạt mục tiêu đề ra thông qua việc điều

khiển, phối hợp, chỉ huy hoạt động của người khác

Tóm lại: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý để

chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động của

con người nhằm đạt tới mục đích đứng với ý chí của nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan

1.242 Các chức năng của quản lý

- Quản lý phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau, từng chức năng có tính độc lập tương đối nhưng chúng được liên kết hữu cơ trong một hệ thống nhất quán Có nhiều cách phân loại chức năng quản lý, tuy nhiên, thống nhất chung về 4 chức năng quản lý sau đây:

+ Chức năng lập kế hoạch: là chức năng cơ bản nhất trong các chức năng của nhà quản lý, là công việc làm cho tập thể phát triển theo kế hoạch Trong quản lý, đây là căn cứ mang tính pháp lý quy định hành động của cả

tập thể nhằm đạt mục tiêu, trên cơ sở những điều kiện, nguồn lực hiện có

+ Chức năng tô chức: là quá trình nhà quản lý tiến hành hình thành bộ

máy; cơ cấu các bộ phận: quy định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận trong tô chức Lập được kế hoạch tốt mà tổ

chức không tốt, không phân công phân nhiệm vụ và tạo điều kiện thích hợp

thì khó đạt được mục tiêu chung Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục như là một quá trình, gồm năm bước sau:

e Lập danh sách các công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục

tiêu của tổ chức;

e Phân chia toàn bộ công việc thành các nhiệm vụ để các thành viên hay bộ phận trong tổ chức thực hiện một cách thuận lợi:

Trang 29

e Kết hợp các nhiệm vụ một cách logic và hiệu quả;

e Thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạt động giữa các thành viên hay bộ phận để đạt được mục tiêu một cách dễ dàng:

e Theo dõi đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ cấu tô chức và tiến hành điều chỉnh (nếu can)

+ Chức năng chỉ đạo: đây là chức năng quan trọng, là phương thức tác

động của chủ thể quản lý như: điều khiến, điều hành, tác động, tạo điều kiện

cho những cán bộ dưới quyền thực hiện được những nhiệm vụ đã phân công Mỗi người có mục tiêu riêng, người quản lý phải biết điều khiển tác động để hướng mục tiêu sao cho phù hợp với mục tiêu chung của tập thé

+ Chức năng kiểm tra, đánh giá: là những hoạt động của chú thé quan

lý để đánh giá đúng kết quả hoạt động của tô chức, đo lường các sai lệch nảy

sinh trong quá trình hoạt động so với mục tiêu và kế hoạch đã định, tìm ra

nguyên nhân và biện pháp sửa chữa kịp thời những sai lệch đó Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho nhà quản lý các thông tin cần thiết và đúng đắn về tình hình của đối tượng quản lý và kết quả hoạt động của tô chức, đồng thời định hướng bước phát triển mới của nhà trường

1.2.5 Quản lý giáo dục

Quản lý Nhà nước về giáo dục là tập hợp những tác động hợp quy luật được thể chế hóa bằng pháp luật của chủ thể quản lý nhằm tác động đến các phân hệ quản lý để thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cúng là chất lượng hai mặt giáo dục Hiện nay có nhiều định nghĩa về quản

lý giáo dục nhưng các định nghĩa này đều thống nhất nhau về mặt bản chất

Trang 30

nhận thức và sử dụng các quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật khách quan của quá trình dạy học và giáo dục, của sự phát triển thé chat va tâm lý trẻ em” [8: tr.341]

- Theo Trần Kiểm, đối với cấp vĩ mô: “QLGD là sự tác động liên

tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục

nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống, sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt

nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn

biến động” [20: tr.37]

- Theo Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo thé hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội” [1: tr.52]

Qua các định nghĩa trên ta có thể hiểu về QLGD là một hệ thống tác

động lên tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục trong và ngoài

nhà trường nhằm huy động họ cùng phối hợp tác động tham gia vào các hoạt

động giáo dục của nhà trường đề đạt mục tiêu đề ra

Tóm lại: Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có kế hoạch,

có ý thức và hướng tới đích của chủ thê quản lý lên đối tượng quản lý mà chủ yếu là quá trình dạy học và giáo dục ở các nhà trường

1.2.6 Quản lý nhà trường

1.2.6.1 Khải niệm nhà trường

Trường học là tổ chức cơ sở của các cấp QLGD, cho nên quan lý trường học là nội dung quan trọng của QLGD, Khoản 2 Điều 48, Luật giáo dục năm 2005 đã định: “Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân thuộc

loại hình được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước nhằm phát

triển sự giáo dục” [29: tr.1 5]

Theo Thái Văn Thành: “Nhà trường là một thiết chế xã hội thực hiện

chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã

Trang 31

hội, thiết chế chuyên biệt này hoạt động trong tính quy định của xã hội và

theo những dấu hiệu phân biệt nói trên” [26; tr.56]

Trong bối cảnh hiện nay, nhà trường được thừa nhận rộng rãi như một

thiết chế chuyên biệt của xã hội dé giao duc, dao tao thế hệ trẻ trở thành

những công dân có ích trong tương lai Thiết chế đó có mục đích rõ ràng,

có tổ chức chặt chẽ được cung ứng các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện

chức năng của mình mà không một thiết chế nào có thể thay thế được

Vậy có thể hiểu: Nhà trường là một thiết chế xã hội thể hiện chức năng

tái tạo nguồn lực phục vụ cho việc đuy trì và phát triển của xã hội, thiết chế

chuyên biệt này hoạt động trong tính quy luật của xã hội và theo những dấu

hiệu phân biệt nói trên

1.2.6.2 Quản lý nhà trường

Van đề cơ bản của quản lý giáo dục là QLNT - cơ sở giáo dục, nơi tô

chức thực hiện mục tiêu giáo dục Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý

nhà trường

+ Theo Trần Kiểm: “QLNT là nhà trường thực hiện đường lối giáo dục

của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình tức là đưa nhà trường vận hành

theo nguyên lý giáo dục, dé tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với

ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh” [20: tr.29]

+ Theo Phạm Minh Hạc: “QLNT là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vị trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối

với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh” [15: tr.25]

+ Theo Thái Văn Thành-Đại học Vinh: “QLNT là quan ly vi mô, nó là một hệ thống con của hệ thống quản lý vĩ mô: Quản lý giáo dục, quản lý nhà

trường có thể hiểu là một chuối tác động hợp lý (có mục đích, tự giác,

hệ thống, có kế hoạch), mang tính tổ chức - sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài

Trang 32

nhà trường, huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quá trình này vận hành tối ưu để đạt được những mục tiêu dự kiến ” [26: tr.7]

Như vậy, Quản ý nhà trường thực chất là những tác động của chủ thê quản ]ý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học

sinh, với sự hỗ trợ của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường Quản lý

nhà trường là gồm 6 vấn đề sau:

+ Quản lý giáo viên

+ Quản lý học sinh

+ Quản lý quá trình dạy học - giáo dục

+ Quản lý tài chính trường học

+ Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường

+ Quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng

Quản lý nhà trường chính là những công việc trong nhà trường, đòi hỏi người cán bộ quản lý (CBQL) thực hiện những chức năng quản lý mà trọng tâm chính là quá trình giảng dạy của thầy và hoạt động học tập của trò, đồng thời quản lý những điều kiện cơ sở vật chất và công việc phục vụ cho dạy và

học nhằm đạt mục đích giáo dục - đào tạo

1.2.7 Khái niệm về giải pháp

Theo Từ điển Tiếng Liệt do Hoàng Phê chủ biên thì: “Giải pháp là cách

làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể” ” [25: tr.387]

Nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm thay đổi

chuyền biến một quá trình, một trạng thái hoặc hệ thống nhằm đạt được

mục đích Giải pháp thích hợp sẽ giúp cho vấn đề được giải quyết nhanh hơn, mang lại hiệu quả cao hơn

Như vậy, nghĩa chung nhất của giải pháp là cách làm, thực hiện một công việc nào đó nhằm đạt được mục đích đề ra

Trang 33

1.2.8 Khái niệm về giải pháp quản lý

Là phương pháp quản lý một loại đối tượng hay một lĩnh vực nào đó Giải pháp quản lý là cách thức chủ thể quản lý sử dụng các công cụ quản lý tác động vào thực hiện từng khâu của chức năng quản lý trong mỗi quá trình

quản lý nhằm tạo thêm sức mạnh, tạo ra năng lực thực hiện mục tiêu quản lý

Giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những thay đôi về chất lượng công tác xây dựng môi trường VH của tổ chức nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường

1.3 Quản lý công tác xay dung VHNT trong trường đại học

1.3.1 Khái niệm

Như phần đã trình bày ở trên, VHNT có vai trò rất lớn trong việc giúp

sinh viên được học tập và rèn luyện trong một môi trường thuận lợi nhất, tạo

ra sự phát triển nhân cách tốt cho các em.VHNT lành mạnh tạo uy tín và

thương hiệu tạo động lực cho mọi thành viên trong nhà trường thấy tự hào khi

làm việc trong bầu không khí lành mạnh, dân chủ và cởi mở vì thế họ sẵn

sàng đề cống hiến

Quản lý công tác xây dựng VHNT là một quá trình tác động có định

hướng, có tố chức dựa trên những thông tin về thực trạng VHNT đặc thù

riêng của mỗi trường, nhằm đảm bảo xây dựng được môi trường văn hóa học đường văn minh, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng, đạo đức nghề

nghiệp phục vụ xã hội

1.3.2 Vai trò của quản lý công tác xây dựng VHNT

Công tác quản lý công tác xây dựng VHNT sẽ giúp các nhà quản lý có

cái nhìn tông quan về VHNT ở các trường đại học, nhận thức của mọi người

trong và ngoài trường về công tác này và quản lý mức độ ảnh hưởng của nó đến VHNT trong tương lai của đất nước

Trang 34

Thông qua công tác quản lý xây dựng VHNT sẽ đánh giá một cách

chính xác thực trạng của VHNT, việc tuyên truyền nhận thức CBCNV,GV, HSSV về chất lượng VHNT của nhà trường, từ đó hoạch định kế hoạch xây

dựng VHNT của trường mình cho phù hợp tình hình thực tế

Công tác quản lý xây dựng VHNT sẽ giúp các nhà quản lý có định

hướng phối hợp được các lực lượng, tổ chức thực hiện việc xây dựng VHNT cũng như các điều kiện đề đảm bảo việc xây dựng VHNT được thực thi, đánh giá được mức độ thực hiện

1.3.3 Nội dung cơ bản của quản lý công tác xây dung VHNT 6

Nhà trường là một thiết chế quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc

dân, đồng thời là một môi trường văn hóa đặc biệt của xã hội Bởi lẽ, nó chính

là một trong những môi trường quan trọng đối với sự hình thành và phát triển

nhân cách của mỗi cá nhân Để hoàn thành sứ mệnh cao cả của mình nhà

trường phải thực sự là môi trường văn hóa theo đúng nghĩa

Sản phẩm giáo dục của các trường đại học phải được xem trọng cả về

yếu tố nghề nghiệp lẫn đạo đức, văn hóa Làm thế nào đề đào tạo định hướng giáo dục nhân cách cho HSSV theo quan điểm mà nhà trường muốn hướng tới Đồng thời phải xây dựng thái độ và niềm tin của các thành viên trong nhà trường với một quyết tâm cao, chúng ta phải tô chức công tác tuyên truyền đề

CBCNV-GV và HSSV hiểu được vấn đề tại sao phải xây dựng VHNT và tam

quan trọng của nó đối với nhà trường Vấn đề này đòi hỏi phải có một quá

trình lâu dài với kế hoạch, nội dung cụ thể

Trang 35

Trước khi thực hiện công tác tuyên truyền và xây dựng VHNT nên tô chức thăm dò ý kiến trong toàn trường, tập hợp các ý kiến đóng góp và mong muốn về văn hóa của trường trong tap thé CBCNV-GV, HSSV

Công tác tuyên truyền cũng cần phải bồi dưỡng tập huấn thực tế cho lực lượng trực tiếp làm công tác tuyên truyền và thường xuyên đối mới về nội

dung, hình thức, có sự kết hợp của nhà trường và gia đình, các tô chức đoàn thé

1.3.3.2 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch nội dung của việc xây dựng văn hóa nhà trường

Muốn công tác xây dựng VHNT được thực hiện một cách nghiêm túc

đòi hỏi phải xây dựng được kế hoạch, nội dung của vấn đề một cách chi tiết,

cụ thể về thời gian, có thể kéo dài từ 5-10 năm và còn tiếp tục duy trì xuyên suốt quá trình hoạt động của nhà trường

Hoạt động chỉ đạo, định hướng công tác xây dựng VHNT trong toàn trường thông qua việc xây dựng Ban tuyên truyền và xây dựng VHNT tổ

chức lực lượng, chỉ định cụ thể phòng ban thực hiện công tác này

Lập kế hoạch cụ thể, giao việc cho phòng ban, phân công cá nhân phụ trách, xây dựng chương trình và lãnh đạo trường duyệt nội dung, thời gian sau khi đã thông qua cuộc họp giao ban với các lãnh đạo phòng, khoa

1.3.3.3 Quản lý công tác phối hợp tô chức thực hiện việc xây dựng

VHNT o truong dai hoc

Trước hết cần xây dựng một tập thể sư phạm vững mạnh Mỗi cán bộ

giảng viên phải là tắm gương sáng cho HSSV noi theo: qua những tắm gương

người thật việc thật tác động trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm của các em, kích

thích các em phải làm theo Trong nhà trường, phải kiên quyết chống bệnh

thành tích, nhận đúng thực tế chất lượng dạy và học để khắc phục những điểm

còn yếu kém

Đồng thời cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã

hội trong việc giáo dục văn hóa học đường cho HSSV:

Trang 36

- Gia đình là môi trường xã hội đầu tiên giáo dục và hình thành cho các

em về các chuẩn mực đạo đức Đặc biệt là các chuẩn mực truyền thống về nghĩa vụ và trách nhiệm của một con người, của một thành viên xã hội

- Ở nhà trường, bên cạnh việc cung cấp các tri thức cho HSSV, nhà

trường còn giáo dục cho họ về mặt đạo đức như là truyền thống tôn sư trọng đạo, kính trên nhường dưới, ý thức chấp hành luật pháp, ý thức công dân

- Ở phạm vị xã hội, cần tạo nên một dư luận xã hội lành mạnh, ủng hộ khuyến khích các hành vi mang tính đạo đức và lên án mạnh mẽ các hành vi mang tính phi đạo đức, lệch chuẩn của HSSV

Sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo

dục đạo đức cho HSSV, sẽ làm tăng hiệu quả của việc giáo dục đạo đức cho

HSSV Chính vì vậy Bác Hồ đã nói: Giáo dục nhà trường dù tốt đến đâu

nhưng thiếu giáo dục gia đình và ngoài xã hội thì kế! quả cũng không hoàn foàn Trong phạm vi nhà trường, sự phối hợp giữa phòng ban, chủ lực là phòng công tác HSSV, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trong công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống kết hợp với giáo dục chính trị tư tưởng cho HSSV tổ chức các hoạt động, các sân chơi bố ích lành mạnh góp phần ngăn

chặn và chống lại các tệ nạn xã hội đồng thời đề cao ý thức và hành động tự

rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách của HSSV Quản lý sự phối hợp các yếu tố

trên cũng cần được xây dựng kế hoạch, chỉ đạo bộ phận thực hiện và kiểm tra đánh giá vào cuối năm học

1.3.3.4 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc xây dựng ITINT ở

trường đại học

Bắt kỳ hoạt động quản lý nào sẽ không cho kết quả tốt nếu không kiểm

tra, đánh giá mức độ hoạt động, đề có thể xem xét điều chỉnh khắc phục kịp

thời, đồng thời đưa ra những biện pháp xử lý những vi phạm (nếu có) Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc xây dựng VHNT ở trường đại học

Trang 37

cũng vậy: Căn cứ các mốc thời gian đã xây dựng trong kế hoạch và người thực hiện, từng giai đoạn, từng kỳ hay năm học, nhà trường cần đánh giá thông qua kiểm tra, thanh tra các hoạt động giảng dạy và học tập, các nội quy, quy định, quy chế nhằm chấn chỉnh, nhắc nhở, xử phạt kịp thời những vi phạm, từ từ đưa vào nề nếp, hình thành những thói quen văn hóa Thông qua công tác kiểm tra kịp thời phát hiện được qua quá trình thực hiện, vấn đề

gì còn tổn tại những khó khăn đề kịp thời bố sung, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng VHNT 1.3.3.5 Quản lý công tác đâm báo các điều kiện của việc xây dựng

LTINT ở trường đại học

- Phải có sự chỉ đạo từ Ban Giám hiệu nhà trường và sự đồng thuận của

toàn bộ các thành viên trong nhà trường: ngoài ra các hoạt động cần được hỗ trợ về kinh phí Đồng thời được sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể trong và ngoài trường trong việc xây dựng VHNT

-Quan ly co sé vat chat, đảm bảo toàn trường khang trang, sạch sẽ Các

phòng ban từ lãnh đạo nhà trường đến các khoa, tổ bộ môn được thiết kế gọn

gang, ngăn nắp, khoa học Nếu có thể được thiết kế đồng nhất hoặc đơn giản tối đa, đảm bảo tính thẩm mỹ chung

- Đảm bảo cung cấp đầy đủ trang thiết bị cho học tập, giảng dạy, tập

trung khai thác, quản lý sử dụng những thiết bị hiện có, đảm bảo các thiết bị,

phòng học hỗ trợ: thư viện, phòng lab, mạng wifi, phòng thực hành, phòng thí

nghiệm, xưởng thực hành, sân thê thao, hội trường đáp ứng được yêu cầu

học tập và giảng dạy,cho các hoạt động tô chức các hoạt động ngoài giờ học,

văn hóa - văn nghệ, thê thao, hội thảo

- Đảm bảo an ninh trật tự trong toàn trường, đảm bảo môi trường lành

mạnh không có tình trạng: học sinh hút thuốc lá, đánh nhau, chơi game, xả rác

bừa bãi trong trường và các tệ nạn khác trong HSSV

Trang 38

- Xây dựng một môi trường đạt chuẩn mực văn hóa là một trong những yếu tố góp phần hoàn thiện VHNT vì: “Người ta khó có thể làm gì xấu trong một môi trường đẹp” [19]

1.4 Sự cần thiết phải xây dụng văn hóa nhà trường

1.4.1 Vai trò quan trọng của việc xây dụng VHNT

Theo Phạm Minh Hạc, điểm chốt lại về phát triển con người Việt Nam

trong thế kỷ XXI cần tập trung vào xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao

“Tất cả là ở dòng chảy văn hoá - con người - nguồn nhân lực - yếu tố quyết

định nội lực của dân tộc và từng con người, do giáo dục (bao gồm cả đào tạo,

tự học, tự bồi dưỡng) tạo ra" [13:tr.157]

Vấn đề con người và nguồn nhân lực thế kỷ XXI phải được tiếp tục bắt nguồn từ sự sống, từ chính sách vĩ mô của các quốc gia, từ việc xác định thé chế chính trị của mỗi nước, từ việc liên kết các quốc gia bảo vệ môi trường Xây dựng con người của thế kỷ XXI phải được bắt đầu từ mái trường thân yêu Muốn vậy, trước hết phải xây dựng mái trường thân yêu để đào tạo ra những con người văn minh

Cũng theo nhà khoa học giáo dục Phạm Minh Hạc đi từ góc độ nghiên

cứu giáo dục học, tâm lý học đến với giá trị học trong thời điểm nhấn mạnh đến việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa tri thức nhân loại

và cũng là lúc trong xã hội "thang giá trị, định hướng giá trị có những biến

động mạnh, những thay đổi lớn, thậm chí có chỗ đảo lộn, gây nhiều bức xúc,

băn khoăn, lo lắng có khi đến cay đắng, đau lòng từ trong nhà ra ngoài ngõ, người người, nhà nhà quan tâm đến giáo dục, nhất là giáo dục, đạo đức nhân cách" [14:tr.Š]

Nghiên cứu sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong xã hội Việt Nam trong mối liên hệ với nhu cầu nâng cao phẩm chất đạo đức của cán bộ, các tác

giả Nguyễn Chí Mỹ và Nguyễn Thế Kiệt (1998) cung cấp kết quả từ điều tra

Trang 39

xã hội học cho thấy một số biểu hiện chung của sự biến động giá trị đạo đức

trong xã hội hiện nay là:

- Từ chỗ coi trọng các giá trị chính trị - xã hội chuyên sang cực các giá trị kinh tế, vật chất: từ chỗ lấy con người xã hội tập thé lam mau mực chuyén

sang chỗ quá nặng nề về con người cá nhân, thậm chí cá nhân chủ nghĩa

- Từ chỗ quan hệ nhân cách bao gồm cả đức và tài là gốc chuyển sang

Như vậy, có sự xung đột giá trị về đạo đức do tác động của kinh tế thị

trường, theo đó, các mối quan hệ cũ như ranh giới người thay - trò được đánh giá bằng cả những hệ quy chiếu khác bên cạnh cách hiểu truyền thống Tuy nhiên, áp dụng cứng nhắc quy luật thị trường trong kinh tế vào GD với phương châm "khách hàng là thượng đế" có thể là một sai lầm vì sản phẩm

của GD là trí tuệ và lương tâm của nhiều thế hệ và của cả dân tộc Mặt khác,

nếu khăng khăng níu giữ mọi giá trị quan hệ trong GD như trước thời “mở cửa” thì cũng có thể dẫn đến thái độ ức chế, dẫn đến “vơ đũa cả nắm” và phủ

nhận một cách vô tội vạ nhiều tiêu chuẩn trước đây mà vẫn còn là giá trị trong

ngày hôm nay

Chính vì những yêu cầu bức thiết của xã hội đối với giáo dục đòi hỏi

chúng ta, những người làm công tác giáo dục phải hành động, phải xây dựng hình ảnh một ngôi trường văn minh để góp phần đào tạo nên những công dân

có ích cho xã hội Ngoài ra, VHNT còn có tầm quan trọng trong mọi hoạt

động của tô chức xét trên các phương diện:

- Văn hóa là một thứ tài sản lớn của bắt kỳ một tổ chức nào

Trang 40

Có không ít người đã khẳng định: nó quyết định trường tồn của một tô chức Đó là ý nghĩa và tầm quan trọng lớn nhất của văn hoá Nó càng có ý

nghĩa và tam quan trong dac biét đối với nhà trường, bởi lẽ, tính văn hoá là

một tính chất đặc thù của nhà trường, hơn bất kỳ một tổ chức nào Điều này

được xác định dựa trên những căn cứ sau:

+ Nhà trường là nơi bảo tồn vào lưu truyền các giá trị văn hoá nhân loại:

+ Nhà trường là nơi đào luyện những lớp người mới, chủ nhân gìn giữ

và sáng tạo văn hoá cho tương lai:

+ Nhà trường là nơi con người với con người (người dạy Với người

học) cùng hoạt động đề chiếm lĩnh các mục tiêu văn hoá, theo những cách

thức văn hoá, dựa trên những phương tiện văn hoá, trong môi trường văn hoá

đại diện cho mỗi vùng, miễn, địa phương

- Van hoá nhà trường tạo động lực làm việc

Động lực sư phạm được tạo nên bởi nhiều yếu tố, trong đó văn hoá là một động lực vô hình nhưng có sức mạnh kích cầu hơn cả các biện pháp kinh

tế Cụ thê:

Văn hoá nhà trường giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công việc mình làm:

Văn hoá nhà trường phù hợp, tích cực tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp

giữa các các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tập thể sư phạm, giữa giáo

viên và học sinh; đồng thời tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ,

lành mạnh Đó là nền tảng tỉnh thần cho sự sáng tạo - điều vô cùng quan trọng đối với hoạt động sư phạm mà đối tượng là tri thức và con người:

Văn hoá nhà trường tích cực giúp cho người dạy, người học và mỗi

người trong lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện vì được là thành viên của tổ chức nhà trường, được làm việc vì những mục tiêu cao cả của nhà trường:

Ngày đăng: 29/08/2014, 05:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w