1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một so giải pháp quản ìỷ công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường đại học sài gòn

92 629 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

'* BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ~ LÊ THỊ YÉN TÂM LÊ THỊ YÉN TÂM MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DựNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN -2013 NGHỆ AN - 2013 ^ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn đoi với Ban Giám hiệu, thầy, cô Khoa Giáo dục, Phòng Sau Đại học, Trung tâm Đảm bảo chất lượng - Trường Đại học Vinh củng toàn thầy, cô tham gia giảng dạy suốt khóa học Tôi xin dặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo SU' - Tiến sĩ Nguyên \ ĩầ Ngoạn - người Thầy tận tình giúp đỡ, hướng dan đóng góp ỷ kiến quỷ báu dê hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm on đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sài Gòn toàn anh, chị, em đồng nghiệp Phòng, Khoa, em học sinh sinh viên, tô chức đoàn thê củng gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho thân trình học tập hoàn thành luận vãn thạc sĩ khoa học giáo dục Mặc dù co gắng, so hạn chế định điều kiện nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong nhận đóng góp ỷ kiến dẫn thêm Nghệ An, tháng 09 năm 2013 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cím Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Văn hóa 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.2.8 1.3 1.3 1.3.2 Văn hóa tổ chức văn hóa nhà trường (School culture) 11 Văn hóa trường đại học 15 Quản lý chức quản lý 17 Quản lý giáo dục 20 Quản lý nhà trường 21 Khái niệm giải pháp 23 Khái niệm giải pháp quản lý 24 Quản lý công tác xây dựng VHNT trongtrường đại học 24 Khái niệm 24 Vai trò quản lý công tác xây dựng VHNT 24 1.3.3 Nội dung quản lý công tác xây dựng VHNT trường đại học 25 1.4 Sự cần thiết phải xây dựng văn hóa nhà trường .29 1.4.1 Vai trò quan trọng việc xây dựng VHNT 29 1.4.2 Mô hình xây dựng văn hóa nhà trường 33 Tiểu kết chương 35 Chương THựC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY I)ựNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 37 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Sài Gòn 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triến Trường Đại học Sài Gòn 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 38 2.1.3 cấu tổ chức 40 2.1.4 quy mô đào tạo 42 2.1.5 hợp tác với sở giáo dục nước 42 2.1.6 nghiên cứu khoa học 43 2.1.7 sở vật chất 43 2.1.8 Hoạt động công tác Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên trường .45 2.2 Thực trạng chất lượng văn hóa nhà trường Trường Đại học Sài Gòn 46 2.2.1 Thực trạng chất lượng VHNT thành viên (CBQL CNV - GV, HSSV) nhà trường .47 2.2.2 Nhận thức thành viên nhà trường VHNT 52 2.2.3 Sự tác động chất lượng văn hóa nhà trường hoạt động Trường Đại học Sài Gòn 59 2.3 Thực trạng quản lý công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 65 2.3.1 Thực trạng quản lý công tác xây dựng kế hoạch nội dung việc xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 65 2.3.2 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 70 2.3.3 Thực trạng quản lý công tác đảm bảo điều kiện việc xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 71 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn .71 2.4.1 Thành tựu 71 2.4.2 Hạn chế 72 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 72 Tiểu kết chương 73 Chương MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DựNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 74 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khả thi 75 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT Trường hệthống 74 cụ thể,thực tiễn kế thừa 74 Đại học Sài Gòn 75 3.2.1 Tăng cường, nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác tuyên truyền nhận thức vai trò quan trọng việc xây dựng VIINT .75 3.2.2 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động xây dựng đội ngũ cán phụ trách việc xây dựng VHNT .77 3.2.3 Quản lý công tác phối hợp tổ chức thực đơn vị, tổ chức, đoàn thể trường việc xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 79 3.2.4 Tăng cường quản lý công tác tra, kiêm tra đánh giá, tổng kết việc xây dựng VHNT 82 3.2.5 Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm, tăng cường xây dựng sở vật chất kết hợp với điều kiện đảm bảo cho công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 84 STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CBCNV Cán công nhân viên CBQL Cán Quản lý 10 11 12 CNV GV GD HSSV QL QLGD QLNT Công nhân viên 3.3 Thăm dò tính cần thiết khả Từ thi cácTẮT giải pháp đề xuất 86 DANH MỤC VIÉT Giảng viên 3.3.1 Mục đích việc khảo sát 86 3.3.2 Nội dung, phương pháp việc khảo sát 86 dục 3.3.3 Giáo Đối tượng khảo sát 87 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải Họcpháp sinhđã - sinh viên đề xuất .87 Tiểu kết chương 90 Quản lýVÀ KIÉN NGHỊ 91 KẾT LUẬN Kết luận 91 Quản lí giáo dục Kiến nghị 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Quản lí nhà trường TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh VH Văn hóa VHNT Văn hóa nhà trường PHU LƯC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng trình độ đội ngũ giảng viên 40 Bảng 2.2 Tự đánh giá CBQL-CNV-GV mức độ biểu vi phạm nội quy, chuẩn mực 47 Bảng 2.3 Tự đánh giá HSSV mức độ biểu vi phạm chuẩn mực nội quy nhà trường .48 Bảng 2.4 Nhận thức vai trò xây dựng VHNT thành viên nhà trường .52 Bảng 2.5 Nhận thức CBQL,CBCNV-GV nội dung xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 53 Bảng 2.6 Nhận thức thành viên nội dung giáo dục VHNT đến HSSV 55 Bảng 2.7 Nhận thức thành viên nhà trường ảnh hưởng yếu tố giáo dục đến VHNT HSSV 56 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ biểu VHNT CBQL, GV, CNV 57 Bảng 2.9 Đánh giá tác động VHNT đến hoạt động Trường Đại học Sài Gòn CBQL-CNV-GV 59 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ mối quan hệ, ứng xử thành viên nhà trường .63 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ nhận thức thành viên nhà trường tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi trường 66 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất 87 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất .88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội loài người đứng trước bước ngoặt văn minh nhân loại, trình toàn cầu hóa Tác động trình này, làm thay đổi toàn phương thức hoạt động tổ chức tất lĩnh vực đất nước Giáo dục đại học không nằm tác động này, bị ảnh hưởng sóng kinh tế thị trường, phát triển đan xen văn hóa, nhu cầu học tập ngày cao người dân Những điều đó, tạo áp lực lớn tới trường đại học, buộc họ mặt phải mở rộng quy mô đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập người dân, mặt phải cạnh tranh với trường đại học quốc gia khác đồng thời, phải nâng cao chất lượng, giữ nét truyền thống, sắc văn hóa dân tộc “sản phẩm”, sinh viên nhà trường cho thân nhà trường Theo kinh nghiệm phát triển trường đại học danh tiếng giới, đế giải vấn đề đó, điều quan trọng thân nhà trường phải xây dựng văn hóa thật đặc sắc Vì nhà trường nơi bảo tồn lưu truyền giá trị văn hóa nhân loại; nơi đào tạo hệ chủ nhân để tiếp tục xây dựng phát triển văn minh nhân loại môi trường lý tưởng để người (người dạy người học) sáng tạo chiếm lĩnh mục tiêu văn hóa tương lai VHNT hình thành phát triển trình xây dựng phát triển nhà trường, không tự nhiên có ngay, mà phải qua thời gian Sự phong phú, sâu sắc bền vững VHNT nhân lên theo với trưởng thành nhà trường Mặt khác VHNT chịu ảnh hưởng từ trình độ phát triển kinh tế xã hội địa phương, từ chất lượng đời sống VH địa phương Do đó, nhìn vào trình độ VHNT người ta suy ra, nhận trình độ chất lượng giáo dục nhà trường, phần hình dung mặt đời sống văn hóa địa phương Trong kinh tế toàn cầu Việt nam gia nhập WTO với nhiều thời thách thức, mặt trái cúa kinh tế thị trường hội nhập tác động lớn đến xã hội nói chung giáo dục nói riêng, làm cho mặt văn hóa xã hội dần bị biến dạng có nhiều biểu xuống cấp, tha hóa Những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa người, hệ trẻ nêu báo cáo trị Đại hội XI Đảng sau: “Môi trường văn hóa bị xâm hại lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phâm dịnh vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thiếu niên, đáng lo ngại” [3; tr.169] Trong công đối đất nước, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước, nỗ lực tìm kiếm nhiều hội, đạt thành tựu to lỏn khoa học, kỹ thuật công nghệ, Nhưng chưa lường hết mức độ công mặt trái kinh tế thị trường đê ngăn chặn Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới mặt văn hóa xã hội, để lại hậu khôn lường cho giáo dục nước nhà vấn đề đựợc Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) nhận định sau: “Những biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thoái đạo lý quan hệ thầy trò, bè bạn, môi trường sư phạm xuống cấp; lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, nghiện ma túy., phận học sinh, sinh viên; việc coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ môn trị, khoa học xã hội nhân văn” [4] Mặt khác, lâu giáo dục coi trọng dạy chữ mà lơ việc dạy người; coi trọng số lượng chất lượng Đế tạo sản phẩm lao động cho xã hội, thực cần đến kiến thức kỹ sinh viên đào tạo Tuy nhiên, chạy đua theo sản phấm, theo số lượng mà chưa quan tâm đến phương thức tạo sản phấm cách đầy đủ Xã hội cần phải nhìn nhận lại, đánh giá giá trị sản phẩm gồm cách thức mà người lao động có chân không, có mục tiêu người không hay nói cách khác cách thức lao động đê tạo sản phâm có văn hóa hay không Một doanh nghiệp kiếm lợi nhuận cách bất chấp đạo lý, nhà trường không coi kinh tế làm mục tiêu hàng đầu người lao động tạo sản phâm cho xã hội cách phi văn hóa Trước thực tế vậy, quan tâm tới nghiệp giáo dục hệ trẻ, không khỏi đau lòng, băn khoăn, lo lắng; song làm đê khắc phục tình trạng không đơn giản, cần phải nghiên cứu khoa học theo nhiều góc độ: đạo đức học, giáo dục học, tâm lý học, xã hội học, văn hoá học Theo Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ sáu khóa XI có nhận định yếu giáo dục nước ta là: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triến kinh tế - xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo, dạy chữ, dạy người dạy nghề; nội dung giáo dục nặng lý thuyết, có mặt xa rời thực tế, chạy theo thành tích, chưa trọng giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm công dân” [2; tr.98] Chính vậy, quan điếm đạo phát triển giáo dục Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triên giáo dục 2011-2020 có nêu rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triên 84 - Căn vào văn quy định xây dựng VHNT xây dựng yêu cầu GV, HSSV, CBCNV hành vi, chuấn mực, lối sống đê xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại rèn luyện cho HSSV xét danh hiệu thi đua cuối năm CBCNV - Dựa kết kiểm tra nhà trường tố chức họp, tổng kết giúp kinh nghiệm công tác xây dựng VHNT thành viên nhà trường theo học kỳ đề phương hướng học kỳ tới - Mỗi năm tổ chức họp sơ kết hoạt động xây dựng VHNT thành viên trường chủ trì Hiệu trưởng Tóm lại, công tác quản lý giáo dục tra, kiêm tra chức chủ yếu, nội dung quản lý nhà nước mà cấp quản lý, cán quản lý phải quán triệt, không xem nhẹ, đồng thời hoạt động phải trì tiến hành thường xuyên suốt trình hoạt động trường 3.2.5 Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm, tăng cường xây dụng sở vật chất kết hợp với điều kiện đảm bảo cho công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn a Mục đích giải pháp: - Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý xây dựng VHNT; nâng cao nhận thức cho thành viên nhà trường việc ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng sở vật chất, giữ gìn phát triến cảnh quan sư phạm nhà trường để góp phần xây dựng VHNT - Tạo bầu không khí thuận lợi, môi trường làm việc học tập tốt để CBCNV-GV HSSV an tâm học tập, công tác, đồng thời có thời gian tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo hoạt động 85 - Huy động nguồn lực tài từ nguồn khác nhau, xây dựng kế đầu tư sở vật chất từ đầu năm học c Cách thức thực hiện: - Tăng cường đảm bảo sở vật chất, xây dựng môi trường cảnh quan xanh, sạch, đẹp an toàn cho việc dạy học Trong trình sửa chữa, xây dựng phải có quy hoạch tổng thể, thiết kế phải hài hòa đảm bảo tính thẩm mỹ chung - Tạo dựng môi trường sư phạm thông qua việc bố trí cách khoa học nơi làm việc, tạo cảnh quan lịch sự, thẩm mỹ; bố trí bảng dẫn, bảng thông tin thông báo vị trí thuận tiện, dễ dàng cho CBNV GV khách hên hệ công tác cần - Duy trì hoạt động trang bị điều kiện tối thiểu cho hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu sinh viên, phòng học đẹp, đủ âm thanh, ánh sáng, tiếng ồn - Những công trình phụ trợ, dịch vụ công cộng phục vụ GV HSSV như: phòng nghỉ cho GV, phòng sinh hoạt tập thê, phòng tự học cho sinh viên, sân bãi tập luyện thao, khu vệ sinh phải thiết kế phù hợp, vị trí thuận lợi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, diện tích đất trường Nghiên cứu đáp ứng nhu cầu phòng tự học cho sinh viên nhu cầu cần thiết tạo khung cảnh thâm mỹ chung toàn trường Các dịch vụ tin phục vụ sv phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu an toàn vệ sịnh thực phẩm, giá cảm, Nhà trường cần đầu tư công nghệ thông tin, tăng cường mạng lưới thư viện điện tử, thông tin tra cứu, mạng internet không dây toàn trường Hiện nay, mạng wifi trường đánh giá chưa tốt, truy cập chậm gây ảnh hưởng đến công việc chung Ngoài ra, nhà trường cần ban hành quy đinh chuẩn mực TT TT Tên giải pháp Mức độ cần thiết giải pháp % Không Rất cần thiết % cần thiết 86 88 87 57.8 cần thiết % 4.6 Tăng cường, nâng cao chất 73 37.6 112 lượng hiệu quản lý công 3.3.3 tượng khảocổsátđộng nhà trường, ý thức bảo vệ tài sản treo băng rôn Đối tuyên truyền tác tuyên truyền nhận thức nhà trường, vai trò quan trọng việcgiữ gìn vệ sinh chung, bỏ rác nơi quy định, không bẻ cây, xây dựng văn hóa nhà trường khạc nhố, bậy lên tường, học Để vẽkiểm chứng tínhbàncần thiết tính khả thi giải pháp đề 57 29.4 129nghiệm 66.5bằng 8phương 4.1pháp trimg cầu ý kiến xuất trên, khảo Công tác xây dựng kế ởhoạch, Hiệu trưởng cần đạo tạo điều kiện kinh tế tài đế đầu tư CBQLvàvà xây GV-CBCNV nội dung hoạt động Số lượng: bao gồm 24 CBQL nhàcảnh trường BGH đến tăng cường sở194 vật người, chất nhằm xây dựng môi trường quan(từVH, khuôn dựng đội ngũ cán phụ cấp trưởng, phó phòng chức năng, khoa chuyên môn) 170 GVCNV trách việc xây dựng hóalóp xanh - - đẹp - an toàn Mỗi thành viên nhà trường viên văn trường nhà trường 3.3.4 Ket khảo sát cần thiết tính khả thi giải phải có ý thức xây dựng môi trường, bảo vệ tài sản, sở vật chất nhà trường, 59.3 21 10.8 Quản lý công tác pháp phối hợpđềtổxuất58 29.9 115 thực đơn tiết kiệm điện, nước chức thực vị, tổ chức, đoàn thể 3.3 Thăm dò tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất trường việc - Kết xây khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề dựng VHNT Trường xuất quảnĐại lý công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn tổng hợp bảng 3.1 3.2 sau: học Sài Gòn 3.3.1 Mục đích việc khảo sát Tên giải pháp Mức độ cần thiết giải pháp Bảng ỉ Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất % cần % Không % Rất cầnthập thôngthiết Nhằm thu tin đánh giá vềcần tính cần thiết khả thi giải thiết thiết Bảng lý 3.2.công Đánhtácgiáxây mức khả thiởcủa nhữngĐại giảihọc phápSài đề Gòn xuất đề pháp quản dựngđộVHNT Trường 68 35.1 113 58.2 13 6.7 Tăng cường quản xuất, lý công tác sở giúp điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khắng tra, kiểm tra đánh giá, độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao tổng kết việc định xâythêm dựng VHNT 3.3.2 Nội dung, phưong pháp việc khảo sát 3.6 Xây dựng môi trường cảnh 74 38.1 113 58.2 quan sư phạm, tăng cường 3.3.2.1 xây dựng sở vật chất kết Nội dung khảo sát đảm dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính: hợp với điều kiện Nội bảo cho công tác xây dựng - Thứ VHNT Trường Đại học Sài Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc Gòn quản lý công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn không? - Thứ hai Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi Trung bình chung 34.02 60.02 5.96 việc quản lý xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn không? Tên giải pháp TT Mức độ khả thi giải pháp 3.3.2.2 Phương pháp khảo sát % Khả % Không % Trao đổiRất bảng hỏi, tiêu chí đáng giá dựa toán thống khả thi khả thi kê Quy ước cách tính điểm sau: thi Tăng cường, nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác tuyên truyền nhận thức 52 vai trò quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường 26.8 141 72.7 0.5 Công tác xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động xây dựng đội ngũ cán phụ 17 trách việc xây dựng văn hóa nhà trường 89.1 8.8 173 2.1 89 Mức độ khả thi giải pháp TT Tên giải pháp Rất khả thi % Khả thi % Quản lý công tác phối hợp tổ chức thực đơn vị, tố chức, đoàn thê 41 trường việc xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 21.1 138 71.1 15 7.7 Tăng cường quản lý công tác tra, kiêm tra đánh giá, 87 tổng kết việc xây dựng VHNT 44.8 106 54.7 0.5 Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm, tăng cường xây dựng sở vật chất kết hợp với điều kiện đảm 51 bảo cho công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 26.3 141 72.7 Trung bình chung 25.56 72.06 Không khả thi % 2.38 90 Giải pháp giải pháp với ý kiến đánh giá khả thi cao nhất: 99.5 % người cho công tác tuyên truyền kiểm tra quan trọng nhất, hành vi văn hóa tự giác cá nhân cần thiết đê họ ý thức chấp hành rèn luyện thân, tăng cường kiểm tra, nhắc nhở để dần hình thành thói quen nề nếp Với mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp công tác xây dựng VHNT đánh giá thể qua bảng 3.1 3.2, khẳng định giải pháp mà đề xuất cần thiết có tính khả thi cao Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, việc sử dụng kết hợp hiệu giải pháp đáp ứng yêu cầu cho công tác quản lý VHNT Trường Đại học Sài Gòn Tiêu kêt chuông Từ sở nghiên cứu lý luận chương thực trạng công tác quản lý xây dựng VHNT trường Đại học Sài Gòn chương 2, thấy công tác quản lý xây dựng VHNT cần phải lập kế hoạch, có chương trình, nội dung cụ thể, có kiểm tra, giám sát định kỳ nhằm đạt hiệu cao đế đáp ứng nội dung nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chúng đề xuất 05 giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý xây dựng VHNT trường Đại học Sài Gòn Các giải pháp đề xuất có quan hệ biện chứng với nhau, tác dụng hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhằm tối ưu hoá công tác quản lý xây dựng VHNT nhà trường Qua khảo nghiệm, 05 giải pháp đề xuất CBQL CNV-GV lựa chọn thăm dò ý kiến đánh giá cần thiết có tính khả thi cao, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường Qua tổng hợp ý kiến CBQL, GV mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn, thấy: - Mức độ cần thiết cần thiết giải pháp có tỷ lệ bình quân 94.04% (Rất cần thiết), mức độ khả thi khả thi 97.62%.Mọi ý kiến tập trung vào giải pháp 1, 2, (trên 95%) Riêng giải pháp 3, mức độ khả thi khả thi chiếm 92.2 %, người cho nhà trường khó phối hợp tốt với lực lượng trường nên không đánh giá cao giải pháp 91 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận 1.1 Phải nhận định xu hội nhập ngày nay, trường đại học có nhiều bước tiến đáng kể, nhiều trường đầu tư xây dựng sở vật chất khang trang, đẹp; khung cảnh nhà trường trở nên thân thiện hơn, đội CBCNV-GV chuyên nghiệp, động hơn, kịp thời nắm bắt, áp dụng công nghệ vào trình giảng dạy công tác Tuy nhiên, không mà văn hóa nhà trường bước nâng lên, hội nhập đa văn hóa có nhiều ảnh hưởng có nhiều thay đổi Đó thay đổi lý tưởng sống, quan niệm sống, thay đổi việc xác định mục đích học tập, thay đổi lối sống, tác phong, ímg xử xã hội, Vì vậy, việc xây dựng củng cố văn hóa học đường nhà trường cần thiết để chuyển tải kiến thức giá trị văn hóa nhân văn cho hệ trẻ Từ sở lý luận, đề tài tiến hành nghiên cứu, tống hợp vấn đề văn hóa nhà trường xác định văn hóa tổ chức, qua cho thấy tầm quan trọng công tác xây dựng VHNT Vì VHNT lành mạnh tạo môi trường thuận lợi để thành viên nhà trường giảng dạy, học tập, góp phần hoàn thiện nhân cách thân Đồng thời, văn hóa nhà trường làm tăng hiệu hoạt động nhà trường, sở tạo nên nét văn hóa đặc trưng khác biệt riêng trường Đó sở nâng cao uy tín, “thương hiệu” nhà trường, tạo đà cho bước phát triển tốt 1.2 Nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quản lý xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn nhận thấy: Dảng ủy, Ban Giám hiệu chủ động tổ chức nhiều hoạt động liên quan đến văn hóa, giáo dục tư tưởng đạo đức trị cho thành viên nhà trường Giáo dục truyền thống kết hợp vói hoạt động học tập, giảng dạy 92 Lãnh đạo nhà trường có nhiều giải pháp bước nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng kỷ cương nề nếp làm việc, nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể VHNT chưa có kế hoạch, nội dung nên hoạt động mang tính tự phát, thiếu định hướng, chưa mang lại hiệu cao Từ thực trạng cho thấy thành viên nhà trường chưa nhận thức vai trò quan trọng VHNT, số thành viên chưa ý thức giữ gìn phát triển VHNT 1.3 Xây dựng VHNT trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi cách tiếp cận tổng thể, hệ thống thông qua toàn hoạt động dạy học, giáo dục, mối quan hệ công tác quản lý điều hành nhà trường Xây dựng VHNT không phụ thuộc vào tinh thần, thái độ tính tích cực thành viên nhà trường trình tham gia hoạt động tập thể, mà phụ thuộc vào nhận thức lực xây dựng VHNT nhà quản lý, phụ thuộc vào cách thức tố chức hoạt động VH Vì vậy, đề xuất giải pháp xây dựng VHNT có tính đồng bộ, phù họp với điều kiện thực tế Trường Đại học Sài Gòn sau: - Tăng cường, nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác tuyên truyền nhận thức vai trò quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường - Công tác xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động xây dựng đội ngũ cán phụ trách việc xây dựng văn hóa nhà trường - Quản lý công tác phối hợp tổ chức thực đơn vị, tổ chức, đoàn trường việc xây dựng văn hóa nhà trường Trường Đại học Sài Gòn -Tăng cường quản lý công tác tra, kiểm tra đánh giá, tổng kết việc xây dựng văn hóa nhà trường - Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm, tăng cường xây dựng sở vật chất kết họp với điều kiện đảm bảo cho công tác xây dựng văn hóa nhà trường Trường Đại học Sài Gòn 93 Kiến nghị 2.1 Đoi với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục mạnh phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, có tổng kết tổ chức khen thưởng cá nhân tập thể đạt thành tích - Xây dựng mô hình VHNT bản, nêu gương số trường tiêu biểu để trường bạn tham quan, học hỏi - Sớm tố chức, nghiên cứu, đánh giá cách thức quy mô toàn quốc thực trạng VHHĐ Trong trình nghiên cứu cần kế thừa số thành tựu nghiên cứu nước (lý luận công cụ đo văn hóa nhà trường) nên đưa số số giá trị văn hóa Việt Nam để phù hợp với sắc văn hóa dân tộc - Tổ chức hội thảo định kỳ năm / lần nhằm tổ chức rút kinh nghiêm, trao đổi, nhận định, đánh giá tình trạng VHNT nước ta đê tìm giải pháp khắc phục tình trạng chưa tốt VHNT 2.2 Đổi với Bộ Văn hóa - Thế thao Du lịch - Kiểm duyệt, ngăn chặn không cho xuất tác phẩm có nội dung bạo lực, không lành mạnh trang web đen Chỉ thị trang báo điện tử bớt ca ngợi, đề cao nhân vật tiếng có lối sống thực dụng, tôn sùng vật chất, sống bám gây ảnh hưởng không tốt đến lối sống lý tưởng niên, HSSV - Thường xuyên ca ngợi gương, điển hình có lòng cao cả, hy sinh việc nghĩa, vượt nghèo vượt khó đê thành công qua phương tiện truyền thông - Tăng cường giáo dục hướng nghiệp, kỹ sống thông qua Chương trình truyền hình thực tế 94 - Hạn chế cấp giấy phép đầu tư lĩnh vực giải trí nhạy cảm gần trường học: karaoke, nhà hàng, tiệm game, (giới hạn phạm vi) - Quan tâm hỗ trợ, duyệt đầu tư kinh phí sở vật chất, tài đê nâng cao chất lượng phục vụ, xây dựng môi trường xanh - - đẹp 2.4 Đối với Trường Đại học Sài Gòn: - Hiệu trưởng cần phải đánh giá văn hóa nhà trường có; xem xét đế việc xây dựng nhà truyền thống trường; trì nghi lễ biểu tượng thể củng cố văn hóa nhà trường cách tích cực - Cần sớm ban hành xây dựng Quy chế VHNT áp dụng cho tất CBCNV-HSSV qui tắc ứng xử, thái độ VH giao tiếp, VH làm việc, việc giữ gìn tài sản công - Tăng cường hoàn thiện sở vật chất, ý cải thiện không gian phòng làm việc, ý đến thiết kế tổng thê chung hài hòa, thâm mỹ; tố chức thi đua phong trào thi đua xanh - - đẹp đơn vị - Xây dựng phấm chất đạo đức đội ngũ cán lãnh đạo, đội ngũ giảng viên họ phải gương sáng cho học sinh noi theo Trong giáo dục, hình ảnh nhân cách người thầy có ảnh hưởng lớn đến HSSV: Giáo dục cho HSSV không đơn dạy chữ, dạy kiến thức mà cần đến trái tim, tâm hồn tình cảm người thầy, thông qua hình ảnh nhân cách họ - Nhà trường cần tổ chức phối hợp chặt chẽ với tổ chức trường tinh thần cộng đồng quan tâm, trách nhiệm, có tính chất lâu dài thường xuyên - Thành lập tổ tư vấn tâm lý hay tâm lý học đường chuyên gia có uy tín kỹ đảm trách đế giúp em giải đáp thắc mắc tình yêu, tình bạn, sống, cách ứng xử mối quan hệ xã hội - Quan tâm trọng đén đời sống tinh thần vật chất đội ngũ hệ mai sau./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Một sổ khái niệm quản ìỷ giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khỏa Xỉ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Hội nghị lần thứ VBan Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng TPHCM lần thứIX, nhiệm kỳ 2010-2015 C.Mác, Ph.Ăngghen toàn tập (2003), Bản tiếng Việt, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương Khoa học quản lý, NXB Nghệ An, Nghệ An 10 11 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triến nguồn nhân lực kỷXXI, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Phúc Gia (2010), “Nội dung văn hóa đại học”, BáoTỉa Sáng.com.vn Dương Phúc Gia (2010), “Sứ mệnh trường đại học”, Báo Tia Sáng.com.vn Phạm Minh Hạnh (2011), “Văn hóa học đường: Quan niệm, vai trò, chất số yếu tố bản”, Văn hóa văn hóa học đưòng, Nhà xuất Thanh niên, TPHCM, [tr 159-165] 96 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Phạm Minh Hạc (2011), “Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường”, Văn hóa vãn hóa học đường, Nhà xuất Thanh niên, TPHCM, [tr 181-197] Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2010), Giá trị học sở ìỷ luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời nay, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1998), Một so vẩn để giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, Tập - NXB Giáo dục Phạm Quang Huân (2007), “Văn hóa tổ chức - hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường”, báo cáo khoa học đăng Kỷ yếu Hội thảo vãn hóa học đưòng Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức năm 2007 Nguyễn Khắc Hùng (2011) Văn hóa văn hóa học đường, Nhà xuất Thanh niên, TPHCM, [ừ 159-165] Nguyễn Quỳnh Hương (2007), “Khái niệm tác động đến chất lượng giáo dục”, báo cáo khoa học đăng Kỷ yếu Hội thảo vãn hỏa học dường Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tố chức năm 2007 Trần Kiêm (2004), Khoa học quản ỉỷ giáo dục - Một so vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Ly (2012), Văn hỏa tô chức cấp độ trường đại học: Một nghiên cứu dựa công cụ đánh giá văn hỏa tô chức (OCAI), Nguồn Barbara Fralinger and Valerie Olson (2007) Organizational Culture At The University Level: A Study Ưsing The OCAI Instrument, Lypham.net TT Thường xuyên Mức độ Đôi Chưa Không đeo bảng tên vào trường Đi làm, vào lớp muộn (sau 15 phút) Uống rượu, bia làm việc 97 Chơi game làm việc Vang họp không lí Minh Toàn tập - tập 3, NXB Chính trị buổi Hồ học Chí chínhMinh trị (1995), Hồ Chỉ Không tham gia các22 PHU LỤC Quốc gia, Hà Nội Câu 2.Việc xây dựng VHNT cần thiết trình 23 đào Nguyễn tạo Thị Kim Ngân (2011), Vãn hóa giao tiếp nhà trường, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Câu 3.ồng (Bà) biết rõPhụ vềlục tầm nhìn, sứ ÍL 24 Lê Thị Ngoãn (2009), Luận văn thạc sĩ Bỉện pháp xây dựng văn hoả nhà mệnh, giá trị cốt lõi trường Ông (Bà) trường Tnrờng Cao Đăng Công Nghiệp Nam Định ”, ĐH Thái Nguyên công tác Kính thưa: Ồng (Bà)! 25 Từ điển Tiếng Việt - Trung tâm từ điển học, Hà Nội- 2000 Chúng tiến hành hóalýnhà (VHNT) Câu 4.Việc xây dựng văn hóa trường Thành hường Ông (Bà)khảo đangsát công táctrạng 26 nhà Thái Văn (2007), Quản lý thực giáo dụcgiúp: văn quản nhàtrường trường, NXB Trường Đại IIọc Sài Gòn Đe có sở nghiên cứu cho vấn đề này, xin Ông (Bà) Đại học Huế, Huế vui lòng trả lời câu hỏi sau.Xin chân thành cảm ơn! Mọi thành viên 27 nhà Thủ hườngtướng nhậnChính Phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg “Phê Ông (Bà) đánh dấu “x”Việt vàoNam ô trả2011-2020 lời phù hợp”.với ý thức giá trị tầm quan trọng duyệt Chiến lược giáo dục mục tiêu, giá trị mà nhà trường Câu 1: Ỏng (Bà) vui lòng tự đánh giá mức độ biểu hành vi vi phạm theo đuối chuẩn mực, nội quy trường: _ vãn2 thạc sĩ1 “Một so giải pháp quản lý Thuyết phục GV-CBCNV lợi nhả 28 hòa Trầnđồng Nguyên Thục (2010), Luận ích thân với lợi ích dựng văn hỏa nhà trường trường Cao đăng Kinh tế côngnhóm tác xây tổ chức TPHCM”, ĐH Vinh hội 2Chủ nghĩa Kích thích nhu cầu cống 29 hiến Quốccủa hội Nước5 Cộng4 hòa Xã Việt Nam (2005), Luật thành viên cho nhà trường Giáo cho nhu cầu dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội tự khẳng định thân.30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo Thay đối mở rộng nhu cẩu dục Đạimong học 31 nhà Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: muốn thành viên trường Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục sư phạm, nhà nhà trường,5Viện nghiên cứu Hà1Nội Tạo niềm tin cho thành viên Ông (Bà) vui lòng khoanh tròn số dòng câu trả lời trường, khuyến khích đổi mới, ý Ông (Bà) theo quy ước sau: tường việc góp phần nâng cao 5.Hoàn toàn đồng ý 4.Đồng ý 3.Phân vân Không dồng ý Hoàn toàn không dông chất lượng giáo dục ý Mọi thành viên nhà trường họp tác với lãnh đạo nhà trường để thực mục tiêu giáo dục đề Mọi thành viên nhà trường khuyến khích đế chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn Tạo bầu không khí tâm lý lành mạnh, cởi mở, dân chủ làm cho người cảm thấy hạnh phúc làm việc nhà trường Câu Ông (Bà) đánh giá mức độ thể VHNT trường Ông (Bà) công tác thời gian qua: - Việc thực nội quy nhà trường CBCNV - GV thể qua: + Luôn đeo thẻ công chức quy định + Đi làm, lên lớp + Iiọp - nghi thức, công tác tổ chức buổi họp, hội nghị, hội thảo, tổ chức lễ hội, kỷ niệm làm tốt 5 - Phong cách, thái độ làm việc CBNV-GV chuyên nghiệp - Khung cảnh quan, sở vật chất toàn trường khang trang đẹp đẽ - Sự phối hợp, họp tác làm việc cá nhân phòng ban nhà trường nhịp nhàng Phụ - Ý thức trách nhiệm củalục cá nhân việc PHIÉƯ TRƯNG Ý KIÉN bảo quản tài sản, giữ gìn cảnh quan môi CẦU trường xung quanh nhà trường cao Câu Trong vấn đề mối quan hệ ứng xử nhà trường Ồng (Dành cho cán quản lý giảng viên) (Bà) quan tâm, lo lắng vấn đề: sở khoa cho 4việc đề3 xuất giải1pháp xây dựng văn hóa nhà -Vê quan hệ công tác, Để ứngcóxửcơ giao tiêp học nhà trường cáctrường đối tác(VHNT) Trường Đại học Sài Gòn, xin Ong (Bà) vui lòng cho biết ý trường kiến bằngcách đánh dấu “x” vào ô trống phù hợp lựa chọn Xin trân -Ve quan hệ công tác, trọng ứng cảm xử giao ơn! tiếp Cán quản lý với CBCNV-GV, CBCNV-GV với nhauCâu 1: Xin Ồng (Bà) cho biết ý kiến mức độ cần thiết -Ve quan hệ ứng xử giao tiếp Sinh giải pháp xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn theo nội dung sau: viên với Sinh viên -Ve quan hệ ứng xử giao tiếp HSSV với việc học tập nghề nghiệp Câu Trong vấn đề xây dựng VHNT trường Ông (Bà) công tác Theo Ong (Bà) yêu tô then chôt nhât là: - văn hóa ứng xử nhà trường - văn hóa dạy - văn hóa học - văn hóa thi cử - phong cách, lối sống, ăn mặc - Vê văn hóa đánh giá - văn hóa ngôn ngữ - giao tiếp học sinh s A 'I L Câu Trong nội dung giáo dục VHNT Theo Ông (Bà) nội dung quan trọng là: - Giáo dục truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo - Giáo dục đạo đức - Giáo dục kỹ sống -Giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử sư phạm - Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa Câu Trong yếu tố giáo dục VHNT Theo Ông (Bà) yếu tố giáo dục quan trọng là: - Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Cá nhân tự học tập, rèn luyện TT Tên giải pháp 1 1 1 1 1 1 1 1 Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần Thiêt cân thiết Không Tăng cường, nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác tuyên truyền nhận thức vai trò quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường Công tác xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt A ^ đội lục ngũ3 cán 2:bộXin phụ trách động xây dựng Phụ Câu Ong (Bà) cho biêt tính khả thi giải pháp xây dựng VHNT củanhà Trường Đại học Sài Gòn PHIẾU ĐIÈU TRA việc xây dựng văn hóa trường Quản lý công tác phối hợp tổ chức thực đơn vị, tố chức, đoàn thể (Dành cho sinh viên) Các em sinh viên thân mến ! trường việc xây dựng VHNT Chúng tiến hành khảo sát thực trạng văn hóa nhà trường (VHNT) Trường Đại Học Sài Gòn Trường Đại học Sài Gòn Đế có sở nghiên cứu cho vấn đề này, xin em vui lòng trả lời Tăng cường quản lý côngcâutáchỏithanh tra, Chân kiểmthành cảm ơn em ! nhũng tra đánh giá, tổng kết việc xây VHNT Em dụng đánh dấu “x” vào ô trả lời phù hợp với ý ghi vào dòng trống có) sư phạm, Xây dụng môi trường cảnh(nếu quan tăng cường xây dụng sớ vật chất kết họp Câu 1: Em cho biết mức độ cần thiết Văn hóa nhà hường (VHNT) trinh với điều kiện đảm bảo cho công tác xây đào tạo Cần thiết CH Không cần thiết CH dựng VHNT Trường Đại Rất họccần Sàithiết GònCH Câu2: Em tụ đánh giá mức độ biếu hành vi vi phạm chuân mực nội quy nhà Tênhường giải pháp (tiêu cực hong lối sống) Mức độ khả thi ST Rất Khả thi khả thi T Không khả thi Tăng cường, nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác tuyên truyền nhận thức vai trò quan trọng việc xây dụng văn hóa nhà trường Công tác xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động xây dụng đội ngũ cán phụ trách việc xây dựng văn hóa nhà trường Quản lý công tác phối tổ chức Mộthợp số thông tin thực cáhiện nhân Ông (Bà) cho biết đon vị, tố 1chức, đoàn Họ tên: thể Đon côngVHNT tác: trường việc xây vị dụng Chức vụ: Trường Đại Học Sài Gòn Tăng cường quản lý công tác ừa, kiểm tra đánh giá, tổng kết việc xây dụng VHNT Xây dụng môi trường cảnh quan sư phạm, tăng cường xây dụng sở vật chất kết họp với điều kiện đảm bảo cho công tác xây dụng VIINT Trường Đại học Sài Gòn STT Mức độ Thường Đôi xuyên Chưa Vi phạm kỷ luật nhà hường (1 lần hở lên) Không đeo bảng tên vào hường Bỏ tiết, bỏ buối học Quay cóp, dùng tài liệu kiếm thi Đi học muộn (sau 15 phút) Vô lễ với thầy cô, người lớn tuối Đánh Nói chuyện, nghe gọi điện thoại học Ăn mặc không phù họp bị nhắc nhở 10 Dùng Internet chơi game, xem phim ảnh có nội dung khiêu dâm Nhờ vả, xin diêm hong kỳ thi 11 Học thay, làm kiểm thi hộ bạn Emha, hãybàikhoanh ừòn số dòng cho câu trả lời sau theo quy ước: 12 5.Hoàn toàn đồng ý 4.Đồng ý 3.Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Nói tục, chửi thề 13 Ăn uống lớp học Câu 3.Trong nội dung giáo dục VHNT Theo Em nội dung quan họng là: 14 15 Xã rác tùy tiện khu vực lóp học & trường 16 Đã dùng ma túy (ít lần) 17 Uống rượu, bia 18 Hút thuốc (nam) - Giáo dục truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo - Giáo dục đạo đức - Giáo dục kỹ sống 3 Em 1thì yếu tố giáo dục quan trọng Câu Trong yếu 5tố giáo 4dục VHNT Theo là: - Giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử sư phạm - Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa - Gia đình - Nhà trường - Xã hội 5 số thông 3tin cá nhân Nếu có thể, em cho biết Họ tên: Nam (nữ):5 - Cá nhân tự học tập, rèn luyện Lớp: Nội trú (ngoại trú): Quê quán: 1 [...]... nguồn nhân lực ở Trường Đại học Sài Gòn 5 Nhiệm vụ nghiên cúu 5.1 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về công tác xây dựng VHNT ở trường đại học 5.2 Khảo sát thực trạng môi trường văn hóa và thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn 5.3 Đe xuất một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn 6 Phương pháp nghiên cúu Đẻ giải quyết các... về công tác xây dựng văn hóa nhà trường như: tác giả Lê Thị Ngoãn với đề tài '‘'Biện pháp xây dimg vãn hoả nhà trường ở Trường Cao đăng Công nghiệp Nam định; Đại học Thái Nguyên 2009: tác giả Trần Nguyên Thục với đề tài Một so giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Cao đãng Kinh tế TP.HCM”, Đại học Vinh 2010 Các đề tài đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm góp phần xây dựng văn hóa. .. cho trường một nền văn hóa riêng không thể lẫn với bất kỳ trường nào khác Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: Một so giải pháp quản ìỷ công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn làm đề tải nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục đích nghiên CÚ11 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng về văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn, đề xuất một số giải pháp quản. .. dựng văn hóa nhà trường Đồng thời, nhận diện và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường đại học, cao đẳng 7.2 về mặt thực tiễn Hệ thống và phân tích đánh giá được thực trạng công tác quản lý xây dựng VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn Những giải pháp quản lý do tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý xây dựng VHNT ở Trường. .. Đại học Sài Gòn và cúa các trường đại học, cao đắng có điều kiện tương tự 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý công tác xây dựng Ĩ7ĨNT ở trường đại học Chương 2 Thực trạng quản lý công tác xây dụng ITỈNT ở Trường Đại học Sài Gòn Chương 3 Một so giải pháp quản lý công tác xây dựng. .. phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các văn bản, các tài liệu có hên quan đến công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn 6.2 Các phương pháp nghiên cúu thực tiễn 7 7 Đóng góp của đề tài 7.1 về mặt lý luận Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản hên quan đến công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà trường và quản lý công tác xây dựng. .. tới công tác VH học đường ở các trường học phố thông, văn hóa giao tiếp trong nhà trường Xuất hiện gần đây nhất có hai tác phâm: Văn hóa và văn hóa học đường do Nguyễn Khắc Hùng chủ biên [18] và tác phẩm Văn hóa giao tiếp trong nhà trường do Nguyễn Thị Kim Ngân chủ biên [23] cũng tống hợp nhiều tác giả viết về vấn đề văn hóa học đường và văn hóa giao tiếp trong nhà trường Các bài viết trong hai tác. .. nhằm góp phần xây dựng văn hóa nhà trường, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về quản lý công tác VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn ơ Trường Đại học Sài Gòn, do mới thành lập vì vậy cần tập trung thời gian đế xây dựng phát triển nhân sự và chuyên môn nên cũng chưa xây dựng được một kế hoạch hoàn chỉnh về quản lý công tác xây dựng VHNT 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Văn hóa trúc của nó 10 Theo định... tạo của nhà trường .Quản lý nhà trường là gồm 6 vấn đề sau: I Quản lý giáo viên I Quản lý học sinh + Quản lý quá trình dạy học - giáo dục + Quản lý tài chính trường học I Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường + Quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng Quản lý nhà trường chính là những công việc trong nhà trường, đòi hỏi người cán bộ quản lý (CBQL) thực hiện những chức năng quản. .. bộ quản lý Một đại học không có sinh viên giỏi thỉ không thể trở thành đại học hàng đầu được Một trường đại học sở dĩ gọi là đại học, tất cả là ở chỗ trường ấy có giáo sư giỏi hay không'’ đó là lời một vị Giáo sư nối tiếng - ông Mai Di Kỳ hiệu trưởng Trường Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) từng nói [9].Yếu tố còn lại đó là việc xây dựng nền văn hóa đặc trưng, là khấu hiệu, triết lý, giá trị mà nhà trường ... trạng quản lý công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn mặt thực tiễn để từ xây dựng giải pháp phù hợp 37 Chương THựC TRẠNG QUẢN LÝ CỒNG TÁC XÂY DựNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN... tác xây dựng văn hóa nhà trường Trường Đại học Sài Gòn 5.3 Đe xuất số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường Trường Đại học Sài Gòn Phương pháp nghiên cúu Đẻ giải nhiệm vụ nghiên... pháp quản lý công tác xây dựng Ĩ7ĨNT Trường Đại học Sài Gòn Chương SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN DÈ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DựNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG DẠI HỌC 1.1 Tống quan van đề nghiên cứu Văn hóa liền

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w