Nhận thức củacác thành viên trong nhàtrường về VHNT

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản ìỷ công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường đại học sài gòn (Trang 53)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.2.Nhận thức củacác thành viên trong nhàtrường về VHNT

2.2.2.1. Nhận thức của các thành viên trong nhà trường về vai trò của xây dựng ỉ TĨNT

Bảng 2.4. Nhận thức về vai trò của xây dụng ỉ TINT của các thành viên

trong nhà trường

Nhận xét:

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát thục trạng nhận thức của CBQL- GV-CBCNV và HSSV về mức độ cần thiết của vai trò của VHNT cho thấy: Mặc dù mức độ nhận thức là khác nhau nhung đa số CBQL,CBCNV, GV, HSSV đều cho rằng vai trò của VHNT là rất cần thiết và cần thiết, Cụ thể: số CBQL-GV-CBCNV (chiếm 93.8%), HSSV (chiếm 94.9%). Nhu vậy đa số

53

mọi thành viên trong nhà trường đều cho rằng vai trò của việc xây dựng VHNT là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

2.2.2.2. Nhận thức của CBOL, CBCNĨ r-GV về nội dung xây dựng VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn

Bảng 2.5. Nhận thức của CBOL,CBCNJT-GVvề nội dung xây dựng ITỈNT

Câu hỏi của chúng tôi là: Trong các vẩn đề xây dựng ITỈNT ở trường Ong (Bà) đang công tác. Theo Ong (Bà) thì yếu tổ then chốt nhất là gì ? Với kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.3. Chúng tôi nhận thấy các thành viên cho rằng yếu tố văn hóa ứng xử trong nhà trường là vấn đề được mọi người cho là yếu tố then chốt, cần quan tâm nhất (điểm TB 4.36, xếp hạng 1), kế đến là VH thi cử, VH dạy và học. Tuy nhiên các yếu tố còn lại đều được các thành viên cho rằng cũng cần rất quan trọng (các yếu tố có điếm TB đều trên 4), do các yếu tố trên có độ lệch chuẩn nhỏ hưn một nên chúng tôi đánh giá mức độ tập trung và chính xác của các câu trả lời là rất cao. Yeu tố nhận thức VH ứng

ĐTB Hạng ĐTB Hạng

1 Giáo dục truyền thống hiếu học

và tôn sư trọng đạo 4.25 1

4.12

2 2 Giáo dục đạo đức 4.16 3 4.24 1 3 Giáo dục kỹ năng sống 4.08 4 3.77 5 4 Giáo dục kỹ năng giao tiếp vàứng xử sư phạm 4.20 2 3.90 3 5 Giáo dục nếp sống văn minh,sống có văn hóa 3.93 5 3.88 4

TT Các yếu tố CBQL, GV, CBCNV (n=194) SINII VIÊN (n=294) ĐTB Hạng ĐTB Ilạng 1 Gia đình 4.09 3 4.17 2 2 Nhà trường 4.18 2 4.06 3 3 Xã hội 4.01 4 3.80 4 4 Cá nhân tự học tập, rèn luyện 4.34 1 4.38 1

Số V kiến lựa chọn theo

TT Các yếu tố từng mức độ ĐTB Độ lệch

chuấn Hạng

5 4 3 2 1

Việc thực hiện nội quy nhà trường của CBCNV-GV thể hiện qua:

1

+ Luôn đeo thẻ công chức đúng quy định.

51 98 38 1 6 3.96 0.87 5

+ Đi làm, lên lóp đúng giờ. 27 103 58 1 5 3.75 0.79 6

+ Họp đúng giờ. 34 137 16 7 0 4.02 0.64 4

- Nghi thức tổ chức các

2

buổi họp, hội nghị, hội thảo, tổ chức lễ hội, kỷ niệm, các ngày lễ lớn rất tốt. 94 73 25 2 0 4.34 0.74 1 - Phong cách, thái độ làm 3 việc của CBNV- GV rất chuyên nghiệp. 26 96 68 4 0 3.74 0.71 7

- Khung cảnh quan, cơ sở

4 vật chất toàn trường rất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khang trang và đẹp đẽ.

66 73 54 1 0 4.05 0.78 3

- Sự phối hợp, hợp tác

5 làm việc giữa các cá nhân

và các phòng ban trong nhà trường rất nhịp nhàng. 80 79 31 4 0 4.21 0.80 2 54

xử trong nhà trường là nội dung được các thành viên đáng giá là yếu tố quan tâm hàng đầu, vì trường học là nơi truyền bá những nét đẹp VH trong giao tiếp, quan hệ giữa thầy giáo với thầy giáo, giữa lãnh đạo với GV, giữa thầy cô và học trò phải tràn đầy những ứng xử mang tính chất sư phạm. Trong giao tiếp giữa CBQL-CNV-GV đối với học sinh đôi khi có thái độ không niềm nở

và lịch thiệp khi hướng dẫn các em về các thủ tục, quy định, hên quan đến quyền lợi của sinh viên. Trong truyền đạt kiến thức, quản lý lóp học, giữa thầy và trò còn nhiều khoảng cách, chưa phát huy được sự chủ động cúa trò. Cách xưng hô gữa thầy và trò, giữa bạn bè, đồng nghiệp chưa thật sự chuân mực. vẫn có hiện tượng thầy kêu trò bằng con, một số đồng nghiệp xưng hô “mày tao” trong khi làm việc. Chính vì vậy việc xây dựng môi trường và chuân mực VH giao tiếp sư phạm đặc trưng là cần thiết. Nhà trường cần đưa ra những quy định về chuẩn mực VH giao tiếp giữa giáo viên, sinh viên, cán bộ quản lý và kể cả nhân viên phục vụ của trường.

-VH dạy cũng được đa số các thành viên quan tâm, thực tế cho thấy hiện nay số GV dạy nhiều giờ trong tuần chiếm đa số dẫn đến chất lượng dạy không cao, GV thường có tâm trạng mệt mỏi khi đímg lóp do dạy quá nhiều; chưa có phương pháp dạy học tích cực hiện đại do một số GV tốt nghiệp không phải trong các trường sư phạm nên cách thức truyền đạt có phần không sư phạm. Một số giáo viên ít cập nhật kiến thức mới, đa dạng hóa bài giảng làm sinh viên không có hứng thú trong học tập.

- về VH thi cử, VH học cũng là những vấn đề được các thành viên quan tâm (xếp hạng 2 và 3), vỉ hiện nay số sinh viên sử dụng tài liệu trong phòng thi không chịu học hành, chỉ lo quay cóp không phải là ít. Tình trạng quay cóp, sử dụng phao thi (nhất là các lớp học tại chức) của người học đã trở thành những hình ảnh xấu trong VH thi cử.Sự gian lận trong thi cử cùng với thái độ coi thường chất lượng GD đã dần hình thành trong các em thói quen gian dối khó bỏ được.

55

- về VH đánh giá, về phong cách, lối sống, ăn mặc, VH ngôn ngữ giao tiếp của HSSV trong nhà trường cũng là vấn đề đáng quan tâm, đòi hỏi lãnh đạo nhà trường cần kiên quyết chống các biêu hiện tiêu cực và bệnh thành tích trong GD, công bằng trong đánh giá HSSV, chống lại những hiện tượng phản văn hóa, có định hướng văn hóa để môi trường VHNT thật sự trong sạch, lành mạnh.

2.2.2.3. Nhận thức của các thành viên về các nội dung giảo dục VHNT

Bảng 2.6. Nhận thức của các thành viên về các nội dung

Qua bảng 2.6 chủng tôi nhận thấy:

- Nội dung GD truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo là nội dung giáo dục VHNT được CBQL, CNV-GV coi là quan trọng nhất, tiếp đến là GD kỹ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm được đa số các thành viên quan tâm (xếp hạng 2), nội dung GD đạo đức (xếp hạng 3) và cuối cùng là GD kỹ năng sống, GD nếp sống văn minh, sống có văn hóa (xếp hạng 4 và hạng 5).

- Đối với HSSV thì nội dung: GD đạo đức là quan trọng nhất, tiếp đến truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo (xếp hạng 2), GD kỹ năng giao tiếp

56

và ứng xử sư phạm (xếp hạng 3), cuối cùng là GD nếp sống văn minh, sống có VH, GD kỹ năng sống (xếp hạng 4 và hạng 5).

- Các thành viên trong nhà trường đều cho rằng công tác giáo dục đạo đức là quan trọng, tuy nhiên cả CBQL, CNV-GV và HSSV đều coi GD kỹ năng sống là xếp hàng sau, phải chăng vì công tác giáo dục này đòi hỏi GD phải có thời gian xuyêt suốt và bản thân HSSV phải vận động, tư duy nhạy bén trong khi giải quyết các tình huống.

Nhìn chung các thành viên đều cho rằng nên ưu tiên giáo dục đạo đức và các truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống hiếu học cho rằng với sự tấn công của nền kinh tế thị trường và kinh tế tri thức, HSSV dần quên đi những truyền thống quý báu của dân tộc từ thời xa xưa để lại.

2.2.2.4. Nhận thức của các thành viên trong nhà trường về sự ảnh hưỏng của các yếu to giáo dục đến VHNT trong HSSV hiện nay

Bảng 2. 7. Nhận thức của các thành viên trong nhà trường về sự

ảnh hưởng của các yếu tổ giáo dục đến Ỉ7ỈNT trong HSSV hiện nay

Nhận xét

Qua kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.6 chúng tôi thấy: Đa số thành viên đánh giá sự sự ảnh hưởng của yếu tố cá nhân tự học tập, rèn luyện là quan trọng nhất, tiếp theo CBCNV-GV thì cho rằng nhà trường là quan trọng thứ hai, còn HSSV lại cho rằng yếu tố giáo dục gia đình là quan trọng thứ hai

57

động đến VHNT hơn. Tuy nhiên do điểm trung bình các yếu tố trên đều rất cao (lớn hơn 3), do đó các thành viên đánh giá vai trò của các yếu tố gia đình, nhà trường, xã hội và cá nhân đều rất quan trọng đòi hỏi phải có sự chỉ đạo, phối hợp để xây dựng VHNT như mong muốn, qua đó cho thấy VHNT do chưa có kế hoạch cụ thể nên còn mang tính tự phát vì vậy bản thân các thành viên trong trường phải tự mình rèn luyện trước tiên.

chuẩn

5 4 3 2 1

1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mọi thành viên ừong nhà trường nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của những mục tiêu, giá trị mà nhà trường đang theo đuổi.

80 84 26 4 0 4.24 0.759 1

2

Thuyết phục GV-CBCNV hòa đồng lợi ích của bản thân với lợi ích của nhóm và tổ chức.

54 98 38 4 0 4.04 0.747 4

3

Kích thích nhu cầu cống hiến của các thành viên cho nhà trường và cho nhu cầu tự khắng định của bản thân.

26 109 53 6 0 3.80 0.702 7

4

Thay đôi hoặc mở rộng nhu cầu và mong muốn của các thành viên trong nhà trường.

21 90 80 3 0 3.66 0.687 8

58

Nhận xét:

Qua bảng tổng hợp kết quả trên cho thấy, CBQL-GV, CBCVN đánh giá việc tổ chức các nghi lễ,hội nghị, hội thảo và các ngày lễ kỷ niệm..nhà trường làm rất tốt, điều này góp một phần không nhỏ trong công tác xây dựng VHNT. Thông qua các hội nghị, hội thảo đã góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBCNV, GV; mặt khác nó góp phần xây đựng hình ảnh nhà trường cũng như việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho các thành viên trong trường. Các hoạt động này cũng là niềm tự hào của mọi người về truyền thống của trường, của dân tộc. Nếu tiếp tục được duy trì và phát huy, hình ảnh Trường Đại học Sài Gòn sẽ còn gây được nhiều tiếng vang hơn nữa. về sự phối hợp làm việc của các tổ chức cá nhân trong trường cũng được đánh giá là tốt (xếp hạng 2)do ảnh hưởng từ phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng, của một số lãnh đạo trẻ với tinh thần ham học hỏi và bầu nhiệt huyết đang nỗ lực cống hiến, từ những lãnh đạo lớn tuổi đã có nhiều năm kinh nghiệm đang truyền dần sang lớp trẻ. Từ một góc nhìn khác, cho thấy rằng VH của nhà trường hình thành chủ yếu từ các chính sách hoạt động và sự nhất quán trong việc thực hiện những chính sách ấy, cũng như từ cách xử lý công việc của các thành viên trong nhà trường. Ngược lại vói sự phối hợp của các phòng ban được đánh giá là tốt thì đa số các thành viên lại cho rằng phong cách, thái độ làm việc của đội ngũ CBCNV chưa chuyên nghiệp, còn thụ động. Đối với một số CBCNV trong trường, nhất là khối hành chính văn phòng đều là những bạn sinh viên mới ra trường, kinh nghiệm còn thiếu và yếu, kỹ năng, tư duy làm việc chưa được rèn luyện... điều này cho thấy họ chưa nhận thức được hình ảnh, vai trò, phong cách làm việc của cá nhân ảnh hưởng đến tổ chức ra sao? ảnh hưởng đến VHNT của Trường Đại học Sài

59

xảy ra đối với CBQL do ý thức chấp hành kỷ luật chưa cao, mặt khác do trường chưa có văn bản quy định cụ thể và có biện pháp xử lý các vi phạm nên mặc dù đã có thông báo nhắc nhở trong toàn trường nhưng không qui định cụ thể đưn vị nào được phép lập biên bản, hình thức xử phạt những vi phạm nên vẫn không có kết quả. vấn đề này đòi hỏi nhà trường cần đưa vào văn bản Quy chế xây dựng VHNT.

2.2.3. Sự tác động của chất lượng văn hóa nhà trường đối vói các hoạt động của Trường Dại học Sài Gòn

2.2.3.1. Đảnh giá về sự tác động của VHNT đến các hoạt động của trường Đại học Sài Gòn của CBOL- CNlT-GV

TT Các yếu tố Số ý kiến lựa chọn theo từng mức độ ĐTB 1 Độ lệch chuẩn Hạng

Tạo niềm tin cho các thành viên trong nhà trường, khuyến khích sự đối mới, những ý tưởng mới trong việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

25 140 28 3.97 0.543

Mọi thành viên trong nhà trường cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường đê thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra.

64 94 34 4.13 0.729

Mọi thành viên trong nhà trường được khuyến khích đế cùng chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau.

Tạo bầu không khí tâm lý lành mạnh, cởi mở, dân chủ làm cho mọi người cảm thấy hạnh phúc khi được làm việc trong nhà hường.

54 75 64 1 3.94 0.793

76 83 34 1 4.21 0.740

Nhận xét:

Qua bảng tống hợp kết quả khảo sát đánh giá sự tác động của VHNT đến các hoạt động của Trường Đại học Sài Gòn cho thấy:

- Đa số CBQL-CNV-GV đều cho rằng VHNT sẽ giúp mọi người nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của những mục tiêu, giá trị mà nhà trường đang theo đuổi là rất quan trọng (xếp hạngl). Mục tiêu giáo dục là những kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được sau khi hoàn thành chương trình học tại trường. Những kết quả giáo dục này tạo ra một mục đích chung cho những nhà quản lý nhà trường trong việc xây dựng và lựa chọn cơ chế quản lý và phục vụ một cách tốt nhất cho những mục tiêu đã đặt ra.

- Mọi người cũng cho rằng VHNT lành mạnh sẽ tạo bầu không khí tâm lý lành mạnh, cởi mở, dân chủ làm cho mọi người cảm thấy hạnh phúc khi được làm việc trong nhà trường, số CBQL-GV-CNV đánh giá mức độ này (chiếm điểm trung bình khá cao là 4.21 xếp hạng 2). Qua tìm hiểu đa số người được hỏi cho rằng: Bầu không khí khi làm việc là một yếu tố rất quan trọng, khi tâm lý làm việc thoải mái, cởi mở thì người lao động sẽ hăng say, nhiệt tình làm việc nhờ đó hiệu quả công việc sẽ tăng lên.

-Đánh giá chung của CBQL-GV-CNV cũng cho rằng VHNT giúp cho mọi thành viên trong nhà trường cùng họp tác với lãnh đạo nhà trường đê thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra. VHNT của Đại học Sài Gòn còn thể hiện qua việc nhà trường luôn khuyến khích mọi thành viên tham gia học tập, sáng tạo và đổi mới trong giảng dạy và công tác đẻ đạt hiệu quả cao nhất; thê hiện qua việc CBCNV-GV đề đạt những giải pháp, nguyện vọng của mình cho cấp trên, lãnh đạo lắng nghe và tiếp thu ý kiến của họ. Thông qua lắng nghe và tiếp thu ý kiến này, không những phát huy được tinh thần dân chủ trong cán bộ, giảng viên, mà về phía lãnh đạo sẽ đề ra những chủ trương, chính sách, cũng như có những giải pháp điều chỉnh tốt nhất trong quá trình tố chức quản lý đê đạt được mục tiêu giáo dục đề ra nhằm tiếp tục xây dựng Trường Đại học Sài Gòn ngày càng phát triển. Đây là yếu tố mang ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, góp phần cho công tác xây dựng VHNT.

- Đánh giá sự tác động của VHNT sẽ giúp thuyết phục CBCNV-GV hoà đồng lợi ích của bản thân với lợi ích của nhóm và tổ chức là việc làm rất cần thiết nhưng thực tế thì nội dung này thực hiện chỉ ở mức độ trung bình

TT Các yếu tố

chuẩn

5 4 3 2 1

1

về quan hệ công tác, ứng xử giao tiếp giữa nhà trường đối với các đối tác ngoài trường.

36 70 69 8 11 3.58 0.73 4

2

về quan hệ công tác, ứng xử giao tiếp giữa Cán bộ quản lý với CNV-GV, giữa CBCNV-GV với nhau

52 107 22 13 0 4.02 0.58 1

3 về quan hệ ứng xử giao tiếp giữa sv với sv

27 126 26 15 0 3.85 0.54 3

4

về quan hệ ứng xử giao tiếp giữa HSSV với giảng viên

46 120 4 13 11 3.91 0.73 2

62

(xếp hạng 4). Đây cũng do ảnh hưởng tâm lý của người Việt nam chúng ta bởi vì ngay từ thời đi học phổ thông, đại học, người Việt nam đã không được làm việc theo nhóm nên khi đi làm thường sẽ không quen, không có kỹ năng và không thấy được hiệu quả của cách làm này. Một tâm lý chung nữa khi một

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản ìỷ công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường đại học sài gòn (Trang 53)