Chức năng, nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản ìỷ công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường đại học sài gòn (Trang 45)

8. Cấu trúc của luận văn

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ

2.1.2.1. Chức năng

- Đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có trình độ cao, đáp ứng thiết thực nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố và cả nước.

- Nghiên cím, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và các tỉnh trong các vùng kinh tế trọng điếm phía Nam.

- Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ, công chức, giảng viên và nhân dân theo yêu cầu chuấn hoá đội ngũ và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn theo yêu cầu công tác.

- Hợp tác với các trường Đại học trong và ngoài nước trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu - phát triển khoa học công nghệ.

1 Giáo sư, Phó giáo sư 8 12 20

2 Tiến sĩ 60 41 101

3 Nghiên cứu sinh 36 36

4 Thạc sĩ 210 87 297

5 Cao học 60 60

6 Cử nhân 35 14 49

Tống cộng 409 154 563

PHÓ HIẸU TRƯỞNG

PHÓ HIẸU TRƯỞNG PHÓ HIẸU TRƯỞNG

39

chính quy và không chính quy ở trình độ Trung cấp, Cao đắng, Đại học, Sau đại học các ngành, nghề mà thành phố, vùng kinh tế trọng điểm có nhu cầu cấp thiết.

- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu, ứng đụng khoa học và công nghệ, theo quy định của luật khoa học và công nghệ, luật giáo dục và các quy định của pháp luật, gắn với yêu cầu, đặc điếm thế mạnh của thành phố.

- Tổ chức các hình thức bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao trình độ, chuân hoá cán bộ cho đội ngũ cán bộ,.công chức, giáo vĩên cập nhật kiến thức mới cho cán bộ các cấp, ngành và nhân dân thành phố.

- Thực hiện liên kết, hợp tác với các trường đại học, cơ sở nghiên cứu trong, ngoài nước và các tổ chức quốc tế nhằm đây mạnh và nâng cao chất lượng công tác đào tạo - nghiên cứu của nhà trường.

- Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và đội ngũ cán bộ, giảng viên của trường.

- Quản lý giảng viên, cán bộ công nhân viên, xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, tuổi, giới tính.

- Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu:xã hội.

- Quản lý, sử đụng đất đai, trường, sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo pháp luật. 40

2.1.3. về cơ cấu tố chức

Bảng 2.1. Bảng thống kê số lượng và trình độ của đội ngũ giảng viên

Phấn đấu đến năm 2015, Trường Đại học Sài Gòn sẽ có số giảng viên cơ hữu: 20 Giáo sư - phó giáo sư, 100 tiến sĩ và 270 thạc sĩ.

Đội ngũ giảng viên của nhà trường cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng. Hầu hết các ngành đào tạo đều có giảng viên trình độ tiến sĩ (trừ một số ngành mang tính chất đặc thù: Mỹ thuật, Nghệ thuật).

2.1.3.2 Tô chức bộ máy của trường

Tổ chức bộ máy nhà trường hiện nay bao gồm:

- Ban Giám hiệu, gồm: 01 Hiệu trưởng và 03 Phó hiệu trưởng

- Các phòng ban, trung tâm: hiện tại trường có 13 phòng, ban chức năng: 08 trung tâm; 03 bộ môn trực thuộc trường; 19 khoa đào tạo; 02 đơn vị trực thuộc; 01 tòa soạn tạp chí và 01 trường thực hành trực thuộc. Các đơn vị này chịu sự quản lý, chỉ đạo của Đảng ủy - Ban Giám hiệu trường. Trường còn có các tổ chức đoàn thể như Công đoàn, Đoàn Thanh niên Hồ Chí Minh và Hội sinh viên.

41

ĐÀNG ỦY HIỆU TRƯỞNG

CÔNG ĐOÀN ĐOÀN THANH NIÊN

HỌI SINH VIÊN

ĐOÀN^

THE:

V

p. CONG TAC HỌC SINH - SINH VIÉN p. ĐÀO TẠO

p. ĐÀO TẠO TẠI CHỨC & TNGV

VÂN PHÒNG

p. HỢP TÁC QUÓC TÉ

p. KÉ HOẠCH -TÀICHÍNHI BAN- p. KHẢO THÍ & ĐẢM BẢO CLGD p. KHOA HỌC - CÔNG NGHẸ p. QUAN HẸ DOANH NGHIẸP p. THIẾT BỊ - PHƯƠNG TIẸN DH

p. THANH TRA

p. TÓ CHỨC-CÁN BỌ

TRUNG TÂM DỊCH vụ DU LỊCH TT ĐÀO TẠO NGHIỆP vụ & UDKTKT

TRUNG TÂM HỌC LIẸU

TRUNG TÂM KT TÀI NGUYÊN - MT

TRUNG TÂM NGOẠI NGỮỴ TRTTNC?

TRUNG TÂM PHÁT TRIẺN GIÁO DỤC TT MỸ THUẠT - ỨNG DỤNG

K. CỒNG NGHẸ THONG TIN K. ĐIỆN Từ -VIEN THÔNG

K. GIÁO DỤC CHỈNH TRỊ K. GIÁO DỤC MAM NON K. GIÁO DỤC TIẺU HỌC K. KHOA HỌC MÒI TRƯỜNG

K. LUẠT K. MỶTHUẠT K. NGHẸ THUẠT

K. NGOẠI NGỮ K. QUẢN LÝ GIÁO DỤC K. QUẢN TRỊ KINH DOANH K. SP KHOA HỌC Tự NHIÊN

K. SP KHOA HỌC XÃ HỌI K. Sư PHẠM KỸ THUẠT K. TÀI CHÍNH - KẺ TOÁN K. THƯ VIẸN - VÂN PHÒNG

K. TOÁN - ỨNG DỤNG K. VĂN HÓA - DU LỊCH BM TÂM LÝ - GIÁO DỤC BM GIÁO DỤC QP - AN BM GIÁO DỤC THE CHÁT TRƯỜNG TH THỰC HÀNH SÀI GÒN

2.1.4. về quy mô đào tạo

Trường Đại học Sài Gòn là trường đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực với các trình độ từ trung cấp, cao đắng, đại học theo hai hình thức chính quy và không chính quy. Hiện nay, trường đang tổ chức đào tạo 30 chuyên ngành cấp độ đại học, 24 chuyên ngành cấp độ cao đắng và 4 chuyên ngành cấp độ trung cấp thuộc các lĩnh vực kinh tế - kĩ thuật, văn hóa - xã hội, chính trị - nghệ thuật và sư phạm. Ngoài việc đào tạo cấp bang, trường còn được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo và cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm bậc I, bậc II bên cạnh việc đào tạo và cấp chứng chỉ tin học, ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin và ứng dụng các nghiệp vụ khác.

Bên cạnh việc đào tạo trực tiếp tại các cơ sở cúa trường, Trường Đại học Sài Gòn còn thực hiện việc đào tạo các ngành Âm nhạc, Mỹ thuật cho các tỉnh miền Tây Nam Bộ, các ngành thuộc khối kinh tế hệ vừa làm vừa học cho các tỉnh như Đà Nang, Hậu Giang, Bình Phước, Nghệ An... Ngoài ra, trường còn liên kết với các trường đại học khác đào tạo các chuyên ngành trình độ thạc sĩ.

Mục tiêu của trường trong thời gian tới là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, sát với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu phát triển chung của TP. HCM và đất nước thời kỳ hội nhập.

2.1.5. về hợp tác với các cơ sở giáo dục trong và ngoài nước

Với phương châm họp tác đê phát triển, Trường Đại học Sài gòn luôn coi hợp tác giáo dục với các cơ sở trong và ngoài nước đê chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm và nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng mục tiêu phát triển của nhà trường.

- Đào tạo sau đại học: Trường Đại học Sài Gòn hên kết với Đại học Vinh đào tạo trình độ thạc sĩ 19 chuycn ngành.

bản ghi nhớ và thoả thuận hợp tác về các chương trình hên kết đào tạo hợp tác quốc tế với các trường đại học trong và ngoài nước như:

+ Trường Đại học Tây Bắc - Thụy Sĩ: hợp tác đào tạo“Chuyên đề Sau Đại học ngành Hành chính công”;

+ Trường Đại học Khoa học ứng dụng IMC- Krems (Cộng hòa Áo): hợp tác đào tạo về“Cử nhân Quản trị Kinh doanh và Quản trị Du lịch”;

Ngoài ra trường còn gửi cán bộ, giảng viên tham gia học tập, trao đối kinh nghiệm tại nhiều nước trên thế giới: Trung Quốc, Hàn Quốc...

2.1.6. về nghiên cứu khoa học

Hàng năm, đội ngũ cán bộ giảng dạy của trường tham gia các chương trình nghiên cứu khoa học và thực hiện nhiều đề tài cấp bộ, cấp trường. Các đề tài đã có đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội của ngành, địa phương và nâng cao chất lượng đào tạo.

Đe tài Nghiên cứu khoa học cấp trường tăng đáng kể trong 2 năm qua cả về số lượng và chất lượng. Năm học 2011-2012, có 178 đề tài Nghiên cứu khoa học, tính đến tháng 8 năm 2012 đã có 40 đề tài cấp trường và 67 đề tài cấp khoa được nghiệm thu.

Tính thời điểm năm học 2011-2012 có 84 ấn phẩm của cán bộ, giảng viên được phát hành là sách và giáo trình.

2.1.7. về sở vật chất

Hiện tại Trường có 4 cơ sở phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập tại các địa điểm trong Thành phố và một trường trung học sư phạm thực nghiệm trực thuộc như sau:

- Trụ sở chính: 273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5. - Cơ sở 1: 105 Bà Huyện Thanh Quan, Phường 7, Quận 3. - Cơ sở 2: 04 Tôn Đức Thắng, Quận 1.

- Trường Trung học Thực hành Sài Gòn - 220 Trần Bình Trọng, Phường 4, Quận 5; đồng thời trường đang triển khai xây dựng cơ sở mới tại Phường Tân Phong, Quận 7 đã hoàn thiện thiết kế và đang xây đựng cơ sở hạ tầng điện nước, viễn thông.

Toàn trường có tống diện tích khuôn viên: 183.762 m2, diện tích xây dựng là 56.223 m2 trong đó bao gồm:

Hệ thống mạng và kết nối Wifi, LAN được trang bị trong toàn trường phục vụ nhu cầu thông tin được xuyên suốt.

Kí túc xá của trường tại 3 địa điểm: 18A, Nguyễn Kim, Quận 10; Cơ sở 1 (105, Bà huyện Thanh Quan, Quận 3); Cơ sở 2 (04, Tôn Đức Thắng, Quận 1) đã giải quyết cho 600 sinh viên diện chế độ chính sách; đồng thời tại các cơ sở của trường đều có Căntin phục vụ cho nhu cầu ăn uống của CBCNV-GV, HSSV.

Với quy mô tăng trưởng như hiện nay, việc đảm bảo cơ sở vật chất theo đúng thông tư 57/201 l/TT-BGD&ĐT ngày 02/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là một thách thức lớn đối với Trường Đại học Sài Gòn. Nhận thực

- Phòng học: - Giảng đường: - Phòng thực hành, thí nghiệm - Phòng máy tính - Xưởng thực hành - Phòng học ngoại ngữ - Thư viện - Hội trường - Phòng làm việc - Sân thể thao ngoài trời

158 phòng (13.938 m2) 41 phòng (5.170 m2) 43 phòng (3.096 m2) 21 phòng (1.229 m2) 07 xưởng (748 m2) 01 phòng (52 m2) 04 phòng (2.836 m2) 3 phòng (745 m2) 86 phòng (3.290 m2) 4 sân (2.437 m2)

4. Đồng ý: 4 điểm 3. Phân vân: 3 điểm 2. Không đồng ý: 2 điểm 1. Hoàn toàn không đồng ý: 1 điểm

Mức độ

TT Các hành vi Thườngxuyên Đôi khi Chưa baogiờ

Sổ lượng % Sổ lượng % Số lượng %

1 Không đeo bảng tên khi vào trường 63 32.5 85 43.8 46 23.7

2 Đi làm, vào lớp muộn (sau 15 phút) 7 3.6 84 43.3 103 53.1 3 Uống rượu, bia trong giờ làm việc 0 0.0 11 5.7 183 94.3 4 Choi game, lướt web trong giờ làm việc 0 0.0 26 13.4 168 86.6 5 Vắng họp không lý do 0 0.0 2 1.0 192 99.0 6 Không tham gia các buổi học chính trị 0 0.0 3 1.5 191 98.5

Mức độ TT

Các hành vi Thường

xuyên

Đôi khi Chưa bao giờ Sổ lượng % Sổ lượng % lượngs° %

1 Vi phạm kỷ luật nhà trường (1 lần trở lên) 3 1 52 17.7 239 81.3 2 Không đeo bảng tên khi vào trường 90 30.6 143 48.7 61 20.7 3 Bỏ tiết, bỏ cả buối học 2 0.7 106 36.1 186 63.2

Mức độ TT

Các hành vi Thường

xuyên

Đôi khi Chưa bao giờ

Số % Sổ % Số %

lượng lượng lượng

4

Quay cóp, dùng tài liệu khi kiểm tra và khi thi

5 1.7 54 18.4 235 79.9

5 Đi học muộn (sau 15 phút) 31 10.5 133 45.2 130 44.3 6 Vô lễ với thầy cô, người lớn tuôi 0 0.0 18 6.1 276 93.9

7 Đánh nhau 4 1.4 38 12.9 252 85.7

8 Nói chuyện, nghe gọi điện thoại trong giò

học 26 8.8 137 46.6 131 44.6

45

được tình hình trên, Trường Đại học Sài Gòn đã tiến hành thực hiện các dự án xây dựng để kịp thời đáp ứng tầm phát triển của trường như sau:

+ Dự án xây dựng Ký túc xá sinh viên Đại học Sài Gòn tại phường 16, quận 8. Dự kiến hoàn thành vào năm 2014 sẽ cung cấp chỗ ở cho 1000 sinh viên của trường.

+ Dự án xây dựng mới Trường Đại học Sài Gòn tại phường Tân Phong, quận 7. Được chia làm 3 giai đoạn thực hiện dự kiến khi hoàn thành sẽ cung cấp chỗ học cho 4.000 sinh viên theo đúng tiêu chuẩn quốc tế với tổng diện tích 145.000 m2

2.1.8. Hoạt động công tác của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh và Hội Sinh viên trường Minh và Hội Sinh viên trường

Hoạt động trong các phong trào Đoàn là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức cho HSSV, gắn bó hữu cơ với hoạt động giảng dạy và học tập trên lớp, đồng thời củng cố, phát huy, bổ sung và nâng cao kết quả giáo dục toàn diện. Hoạt động Đoàn được kế hoạch hóa song song với chương trình dạy học trên lớp, hướng HSSV vào thực hiện tốt các yêu cầu trọng tâm theo nhiệm vụ từng năm học, giúp cho việc dạy và học trên lớp đạt hiệu quả cao. Ngay từ đầu năm học Đoàn trường đã lập kế hoạch cho toàn bộ HSSV trong khoa cho cả năm trên các mặt chủ yếu:

- Thực hiện tốt các chủ đề, chủ điểm năm học theo hướng dẫn của Thành đoàn Thành phố và Đảng ủy trường Đại học Sài Gòn.

- Tổ chức tốt hoạt động văn nghệ và các hoạt động thể dục thể thao. - Tổ chức tốt lao động vệ sinh môi trường và các hoạt động tình nguyện. - Tổ chức phong trào tự học, phát động phong trào đền ơn đáp nghĩa, bài trừ các tệ nạn xã hội...

Đẻ phát huy hơn nữa hiệu quả của các phong trào trên Đoàn trường cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục tới tất cả các Đoàn viên thanh niên về

46

mục đích, ý nghĩa của các phong trào, phối hợp chặt chẽ với các cấp công đoàn và lãnh đạo trường, khoa để phong trào được phát động và tố chức thường xuyên, có tính thiết thực động viên khuyến khích được đông đảo được mọi người tham gia. Có như vậy các phong trào mới được giữ vững và phát triển cùng với sự lớn mạnh của nhà trường.

2.2. Thực trạng chất lượng văn hóa nhà trường ở Trường Đại họcSài Gòn Sài Gòn

Đe có kết quả khách quan về nhận thức và mức độ biểu hiện VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn, chúng tôi tiến hành thực hiện các phương pháp

sau đây:

- Điều tra qua phỏng vấn: Thông qua nói chuyện trực tiếp với cán bộ quản lý, chuyên gia các đơn vị như: Phòng Công tác Học sinh sinh viên, phòng Tổ chức Cán bộ, Ban Hạ tầng cơ sở và Xây dựng cơ bản, Phòng Đào tạo, Hội Sinh viên, Ban Chấp hành Đoàn trường.

- Điều tra bằng phiếu hỏi: Qua việc lấy ý kiến của 194 người gồm CBQL,GV,CNV và 294 HSSV qua hệ thống câu hỏi đóng và mở (các phụ lục). Các tiêu chí được đánh giá dựa trên toán thống kê.

47

2.2.1. Thực trạng về chất lượng VHNT của các thành viên (CBQL -CNV - GV, HSSV) trong nhà trường CNV - GV, HSSV) trong nhà trường

2.2.1.1. Tự đánh giá của CBOL-CNlr-GV về mức độ biếu hiện vi phạm nội quy, chuẩn mực

nội quy, chuăn mực

Nhận xét:

Qua kết qủa của bảng khảo sát trên chúng tôi nhận thấy, đa số CBQL- GV- CNV đều cho rằng mức độ vi phạm như không đeo bảng tên khi vào trường là thường xuyên chiếm đến (32.5 %) cho dù nhà trường đã ra thông báo bằng văn bản nhưng do thói quen cũng như tính chưa tự giác của các thành viên, các biện pháp xử lý vi phạm không có nên tình trạng này vẫn xảy ra, cụ thể mức độ đôi khi ở hành vi này cũng chiếm tỉ lệ khá cao (43.8%). Một thói quen chưa được chấn chỉnh kịp thời nữa là thói quen đi làm muộn, hoặc lên lớp trễ sau 15 phút, tỉ lệ ở mức độ đôi khi chiếm 43.3 % cho thấy các

48

vi này gây ảnh hưởng không tốt đến hình ảnh VHNT, làm ảnh hưởng đến cá nhân khác (chờ đợi giải quyết công việc hoặc HSSV chờ GV đến lớp), tuy cá nhân họ cho rằng mức ảnh hưởng của hành vi này là không nghiêm trọng và do ảnh hưởng văn hóa khi làm việc trong công sở của các đơn vị

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản ìỷ công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường đại học sài gòn (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w