Thực trạng chất lượng văn hóa nhàtrường ở Trường Đại học

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản ìỷ công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường đại học sài gòn (Trang 50)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2. Thực trạng chất lượng văn hóa nhàtrường ở Trường Đại học

xây dựng để kịp thời đáp ứng tầm phát triển của trường như sau:

+ Dự án xây dựng Ký túc xá sinh viên Đại học Sài Gòn tại phường 16, quận 8. Dự kiến hoàn thành vào năm 2014 sẽ cung cấp chỗ ở cho 1000 sinh viên của trường.

+ Dự án xây dựng mới Trường Đại học Sài Gòn tại phường Tân Phong, quận 7. Được chia làm 3 giai đoạn thực hiện dự kiến khi hoàn thành sẽ cung cấp chỗ học cho 4.000 sinh viên theo đúng tiêu chuẩn quốc tế với tổng diện tích 145.000 m2

2.1.8. Hoạt động công tác của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh và Hội Sinh viên trường Minh và Hội Sinh viên trường

Hoạt động trong các phong trào Đoàn là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức cho HSSV, gắn bó hữu cơ với hoạt động giảng dạy và học tập trên lớp, đồng thời củng cố, phát huy, bổ sung và nâng cao kết quả giáo dục toàn diện. Hoạt động Đoàn được kế hoạch hóa song song với chương trình dạy học trên lớp, hướng HSSV vào thực hiện tốt các yêu cầu trọng tâm theo nhiệm vụ từng năm học, giúp cho việc dạy và học trên lớp đạt hiệu quả cao. Ngay từ đầu năm học Đoàn trường đã lập kế hoạch cho toàn bộ HSSV trong khoa cho cả năm trên các mặt chủ yếu:

- Thực hiện tốt các chủ đề, chủ điểm năm học theo hướng dẫn của Thành đoàn Thành phố và Đảng ủy trường Đại học Sài Gòn.

- Tổ chức tốt hoạt động văn nghệ và các hoạt động thể dục thể thao. - Tổ chức tốt lao động vệ sinh môi trường và các hoạt động tình nguyện. - Tổ chức phong trào tự học, phát động phong trào đền ơn đáp nghĩa, bài trừ các tệ nạn xã hội...

Đẻ phát huy hơn nữa hiệu quả của các phong trào trên Đoàn trường cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục tới tất cả các Đoàn viên thanh niên về

46

mục đích, ý nghĩa của các phong trào, phối hợp chặt chẽ với các cấp công đoàn và lãnh đạo trường, khoa để phong trào được phát động và tố chức thường xuyên, có tính thiết thực động viên khuyến khích được đông đảo được mọi người tham gia. Có như vậy các phong trào mới được giữ vững và phát triển cùng với sự lớn mạnh của nhà trường.

2.2. Thực trạng chất lượng văn hóa nhà trường ở Trường Đại họcSài Gòn Sài Gòn

Đe có kết quả khách quan về nhận thức và mức độ biểu hiện VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn, chúng tôi tiến hành thực hiện các phương pháp

sau đây:

- Điều tra qua phỏng vấn: Thông qua nói chuyện trực tiếp với cán bộ quản lý, chuyên gia các đơn vị như: Phòng Công tác Học sinh sinh viên, phòng Tổ chức Cán bộ, Ban Hạ tầng cơ sở và Xây dựng cơ bản, Phòng Đào tạo, Hội Sinh viên, Ban Chấp hành Đoàn trường.

- Điều tra bằng phiếu hỏi: Qua việc lấy ý kiến của 194 người gồm CBQL,GV,CNV và 294 HSSV qua hệ thống câu hỏi đóng và mở (các phụ lục). Các tiêu chí được đánh giá dựa trên toán thống kê.

47

2.2.1. Thực trạng về chất lượng VHNT của các thành viên (CBQL -CNV - GV, HSSV) trong nhà trường

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản ìỷ công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường đại học sài gòn (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w