MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTrải qua lịch sử mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã hun đúc truyền thống văn hoá tốt đẹp, làm nên sức sống trường tồn đưa đất nước vượt qua bao thăng trầm của lịch sử, bảo vệ nền độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước. Trong quá trình đó, văn hoá dân tộc thiểu số nói chung và văn hoá dân tộc H’Mông nói riêng có vị trí rất quan trọng trong đời sống xã hội, góp phần tạo nên sự cố kết cộng đồng bền vững của 54 dân tộc, góp phần tạo nên một nền văn hoá Việt Nam thống nhất trong đa dạng.Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập ngày nay chúng ta xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó văn hoá có vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế xã hội. Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số được khẳng định là một trong mười nhiệm vụ của sự nghiệp xây dựng, hiện đại hoá nền văn hoá Việt Nam, như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương (khoá VIII) đã khẳng định: Coi trọng, bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống, xây dựng và phát triển những giá trị mới về văn hoá, văn học, nghệ thuật của các dân tộc thiểu số, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, mở rộng mạng lưới thông tin, thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc thiểu số… Xây dựng tốt đời sống văn hoá ở cơ sở là bước đi ban đầu, nhằm phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực hiện phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chính vì vậy mà việc phát huy vai trò của văn hoá đối với sự phát triển của các tỉnh miền núi, biên giới và những vùng đồng bào dân tộc thiểu số, được hết sức coi trọng, vì vấn đề đó có ý nghĩa chiến lược cơ bản lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa.Hà Giang là một tỉnh vùng cao biên giới và là một trong những địa bàn cư trú lớn nhất của đồng bào người H’Mông ở Việt Nam. Người H’Mông được các nhà khoa học coi như một cộng đồng “đặc biệt”, có nhiều nét đặc thù trong lịch sử và lối sống được thể hiện trong văn hóa mưu sinh và ứng xử, ý thức cộng đồng, tâm lý tộc người… Đặc biệt, tín ngưỡng của người H’Mông chiếm một vị trí rất quan trọng trong đời sống văn hóa – xã hội của cộng đồng này. Tín ngưỡng của người H’Mông không chỉ đơn thuần là những sinh hoạt văn hoá tâm linh, mà còn là một thành tố cốt lõi tạo nên sự cố kết bền vững của dân tộc, nó giúp cho người H’Mông luôn gắn bó với văn hóa cội nguồn và tạo nên bản sắc văn hóa đặc thù của người H’Mông.Tuy nhiên, trong những năm gần đây, một bộ phận người H’Mông ở Hà Giang có xu hướng từ bỏ các giá trị tín ngưỡng truyền thống và những phong tục văn hóa, lối sống cổ truyền của dân tộc mình. Cùng với việc từ bỏ giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc là làn sóng di dân tự do, rời bỏ quê hương làng quán, gây xáo trộn trong nhận thức cũng như trong đời sống của nhân dân nói chung, của người H’Mông Hà Giang nói riêng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, các thế lực thù địch vẫn không từ bỏ âm mưu lợi dụng niềm tin, tín ngưỡng, gắn vấn đề niềm tin, tín ngưỡng với vấn đề dân tộc để chống phá, nhằm gây bạo loạn, lật đổ chính quyền. Người H’Mông nói chung và những tín ngưỡng truyền thống của tộc người này đang là mục tiêu của các thế lực thù địch nhắm tới với mục đích trên.Do đó xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn, để đảm bảo được an ninh chính trị, gìn giữ được các giá trị văn hóa tín ngưỡng truyền thống cũng như tránh được sự lợi dụng của các thế lực thù địch nhằm gây rối loạn, lật đổ… trước hết đòi hỏi chúng ta phải đi sâu nghiên cứu, tìm ra những đặc thù trong sinh hoạt tín ngưỡng của người H’Mông, cũng như nhu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh – tín ngưỡng của họ trong thời kỳ mới, từ đó mới có thể có được những quyết sách cho phù hợp vừa đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của đồng bào, vừa đảm bảo ổn định khu vực và an ninh quốc gia.Vì những lý do trên em chọn đề tài “Một số tín ngưỡng của người H’Mông ở tỉnh Hà Giang” làm hướng nghiên cứu cho môn học Văn hóa Tín ngưỡng – Tôn giáo, nhằm làm sáng tỏ hơn về hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng người H’Mông ở Hà Giang, qua đó giúp hiểu biết rõ nét hơn và nhận thức được những sự thay đổi trong hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng của cộng đồng này trong thời buổi toàn cầu hóa – hội nhập.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua lịch sử ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, cộng đồng dân tộc Việt Nam hun đúc truyền thống văn hoá tốt đẹp, làm nên sức sống trường tồn đưa đất nước vượt qua bao thăng trầm lịch sử, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Trong trình đó, văn hoá dân tộc thiểu số nói chung văn hoá dân tộc H’Mông nói riêng có vị trí quan trọng đời sống xã hội, góp phần tạo nên cố kết cộng đồng bền vững 54 dân tộc, góp phần tạo nên văn hoá Việt Nam thống đa dạng Trong xu toàn cầu hóa, hội nhập ngày xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, văn hoá có vai trò tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số khẳng định mười nhiệm vụ nghiệp xây dựng, đại hoá văn hoá Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương (khoá VIII) khẳng định: Coi trọng, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, xây dựng phát triển giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, mở rộng mạng lưới thông tin, thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số… Xây dựng tốt đời sống văn hoá sở bước ban đầu, nhằm phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Chính mà việc phát huy vai trò văn hoá phát triển tỉnh miền núi, biên giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số, coi trọng, vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa Hà Giang tỉnh vùng cao biên giới địa bàn cư trú lớn đồng bào người H’Mông Việt Nam Người H’Mông nhà khoa học coi cộng đồng “đặc biệt”, có nhiều nét đặc thù lịch sử lối sống thể văn hóa mưu sinh ứng xử, ý thức cộng đồng, tâm lý tộc người… Đặc biệt, tín ngưỡng người H’Mông chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa – xã hội cộng đồng Tín ngưỡng người H’Mông không đơn sinh hoạt văn hoá tâm linh, mà thành tố cốt lõi tạo nên cố kết bền vững dân tộc, giúp cho người H’Mông gắn bó với văn hóa cội nguồn tạo nên sắc văn hóa đặc thù người H’Mông Tuy nhiên, năm gần đây, phận người H’Mông Hà Giang có xu hướng từ bỏ giá trị tín ngưỡng truyền thống phong tục văn hóa, lối sống cổ truyền dân tộc Cùng với việc từ bỏ giá trị văn hoá truyền thống dân tộc sóng di dân tự do, rời bỏ quê hương làng quán, gây xáo trộn nhận thức đời sống nhân dân nói chung, người H’Mông Hà Giang nói riêng Đặc biệt giai đoạn nay, lực thù địch không từ bỏ âm mưu lợi dụng niềm tin, tín ngưỡng, gắn vấn đề niềm tin, tín ngưỡng với vấn đề dân tộc để chống phá, nhằm gây bạo loạn, lật đổ quyền Người H’Mông nói chung tín ngưỡng truyền thống tộc người mục tiêu lực thù địch nhắm tới với mục đích Do xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn, để đảm bảo an ninh - trị, gìn giữ giá trị văn hóa tín ngưỡng truyền thống tránh lợi dụng lực thù địch nhằm gây rối loạn, lật đổ… trước hết đòi hỏi phải sâu nghiên cứu, tìm đặc thù sinh hoạt tín ngưỡng người H’Mông, nhu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh – tín ngưỡng họ thời kỳ mới, từ có sách cho phù hợp vừa đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng đồng bào, vừa đảm bảo ổn định khu vực an ninh quốc gia Vì lý em chọn đề tài “Một số tín ngưỡng người H’Mông tỉnh Hà Giang” làm hướng nghiên cứu cho môn học Văn hóa Tín ngưỡng – Tôn giáo, nhằm làm sáng tỏ hoạt động tín ngưỡng cộng đồng người H’Mông Hà Giang, qua giúp hiểu biết rõ nét nhận thức thay đổi hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng thời buổi toàn cầu hóa – hội nhập Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tín ngưỡng thành tố văn hóa đời sống tâm linh người nhận quan tâm nhiều người, đặc biệt tín ngưỡng truyền thống dân tộc thiểu số, người H’Mông điển hình Trong năm gần đây, tác động xu toàn cầu hóa, hội nhập nên hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng người H’Mông nói chung người H’Mông Hà Giang nói riêng có biến đổi nhận quan tâm nhiều người với công trình, tác phẩm sau: Văn hoá tâm linh người H’Mông Việt Nam - Truyền thống đại, Nxb Văn hoá Thông tin - 2006, Vương Duy Quang Văn hóa người H’Mông Simacai, Nxb Chính trị - Hành PGS.TS Phạm Ngọc Trung chủ biên Bài viết Vài nét văn hóa người H’Mông Việt Nam, trang báo điện tử Biên Phòng Việt Nam Giải vấn đề dân tộc qua việc thực tự tín ngưỡng tôn giáo vùng dân tộc H’Mông nay, Luận án tiến sỹ Nông Văn Lưu - Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin, 1994 Vấn đề đạo Tin lành dân tộc H’Mông tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - Luận án tiến sĩ Phan Viết Phong - Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Ngoài có nhiều viết văn hoá dân tộc H’Mông đăng báo, tạp chí, báo điện tử tìm hiểu rõ nét vấn đề văn hóa – tín ngưỡng người H’Mông Hà Giang Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số tín ngưỡng người H’Mông tỉnh Hà Giang số vấn đề đặt hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng người H’Mông tỉnh Hà Giang Ngoài đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng đồng bào người H’Mông tỉnh Hà Giang Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu số tín ngưỡng người H’Mông tỉnh Hà Giang Tập trung phân tích: sở hình thành, nguồn gốc, chất, hình thức biểu hiện, nghi lễ tín ngưỡng truyền thống của người H’Mông, nêu lên vai trò, ý nghĩa hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng đời sống văn hóa – xã hội của người H’Mông Đề tài nghiên cứu đến số vần đề tồn hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng của người H’Mông tỉnh Hà Giang Thông qua bày tỏ quan điểm em vấn đề gìn giữ giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống mà biểu thông qua tín ngưỡng truyền thống người H’Mông Phương pháp nghiên cứu Với đối tượng mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác từ sách giáo trình, ghi, tác phẩm, công trình có liên quan đến vấn đề tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng người H’Mông nói riêng Sau sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp tổng hợp liên ngành, phương pháp hệ thống, phương pháp vật biện chứng, phương pháp so sánh… Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương sau: Chương 1: Một số nét chung người H’Mông Việt Nam người H’Mông tỉnh Hà Giang Chương 2: Một số tín ngưỡng người H’Mông tỉnh Hà Giang Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng người H’Mông tỉnh Hà Giang CHƯƠNG MỘT SỐ NÉT CHUNG VỀ NGƯỜI H’MÔNG Ở VIỆT NAM VÀ NGƯỜI H’MÔNG TỈNH HÀ GIANG 1.1 Người H’Mông Việt Nam Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau, người Kinh (Việt) có số lượng đông nhất, chiếm tới 87% dân số nước Người H’Mông dân tộc thiểu số Việt Nam, tập trung đông vùng núi cao từ 800 đến 1500 m thuộc khu vực trung du miền núi Bắc Cùng với 53 dân tộc khác, H’Mông luôn phần thống khối đại đoàn kết dân tộc góp phần làm phong phú thêm cho văn hóa dân tộc Việt Nam Người H’Mông Việt Nam ngày chủ yếu có nguồn gốc từ phương Bắc di cư xuống từ khoảng 300 năm trước Theo nghiên cứu nhà dân tộc học Việt nam người H’Mông đến Việt Nam nhiều đường khác trải qua nhiều đợt khác Đợt thứ có khoảng 600 người di cư đến khu vực Đồng Văn, Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, thời gian vào khoảng cuối thời nhà Minh Trung Quốc Từ đây, họ bắt đầu tiếp tục di cư vào sâu đến tỉnh thuộc Đông Bắc Việt Nam Đợt thứ hai, khoảng 500 người, có hộ thuộc họ Vàng, họ Lý vào khu vực Đồng Văn Còn nhóm khác số người hơn, thuộc họ Vàng, Lù, Chấu, Sùng, Hoàng, Vừ vào khu vực Si Ma Cai, Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Sau có khoảng 30 hộ gồm họ Vừ, Sùng chuyển sang phía Tây Bắc Việt Nam Thời gian đợt di chuyển cách 200 năm Một số hộ người H’Mông sau tiếp tục di cư rải rác đến tỉnh Tây Bắc Việt Nam Đợt thứ ba, số người H”Mông di cư vào Việt Nam đông nhất, gồm khoảng 10 ngàn người Phần lớn họ từ Quý Châu, có số từ Quảng Tây Vân Nam sang, chủ yếu vào tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái… Thời gian đợt di cư tương đương với thời kỳ phong trào “Thái Bình Thiên Quốc”, có người Miêu tham gia, chống lại nhà Mãn Thanh từ năm 1840 đến 1868 Về sau, họ tiếp tục di cư đến huyện tỉnh thuộc Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam Về sau hàng năm có người H’Mông di cư lẻ tẻ sang Việt Nam Các đường di chuyển đồng bào vào Đồng Văn xuống Tuyên Quang Riêng nhóm H’Mông cư trú hai tỉnh Thanh Hoá Nghệ An huyện giáp biên giới Lào Sơn La Mai Sơn, Mộc Châu, Sốp Cộp, Sông Mã từ Lào tỉnh miền núi miền Bắc vào 100 năm trở lại Từ sau ngày đất nước ta thực công đổi (1986), tình hình di chuyển người H’Mông gia tăng, theo hai hướng Bắc – Nam Đông – Tây Vì vậy, số địa phương có người H’Mông sinh sống ngày tăng lên đáng kể cư trú 62 tổng số 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Theo số liệu Tổng điều tra dân số ngày – – 2009 người H’Mông có số dân 068 189 người, đứng hàng thứ bảng danh sách dân tộc Việt Nam Trong năm qua, thời gian nhịp điệu phát triển sống tác động yếu tố văn hóa bên dần ảnh hưởng đến cộng đồng người H’Mông Việt Nam Cuộc sống người H’Mông vừa chịu chi phối mối quan hệ truyền thống, vừa chịu tác động mạnh mẽ mối quan hệ xã hội theo chế pháp luật nhà nước Từ đó, mối quan hệ xã hội dân tộc có tự điều chỉnh thay đổi để thích nghi, tồn với hoàn cảnh Tuy nhiên, dù có điều chỉnh hay thay đổi chí tiếp nhận thêm yếu tố văn hoá mới, cấu trúc xã hội dân tộc tồn yếu tố biểu cho sắc dân tộc cộng đồng 1.2 Người H’Mông Hà Giang Hà Giang tỉnh biên giới thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam Có 22 dân tộc anh em sinh sống Là tỉnh có nhiều mạnh tự nhiên xã hội, đặc biệt mạnh đa dạng văn hoá Từ xa xưa, địa bàn sinh sống nhiều lớp cư dân cổ đại, với hệ giá trị văn hoá liên tục mà phát nhiều vật từ tiền sử, có hệ thống di sản văn hoá phong phú đa dạng di sản văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Hà Giang địa bàn cư trú lớn người H’Mông Việt Nam Hiện toàn tỉnh Hà Giang số lượng người H’Mông 231.464 người, chiếm 31,9% dân số toàn tỉnh 21,7% tổng số người H’Mông Việt Nam, với dân tộc anh em khác tỉnh, văn hóa người người H’Mông góp phần làm phong phú thêm cho sắc văn dân tộc tỉnh Người H’Mông Việt Nam nói chung người H’Mông Hà Giang nói riêng nhà nghiên cứu khoa học gọi “cộng đồng đặc biệt”, có nhiều nét đặc thù lịch sử lối sống thể văn hóa mưu sinh ứng xử, ý thức cộng đồng, tâm lý tộc người… Đặc biệt, tín ngưỡng người H’Mông chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt văn hoá tinh thần cộng đồng Tín ngưỡng, tôn giáo người H’Mông không đơn sinh hoạt văn hoá tâm linh, mà thành tố cốt lõi tạo nên cố kết bền vững dân tộc, giúp cho người H’Mông gắn bó với văn hóa cội nguồn tạo nên sắc văn hóa đặc thù người H’Mông CHƯƠNG MỘT SỐ TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG Ở TỈNH HÀ GIANG 2.1 Khái niệm tín ngưỡng Tín ngưỡng niềm tin có hệ thống mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình yên cho thân cộng đồng Tín ngưỡng thể giá trị sống, ý nghĩa sống bền vững, hiểu tôn giáo Theo nhiều cách tiếp cận khác tín ngưỡng hiểu nhiều góc độ khác Quan điểm triết học Macxit tín ngưỡng: Trên sở phương pháp tiếp cận khoa học, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử với hệ thống quan điểm thực tiễn, lịch sử cụ thể, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lê-nin đưa luận điểm, quan niệm tín ngưỡng C.Mác cho rằng: “Đời sống xã hội thực chất có tính chất thực tiễn Tất thần bí đưa lý luận đến chủ nghĩa thần bí, giải đáp cách hợp lý thực tiễn người hiểu biết thực tiễn ấy” Tín ngưỡng chất tượng xã hội, mang chất xã hội, sản phẩm thần thánh, đấng siêu nhân thần bí Tín ngưỡng tượng thuộc đời sống tinh thần, chịu quy định đời sống vật chất C.Mác mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội mà trực tiếp mối quan hệ hoạt động thực tiễn người tín ngưỡng “Xuất phát từ người hành động thực xuất phát từ trình đời sống thực họ mà chúng mô tả phát triển phản ánh tư tưởng tiếng vang tư tưởng trình sống ấy” Tín ngưỡng tôn giáo có nguồn gốc từ hoạt động thực tiễn, tiến trình phát triển lịch sử toàn văn minh nhân loại hoạt động thực tiễn, tính thần bí tín ngưỡng dần làm rõ C.Mác Ph.Ăngghen tác phẩm hai ông xem sản xuất vật chất sở hình thành phát triển hoạt động mang tính lịch sử, có tín ngưỡng Như nói tín ngưỡng tượng lịch sử, sản phẩm thời đại lịch sử định Tín ngưỡng phận ý thức xã hội, yếu tố thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, hệ quan hệ xã hội hình thành trình lịch sử văn hóa, hiểu biết niềm tin dạng tâm lý xã hội thiêng liêng thông qua hệ thống nghi lễ thờ cúng người cộng đồng người xã hội PGS.TS Trần Đăng Sinh sách “Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt Đồng Bằng Bắc nay” đưa nhận định sau tín ngưỡng: “khác hẳn với nhà triết học tâm lấy ý thức, tín ngưỡng, tôn giáo để giải thích lịch sử, coi tín ngưỡng tôn giáo phạm trù vượt lịch sử, thần bí, vĩnh hằng, họ lấy biến thiên tín ngưỡng, tôn giáo để phân định lịch sử” Các nhà triết học Macxit để giải thích tín ngưỡng đến nhận định chung mang tính khách quan khoa học tín ngưỡng tượng lịch sử đồng thời phận ý thức xã hội có quy luật hình thành phát triển riêng Nghiên cứu tín ngưỡng tách rời lĩnh vực đời sống tinh thần, phải đặt mối quan hệ qua lại với hình thái ý thức xã hội, đồng thời cần phản ánh tính đa dạng loại tín ngưỡng, loại hình tín ngưỡng phản ánh mối quan hệ vốn có kiểu xã hội, loại hình tín 10 nguyên nhân mà giúp gia đình, cá nhân hay tập thể giải trừ bệnh tất, tai ương rủi ro Vì thành viên gia đình bị ốm việc người H’Mông làm tìm thầy pháp Saman để cúng trừ tà, ma chừa cho người bệnh Trước người H’Mông đến bệnh viện bị bệnh tật chí có nhiều trường hợp nguy kịch mà thầy pháp Saman không cúng chấp nhận chết nhà không mời thầy thuốc Trong năm qua đại đa số người H’Mông chữa bệnh phương pháp cúng bái, năm gần người H’Mông dần thay đổi thói quen chữa bệnh cúng bái chuyến sang khám chữa bệnh trạm y tế Ngoài đồng bào không tin cách mù quáng vào thuật phù thủy Saman giáo 2.4.3 Sự từ bỏ giá trị tín ngưỡng truyền thống đặt niềm tin vào tôn giáo ngoại lai phận người H’Mông Trong lịch sử tồn phát triển người H’Mông tìn ngưỡng truyền thống họ gìn giữ ổn định dù hoàn cảnh thăng trầm Đồng bào coi tín ngưỡng truyền thống lẽ sống, để họ hiểu dân tộc mình, dòng họ mình, chí để họ nhận thông qua hoạt động tín ngưỡng truyền thống Nói nghĩa tín ngưỡng họ tồn vĩnh cửu mà có xáo trộn định giai đoạn lịch sử cụ thể Trong thập kỷ gần đây, người H’Mông có xu hướng Hmông tiếp nhận thêm hình thức tôn giáo, tín ngưỡng khác giá trị tín ngưỡng, tôn giáo dân tộc họ Thứ từ bỏ giá trị văn hóa truyền thống, dân tộc nói chung giá trị văn hóa truyền thống yếu tố cốt lõi để phân biệt tộc người với tộc người khác yếu tố mang tính sắc, có tính đặc trưng có tộc người mà tộc người khác 41 có mà không mang tính đặc trưng không nỏi trội Vì lẽ mà giá trị văn hóa truyền thống người H’Mông bị từ bỏ dẫn tới nguy sắc văn hóa dân tộc mà sắc dân tộc có nghĩa văn hóa nguy văn hóa cộng đồng người H’Mông Hà Giang nói chung cao Đăc biệt bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập giới ngày Vì đòi hỏi quan chức cần phải có biện pháp nhằm gìn giữ giá trị mang tính sắc cộng đồng người H’Mông tỉnh Thứ xâm nhập Công Giáo đạo Tin Lành vào đồng bào người H’Mông, hay nói rõ phận người H’Mông từ bỏ tín ngưỡng truyền thống đặt niềm tin vào tôn giáo ngoại lai Trong thập kỷ gần đây, phát triển chung xã hội, cộng đồng người H’Mông dần bị ảnh hưởng chế thị trường văn hóa ngoại lai Chính trình hội nhập phát triển số yếu tố tín ngưỡng truyền thống bị mai không tồn đời sống tinh thần người H’Mông, chí, vùng Bắc Quang, Xín Mần, Yên Minh… người H’Mông chối bỏ tín ngưỡng gia đình truyền thống, thờ cúng tổ tiên, tìm đức tin “Vàng chứ” theo quan niệm đạo Ki tô Tin lành hay nhà đòn theo Dương Văn Mình Đặc biệt từ năm 1989 xuất đạo Dương Văn Mình nhà “đòn” số huyện thuộc tỉnh Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Yên Bái, trọng điểm trung tâm đạo Dương Văn Mình phận không nhỏ người H’Mông Hà Giang theo tổ chức phản động gây nhiều khó khăn việc quản lý hành địa phương Đồng thời gây nhiều nguy xuất vấn đề bất ổn tình hình trị - xã hội tỉnh 42 2.4.4 Một số hạn chế nhận thức người H’Mông hoạt động tín ngưỡng Một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người H’Mông tỉnh Hà Giang vấn đề nhận thức Trình độ dân trí người dân định đến chất lượng hoạt động kinh tế - xã hội, phong tục tập quán không loại trừ cách ứng xử tín ngưỡng, tôn giáo Dân trí đồng bào nâng cao tiếp nhận tín ngưỡng truyền thống tôn giáo ngoại lai cách tích cực lọai trừ yếu tố tiêu cực, tránh lợi dụng lực thù địch Như nói, vấn đề tồn tín ngưỡng truyền thống người H’Mông phần nhận thức hạn chế đồng bào Trình độ học vấn, khả tiếp cận thông tin hạn chế đồng bào Nhận thức vấn đề lớn bị lực thù địch, phản động lợi dụng thiếu hiểu biết đồng bào để tuyên truyền sách phản động gây đoàn kết nội gây rối loạn trng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội tỉnh khu vực Nguồn nhân lực yếu tố định đến tồn phát triển mặt đời sống xã hội Vì cần tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực trình độ văn hóa người H’Mông Người H’Mông muốn tiếp cận với thời đại với lối sống đại đòi hỏi phải nâng cao trình độ học vấn Nâng cao trình độ học vấn vừa mục tiêu vừa động lực phát triển nghiệp văn hóa, kinh tế - xã hội 43 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG Ở TỈNH HÀ GIANG 3.1 Nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc H’Mông Để giữ giá trị văn hóa truyền thống việc làm phải nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào người H’Mông Bởi dân trí trở thành yếu tố định ý thức người hoạt động tín ngưỡng truyền thống tiếp cận hiểu biết với văn hóa xung quanh Vì nâng cao dân trí trở thành vấn đề sống nghiệp phát triển kinh tế - xã hội phát huy sắc văn hóa cho đồng bào người H’Mông, để nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào người H’Mông cần phải trú trọng só vấn đề sau: Nâng cao trình độ học vấn cho người H’Mông Trong tình trạng người Hmông có trình độ thấp nâng cao dân trí trở thành nhu cầu cấp bách Ở Hà Giang trình độ học vấn 44 người H’Mông thấp so với dân tộc khác, tỷ lệ số người dân biết đọc biết viết vào loại thấp toàn quốc Người H’Mông Hà Giang có tỷ lệ người dân từ tuổi trở lên chưa đến trường cao nước 34% So với tỉnh khác, tỷ lệ người H’Mông Hà Giang không đến trường vào loại cao nhất, cao tỷ lệ người H’Mông không đến trường toàn quốc Tỷ lệ người H’Mông tốt nghiệp phổ thông sở Hà Giang thấp so với tỷ lệ chung người H’Mông tốt nghiệp phổ thông trung học toàn quốc Như thấy tỷ lệ người H’Mông mù chữ Hà Giang lớn Tình trạng mù chữ cao với giao tiếp, môi trường sống khép kín dẫn đến tình trạng người H’Mông không nói tiếng phổ thông chiếm tỷ lệ cao, từ 30% đến 50% Nạn mù chữ, tái mù chữ, không nói tiếng phổ thông gây nhiều khó khăn đến vấn đề phát triển kinh tế cho vấn đề văn hóa xã hội khác Như vậy, trình độ học vấn thấp đòi hỏi phải tăng cường đầu tư cho giáo dục, phải đẩy mạnh công tác xóa mù chữ, trình độ đọc thông viết thạo, trình độ giao lưu đồng bào tiếng phổ thông với dân tộc khác Trình độ học vấn thấp nguyên nhân kinh tế - xã hội - văn hóa chi phối Gia đình người H’Mông đơn vị kinh tế có phân công lao động theo giới tính theo lứa tuổi chặt chẽ Trẻ em người H’Mông trở thành lao động phụ thiếu đơn vị kinh tế gia đình, trẻ em có điều kiện đến trường học Mặt khác, kinh tế nương rẫy truyền thống, lao động bắp chủ yếu, nên có nhu cầu dùng chữ Học kiến thức văn hóa tiếp xúc với nhiều yếu tố văn hóa hoàn toàn mới, trẻ em người H’Mông khó tiếp thu, dễ bỏ học Do đó, muốn nâng cao trình độ dân trí người H’Mông cần có giải pháp mang tính tổng thể kinh tế, văn hóa, xã hội sở 45 ứng dụng tiến khoa học công nghệ (chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng khả giao tiếp ) Bên cạnh giải pháp này, nhiệm vụ trước mắt để nâng cao dân trí người H’Mông đẩy mạnh hoạt động văn hóa: tăng cường tyuên truyền kiến thức phổ thông, khoa học kỹ thuật, pháp luật Đồng thời xóa nạn mù chữ với mục tiêu “mỗi gia đình người H’Mông có người biết chữ”, tiến tới phấn đấu xóa nạn mù chữ cho khoảng 80% người H’Mông độ tuổi từ 15 đến 35 tuổi Tập trung phổ cập giáo dục cho 100% cán cấp xã, thôn, biết đọc biết viết Huy động trẻ em độ tuổi từ đến 14 tuổi lớp đạt 90% Hầu hết cán chủ chốt cấp tỉnh huyện người H’Mông học tập trưởng thành từ trường nội trú Vì cần coi trọng vấn đề xây dựng trường phổ thông dân tộc nội trú 3.2 Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng người H’Mông sinh sống Đời sống văn hóa tín ngưỡng có mối quan hệ mật thiết với đời sống vật chất Con người nói chung muốn tồn bắt buộc phải sản xuất vật chất, bên cạnh nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần Các yếu tố vật chất tinh thần luôn phải cân đối có phát triển bền vững Đối với cộng đồng người H’Mông Hà Giang Vì nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người H’Mông cần phải ý đến đặc điểm kinh tế xã hội phát triển kinh tế - xã hội người H’Mông Kinh tế người H’Mông mang nặng tính tự cung tự cấp, chậm phát triển, có áp dụng khoa học sản xuất, để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người H’Mông nói riêng dân tộc khác tỉnh việc cần làm tằn cường đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội đặc biệt khu vực có nhiều người H’Mông sinh sống 46 Vì vậy, muốn nâng cao đời sống văn hóa tinh thần vùng người H’Mông đòi hỏi phải có giải pháp phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế, coi trọng sản xuất hàng hóa, tổ chức định canh định cư… Có phát triển kinh tế, người H’Mông xuất nhu cầu tiếp thu yếu tố văn hóa mới, đồng thời có điều kiện tổ chức hoạt động văn hóa Nhưng vấn đề đặt là, người H’Mông khao khát có chữ viết riêng có chữ viết, người H’Mông hăng hái theo học chữ năm đầu, sau vấn đề xóa nạn mù chữ (cả chữ phổ thông chữ H’Mông) trở thành vấn đề nan giải Kinh tế chậm phát triển, trồng chưa thay phổ biến nên người H’Mông sản xuất kinh tế nương rẫy kinh nghiệm truyền thống Do họ chưa cần sách báo phổ biến kỹ thuật mới, chưa cần chữ đẻ giao dịch… Như chủ nghĩa Mác - Lênin sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, có văn hóa tinh thần không lỗi thời Tình hình vùng người H’Mông Hà Giang ví dụ điển hình chứng minh cho quan điểm Văn hóa tinh thần muốn phát triển đòi hỏi phải gắn liền với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Trong thời đại chế độ xã hội nào, kinh tế tảng định mặt đời sống xã hội Từ sở kinh tế đó, kéo theo tất vấn đề xã hội khác Kinh tế phát triển trị, văn hóa xã hội phát triển, ngược lại kinh tế phát triển thể mặt đời sống xã hội Trong xã hội người H’Mông ngoại lệ Dân trí thấp, hiểu biết, lạc hậu, bảo thủ, trì trệ đồng bào nguyên nhân sâu xa vấn đề kinh tế, hình thức sinh hoạt tinh thần biểu Vì tất giải pháp cho sinh hoạt tín ngưỡng đồng bào Hmông gải pháp tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế trị - văn hóa xã hội quan trọng Giải pháp tỉnh Hà Giang quan tâm Cụ thể là: 47 Tăng cường đầu tư sở vật chất vùng đồng bào dân tộc H’Mông cách có trọng điểm, đồng hiệu Ngoài việc đầu tư cho cộng đồng, chuyển mạnh sang đầu tư trọng điểm cho hộ đói, nghèo Tập trung cho việc xoá đói, giảm nghèo mặt: đầu tư kết cấu hạ tầng, công tác khuyến nông, khuyến lâm, hướng dẫn cách làm ăn, mở rộng dịch vụ cung ứng tiêu thụ sản phẩm kèm theo sách phù hợp, đào tạo cán Từng bước xử lý có hiệu nguyên nhân gây đói, nghèo Có kế hoạch, quy hoạch xếp lại dân cư hợp lý, gắn với sản xuất thôn, bản, đảm bảo gia đình có đủ quỹ đất để sản xuất thông qua chương trình đầu tư khai hoang ruộng nước, giao đất, giao rừng, hệ thống thuỷ lợi v.v… Tăng cường công tác khuyến nông, lâm, ngư nghiệp, tập trung đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo đề án tỉnh đề ra, trọng tâm đưa loại trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu vùng vào sản xuất, thực chuyển giao kỹ thuật sản xuất theo phương châm “Cầm tay việc”, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, sản xuất chế biến mở rộng thị trường cho sản phẩm hàng hoá, thay đổi hình thức tập huấn, trọng thực sách hỗ trợ cho đội ngũ cán thú y sở khuyến nông thôn, vùng cao, khó khăn 3.3 Tuyên truyền, giáo dục chủ trương sách Đảng Nhà nước đến vùng đồng bào H’Mông sinh sống, đặc biệt chủ trương phát triển văn hóa – giáo dục Do nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thiếu hiểu biết lịch sử văn hóa tộc người chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trước xu toàn cầu hóa diễn nhanh đời sống vật chất tinh thần dân tộc H’Mông khó khăn, nguyên nhân thâm nhập tôn giáo, đặc biệt đạo Tin lành Một phận người H’Mông dễ có tâm lý tự ty, coi 48 thường, chí chối bỏ giá trị văn hóa truyền thống Hiện tượng số đồng bao người H’Mông không thích thể phong tục tập quán dân tộc như: nói tiếng dân tộc, ăn mặc , mà làm theo kiểu người kinh ngày phổ biến Cần thừa nhận xu diễn ra, xu có tính tự phát, xu Kinh hóa phận người H’Mông Đây xu tính chất hai mặt, cần uốn nắn khắc phục tuyên truyền tạo điều kiện để đồng bào gìn giữ sắc dân tộc Trước hết lĩnh vực thông tin đại chúng (đặc biệt chương trình phát tiếng H’Mông) cần đầu tư phát triển nhanh không thiết phải chờ kinh tế phát triển cao Sự vượt trước đời sống tinh thần so với đời sống vật chất tùy điều kiện cụ thể thực phải thấy rõ tính giới hạn Giới hạn tùy thuộc vào đời sống vật chất, tùy thuộc vào nhu cầu thành tố đời sống tinh thần Vượt giới hạn cho phép không cần thiết thất bại Đời sống vật chất, đặc điểm kinh tế, xã hội chi phối đến đời sống tinh thần, thời điểm kinh tế gặp nhiều khó khăn chi phối mang tính chất định Do xây dựng kế hạch phát triển kinh tế - xã hội vùng cao cần ý đến tác động đến đời sống tinh thần người H’Mông Đồng thời muốn phát triển, nâng cao đời sống tinh thần ngời H’Mông thiết phải điều tra, khảo sát, chuẩn bị điều kiện kinh tế, trị cần thiết Một nguyên nhân yếu tố văn hóa thâm nhập vào đời sống tinh thần người H’Mông hạn chế kinh tế - xã hội vùng người H’Mông chậm phát triển Tuyên truyền quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tôn trọng lịch sử, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán dân tộc có dân tộc H’Mông Trên tinh thần coi văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng, cần có kế hoạch tổ chức nghiên cứu lịch sử, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán giá trị văn hóa độc đáo dân tộc anh em, 49 phổ biến kết nghiên cứu cộng đồng dân tộc Việt Nam Tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng người H’Mông vừa hiểu sâu lịch sử văn hóa Việt nam, vừa hiểu sâu lịch sử văn hóa dân tộc Xây dựng bảo tàng dân tộc H’Mông số điểm văn hóa trung tâm tỉnh Sưu tầm bảo quản dạng quay phim băng hình, chụp ảnh kỹ thuật số lễ hội sinh hoạt tín ngưỡng người H’Mông (tục sinh đẻ, tục cưới xin, tục làm nhà mới, tục tang ma ) phong tục có nguy mai Lưu giữ nhằm tuyên truyền cho người dân nói chung người H’Mông nói riêng giá trị tốt đẹp phong tục tập quán mình, từ họ có ý thức để gìn giữ trân trọng sắc Tổ chức giao lưu văn hóa dân tộc cộng đồng tỉnh Hà Giang để hiểu học hỏi lẫn Tổ chức hội thi văn hóa dân tộc vùng tỉnh giới thiệu thành tựu sắc tiêu biểu dân tộc với đồng bào anh em Gắn văn hóa dân tộc, sinh hoạt tín ngưỡng người H’Mông với hoạt động du lịch để vừa quang bá sắc dân tộc, vừa có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương Khách du lịch đến thăm thú danh lam thắng cảnh họ đặc biệt quan tâm đến phong tục tập quán đồng bào nơi dân tộc H’Mông Đối với lễ hội truyền thống đặc biệt dân tộc H’Mông, tỉnh Hà Giang nên có hỗ trợ vật chất quan tâm Trong ngày lễ, lãnh đạo như: Mặt trận tổ quốc địa phương, lãnh đạo cấp ủy quyền địa phương có đại biểu đến tham dự Tuyên truyền, giáo dục nhân dân để hiểu biết sách tôn giáo, tín ngưỡng Đảng Nhà nước Kiên đấu tranh chống lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, xử lý nghiêm hành vi vi phạm quyền tự tín nghưỡng, tôn giáo tự không tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân 3.4 Khuyến khích, tạo điều kiện người H’Mông tiếp tục giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng dân tộc 50 Một giải pháp đồng bào không từ bỏ giá trị văn hóa sắc khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội để đồng bào có điều kiện gìn giữ phát huy giá trị Tuy nhiên việc tạo điều kiện khuyến khích cần phải tuân thủ theo chủ trương đường hướng sách Đảng pháp luật Nhà nước, muốn cần phải: Khuyến khích vùng tập trung đồng bào người H’Mông xây dựng lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, tránh xa lôi kéo lực thù địch muốn lợi dụng niềm tin đồng bào để chống phá quyền Khuyến khích nhân đồng bào làm giàu hợp pháp, đa dạng hóa lọai hình sản xuất, đẩy mạnh áp dụng thành tựu tien tiến sản xuất Nghiên cứu thực tiễn đưa chế sách phù hợp với thực tế vùng đồng bào người H’Mông phù hợp với chủ trương, đường hướng Đảng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng người H’Mông KẾT LUẬN Tín ngưỡng người H’Mông phản ánh trở lại đời sống vật chất xã hội H’Mông Nó phản ánh khát vọng bảo tồn dân tộc, khát vọng bảo vệ sinh tồn phát triển dân tộc H’Mông lịch sử Từ lý đó, người H’Mông đề cao giá trị cố kết cộng đồng cộng đồng dòng họ Tín ngưỡng người H’Mông tranh phản ánh kinh tế - xã hội tộc người Đồng thời tín ngưỡng người H’Mông nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu lịch sử, trình phát triển, di cư đấu tranh bảo tồn sắc dân tộc H’Mông Nó thể khát khao cộng đồng người H’Mông sống no đủ xã hội yên bình Người H’Mông lo sợ đàn áp dân tộc khác mà suốt lịch sử khứ mà họ gặp phải Vì tín ngưỡng thể phản ánh chỗ dựa tinh thần dân tộc đồng bào người 51 H’Mông Trong khứ tại, tín ngưỡng truyền thống người H’Mông chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội dân tộc Nó tồn đậm nét thực yếu tố bền vững, thành tố tạo nên sắc văn hóa tộc người cộng đồng H’Mông Ngày nay, nước ta thực công đổi đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhằm làm cho dân giầu nước mạnh, nhân loại trải qua biến động lớn lao trước xu hội nhập phát triển, toàn cầu hóa, xung đột sắc tộc tôn giáo văn hóa tâm linh, tín ngưỡng người H’Mông Việt Nam nói chung người H’Mông Hà Giang nói riêng đứng trước hội để hội nhập tiếp thu giá trị văn hóa tiến nhân loại để làm giàu thêm giá trị văn hóa truyền thống đồng thời có nguy cơ, thách thức làm mai văn hóa cộng đồng người H’Mông Thực tế, đời sống văn hóa tâm linh, tín ngưỡng người H’Mông gần có biến động với tự điều chỉnh tập quán sống sinh hoạt tín ngưỡng, đồng thời giao lưu, bổ sung tiếp nhận yếu tố văn hóa ngoại lai có tín ngưỡng Nhiều vấn đề đặt với tín ngưỡng truyền thống người H’Mông Việt Nam nói chung người H’Mông Hà Giang nói riêng Hiểu biết điều lúc cần thiết để góp phần gìn giữ, bảo tồn phát huy thành tố văn hóa tín ngưỡng truyền thống, thể sắc đồng bào, giúp cộng đồng người H’Mông Hà Giang tiếp cận với yếu tố văn hóa mới, trình phát triển để không ngừng tạo nên tiến văn hóa Trong bối cảnh vậy, chiến lược tôn giáo tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta nói chung sách Đảng bộ, quyền địa phương Hà Giang nói riêng thời kỳ đổi thực tảng sách vô 52 quan trọng giúp người H’Mông, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc góp phần dân tộc anh em khác xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn hóa người H’Mông Simacai_Phạm Ngọc Trung (chủ biên)_NXB Chính trị - Hành Văn hóa H’Mông_Trần Hữu Sơn_ NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội-1996 UBND tỉnh Hà Giang, Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Hà Giang, Số 49 BCVHTT Báo cáo Tham luận việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Công tác xây dựng làng văn hóa dân tộc H’Mông Hà Giang Văn hóa nhóm người nghèo Việt Nam – thực trạng giải pháp_Lương Hồng Quang_NXB Văn hóa – Thông tin Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất nước Việt Nam_ Nguyễn Mạnh Cường_NXB Văn hóa – Thông tin Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam, truyền thống tại_ Vương Duy Quang_Nxb Văn hóa - thông tin Viện Văn hóa – 2005 Giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam Khoa Tuyên truyền_Học viện Báo chí Tuyên truyền Cổng thông tin điện tử Hà Giang http://www.hagiang.gov.vn/province/pages/information.aspx 53 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam số ngày 23/12/2003 54 MỤC LỤC 55 ... – tín ngưỡng người H’Mông Hà Giang Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số tín ngưỡng người H’Mông tỉnh Hà Giang số vấn đề đặt hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng người H’Mông tỉnh Hà Giang. .. Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng người H’Mông tỉnh Hà Giang CHƯƠNG MỘT SỐ NÉT CHUNG VỀ NGƯỜI H’MÔNG Ở VIỆT NAM VÀ NGƯỜI H’MÔNG TỈNH HÀ GIANG 1.1 Người H’Mông. .. phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương sau: Chương 1: Một số nét chung người H’Mông Việt Nam người H’Mông tỉnh Hà Giang Chương 2: Một số tín ngưỡng người H’Mông tỉnh Hà Giang