MỞ ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài. Tôn giáo xét như một sinh hoạt tinh thần là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách siêu thực (hay hư ảo) với con người,nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế, cũng như thế giới bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tùy thuộc vào nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội hay tôn giáo khác nhau. Với tư cách là một thực thể xã hội, và là một hình thái ý thức xã hội, tôn giáo phản ánh thế giới khách quan một cách hoang đường và hư ảo. Do nguồn gốc ra đời của mình, tôn giáo mang trong mình tính chất chính trị đặc biệt. Tôn giáo luôn tồn tại hai mặt đó là nhu cầu về tín ngưỡng, tôn giáo chân chính của nhân dân và một bộ phận lợi dụng mục đích của tôn giáo để mê hoặc quần chúng nhân dân. Phân biệt được đâu là tôn giáo chân chính và đâu là giả trang tôn giáo, chúng ta mới tránh được khuynh hướng tả hay hữu trong quá trình quản lý, ứng xử với những vấn đề nảy sinh từ tín ngưỡng, tôn giáo. Có thể nhận thấy nhu cầu về tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu về tinh thần chính đáng của đồng bào có đạo và tồn tại lâu dài, khó có thể mất đi. Tất cả mọi hành vi, biểu hiện vi phạm diều này là trái với tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin xuất phát từ lợi ích giai cấp, dân tộc và anh ninh quốc gia. Ngày nay, các thế lực phản động quốc tế đang lợi dụng tôn giáo dể thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm tiến hành bạo loạn lật đổ, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở các nước xã hôi chủ nghĩa còn lại trên thế giớ trong đó có Việt Nam. Tôn giáo đã và đang trở thành một điểm nóng và nhạy cảm trong đường lối xây dựng đất nước hiện nay. Vì vậy tôi chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân trong công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp của mình.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo xét sinh hoạt tinh thần niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách siêu thực (hay hư ảo) với người,nhằm lý giải vấn đề trần thế, giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tùy thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội hay tôn giáo khác Với tư cách thực thể xã hội, hình thái ý thức xã hội, tơn giáo phản ánh giới khách quan cách hoang đường hư ảo Do nguồn gốc đời mình, tơn giáo mang tính chất trị đặc biệt Tơn giáo ln tồn hai mặt nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo chân nhân dân phận lợi dụng mục đích tơn giáo để mê quần chúng nhân dân Phân biệt đâu tơn giáo chân đâu giả trang tôn giáo, tránh khuynh hướng tả hay hữu trình quản lý, ứng xử với vấn đề nảy sinh từ tín ngưỡng, tơn giáo Có thể nhận thấy nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần đáng đồng bào có đạo tồn lâu dài, khó Tất hành vi, biểu vi phạm diều trái với tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin xuất phát từ lợi ích giai cấp, dân tộc anh ninh quốc gia Ngày nay, lực phản động quốc tế lợi dụng tôn giáo dể thực chiến lược “diễn biến hịa bình” nhằm tiến hành bạo loạn lật đổ, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội nước xã chủ nghĩa cịn lại giớ có Việt Nam Tơn giáo trở thành điểm nóng nhạy cảm đường lối xây dựng đất nước Vì tơi chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân công đổi Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Mấy năm gần Đảng Nhà nước ta phát động thi tìm hiểu làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, triết lí tư tưởng Người nhiều nhà khoa học nghiên cứu viết tham luận Trong viết “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực sách đồn kết tơn giáo Việt Nam”, Thạc sỹ Nguyễn Văn Siu – Học viện trị quân tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đồn kết tơn giáo, rõ đoàn kết dựa sở kết hợp lợi ích chung tồn xã hội Ngồi ra, ơng cịn rõ tư tưởng Người nhận định “Đảng Cộng sản không tiêu diệt tơn giáo mà cịn bảo hộ tơn giáo Đảng Cộng sản tiêu diệt tội ác người bóc lột người” Bên cạnh ơng cịn đề cập đến việc xây dựng sách tơn giáo dựa nhận định vấn đề tôn giáo Người Cũng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, nhà sư Tuệ Quang lại đề cập đến nhìn vấn đề viết “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo” Trong viết, ông đề cập đến tiền đề đời tư tưởng tôn giáo hệ tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung tư tưởng Trong viết “Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Việt Nam”, Thạc sỹ Hoàng Ngọc Vĩnh lại đề cập đến sách quan điềm tơn giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh Tiến sỹ Phạm Huy Thơng , “Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tôn giáo” lại đề cập đến quan điểm Người việc tiến hành công tác tôn giáo cho phù hợp, xác đạt hiệu cao Tuy viết, nghiên cứu đế cập đến mặt định vấn đề tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh, song tựu chung lại ta thấy bật lên vấn đề đồn kết tơn giáo nhận định tiến bộ, đắn vấn đề tôn giáo 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tự tín ngưỡng tơn giáo - Chính sách tơn giáo, tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta công đổi xây dựng đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận đề cập đến tư tưởng tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh việc vận dụng Đảng ta vào công đổi xây dựng đất nước Mục đích, nhiệm vụ 4.1 Mục đích Làm sáng tỏ sách, đường lối đạo tôn giáo Đảng Nhà nước ta, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng vào tong cơng dổi xây dựng đất nước Chỉ âm mưu kẻ thù lợi dụng chiêu “tự tín ngưỡng, tơn giáo” nhằm lật đổ thành cách mạng quần chúng nhân dân Đảng Nhà nước 4.2 Nhiệm vụ: Luận văn có hai nhiệm vụ chủ yếu - Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng tôn giáo - Làm sáng tỏ vận dụng Đảng ta tư tưởng Người vào công đổi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: - Những tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta tôn giáo - Một số thành tựu gần giới khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp cấu trúc hệ thống, lịch sử, lơgíc, luận văn cịn sử dụng số phương pháp khác so sánh, phân tích tổng hợp Đóng góp đề tài Khóa luận tìm hiểu thêm thân vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh vận dụng Đảng ta vào công đổi Là hệ thống lại kiến thức nghiên cứu nhà khoa học khác dực hiểu biết thân Do vậy, khóa luận khơng có đóng góp đáng kể vấn đề mà thân lựa chọn Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, khóa luận gồm có chương tiết CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ TỰ DO TÍN NGƯỠNG CỦA NHÂN DÂN 1.1 Các tiền đề hình thành quan điểm tự tín ngưỡng, tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển tảng chủ nghĩa Mác - Lênin Trên tảng đó, quan điểm lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tơn giáo nói chung vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng điểm xuất phát cho tư tưởng Hồ Chí Minh sau luận giải điều kiện hoàn cảnh cách mạng Việt Nam Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo không hình thái ý thức xã hội mà cịn thực thể xã hội có q trình phát sinh phát triển Cơ sở dẫn đến hình thành tơn giáo tác động yếu tố kinh tế - xã hội Ngồi ra, xuất tơn giáo cịn nhận thức người giới khách quan Bên cạnh đời tơn giáo cịn có ảnh hưởng yếu tố tâm lý, tình cảm người Nhưng khơng phải có sợ hãi trước sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội dẫn người đến nhờ cậy thần linh, mà tình cảm tích cực lịng biết ơn, kính trọng, tình yêu thương… mối quan hệ người với tự nhiên người với người thể qua hình thức tín ngưỡng, tơn giáo Do vậy, tơn giáo cịn tồn lâu dài, tượng xã hội vĩnh hằng, bất biến Ngồi ra, tơn giáo cịn mang tính quần chúng Tôn giáo nhu cầu tinh thần phận không nhỏ quần chúng nhân dân lao động Khơng thế, tơn giáo cịn mang tính chất đặc biệt Đó tính trị Vì để có cách ứng xử với tơn giáo cho đắn, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề nguyên tắc ứng xử với tôn giáo Thứ nhất: khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, gây dựng xã hội Thứ hai: tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Thứ ba: cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Thứ tư: cần phải phân biệt hai mặt nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo Như vậy, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc, chất tín ngưỡng, tơn giáo sở hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học tư Hồ Chí Minh tơn giáo tự tơn giáo, tín ngưỡng Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin rõ chất, nguồn gốc, tình chất xã hội, khẳng định tơn giáo tồn lâu dài chủ nghĩa xã hội khơng cịn sở tồn Đây luận điểm quan trọng cần thiết, đồng thời định chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tự tơn giáo Bởi chủ nghĩa Mác - Lênin trang bị cho Người giới quan phương pháp luận khoa học việc nghiên cứu, xem xét để đến nhận thức giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với điều kiện lịch sử Việt Nam xu hướng chung đắn Ngoài việc lấy quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin làm giới quan phương pháp luận khoa học, Hồ Chí Minh cịn kế thừa giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc nhân loại, trực tiếp tư tưởng tích cực, tiến tơn giáo giới Được sinh gia đình có truyền thống u nước, nói Hồ Chí Minh tiếp cận với giá trị tốt đẹp dân tộc cách sâu sắc từ sớm Đó là: truyền thống kiên cường, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm; cần cù sáng tạo lao động; coi trọng đạo lý, yêu chuộng hòa bình, đồn kết, gắn bó cộng đồng làng nước Việt Nam Có thể xem, chủ nghĩa yêu nước sở hàng đấu hình thành nên tư tưởng Người nói chung tơn giáo nói riêng Nhưng đó, sở quan trọng để hình thành nên tư tưởng tự tín ngưỡng, tơn giáo phải kể đến yếu tố coi trọng đạo lý, u thương địan kết, gắn bó cộng đồng làng nước dân tộc Việt Nam Sự gắn bó này, khơng phân biệt người có đạo với kẻ khơng theo đạo Họ đối xử với bình đẳng thân thiết, khơng có kì thị Mặt khác, thấy Hồ Chí Minh sinh lớn lên quốc gia điểm giao lưu nhiều văn hóa khác Vì vậy, giá trị văn hóa góp phấn tạo nên hệ tư tưởng Người Sau này, trình tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh tiếp xúc với nhiều tư tưởng tiến giới Tiền đề cuối hình thành nên tư tưởng tự tín ngưỡng, tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh từ thực tiễn, tình hình tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam đặt yêu cầu để giải Do đặc điểm tự nhiên hoàn cảnh lịch sử, trình hình thành phát triển dân tộc tác động, ảnh hưởng lớn đến tình hình tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Những đặc điểm sở thực tiễn để hình thành quan điểm Người vấn đề tơn giáo Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo kết vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tín ngưỡng, tơn giáo vào điềm kiện cụ thể nước ta; đồng thời, kết kế thừa phát triển giá trị văn hóa tín ngưỡng, truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hó nhân loại; trước đòi hỏi thực tiễn đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nhằm thực giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội giải phóng người 1.2 Các nội dung quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo, ta thấy chúng hình thành qua hai giai đoạn, chủ yếu từ sau Cách mạng tháng năm 1945 Tư tưởng tín ngưỡng, tơn giáo Người kim nam để Đảng, Nhà nước ta vạch đường lối sách tín ngưỡng tơn giáo phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam 1.2.1 Về vai trị xã hội tín ngưỡng tơn giáo: Hồ Chí Minh cho tín ngưỡng, tơn giáo thành tố văn hố Người xác định tín ngưỡng, tơn giáo phận cấu thành văn hoá di sản văn hoá nhân loại Người coi trọng việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, có di sản văn hóa tơn giáo vật thể phi vật thể Để xây dựng văn hoá Việt Nam, Hồ Chí Minh trân trọng, chắt lọc, kế thừa giá trị quý báu truyền thống văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, có giá trị tơn giáo Người gạn lọc, tiếp thu tất giá trị tín ngưỡng tơn giáo đạo lí “uống nước nhớ nguồn” đạo thờ ơng bà, tổ tiên; triết lí nhân sinh Nho, Phật, Lão Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh phê phán tượng phản văn hố hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng 1.2.2 Về mối quan hệ tôn giáo dân tộc, đức tin tơn giáo lịng u nước: Hồ Chí Minh giải mối quan hệ tinh thần khối đại đồn kết tồn dân mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Là người hiểu rõ truyền thống yêu nước người dân Việt Nam Mục tiêu xây dựng nước Việt nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh ý nguyện cao Hồ Chí Minh, đồng thời nguyện vọng thiết tha đồng bào dân tộc Việt nam Đối với tôn giáo, Người đặt tôn giáo quan hệ với dân tộc, ln đánh giá mức, đầy đủ vai trị tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần xã hội Nhất quán quan điểm tín ngưỡng tự do, Lương Giáo đồn kết vấn đề vừa có ý nghĩa cấp bách vừa vấn đề lâu dài để thực mục tiêu cách mạng Từ quan niệm dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo, Hồ Chí Minh giải cách thấu đáo quan hệ tín ngưỡng tơn giáo với dân tộc; đức tin tơn giáo lịng u nước Kế thừa lịch sử, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, từ góc độ văn hố thống đa đạng cộng đồng dân tộc Việt nam, giải mối quan hệ tín ngưỡng, tôn giáo với dân tộc điều kiện Vấn đề giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu Người rõ dân tộc độc lập, nhân dân tự tín đồ thực làm chủ tơn giáo Theo Hồ Chí Minh, người Việt nam dù theo tơn giáo đức tin tơn giáo lịng u nước hai vấn đề khơng có mâu thuẫn mà có thống 1.2.3 Về quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo thể chủ yếu hai mặt: Thứ : quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo phải khẳng định mặt pháp lí : với tư người đứng đầu Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, Hồ Chí Minh đạo việc soạn thảo Hiến Pháp 1946, khẳng định cơng dân Việt nam có quyền tự tín ngưỡng Thứ hai: quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo phải bảo đảm thực tế Để quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo thực hố đời sống đồng bào tơn giáo, theo Hồ Chí Minh phải có điều kiện : là, trách nhiệm hệ thống trị, Đảng Nhà nước nhân tố quan trọng Hai là, phải đặt trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa 1.2.4 Về công tác tôn giáo: Ban Tơn giáo phủ Việt Nam năm 2005, có gần 10 triệu tín đồ Phật giáo, (cịn theo số liệu thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nước có gần 45 triệu tín đồ quy y Tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử) khoảng 44.498 tăng ni; 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường nước Ngoài từ 80% đến 90% dân số Việt Nam mang thiên hướng Phật giáo Công giáo, hay Thiên Chúa giáo La Mã, lần tới Việt Nam vào thời nhà Lê mạt (đầu kỉ 16 Nam Định) nhà truyền giáo Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, trước Việt Nam thuộc địa Pháp Pháp khuyến khích người dân theo tơn giáo họ cho giúp làm cân số người theo Phật giáo văn hoá phương Tây du nhập .Đầu tiên, tôn giáo lan truyền dân cư tỉnh ven biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, sau lan tới vùng châu thổ sông Hồng vùng đô thị Theo thống kê từ 2005 Việt Nam có khoảng 5,5 triệu tín đồ Cơng giáo, khoảng 6.000 nhà thờ nhiều nơi đất nước Số giám mục người Việt Tòa Thánh phong 80 năm thời Pháp thuộc người, 30 năm chiến tranh (1945-1975) 33 người hai miền, từ năm 1976 đến 2004 42 người Cao Đài, hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, tôn giáo địa Việt Nam Ngô Văn Chiêu, Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc thành lập năm 1926, với trung tâm Tịa Thánh Tây Ninh Tơn giáo thờ Đức Cao Đài (hay Thượng Đế), Phật Chúa Giê-su Cao Đài kiểu Phật giáo cải cách với nguyên tắc thêm vào Khổng giáo, Lão giáo Thiên chúa giáo Hiện có khoảng 2,4 triệu tín đồ Cao Đài Việt Nam, phân bố chủ yếu tỉnh Nam (Đặc Biệt Tây Ninh) khoảng 30.000 tín đồ sống Hoa Kỳ, Châu Âu Úc Hòa Hảo, hay Phật giáo Hịa Hảo, tơn giáo Việt Nam gắn chặt với truyền thống Phật giáo, Huỳnh Phú Sổ thành lập năm 1939 làng Hòa Hảo, quận Tân Châu (nay An Giang), Châu Đốc Hiện có khoảng 1,3 triệu tín đồ Hịa Hảo tập trung chủ yếu miền Tây Nam Bộ (Đặc biệt tứ giác Long Xuyên) Tin Lành truyền vào Việt Nam năm 1911 Đầu tiên, tôn giáo cho phép vùng Pháp quản lý bị cấm vùng khác Đến năm 1920, Tin Lành phép hoạt động khắp Việt Nam Năm 2004, số tín đồ Tin Lành Việt Nam vào khoảng triệu người chủ yếu tập trung Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Tây Nguyên Tây Bắc Về Hồi giáo,người ta cho Hồi giáo truyền vào Việt Nam khoảng kỉ 10, 11, cộng đồng người Chăm Năm 2004, Việt Nam có khoảng 60.000 tín đồ Hồi giáo, chủ yếu Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Sự vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng đổi Đảng Nhà nước ta 2.2.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh sách tôn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, vừa có tơn giáo ngoại lai (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Tin Lành), vừa có tơn giáo nội sinh (Cao Đài, Hịa Hảo) Vì vậy, giải vấn đề tơn giáo mà trọng tâm sách tơn giáo nội dung đặc biệt quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Nhận thức đầy đủ vai trị đồng bào tín đồ chức sắc tôn giáo sở cho việc xác định sách tơn giáo, điều kiện có ý nghĩa quan trọng hàng đầu để thực đoàn kết, tập hợp đơng đảo quần chúng tín đồ chức sắc tôn giáo vào nghiệp chung dân tộc Hiểu rõ điều đó, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc sớm ban hành sách tơn giáo Chính thế, ngày 14-6-1955, Người kí sắc lện số 234-SL, ban hành sách tơn giáo Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa, nhằm thực tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo nhân dân, xây dựng khối đại đồn kết lương - giáo tơn giáo Đây văn kiện pháp lý quan trọng thể quan điểm sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Theo Người, tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền thuộc quyền tự do, dân chủ cơng dân, đó, cơng dân đề có quyền theo khơng theo tơn giáo nào; người có tín ngưỡng, tơn giáo quyền ứng cử bầu cử mà phân biệt; quyền tự tín ngưỡng cịn thể nội dung tích cực đáu tranh với biểu vi phạm quyền với Bởi tín ngưỡng, tơn giáo niềm tin thiêng liêng cao đời sống tinh thần giáo dân, chi phối tâm tư tình cảm, hành vi họ Xúc phạm niềm tin tơn giáo, tín ngưỡng xúc phạm tín đồ, làm tổn hại, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, mắc mưu thâm độc kẻ thù Những quan điểm Người sách tơn giáo trở thành tảng tư tưởng cho sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.2.2 Chỉ đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam công tác tôn giáo Quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo nói chung cơng tác tơn giáo nói riêng q trình tiến hành cơng đổi đất nước, tình hình nay, Đảng ta ln dặc biệt quan tâm coi trọng việc đạo công tác tơn giáo nhằm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân thực Trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 70 quy định: “Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tơn giáo tự bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo đẻ làm trái pháp luật sách Nhà nước” Đối với tín đồ Nội dung sách Nhà nước ta tín đồ tôn giáo thể vấn đề sau đây: Với tư cách người theo tín ngưỡng, tơn giáo, tín đồ sinh hoạt tơn giáo bình thường gia đình nơi thờ tự; có nơi thờ tự để tín đồ sinh hoạt tơn giáo, tín đồ có kinh, sách đồ dùng việc đạo; có chức sắc hưỡng dẫn tín đồ việc đạo Mặt khác, với tư cách công dân, tín đồ có quyền cơng dân, bình đẳng trước pháp luật quyền lợi ngĩa vụ cơng dân; khơng bị phân biệt đối xử lý tín ngưỡng sinh hoạt xã hội, xóa bỏ thành kiến lý đức tin; thực đồn kết tín đồ khối địa đồn két tồn dân tộc Đối với chức sắc tơn giáo: Đội ngũ chức sắc tơn giáo nịng cốt giáo hội, họ giữ vai trị, vị trí quan trọng trình hành đọa, quản đạo truyền đạo Đồng thời, họ giữ vai trò chủ yếu mối quan hệ giáo hội Nhà nước, niềm tin tôn giáo họ với ý thức trị đạo đức xã hội, giáo hội họ với giáo hội tôn giáo khác, giữ mối quan hệ giáo hội họ nước với tổ chức giáo hội nước ngồi… Đối với việc xét duyệt cơng nhận pháp nhân tôn giáo Nhà nước xem xét phép trường hợp, khi: giáo hội, hệ phái tơn giáo có đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc; có tơn chỉ, mục đích, điều lệ phù hợp với pháp luật Nhà nước; có tổ chức thích hợp có máy nhân đảm bảo tốt mặt đạo mặt đời Đối với hoạt động xã hội, văn hóa - từ thiện tơn giáo Nhà nước khuyến khích hoạt động xã hội, từ thiện, nhân đạo tôn giáo theo hướng dẫn quản lý chung Nhà nước Các tôn giáo không thiết phải thiết lập tổ chức riêng, mà nên gia nhập hệ thống phúc lợi xã hội công cộng chung Về sở vật chất tôn giáo Về vấn đề này, Ban Tôn giáo Chính phủ Hướng dẫn số 500HD/TGCP ngày 4-12-1993 để thực Chỉ thị 379/TTg Thủ tướng phủ Đối với quan hệ quốc tế tơn giáo Theo đó, tơn giáo nước ngồi nêu vấn đề liên quan đến tổ chức tôn giáo nước, phải có thỏa thuận với Nhà nước ta trước cơng bố vấn đề Các giáo hội nước nhận thức chủ trương tơn giáo nước ngồi, phải báo cáo Nhà nước ta thực chủ trương Nhà nước chấp thuận Vấn đề in xuất khẩu, nhập văn hóa phẩm Được in, xuất kinh, sách, đồ dùng việc truyền đạo (như tranh, tượng, đồ tế tự…) theo quy định Luật Xuất quy định quản lí xuất khơng trái với pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về hoạt động kinh tế chức sắc tôn giáo giới tu hành Các tổ chức tơn giáo có tư cách pháp nhân phép hoạt động kinh tế, văn hóa theo pháp luật Những sách vấn đề tơn giáo Nhà nước ta kết vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, sách cụ thể trực tiếp đạo, hướng dẫn hoạt động công tác tôn giáo giải vấn đề thực thắng lợi quan điểm, chủ trương Đảng ta vấn đề tơn giáo, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiếp tục khẳng định, bổ sung phát triển quan điểm Nghị 24 Bộ Chính Trị, Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (phần 2, khóa IX) Đảng Về cơng tác tơn giáo khẳng định: để làm tốt công tác tôn giáo giai đoạn nay, cần tiếp tục nghiên cứu, quán triệt vận dụng sáng tạo tư tưởng Người tôn giáo thực quan điểm đạo sau đây: Một là, tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết dân tộc Hai là, Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo với đồng bào không theo tơn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lí tín ngưỡng, tơn giáo Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” điểm tương đồng để gắn bó cộng đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung dân tộc Bốn là, công tác tơn giáo trách nhiệm hệ thống trị Do tầm quan trọng tính chất phức tạp cơng tác tơn giáo, tình hình nay, Đảng ta rõ thực công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị, lực lượng cá nhân, tổ chức toàn xã hội tiến hành lãnh đạo Đảng Song cần xác định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn giải tổ chức theo chức năng, thẩm quyền theo pháp luật Năm là, vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Trên sở Nghị 24-NQ/TW Bộ Chính Trị, ngày 19-4-1999 Thủ tướng phủ Nghị định phủ số 26/1999/NĐCP ngày 19-4-1999 hoạt động tôn giáo hay gọi tắt Nghị định 26 dưa quy định chung tự tín ngưỡng, tơn giáo 2.2.3 Đảng Nhà nước ta vận dụng quan điểm tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh công xây dựng đất nước Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước ta đưa sách hợp lí nhằm thúc đẩy cơng xây dựng đất nước ngày vững mạnh Đến năm 2010, nước có 12 tơn giáo cơng nhận tư cách pháp nhân: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hồi giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, đạo Ba’hai, Minh Chơn đạo, Minh Lý đạo, Bửu Sơn Kỳ Hương hoạt động, với 32 tổ chức giáo hội, hội thánh có 20 triệu tín đồ tơn giáo, với 85.000 chức sắc, nhà tu hành 26.000 sở thờ tự tôn giáo hầu hết tỉnh, thành phố nước Trước tình hình tơn giáo Việt Nam nay, với sách tự tín ngưỡng, tơn giáo đắn quán Đảng Nhà nước Việt Nam, đông đảo chức sắc, tín đồ tơn giáo phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó, đồng hành dân tộc, đồn kết đồng bào tơn giáo với đồng bào không theo tôn giáo, hăng hái tham gia chương trình phát triển kinh tế - xã hội, tham gia xây dựng củng cố quốc phòng, đảm bảo an ninh trật tự, góp phần làm nên thành tựu to lớn công đổi quê hương, đất nước Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo in ấn kinh sách, sửa sang, làm sở thờ tự, tổ chức sinh hoạt bình thường Hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện tôn giáo ngày mở rộng Các tổ chức giáo hội bước củng cố; quan hệ tôn giáo với Nhà nước ngày hồn thiện Thực cơng đổi đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương, sách tơn giáo cơng tác tôn giáo, Nghị số 24 Bộ Chính trị (khóa VI); đặc biệt sau có Nghị 25/NQ-TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) “cơng tác tơn giáo”, tỉnh, thành phố xây dựng chương trình hành động; nhiều tỉnh, thành phố có Nghị chun đề cơng tác tôn giáo, thành lập Ban đạo công tác tôn giáo để đạo thống hệ thống trị thực cơng tác tơn giáo Hệ thống pháp luật công cụ pháp lý quan trọng để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo công dân, giúp quan nhà nước nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; cụ thể hóa cách hữu hiệu, tích cực đường lối chủ trương Đảng công tác tôn giáo thời kỳ mới, đồng thời toát lên tinh thần dân chủ hoạt động tôn giáo, đáp ứng yêu cầu cải cách hành quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời đảm bảo tính tương thích luật pháp quốc tế điều chỉnh quyền người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, đặc biệt điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết gia nhập Sự phối kết hợp bộ, ban, ngành địa phương tạo thống việc thực quản lý Nhà nước tôn giáo, giảm bớt thủ tục hành rườm rà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tôn giáo phù hợp với quan điểm Đảng giai đoạn đất nước; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để thực tốt sách tơn giáo theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng, năm tới, theo cần làm tốt nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, thực có hiệu chủ trương, sách chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Đảng, Nhà nước, quan tâm mức vùng trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân trí cho nhân dân có đồng bào tơn giáo Hai là, nâng cao nhận thức, thống quan điểm đạo cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc đồn thể cơng tác tơn giáo Trên sở triển khai nghiêm túc thị, nghị Đảng tôn giáo, cán bộ, đảng viên nhân dân làm cho cán bộ, đảng viên nhân dân làm cho cán bộ, đảng viên nhận thức rõ yêu cầu nhiệm vụ công tác tơn giáo tình hình Ba là, đẩy mạnh cơng tác tham mưu, bước hồn thiện chế, sách cơng tác tơn giáo, tích cực tham gia xây dựng văn pháp luật tơn giáo, đồng thời bổ sung kịp thời sách tôn giáo vùng, miền khác Bốn là, thực tốt công tác quản lý Nhà nước tôn giáo, tạo điều kiện giúp đỡ Đại hội, Hội nghị thường niên tổ chức tôn giáo, xem xét cho đăng ký hoạt động số tổ chức tôn giáo theo quy định pháp luật Năm là, tăng cường công tác kiểm tra thực chủ trương, kết luận Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ cơng tác tơn giáo Xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh, vùng đồng bào dân tộc, vùng đông tôn giáo Sáu là, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội phối hợp chặt chẽ với ngành chức tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước chức sắc, tín đồ tơn giáo Bẩy là, cơng tác đối ngoại tôn giáo đấu tranh chống lợi dụng tơn giáo tình hình nay, cần chủ động tăng cường phối hợp bộ, ban, ngành, tỉnh, thành việc đối thoại xử lý vấn đề tôn giáo nhạy cảm lực thù địch lợi dụng chiến lược “diễn biến hịa bình” để xun tạc tình hình tơn giáo sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, gây sức ép với Nhà nước tự tôn giáo, dân chủ, nhân quyền Tám là, tiếp tục kiện tồn máy làm cơng tác tơn giáo Đảng , quyền, mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân từ Trung ương đến sở đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình 2.3 Một số giải pháp sách tôn giáo Việt Nam Về mặt dân cư, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc, kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng Người Việt có hình thức tín ngưỡng dân gian thờ ơng bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ người có công với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bào dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng ngun thuỷ (cịn gọi tín ngưỡng sơ khai) Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo Ở Việt Nam, đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên nên việc Lão giáo, Nho giáo - tơn giáo có nguồn gốc phía Bắc thâm nhập; Cơng giáo - tôn giáo gắn với văn minh Châu Âu vào truyền đạo sau đạo Tin lành khai thác điều kiện chiến tranh miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo điều dễ hiểu Với đa dạng loại hình tín ngưỡng, tơn giáo nói trên, người ta thường ví Việt Nam bảo tàng tơn giáo giới Về khía cạnh văn hố, đa dạng loại hình tín ngưỡng tơn giáo góp phần làm cho văn hoá Việt Nam phong phú đặc sắc Tuy nhiên khó khăn đặt việc thực chủ trương, sách tơn giáo nói chung tôn giáo giáo cụ thể Tín đồ tơn giáo Việt Nam có nhu cầu cao sinh họat tôn giáo, sinh họat tơn giáo cộng đồng mang tính chất lễ hội Một phận tín đồ số tơn giáo cịn mê tín dị đoan, chí cuồng tín dễ bị phần tử thù địch lơi kéo, lợi dụng Ngày nay, lực thù địch nước nước thực chiến lược diễn biến hịa bình để chống phá cách mạng nước Việt Nam Trong chiến lược này, lực thù địch đặc biệt quan tâm lợi dụng vấn đề tôn giáo Vấn đề tôn giáo chúng gắn với vấn đề dân chủ nhân quyền thực qua nhiều thủ đoạn Thơng qua việc trình bày số đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam thấy phần tranh tồn cảnh tơn giáo Việt Nam Đó sở thực tiễn để Đảng Nhà nước họach định chủ trương, sách tơn giáo tầm vĩ mơ Cho đến nay, Nhà nước ta công nhận tư cách pháp nhân cho 15 tổ chức tôn giáo tiếp tục xem xét theo tinh thần Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Có thể khẳng định, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn bình thường nơi đất nước Việt Nam Trên sở tảng tư tưởng Hồ Chí Minh nắm rõ lí luận cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Nhà nước ta xây dựng sách tự tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với tình hình Việt Nam Với đặc thù riêng biệt văn hóa, truyền thống, quan niệm, người, tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam mang nét đặc biệt Mặt khác, với tình hình diễn biến tồn cầu, vấn đề trị cộm, Việt Nam khơng nằm ngồi vịng vận động giới Lợi dụng tình hình bất ổn trị tồn giới kẻ thù lợi dụng tơn giáo mục đích biến tơn giáo trở thành cơng cụ trị nhắm lật đổ thành cách mạng nhân dân ta KẾT LUẬN Như trình bày đề tài khóa luận bàn đến tư tưởng tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh việc vận dụng sách xây dựng đất nước Đảng Nhà nước ta Trong đề tài đề cập số nội dụng sau Về tảng tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo thấy vận dụng sáng tạo tư tưởng tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin vào tình hình Việt Nam Những luận điểm hình thành nên giới quan phương pháp luận khoa học tư Hồ Chí Minh tơn giáo Từ tảng lí luận tơn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin truyền thống yêu nước nhân dân ta, Hồ Chí Minh tạo nên lí luận tơn giáo mang đậm tính dân tộc phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam Bàn nội dung quan điểm Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo khóa luận rõ, Hồ Chí Minh trung thành với nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin Người rõ: Chính phủ phải bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự thờ cúng nhân dân Không xâm phạm quyền tự Tất người dân Việt Nam có quyền tự theo khơng theo tơn giáo Mọi cơng dân có hay khơng có tín ngưỡng đề dược hưởng quyền lợi người công dân (kể bầu cử người vào quan quyền lực cao Nhà nước) phải làm nghĩ vụ người côn dân Tuy nhiên nhà truyền đạo, người theo đạo phải sống, làm việc tuân theo pháp luật Việt Nam Trong công đổi nay, tư tưởng tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh cịn ngun giá trị Và trở thành kim nam Đảng Nhà nước ta ciệc xây dựng sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Tuy nhiên, việc xây dựng sách tự tín ngưỡng, tơn giáo nay, thân thấy rằng, mức hình phạt tội phạm tơn giáo cịn nhẹ, chưa đủ sức răn đe Mặt khác chế tài, pháp luật tôn giáo chưa xây dựng chặt chẽ Hiện có pháp lệnh tơn giáo chưa có pháp luật tôn giáo Cho nên kẻ thù dễ dàng lợi dụng kẽ hở luật pháp để lách luật tránh tội buộc quan pháp luật phải giảm nhẹ án… Trên nội dung tơi trình bày đề tài khóa luận tốt nghiệp Tuy cịn nhiều thiếu sót q trình tiến hành nghiên cứu đề tài, mảng nhỏ vấn đề, phạm vi nghiên cứu cho phép tơi xin trình bày vấn đề nêu ... viết ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo? ?? Trong viết, ông đề cập đến tiền đề đời tư tưởng tôn giáo hệ tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung tư tưởng Trong viết ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Việt Nam? ??,... Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng tơn giáo - Làm sáng tỏ vận dụng Đảng ta tư tưởng Người vào công đổi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: - Những tư tưởng chủ nghĩa... QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ TỰ DO TÍN NGƯỠNG CỦA NHÂN DÂN 1.1 Các tiền đề hình thành quan điểm tự tín ngưỡng, tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển tảng