1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân trong công cuộc đổi mới hiện nay ở việt nam

83 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 838 KB

Nội dung

Täi xin chán thnh cm ån Qu tháưy, cä giạo Khoa L lûn Chênh trë - Trỉåìng Âải hc Khoa hoỹc Huóỳ õaợ tỏỷn tỗnh giuùp õồợ tọi sút nhỉỵng nàm hc vỉìa qua Âàûc biãût, täi xin t lng biãút ån sáu sàõc nháút tåïi tháưy H Lã Dng - ngỉåìi â hỉåïng dáùn v giụp âåỵ tọi suọỳt quaù trỗnh thổỷc hióỷn khoùa luỏỷn tọỳt nghiãûp ny Xin chán thnh cm ån! Hú, thạng 05 nàm 2011 Sinh viãn: Nguyãùn Thë Mai Lã MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo xét sinh hoạt tinh thần niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách siêu thực (hay hư ảo) với người,nhằm lý giải vấn đề trần thế, giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tùy thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội hay tôn giáo khác Với tư cách thực thể xã hội, hình thái ý thức xã hội, tơn giáo phản ánh giới khách quan cách hoang đường hư ảo Do nguồn gốc đời mình, tơn giáo mang tính chất trị đặc biệt Khi xã hội giai cấp xuất hiện, giai cấp cầm quyền lợi dụng tính chất đặc biệt tơn giáo biến trở thành cơng cụ trị nhằm bóc lột quần chúng nhân dân lao động bảo vệ quyền lợi giai cấp Vì vậy, tơn giáo trở thành vấn đề trị nhạy cảm nhà khoa học nghiên cứu Tơn giáo ln tồn hai mặt nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo chân nhân dân phận lợi dụng mục đích tôn giáo để mê quần chúng nhân dân Phân biệt đâu tơn giáo chân đâu giả trang tôn giáo, tránh khuynh hướng tả hay hữu trình quản lý, ứng xử với vấn đề nảy sinh từ tín ngưỡng, tơn giáo Có thể nhận thấy nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần đáng đồng bào có đạo tồn lâu dài, khó Tất hành vi, biểu vi phạm diều trái với tư tưởng chủ nghĩa Mác Lênin xuất phát từ lợi ích giai cấp, dân tộc anh ninh quốc gia Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thường xuyên đấu tranh chống lại nhân tó phản động tôn giáo để bảo vệ vững nhà nước cách mạng Ngày nay, lực phản động quốc tế lợi dụng tôn giáo dể thực chiến lược “diễn biến hịa bình” nhằm tiến hành bạo loạn lật đổ, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội nước xã hôi chủ nghĩa cịn lại giớ có Việt Nam Với xu hội nhập ngày hôm nay, Việt Nam quốc gia khác mở rộng cánh cửa hội nhập với giới Nhưng hòa nhập đem đến cho Việt Nam luồng gió Song khơng phải tất vấn đề có lợi mà cịn đặt nhiều vấn đề cần phải giải Mỗi quốc gia có nét riêng văn hóa, trị, du nhập tràn lan văn hóa nước ngồi khiến cho người dân khó lựa chọn kiến thức văn hóa, xã hội…phù hợp với trình độ nhận thức thân Tơn giáo ngày trở nên nhạy cảm dễ bị kẻ thù lợi dụng Nó đặt tốn sách tơn giáo phù hợp cho Đảng nhà nước ta Nhưng thủ đoạn kẻ thù ngày tinh vi, sức phá hoại ngày lớn Vì vậy, vấn đề nhận thức đắn sách tơn giáo ngày trở nên quan trọng Khơng phải có đủ lực để nhận thức đắn, biết tiếp thu vấn đề cách xác mà khơng bị “hịa tan” vào “nó” khơng nhầm đường Kẻ thù lợi dụng hòa nhập để tiến hành âm mưu Một phận nhỏ người dân khơng có lập trường vững bị lung lay trước luận điệu kẻ thù Tôn giáo trở thành điểm nóng nhạy cảm đường lối xây dựng đất nước Vì tơi chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân công đổi Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Mấy năm gần Đảng Nhà nước ta phát động thi tìm hiểu làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, triết lí tư tưởng Người nhiều nhà khoa học nghiên cứu viết tham luận Trong viết “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực sách đồn kết tơn giáo Việt Nam”, Thạc sỹ Nguyễn Văn Siu - Học viện trị quân tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đồn kết tơn giáo, rõ đồn kết dựa sở kết hợp lợi ích chung tồn xã hội Ngồi ra, ơng cịn rõ tư tưởng Người nhận định “Đảng Cộng sản khơng tiêu diệt tơn giáo mà cịn bảo hộ tơn giáo Đảng Cộng sản tiêu diệt tội ác người bóc lột người” Bên cạnh ơng cịn đề cập đến việc xây dựng sách tơn giáo dựa nhận định vấn đề tôn giáo Người Cũng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, nhà sư Tuệ Quang lại đề cập đến nhìn vấn đề viết “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo” Trong viết, ông đề cập đến tiền đề đời tư tưởng tơn giáo hệ tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung tư tưởng Trong viết “Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Việt Nam”, Thạc sỹ Hoàng Ngọc Vĩnh lại đề cập đến sách quan điềm tơn giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh Tiến sỹ Phạm Huy Thơng , “Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tôn giáo” lại đề cập đến quan điểm Người việc tiến hành công tác tôn giáo cho phù hợp, xác đạt hiệu cao Tuy viết, nghiên cứu đế cập đến mặt định vấn đề tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh, song tựu chung lại ta thấy bật lên vấn đề đồn kết tơn giáo nhận định tiến bộ, đắn vấn đề tôn giáo 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tự tín ngưỡng tơn giáo - Chính sách tơn giáo, tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta công đổi xây dựng đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận đề cập đến tư tưởng tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh việc vận dụng Đảng ta vào công đổi xây dựng đất nước Mục đích, nhiệm vụ 4.1 Mục đích Làm sáng tỏ sách, đường lối đạo tôn giáo Đảng Nhà nước ta, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng vào tong công dổi xây dựng đất nước Chỉ âm mưu kẻ thù lợi dụng chiêu “tự tín ngưỡng, tơn giáo” nhằm lật đổ thành cách mạng quần chúng nhân dân Đảng Nhà nước 4.2 Nhiệm vụ: Luận văn có hai nhiệm vụ chủ yếu - Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng tôn giáo - Làm sáng tỏ vận dụng Đảng ta tư tưởng Người vào công đổi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: - Những tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta tôn giáo - Một số thành tựu gần giới khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Ngồi phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp cấu trúc hệ thống, lịch sử, lơgíc, luận văn sử dụng số phương pháp khác so sánh, phân tích tổng hợp Đóng góp đề tài Khóa luận tìm hiểu thêm thân vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh vận dụng Đảng ta vào công đổi Là hệ thống lại kiến thức nghiên cứu nhà khoa học khác dực hiểu biết thân Do vậy, khóa luận khơng có đóng góp đáng kể vấn đề mà thân lựa chọn Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, khóa luận gồm có chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ TỰ DO TÍN NGƯỠNG CỦA NHÂN DÂN 1.1 Các tiền đề hình thành quan điểm tự tín ngưỡng, tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển tảng chủ nghĩa Mác - Lênin Trên tảng đó, quan điểm lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tơn giáo nói chung vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng điểm xuất phát cho tư tưởng Hồ Chí Minh sau luận giải điều kiện hoàn cảnh cách mạng Việt Nam Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tơn giáo khơng hình thái ý thức xã hội mà cịn thực thể xã hội có q trình phát sinh phát triển Cơ sở dẫn đến hình thành tơn giáo tác động yếu tố kinh tế - xã hội Khi xã hội công xã nguyên thủy cịn tồn tại, trình độ lực lượng sản xuất điều kiện sinh hoạt vật chất thấp kém, người cảm thấy yếu đuối bất lực trước hùng vĩ khắc nghiệt mẹ thiên nhiên Cho nên, người nguyên thủy gắn sức mạnh siêu nhiên cho tự nhiên Rồi người phát triển, xã mội đời, sức mạnh tự nhiên, lúc sức mạnh xã hội xuất Và có lúc người không hiểu nguyên nhân sức mạnh Lúc đây, xã hội “quy luật vàng” từ thời cơng xã ngun thủy Xã hội có giai cấp, xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, mâu thuẫn đối kháng dần hình thành ngày phát triển Trong xã hội có giai cấp đối kháng, mối quan hệ xã hội ngày phức tạp, người chịu tác động nhiều yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, may rủi, bất ngờ…với hậu khó lường nằm ngồi ý muốn khả điều chỉnh Một lần người lại bị động, bất lực trước lực lượng tự phát nảy sinh lòng xã hội Cùng với bần kinh tế, cộng thêm áp trị, bất cơng xã hội luôn diện, thất vọng bất lực đấu tranh giai cấp giai cấp bị trị người ta dần tin vào tơn giáo Ngồi ra, xuất tơn giáo nhận thức người giới khách quan Và trình phức tạp, đầy mâu thuẫn Nhận thức người trình thống nội dung khách quan mặt ý thức chủ quan Một mặt, hình thức phản ánh đa dạng, phong phú người có khả nhận thức đầy đủ, sâu sắc giới khách quan nhiêu: mặt khác, đặc điểm trình nhận thức: từ cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm, phán đoán, đến suy luận không tạo khả nhận thức đầy đủ giới mà cịn phản ánh sai làm rời xa thực Bên cạnh đời tơn giáo cịn có ảnh hưởng yếu tố tâm lý, tình cảm người Đối với đời tồn tôn giáo nhà triết học cổ đại nghiên cứu, họ thường đưa luận điểm như: “Sự sợ hãi tạo thần linh”, V.I.Lênin tán thành phân tích bổ sung thêm: “Sự sợ hãi trước lực mù quáng tư - mù qng quần chúng nhân dân khơng thể đốn - lực lúc đời sống người vô sản tiểu chủ, đe dọa đem lại cho họ đem lại cho phá sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngẫn nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành người ăn xin, kẻ bần cùng, gái điếm dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tơn giáo đại” Nhưng khơng phải có sợ hãi trước sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội dẫn người đến nhờ cậy thần linh, mà tình cảm tích cực lịng biết ơn, kính trọng, tình u thương… mối quan hệ người với tự nhiên người với người thể qua hình thức tín ngưỡng, tơn giáo Do vậy, tơn giáo cịn tồn lâu dài, khơng phải tượng xã hội vĩnh hằng, bất biến Tôn giáo có tính lịch sử nó, có bước khởi đầu, biến động mà: “ Con người không mưu sự, mà cịn làm cho thành nữa, đó, sức mạnh xa lạ cuối phản ánh có tính chất tơn giáo đi, khơng có để phản ánh nữa” [1; 12 - 13] Ngồi ra, tơn giáo cịn mang tính quần chúng Tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ tôn giáo chiếm tỉ lệ dân số mà cịn chỗ tơn giáo hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần phận quần chúng nhân dân lao động Dù tôn giáo hướng người hi vọng vào hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng bác Tơn giáo nhu cầu tinh thần phận không nhỏ quần chúng nhân dân lao động Khơng thế, tơn giáo cịn mang tính chất đặc biệt Đó tính trị Khi cịn thời kì cơng xã ngun thủy, tơn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ người thân giới quanh Nhưng, xuất giai cấp tơn giáo thường phản ánh lợi ích giai cấp đấu tranh giai cấp Tính trị tơn giáo có xã hội phân chia giai cấp, có lực lượng trị lợi dụng tơn giáo mục đích ngồi tôn giáo Trong lịch sử đương đại, chiến tranh tôn giáo xảy ra, thực chất xuất phát từ lợi ích vật chất lực lượng xã hội khác Trước có đấu tranh giai cấp mặt trận kinh tế, trị, quân sự… thường diễn đấu tranh lĩnh vực văn hóa, tư tưởng gắn với tôn giáo Những đấu tranh hệ tư tưởng tôn giáo phận đấu tranh giai cấp Và, xã hội xuất giai cấp tơn giáo ln bị giai cấp thống trị bóc lột sử dụng cơng cụ quan trọng để bảo vệ lợi ích Vì để có cách ứng xử với tôn giáo cho đắn, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề nguyên tắc ứng xử với tôn giáo Thứ nhất: khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, gây dựng xã hội Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Đấu tranh chống biểu tiêu cực tôn giáo gián tiếp đấu tranh với giới cần có ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói thất học… quan hệ nảy sinh xã hội có thơng qua q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần trì tuệ cho người có khả gạt bỏ dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội Sự thống lợi ích dân tộc, giai cấp quốc gia tạo điều kiện tiến tới thống tư tưởng hành động Dĩ nhiên, điều khơng có nghĩa lãng qn hay từ bỏ đấu tranh lĩnh vực tư tưởng mà ngược lại, cần quan tâm coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục giới quan khoa học vật khoa học cách thường xuyên nhiều hình thức Nhưng công tác tuyên truyền, giáo dục phải gắn liền phục vụ cho công xây dựng xã hội Thứ hai: tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Trong XHCN, việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, khơng tín ngưỡng ngun tắc Quyền ấy, 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân Vận Tỉnh ủy Nghệ An (2010), Tài liệu công tác tôn giáo, Vinh Bộ Chính Trị (2003), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, nxb trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính Trị (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nxb trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Hà (2010), Giáo trình tơn giáo học, nxb Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Nghiêm Vạn (2007) , Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Ngọc Vĩnh (2009), Giáo trình tơn giáo học đại cương, nxb Đại học Huế, Huế Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1946 (2008), nxb trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (2008), nxb trị quốc gia, Hà Nội Hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo (2008), nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng tơn giáo (1998),nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Hội đồng biên soạn Quốc Gia (1999), Triết học Mác – Lênin, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Văn Đồng (1999), Hồ Chí Minh – Một người, thời đại, nghiệp, nxb Sự thật, Hà Nội 69 MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC Nghị định phủ số 26/1999/NĐ-CP ngày 19-4-1999 hoạt động tôn giáo Điều Nhà nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền tự tín 70 ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo Nghiêm cấm phận biệt đối xửu lý tín ngưỡng, tơn giáo Điều Cơng dân theo khơng theo tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, hưởng quyền cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân Điều Các hoạt động tôn giáo phải tuân theo pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Những hoạt động tơn giáo lợi ích đáng hợp pháp tín đồ bảo đảm Những hoạt động tơn giáo lợi ích Tổ quốc nhân dân khuyến khích Điều Mọi hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo đẻ chống lại Nhà nước Cộng hào chủ nghĩa xã hội Việt Nam, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ cơng dân, phá hoại nghiệp đồn kết tồn dân, làm hại đến văn hóa lành mạnh dân tộc hoạt động mê tín dị đoan bị xử lí theo pháp luật Điều Mọi cơng dân có quyền tự theo khơng theo tơn giáo nào, từ bỏ thay đổi tôn giáo Điều Tín đồ có quyền thực hoạt động tơn giáo khơng trái với chủ trương, sách pháp luật Nhà nước, tiến hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện gia đình tham gia hoạt động tôn giáo, học tập giáo lý, đạo đức, phục vụ lễ nghi tôn giáo sở thờ tự Tín đồ khơng lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm trái pháp luật, khơng hoạt động mê tín dị đoan Điều Tổ chức tơn giáo có tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức phù hợp với pháp luật Thủ tướng Chính phủ cho phép hoạt động bảo hộ Các hoạt động tơn giáo sơ sở thờ tự tôn giáo( buổi cầu nguyện, hành lễ, giảng đạo, học tập giáo lý) đăng ký hàng năm thực khn viên sở thờ tự khơng phải xin phép Tổ chức tôn giáo tạo nguồn tài từ ủng hộ tự nguyện cá nhân, tổ chức, từ thu nhập hợp pháp khác Việc tổ chức quyên góp phải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tinht cho phép Nghiêm cấm việc ép buộc tín đồ đóng góp Việc quản lý, sử dụng khoản tài có từ nguồn thực theo quy định pháp luật Tổ chức tôn giáo hoạt động trái tôn , mục đích, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức Thủ tướng Chính phủ cho phép bị đình hoạt động Những cá 71 nhân chịu trách nhiệm vi phạm bị xử theo pháp luật Ngoài nghị định, nghị trên, Đảng Nhà nước ta cịn có nhiều cơng văn đạo khác để đạo công tác tôn giáo bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo toàn thể nhân dân ta Pháp lệnh 21 Ủy ban thường vụ Quốc hội số 21/2004/PL-UBTVQH11 ngày 18 tháng năm 2004 tín ngưỡng, tơn giáo Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Căn vào Nghị số 21/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2004; Pháp lệnh quy định hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tôn giáo Nhà nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Khơng xâm phạm quyền tự Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khơng có tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khác phải tôn trọng lẫn Điều Chức sắc, nhà tu hành cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo hưởng quyền cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân Chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm thường xun giáo dục cho tín đồ lịng u nước, thực quyền, nghĩa vụ cơng dân ý thức chấp hành pháp luật Điều Trong Pháp lệnh này, từ ngữ hiểu sau: Hoạt động tín ngưỡng hoạt động thể tôn thờ tổ tiên; tưởng niệm tơn vinh người có cơng với nước, với cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thống hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho giá trị tốt đẹp lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội Cơ sở tín ngưỡng nơi thực hoạt động tín ngưỡng cộng đồng, bao gồm đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ sở tương tự khác Tổ chức tôn giáo tập hợp người tin theo hệ thống giáo lý, giáo 72 luật, lễ nghi tổ chức theo cấu định Nhà nước công nhận Tổ chức tôn giáo sở đơn vị sở tổ chức tôn giáo bao gồm ban hộ tự ban quản trị chùa đạo Phật, giáo xứ đạo Công giáo, chi hội đạo Tin lành, họ đạo đạo Cao đài, ban trị xã, phường, thị trấn Phật giáo Hoà hảo đơn vị sở tổ chức tôn giáo khác Hoạt động tôn giáo việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tơn giáo Hội đồn tơn giáo hình thức tập hợp tín đồ tổ chức tơn giáo lập nhằm phục vụ hoạt động tôn giáo Cơ sở tôn giáo nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo Nhà nước công nhận Tín đồ người tin theo tơn giáo tổ chức tôn giáo thừa nhận Nhà tu hành tín đồ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo 10 Chức sắc tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tơn giáo Điều Chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, đình, đền, miếu, trụ sở tổ chức tôn giáo, sở đào tạo tổ chức tôn giáo, sở tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp khác, kinh bổn đồ dùng thờ cúng pháp luật bảo hộ Điều Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo theo quy định pháp luật; tơn trọng giá trị văn hố, đạo đức tơn giáo; giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tưởng niệm tơn vinh người có cơng với nước, với cộng đồng nhằm góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân Điều Quan hệ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quốc gia, tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan đến tơn giáo phải dựa ngun tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, bên có lợi, phù hợp với pháp luật bên, pháp luật thông lệ quốc tế Điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: a) Tập hợp đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào khơng có tín ngưỡng, tơn 73 giáo xây dựng khối đại đồn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; b) Phản ảnh kịp thời ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị nhân dân vấn đề có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo với quan nhà nước có thẩm quyền; c) Tham gia tuyên truyền, vận động chức sắc, nhà tu hành, tín đồ, người có tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo nhân dân thực pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo; d) Tham gia xây dựng giám sát việc thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan nhà nước chủ động phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận việc tuyên truyền, vận động thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Điều Khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo; vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo công dân Không lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để phá hoại hồ bình, độc lập, thống đất nước; kích động bạo lực tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái với pháp luật, sách Nhà nước; chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự cơng cộng, xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác, cản trở việc thực quyền nghĩa vụ cơng dân; hoạt động mê tín dị đoan thực hành vi vi phạm pháp luật khác CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CĨ TÍN NGƯỠNG VÀ HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều9 Người có tín ngưỡng, tín đồ tự bày tỏ đức tin, thực hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện tham gia hình thức sinh hoạt, phục vụ lễ hội, lễ nghi tôn giáo học tập giáo lý tôn giáo mà tin theo Trong hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, người có tín ngưỡng, tín đồ có trách nhiệm tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo người khác; thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo không cản trở việc thực quyền nghĩa vụ cơng dân; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Điều 10 Người tham gia hoạt động tín ngưưỡng, tơn giáo phải tơn trọng quy định sở tín ngưưỡng, tơn giáo, lễ hội hưương ưước, quy ưước cộng đồng 74 Điều 11 Chức sắc, nhà tu hành thực lễ nghi tôn giáo phạm vi phụ trách, giảng đạo, truyền đạo sở tôn giáo Trường hợp thực lễ nghi tơn giáo, giảng đạo, truyền đạo ngồi quy định khoản Điều phải có chấp thuận Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp huyện) nơi thực Điều 12 Người phụ trách tổ chức tơn giáo sở có trách nhiệm đăng ký chương trình hoạt động tơn giáo hàng năm diễn sở với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp xã); trường hợp tổ chức hoạt động tơn giáo ngồi chương trình đăng ký phải quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Thẩm quyền chấp thuận việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng Chính phủ quy định Điều 13 Người chấp hành án phạt tù bị quản chế theo quy định pháp luật khơng chủ trì lễ nghi tơn giáo, truyền đạo, giảng đạo, quản lý tổ chức tôn giáo chủ trì lễ hội tín ngưỡng Đối với người chấp hành xong hình phạt biện pháp xử lý hành quy định khoản Điều này, sau tổ chức tôn giáo đăng ký hoạt động chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền chủ trì lễ nghi tơn giáo, truyền đạo, giảng đạo quản lý tổ chức tôn giáo Điều 14 Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phải bảo đảm an toàn, tiết kiệm, phù hợp với truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn, bảo vệ mơi trường Điều 15 Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo bị đình thuộc trường hợp sau: Xâm phạm an ninh quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự công cộng môi trường; Tác động xấu đến đoàn kết nhân dân, đến truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc; Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác; Có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác CHƯƠNG III: TỔ CHỨC TÔN GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO Điều 16 Tổ chức công nhận tổ chức tôn giáo có đủ điều kiện sau đây: 75 a) Là tổ chức người có tín ngưỡng, có giáo lý, giáo luật, lễ nghi khơng trái với phong, mỹ tục, lợi ích dân tộc; b) Có hiến chương, điều lệ thể tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc không trái với quy định pháp luật; c) Có đăng ký hoạt động tơn giáo hoạt động tơn giáo ổn định; d) Có trụ sở, tổ chức người đại diện hợp pháp; đ) Có tên gọi không trùng với tên gọi tổ chức tôn giáo quan nhà nước có thẩm quyền công nhận Thẩm quyền công nhận tổ chức tôn giáo: a) Thủ tướng Chính phủ cơng nhận tổ chức tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cơng nhận tổ chức tơn giáo có phạm vi hoạt động chủ yếu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Việc đăng ký hoạt động tôn giáo quy định điểm c khoản Điều này; hoạt động tôn giáo tổ chức đăng ký trình tự, thủ tục cơng nhận tổ chức tơn giáo Chính phủ quy định Điều 17 Tổ chức tôn giáo thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức trực thuộc theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo sở phải chấp thuận Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định khoản Điều phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Điều 18 Việc tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo sở tiến hành sau có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi diễn hội nghị, đại hội Việc tổ chức hội nghị, đại hội cấp trung ương toàn đạo tổ chức tơn giáo tiến hành sau có chấp thuận quan quản lý nhà nước tôn giáo trung ương Việc tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều tiến hành sau có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn hội nghị, đại hội Điều 19 76 Hội đồn tơn giáo hoạt động sau tổ chức tôn giáo đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Việc đăng ký hội đồn tơn giáo quy định sau: a) Hội đồn tơn giáo có phạm vi hoạt động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi hội đoàn hoạt động; b) Hội đồn tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi hội đoàn hoạt động; c) Hội đồn tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng ký với quan quản lý nhà nước tơn giáo trung ương Điều 20 Dịng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác tôn giáo hoạt động sau đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Việc đăng ký hoạt động dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác tơn giáo áp dụng hội đồn tôn giáo quy định khoản Điều 19 Pháp lệnh Điều 21 Người tu sở tôn giáo phải sở tự nguyện, không ép buộc cản trở Người chưa thành niên tu phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Người phụ trách sở tơn giáo nhận người vào tu có trách nhiệm đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có sở tơn giáo Điều 22 Việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử tôn giáo thực theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo đảm bảo điều kiện quy định khoản Điều này; trường hợpcó yếu tố nước ngồi cịn phải có thỏa thuận trước với quan quản lý nhà nước tôn giáo trung ương Người phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử phải đáp ứng điều kiện sau Nhà nước thừa nhận: a) Là cơng dân Việt Nam, có tư cách đạo đức tốt; b) Có tinh thần đồn kết, hoà hợp dân tộc; c) Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Việc cách chức, bãi nhiệm chức sắc tôn giáo thực theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo 77 Tổ chức tơn giáo có trách nhiệm đăng ký người phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử; thông báo việc cách chức, bãi nhiệm chức sắc tôn giáo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Điều 23 Khi thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo chức sắc, nhà tu hành, tổ chức tơn giáo có trách nhiệm thơng báo với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi đến Trường hợp chức sắc, nhà tu hành vi phạm pháp luật tôn giáo bị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xử lý vi phạm hành bị xử lý hình thuyên chuyển nơi hoạt động tơn giáo cịn phải chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi đến theo quy định Chính phủ Điều 24 Tổ chức tôn giáo thành lập trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo Việc thành lập trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Việc chiêu sinh trường đào tạo tôn giáo phải thực theo nguyên tắc cơng khai, tự nguyện thí sinh điều lệ hoạt động trường phê duyệt Môn học lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam mơn học khố chương trình đào tạo trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo Việc mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo phải chấp thuận Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở lớp Trình tự, thủ tục thành lập, giải thể trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng tôn giáo Chính phủ quy định Điều 25 Các lễ tổ chức tơn giáo diễn ngồi sở tôn giáo thực theo quy định sau đây: Cuộc lễ có tham gia tín đồ phạm vi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi diễn lễ chấp thuận; Cuộc lễ có tham gia tín đồ đến từ nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương từ nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi diễn lễ chấp thuận CHƯƠNG IV: TÀI SẢN THUỘC CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ 78 HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TỔ CHỨC TƠN GIÁO, TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều 26 Tài sản hợp pháp thuộc sở tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm tài sản Điều 27 Đất có cơng trình sở tôn giáo sử dụng gồm đất thuộc chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo, sở khác tôn giáo Nhà nước cho phép hoạt động sử dụng ổn định lâu dài Đất có cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ sử dụng ổn định lâu dài Việc quản lý sử dụng đất quy định khoản khoản Điều thực theo quy định pháp luật đất đai Điều 28 Cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo tổ chức quyên góp, nhận tài sản hiến, tặng, cho sở tự nguyện tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Việc tổ chức quyên góp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo phải cơng khai, rõ ràng mục đích sử dụng trước qun góp phải thơng báo với Uỷ ban nhân dân nơi tổ chức qun góp Khơng lợi dụng việc qun góp để phục vụ lợi ích cá nhân thực mục đích trái pháp luật Điều 29 Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sở tín ngưỡng, tơn giáo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh bảo đảm bình thường sở tín ngưỡng, tơn giáo khác Việc quản lý, sử dụng, cải tạo, nâng cấp cơng trình thuộc sở tín ngưỡng, tơn giáo di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh thực theo quy định pháp luật di sản văn hóa pháp luật có liên quan Điều 30 Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình thuộc sở tín ngưỡng, tơn giáo phải thực theo quy định pháp luật xây dựng Khi thay đổi mục đích sử dụng cơng trình thuộc sở tín ngưỡng phải có 79 chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp huyện; thay đổi mục đích sử dụng cơng trình thuộc sở tơn giáo phải có chấp thuận Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Điều 31 Việc di dời cơng trình thuộc sở tín ngưỡng,tơn giáo u cầu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải trao đổi trước với người đại diện sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo thực đền bù theo quy định pháp luật Điều 32 Việc xuất bản, in, phát hành loại kinh, sách, báo, tạp chí xuất phẩm khác tín ngưỡng, tơn giáo; kinh doanh, xuất khẩu, nhập văn hoá phẩm tín ngưỡng, tơn giáo; sản xuất đồ dùng phục vụ hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo thực theo quy định pháp luật Điều 33 Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức tơn giáo tham gia ni dạy trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; hỗ trợ sở chăm sóc sức khoẻ người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần; hỗ trợ phát triển sở giáo dục mầm non tham gia hoạt động khác mục đích từ thiện nhân đạo phù hợp với hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo quy định pháp luật Chức sắc, nhà tu hành với tư cách công dân Nhà nước khuyến khích tổ chức hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo theo quy định pháp luật CHƯƠNG V: QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC TƠN GIÁO, TÍN ĐỒ, NHÀ TU HÀNH, CHỨC SẮC Điều 34 Tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc có quyền thực hoạt động quan hệ quốc tế theo quy định hiến chương, điều lệ giáo luật tổ chức tôn giáo phù hợp với pháp luật Việt Nam Khi thực hoạt động quan hệ quốc tế, tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc phải bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng độc lập, chủ quyền công việc nội quốc gia Điều 35 Khi tiến hành hoạt động quan hệ quốc tế sau phải có chấp thuận quan quản lý nhà nước tôn giáo trung ương: Mời tổ chức, người nước vào Việt Nam triển khai chủ trương tổ chức tôn giáo nước Việt Nam; Tham gia hoạt động tơn giáo, cử người tham gia khóa đào tạo tơn giáo nước 80 ngồi Điều 36 Chức sắc, nhà tu hành người nước giảng đạo sở tôn giáo Việt Nam sau quan quản lý nhà nước tôn giáo trung ương chấp thuận, phải tôn trọng quy định tổ chức tôn giáo Việt Nam tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam Điều 37 Người nước vào Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam; mang theo xuất phẩm tôn giáo đồ dùng tôn giáo khác để phục vụ nhu cầu thân theo quy định pháp luật Việt Nam; tạo điều kiện sinh hoạt tôn giáo sở tôn giáo tín đồ tơn giáo Việt Nam; mời chức sắc tôn giáo người Việt Nam để thực lễ nghi tơn giáo cho mình; tơn trọng quy định tổ chức tôn giáo Việt Nam CHƯƠNG VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 38 Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Pháp lệnh thực theo quy định điều ước quốc tế Điều 39 Tổ chức tôn giáo quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực khơng phải làm thủ tục cơng nhận lại Hội đồn tơn giáo, dòng tu, tu viện tổ chức tu hành tập thể khác tôn giáo đăng ký phép hoạt động trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực khơng phải làm thủ tục đăng ký lại 81 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội HTTL: Hội thánh Tin Lành VN: Việt Nam XHCN: Xã hội chủ nghĩa 82 ... viết ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo? ?? Trong viết, ông đề cập đến tiền đề đời tư tưởng tơn giáo hệ tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung tư tưởng Trong viết ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Việt Nam? ??,... 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ TỰ DO TÍN NGƯỠNG CỦA NHÂN DÂN 1.1 Các tiền đề hình thành quan điểm tự tín ngưỡng, tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển... nước Hồ Chí Minh tiếp xúc với nhiều tư tưởng tiến giới Những tư tưởng góp phần hình thành nên hệ tư tưởng Người Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng tiến giới ? ?Tư tưởng tự - bình đẳng - bác ái”, “Nhân

Ngày đăng: 06/01/2014, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Dân Vận Tỉnh ủy Nghệ An (2010), Tài liệu về công tác tôn giáo, Vinh Khác
2. Bộ Chính Trị (2003), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
3. Bộ Chính Trị (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Lê Thanh Hà (2010), Giáo trình tôn giáo học, nxb Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Đặng Nghiêm Vạn (2007) , Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Hoàng Ngọc Vĩnh (2009), Giáo trình tôn giáo học đại cương, nxb Đại học Huế, Huế Khác
7. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1946 (2008), nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (2008), nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
9. Hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc, tôn giáo (2008), nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Khác
10. Hồ Chí Minh về vấn đề tín ngưỡng tôn giáo (1998),nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
11. Hội đồng biên soạn Quốc Gia (1999), Triết học Mác – Lênin, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
12. Phạm Văn Đồng (1999), Hồ Chí Minh – Một con người, một thời đại, một sự nghiệp, nxb Sự thật, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w