1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về văn hoá vào xây dựng gia đình văn hóa mới ở việt nam hiện nay

147 2,3K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Tình hình nghiên cứu.Trong quá trình đổi mới hiện nay ở nước ta, để làm sáng tỏ tư tưởngHồ chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hố nói riêng, đãcó nhiều cơng trình nghiên

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

-  

 -Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

về văn hoá vào xây dựng gia đình văn hóa mới ở Việt Nam hiện nay

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn:

Th.S Hoàng Ngọc Vĩnh

Sinh viên thực hiện:

Hồ Thị Thanh Hoàng

HUẾ, 05/2010

Trang 2

Để hoàn thành khóa luận Tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với các thầy, cô trong khoa Giáo dục Chính trị, bạn bè và người thân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thời gian nghiên cứu Đặc biệt là thầy Thạc sỹ Hoàng Ngọc Vĩnh (ĐHKH Huế), giáo viên hướng dẫn.

Em xin chân thành cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạm Huế; Trung tâm Học liệu Đại học Huế đã tạo điều kiện cho em hoàn thành Khóa luận Tốt nghiệp này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế, thời gian không nhiều và những lý do khách quan khác, nên không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong các thầy, cô giáo góp ý để Khóa luận của em được hoàn thiện hơn.

Em xin cảm ơn!

Người thực hiện:

Hồ Thị Thanh Hoàng

Lớp: GDCT 4A

Trang 3

A PHẦN MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của khóa luận

Trong thời đại ngày nay, khi kinh tế càng phát triển và các quốc giatrên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn, thì văn hoá dân tộc ngàycàng trở thành trung tâm của sự chú ý

Những năm gần đây, các văn kiện của Đảng và Nhà nước Việt Namnhiều lần khẳng định vai trò quan trọng của văn hoá trong việc bồi dưỡngvà phát huy nhân tố con người Đồng thời đặt mục tiêu xây dựng một nềnvăn hoá Việt Nam mới “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”

Nhằm thực hiện mục tiêu đó mà bắt đầu từ những năm 1990 –1991,các trường đại học đã bắt đầu dạy môn cơ sở văn hoá Việt Nam, nhằmcung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản, cần thiết cho việc tìm hiểumột nền văn hoá, giúp họ nắm được các đặc trưng cơ bản cùng các quyluật hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam Giúp họ hiểu thêm vềvăn hoá dân tộc để một lần nữa lại được tìm về với cội nguồn dân tộc Mộtđất nước với tên gọi “Việt Nam” đậm đà và trìu mến ẩn dấu trong đó làmột nền văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc, mà những người con đất Việtkhông thể lãng quên

Hồ Chí Minh cũng như bao tri thức Việt Nam yêu nước khác, vốnrất tự hào về nền văn hoá đã chiếu sáng lịch sử dựng nước và giữ nước củaViệt Nam trong suốt bao thế kỷ Hoàn cảnh gia đình và văn hoá dân tộc đãsớm làm cho Người đứng được ở đỉnh cao của nền văn hoá ấy để suy nghĩvà hành động Đó là cơ sở để tư tưởng văn hoá chiếm một vị trí quan trọngtrong toàn bộ di sản văn hoá của Người

Người Việt Nam gọi Tổ quốc, quê hương là nhà Văn hóa gia đìnhViệt Nam đã trở thành văn hóa truyền thống, văn hóa dân tộc, một độnglực phát triển mạnh mẽ của nhân dân ta từ khi có vua Hùng dựng nước đếnthời đại Hồ Chí Minh Việc xây dựng gia đình văn hóa mới sẽ phát huyđược tính tích cực của mỗi cá nhân trong xã hội, giữ gìn được truyền thốngnhân ái, đạo đức, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với conngười

Trang 4

Con người vừa là sản phẩm của xã hội, vừa là chủ thể có ý thức của

xã hội, nhưng con người không thể tự hình thành một cách tự phát mà phảitrải qua một quá trình giáo dục Xây dựng gia đình văn hóa mới là mộttrong những trọng tâm hiện nay Nó còn là một động lực cách mạng mớitoàn diện và triệt để nhằm làm cho “văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sốngvà hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộngđồng…” tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trícao, khoa học phát triển

Con người mới là nhân vật trung tâm của thời đại mới, công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước Xây dựng gia đình văn hóa mới là xây dựngngười Việt Nam mới giàu lòng yêu nước, có tình cảm cao đẹp, có đủ trithức làm chủ bản thân, làm chủ xã hội, góp phần thiết thực vào sự nghiệpxây dựng và bảo vệ đất nước

Gia đình là hạt nhân của xã hội, gia đình có ấm no, hạnh phúc, bìnhđẳng, tiến bộ thì xã hội mới ngày càng phồn vinh và phát triển

Hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật và nềnkinh tế tri thức, con người cũng bắt đầu bước vào lối sống hiện đại, không

ít gia đình không còn giữ những nét thuyền thống riêng, sống vị kỷ, chủnghĩa cá nhân gây tác động xấu đến những người xung quanh Vì vậy tìmhiếu, vận dụng những tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa mới vào đới sốngdân cư hiện nay là một vấn đề cấp thiết

Gia đình có ấm no, hạnh phúc, tiến bộ thì xã hội mới càng phồnvinh, giàu mạnh, phát triển cùng với xu thế mới của thời đại nhưng khônglàm mất đi cái gốc văn hóa của dân tộc mình Đối với nước ta hiện nay khinền kinh tế phát triển việc giao lưu văn hoá giữa nước ta với các nước kháctrên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, do đó vấn đề văn hoá đã trở thành mộtvấn đề lớn trong chính sách phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước ta

Để từ đó một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của văn hoá, là lý do tôichọn đề tài này

II Phạm vi nghiên cứu

Đề tài đi sâu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và sựvận dụng vào xây dựng gia đình văn hoá mới ở Việt Nam hiện nay

Trang 5

III Đối tượng nghiên cứu

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá; Sự nghiệp xây dựng gia đìnhvăn hoá mới ở Việt Nam hiện nay

IV Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Làm rõ sự vận dụng những nội dung cơ bản của tư tưởngcủa Hồ Chí Minh về văn hoá vào quá trình xây dựng gia đình văn hoá mới

ở Việt Nam hiện nay

Nhiệm vụ: Chỉ rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh

về văn hóa Chỉ rõ thực trạng và đề xuất những giải pháp vận dụng tưtưởng văn hoá của Hồ Chí Minh vào quá trình xây dựng gia đình văn hoámới ở Việt Nam hiện nay

V Tình hình nghiên cứu.

Trong quá trình đổi mới hiện nay ở nước ta, để làm sáng tỏ tư tưởng

Hồ chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá nói riêng, đã

có nhiều công trình nghiên cứu cả trong và ngoài nước và ở mọi cấp độ.Chẳng hạn:

- Phạm Văn Đồng: “Hồ Chí Minh - một con người, một dân tộc, mộtthời đại, một sự nghiệp” NXB Sự Thật, Hà Nội, 1990

- Giáo sư Song Thành “Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc” NXB

Lý Luận, Hà Nội, năm xb?

- Phan Hồng Giang “Ôn lại một số lời dạy của Chủ Tịch Hồ ChíMinh về văn hoá” Tạp chí “Tư tưởng văn hoá” số4, 2006

- TS Nguyễn Ngọc Hòa “Tầm cao nhân cách văn hoá Hồ Chí Minh”Tạp chí “Tư tưởng văn hoá” số 10, năm 2005

- Mạch Quang Thắng “Bàn thêm một vài khía cạnh văn hoá trong disản tư tưởng Hồ Chí Minh” Tạp chí Cộng sản, số 9, năm 2007

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá được nhiều đề tài, nhiều học giảnghiên cứu đó là những nguồn tư liệu quý để trên cơ sở đó tôi kế thừa,

nghiên cứu, tìm hiểu, thực hiện đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào xây dựng gia đình văn hoá mới ở Việt Nam hiện nay” Chúng

tôi hy vọng được đóng góp vào việc nhận thức một cách đầy đủ hơn tưtưởng Hồ Chí Minh về văn hoá đồng thời bước đầu nâng cao nhận thức về

Trang 6

sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước ta vào quá trìnhxây dựng nền văn hoá Việt Nam mới trong quá trình đổi mới hiện nay.

VI Phương pháp nghiên cứu

Cơ sở phương pháp luận: Phép biện chứng duy vật, tư tưởng Hồ ChíMinh, Đường lối của Đảng và Nhà nước Việt Nam về văn hóa

Phương pháp cụ thể: Phương pháp phân tích và chứng minh;Phương pháp lôgic-lịch sử, thực nghiệm-tổng hợp; v.v

VII Đóng góp của khóa luận :

Khái quát được những nội dung cơ bản về thực trạng và đề xuất đượccác giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựnggia đình văn hoá mới ở Việt Nam hiện nay

Khóa luận có thể là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm tìmhiểu vấn đề này

VIII Bố cục của khóa luận :

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2chương:

Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Chương 2: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào xâydựng gia đình văn hoá mới ở Việt Nam hiện nay

B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết tinh các gía trị văn hoá dân tộc vànhân loại, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩaMác–Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, nhằm giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, giải phóng con người, xây dựng chế độ dân chủ nhândân, tiến lên chủ nghĩa xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển văn minh,tiến bộ của nhân loại

Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ ChủTịch và cũng chính Người đã làm rạng rỡ non sông đất nước ta UNESCO

Trang 7

đã khẳng định Hồ Chí Minh là danh nhân văn hoá kiệt xuất, một biểutượng kiệt xuất về quyết tâm của cả dân tộc, đã cống hiến trọn đời mìnhcho sự nghiệp giải phóng dân tộc, là người đã có sự đóng góp về nhiều mặttrong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, là kết tinh của văn hoá hàng ngànnăm của dân tộc Việt Nam, và những tư tưởng của Người là hiện thânnhững khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc văn hoádân tộc mình

1.1.1 Cơ sở khách quan.

a) Văn hoá truyền thống dân tộc.

Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, được hình thành vàphát triển qua hàng nghìn năm lịch sử, có bản sắc riêng trở thành nguồnnuôi dưỡng tinh thần cho dân tộc, nguồn sống mãnh liệt giúp cho dân tộcchiến thắng âm mưu đồng hoá của mọi kẻ thù xâm lược

Nền văn hóa cổ truyền của người Việt đã kết tinh nhiều giá trị tốtđẹp: Tinh thần yêu nước, chủ nghĩa thích ứng, tình cảm vị tha, đức tínhhiếu học, cần cù, tiết kiệm và sáng tạo gắn chặt với cộng đồng làng xã làbiểu tượng văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam Nói về văn hoá truyềnthống dân tộc Việt Nam trước hết phải nói đến văn hoá lấy nhân nghĩa làmgốc

Trong nền văn hoá ấy lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước đượchình thành từ rất sớm và trở thành một bản chất của mọi người dân Việt,và đây là một yếu tố quan trọng nhất để Nguyễn Tất Thành đi vào conđường cách mạng

Cho đến nay, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam kể cả thắng lợicủa công cuộc đổi mới đều có cội nguồn từ lòng yêu nước, mọi học thuyếtđược du nhập vào Việt Nam đều phải thông qua lòng yêu nước và chủnghĩa yêu nước của người dân Việt

Truyền thống đoàn kết là sự gắn bó hợp tác với nhau để tạo nên sứcmạnh Truyền thống đoàn kết được hình thành cùng với sự hình thành củadân tộc Việt là cội nguồn của sức mạnh dân tộc Việt

Truyền thống nhân văn nhân ái quý trọng con người, hướng conngười vào làm điều thiện, đồng thời xử lý tinh tế các mối quan hệ, gia

Trang 8

đình, vợ chồng, anh em, họ hàng và đề cao tình nghĩa, quy tắc ứng xửtrong xã hội Do đó người Việt sống tình cảm hơn, nhân nghĩa hơn, thôngminh hơn

Trong lối sống của người Việt: giản dị, khiêm nhường, cởi mở vàđặc biệt không cực đoan, cố chấp Vì vậy có thể tiếp thu những cái hay, cáitốt, cái đẹp của dân tộc khác

Truyền thống văn hiến: là sự kết hợp nhuần nhuyễn của 3 yếu tố sauđây: Tri thức, đạo đức, cái đẹp Dân tộc Việt có khả năng học, hiếu học,coi trọng sự học, luôn luôn tôn vinh những người học cao, đỗ đạt

Nhận xét về tính cách con người Việt Nam một nhà nghiên cứu nướcngoài đã viết: “Trước tiên là nhân phẩm mà không có thử thách nào làmsuy giảm ý thức, bổn phận và lao động cần cù, một tính cách lịch sự, mộtphong độ ứng xử tế nhị bẩm sinh, có đầu óc thực tế, khả năng thích nghimột cách khéo léo, sáng suốt với tất cả tinh thể và quyết tâm lạnh lùng của

họ theo đuổi cuộc chiến đấu, khiến cho tất cả thế giới kinh ngạc” Đó chínhlà văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam

Trải qua mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã hun đúc,tạo lập cho dân ta một nền văn hoá phong phú, đa dạng và thống nhất bềnvững với những giá trị truyền thống tốt đẹp, cao quý, trong đó chủ nghĩayêu nước Việt Nam là nấc thang cao nhất của văn hoá Việt Nam

Đây là tài sản có giá trị nhất trong hành trang của Chủ tịch Hồ ChíMinh, là cơ sở xuất phát, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời hoạt động cáchmạng của Người, là động lực giúp Người vượt qua mọi gian nan thử thách,hiểm nguy Đây là nguồn gốc, là một cơ sở quan trọng để hình thành nên

tư tưởng văn hóa của Hồ Chí Minh

b) Tinh hoa văn hoá nhân loại

- Tinh hoa văn hoá phương Đông

Hồ Chí Minh đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố tích cực của vănhoá phương Đông trong Nho giáo và Phật giáo, như lòng vị tha, tư tưởngtừ bi bác ái, tình yêu thương con người; triết lý hành đạo giúp đời, tu thândưỡng tính, truyền thống hiếu học…

Trang 9

Người đã nói: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong học thuyếtcủa Khổng tử có nhiều điều không đúng, song những điều hay trong đó thìchúng ta nên học”.

Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc và tiếp nhận tinh hoa nhân ái củađạo Phật Người nói: “Đức Phật là đại từ, đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốncứu chúng sinh ra khỏi khổ nạn, người hi sinh diệt trừ ác ma” Chính tưtưởng nhân văn của đạo Phật cũng đã góp phần hình thành tư tưởng HồChí Minh về văn hoá và nhân văn cao cả

- Tinh hoa văn hoá phương Tây

Trong quá trình tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh đã tiếp cận vănhoá phương Tây Như tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ và phongcách dân chủ, nhân quyền của văn hoá phương Tây… Với một ý thức cầuthị sâu sắc Người nói: “Vào trạc tuổi mười ba lần đầu tiên tôi đã ngheđược những từ Pháp “tự do, bình đẳng, bác ái ”, thế là tôi muốn làm quenvới nền văn minh Pháp tìm xem những ẩn dấu đằng sau những từ ấy”([x;y]DDCSVN, VKĐHĐBTQL8,NXBCTQGHN)

c) Chủ nghĩa Mác-Lênin cở sở thế giới quan và phương pháp luận hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh.

Cùng với thời gian tiếp xúc nền văn hoá phương Tây, Chủ tịch HồChí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm ra con đường chân chínhgiải phóng các dân tộc thuộc địa mà bấy lâu Người khao khát kiếm tìm.Người tâm sự: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấnkhởi, sáng tỏ, tin tường biết bao Tôi vui mùng đến phát khóc lên”[x; y](Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006,trang 127-128) Và Người đã khẳng định: “Từng bước một trong cuộc đấutranh vừa nghiên cứu lí luận Mác–Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dầntôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giảiphóng được các dân tộc bị áp bức và người lao động trên thế giới khỏi ách

nô lệ” [x; y] (Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG,Hà Nội, 2006, trang 127-128) Và cũng chỉ có Chủ nghĩa Mác-Lênin mớiđưa con người đi tới một xã hội văn minh, tiến bộ, đưa văn hoá Việt Namlên vị trí xứng đáng trong nền văn hoá thế giới

Trang 10

Đó là cơ sở hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa họccủa Hồ Chí Minh, nhờ đó mà Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đã có bướcphát triển về chất từ một người yêu nước trở thành một chiến sĩ cộng sảnlỗi lạc, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn Chính trên cơ sở của lý luậnMác-Lênin đã giúp Người tiếp thu và chuyển hoá những nhân tố tích cực,những giá trị và tinh hoa văn hoá của dân tộc và của nhân loại để tạo nên

tư tưởng của mình phù hợp với xu thế vận động của lịch sử Vì vậy, trongquá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thì chủ nghĩa Mác-Lênin có vaitrò to lớn, là cơ sở, nguồn gốc chủ yếu nhất

Tóm lại: Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong quá trình hoạt động cách

mạng đầu thế kỷ XX, đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc kết hợp sứcmạnh của nhân dân lao động với sức mạnh của giai cấp vô sản quốc tế, từ

đó xây dựng tính dân tộc kiểu mới trong nền văn hóa, nghệ thuật mới ViệtNam Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính dân tộc của văn hóa, nghệ thuật thểhiện đậm nét chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Chủ nghĩa nhân văn HồChí Minh thấm nhuần sâu sắc bản chất khoa học và cách mạng của chủnghĩa Mác-Lênin, là sự kế thừa có chọn lọc và phát triển sáng tạo nhữngtinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây mà Người đã lĩnh hội đượctrong suốt quá trình hoạt động cách mạng bằng con đường lao động, họctập và tranh đấu Những tư tưởng nhân văn của Người còn hình thành vàphát triển trên nền tảng của truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc, trong

đó có truyền thống của quê hương, xứ sở và gia đình Tư tưởng Hồ ChíMinh về văn hóa, nghệ thuật là sự kết hợp hài hòa tính dân tộc và tínhnhân loại Tính chất dân tộc của nền văn hóa, nghệ thuật mới trong tưtưởng Hồ Chí Minh gắn liền với toàn bộ khả năng sáng tạo và tham giahoạt động văn hóa, nghệ thuật của đông đảo nhân dân Nền văn hóa, nghệthuật mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh nâng lên một tầm cao mới những giátrị tốt đẹp nhất trong sự phát triển hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam,đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại trên cơ sở chủ nghĩa nhânvăn, thích ứng và phù hợp với hệ giá trị chân, thiện, mỹ Việt Nam

Trên con đường hoạt động cách mạng, Người đã làm giàu trí tuệ củamình bằng trí tuệ của thời đại: Đông, Tây, kim, cổ…, vừa thu hái, vừa gạn

Trang 11

lọc, suy nghĩ và lựa chọn, kế thừa, vận dụng, phát triển góp phần làmphong phú, tạo nên tư tưởng của Người.

1.1.2 Cơ sở chủ quan

Trước hết, đó là tư duy độc lập tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc phêphán tinh tường, sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng,phát huy tinh hoa văn hoá nhân loại Đó là sự khổ công học tập nhằmchiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại và kinh nghiệm hoạt độngthực tiễn qua các phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhânvà nhân dân lao động quốc tế Đó là tâm hồn, ý chí của một nhà yêu nước,một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành, một trái tim yêu nước thương dân,thương yêu con người, sẵn sàng chịu đựng những gian khổ hy sinh vì độclập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân

Chính những phẩm chất cá nhân hiếm có đó đã quyết định việc HồChí Minh tiếp nhận, chọn lọc chuyển hoá, phát triển những tinh hoa củadân tộc và của thời đại thành tư tưởng đặc sắc của Người

Tổ chức giáo dục-khoa học-văn hóa của Liên hợp quốc suy tôn HồChí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà vănhóa kiệt xuất của nhân loại

Tư tưởng sự nghiệp của Hồ Chí Minh đã trở thành văn hóa, trởthành bất tử, vượt qua mọi biên độ của không gian và mọi giới hạn củathời gian Tổng giám đốc UNESCO tại hội thảo quốc tế, kỷ niệm lần thứ

100 ngày sinh của Hồ Chí Minh tại Hà Nội đã khẳng định: “Người sẽ đượcghi nhớ không phải chỉ là người giải phóng cho Tổ quốc và nhân dân bị đô

hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lại viễn cảnh và hy vọngmới cho những người đấu tranh không khoan nhượng, để loại bỏ bất công,bất bình đẳng khỏi trái đất này” [x; y]

Tổ chức quốc tế trên đã nhận định “Những tư tưởng của Người làhiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bảnsắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”

chỉ thuộc về dân tộc Việt Nam mà đã trở thành “gia tài của nhân loại”

Trang 12

Thế giới suy tôn người anh hùng và danh nhân văn hóa Hồ ChíMinh trong dòng chảy văn hóa của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóanhân loại, tiếp biến những giá trị văn hóa đã có từ trước, Hồ Chí Minh còn

bổ sung cái phần của mình, từ đó không những phục hưng và phát triểnnền văn hóa Việt Nam của dân tộc Việt Nam lên tầm cao của thời đại, cònđóng góp làm phong phú thêm nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới

Văn hóa Hồ Chí Minh, mỗi người Việt Nam đều cảm thấy gần gũi,nhưng lại rất mới mẻ Gần gũi vì không xa rời truyền thống hàng ngàn nămcủa dân tộc, mới mẻ vì lại bắt nhịp hiện đại và đi xa về tương lai Hiện đạinhưng không tan biến vào người khác, dân tộc khác, mà vẫn giữ được bảnsắc, cốt cách Việt Nam Một nhà khoa học quốc tế đã nhận xét: “Hồ ChíMinh là một trong số các nhân vật lạ lùng nhất của thời đại chúng ta - hơigiống GăngĐi, hơi giống Lênin, hoàn toàn Việt Nam Chắc chắn hơn hẳnbất cứ nhân vật nào của thế kỷ này Người là hiện thân sinh động của cáchmạng, của dân tộc Người và của toàn thế giới” [x; y]

Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tổng hoà và pháttriển biện chứng tư tưởng văn hoá truyền thống của dân tộc, tinh hoa vănhoá của phương Đông và phương Tây với chủ nghĩa Mác-Lênin làm nềntảng, cùng với thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sự tiếp biến và pháttriển của Hồ chí Minh - một con người có tư duy sáng tạo, có phương phápbiện chứng, có nhân cách, phẩm chất cao đẹp tạo nên Tư tưởng Hồ ChíMinh là tư tưởng của người Việt Nam hiện đại

1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh về văn hoá

1.2.1 Về khái niệm văn hoá

Từ “văn hoá” (tiếng Latinh là cullura có nghĩa là cày cấy, vun trồng,làm ruộng, chăm bón, cải thiện) bắt nguồn từ những từ Latinh colo, colere(gieo trồng, vỡ đất, làm nông nghiệp), cullus (đã cày cấy, được vun trồng)khởi đầu có nghĩa là vỡ đất, chăm bón đất đai, lao động nông nghiệp (trongtiếng Nga ngày nay từ “Agricullura” phù hợp với nghĩa này)

Nguồn gốc từ “văn hoá” rõ ràng có liên quan đến lao động, hoạtđộng tích cực cải tạo của con người Về sau từ này chuyển nghĩa nói vềtính chất khai trí, tính chất có giáo dục, có học vấn của bản thân con người

Trang 13

Trong “Những cuộc toạ đàm với Tu-xcu-lan”, năm 45 trước Công nguyênXi-xê-rôn đã nói đến triết học như là “văn hoá của trí tuệ” Ông khẳng địnhcần phải rèn luyện và vun xới trí tuệ như con người nông dân vun xới đấtđai Cũng chính trong hoạt động vun xới này, Xi-xê-rôn nhìn thấy nội dung

cơ bản của văn hoá là sự phát triển các khiếu năng tinh thần của con người.Với hai nghĩa chủ yếu ấy từ “văn hoá” đi vào hầu hết các ngôn ngữ Châu

Âu, trong đó có tiếng Nga

Ngay từ thời phục hưng thuật ngữ văn hoá bắt đầu được sử dụngtheo nghĩa rất rộng của từ này Người ta bắt đầu nhìn nhận văn hoá nhưlĩnh vực tồn tại chân chính của con người, lĩnh vực “tính người” thật sự đốilập với lĩnh vực “tự nhiên”, “tính động vật” Văn hoá được xem là sự pháttriển của con người phù hợp với bản chất của nó Tuy nhiên biểu tượnglệch lạc về bản chất con người, đặc trưng cho ý thức hệ giai cấp thống trị,

đã xuyên tạc khái niệm văn hoá một cách đáng kể

Giải thích duy tâm về tiến trình lịch sử và bản chất con người triếthọc tư sản trước Mác lược quy văn hoá chủ yếu vào lĩnh vực ý thức tôngiáo, đạo đức, nghệ thuật, triết học, tức là lĩnh vực tinh thần thuần tuý đốilập với lĩnh vực tồn tại vật chất con người, tách rời các lợi ích thực tiễn.Quy văn hoá vào các hoạt động tinh thần của một số đại biểu thượng lưutrong các tầng lớp có đặc quyền xã hội, các triết gia tư sản đối lập văn hoávới lao động, với các hoạt động sản suất, phủ nhận hoặc xem thường ýnghĩa của nó đối với sự phát triển văn hoá Vì vậy, văn hoá chỉ còn là sảnphẩm sáng tạo của một số cá nhân kiệt xuất, trái lại quần chúng nhân dân

bị tước hết khả năng tự giác sáng tạo văn hoá, dường như chỉ có thể tiếpthu văn hoá một cách thụ động, thậm chí coi văn hoá như một lực lượngphá hoại

Trên lập trường duy tâm khách quan, G.Hêghen (1770-1831) mưutoan vứt bỏ tính chất đối lập trong kiến giải văn hoá của các nhà khai sángvà các nhà lãng mạn Theo Hêghen, bản chất văn hoá được xác định khôngphải bởi tính chất quyết định luận vốn tự có của hành vi nhân loại, cũngkhông phải bởi sức tưởng tượng sáng tạo của các cá nhân kiệt xuất mà làbởi sự tiếp xúc của các cá nhân với chỉnh thể của thế giới bao gồm cả tự

Trang 14

nhiên và lịch sử Theo ông, do chỗ chỉnh thể này chỉ là sự sản sinh và thểhiện của “tinh thần thế giới” của “ý niệm tuyệt đối” cho nên cá nhân chỉtiếp nhận được với nó trong khái niệm, suy tư, dưới hình thức lý luận triếthọc Chính sự phát triển tư duy, năng lực tinh thần cao cấp của con người,theo Hê-ghen, là nội dung thực tế của văn hoá Ông viết: “giá trị tuyệt đốicủa văn hoá thể hiện ở sự phát triển phổ quát ấy của tư duy”[4; 47] (của h)

Tuy nhiên, nhận thức tiến bộ về vai trò người lao động trong sự pháttriển văn hoá đã cho phép các nhà dân chủ cách mạng thoát khỏi xu hướng

tư biện triết học, tiếp cận với kiến giải duy vật khoa học và bản chất vănhoá Chỉ có quan điểm mácxít mới đem đến kiến giải như vậy, mới vạch ranguồn gốc thực sự của sự nảy sinh, hình thành và tiến bộ văn hoá Vì thếmà theo quan điểm mácxít thì văn hoá thường được hiểu là cái do conngười cải biến sáng tạo và vun trồng, xuất hiện nhờ kết quả lao động củacon người Theo nghĩa này, khác với cái thiên nhiên nảy sinh một cách tựnhiên, lĩnh vực văn hoá là một lĩnh vực hoạt động thực tiễn được hìnhthành trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội Do đó, hình thái vật thể, kếtquả của hoạt động con người chỉ là hình thức bề ngoài của sự tồn tại vănhoá Quá trình phát triển lịch sử của những sức mạnh và khả năng conngười thể hiện trong toàn bộ sự phong phú và đa dạng của thế giới vật thể

do con người tạo ra, mới là nội dung thực sự của văn hoá

a) Định nghĩa văn hoá của nhân loại.

Văn hoá là hiện tượng phức tạp và đa diện Nó bao gồm cả hoạtđộng sáng tạo, tức là toàn bộ quá trình sản xuất ra tư tưởng và vật chất hoácác tư tưởng đó, cả những tính cách của bản thân con người như một chủthể hoạt động; và cả bản thân nội dung những giá trị vật chất vô tinh thầnđược tạo ra trong quá trình hoạt động Một định nghĩa thoả đáng về vănhoá cần phải bao hàm tất cả các mặt này của nó

Hiện nay, nói đến định nghĩa về văn hoá có đến hơn 400 định nghĩakhác nhau và những định nghĩa về văn hoá đều không toàn diện, chỉ phảnánh từng khía cạnh của vấn đề Trong một vài định nghĩa văn hoá người tathường chú ý đến khía cạnh vật thể Văn hoá được xem là tổng thể nhữnggiá trị vật chất và tinh thần còn hoạt động sáng tạo ra những giá trị ấy thì

Trang 15

lại không nhìn nhận tới Nghiên cứu đầy đủ tổng thể các hiện tượng baochứa trong khái niệm phức tạp này, đã đi đến một định nghĩa khái quát:

Văn hoá là hoạt động sáng tạo tích cực của con người (cá thể nhóm

xã hội, giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung) thực hiện trong các lĩnh vực sản xuất vật chất và tinh thần, nhằm nắm bắt và khai thác thế giới, quá trình này sẽ sản xuất, bảo quản, phân phối, trao đổi và tiêu thụ những giá trị vật chất và tinh thần mang ý nghĩa xã hội, đồng thời nó là một tổng hợp chính những giá trị đã vật thể hoá hoạt động sáng tạo đó của con người[x; y].( (4: cơ sở văn hoá viẹt nam”)

Hay “văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”[x; y] (4; trang 10, cơ sở văn hoá việt nam)

b) Định nghĩa của Hồ Chí Minh về văn hoá

Cùng với tư tưởng vĩ đại của Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã vàđang chiếu sáng con đường chúng ta đi Là học trò của Lênin, Hồ ChíMinh vận dụng sảng tạo tư tưỏng của Lênin vào cách mạng Việt Nam,trong đó có lĩnh vực văn hóa

Thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác-Lênin, tinh hoa văn hoá thế giớivà các giá trị văn hoá dân tộc, tắm mình trong hoạt động thực tiễn phongphú của nhân dân Hồ Chí Minh đã nhận rõ ý nghĩa lớn lao và vị trí đặc biệtquan trọng của văn hoá Người định nghĩa: “Văn hoá là toàn bộ những

sáng tạo và phát minh về ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng; Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”[x; y] (tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá,113)

Đồng thời Người phân tích mối quan hệ biện chứng giữa văn hoá vàkiến trúc thượng tầng, văn hoá với kinh tế, chính trị và văn hoá với xã hội.Người nói: “Văn hoá là một kiến trúc thượng tầng, những cơ sở hạ tầngcủa xã hội có kiến thiết rồi, văn hoá mới kiến thiết được và đủ điều kiện

Trang 16

phát triển được, có thực mới vực được đạo, xã hội thế nào thì văn hoá thếấy” Nhưng mặt khác đến lượt mình văn hoá là động lực của sự phát triển

xã hội, phát triển kinh tế, “văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi”[x; y].(tthcmvvh 114)

Như vậy văn hoá mà Bác đề cập ở đây là văn hoá theo nghĩa rộng

Đó là sự hiểu biết và trí tuệ của con người và do con người tích luỹ được,cùng tâm hồn cao thượng, đạo lý tốt đẹp trong mối quan hệ của con ngườivới đồng loại, với xã hội và tự nhiên được xây dựng, bồi đắp nên trongsuốt chiều dài lịch sử, nó làm nên nền tảng tinh thần của một xã hội, giữvai trò cực kì quan trọng vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự pháttriển xã hội

Văn hoá Việt Nam là sản phẩm của cuộc đấu tranh dựng nước vàgiữ nước, là kết tinh những giá trị tốt đẹp thống nhất, lâu bền nhất của dântộc, và chính nó đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam,góp phần làm rạng rở lịch sử vẻ vang của dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minhkhông chỉ nói nhiều về văn hoá, mà Người còn đưa ra chiến lược văn hoákhá sớm Cũng từ năm 1942 khi nói đến định nghĩa về văn hoá, Ngưòiđồng thời nêu lên năm điểm lớn về chiến lược phát triển văn hoá Đó là:

1 Xây dựng tâm lý: lý cách, tinh thần độc lập, tự cường

2 Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình làm lợi cho quần chúng

3 Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi củanhân dân trong xã hội

4 Xây dựng chính trị: dân quyền

Trang 17

một luận điểm nổi tiếng: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận Anhchị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy”[x; y].(Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxbchính trị quốc gia, ha nội, 2000, 15, tr368).

Tư tưởng của Bác là sự tiếp tục và phát triển tư tưởng của Lênin ởnước ta Tư tưởng đó đã trở thành đường lối, thành chính sách văn hoá củaĐảng Khẩu hiệu “Kháng chiến hoá văn hoá và văn hoá hoá kháng chiến”

do Bác nêu lên đã tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa hoạt động văn hoávới công cuộc kháng chiến của dân tộc Sự truởng thành của nền văn họccách mạng nước ta đươc bắt đầu từ phương châm đó

Sau thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa, lịch sử công tác vănhoá của Đảng bắt đầu một giai đoạn mới Do tính phức tạp của nhữngnhiệm vụ cần được giải quyết trong quá trình cách mạng văn hoá, một quátrình bao trùm mọi mặt đời sống xã hội, từ kinh tế đến nếp sống hằngngày, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc xây dựng văn hoá trênmọi vùng dân cư có trình độ văn hoá khác nhau gặp phải nhiều khó khănkhách quan và chủ quan Chính vì vậy quá trình xây dựng văn hoá chỉ cóthể tiến hành thuận lợi dưới một sự lãnh đạo có trình độ cao về chính trị,

tư tưởng và tổ chức, nắm vững yêu cầu khách quan của quy luật phát triểnvăn hoá, có chương trình xây dựng văn hóa, đủ cơ sở khoa học, biết xử trísáng tạo những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn bằng mọi hình thức vàphương pháp thoả đáng nhất Đó là sự lãnh đạo văn hoá của một Đảngmácxít-lêninnit chân chính

Lênin chỉ ra rằng: Phát triển văn hoá mới không thể tách rời sựnghiệp chung của giai cấp vô sản và quần chúng lao động Văn hoá là một

bộ phận cấu thành của sự nghiệp đó, một bộ phận của công tác thống nhất,

có tổ chức và có kế hoạch, đượcc tiến hành dưới sự lãnh đạo cuả Đảng.Đảng đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,kiên quyết không dung tha mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa

vô chính phủ, tự phụ trong công cuộc xây dựng một nền văn hoá mới,khẳng định dứt khoát quyền lực và năng lực lãnh đạo của mình, khác phụctính tự phát của quá trình hình thành nền văn hoá vô sản

Trang 18

1.2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hoá

a Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội

Một là, văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúcthượng tầng

Hồ Chí Minh đặt văn hoá ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội, tạothành 4 vấn đề chính của đời sống và chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.Trong đó, chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hoá mới được giảiphóng Ngược lại, chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hoá phát triển.Người nói: “Xã hội thế nào thì văn hoá thế ấy Văn nghệ của ta rất phong phú,nhưng dưới chế độ thực dân và phong kiến nhân dân ta bị nô lệ, thì văn nghệcũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể phát triển được”1

Phải tiến hành cách mạng chính trị trước, cụ thể là cách mạng giải phóngdân tộc để giành chính quyền, từ đó giải phóng văn hoá, mở đường cho vănhoá phát triển

Trong quan hệ với kinh tế thì kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, là nềntảng của việc xây dựng văn hoá Cho nên, phải chú trọng xây dựng kinh tế,xây dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện cho việc xây dựng và phát triển vănhoá Kinh tế phải đi trước một bước

Hai là, văn hoá không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế vàchính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển củakinh tế

Hồ Chí Minh cho rằng, văn hoá có tính tích cực, chủ động, nó đóngvai trò như một động lực to lớn thúc đẩy kinh tế và chính trị phát triển.Người khẳng định: “Trình độ văn hoá của nhân dân lên cao sẽ giúp chochúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ, cầnthiết để xây dựng nước ta thành một nước hoà bình, thống nhất, độc lập,dân chủ và giàu mạnh”2

“Văn hoá ở trong chính trị” tức là văn hoá phải tham gia nhiệm vụchính trị, tham gia cách mạng, kháng chiến và xây dựng CNXH

1 1 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 7, tr 434

2 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 8, tr.281

Trang 19

“Văn hoá ở trong kinh tế” tức là văn hoá phải phục vụ, thúc đẩy xâydựng và phát triển kinh tế.

“Văn hoá ở trong kinh tế và chính trị” cũng có nghĩa là chính trị vàkinh tế phải có tính văn hoá

Trong kháng chiến chống Pháp, quan điểm “Văn hoá cũng là một mặttrận”; “Kháng chiến hoá văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến” mà Người đưa

ra đã tao nên một phong trào văn hoá, văn nghệ sôi động, đem lại sứcmạnh vượt trội cho nhân dân Việt Nam đánh bại cuộc chiến tranh xâmlược của thực dân Pháp và sau này là đế quốc Mỹ

b Quan điểm về tính chất của nền văn hoá

Sự khác nhau giữa nền văn hóa mới Việt Nam và nèn văn hóa cũ

trước hết ở tính chất cơ bản của nó Nền văn hóa cũ mang tính chất nô dịch, ngu dân đã được Hồ Chí minh phân tích, tố cáo, lên án trong nhiều

bài viết, nhất là trong “Bản án chế độ thực dân Pháp ở Đông Dương”.Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song, nền văn hoá mới theo

tư tưởng Hồ Chí Minh luôn bao hàm 3 tính chất: tính dân tộc, tính khoahọc, tính đại chúng

- Tính dân tộc của nền văn hoá được Hồ Chí Minh diễn đạt bằng

nhiều khái niệm như: đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc

Đó chính là cái tinh tuý, là chiều sâu bản sắc đặc trưng riêng của vănhoá dân tộc Tính dân tộc không chỉ thể hiện ở chỗ biết giữ gìn, kế thừa, pháthuy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mà còn phát triển những truyềnthống văn hoá tốt đẹp ấy cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới của đất nước

- Tính khoa học của nền văn hoá thể hiện ở tính hiện đại, tiên tiến,

thuận với trào lưu tiến hoá của thời đại Đó là: hoà bình, độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội

Người nói: “Nay nước ta đã được độc lập, tinh thần được giải phóng,cần phải có một nền văn hóa hợp với khoa học và hợp với cả nguyện vọngcủa nhân dân”

Phải kiên quyết đấu tranh chống những gì trái với khoa học, phản tiến

bộ Những người làm văn hoá phải có trí tuệ, hiểu biết khoa học tiên tiến,phải có chiến lược xây dựng văn hoá mang tầm thời đại

Trang 20

- Tính đại chúng của nền văn hoá thể hiện ở chỗ nền văn hoá ấy phải

phục vụ nhân dân, phù hợp nguyện vọng của nhân dân và do nhân dân xâydựng nên, đậm đà tính nhân văn

Hồ Chí Minh nói: “Văn hoá phục vụ ai? Cố nhiên, chúng ta phải nóiphục vụ công nông binh, tức là phục vụ đại đa số nhân dân”; “Quần chúnglà những người sáng tạo, công nông là những người sáng tạo Nhưng quầnchúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội Quầnchúng còn là người sáng tác nữa…”2

Tại Hội nghị những người tích cực làm công tác văn hóa quần chúng(2/1960), Người khẳng định: “Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân,góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh của quần chúng”.Tính đại chúng của văn hóa đòi hỏi các nhà hoạt động văn hóa phảităng cường liên hệ với thực tế, đi sâu vào cuộc sống của nhân dân, vừa đểphản ánh tâm tư, nguyện vọng và cuộc sống của nhân dân, vừa để đem ánhsáng văn hóa đến với mọi người, mọi nhà

c Quan điểm về chức năng của văn hoá

Một là, bồi dưỡng những tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp

Tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu nhất trong đời sống tinhthần của con người Tư tưởng có thể đúng đắn hoặc sai lầm, tình cảm cóthể thấp hèn hoặc cao đẹp Chức năng cao quý nhất của văn hóa là phải bồidưỡng, nêu cao những tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhândân, loại bỏ những sai lầm hoặc thấp hèn có thể có trong tư tưởng và tìnhcảm của mỗi người

Trong diễn văn khai mạc Hội nghị văn hoá toàn quốc (24-11-1946),

Hồ Chí Minh nêu rõ: Văn hoá phải làm thế nào cho ai cũng có lý tưởng tựchủ, độc lập tự do Đồng thời, văn hoá phải làm thế nào cho quốc dân cótinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng

Lý tưởng mà Hồ Chí Minh xác định cho Đảng và nhân dân ta là độc

lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

2 1 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 9, tr 249-250

Trang 21

Tình cảm lớn, theo Người là lòng yêu nước, thương dân, thương yêu

con người, yêu tính trung thực, chân thành, thuỷ chung, ghét những thói

hư, tật xấu, sự sa đọa, căm thù mọi thứ “giặc nội xâm”…

Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí

Nói đến văn hoá phải nói đến dân trí Đó là trình độ hiểu biết, vốn trithức của người dân Nâng cao dân trí phải bắt đầu từ chỗ biết đọc, biết viếtđến chỗ hiểu biết các lĩnh vực khác của đời sống Người nói: “mọi ngườiphải hiểu biết quyền lợi của mình phải có kiến thức mới để có thể thamgia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viếtchữ quốc ngữ”

Nâng cao dân trí nhằm phục vụ cho mục tiêu chung là độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội Nâng cao dân trí là để nhân dân có thể tham gia sángtạo và hưởng thụ văn hoá, góp phần cùng Đảng “biến một nước dốt nát,cực khổ thành một nước văn hoá cao và đời sống tươi vui hạnh phúc”3 Đócũng là mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh” mà Đảng ta vạch ra trong công cuộc đổi mới

Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lànhmạnh; hướng con người tới chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện bảnthân

Phẩm chất và phong cách được hình thành từ đạo đức, lối sống, từthói quen của cá nhân và phong tục tập quán của cả cộng đồng Tuỳ vàoyêu cầu của nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí Minh đề ra những phẩm chất vàphong cách cần thiết để mọi người tự tu dưỡng

Người chỉ rõ: phải làm thế nào cho văn hoá thấm sâu vào tâm lýquốc dân, nghĩa là văn hoá phải sửa đổi được những tham nhũng, lườibiếng, phù hoa xa xỉ; văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi

1.2.3 Tư tựởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoá

a) Văn hoá giáo dục

Trong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã bỏ nhiềucông sức phân tích nền giáo dục phong kiến, cũng như nền giáo dục thực

3 1 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 8, tr.494

Trang 22

dân từ đó nêu lên những suy nghĩ về việc xây dựng nền giáo dục của nướcViệt Nam mới Hồ Chí Minh nêu rõ nền giáo dục phong kiến là nền giáodục kinh viện xa rời thực tế, coi sách của thánh hiền là đỉnh cao, mẫungười của nền giáo dục phong kiến hướng tới đó là kẻ hiền sĩ, là ngườiquân tử, là bậc trượng phu hoàn toàn khác với kẻ bình dân, phụ nữ bị tướcquyền học vấn Nền giáo dục thực dân là nền giáo dục ngu dân không phảilà để mở mang trí tuệ và phát triển tư tưởng cho dân, trái lại chỉ làm chodân “đần độn thêm” đó là một nền giáo dục đồi bại, xảo trá và nguy hiểm.

Nó “chỉ dạy cho họ một lòng “trung thực” giả dối, chỉ dạy cho họ biếtnhững kẻ mạnh hơn mình, dạy cho thanh niên yêu tổ quốc không phải là tổquốc của mình “chỉ giáo dục họ thái độ thờ ơ với xã hội, xa rời đời sốnglao động và đấu tranh của nhân dân, dạy để lấy bằng cấp, dạy theo lối

“nhồi sọ”, mục đích của nền giáo dục là đào tạo ra những người phục vụcho chính quyền thực dân, tuỳ phái thông ngôn, viên chức nhỏ Người đã

tố cáo nền giáo dục thực dân trước thế giới, thức tỉnh nhân dân Việt Nam,nhân dân thế giới vùng dậy đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân

Sau khi giành được chính quyền xây dựng nền văn hoá mới luônđược Bác đặt ra như một nhiệm vụ then chốt, hàng đầu đồng thời là nhiệm

vụ cấp bách phải tiến hành ngay “Chúng ta có một nhiệm vụ cấp bách làphải gioá dục lại cho nhân dân chúng ta, chúng ta phải làm cho dân tộc tatrở thành một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứngđáng với nước Việt Nam độc lập”, với nội dung sau:

Thứ nhất: mục tiêu của giáo dục là thực hiện cả ba chức năng của

văn hoá bằng giáo dục có nghĩa là bằng dạy và học

Đào tạo những con người Việt Nam mới vừa có tài vừa có đức, đóchính là cải tạo tri thức cũ “Đào tạo tri thức mới” thực hiện “công nông trithức hoá”, “tri thức hoá công nông” Xây dựng đội ngũ tri thức ngày càngđông đảo và trình độ ngày càng cao Nền văn hoá giáo dục còn phải đàotạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng đất nước giàumạnh, văn minh Tinh thần ấy được cô động trong câu nói:

“Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng người”

Trang 23

Thứ hai phải tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng một trường

lớp với chương trình, nội dung, phương pháp khoa học, hợp lý phù hợp vớinhững bước phát triển của đất nước Nội dung của giáo dục bao gồm cảvăn hoá- giáo dục- chính trị -tư tưởng- văn hoá… học đi đôi với hành, lýluận liên hệ với thực tiễn, có tư tưởng tiến bộ, định hướng rõ ràng, đúngđắn, thiết thực

Thứ ba: Học ở mọi nơi mọi lúc, học ở mọi người, học suốt đời, coi

trọng việc tự học, tự đào tạo lại

Thứ tư: Phải không nghừng nâng cao dân trí Đối với cán bộ, Đảng

viên Người đòi hỏi: Phải nâng cao sự tu dưỡng về chủ nghĩa Mác–Lênin

để dùng lập trường, quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lênin màtổng hợp những ý kiến, kinh nghiệm của Đảng ta, có như thế chúng ta mớidần dần hiểu được quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, định ranhững đường lối, phương châm, bước đi cụ thể của cách mạng xã hội chủnghĩa thích ứng với tình hình nước ta

b) Văn hoá văn nghệ

Thứ nhất: Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn

nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hộimới, con người mới Về mặt tính chất cuộc đấu tranh trên lĩnh vực vănhoá, văn nghệ là lâu dài, khó khăn, gian khổ Người cho rằng đó là: “cuộcchiến khổng lồ” nội dung bao gồm tất cả các lĩnh vực như: tư tưởng, đạođức, lối sống và phẩm chất…

Thứ hai: Văn nghệ phải gắn với đời sống thực tiễn của nhân dân.

Muốn vậy thì trong văn hoá phải nêu ra và giải quyết một cách phùhợp ba câu hỏi:

Đối tượng là ai?

Mục đích là gì?

Dùng phương pháp nào?

Quần chúng nhân dân là những người “nuôi dưỡng cho sáng tạo củanhà văn bằng những nguồn nhựa sống còn nhà văn quên điều đó- nhân dâncũng sẽ quên anh ta”

Trang 24

Thứ ba: phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại

của đất nước và của dân tộc

Cũng như Lênin, Hồ Chí Minh quan tâm nhiều đến đồi sống tinhthần của dân tộc Bác coi việc diệt giặc dốt cũng có ý ngiã như diệt giặcđói, giặc ngoại xâm Ngay từ năm 1945, Bác thường nhắc nhở: trong cuộckiến thiết nước nhà có bốn vấn đề cùng phải chú ý đến, cùng phải coi làquan trọng như nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Đến năm 1951,trong Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội hoạ năm 1951, Bác đưa ramột luận điểm nổi tiếng: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận Anhchị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy”[x; y].( Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxbchính trị quốc gia, ha nội, 2000, 15, tr368)

Được chỉ đạo bởi tư tưởng đó của Bác, nhiều anh chị em trí thức,văn nghệ sĩ đã hăng hái vào bộ đội, đi dân công, tham gia diệt giặc dốt, và

có mặt ở tuyến đầu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Tinh thần ấydần dần đã trở thành truyền thống tốt đẹp trong sự phát triển nền văn hoávăn nghệ cách mạng của nước ta Bác rất vui lòng với truyền thống đó.Trong buổi nói chuyện với nhà văn Xô viết Bersatxky, Bác nói: “chỉ cónhân dân mới nuôi dưỡng cho sáng tác của nhà văn bằng những nguồnnhựa sống… Khi chúng tôi nói với các nhà hoạt động văn hoá nghệ thuậtđiều đó, bằng chính cái đó chúng tôi kêu gọi làm giàu cho họ, chứ khôngphải làm cho văn học và nghệ thuật nghèo đi”[x; y] (Hồ Chí Minh, Vănhoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb Văn học, 1981, tr515- 516)

Thoát thai từ nền văn hoá văn nghệ thực dân phong kiến, nhiều tríthức văn nghệ sỹ của chúng ta trong những năm đầu còn bị tiêm nhiễm bởinhững tư tưởng giả dối của chủ nghĩa thực dân Vấn đề quan hệ giữa vănhoá va chính trị, giữa nghệ thuật với nhân dân còn là vấn đề quá mới.Chính trong hoàn cảnh đó, Bác đã quan tâm theo dõi bước đi của văn hoácách mạng trẻ tuổi, đã chỉ ra những phương hướng cụ thể, và cần thiết.Trong thư gửi anh chị em văn hoá và trí thức Nam Bộ ngày 25/5/1947, Bácviết: “Ngòi bút của các bạn cũng là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phòchính trừ tà, mà anh em văn hó và trí thức phải làmcũng như là nhữngchiến sỹ anh dũng trong công cuộc kháng chiến tranh lại quyền thống nhất

Trang 25

và độc lập cho tổ quốc”[x; y] (Hồ Chí Minh, toàn tập, nxb Chính rị quốcgia, Hà Nội, 1996, t5, tr 313) Tư tưởng đó đã được Bác nhắc lại trong thưgửi hoạ sỹ nhân dịp triển lãm hội hoạ năm 1951: “Cũng như các chiến sỹkhác, chiến sỹ nghệ thuật có nhiệm vụ nhất định., tức là phụng sự khángchiến, phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân…”.

Đối với lĩnh vực văn hoá văn nghệ, việc xác lập các quan điểm cơbản về mối quan hệ với đời sống, với chính trị cách mạng là cực kỳ cầnthiết nhưng chưa đủ Văn hoá nghệ thuật có quy luật phát triển nội tại của

nó Quy luật nội tại này đòi hỏi giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân tộc vàgiai cấp, nhân loại, giữa bản sắc dân tộc với nội dung xã hội chủ nghĩa Vềvấn đề này, Bác Hồ đã để lại nhiều tư tưởng có giá trị Những tư tưởng đó

có ý nghĩa định hướng đối với việc phát triển nền văn hoá văn nghệ cáchmạng của nước ta từ mấy thập kỷ nay

Theo hồi ức của hoạ sỹ Êrích Giôhanxơn, năm 1924, nhân đi xemtriển lãm nghệ thuật ở Đức tổ chuác ở Mátcơva, đồng chí Nguyễn Ái Quốc

đã nhấn mạnh rằng, mỗi dân tộc cần chăm lo đặc tính dân tộc mình trongnghệ thuật, 38 năm sau, năm 1962, khi tới tham triển lãm mỹ thuật toànquốc, Bác lại căn dặn: nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc

Việc phát huy cốt cách và truyền thống dân tộc lại không tách rờiviệc tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại Sự nghiệp sáng tác củaNgười cũng như toàn bộ con người của Bác là sự kết hợp giữa dân tộc vàquốc tế, truyền thống và hiện đại Cố nhiên, đối với Bác, việc phát huytruyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đều phải đượctiến hành một cách có chọn lọc, có phân tích và có phê phán Bác dạy: khôiphục vốn cũ, thì cách gì tốt nên khôi phục, còn cái gì không tốt tì nên loại

bỏ ra Học cái cũ là để sáng tạo cái mới, phục vụ cho cuộc sống mới, chứkhông phải quay về cái cũ Đối với tinh hoa văn hoá nhân loại, tình hìnhcũng như vậy Khai thác tinh hoa văn hoá nhân loại là để làm giàu, làmđẹp văn hoá dân tộc, để phát huy truyền thống tốt đẹp vốn có của dân tộc.Khi viết về hoạ sỹ nổi tiếng Trung Quốc Tề Bạch Thạch, Bác nhấn mạnh:

Cụ Tề Bạch Thạch là người vẽ nổi tiếng- những bức tranh hoa cỏ, chim cácủa cụ vẽ rất đắt tiền, nhưng cụ chỉ vẽ bán để quyên góp vào việc nghĩa

Trang 26

Năm 1958, đến thăm Ấn Độ, Người nói: “Văn hoá, triết học và nghệ thuậtcủa nước Ấn Độ đã phát triển rực rỡ và có những cống hiến to lớn cho loàingười Nền tảng và truyền thống triết học của Ấn Độ là lý tưởng hoà bìnhbác ái…”.

Nói đến những quan điểm và tư tưởng của Bác về văn hoá văn nghệ,không thể không chú ý tới yêu cầu phải nâng cao trình độ nghệ thuật củatác phẩm Đây cũng là vấn đề cần đặc biệt quan tẩm trọng tình hình hiệnnay Trong các huấn thị của Bác đối với văn nghệ sỹ, Bác không quên nhắcnhỡ phải tu dưỡng nghệ thuật Từ năm 1949, dưới bút danh Trần Lực,trong tác phẩm Giấc ngủ mười năm, Bác căn dặn: “Văn nhân, nghệ sỹ thiđua nhau sáng tác cho hay, cho nhiều để cổ động trong nhân dân, tuyêntruyền ra thế giới, và để lưu lại cho đời sau những sự tích vĩ đại trong cuộckháng chiến vĩ đại của dân tộc ta ” Khi đến thăm triển lãm mỹ thuật toànquốcnăm 1962, Bác căn dặn những anh chị em có kinh nghiệm cần khuyếnkhích giúp đỡ những anh chị em trẻ, bày vẽ thêm cho họ, nhưng phải chú ýcho họ giữ tình cảm chân thật, chớ gò bó họ trong khuôn làm mất vẻ sángtạo Như vậy là những năng lực dự trữ tinh thần không chỉ bao gồm nhữngquan điểm và tư tưởng đúng đắn về đời sống, mà còn bao gồm cả bản lĩnhbiết giữ cả tình cảm chân thật, tươi mát, hồn nhiên, cái khả năng sáng tạođộc đáo, vượt qua mọi khuôn sáo Nói theo thuật ngữ lý luận nghệ thuậthiện đại, đó là khả năng sáng tạo độc đáo, tạo ra được phong cách riêng,tiếng nói riêng trong nghệ thuật

Gần nữa thế kỷ qua, quan điểm và tư tưởng văn hoá nghệ thuật của

Hồ Chí Minh đã chỉ đạo đường lối văn hoá nghệ thuật của Đảng ta, là nhân

tố quan trọng quyết định những thành tựu của nền văn hoá văn nghệ củanước ta Tuy vậy, cũng như trong các lĩnh vực khác, việc nghiên cứu sâuvà quán triệt một cách đầy đủ và sáng tạo tư tưởng của Bác Hồ về văn hoávăn nghệ đang đòi hỏi chúng ta có nhiều nỗ lực Đó là cơ sở quan trọng đểchúng ta tiến hành đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo và quản lý vănhọc nghệ thuật và văn hoá nhằm khác phục những trì trệ yếu kém và pháttriển nền văn hóa của chúng ta hiện nay

c) Văn hoá đời sống

Trang 27

Đây cũng là một quan điểm rất độc đáo của Người về văn hoá, vănhoá là bộ mặt tinh thần của xã hội, nhưng nó không phải là cái gì đó caosiêu, trừu tượng mà nó thể hiện ngay trong đời sống hàng ngày của conngười rất dễ chịu và dễ thấy được thể hiện ngay trong đời sống mới củaNgười Đời sống mới bao gồm cả đạo đức mới như cần- kiệm- liêm- chính.Lối sống mới đó là lối sống có đạo đức, có tư tưởng, kết hợp hài hàotruyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại Đời sống mớikhông phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới, cái gì cũmà xấu thì phải bỏ, cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm, cái gì mới màhay thì ta phải làm.

Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới Xây dựng đời sốngmới là một quan điểm độc đáo của Hồ Chí Minh về văn hoá Đời sống

mới bao gồm cả đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới Chúng có

mối quan hệ gắn bó với nhau, trong đó đạo đức đóng vai trò chủ yếu

- Đạo đức mới

Theo Hồ Chí Minh, thực hành đời sống mới trước hết là thực hànhđạo đức cách mạng: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Người đã nhiều lần khẳngđịnh: “Nếu không giữ được Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại,biến thành sâu mọt của dân”4, “Nêu cao và thực hành Cần, Kiệm, Liêm,Chính tức là nhen lửa cho đời sống mới”5

- Lối sống mới là lối sống có lý tưởng có đạo đức, văn minh, tiên

tiến, kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoácủa nhân loại Chính vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu: phải “sửa đổi nhữngviệc rất cần thiết, rất phổ thông, trong đời sống của mọi người, tức là sửa

đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc”.

Phong cách sống (cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại) phải khiêm

tốn, giản dị, chừng mực, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, quý trọng thờigian, ít lòng ham muốn về vật chất, chức quyền, danh lợi; với người thìnhân ái, khoan dung, độ lượng, với mình thì chặt chẽ, nghiêm khắc

Phong cách làm việc là phải sửa sao cho có tác phong quần chúng,

tác phong tập thể - dân chủ, tác phong khoa học

4 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 5, tr.104

5 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 5, tr.110

Trang 28

- Nếp sống mới

Quá trình xây dựng lối sống mới làm cho nó dần dần trở thành thói quen ở mỗi người, thành phong tục tập quán của cả cộng đồng trong

phạm vi địa phương hay cả nước gọi là nếp sống mới

Nếp sống mới phải kế thừa những truyền thống tốt đẹp, những

thuần phong mỹ tục lâu đời của nhân dân ta Cái gì cũ mà xấu thì bỏ Cái

gì cũ mà không xấu thì phải sửa đổi cho hợp lý Cái gì cũ mà tốt thì pháttriển thêm Cái gì mới mà hay thì phải làm

Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát động phong trào xây dựng đờisống mới một cách rộng rãi trong nhân dân Đó là một công việc lâu dài, khókhăn, đòi hỏi quyết tâm cao của cả cộng đồng dân tộc, song trước hết, phảiđược bắt đầu từ mỗi con người, mỗi gia đình với tư cách là tế bào của xã hội

1.2.4 Tư tưởng Hồ chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam

Chúng ta đang đứng trước những cơ hội mới và những thách thúcmới Với xu hướng kinh tế thị trường, xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hoácủa nền kinh tế thế giới với những bước tiến cực kì nhanh chóng của cuộccách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, bên cạnh những cái hay, cáitốt, đã góp phần phát triển nền kinh tế, xã hội và nền văn hoá nước ta, thìđang xuất hiện ảnh hưởng không thể coi thường của những nhân tố tiêucực Có thể nói chúng ta đang chứng kiến một sự giảm sút về mặt nào đó

có thể nói là sự suy thoái về đạo đức, về lối sống Tình hình đòi hỏi chúng

ta cần có những chính sách đúng đắn và kiên quyết để chặng đứng những

tư tưởng và hành động tiêu cực và sai trái có quyết tâm lớn tiếp tục pháttriển đúng hướng nền văn hoá mới của nước nhà trên mặt trận tu tưởng,trong sự nghiệp xây dựng con người, xây dựng cuộc sống, lối sống lànhmạnh trong xã hội chúng ta.Vì vậy mà Nghị quyết Đại Hội VII đã đưa rachủ trương xây dựng nền “văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” vàtrong bản Hiến pháp năm 1992 đã đề ra chủ trương xây dựng nền văn hoá

“dân tộc, hiện đại và nhân văn”

Nền văn hóa Việt Nam được hình thành và phát triển trong lịch sử lâu dài của dân tộc không phải là kết quả vận động chỉ riêng những yếu tố nội

Trang 29

sinh Trong diễn văn khai mạc Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất ngày 24/11/1946, Hồ Chí Minh đã nói: “Văn hóa Việt Nam là ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa Đông phương và Tây phương chung đúc lại…

Tây Phương hay Đông Phương có cái gì tốt ta học lấy để tạo ra mộtnền văn hóa Việt Nam Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa vàvăn hóa nay, trau dồi cho văn hóa thật có tinh thần thuần túy Việt Nam để

hỗ trợ với tinh thần dân chủ”

Như vậy việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, của cả cổ kim ĐôngTây là một vấn đề lớn trong tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Nhưng đâykhông phải là sự tiếp thu xô bồ mọi thứ của thiên hạ, mà là chọn lọc nhữngcái hay, cái tốt, cái đẹp để làm giàu thêm cho văn hóa dân tộc Đây thật sựlà sự thâu hóa những tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho những tinh hoa

ấy trở thành những cái hay, cái tốt, cái đẹp mang “tinh thần thuần túy ViệtNam” Đây thực sự là “Việt Nam hóa” những cái từ ngoài đến, biến chúngthành những cái bên trong, tự nhiên như những yếu tố nội sinh của văn hóaViệt Nam

Như Hồ Chí Minh quan niệm, trong nền văn hóa Việt Nam có “sựchung đúc lại” những tinh hoa văn hóa Đông Phương và Tây Phương.Điều đó cũng có nghĩa là nền văn hóa Việt Nam là do dân tộc Việt Namtạo dựng không phải chỉ từ nhữn yếu tố nội sinh, mà còn kết hợp với sựchiếm lĩnh, thâu hóa những giá trị của nhiều nền văn hóa khác Đứng vữngtrên cái nền dân tộc để chiếm lĩnh, thâu hóa những giá trị văn hóa bênngoài, bản lĩnh đó của dân tộc Việt Nam đã được thể hiện trong suốt chiềudài lịch sử mấy nghìn năm Bản lĩnh đó càng được phát huy mạnh mẽ hơntrong việc xây dựng nền văn hóa mớii Việt Nam trong thời đại Hồ ChíMinh, trong thời kỳ đất nước ta mở rộng giao lưu quốc tế, hội nhập khuvực và thế giới

Là người mở đường cho việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam, lànhà văn hóa kiệt xuất của nhân loại, Hồ Chí Minh là hiện thân tiêu biểunhất của sự kế thừa truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, kết hợp vớiviệc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp tính dân tộc với tính nhânloại trong văn hóa Chính vì vậy, Người không ở tầm cao, xa cách mọi

Trang 30

người, mà trái lại rất gần gũi với mọi người Việt Nam; Người không xacách thế giới mà lại gần gũi với tất cả bạn bè gần xa trên thế giới Người

đã đưa dân tộc đến với nhân loại và thời đại – điều chưa từng có trong lịch

sử Việt Nam

Việc tiếp thu văn hóa nhân loại như vậy phải thông qua những đạibiểu có trình độ, đủ để phân biệt được những gì là tinh hoa với những gìkhông phải tinh hoa, những gì có thể và cần tiếp thu hoặc ngược lại Sựthiếu hiểu biết đối với các nền văn hóa khác, quan điểm mơ hồ trong vấn

đề tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại có thể dẫn đến hai khuynh hướnghoặc “sùng ngoại” hoặc “bài ngoại” Cả hai khuynh hướng này trước kiađều đã có ở nước ta, đến nay vẫn không phải không có Do bảo thủ nênmọi cái của nước ngoài đều e ngại, đều cho là của chủ nghĩa tư bản, nênkhông cần nghiên cứu, không thể tiếp nhận Ngược lại, do “sùng ngoài”nên đã đồng nhất hiện đại hóa với “Tây Phương hóa”, mọi cái mới củanước ngoài đều coi là “tiên tiến, hiện đại”, đều có thể “ăn sống nuốt tươi”,không phân biệt hay dở, tốt xấu, tiến bộ hay chỉ làm tha hóa con người.Điều này có thể thấy khá rõ trong lĩnh vực văn hóa văn nghệ, trong lốisống, và trong các lĩnh vực khác nữa

Một mặt tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhưng mặt khác, phảigóp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại Đó là quan niệm tronglĩnh vực văn hóa mà Hồ Chí Minh thường dặn cán bộ: “Mình có thể bắtchước cái hay của bất kỳ nước nào ở Âu – Mỹ, nhưng điều cốt yếu là sángtác Mình đã hưởng cái hay của người thì cũng phải có cái hay cho người

ta hưởng “Mình đừng chịu vay mà không trả” Trong văn hóa, nếu chỉ

muốn “viện trợ không hoàn lại”, thì chính điều đó không chỉ là một thái độrất không văn hóa mà còn không thể phát huy được bản sắc văn hóa củamỗi dân tộc

Hơn nữa, nền văn hóa mới Việt Nam còn phải bổ sung những thiếuhụt, phát triển những nội dung mới do những yêu cầu mới của nhiệm vụxây dựng và phát triển đất nước đang đặt ra, cũng như xu thế chung củathời đại đang đòi hỏi Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất dân tộc củavăn hóa là quan điểm rất hoàn chỉnh Tính dân tộc mà Hồ Chí Minh nêu

Trang 31

cao là tính dân tộc hướng tới tính quốc tế, tinh nhân loại, tính dân tộckhông tan biến vào tính quốc tế, tính quốc tế lại nâng tính dân tộc lênngang tầm thời đại, cả hai đều làm phong phú cho nhau Phải chăng tínhdân tộc mãi mãi là động lực lớn trong việc xây dựng và phát triển nền vănhóa mới Cũng như Nguyễn Ái Quốc đã từng viết từ năm 1924, đối với

Việt Nam thì chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước…, nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế, cần phải phát động

cho được động lực đó để đưa phong trào cách mạng đi lên

Hồ Chí Minh thường nói: “Phải làm thế nào cho văn hóa đi sâu vào tâm lý quốc dân” để xây dựng những tình cảm lớn như lòng yêu nước, tình

yêu thương con người; yêu cái chân, cái thiện, cái mỹ; yêu tính trung thực ,chân thành thủy chung; ghét những thói hư tật xấu, những sa đọa biến chất,căm thù mọi thứ “giặc nội xâm”… Hơn nữa, chính tư tưởng đúng đắn lạiđược tiếp nhận không phải chỉ bằng lý trí mà còn bằng tình cảm, từ đó lạitrở thành tình cảm lớn, tạo nên sự bên vững bên trong mỗi người Mà điềunày văn hóa lại có nhiều khả năng nhất Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nóirằng “văn hóa soi đường cho quốc dân đi” chính là muốn nói văn hóa đãlàm cho lý trí của con người thêm sáng suốt và tình cảm con người ngàycàng trở nên cao đẹp hơn

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về văn hóa của Người chiếmmột vị trí khá đặc biệt, nó là nền tảng cho các tư tưởng khác Sau khi nêunhững hạn chế của nền văn hóa truyền thống, bài báo chỉ ra những định

hướng cơ bản của Hồ Chí Minh cho nền văn hóa mới ở Việt Nam, là sự kết nối giữa truyền thống và hiện đại, mang giá trị khoa học, dựa trên nguyên tắc đại chúng Đó chính là cơ sở để hình thành quan điểm văn hóa

xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức của một giai đoạn lịch sử lâu dài của dân tộc Việt Nam

Chương 2: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng gia đình văn hoá mới ở Việt Nam hiện nay

2.1 Các khái niệm liên quan

2.1.1 Khái niệm gia đình

Trang 32

Với tư cách một hình thức cộng đồng xã hội, gia đình được hìnhthành từ rất sớm và đã trải qua quá trình phát triển lâu dài Xuất phát từnhu cầu bảo tồn và duy trì nòi giống, từ sự cần thiết phải nương tựa vàonhau để sinh tồn, các hình thưc quần tụ nam giới và nữ giới, những hìnhthức tổ chức đời sống gia đình đã xuất hiện Lịch sử đã trải qua nhiều hìnhthức gia đình, gia đình Punaluan, gia đình đối ngẫu, gia đình một vợ mộtchồng…

Trên cơ sở sự phát triển kinh tế xã hội, các kiểu, dạng tổ chức cộngđồng mang tính “tự nhiên” ngay từ đầu đã chịu sự quy định của nhữngbiến đổi trong sản xuất, trong đời sống kinh tế- xã hội Để quan hệ vớithiên nhiên, tác động vào thiên nhiên, con người cần phải quần tụ thànhnhững nhóm cộng đồng, ban đầu các quan hệ chi phối trong các nhómcộng đồng ấy còn mang màu sắc tự nhiên, sinh học

Trước những yêu cầu của sản xuất và sinh hoạt, những đòi hỏi củađời sống kinh tế các quan hệ ấy dần trở nên chặt chẽ, giữa các thành viêntrong cộng đồng ấy xuất hiện những “cơ chế ràng buộc lẫn nhau, phù hợpvà thích ứng với những điều kiện sản xuất, sinh hoạt của mỗi một nền sảnxuất gia đình dần trở thành một thiết chế xã hội, hình ảnh một xã hội thunhỏ” Nhưng không phải sự thu nhỏ một cách đơn giản các quan hệ xã hội.Như vậy gia đình được coi là một thiết chế xã hội đặc thù, nhỏ nhất và cơbản nhất

Do vậy, qua các thời kỳ văn minh khác nhau chúng ta có những quanđiểm về gia đình khác nhau, không có một quan điểm nào chung nhất.Liên hiệp quốc đưa ra định nghĩa về gia đình: “Gia đình là một cơchế mang tính toàn cầu, là một yếu tố tự nhiên cơ bản của xã hội, một đơn

vị kinh tế.”

Theo quan điểm của L.Morgan và Ăngghen đã tán thành thì: “Giađình là một yếu tố năng động, nó không bao giờ đứng nguyên tại chỗ, màchuyển từ hình thức thấp lên hình thức cao như xã hội phát triển từ một xãhội thấp lên xã hội cao.”[15; 267] Gia đình là những người có quan hệ họhàng, cùng chung sống và có nguồn ngân sách chung[x; y] ( Theo LHQ)[14; 269]

Trang 33

Theo G.s Lê Thi, gia đình dùng để chỉ một nhóm xã hội hình thànhtrên cơ sở quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệhôn nhân đó, và cùng chung sống (ông bà, cha mẹ, con cái ) Đồng thời giađình cũng có thể bao gồm một số người được nuôi dưõng, tuy không cóquan hệ huyết thống các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau bằngtrách nhiệm, tình thương, quyền lợi kinh tế, văn hoá, tình cảm, giữa họ cónhững điều ràng buộc có tính pháp lý được nhà nước thừa nhận và bảo vệđồng thời trong gia đình cũng có những quy định rõ ràng về quyền đượcphép và những cấm đoán trong quan hệ tình dục giữa các thành viên.

Mác nói: “Hằng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, conngười bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi nảy nở - đó là quan hệgiữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”[3; 105]

Luật hôn nhân gia đình 2005 định nghĩa như sau về gia đình: Giađình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyếtthống, hoặc quan hệ nuôi dương làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa họvới nhau, theo quy định của luật hôn nhân gia đình.[7; 3]

Theo PTS Dương Tự Đam, Gia đình là một thiết chế xã hội cơ sở,đồng thời là một nhóm tâm lý tình cảm đặc thù Một nhân tố tích cực trong

sự phát triển xã hội và sự hoàn thiện cá nhân, đặc biệt là sự hoàn thiện vềgiá trị nhân cách thông qua việc thực hiện các chức năng trọng đại củanó[4; 19]

Gia đình theo nghiên cứu của các nhà Chủ nghĩa xã hội khoa học, giađình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của con người, một thiếtchế văn hoá - xã hội đặc thù được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ

sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng vàgiáo dục… giữa các thành viên

Hiện nay có rất nhiều khái niệm về gia đình, mỗi khái niệm điềunhằm mục đích khái quát lên những yếu tố cơ bản những đặc thù, nhưnghẳn rằng chưa có một khái niệm nào thật hoàn hảo và ngắn gọn nhất Vàcũng đã có nhiều sách, báo, nhiều nhà khoa học nói về khái niệm gia đìnhnhư:

Trang 34

- Gia đình là tập hợp những người cùng chung sống trong một đơn vịnhỏ nhất trong xã hội, họ gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòngmáu, thường gồm vợ chồng ,cha mẹ và con cái.[x; y].( từ điển tiếng việt,Hoàng Phê)

- Gia đình là nhóm người chung sống với nhau dưới một mái nhà ,cóquan hệ hôn nhân, huyết thống và nền kinh tế chung[x; y].( theo Xec-Mai-

cơ trong cuốn 142 tình huống gdcd,1991)

- Theo LeeviStarau thì gia đình là một nhóm xã hội được quy địnhbởi ba đặc điểm nổi bật là: Bắt nguồn từ hôn nhân bao gồm vợ chồng, concái phát sinh từ sự hôn phối của đôi nam nữ, tuy nhiên trong gia đình cómặt của những ngưòi họ hàng, bà con hoặc con nuôi; họ gắn bó với nhaubởi các quyền lợi và nghĩa vụ có tính chất kinh tế về sự cấm đoán tình dụcgiữa các thành viên[x; y].( Tài liệu của đề tài KX09-07)

Cho dù xem xét dưới góc độ nào, thì nói tóm lại gia đình vẫn cónhững đặc điểm sau:

- Gia đình là tế bào của xã hội, cấu thành cộng đồng xã hội, chi phốihầu như toàn bộ đời sống con người, luôn biến đổi theo thời gian và pháttriển cùng với nền kinh tế xã hội

- Gia đình là tổ ấm, tình yêu cuộc sống của con người, nơi sinh thànhvà phát triển ngôn ngữ và khả năng tính cách của con người

2.1.2 Các hình thức gia đình trong lịch sử

Trong cuốn “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhànước” mà Ph.Ăngghen viết, trên cơ sở ủng hộ những quan điểm củaL.mergan đã đưa ra một số cơ sở cho nguồn gốc gia đình như sau: trong xãhội nguyên thuỷ, con người sống theo bầy đàn, và khi phát triển lên họsống thành bộ tộc Và họ quan hệ với nhau về mặt sinh lý, theo tình trạng

“tính giao bừa bãi”, và rất có thể nó đã phát triển rất sớm theo những hìnhthức gia đình sau:

2.1.2.1 Gia đình huyết tộc

Đây là giai đoạn đầu của gia đình Ở đây, các tập đoàn hôn nhân đềuphân phối theo thế hệ, tất cả đàn ông và đàn bà trong phạm vi gia đình, đốivới nhau đều là vợ chồng Con cái của họ nghĩa là các cha và mẹ thì đều

Trang 35

cũng là vợ chồng với nhau, rồi đến lượt con cái của họ sẽ hợp thành mộtnhóm vợ chồng chung thứ ba, rồi con cháu của người này, tức chắt của thế

hệ nói trên cùng hợp thành một nhóm gia đình thứ tư

Trong hình thức gia đình này, chỉ những tổ tiên và con cháu, cha mẹvà con cái không có quyền, không có nghĩa vụ (cách nói hiện nay) kết hônvới nhau Còn anh em và chị em ruột, anh em và chị em họ ở bậc thứ nhất,bậc thứ hai và những bậc khác nữa đều là anh em, chị em cả, và chính vìthế mà họ đều là vợ chồng của nhau Mối quan hệ giữa anh em và chị emtrong thời kỳ ấy dĩ nhiên là bao hàm quan hệ tính giao của họ với nhau

2.1.2.2 Gia đình Pu-na-lu-an

Nếu bước tiến đầu tiên về tổ chức là huỷ bỏ quan hệ tính giao giữacha mẹ và con cái, thì bước tiến thứ hai là huỷ bỏ quan hệ tính giao giữaanh chị em với nhau Bắt đầu từ việc huỷ bỏ quan hệ tính giao giữa nhữnganh em, chị em cùng mẹ khác cha, trước hết là tiến hành trong trường hợpriêng lẽ và rồi trở thành thông lệ Và cuối cùng là cấm ngay cả những anhchị em trong bàng hệ

Từ khi xảy ra quan niệm cho rằng quan hệ tính giao giữa nhữngngười con cùng mẹ đều không thích đáng, thì quan niệm ấy đã có tác dụngtrong việc phân chia những cộng đồng gia đình cũ và thành lập nhưngcộng đồng gia đình mới (haugemeinden) Một hay nhiều nhóm chị em gáitrở thành trung tâm của một số gia đình nhất định nào đó Còn những ạnh

em trai cùng mẹ của họ lại trở thành trung tâm của những gia đình khác.Chính như vậy hay tương tự như vậy mà hình thức gia đình huyết tộcxuất hiện thêm hình thức gia đình mới gọi là gia đình Punalua

Punalua có nghĩa là “thân mật”, những người chồng chung (trừ nhữnganh em trai của họ ra) có những người vợ chung (những chị em gái ở bậcthứ nhất và bậc thứ hai và những bậc khác) không gọi nhau là anh em mànhững người vợ được lấy chung (không phải là chị em gái của họ) để gọinhau là Punalua Đó là hình thức cổ điển của một kết cấu gia đình(familien- formation) và hình thức gia đình này có đặc điểm: chung vợchung chồng với nhau trong phạm vi một gia đình nhất định, nhưng phải

Trang 36

trừ ra anh em trai của người vợ, ngược lại cũng phải trừ ra cả những chị

em gái của người chồng nữa

2.1.2.3 Gia đình đối ngẫu

Một hình thức kết hôn từng cặp đã tồn tại, trong một hời gian hoặcngắn hoặc dài, dưới chế độ quần hôn hoặc trước nữa cũng nên, lúc bấy giờtrong số vợ rất đông của mình, người đàn ông có thêm một vợ chính(nhưng không nói đó là người vợ yêu nhất) và đối với người đàn ông đó,anh ta là người chồng chính, trong số nhiều người chồng khác

Gia đình đối ngẫu phát sinh vào giữa lúc thời đại mông muội chuyểnsang thời đại dã man, thường thường là vào giai đoạn cao của thời đạimông muội và cá biệt là ở một vài địa phương là phát sinh vào giai đoạnthấp của thời đại dã man mà thôi

Đó là hình thức gia đình tiêu biểu cho thời đại dã man, cũng như chế

độ quần hôn tiêu biểu cho thời đại mông muội, và chế độ một vợ mộtchồng tiêu biểu cho thời đại văn minh

Trong gia đình đối ngẫu, bầy đã thu nhỏ lại thành đơn vị cuối cùngthành phân tử có hai nguyên tử: một người đàn ông và một người đàn bà.Ngày càng loại bỏ chế độ quần hôn đi, như vậy là quy luật đào thải tựnhiên đã làm tròn được sự nghiệp của nó

Về mặt đó, quy luật ấy hết tác dụng rồi Vậy là chưa có tác dụng củanhững động lực mới, những động lực xã hội thì không có lý do gì lại cómột hình thức mới phát sinh từ hình thức gia đình đối ngẫu

2.1.2.4 Gia đình một vợ một chồng

Gia đình một vợ một chồng nảy sinh từ gia đình đối ngẫu và lúc giaothời giữa hai giai đoạn giữa và cao của thời đại dã man Thắng lợi cuốicùng của gia đình ấy là một trong những dấu hiệu buổi đầu của thời đạivăn minh

Gia đình ấy dựa trên quyền chi phối của người đàn ông, với chủ đíchlà làm cho con cái sinh ra phải có cha đẻ rõ ràng Không còn ai tranh cãiđược và mối quan hệ cha con đó là cần thiết vì những đứa con ấy sau này

sẽ có quyền thừa hưởng tài sản của cha với tư cách là người kế thừa trựctiếp

Trang 37

Gia đình một vợ một chồng khác với gia đình đối ngẫu ở chỗ là quan

hệ vợ chồng chặt chẽ hơn, hai bên không còn tuỳ ý bỏ nhau được nữa.Theo lệ thường, thì hiện nay, chỉ có người chồng mới có thể cắt đứt mốiquan hệ đó và bỏ vợ Vả lại, quyền ngoại tình của người chồng được bảođảm cho đến ngày nay, ít ra cũng là nhờ tập quán, và quyền ấy ngày càngđược phổ biến rộng rãi theo sự phát triển ngày càng sâu thêm của xã hội.Và người phụ nữ bị đối xử bất công và nghiêm khắc hơn nhiều Lúc nàychế độ mẫu hệ đã hoàn toàn sụp đỗ và thay vào đó là chế độ phụ hệ

Gia đình một vợ một chồng trong thời kỳ văn minh phát triển cao hơnthời cổ đại Chế độ đó quyết không phải là tình yêu cá nhân, nó tuyệt nhiênkhông dính dáng tới thứ tình yêu này Vì các cuộc hôn nhân có tính toánlợi hại Chế độ một vợ một chồng là hình thức gia đình đầu tiên không căn

cứ vào các điều kiện tự nhiên mà căn cứ vào các điều kiện kinh tế, tức là

sự thắng lợi của chế độ tư hữu đối với chế độ công hữu nguyên thuỷ và tựphát Quyền chi phối của người đàn ông trong gia đình, sự sinh đẻ con cáivà những đứa con này chỉ có thể là máu mủ của người đàn ông và sinh ralà để thừa hưởng tài sản của người cha

Vậy là có ba hình thức gia đình cơ bản, về đại thể nó tương ứng với

ba giai đoạn phát triển chính của loài người Ở thời đại mông muội có hìnhthức gia đình quần hôn, ở thời đại dã man có hình thức gia đình đối ngẫu,

ở thời đại văn minh có hình thức gia đình một vợ một chồng được bổ sungbằng tệ ngoại tình và nạn mãi dâm

Đó chính là nguồn gốc gia đình mà Ph.Ăngghen đã nói và gia đìnhchúng ta hiện nay đang là bước cao hơn nữa của hình thức gia đình một vợmột chồng

2.1.2 Khái niệm gia đình văn hóa

Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện

kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ côngdân

Ngày nay, khi mà xã hội có bước tiến lớn trong tất cả các mặt kinh tế,văn hoá, chính trị… thì gia đình cũng có sự thay đổi với điều kiện lịch sử

Trang 38

Với tư cách là một hình thức cộng đồng người tổ chức đời sống xãhội, gia đình được hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình pháttriển lâu dài Xuất phát từ nhu cầu bảo tồn và duy trì nòi giống, từ sự cầnthiết phải nương tựa vào nhau để sinh tồn, các hình thức quần tụ giữa namvà nữ, những hình thức cộng đồng tổ chức đời sống gia đình đã xuất hiện.Khi mà sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao thì việc gia đình làđiểm xuất phát và là môi trường đầu tiên để giáo dục con người (mỗi cánhân) để hình thành những nét văn hoá truyền thống, sức mạnh thời đại vàtrí tuệ tương lai…càng trở nên quan trọng Gia đình như một cầu nối vữngchắc đưa mỗi cá nhân từ chỗ chập chững bước vào đời tiến lên mạnh mẽ,chắc chắn hơn khi tham gia vào cuộc sống học tập, lao động và vui chơi.

Để thấy được rằng, nếu như văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất vàtinh thần do con người làm ra nhằm thoả mãn và đáp ứng nhu cầu củachính mình thì gia đình không chỉ là một hình thức tổ chức cộng đồng, mộtthiết chế xã hội đặt thù mà điều quan trọng gia đình còn là một giá trị vănhoá xã hội

Ở Việt Nam hiện nay, khi đất nước đang trong giai đoạn quá độ lênChủ nghĩa xã hội và hội nhập một cách mạnh mẽ, thì khái niệm gia đình vàcác vấn đề xung quanh (gia đình văn hoá, gia đình trẻ, gia đình truyềnthống, gia đình cách mạng…) càng trở nên quan rọng và cần được quantâm, nhận thức và xây dựng hơn bao giờ hết Thiết nghĩ để một xã hội vănminh hơn, phát triển ổn định và bền vững hơn thì gốc rễ và cái ban đầu của

nó là sự phát triển chắc chắn, ổn định của mỗi gia đình Nhà có vững thìnước mới thịnh Vì vậy, gia đình không chỉ là tế bào của xã hội, không chỉlà thiết chế xã hội đặc thù của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân với xã hội…mà gia đình còn là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trongđời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội

Trong cái hơi thở chung của thế giới phẳng - thế giới hội nhập, ViệtNam đang thực hiện tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhậpkinh tế quốc tế Sự giao lưu mở cửa đã đem đến cho nước ta nhiều cơ hội.Gia đình Việt Nam có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập vớicác nền văn hoá tiên tiến, văn minh của các nước Song, bên cạnh những

Trang 39

mặt tích cực đó, mặt trái của cơ chế thị trường cũng nảy sinh nhiều vấn đềtác động đến gia đình Việt Nam, làm cho gia đình Việt Nam đang đứngtrước nhiều sóng gió Cuộc sống của một xã hội hiện đại với nhiều thànhphần kinh tế đã tác động đến đời sống gia đình, ở một góc độ nào đó đãphá vỡ nề nếp gia phong truyền thống của gia đình Việt Nam Tình trạng

ly hôn, ly thân, sống thử… ngày càng phổ biến Các giá trị truyền thốngcủa gia đình Việt Nam đang có biểu hiện xuống cấp, mai một Mâu thuẫn,xung đột giữa các thế hệ về phép ứng xử, lối sống và vấn đề chăm sócngười cao tuổi đang đặt ra những thách thức mới Tình trạng bạo hànhtrong gia đình có chiều hướng ngày càng gia tăng đến mức báo động

Để cho mỗi gia đình và toàn xã hội phát triển mạnh và ổn định, Đảngvà Nhà nước ta đã không ngừng xây dựng gia đình dựa trên cơ sở kế thừa,giữ gìn và phát huy giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống Việt Nam, tiếpthu những giá trị tiến bộ của thời đại về gia đình; xây dựng gia đình trên cơ

sở pháp luật đảm bảo quyền tự do kết hôn và ly hôn, các quan hệ bình đẳngtrong gia đình, các thành viên thương yêu, có trách nhiệm cùng chia sẻ,gánh vác công việc cho nhau để thực hiện chức năng cơ bản của gia đìnhvà nghĩa vụ xã hội

Khi nói về vai trò của gia đình, cụ Phan Bội Châu đã khẳng định:Nước là một cái nhà lớn, nhà là một cái nước nhỏ Trong bài nói chuyện tạiHội nghị thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân - Gia đình (tháng 1-1959), Chủtịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Rất quan tâm đến gia đình là đúng và nhiềugia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đìnhtốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình" Nhiều thập kỷ qua,

cơ cấu xã hội có sự biến đổi, nhưng tổ chức của gia đình không biến đổinhiều Gia đình là tế bào của xã hội, do đó, văn hóa gia đình đóng vai tròquan trọng trong vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thốngdân tộc Gia đình truyền thống Việt Nam xưa rất chú trọng xây dựng giađạo, gia phong và gia lễ, trong đó gia đạo là sức mạnh của gia đình Giađạo là đạo đức của gia đình như đạo hiếu, đạo ông bà, đạo cha con, đạo vợchồng, đạo anh em Đạo hiếu là hiếu nghĩa của con cháu đối với ông bà,cha mẹ Gia lễ là phép ứng xử của con người theo một nguyên tắc có tôn ti

Trang 40

trật tự theo lễ tiết, đặc biệt là việc thờ cúng tổ tiên, đáp ứng nhu cầu đờisống tâm linh ở thời đại nào văn hóa gia đình cũng là nền tảng cho vănhóa xã hội Văn hóa gia đình giàu tính nhân văn, nhân bản, đề cao giá trịđạo đức, xây dựng nếp sống văn hóa trật tự, kỷ cương, hun đúc tâm hồn,bản lĩnh cho con người trong từng tế bào của xã hội Bởi vậy, gia đình tốtlà bảo đảm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội lành mạnh và văn minh.

Văn hóa gia đình là một bộ phận, là cái "gốc" của văn hóa làng, vănhóa nước Vì vậy, việc đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóakhông thể tách rời việc nghiên cứu, xem xét, đánh giá từ góc độ văn hóagiađình Nghĩa là, cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa và tiêu chí giađình văn hóa hiện nay phải dựa trên những giá trị văn hóa truyền thống củagia đình Việt Nam Đồng thời trong quá trình xây dựng gia đình văn hóaphải biết giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Đó là cơ sở xây dựng

tư tưởng, đạo đức lối sống tốt đẹp, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnhtừ trong mỗi gia đình, lấy gia đình làm "pháo đài" chống lại sự xâm nhậpcủa các tệ nạn xã hội và những tác động xấu từ mặt trái của cơ chế thịtrường Xây dựng gia đình văn hóa là xây dựng mô hình gia đình ViệtNam hiện đại, phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu chúng ta cần vươn tới và thựchiện là xây dựng gia đình văn hóa truyền thống, hiện đại Xây dựng giađình văn hóa là vừa phải kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyềnthống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiêntiến của gia đình hiện đại để phù hợp với sự vận động phát triển tất yếu của

xã hội Tất cả nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu làm cho gia đình thực sựlà tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của gia đình và văn hóagia đình Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về Xây dựng và phát triểnnền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc đã nêu:

"Giữ gìn và phát huy những đạo lý tốt đẹp của gia đình Việt Nam Nêu caovai trò gương mẫu của các bậc cha mẹ Coi trọng xây dựng gia đình văn

Ngày đăng: 06/01/2014, 15:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w