hội – văn hố.
Gia đình là một thiết chế xã hội – văn hố. Nó cũng có sức mạnh vật chất và tinh thần (sức mạnh kinh tế, khen thưởng, kỹ luật, nêu gương…) để tác động đến các thành viên của mình. Cần phát huy sức mạnh đặc bịêt của gia đình (sức mạnh của tình cảm ruột thịt, của tình u và hơn nhân tự nguyện) trong việc xây dựng gia đình văn hố.
Thơng qua các hoạt động vật chất hằng ngày trong gia đình, cần giáo dục các quan hệ huyết thống mang tính nhân bản của con người. Giáo dục các quan hệ đó gắn lền với vị thế của mỗi thành viên trong gia đình: ơng– bà, cha- mẹ, con – cháu, … Gĩư gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp của gia đình Việt Nam. “Nêu cao vai trị gương mẫu của các bậc cha mẹ. Coi trọng xây dựng gia đình văn hố”[7; 60] như Đảng ta đã nêu ra. Giáo dục tình thương u, kính trọng biết ơn giữa các thế hệ trong gia đình, gieo vào trong thế hệ trẻ những tình cảm sâu sắc của con người. Gia đình cần truyền
lại cho thế hệ trẻ lòng tự hào về những giá trị truyền thống của gia đình mình, những kinh nghiệm sống, những bí quyết nghề nghiệp, những tri thức và kỹ năng, phương thức ứng xử trong gia đình và xã hội.
Mỗi gia đình là một đơn vị kinh tế tạo ra những điều kiện vật chất cần thiết để nâng cao chất lượng sống cho gia đình, tạo cơ sở cho sự phát triển văn hố gia đình: quan hệ gia đình, tâm lý đạo đức gia đình, hoạt động văn hố, vui chơi giải trí…
Các gia đình nên tích cực tham gia vào các hoạt động văn hố cộng đồng và lơi cuốn các thành viên gia đình tham gia. Qua đó giúp cho các thành viên gia đình tiếp thu được những giá trị văn hoá dân tộc và biến chúng thành giá trị văn hố gia đình mình.
Các cơ quan lãnh đạo của huyện Phú Vnag cần hiểu được vấn đề này để tạo mọi điều kiện và khuyến khích mỗi gia đình tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng nhằm hun đúc những giá trị tốt đẹp của cộng đồng thành giá trị tốt đẹp của chính bản thân gia đình của mình, từ đó sẽ tạo ra được điều kiện cho việc xây dựng gia đình văn hố thuận lợi hơn.
2.4.5. Giải pháp tăng cường và phát huy vai trị lãnh đạo của cáccấp, các tở chức quần chúng của huyện trong vấn đề xây dựng gia đình cấp, các tổ chức quần chúng của huyện trong vấn đề xây dựng gia đình văn hố.
Chúng ta nên tìm ra những điển hình tiên tiến để nhân rộng với nhiều hình thức vận động sinh động, có chiều sâu. Việc cơng nhận gia đình văn hố cần đảm bảo đúng chất lượng, khơng chạy theo thành tích, hình thức số lượng.
Yếu tố có tính quyết định hàng đầu để cuộc vận động mà trọng tâm là xây dựng gia đình văn hố có thể triển khai một cách tích cực và có hiệu quả là phải đề cao tinh thần trách nhiệm và vai trò lãnh đạo của cac cấp uỷ dảng, sự điều hành quản lý của chính quyền và sự vận động thuyết phục của mặt trận và các đoàn thể địa phương. Qua thực tế cho thấy, đơn vị nào có sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương thì nơi đó có phong trào phát triển mạnh. được duy trì thường xuyên.
Qúa trình chỉ đạo phải đặc biệt chú ý yếu tố văn hố cá nhân và gia đình trong xây dựng gia đình văn hố. Vì thực tế cho thấy nếu làm tốt việc
tổ chức đăng ký xây dựng gia đình văn hố thì sẽ tạo điều kiện tích cực hỗ trợ cho việc xây dựng thành cơng làng, thơn, đơn vị văn hố.
Song song vớii vấn đề trên là tăng cường các hoạt động văn hoá thể dục thể thao, đặc biệt tổ chức tốt hoạt động của các Câu lạc bộ gia đình văn hố cơ sở, lấy Câu lạc bộ làm một trong những tác nhân quan trọng để động viên quá trình xây dựng đơn vị văn hoá.
Để xây dựng thành cơng gia đình văn hố cần phải có một đội ngũ cán bộ có đủ trình độ, năng lực và uy tín, thật sự nhiệt tình và có tâm huyết với nghề nghiệp. Cần phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò vận động của các tổ chức quần chứng như Mặt trận, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Công đoàn… Nên lồng ghép các cuộc vận động để cùng thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương nhằm tạo được sức mạnh tổng hợp thống nhất, tất cả vì mục tiêu xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở.
Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng nữa là Ban chỉ đạo, Ban điều hành từ huyện đến cơ sở phải thường xuyên tăng cường đôn đốc kiểm tra trong quá trình xây dựng gia đình văn hố và đã được cơng nhận gia đình văn hố. Để từ đó trao đổi, đúc rút kinh nghiệm, điều chỉnh và uốn nắn những lệch lạc, bổ sung những vấn đề cần thiết, thích hợp đảm bảo được nội dung, tính chất của cơng tác xây dựng gia đình văn hố..
C. KẾT LUẬN
Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, hiện chưa có những cơng trình nghiên cứu tổng kết thế kỷ XX và đưa ra những dự báo sát thực cho thế kỷ XXI. Nhưng cũng đã có những cơng trình nghiên cứu, đánh giá dự báo về nhiều mặt của tình hình thế giới trong những thập kỷ tới, đánh giá trong những chừng mực nhất định hiện trạng của thế giới đồng thời nêu ra những thách thức đối với thế giới của chúng ta nói chung và của nước ta nói riêng. Những năm vừa qua dưới sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đã mang lại cho đất nước chúng ta không ít những thuận lợi đó là sự năng động, sáng tạo cộng với con người mới thời đại mới, thời đại của thông tin và nền kinh tế tri thức, bên cạnh đó nó vẫn tồn tại những mặt hạn chế của nó, đó là sự suy đồi về đạo lý của một số người, đánh mất đi thuần phong mỹ tục của đất nước để chạy theo cái gọi là lợi nhuận và nền văn minh mới. Từ lâu người ta đã nói đến những hạn chế đó,những biện pháp khắc phục nó đã được đặt ra nhưng kết quả vẫn tuỳ thuộc vào ý thức của mỗi con người.
Văn hóa là nhu cầu cần thiết trong đời sống tinh thần của xã hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, một thời đại, là lĩnh vực sản xuất tinh thần tạo ra những giá trị văn hóa, những cơng trình nghệ thuật được lưu truyền từ đời này sang đời khác, làm giàu đẹp thêm cuộc sống con người. Nó gắn bó với nhiệm vụ chính trị và giữ vai trị cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng con người mới, bồi dưỡng đạo đức, tình cảm và năng lực thẩm mỹ cho con người, thỏa mãn những nhu cầu văn hóa ngày càng tăng của nhân dân.
Văn hóa Việt Nam kết tinh tâm hồn, trí tuệ, tài năng và đạo đức làm người của nhân dân ta, là sức mạnh tinh thần của dân tộc ta trong lịch sử hàng nghìn năm giữ nước và dựng nước. Hiện nay, văn hóa là một bộ phận trọng yếu của cách mạng tư tưởng và văn hóa, là một động lực mạnh mẽ, đồng thời là một mục tiêu lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Văn hóa và văn học, nghệ thuật có tác dụng to lớn trong việc góp phần thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, có chức năng bồi dưỡng
đạo đức, tình cảm và năng lực thẩm mỹ cho con người, thỏa mãn những nhu cầu văn hóa ngày càng tăng của nhân dân. Giai đoạn mới của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, đặc biệt là công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện hiện nay địi hỏi văn hóa, văn nghệ nước ta phải vươn lên đáp ứng tốt nhất yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng mới. Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng trong hoàn cảnh cách mạng khoa học, kỹ thuật đang diễn ra với quy mơ và tốc độ chưa từng có trên thế giới và việc giao lưu giữa các nước và các nền văn học ngày càng mở rộng, văn hóa, văn nghệ nước ta càng phải đổi mới, đổi mới tư duy, đổi mới cách nghĩ, cách làm.
Với tinh thần cách mạng và khoa học, cần nhận thức rõ sự đa dạng, phức tạp và xu thế phát triển của tình hình trong thế giới ngày nay để giải quyết một cách đúng đắn các vấn đề dân tộc và quốc tế, truyền thống và hiện đại, tư tưởng và học thuật, trước mắt và lâu dài trong cơng tác văn hóa, văn nghệ. Chú trọng phát huy bản sắc của nền văn hóa dân tộc và xây dựng bản lĩnh của con người mới Việt Nam để có thể tiếp thu những yếu tố văn hóa tốt đẹp từ bên ngoài vào và chủ động, vững vàng trước mọi thử thách.
Được sống giữa những con người có văn hố bao giờ cũng là một cuộc sống dễ chịu, hạnh phúc và đáng mơ ước. Có người học thức cao nhưng chưa chắc đã có văn hố, ngược lại có người tuy học ít, nhưng biết cách sống có văn hố, có tình người thì thật đáng cho ta trân trọng. Danh ngơn đã có câu: "Văn hố là những gì cịn lại sau khi người ta đã quên hết"...
Hồ Chí Minh thường nói: “Phải làm thế nào cho văn hóa đi sâu vào tâm lý quốc dân” để xây dựng những tình cảm lớn như lịng u nước, tình
yêu thương con người; yêu cái chân, cái thiện, cái mỹ; yêu tính trung thực , chân thành thủy chung; ghét những thói hư tật xấu, những sa đọa biến chất, căm thù mọi thứ “giặc nội xâm”… Hơn nữa, chính tư tưởng đúng đắn lại được tiếp nhận khơng phải chỉ bằng lý trí mà cịn bằng tình cảm, từ đó lại trở thành tình cảm lớn, tạo nên sự bên vững bên trong mỗi người. Mà điều này văn hóa lại có nhiều khả năng nhất. Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng “văn hóa soi đường cho quốc dân đi” chính là muốn nói văn hóa đã làm cho lý trí của con người thêm sáng suốt và tình cảm con người ngày
càng trở nên cao đẹp hơn. Văn hoá là động lực và là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng.
Có một thực tế hiện nay là, nhiều gia đình lúng túng trong việc dạy con cái như thế nào? Hướng con cái vào những giá trị đạo đức cổ truyền thì xem ra lỗi thời, hướng con cái vào các giá trị của giai đoạn trước đổi mới xem ra không phù hợp, hướng vào các giá trị hiện đại thì chưa thật rõ. Cho nên, có những gia đình chỉ biết dạy con "ngoan", thành người "tử tế" mà thôi, một bộ phận dạy con cái theo kiểu "tùy thời", còn một bộ phận phó thác cho xã hội hoặc bất lực, hoặc dạy một cách tiêu cực.
Vì vậy, việc nghiên cứu giáo dục văn hóa, đạo đức gia đình và xã hội đang đặt ra trước Đảng, Nhà nước, các cơ quan hữu trách và cả xã hội.
Chúng tôi thấy, cần phải chú ý đến những kinh nghiệm truyền thống của ông cha về xây dựng văn hóa, đạo đức trong gia đình. Đó là sự gương mẫu của ơng bà, cha mẹ về đạo đức. Ông bà, cha mẹ và người lớn trong gia đình phải là tấm gương đạo đức cho con em noi theo. Tục ngữ Việt Nam đã đúc kết "sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ đó", "giỏ nhà ai, quai nhà nấy" hay "phụ từ, tử hiếu" như một quy luật, một triết lý giáo dục văn hóa, đạo đức trong gia đình. Hành vi đạo đức của ơng bà, cha mẹ không chỉ để lại "quả đức" cho con cháu mà còn là sự gieo trồng đạo đức cho thế hệ sau "mạc nhi chủng phúc lưu tâm địa" (nghĩa là trồng vườn phúc ở trong lòng lưu lại cho đời sau).
Hiện nay, Hội Người cao tuổi Việt Nam phát động phong trào "ông bà, cha mẹ gương mẫu, con cháu thảo hiền" chính là sự tiếp nối truyền thống và kinh nghiệm của cha ơng trong giáo dục văn hóa đạo đức của gia đình Việt Nam.
Truyền thống xây đắp gia phong và giáo dục gia phong trong các gia đình cần được phát huy. Gia phong là truyền thống tốt đẹp của gia đình được các thế hệ đi trước phấn đấu xây đắp nên và truyền lại cho các thế hệ sau noi theo, kế thừa và phát triển. Trong đó truyền thống đạo đức là yếu tố cốt lõi của gia phong, là nền tảng tinh thần của sự tồn tại bền vững của một gia đình. Những gia đình đã có gia phong, cần kế thừa bằng việc thường xuyên ôn lại truyền thống, khuyên nhủ, động viên con em phấn đấu
theo bước cha anh, tự hào về cha anh và xứng đáng với cha anh như một giá trị làm người. Những gia đình chưa có gia phong thì phải biết tạo dựng gia phong bằng sự phấn đấu của ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hôm nay. Mỗi sự cố gắng đem lại một thành quả tốt đẹp nào đó là một sự đóng góp nho nhỏ sẽ tạo nên một bề dày truyền thống, qua một hai thế hệ gia đình sẽ có một gia phong đáng tự hào.
Gần đây, chúng ta thấy nhiều gia đình, dịng họ tổ chức họp họ, giỗ tổ, viết lại gia phả để tôn vinh tổ tiên, ôn lại truyền thống gia phong nhằm khuyến khích con em noi gương cha ơng, thúc đẩy con em của dòng họ phấn đấu trong học tập, lao động, công tác với một động lực tinh thần cao quý là biết ơn và tự hào về cha ơng mình. Truyền thống gia đình khơng chỉ có tác dụng như một động lực tinh thần thơi thúc người ta phấn đấu mà cịn có tác dụng như một cơ chế tự bảo vệ, chống lại sự tha hóa.
Truyền thống giáo dục, sự tự giáo dục của mỗi cá nhân, mỗi thế hệ và giáo dục liên thông, vận thông giữa các thế hệ trong gia đình của cha ơng cũng cần được kế thừa và phát huy.
Về sự tự giáo dục của mỗi cá nhân, mỗi thế hệ, cha ông đã đúc kết từ mối quan hệ rất biện chứng của sự hình thành nhân cách.
"Sinh con rồi mới sinh cha,
Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ơng". (Ca dao)
Như vậy, sự hình thành nhân cách "con, cháu" và "cha, ông" đều bắt đầu cùng một lúc. Do vậy mỗi cá nhân, mỗi thế hệ phải tự ý thức về vị thế của mình trong gia đình. Muốn cho gia đình tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường hạnh phúc hịa thuận thì ơng phải ra ơng, cha phải ra cha, con phải ra con. Mỗi người phải tự hoàn thiện nhân cách cho xứng đáng với vị thế của mình trong gia đình.
Song, nếu quá nhấn mạnh điều đó có thể dẫn đến sự tách biệt giữa các thế hệ và xung đột thế hệ trong gia đình, nên ông cha ta đã bổ sung bằng sự giáo dục liên thơng, vận thơng giữa các thế hệ. Đó là cần tạo ra sự hài hịa giữa các thế hệ, sự thơng cảm giữa các thế hệ để họ cùng nhau chia sẻ và nâng đỡ lẫn nhau. Chẳng hạn, người cha phải thấy mình là kết quả và
là một phần hiện hữu của thế hệ trước (bố mình), đồng thời mình cũng chính là điều kiện ra đời của thế hệ sau (con mình) và con mình chính là một phần của mình tái hiện ở trong đó. Do vậy, họ cũng phải chia sẻ với nhau những điều hay, điều dở để cùng nhau khắc phục hoặc phát huy, phát triển, không nên đổ lỗi cho thế hệ trước và trách cứ thế hệ sau dẫn đến xung đột thế hệ. Truyền thống "trên kính, dưới nhường", "vui cha, vui mẹ, vui anh em nhà" là kết quả tốt đẹp của phương thức giáo dục liên thông, vận thông của cha ông ta cần được phát huy.
Xây dựng gia đình văn hóa mới ở Việt Nam hiện nay là tuân thủ các định hướng cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về gia đình văn hóa mới, tn thủ bốn tiêu chí gia định văn hóa của Ban chỉ đạo nếp sống văn minh Trung ương. Nhưng xây dựng văn hóa đạo đức gia đình cũng cần chú ý đến các lĩnh vực: tình yêu, tình dục, sức khỏe sinh sản, hiện tượng xung đột thế hệ