văn hóa mới ở Việt Nam
Để khắc phục những hạn chế, những nguy cơ đối với gia đình theo quan điểm tư tưởng của Bác và định hướng của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng gia đình trong thời kỳ mới, phải nâng cao trình độ dân trí cho toàn dân, tăng cường giáo dục về vai trò và trách nhiệm của gia đình đối với sự phát triển của con cái, sự lành mạnh của xã hội. Trong thực hiện, cần có sự phối hợp và phải huy động mọi nguồn lực của các ngành, các cấp và của mỗi gia đình. Trước mắt, theo chúng tơi, mỗi địa phương cần tập trung thực hiện các nội dung sau:
Lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, vận dụng nội dung tác phẩm “Đời sống mới” của Bác trong việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện xây dựng gia đình văn hố. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền làm cho mọi tầng lớp nhân dân nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị quan trọng của gia đình và văn hố gia đình, xây dựng gia đình văn hố; xác định xây dựng gia đình văn hố là một trong những nội dung cốt lõi của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng gia đình văn hố” ở cơ sở. Tổ chức đảng và hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo phải coi đây là nhiệm vụ chính trị thường xun, có cơ chế đầu tư cả về con người và phương tiện để phong trào được duy trì và phát triển một cách hiệu quả.
Thứ nhất: Tiếp tục vận dụng sáng tạo những định hướng chủ yếu xây
dựng gia đình mới trong chủ nghĩa xã hội và thực hiện xây dựng gia đình mới ở nước ta. Những quy định ấy phải xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử Việt Nam đang đà đổi mới toàn diện và từ từng dạng hình gia đình cụ thể khác nhau.
Thực chất xây dựng gia đình mới nhằm góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, hướng tới hình thành con người mới Việt Nam với những đặc tính như Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII đã nêu. Bởi thế, gia đình mới ở Việt Nam chính là gia đình văn hóa. Gia đình văn hóa Việt Nam trên cơ sở giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc, xóa bỏ những cái lạc hậu, những tàn tích của chế độ hơn nhân gia đình phong kiến, chống
lại những ảnh hưởng xấu của chế độ hơn nhân và gia đình tư sản, đồng thời biết tiếp thu những tiến bộ của văn hóa nhân loại Đại hội đại biểu Quốc hội lần X của đảng đã nêu rõ ” Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và
hạnh phúc, làm cho gia đình thật sự là tế bào của xã hội, là tổ ấm của mọi người. phát huy trách nhiệm của gia đình trong việc lưu truyền những giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác. Thực hiện tốt Luật Hôn nhân gia đình”
Trước mắt, “no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc” chính là chuẩn mực cần vươn tới của gia đình mới ở nước ta. Sự no ấm phải là kết quả của lao động cần cù, sáng tạo và chính đáng của gia đình. Sự bình đẳng vừa thể hiện dân chủ vừa thể hiện tính nề nếp và hịa thuận giữa các thành viên trong gia đình. Gia đình tiến bộ trên cơ sở tiến bộ của mọi thành viên và không thể tách rời sự tiến bộ chung của xã hội. No ấm, bình đẳng, tiến bộ tạo nên hạnh phúc cho gia đình. Gia đình là hạnh phúc khơng phải là cái trìu tượng mà là tổng hịa những nét đẹp thường ngày của cuộc sống gia đình.
Thứ hai: Xây dựng gia đình văn hóa đem lại lợi ích của cá nhân và xã
hội. Con người mới của xã hội phải có ý chí vun đắp cho hạnh phúc gia đình. Từ chuẩn mực trên của gia đình, ta nhận thấy, sự nghiệp xây dựng gia đình hịa thuận – bình đẳng – hạnh phúc là sự cố gắng chung của mỗi người. Mỗi gia đình, của mọi lực lượng và tổ chức xã hội trong nước, và cịn có sự giúp đỡ của quốc tế.