Vài nét về thực trạng của giađình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay:

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về văn hoá vào xây dựng gia đình văn hóa mới ở việt nam hiện nay (Trang 82 - 85)

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

2)Vài nét về thực trạng của giađình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay:

Như trên đã trình bày, chính chủ nghĩa xã hội đã tạo tiền đề về kinh tế, về chính trị, về văn hóa và tư tưởng cho chế độ hơn nhân gia đình xã hội chủ nghĩa. Nhưng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa khơng tự phát hình thành trong lịng xã hội cũ, một điều kiện xã hội như trên đã trình bày chỉ có thể ra đời sau khi giai cấp cơng nhân thiết lập được nền chun chính vơ sản thơng qua cách mạng xã hội do chính mình lãnh đạo. Vì thế gia đình xã hội chủ nghĩa khơng tự phát trong lịng xã hội cũ và cũng không là q trình tự phát mà là q trình tích cực chủ động, cải tạo và xây dựng của giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động cách mạng.

Ở Việt Nam q trình đó là cuộc đấu tranh gay go quyết liệt giữa hai con đường tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa diễn ra trên quy mô cả nước dần đem lại cho thắng lợi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Cuộc đấu tranh ấy đang diễn ra với những thuận lợi và khó khăn mới, với những tác động qua lại giữa kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật, giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp, giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa truyền thống với hiện đại, giữa hôm nay với ngày mai, giữa tiến bộ với với lạc hậu trong xã hội, giữa đúng và sai trong tư tưởng cá nhân.... Mỗi yếu kém và thiếu sót về kinh tế, xã hội đều kéo theo những khó khăn về sinh hoạt của cá nhân và gia đình. Cuộc đấu tranh khẳng định cái mới, tiến bộ thắng lợi đòi hỏi sự nổ lực phi thường của mỗi cá nhân và xã hội, địi hỏi xã hội, gia đình và mỗi cá nhân một trách nhiệm cao với cuộc sống. Sự nỗ lực phi thường “không phải ở hội trường, ở lời nói mà phải là quyết tâm trong cơng tác trong hành động” của cuộc sống hàng ngày hàng giờ.

Một chế độ hơn nhân lấy tình u chân chính của nam nữ làm cơ sở nền tảng, tơn trọng tình u lứa đơi đang phát triển. Hôn nhân là kết quả của tình u chân chính chứ khơng thể có tính tốn ích kỷ nhỏ nhen. Gia đình một vợ một chồng đúng theo ngữ nguyên của từ đó chứ khơng phải chỉ đúng với đàn bà như ý nghĩa lịch sử của nó. Trong gia đình vợ chồng là bình đẳng. Bình đẳng là cơ sở của gia đình như tình u là cơ sở của hơn nhân được nhà nước bảo hộ bằng pháp luật, hạnh phúc gia đình được xã hội nâng niu. Ăngghen đã từng chỉ ra “Cái mới trong hôn nhân xã hội chủ nghĩa là đàn ông không phải dùng tiền hoặc bất cứ một thế lực nào khác để

mua sự hiến thân của đàn bà. Đàn bà khơng phải hiến mình vì một lý do nào khác ngoài tinh u chân chính. Khi hiến mình như vậy người đàn bà khơng phải lo gì cả về những hậu quả - kinh tế lẫn đạo đức. Cái mất đi trong hôn nhân là mất sự thống trị của đàn ông trong hôn nhân, mất đi sự ràng buộc hôn nhân vĩnh viễn đối với phụ nữ - đó là điều sĩ nhục nhất mà người đàn bà phải gánh chịu, chung thủy tuyệt đối với chồng mà khơng được quyền địi hỏi chồng hoặc bất biết chồng có chung thủy với mình hay khơng”.

Một quan hệ nam nữ tiến bộ, hơn nhân và gia đình tiến bộ như trên đang là hiện thực trong xã hội Việt Nam hiện nay. Nhưng bên cạnh nó, vẫn cịn tàn dư của các kiểu hơn nhân cũ. Trong bước quá độ để khẳng định cái tiến bộ không thể tránh khỏi tự phát những xu hướng không như chuẩn mực xã hội chủ nghĩa. Điều kiện xã hội mới đang làm cho kiểu gia đình truyền thống thu hẹp lại, tuổi “già hưu trí nhiều khi phải sống cơ đơn là một thực tế; tình trạng ly hơn ngày một tăng dưới bất kỳ hình thức nào cũng đều mang lại những hậu quả khơng tốt vẫn là tình trạng phải chấp nhận và quan tâm của xã hội. Do cá nhân có điều kiện phát triển nhanh về mọi mặt trong đó có thể chất tâm sinh lý và với việc giao lưu văn hóa rộng rãi trên thế giới, một xu thế tính dục phát triển sớm thường đi trước tình u là một thực tế.... Nhà nước ta đã có những biện pháp để khắc phục tình trạng này đã chứng tỏ những diễn biến trên.

Việt Nam - đất nước của mấy ngàn năm là nền sản xuất nhỏ, lại bị xâm lăng triền miên, chiến tranh tàn phá nặng nề, nhất là sự nơ dịch văn hóa của thực dân cũ và mới để lại bao hậu quả nặng nề về văn hóa, tinh thần - đi lên chủ nghĩa xã hội khơng qua phát triển tư bản chủ nghĩa nhưng văn hóa tư sản thì lại ảnh hưởng khơng nhỏ, thành ra trong quá trình chuyển biến của mình, gia đình Việt Nam khơng khỏi những đột biến bất ngờ. Bên cạnh những chuyển biến tích cực vẫn có thể nảy sinh những tiêu cực ngoài ý muốn. Không nghiêm khắc với bản thân, không phấn đấu vươn lên thì con người tiểu tư sản nhất định sẽ sa vào những tình trường tư sản: u thực dụng, tính dục hóa tình u, khơng có trách nhiệm trong hơn nhân, ly hơn khơng chính đáng....

Bất luận thế nào, thì nạo thai vì lầm lỡ, có thai trước ngày cưới, ly hơn tăng, thanh niên tìm cách đọc nhiều sách “dạy làm người” của văn hóa cũ, trẻ em và thanh niên hư hỏng tăng là một thực tế của bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội xung quanh vấn đề gia đình. Chỉ có điều là phải tìm cách làm hạn chế những biểu hiện tiêu cực ấy.

Tính dục phát triển sớm hơn trong tình yêu của thanh niên Việt Nam cũng là hợp lý quy luật, nhưng khơng biết điều khiển nó để đi đến hủy hoại đạo đức thanh niên là chuyện cần quan tâm.

Không thể ngăn cấm, không thể buông lỏng tất cả những hiện tượng ấy. Bởi đó là quy luật khách quan của tất cả con người. Biện pháp có hiệu quả nhất đem lại thắng lợi cho hơn nhân và gia đình xã hội chủ nghĩa là giáo dục. Phải giáo dục, phải chuẩn bị ngay từ đầu cho tuổi trẻ tất cả những kiến thức ấy theo từng đối tượng. Ngăn cấm và buông thả chỉ làm cho các tiêu cực tăng lên mà thôi.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về văn hoá vào xây dựng gia đình văn hóa mới ở việt nam hiện nay (Trang 82 - 85)