Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chính sâch tôn giâo ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân trong công cuộc đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 37 - 39)

TỰ DO TÍN NGƯỠNG,TÔN GIÂO TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

2.2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chính sâch tôn giâo ở Việt Nam.

trung ở Thănh phố Hồ Chí Minh, khu vực Tđy Nguyín vă Tđy Bắc.

Về Hồi giâo,người ta cho rằng Hồi giâo đê được truyền văo Việt Nam đầu tiín lă khoảng thế kỉ 10, 11, ở cộng đồng người Chăm. Năm 2004, tại Việt Nam có khoảng 60.000 tín đồ Hồi giâo, chủ yếu ở Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tđy Ninh, Đồng Nai, Thănh phố Hồ Chí Minh. Có hai giâo phâi Hồi giâo của người Chăm: người Chăm ở Chđu Đốc, TP. Hồ Chí Minh, Tđy Ninh vă Đồng Nai theo Hồi giâo chính thống, còn người Chăm ở Bình Thuận, Ninh Thuật theo phâi Chăm Bă Ni

2.2. Sự vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tự do tínngưỡng, tôn giâo trong công cuộc đổi mới hiện nay của Đảng vă Nhă ngưỡng, tôn giâo trong công cuộc đổi mới hiện nay của Đảng vă Nhă nước ta.

2.2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chính sâch tôn giâo ởViệt Nam. Việt Nam.

Việt Nam lă một quốc gia đa tôn giâo, vừa có tôn giâo ngoại lai (Phật giâo, Thiín Chúa giâo, Hồi giâo, Tin Lănh), vừa có tôn giâo nội sinh (Cao Đăi, Hòa Hảo). Vì vậy, giải quyết vấn đề về tôn giâo mă trọng tđm lă chính sâch tôn giâo lă một trong những nội dung đặc biệt quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giâo.

Nhận thức đầy đủ vai trò của đồng băo tín đồ vă chức sắc câc tôn giâo lă cơ sở cho việc xâc định chính sâch tôn giâo, điều kiện có ý nghĩa quan trọng hăng đầu để thực hiện đoăn kết, tập hợp đông đảo quần chúng tín đồ vă chức sắc tôn giâo văo sự nghiệp chung của dđn tộc. Hiểu rõ điều đó, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tđm đến việc sớm ban hănh chính sâch tôn giâo. Chính vì thế, ngăy 14-6-1955, Người đê kí sắc lện số 234-SL, ban hănh chính sâch tôn giâo của Chính phủ Việt Nam dđn chủ cộng hòa, nhằm thực hiện tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giâo vă không tín ngưỡng tôn giâo của nhđn dđn, xđy dựng khối đại đoăn kết lương - giâo vă giữa câc tôn giâo. Đđy lă văn kiện phâp lý quan trọng đầu tiín thể hiện quan điểm về

chính sâch tôn giâo của Đảng vă Nhă nước ta.

Theo Người, tự do tín ngưỡng, tôn giâo lă một quyền thuộc về quyền tự do, dđn chủ của công dđn, do đó, mọi công dđn đề có quyền theo hoặc không theo một tôn giâo năo; những người có tín ngưỡng, tôn giâo được quyền ứng cử vă bầu cử mă không hề có một sự phđn biệt; quyền tự do tín ngưỡng còn thể hiện ở nội dung tích cực đâu tranh với những biểu hiện vi phạm quyền đó với bất kì ai. Bởi tín ngưỡng, tôn giâo lă niềm tin thiíng liíng cao cả trong đời sống tinh thần của giâo dđn, chi phối tđm tư tình cảm, hănh vi của họ. Xúc phạm niềm tin tôn giâo, tín ngưỡng lă xúc phạm tín đồ, lăm tổn hại, chia rẽ khối đại đoăn kết dđn tộc, lă mắc mưu thđm độc của kẻ thù.

Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh đê luôn luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giâo của đồng băo. Bản thđn Người, trong mỗi cử chỉ, lời nói, việc lăm đều thể hiện sự thông hiểu, thâi độ tôn trọng, tình cảm chđn thănh, sự cảm thông sđu sắc đối với đồng băo câc tôn giâo. Người cũng luôn nhắc nhở cân bộ không được xúc phạm tín ngưỡng, tôn giâo của đồng băo. Vì vậy, Hồ Chí Minh đê viết: “Mọi người có quyền tự do tin đạo hay không tin, không ai được cưỡng bâch vă khinh rẻ họ… Ngăy nay, chính sâch của Đảng Cộng Sản lă bảo hộ tôn giâo, vă ngăy sau cũng như vậy. Đảng Cộng Sản chỉ tiíu diệt tội âc người bóc lột người”[9 ; 140]. Đúng như lời nhận xĩt của một linh mục khi phđn tích câc sự kiện liín quan đến vị Giâm mục - cố vấn của Chính phủ: “ Câc lời lẽ của Cụ phí phân giâo hội không bao giờ chạm đến khía cạnh Đức tin, mă chỉ nằm trong phạm vi câc vấn đề cơ chế vă chính trị” [9 ; 141].

Xanhtơni- một quan chức cấp cao của Chính phủ Phâp ở Đông Dương, nhđn vật đối thoại chủ yếu với Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1945-1946 cũng thừa nhận: “Về phần tôi, phải nói rằng, chưa bao giờ tôi có cơ sở để nhận thấy trong câc chương trình cử Cụ Hồ Chí Minh một dấu vết năo, dù rất nhỏ của sự công kích, đa nghi hoặc chế giễu đối với một tôn giâo bất kì

năo” [10 ; 19].

Những quan điểm cơ bản của Người về chính sâch tôn giâo đê trở thănh nền tảng tư tưởng cho chính sâch tôn giâo của Đảng vă Nhă nước ta trong câch mạng giải phóng dđn tộc cũng như trong sự nghiệp xđy dựng vă bảo

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân trong công cuộc đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 37 - 39)

w