Thực trạng tín ngưỡng,tôn giâo hiện nay ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân trong công cuộc đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 30 - 37)

TỰ DO TÍN NGƯỠNG,TÔN GIÂO TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

2.1.2.Thực trạng tín ngưỡng,tôn giâo hiện nay ở Việt Nam.

Việt Nam từ xưa đến nay lă một nước nông nghiệp, lă nơi giao nhau của nhiều nền văn hóa lớn trín thế giới, cũng như câc tín ngưỡng, tôn giâo. Với nguồn tăi nguyín thiín nhiín phong phú, vă luôn phải sẵn săng đương đầu chống lại câc kẻ thù xđm lược, chống sự đồng hóa của câc dđn tộc xđm lăng. Có thể nói, dđn tộc Việt Nam lă một dđn tộc có tính cố kết cộng đồng dđn tộc cao, lòng yíu nước nồng năn, cũng như khả năng tiếp biến văn hóa ngoại sinh. Việt Nam đê góp phần tạo nín một nền văn minh thực vật, đâ - đồng độc đâo. Tiíu biểu lă nền văn minh Đông Sơn, đđy lă tiền đề để hình thănh một quốc gia dđn tộc. Nhă nước Văn Lang (4000 năm - thực tế lă khoảng 2500) ra đời vă sau đó được thay thể bởi nhă nước Đu Lạc (257.TCN). Sau đó, dđn tộc ta đê trải qua cuộc đấu tranh chống ngăn năm Bắc thuộc vă kết thúc với sự ra đời của nhă Ngô (938). Trong thời kì năy đời sống tôn giâo nổi trội lín việc thờ câc thiín thần vă một số nhđn thần lă câc vị anh hùng có công với đất nước trong truyền thuyết của người Việt. Ngoăi ra còn tồn tại đạo Tổ tiín, tôn thờ câc vị thần có công với cộng đồng từ gia đình, dòng họ đến lăng xê, bản mường, đất nước với câc lễ thức nông nghiệp theo chu kì sản xuất, tập trung từ mùa thu hoạch qua tết đến câc hội đầu xuđn trước khi bước văo đầu mùa sản xuất, xuất hiện ý niệm thờ trời, sau đó lă thờ đất, vă câc nhđn thần lă câc tướng lĩnh thời kì Hùng Vương dựng nước vă câc anh hùng đấu tranh trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc với nhiều hình thâi tôn giâo sơ khai như: tôtem giâo, câc loại ma thuật, đạo phù thủy với nhiều dạng khâc nhau cùng câc yếu tố tôn giâo như cầu tự, điềm, kiíng cữ.

Bín cạnh đó câc nền văn minh lớn như Trung Hoa, Ấn Độ đê đưa văo Việt Nam đạo Phật, đạo Nho, đạo Giâo khoảng thừ những năm đầu công nguyín vă được người dđn đón nhận theo tđm thức của mình vă lại rất khâc nhau giữa người dđn lao động vă tầng lớp trín trong xê hội. Nhưng sự du nhập năy không có nghĩa lă câc tôn giâo trín vẫn giữ được nguyín bản thể ban đầu mă nó đần dần được Việt hóa, chung sống với câc tôn giâo bản địa dưới câc dạng khâc nhau.

Sang đến đầu thiín niín kỉ thứ II, chế độ phong kiến đê trở nín vững chắc, yíu cầu lúc năy lă xđy dựng một nhă nước thần quyền quyện với vương quyền, theo mô thức sản xuất cống nạp, mă theo thuật ngữ của Mâc lă phương thức sản xuất chđu Â, một kiểu phong kiến phương Đông. Điều năy đê lăm biến đổi diện mạo tôn giâo trín phạm vi toăn quốc. Câc triều đại phong kiến thời kì năy đê xđy dựng một hệ thống tôn giâo từ trung ương đến địa phương theo hai tuyến lênh thổ vă huyết thống, với ba mối quan hệ nước – lăng - gia đình, mang đậm tính dđn tộc.

Việc cúng tế trong câc triều đại phong kiến rất được chú ý đến. Nhiều buổi tế trời đất có nghi thức của triều đình lă lập đăn tế giao hay thường được gọi lă Nam Giao. Có thể nói khâi niệm Trời vă Đất xuất hiện từ trước khi câc tôn giâo phương Đông ra đời, vă đê được lí giải để nđng cao thănh triết lí. Trời vă Đất lă tương ứng với lênh thổ mỗi quốc gia. Trong tđm thức tôn giâo của người dđn phương Đông, Trời lă bầu trời xanh ngắt trín cao, lă một đấng siíu nhiín không hình dâng, không tiểu sử, chứa sức mạnh to lớn chi phối vạn vật, lă người đỡ đầu cho câc vị vua phong kiến, vă lă vị thần của quốc gia. Vua lă hóa thđn của thần được cử xuống cai trị thiín hạ. Trời còn được biết đến với nhiều câi tín khâc nhau như: Ngọc Hoăng Thượng Đế, Ngọc Đế… cùng với câc vị thần trợ giúp. Tuy nhiín hình tượng Trời trong tđm thức người Việt luôn có nĩt bình dị, gần gũi, thđn thiện với câc cđu chuyện dđn gian lưu truyền như “Con cóc lă cậu ông Trời”…

linh theo tuyến lênh thổ, vì có công lớn với dòng họ, đồng thời cũng có công với lăng với nước. Gia đình - Lăng bản - Đất nước lă một mối liín kết thống nhất vă lă trục chính của tđm thức tôn giâo Việt Nam.

Xem xĩt lịch sử xuyín suốt của câc triều đại phong kiến ta thấy rằng: Tuy triều đình có ưu âi một tôn giâo, lúc đầu lă Phật, sau lă Nho giâo, song ta nhận thấy một điều chiến tranh tôn giâo chưa bao giờ xuất hiện ở Việt Nam. Đđy lă một đặc trưng rất riíng, rất Việt. Sau năy khi đạo Kitô gia nhập văo cộng đồng tôn giâo Việt Nam, nó đê từng bị triều đình ngăn cản, biến nó thănh cuộc đấu tranh mang mău sắc chính trị cao độ. Đó lă cuộc đấu tranh giữa người bảo vệ dđn tộc vă kẻ xđm lăng, kĩo dăi từ thế kỉ XIX qua thời kì Phâp thuộc, hai cuộc khâng chiến chống thực dđn Phâp cũng như cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ. Tâc động đó dẫn đến sự ưu âi của kẻ thù xđm lược với Công giâo. Câc phong trăo đấu tranh đòi tự do tôn giâo đê nổ ra như phong trăo chấn hưng Phật giâo (1920-1930), cộng thím đó lă sự ra đời của câc tôn giâo mới như đạo Cao Đăi (1926), Hòa Hảo (1939) lă sự phản ânh tất yếu đối với mối quan hệ giữa Công giâo vă kẻ thù xđm lược. Đạo Phật một thời kỳ chống lại ý đồ biến Công giâo thănh quốc giâo dưới chế độ Mỹ - Diệm. Đạo Tin Lănh lă do hội liín hiệp truyền bâ Phúc đm Mỹ (C.M.A) truyền văo Việt Nam từ năm 1911 vă phât triển mạnh dưới thời Mỹ - ngụy, trung thănh với chính phủ Mỹ. Sau ngăy thống nhất đất nước, tình hình đời sống đổi khâc. Câc tôn giâo được độc lập về tổ chức, không còn thấy bóng câc chức sắc tôn giâo người nước ngoăi. Với tinh thần đoăn kết giữa những người dđn thuộc câc tôn giâo khâc nhau vă không thuộc tôn giâo năo, tất cả đều chỉ có một chí hướng lă chung sức xđy dựng đất nước giău mạnh, công bằng, dđn chủ, văn minh, hăn gắn lại những chia rẽ còn tồn tại đđy đó do chính sâch chia để trị của kẻ thù, gđy ra bởi một số thủ lĩnh tôn giâo còn muốn tìm chỗ dựa của câc thế lực bín ngoăi. Chỉ có tấm lòng yíu nước chđn chính, một tấm lòng thực sự vì dđn, vì nước, hướng thiện, trừ âc, chỉ có một lòng khoan dung rộng mở, từ bi,

bâc âi mới xa lânh được những đm mưu xảo quyệt của kẻ xấu trong vă ngoăi nước muốn lợi dụng tôn giâo.

Thím văo đó, trước xu thế thế tục hóa, đi đôi với sự khủng hoảng mang tính toăn cầu, ở nước ta đê bắt đầu nảy sinh hiện tượng tôn giâo mới, những đm mưu truyền bâ đạo trâi phĩp, thiếu trong sâng của câc tôn giâo giả hiệu như đạo Văng Chứ, đạo Thìn Hùng ở câc vùng dđn tộc người Mông, Dao, hay như đạo Tin lănh Đíga ở Tđy Nguyín. Cần cảnh giâc trước những đm mưu lợi dụng chính sâch tự do tôn giâo để hoạt động tôn giâo mang tính chất chính trị, nằm trong đm mưu diễn biến hòa bình của kẻ thù dđn tộc.

Hiện nay ở nước ta có 32 tổ chức tôn giâo [1; 115 - 116]. Gồm câc tổ chức tôn giâo sau

1. Giâo hội Phật giâo Việt Nam. 2. Giâo hội Công giâo Việt Nam.

3. Ban Trị sự TW Giâo hội Phật giâo Hòa Hảo.

4. Ban đại diện cộng đồng Hồi giâo TP Hồ Chí Minh. 5. Ban đại diện Cộng đồng Hồi giâo tỉnh An Giang. 6. Ban đại diện Cộng đồng Hồi giâo tỉnh Tđy Ninh. 7. Hội đồng Sư.

8. Hội thânh Cao đăi Tđy Ninh. 9. Hội thânh Cao đăi Tiín Thiín. 10. Hội thânh Cao đăi Chơn lý. 11. Hội thânh Cao đăi Bạch y.

12. Hội thânh Cao đăi Chiíu minh Long Chđu. 13. Hội thânh Cao đăi Minh chơn đạo.

14. Hội thânh Cao đăi Ban chỉnh.

15. Hội thânh Cao đăi Cầu kho Tam quan. 16. Hội thânh Truyền giâo Cao đăi.

17. Giâo hội Phật đường Nam tông Minh sư đạo. 18. Minh lý đạo-Tam tông Miếu.

19. Tổng hội HTTL VN ( Việt Nam). 20. Tổng Liín hội HTTL VN ( Việt Nam ). 21. Hội truyền giâo Cơ đốc Việt Nam.

22. Hội truyền giâo Cơ đốc Phục lđm Việt Nam. 23. Tổng hội Bâp tít VN (Đn điển-Nam phương). 24. Hội thânh Mennonite Việt Nam.

25. Hội thânh Liín hữu Cơ đốc Việt Nam. 26. Hội thânh Tin lănh Trưởng lêo Việt Nam. 27. Hội thânh Bâp tít Việt Nam ( Nam phương). 28. Hội thânh Phúc Đm Ngũ Tuần.

29. Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam. 30. Đạo Tứ Đn Hiếu Nghĩa.

31. Bửu Sơn Kì Hương. 32. Đạo Ba Hải.

Trong số câc tôn giâo ở Việt Nam, Phật giâo có số tín đồ đông đảo nhất. Theo thống kí của Ban Tôn giâo chính phủ Việt Nam năm 2005, hiện có gần 10 triệu tín đồ Phật giâo, (còn theo số liệu thống kí của Giâo hội Phật giâo Việt Nam, cả nước có gần 45 triệu tín đồ đê quy y Tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử) vă khoảng 44.498 tăng ni; hơn 14.775 tự, viện, tịnh xâ, tịnh thất, niệm Phật đường trong cả nước. Ngoăi ra từ 80% đến 90% dđn số Việt Nam mang thiín hướng Phật giâo.

Có hai nhânh Phật giâo ở Việt Nam lă Đại thừa vă Tiểu thừa. Phật giâo Đại thừa lần đầu tiín từ Trung Quốc văo tới vùng đồng bằng chđu thổ sông Hồng của Việt Nam từ khoảng năm 200 vă trở thănh tôn giâo phổ biến nhất trín toăn đất nước, trong khi Phật giâo Tiểu thừa từ Ấn Độ du nhập văo phía nam đồng bằng sông Cửu Long từ khoảng năm 300 - 600 vă trở thănh tôn giâo chính ở vùng đồng bằng phía nam Việt Nam.

Có thuyết khâc lại cho rằng Phật giâo bắt đầu truyền văo Việt Nam trong khoảng thế kỉ thứ ba đến thế kỉ thứ hai trước công nguyín từ Ấn Độ theo

đường biển chứ không phải từ Trung Hoa, Lúc đầu Phật giâo tại Việt nam (đồng bằng chđu thổ sông Hồng) mang mău sắc của Phật giâo Tiểu thừa nhưng về sau do ảnh hưởng của Trung Hoa mời chuyển dần thănh Đại thừa

Tới ngăy nay, Phật giâo đê trở thănh tôn giâo phổ biến nhất tại Việt Nam, chiếm đa số tại hầu hết câc tỉnh của Việt Nam.

Phật giâo Đại thừa được nhiều người thừa nhận lă tôn giâo chính của người Việt, người Hoa vă một số dđn tộc thiểu số sinh sống ở miền núi phía Bắc như Mường, Thâi, Tăy... Phật giâo Đại thừa tại Việt Nam có ba tông phâi chính lă Thiền tông, Tịnh Độ tông vă Mật tông. Trong thực tế Phật giâo Đại thừa ở Việt Nam tồn tại hòa hợp với Đạo giâo, Khổng giâo vă câc đức tin bản địa như tục thờ cúng tổ tiín, thờ Mẫu...

Trong khi đó Phật giâo Tiểu thừa lại được coi lă tôn giâo chính của người Khmer.

Công giâo, hay Thiín Chúa giâo La Mê, lần đầu tiín tới Việt Nam văo

thời nhă Lí mạt (đầu thế kỉ 16 tại Nam Định) bởi những nhă truyền giâo Tđy Ban Nha vă Bồ Đăo Nha, trước khi Việt Nam lă một thuộc địa của Phâp. Phâp khuyến khích người dđn theo tôn giâo mới bởi họ cho rằng nó sẽ giúp lăm cđn bằng số người theo Phật giâo vă văn hoâ phương Tđy mới du nhập..Đầu tiín, tôn giâo năy được lan truyền trong dđn cư câc tỉnh ven biển Thâi Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, sau đó lan tới vùng chđu thổ sông Hồng vă câc vùng đô thị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo thống kí từ 2005 ở Việt Nam có khoảng 5,5 triệu tín đồ Công giâo, vă khoảng 6.000 nhă thờ tại nhiều nơi trín đất nước.

Số giâm mục người Việt được Tòa Thânh tấn phong trong 80 năm thời Phâp thuộc lă 4 người, trong 30 năm chiến tranh (1945-1975) lă 33 người ở cả hai miền, từ năm 1976 đến 2004 lă 42 người. Vatican đê có thỏa thuận với chính phủ Việt Nam về việc không chỉ trích hay nói xấu lẫn nhau, không hỗ trợ bín thứ ba để chống lại nhau; khi tấn phong giâm mục hoặc câc chức phẩm cao hơn, Vatican sẽ tham khảo ý kiến của chính phủ Việt Nam.

Cao Đăi, hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, lă một tôn giâo bản địa Việt

Nam do Ngô Văn Chiíu, Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc thănh lập năm 1926, với trung tđm lă Tòa Thânh Tđy Ninh. Tôn giâo năy thờ Đức Cao Đăi (hay Thượng Đế), Phật vă Chúa Gií-su. Cao Đăi lă một kiểu Phật giâo cải câch với những nguyín tắc thím văo của Khổng giâo, Lêo giâo vă Thiín chúa giâo. Câc tín đồ Cao Đăi thi hănh những giâo điều như không sât sanh, sống lương thiện, hòa đồng, lăm lănh, lânh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầu nguyện, thờ cúng tổ tiín vă thực hănh tình yíu thương vạn loại qua việc ăn chay với mục tiíu tối thiểu lă đem sự hạnh phúc đến cho mọi người, đưa mọi người về với Thượng Đế nơi Thiín Giới vă mục tiíu tối thượng lă đưa vạn loại thoât khỏi vòng luđn hồi.

Hiện có khoảng 2,4 triệu tín đồ Cao Đăi tại Việt Nam, phđn bố chủ yếu tại câc tỉnh Nam bộ (Đặc Biệt lă Tđy Ninh) vă khoảng 30.000 tín đồ nữa sống ở Hoa Kỳ, Chđu Đu vă Úc

Hòa Hảo, hay Phật giâo Hòa Hảo, lă một tôn giâo Việt Nam gắn chặt

với truyền thống Phật giâo, do Huỳnh Phú Sổ thănh lập năm 1939 tại lăng Hòa Hảo, quận Tđn Chđu (nay lă An Giang), Chđu Đốc.

Đạo Hoă Hảo phât triển ở miền Tđy Nam Bộ, kíu gọi mọi người sống hòa hợp. Tôn giâo năy đânh giâ cao triết lý "Phật tại tđm", khuyến khích nghi lễ thờ cúng đơn giản (chỉ có hoa vă nước sạch) vă loại bỏ mí tín dị đoan. Những buổi lễ được tổ chức rất đơn giản vă khiím tốn, không có ăn uống, hội hỉ. Lễ lộc, cưới hỏi hay ma chay không cầu kỳ như thường thấy ở những tôn giâo khâc. Đạo không có tu sĩ, không có tổ chức giâo hội mă chỉ có một số chức sắc lo việc đạo vă cả việc đời.

Hiện có khoảng 1,3 triệu tín đồ Hòa Hảo tập trung chủ yếu ở miền Tđy Nam Bộ (Đặc biệt lă tứ giâc Long Xuyín).

Tin Lănh được truyền văo Việt Nam năm 1911. Đầu tiín, tôn giâo năy chỉ

được cho phĩp tại câc vùng do Phâp quản lý vă bị cấm tại câc vùng khâc. Đến năm 1920, Tin Lănh mới được phĩp hoạt động trín khắp Việt Nam. Năm

2004, số tín đồ Tin Lănh ở Việt Nam văo khoảng 1 triệu người chủ yếu tập trung ở Thănh phố Hồ Chí Minh, khu vực Tđy Nguyín vă Tđy Bắc.

Về Hồi giâo,người ta cho rằng Hồi giâo đê được truyền văo Việt Nam đầu tiín lă khoảng thế kỉ 10, 11, ở cộng đồng người Chăm. Năm 2004, tại Việt Nam có khoảng 60.000 tín đồ Hồi giâo, chủ yếu ở Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tđy Ninh, Đồng Nai, Thănh phố Hồ Chí Minh. Có hai giâo phâi Hồi giâo của người Chăm: người Chăm ở Chđu Đốc, TP. Hồ Chí Minh, Tđy Ninh vă Đồng Nai theo Hồi giâo chính thống, còn người Chăm ở Bình Thuận, Ninh Thuật theo phâi Chăm Bă Ni

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân trong công cuộc đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 30 - 37)