1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

nâng cao chất lượng triển khai quán triệt và tổ chức thực hiện nghị quyết của đảng trên địa bàn tỉnh kiên giang tiểu luận cao học

27 288 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 140 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đảng ta là Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo toàn xã hội thông qua đường lối, chủ trương; thông qua tuyên truyền giáo dục, thuyết phục để biến đường lối, chủ trương đó thành hiện thực, đi vào cuộc sống, đưa đất nước ngày càng phát triển đi lên. Với tinh thần đó, thời gian qua đất nước ta các cấp ủy Đảng có quan tâm đổi mới, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, triển khai quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đảng; nhiều nơi có cách làm hay, sáng tạo đã góp phần rất quan trọng vào sự phát triển của đất nước ta. Chỉ thị, nghị quyết của Đảng có đi vào cuộc sống hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố đặc biệt quan trọng là thường xuyên đổi mới nâng cao chất lượng, hiệu quả việc quán triệt và tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của các cấp ủy đảng. Về vấn đề này, khi còn sống, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dạy: “Muốn thành công phải biết tuyên truyền”(1). Công tác tuyên truyền nói chung, truyền đạt chỉ thị, nghị quyết của Đảng nói riêng phải luôn luôn căn cứ vào đối tượng và địa bàn để lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức và đổi mới phương pháp truyền đạt thì mới có kết quả cao. Bàn về đối tượng tuyên truyền, Người nói: “Người tuyên truyền bao giờ cũng phải tự hỏi: Viết cho ai? Nói cho ai nghe? Nếu không như vậy, thì cũng như cố ý không muốn cho người ta nghe, không muốn cho người ta xem...”(2). Người viết: “Tuyên truyền không cần phải nói tràng giang, đại hải. Mà nói ngắn gọn, nói những vấn đề thiết thực, chắc chắn làm được, để mọi người hiểu rõ và quyết tâm làm bằng được”(3). Thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn xác định việc quán triệt, tổ chức thực hiện chỉ thị, nghị quyết của Đảng là khâu đầu tiên và rất quan trọng nhằm tạo ra sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân dân, làm tiền đề vững chắc đưa chỉ thị, nghị quyết vào cuộc sống Tuy nhiên, bên cạnh thành quả đạt được, chúng ta cũng thấy rằng công tác triển khai quán triệt, tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đảng cũng còn nhiều mặt hạn chế: sự lãnh đạo, chỉ đạo của nhiều cấp ủy đối với việc triển khai quán triệt chưa thật nghiêm túc, chưa đổi mới, hiệu quả không cao; vai trò đồng chí Bí thư, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương còn mờ nhạt; triển khai ra dân còn là khâu yếu; việc cụ thể hóa Nghị quyết của cấp trên còn lúng túng, chưa sát hợp, thậm chí còn sao chép (chưa thật tâm huyết trong công tác này); tổ chức thực hiện Nghị quyết là khâu yếu tuy đã nói đến rất nhiều nhưng đến nay chưa thật chuyển biến, đường lối luôn đúng đắn, phù hợp nhưng thực hiện thường không đến nơi đến chốn; trong khi đó, công tác kiểm tra, giám sát còn yếu, có lúc mang tính hình thức,.........Có thể nói làm thế nào nâng cao chất lượng triển khai quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đảng là trăn trở của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta, của các đồng chí lãnh đạo tỉnh ta và của các đồng chí lãnh đạo Ban Tuyên giáo qua các thời kỳ. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng triển khai quán triệt và tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng trong toàn dân nói chung và trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nói riêng càng là nỗi trăn trở, bức xúc hiện nay. Vì thế em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng triển khai quán triệt và tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”. Làm tiểu luận môn học.

Trang 1

MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài

Đảng ta là Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo toàn xã hội thông quađường lối, chủ trương; thông qua tuyên truyền giáo dục, thuyết phục để biếnđường lối, chủ trương đó thành hiện thực, đi vào cuộc sống, đưa đất nướcngày càng phát triển đi lên Với tinh thần đó, thời gian qua đất nước ta các cấpủy Đảng có quan tâm đổi mới, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, triển khaiquán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đảng; nhiều nơi có cách làmhay, sáng tạo đã góp phần rất quan trọng vào sự phát triển của đất nước ta.

Chỉ thị, nghị quyết của Đảng có đi vào cuộc sống hay không phụ thuộcvào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố đặc biệt quan trọng là thường xuyên đổimới nâng cao chất lượng, hiệu quả việc quán triệt và tổ chức thực hiện các chỉthị, nghị quyết của các cấp ủy đảng.

Về vấn đề này, khi còn sống, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dạy: “Muốnthành công phải biết tuyên truyền”(1) Công tác tuyên truyền nói chung, truyềnđạt chỉ thị, nghị quyết của Đảng nói riêng phải luôn luôn căn cứ vào đối tượngvà địa bàn để lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức và đổi mới phương pháptruyền đạt thì mới có kết quả cao Bàn về đối tượng tuyên truyền, Người nói:

“Người tuyên truyền bao giờ cũng phải tự hỏi: Viết cho ai? Nói cho ai nghe?Nếu không như vậy, thì cũng như cố ý không muốn cho người ta nghe, khôngmuốn cho người ta xem ”(2) Người viết: “Tuyên truyền không cần phải nóitràng giang, đại hải Mà nói ngắn gọn, nói những vấn đề thiết thực, chắc chắnlàm được, để mọi người hiểu rõ và quyết tâm làm bằng được”(3).

Thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong quá trình lãnh đạocách mạng Đảng ta luôn xác định việc quán triệt, tổ chức thực hiện chỉ thị,nghị quyết của Đảng là khâu đầu tiên và rất quan trọng nhằm tạo ra sự thốngnhất trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân dân, làm tiền đề vững chắc đưa

Trang 2

chỉ thị, nghị quyết vào cuộc sống

Tuy nhiên, bên cạnh thành quả đạt được, chúng ta cũng thấy rằng côngtác triển khai quán triệt, tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đảng cũng cònnhiều mặt hạn chế: sự lãnh đạo, chỉ đạo của nhiều cấp ủy đối với việc triểnkhai quán triệt chưa thật nghiêm túc, chưa đổi mới, hiệu quả không cao; vaitrò đồng chí Bí thư, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương còn mờnhạt; triển khai ra dân còn là khâu yếu; việc cụ thể hóa Nghị quyết của cấp

trên còn lúng túng, chưa sát hợp, thậm chí còn sao chép (chưa thật tâm huyếttrong công tác này); tổ chức thực hiện Nghị quyết là khâu yếu - tuy đã nói

đến rất nhiều nhưng đến nay chưa thật chuyển biến, đường lối luôn đúng đắn,phù hợp nhưng thực hiện thường không đến nơi đến chốn; trong khi đó, côngtác kiểm tra, giám sát còn yếu, có lúc mang tính hình thức, Có thể nóilàm thế nào nâng cao chất lượng triển khai quán triệt và tổ chức thực hiệnNghị quyết của Đảng là trăn trở của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta,của các đồng chí lãnh đạo tỉnh ta và của các đồng chí lãnh đạo Ban Tuyêngiáo qua các thời kỳ

Vì vậy, việc nâng cao chất lượng triển khai quán triệt và tổ chức thựchiện nghị quyết của Đảng trong toàn dân nói chung và trên địa bàn tỉnh KiênGiang nói riêng càng là nỗi trăn trở, bức xúc hiện nay Vì thế em xin mạnh

dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng triển khai quán triệt và tổ chức thựchiện nghị quyết của Đảng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” Làm tiểu luận

môn học.

Trang 3

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGTRIỂN KHAI QUÁN TRIỆT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHỊQUYẾT CỦA ĐẢNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG TRONG

GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Để hiểu được rõ bản chất của CTTT trước hết chúng ta cần tiếp cận và tìmhiểu những khái niệm có liên quan đến CTTT, thứ nhất đó là tư tưởng:

Theo từ điển Tiếng Việt của NXB văn hóa thông tin trung tâm từ điểnhọc năm 2009 thì tư tưởng là ý nghĩa sâu sắc: Nhà tư tưởng, hệ tư tưởng.

Theo giáo trình hệ tư tưởng học thì tư tưởng là hình tháo cụ thể hóa vàbiểu hiện cụ thể hơn của của tinh thần

Ph Ăngghen đã từng viết: “Tất cả tư tưởng đều bắt đầu từ kinh nghiệm.Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực khách quan đúng đắn và sai lệch”

Tư tưởng là một vấn đề hết sức nhạy cảm, là một lĩnh vực đặc biệt nócó thể là một định hướng đúng đắn hoặc lệch lạc mà kéo theo đó là rất nhiềuvấn đề như về chính trị, kinh tế, xã hội,

Theo cách hiểu khác từ chính môn chuyên ngành CTTT thì tư tưởng làsuy nghĩ, là quan điểm của con người (phản ánh qua lăng kính chủ quan) về tựnhiên và xã hội Như vậy tư tưởng hiểu theo nghĩa chung nhất là một hình thứctồn tại của ý thức xã hội là kết quả của quá trình nhận thức hiện thực khách

Trang 4

quan trở thành những kinh nghiệm và sự hiểu biết của con người, tư tưởngthuộc phạm trù ý thức, tồn tại như một thực tế khách quan gắn liền với hoatđộng của con người, là sản phẩm chủ quan của con người, nhưng tư tưởng củamỗi người lại phụ thuộc chặt chẽ vào đối tượng phản ánh và trình độ nhận thứccủa họ Sự vận động và phát triển của thực tại khách quan tác động vào tưtưởng của con người và làm thay đổi nhận thức tư tưởng của họ Đó chính là sựthể hiện mối quan hệ giữa tồn tại XH và ý thức XH.

Từ khái niệm về tư tưởng ta có thể đưa ra khái niệm về hệ tư tưởng: Hệ tư tưởng là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa thành lýluận, học thuyết chính trị - XH, phản ánh và bảo vệ lợi ích cơ bản của mộtgiai cấp nhất định được giai cấp đó thừa nhận và truyền bá Con người luôncó nhu cầu vật chất và tinh thần Để thỏa mãn nhu cầu vật chất, con người tổchức các quá trình sản xuất vật chất Khi ở con người xuất hiện nhu cầu tinhthần thì cũng bắt đầu quá trình sản xuất ra sản phẩm tinh thần để thỏa mãnnhu cầu đó Khi XH loài người phân chia thành giai cấp, giữa các giai cấp đốikháng nhau về lợi ích căn bản cũng nảy sinh nhu cầu sản xuất ra hệ tư tưởngđể luận chứng cho địa vị giai cấp mình và phản ánh Do đó lịch sử cũng bắtđầu quá trình đấu tranh trên lĩnh vực ý thức hệ, đồng thời cũng xuất hiện nhucầu sản xuất và truyền bá hệ tư tưởng Quá trình sản xuất và truyền bá hệ tưtưởng làm xuất hiện các quan hệ tư tưởng

Vậy quan hệ tư tưởng tức là tác động giữa con người với con ngườitrong lĩnh vực tình cảm, nhận thức.

Quá trình tư tưởng là những khâu những bước nối tiếp nhau

Trong hoạt động tư tưởng bao gồm: Quá trình sáng tạo ra tư tưởng,hệtư tưởng; quá trình truyền bá; quá trình vật chất hóa tư tưởng Tuy nhiên cácquan hệ tư tưởng và quá trình tư tưởng cũng bị chi phối bởi lợi ích giai cấp.Trong lịch sử loài người, các giai cấp có hệ tư tưởng thông qua đội ngũ cácnhà tư tưởng cũng bị chi phối bởi lợi ích giai cấp Trong lịch sử tư tưởng vàhệ thống các thiết chế tư tưởng luôn tìm mọi cách tác động, chi phối các quan

Trang 5

hệ tư tưởng vào quá trình tư tưởng nhằm biến hệ tư tưởng của giai cấp mìnhthành hệ tư tưởng thống trị trong đời sống tinh thần XH, động viên, cổ vũ mọithành viên trong XH tích cực hành động để xây dựng và bảo vệ chế độ Sự tácđộng của chủ thể hệ tư tưởng đến các quan hệ tư tưởng và quá trình tư tưởngđể đặt mục đích đặt ra là CTTT Vậy CTTT là gì? Với mục đích ra đời nhằmđáp ứng nhu cầu hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng của giai cấpthống trị, biến hệ tư tưởng của giai cấp thống trị thành hệ tư tưởng thống trịtrong đời sống tinh thần và XH thì CTTT đã ra đời Có hai cách hiểu cụ thểnhư sau:

Theo nghĩa rộng: CTTT là hoạt động có mục đích của một giai cấp,một chính đảng nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng trong quầnchúng, thúc đẩy quần chúng hành động vì lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng.CTTT dưới CNXH là hoạt động có mục đích của ĐCS và nhà nước nhằmphát triển, truyền bá hệ tư tưởng XHCN, biến hệ tư tưởng XHCN thành hệ tưtưởng chi phối, thống trị trong đời sống tinh thần XH, động viên, cổ vũ tínhtích cực, tự giác, sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệchế độ XHCN

Theo nghĩa hẹp: Người ta quan niệm CTTT chỉ là hoạt động truyền báhệ tư tưởng và đường lối chính sách của Đảng quần chúng, động viên cổ vũquần chúng tham gia xây dựng CNXH

Quá trình truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chính sách

Quá trình biến hệ tư tưởng, đường lối chính sách thành hiện thực Ba quá trình này được Lê Nin gọi một cách tương ứng là công tác lýluận, công tác tuyên truyền và công tác cổ động

Công tác lý luận: là quá trình hình thành, phát triển sáng tao hệ tư

Trang 6

tưởng và vận dụng hệ tư tưởng để đề ra đường lối chiến lược, sách lược Làcơ sở nền tảng của CTTT, quyết định phương hướng nội dung của công táctuyên truyền cổ động

Công tác tuyên truyền: là hoạt động nhằm truyền bá lý luận, xây dựngnhận thức mới, củng cố niềm tin và cổ vũ hành động Như vậy công tác tuyêntruyền nối tiếp công tác lý luận làm cho lý luận có sức sống mạnh mẽ, thểhiện sinh động trong thực tiễn

Công tác cổ động: là khâu cuối cùng quyết định việc chuyển hóa lýluận đã được nhận thức, niềm tin đã được xây dựng và củng cố thành hànhđộng cách mạng Thiếu sự nối tiếp của công tác cổ động thì công tác lý luậnvà công tác tuyên truyền không đạt tới thực tiễn của mình là thay đổi hành vi,cổ vũ hành động tích cực sáng tao của con người Hơn nữa do công tác cổđộng gắn bó chặt che với hoạt động của con người, với thực tiễn cách mạngcho nên thông qua công tác cổ động, bằng kết quả cổ động của cổ động có thểkiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi của lý luận và của công tác tuyêntruyền

Tất cả các bộ phận trên liên hệ mật thiết với nhau, tác động biện chứnglẫn nhau như những quá trình bộ phận của cùng một quá trình chung,thốngnhất, đồng thời có vai trò, vị trí, chức năng, đặc điểm khác nhau Nhận thứcđúng về từng hình thái cũng như về mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng,kết hợp đồng bộ liên tuc các hình thái với nhau, góp phần nâng cao hiêu quảcuả CTTT

1.1.1.2 Hiệu quả công tác tư tưởng.

Nói đến người làm CTTT là nói đến những người truyền đạt chủtrương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Tất cả mọihoạt động của con người thì đều có mục đích, CTTT cũng vậy cần phải xemđến tính hiệu quả của nó.

Hiệu quả là sự so sánh giữa kết quả trước và sau khi tiến hành một hoạtđộng, giữa kết quả đã có và kết quả sẽ có Hay hiệu quả là sự so sánh giữa kếtquả đạt được và chi phí về vật lực, tài lực, để đạt kết quả đó

Trang 7

Từ những quan niệm trên chúng ta có thể đưa ra khái niệm về hiệu quảCTTT đó là: sự tương quan giữa kết quả đạt được do tác động tư tưởng manglại với mục đích của CTTT được đặt ra và với chi phí để đặt được kết quả đótrong một điều kiện xã hội nhất định

Thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong quá trình lãnh đạocách mạng Đảng ta luôn xác định việc quán triệt, tổ chức thực hiện chỉ thị,nghị quyết của Đảng là khâu đầu tiên và rất quan trọng nhằm tạo ra sự thốngnhất trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân dân, làm tiền đề vững chắc đưachỉ thị, nghị quyết vào cuộc sống Muốn thực hiện điều đó, đòi hỏi các cấp ủyđảng, phải thường xuyên đổi mới nâng cao chất lượng triển khai quán triệt vàtổ chức thực hiện chỉ thị, nghị quyết, phải dựa vào các tổ chức đảng, các đoànthể quần chúng để kiểm tra sự hoạt động của các cơ quan Nhà nước trong việcthực hiện đường lối chính sách của Đảng, thực hiện quyền làm chủ của nhândân Song, việc đổi mới nâng cao chất lượng quán triệt và tổ chức thực hiệncác chỉ thị, nghị quyết của Đảng phải bắt đầu từ việc nâng cao chất lượng,năng lực của cấp ủy, cán bộ chủ chốt, lực lượng báo cáo viên, để lực lượngnày đủ khả năng phân tích được các quan điểm, chủ trương, giải pháp mớitrong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng; giúp cho người học trả lời được câuhỏi tại sao phải có các chủ trương, giải pháp mới đó Đồng thời, thông quaviệc tiếp thu chỉ thị, nghị quyết, nhận thức của mỗi người được nâng lên, hiểusâu sắc hơn về trách nhiệm của bản thân đối với việc tiếp thu, tổ chức thựchiện, đưa các chỉ thị, nghị quyết của Đảng vào cuộc sống Điều quan trọnghơn là sau khi tiếp thu các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương, phải tham mưucho các cấp xây dựng chương trình hành động thực hiện chỉ thị, nghị quyếtphù hợp với địa phương, đơn vị mình Chương trình hành động là sự cụ thểhóa các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trong chỉ thị, nghị quyết của cấp trênvào điều kiện cụ thể của từng địa phương, đơn vị, từng cấp, từng ngành.Nhấn mạnh nội dung trên, Hội nghị Trung ương 6 (lần 2) khóa VIII chỉ rõ:

“Trên cơ sở nghị quyết của Trung ương, xây dựng nghị quyết của cấp ủy mình

Trang 8

bằng các chương trình hành động cụ thể, phù hợp Khắc phục ngay việc racác nghị quyết chung, mô phỏng nghị quyết của Trung ương” và công bốcông khai các chương trình hành động của cấp ủy có liên quan đến phát triểnkinh tế-xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, nghĩa vụ và quyền lợi của nhândân để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra các hoạt động của Đảng, xâydựng và bảo vệ Đảng”(5).

Trang 9

Chương II

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI QUÁN TRIỆT VÀ TỔ CHỨC THỰCHIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN

GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.1 Về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang

2.1.1.Về điều kiện tự nhiên tỉnh Kiên Giang

Kiên Giang là vùng đất tận cùng ở phía Tây Nam của Tổ quốc PhíaĐông và Đông Nam giáp với tỉnh An Giang và Cần Thơ, phía Nam giáp tỉnhCà Mau và Bạc Liêu, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Bắc giáp vương

quốc Campuchia Kiên Giang có 14 đơn vị hành chính cấp huyện, thị: Thành

phố Rạch Giá, thị Xã Hà Tiên, huyện Kiên Lương, huyện Hòn Đất, huyện TânHiệp, huyện Châu Thành, huyện Giồng Riềng, huyện Gò Quao, huyện AnBiên, huyện An Minh, huyện Vĩnh Thuận, huyện Phú Quốc, huyện Kiên Hảivà huyện U Minh Thượng.

Kiên Giang có diện tích tự nhiên 6.269 km2, dân số gần 1,7 triệu người.Trong đó dân tộc Kinh: 84,41%; Khmer: 12,23%; Hoa: 2,97% Dân số củatỉnh phân bố không đều, thường tập trung ở ven trục lộ giao thông, kênh rạch,sông ngòi và một số đảo Theo kế hoạch dân số, phấn đấu hạ tỷ lệ sinh hàngnăm từ 0,5-0,6‰ giai đoạn 2001-2005 và giảm 0,4‰ giai đoạn 2006-2010 thìqui mô dân số toàn tỉnh đến 2005 là 1.689.745 người và đến năm 2010 hơn1.834.000 người [50].

Với diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 629.905 ha, bờ biển dài 200km có nhiều

bãi biển đẹp, núi và hang động và năm quần đảo gồm hơn 140 đảo lớn nhỏ.

2.1.2.Về tình hình kinh tế - xã hội.

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) đạt 21.049,8 tỷ đồng (giá CĐ 94), tăng12,02% so với năm 2010 và đạt 100,16% kế hoạch đề ra năm 2011, trong đó,khu vực I tăng 9,51%, khu vực II tăng 11,17%, khu vực III tăng 16,3% Thunhập bình quân đầu người tính theo giá thực tế đạt 35 triệu 890 ngàn đồngnăm 2011 (quy đổi tỷ giá ngoại tệ đạt 1.686 USD).Thực hiện Kế hoạch phát

Trang 10

triển kinh tế - xã hội tỉnh ta cơ bản hoàn thành đạt 14/20 chỉ tiêu chủ yếuHĐND tỉnh giao trong kế hoạch năm 2011 Nền kinh tế của tỉnh tiếp tục tăngtrưởng 12,02% (đứng thứ 6 trong khu vực ĐBSCL); các chỉ tiêu chủ yếu về sảnxuất nông nghiệp, dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu, thu ngân sách Nhà nước, giảiquyết việc làm, đều đạt kế hoạch và tăng cao so với năm 2010 Công tác giáodục và đào tạo, y tế chuyển biến nâng lên về chất lượng; các chế độ chính sáchđối với người có công, dân tộc thiểu số, hộ nghèo được quan tâm thực hiện, ansinh xã hội được đảm bảo, đã góp phần thiết thực vào thực hiện mục tiêu giảmnghèo Quốc phòng an ninh được tăng cường, giữ vững ổn định, trật tự xã hộiđược bảo đảm Cải cách thủ tục hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo,phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quan tâmchỉ đạo thực hiện và đạt một số kết quả, trong đó tập trung giải quyết các vụkhiếu kiện đông người, không làm phát sinh điểm nóng, góp phần giữ vữngổn định an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Chính điều kiện thuận lợi của điều kiện tự nhiên cũng như sự phát triểncủa kinh tế xã hội cho thấy việc tổ chức thực hiện, đưa những nghĩ quyếtcủa Đảng vào đời sống nhân dân trên địa bàn Kiên Giang thực hiện có hiệuquả Công tác tổ chức triển khi nghị quyết của Đảng cũng ngày càng đạtkết quả tốt hơn.

2.2 Thực trạng và giải pháp công tác triển khai quán triệt và tổ chứcthực hiện các chỉ thị nghị quyết của Đảng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

2.2.1 Những kết quả đạt được trong công tác triển khai, tổ chức thựchiện các chỉ thị nghị quyết của Đảng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Nghị quyết của Đảng có đi vào cuộc sống hay không phụ thuộc vào nhiềuyếu tố, trong đó một yếu tố hết sức quan trọng là thường xuyên đổi mớiphương thức quán triệt và tổ chức thực hiện nghị quyết của các cấp ủy đảng.Do vậy, việc quán triệt và tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảngcó vai trò hết sức quan trọng, Đảng ta luôn xác định nghị quyết của Đảng là

Trang 11

quyết định chính trị, thể hiện đường lối, chủ trương, mục tiêu, giải pháp đểthực hiện sự lãnh đạo của Đảng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hộiqua các thời kỳ cách mạng Việc quán triệt, tổ chức thực hiện nghị quyết củaĐảng là khâu đầu tiên và rất quan trọng nhằm tạo ra sự thống nhất trongĐảng, sự đồng thuận trong nhân dân, làm tiền đề vững chắc đưa nghị quyếtvào cuộc sống Do tầm quan trọng như vậy nên Đảng luôn yêu cầu phảithường xuyên đổi mới phương thức quán triệt và tổ chức thực hiện các chỉ thị,nghị quyết của Đảng; phải dựa vào các tổ chức đảng và các đoàn thể quầnchúng để kiểm tra sự hoạt động của các cơ quan Nhà nước trong việc thựchiện đường lối, chính sách của Đảng, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.

Dưới sự lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức Đảng các cấp và sự hướng dẫn củacơ quan chuyên môn cấp trên, các đoàn thể có nhiều cố gắng trong việc thựchiện công tác tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên và nhân dân thamgia thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và được các đoàn thể xem lànhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên Công tác tuyên truyền, triển khai, vậnđộng được thực hiện với nhiều hình thức như: tổ chức cuộc triển khai (hìnhthức này rất ít); qua các cuộc hội thi; lồng ghép vào các cuộc họp tổ, họpnhóm, trong các cuộc sinh hoạt lệ của các tổ chức đoàn thể; qua việc thànhlập các câu lạc bộ, tổ, nhóm Các đoàn thể đã thành lập rất nhiều tổ, nhóm, chỉtính riêng Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên và Hội Nông dân đã cótrên 10 ngàn tổ, nhóm, câu lạc bộ hoạt động trên các lĩnh vực; lồng ghép triểnkhai thực hiện trong nhiều phong trào thi đua yêu nước như: toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư; phong trào thi đua “dân vậnkhéo”; Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnhphúc; Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi; tổ nhân dân tự quản khôngcó tội phạm và tệ nạn xã hội qua đó, đã góp phần rất lớn trong việc đưa chỉthị, nghị quyết của Đảng vào cuộc sống và sự phát triển chung của tỉnh nhà.

Để hỗ trợ cho các đoàn thể thực hiện tốt công tác tuyên truyền nghị quyết,

Trang 12

chỉ thị của Đảng đến đoàn viên, hội viên , Ban Tuyên giáo và Ban Dân vậnTỉnh ủy đã phối hợp tu soạn nội dung nghị quyết dưới dạng tài liệu hỏi, đáp,in trong Bản tin (tài liệu sinh hoạt Tổ nhân dân tự quản và các đoàn thể) vàđược gửi đến chi hội, tổ nhân dân tự quản cơ bản đầy đủ

Trong những năm vừa qua, việc triển khai, cụ thể hóa chủ trương chỉ thị,nghị quyết của Trung ương cơ bản kịp thời và phù hợp với điều kiện, tìnhhình thực tế; tỷ lệ đảng viên tham gia học chỉ thị, nghị quyết của Đảng đạttrên 95% Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng được đẩy mạnh,góp phần nâng cao nhận thức chính trị, tạo sự thống nhất về tư tưởng, hànhđộng trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội.

Phương thức quán triệt nghiêm túc và có chất lượng hơn Khả năng nắmbắt yêu cầu, nội dung nghị quyết tương đối sâu sắc; truyền đạt khá đầy đủ,đúng đắn, biết lý giải bằng lý luận, gắn với những nhiệm vụ của địa phương,cơ sở, phù hợp với trình độ của cán bộ, đảng viên ở cơ sở Qua đó, vừa tạolòng tin, sự đồng tình với đường lối, chủ trương của Đảng, vừa định hướng tưtưởng, nhận thức và hành động cho đảng viên và nhân dân.

Trên cơ sở nội dung nghị quyết và thực tế tình hình cơ sở đã rất cốgắng cụ thể hoá thành chương trình, kế hoạch, xác định được những nhiệm vụcông tác và phân công, bố trí lực lượng để thực hiện Đặc biệt là việc tổ chứcphát động các phong trào hành động cách mạng theo định hướng của nghịquyết, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ củanghị quyết nói riêng, của nhiệm vụ chính trị của địa phương, cơ sở nói chung.Mặt khác, qua tổ chức thực hiện nghị quyết, cở sở còn phát hiện ra những hạnchế, bất cập, từ đó có phản ánh tính thực tiễn của nghị quyết để các cấp ủyđảng cấp trên điều chỉnh và hoàn thiện nghị quyết Đúng như Chủ tịch Hồ ChíMinh khẳng định: “Cấp xã mà làm được việc thì mọi việc đều xong xuôi”.

2.2.2 Những tồn tại, hạn chế trong công tác triển khai, tổ chức thực

Trang 13

hiện các chỉ thị nghị quyết của Đảng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Việc thực hiện công tác này còn nhiều hạn chế Việc chỉ đạo, hướng dẫntriển khai, tuyên truyền, vận động của các đoàn thể đối với từng chỉ thị, nghịquyết chưa chặt chẽ; nhiều nơi chưa chú trọng việc tuyên truyền và đánh giáhiệu quả sau tuyên truyền; phương pháp tuyên truyền còn đơn điệu, thiếu chiềusâu Công tác tuyên tuyền vận động chưa gắn kết giữa nội dung chỉ thị, nghịquyết với việc làm cụ thể của địa phương, trách nhiệm và quyền lợi của nhândân nói chung, của đoàn viên, hội viên nói riêng

Nội dung chỉ thị, nghị quyết tuy đã được tu soạn thành dạng tài liệu hỏi đápkhá cô đọng, nhưng vẫn còn dài Việc cụ thể hóa thành kế hoạch thực hiện ởđịa phương, nhất là ở cơ sở còn chung chung, chưa bám sát nhu cầu sản xuất,đời sống của nhân dân và chưa chú trọng triển khai, quán triệt đến nhân dân

Từng lúc công tác tuyên truyền chưa đi liền với công tác vận động Cán bộcác đoàn thể, nhất là ở chi, tổ hội ít chịu khó học tập, nghiên cứu, lưu giữ tàiliệu, cập nhật thông tin; bên cạnh đó, cán bộ phụ trách công tác dân vận ở cơ sởvai trò tham mưu cho cấp ủy chỉ đạo công tác này còn hạn chế Chất lượng cácphong trào thi đua chưa cao, có biểu hiện chạy theo thành tích, nhiều về số, ítvề chất; chất lượng, hiệu quả các cuộc hội thi cũng là một vấn đề cần xem xét,chấn chỉnh

Việc triển khai quán triệt, cụ thể hóa thực hiện chỉ thị, nghị quyết củaĐảng ở một số nơi chất lượng, hiệu quả chưa cao Việc đổi mới nội dung vàphương pháp triển khai, quán triệt và tổ chức thực hiện chỉ thị, nghị quyết cònchậm Việc xây dựng chương trình hành động ở một số nơi còn sao chép cácvăn bản nghị quyết của Trung ương và chương trình hành động của tỉnh.

Sự lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp ủy đối với việc tổ chức quán triệtchủ trương, nghị quyết của Đảng chưa có sự đổi mới, còn làm theo nếp cũ.Một số cấp ủy chỉ chú ý đối tượng là cán bộ cốt cán, ít chú ý đến lực lượnglàm công tác tham mưu, ít chú ý đến cơ sở Có nơi tiến hành hội nghị cán bộ

Ngày đăng: 07/08/2017, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w