1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành tư tưởng hồ chí minh Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay”

60 635 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

Thực tế cho thấy, có tăng cường công tác kiểm tra, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, nâng cao sức chiến đấu của tổ chức Đảng thì mới đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước nói chung và nhiệm vụ chính trị của từng đơn vị, địa phương nói riêng. Giữ vững kỷ luật Đảng và tăng cường kỷ cương của Đảng là nhiệm vụ cực kì quan trọng . Nó vừa mang tính thời sự cấp bách, vừa có ý nghĩa cơ bản, lâu dài trong công tác xây dựng đảng. Kỷ luật của Đảng được giữ vững thì việc chấp hành mọi đường lối, chủ trương, của đảng, pháp luật của nhà nước sẽ được thực hiện nghiêm túc. Hoạt động của Đảng, nhà nước, các đoàn thể, tổ chức xã hội sẽ càng có hiệu quả.

Trang 1

Mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tài:

Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam, là ngời lãnh đạo và tổ chức đa nhân dânViệt Nam vợt qua bao khó khăn thử thách và giành đợc những thắng lợi hết sức to lớn, vẻ vang qua các giai đoạn cách mạng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc Từng bớc đa nớc ta vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội

Tuy vậy, trong quá trình hoạt động của Đảng ta vẫn còn bộc lộ không ítnhững khuyết điểm, yếu kém nhất là trong giai đoạn cách mạng hiện nay Đặcbiệt là trớc sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, một số tổ chức

Đảng còn lúng túng trong việc đổi mới phơng thức lãnh đạo, công tác tổ chức

có nơi còn lỏng lẻo, việc duy trì kỷ luật của Đảng cha nghiêm minh Một sốcán bộ Đảng viên năng lực còn hạn chế không đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụcủa Đảng trong tình hình mới Một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viênthoái hoá biến chất vi phạm kỷ luật đảng, pháp luật của nhà nớc Hiện tợngmất đoàn kết ở một số tổ chức đảng diễn ra khá nghiêm trọng Tệ nạn thamnhũng, buôn lậu, hối lộ, tiêu phí tài sản của nhà nớc và nhân dân đang diễn rangày một phức tạp và có chiều hớng gia tăng Những hiện tợng đó đã gây táchại to lớn làm ảnh hởng đến niềm tin của nhân dân đối với Đảng, làm suygiảm uy tín của Đảng Vì vậy, nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng đang làvấn đề cần đặc biệt quan tâm trong giai đoạn hiện nay

Thực tế cho thấy, có tăng cờng công tác kiểm tra, giữ vững kỷ luật, kỷcơng, nâng cao sức chiến đấu của tổ chức Đảng thì mới đáp ứng đợc yêu cầucủa sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc nói chung và nhiệm vụ chính trị củatừng đơn vị, địa phơng nói riêng Giữ vững kỷ luật Đảng và tăng cờng kỷ cơngcủa Đảng là nhiệm vụ cực kì quan trọng Nó vừa mang tính thời sự cấp bách,vừa có ý nghĩa cơ bản, lâu dài trong công tác xây dựng đảng Kỷ luật của

Đảng đợc giữ vững thì việc chấp hành mọi đờng lối, chủ trơng, của đảng, phápluật của nhà nớc sẽ đợc thực hiện nghiêm túc Hoạt động của Đảng, nhà nớc,các đoàn thể, tổ chức xã hội sẽ càng có hiệu quả Bản chất giai cấp công nhâncủa Đảng mới đợc giữ vững và tăng cờng hơn, năng lực lãnh đạo và sức chiến

đấu của Đảng mới đợc nâng cao

Để hạn chế và ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm của cán bộ,

Đảng viên hơn lúc nào hết công tác kiểm tra, kỷ luật của đảng cần đợc thắtchặt hơn nữa, phải đợc thực hiện nghiêm minh, thống nhất ý chí và hành động.Qua đó, đánh giá đúng những u điểm, hạn chế, khắc phục các khuynh hớng,

Trang 2

biểu hiện không đúng trong việc thi hành kỷ luật Đảng ở mỗi địa phơng đểtìm ra những giải pháp thiết thực là nhiệm vụ cần thiết trong giai đoạn hiệnnay.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài:

Công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng đợc coi là một vấn đề hết sức quantrọng và đang đợc các cấp uỷ quan tâm đặc biệt

Đến nay đã có rất nhiều văn bản, tài liệu hớng dẫn về việc tiến hành

công tác kiểm tra, kỷ luật trong Đảng nh: Thông t 19-TT/KT của UBKT TW,

Quyết định số 10-QĐTW ngày 25/9/2002 Ban Bí th Trung ơng Đảng, các tài liệu tập huấn nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong

Đảng của UBKTTW (Nxb Lao động- xã hội năm 2007); Nguyễn Văn Chi: Công tác kiểm tra, giám sát góp phần đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2008); Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh: Giáo trình Xây dựng đảng (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1995)

….Đây là những tài liệu, văn bản rất quý và cần thiết cho công tác chuyênmôn, nghiệp vụ Tuy nhiên, khi vận dụng vào tình hình cụ thể, hoặc những địaphơng cụ thể nh tỉnh Phú Thọ, thực tiễn đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề kháphức tạp Với mong muốn đợc góp phần nhỏ kiến thức đã đợc học tập vào

thực tế địa phơng, tôi mạnh dạn lựa chọn vấn đề: “Vận dụng quan điểm Hồ

Chí Minh về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành T tởng Hồ

Chí Minh

3 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài:

Mục đích:

- Nghiên cứu thực trạng tình hình công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở

Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay

- Bớc đầu rút ra một số kinh nghiệm, đề xuất nhằm nâng cao chất lợngcủa công tác kiểm tra, kỷ luật trong Đảng ở Đảng bộ tỉnh Phú Thọ

Nhiệm vụ:

- Bớc đầu làm rõ cơ sở hình thành cũng nh những quan điểm của HồChí Minh về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng và qúa trình Đảng bộ tỉnh PhúThọ vận dụng những quan điểm đó trong công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở

Đảng bộ tỉnh

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Trang 3

Đối tợng: Vận dụng những quan điểm của Hồ Chí Minh vào công tác

kiểm tra, kỷ luật Đảng ở tỉnh Phú thọ

Phạm vi nghiên cứu: Công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở Đảng bộ tỉnh

Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay

5 Cơ sở lí luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu đề tài

Cơ sở lý luận của đề tài là những quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin,

t tởng Hồ Chí Minh, thực tiễn hoạt động của Đảng ta và những quan điểm chỉ

đạo của đảng về vấn đề kiểm tra, kỷ luật Đảng

Về phương phỏp luận: Đề tài sử dụng phương phỏp luận Chủ nghĩa duy

vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác- Lênin

Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phơng pháp lịch sử, lôgic, tổng hợp,thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn, nhằm đạt đợc những mục đích đặt ra của

đề tài

6 Đóng góp của đề tài:

Bớc đầu khái quát những quan điểm cơ bản của các nhà kinh điển Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về sự cần thiết của công tác kiểm tra, kỷ luật Đảngcũng nh vị trí vai trò, nội dung của công tác kiểm tra kỷ luật Đảng

Mác-Khái quát thực trạng công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở Đảng bộ tỉnhPhú Thọ, trên cơ sở đó đề suất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng caochất lợng của công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở Đảng bộ tỉnh Phú Thọ tronggiai đoạn hiện nay

7 Kết cấu của đề tài:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài đợcchia làm hai chơng:

Chơng 1: Quan điểm Hồ Chí Minh về kiểm tra, kỷ luật đảng

Chơng 2: Đảng bộ tỉnh Phú Thọ vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh

về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng trong giai đoạn hiện nay.

Trang 5

Nội dungCh

ơng 1:

Quan điểm Hồ Chí Minh về kiểm tra, kỷ luật Đảng

1.1 Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh về kiểm tra, kỷ luật Đảng

1.1.1 Khái niệm chung:

Vấn đề kiểm tra, kỷ luật Đảng là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với một

tổ chức chính trị, đặc biệt là đối với Đảng cộng sản trong giai đoạn cầmquyền Đảng Cộng sản Việt Nam, chính đảng vô sản kiểu mới theo chủ nghĩa

Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh “là tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí và

hành động”, có sứ mệnh lịch sử nặng nề và vẻ vang là lãnh đạo giai cấp và

dân tộc tiến hành thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ, đánh thắng các cuộcchiến tranh xâm lợc, xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến, hoàn thành sự nghiệpgiải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc, tiến hành công cuộc đổi mới xây dựngCNXH và bảo vệ vững chắc độc lập của tổ quốc Sự nghiệp cách mạng lâu dài,gian khổ, phức tạp đó đòi hỏi Đảng phải có đờng lối, chính sách đúng, có năng lực

tổ chức thực hiện cao, đòi hỏi phải tiến hành kiểm tra, kỷ luật chặt chẽ, thờngxuyên, kịp thời Chính vì vậy, ngay từ khi mới thành lập và trong suốt quá trìnhlãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng và tiến hành thờng xuyên công tác

kiểm tra, kỷ luật Văn kiện Đại hội VIII khẳng định: “Công tác kiểm tra có vị trí

cực kì quan trọng trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng” Vậy theo khái

niệm chung nhất, kiểm tra, kỷ luật Đảng là gì?

1.1.1.1.Khái niệm kiểm tra Đảng

Kiểm tra Đảng là quá trình xem xét, tác động sâu sắc, có hệ thống và có

định hớng vào quá trình giải quyết các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội vàcác hoạt động khác nói chung, công tác xây dựng Đảng nói riêng Khái niệmcông tác kiểm tra của Đảng đợc xem xét và phân tích từ ba khía cạnh chủ yếusau:

Một là, công tác kiểm tra Đảng nh là một công cụ quan trọng, nh một

nguyên tắc chính của sự lãnh đạo, của công tác xây dựng Đảng

Hai là, công tác kiểm tra Đảng nh là một phơng tiện nhằm đảm bảo vai

trò lãnh đạo, vai trò tiên phong của Đảng

Ba là, công tác kiểm tra của Đảng nh là một phơng tiện có hiệu quả để

giải quyết những vấn đề trong quan hệ nội bộ Đảng

Từ việc xem xét, phân tích trên, có thể rút ra: Công tác kiểm tra của

Đảng- đó là hoạt động của các cấp uỷ, các ban chức năng của Đảng, các tổchức cơ sở Đảng và Đảng viên, hớng vào việc xây dựng, thực hiện các nghị

Trang 6

quyết, chỉ thị, giải quyết các vấn đề trong sinh hoạt và nội bộ Đảng; hoànthiện qui trình lãnh đạo; giữ gìn kỉ luật của Đảng với mục đích thực hiện thắnglợi những quyết định đợc đa ra.

Trong công cuộc xây dựng CNXH, nhất là trong điều kiện phát triểnnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có rất nhiều vấn đề mới phát sinh, đòihỏi Đảng ta phải thờng xuyên tiếp cận, nắm bắt và xử lí Đối tợng, nội dung vànhiệm vụ lãnh đạo của Đảng ngày càng đa dạng, phong phú sinh động, phạm

vi hoạt động của đội ngũ Đảng viên rộng khắp tất cả các lĩnh vực kinh tế, vănhoá, xã hội, quốc phòng, an ninh Đề có chủ trơng, quyết định đúng đắn, giảipháp thực hiện tối u, kịp thời phát hiện sai sót, hoàn chỉnh các quyết định,phát huy những mặt tích cực, hạn chế tiêu cực của đội ngũ đảng viên thì côngtác kiểm tra Đảng cần phải đợc tiến hành thờng xuyên Do đó, kiểm tra là mộtvấn đề không thể thiếu trong hoạt động của mỗi tổ chức Đảng và từng Đảngviên

1.1.1.2 Khái niệm kỷ luật Đảng:

Theo từ điển Tiếng việt của Trung tâm từ điển học- NXB Đà Nẵng, năm

2000 thì khái niệm “kỷ luật” có hai nghĩa nh sau:

Nghĩa thứ nhất, kỷ luật là “toàn bộ những điều qui định có tính chất bắt

buộc đối với hoạt động của các thành viên trong một tổ chức, để đảm bảo tính chặt chẽ của tổ chức đó”.

Thực tế cho thấy, bất cứ một tổ chức nào cũng phải có những qui định.Qui định càng chặt chẽ, khoa học thì kỷ luật càng nghiêm và tổ chức đó có

điều kiện để phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh

đạo cả hệ thống chính trị, có một tổ chức chặt chẽ, do đó cũng cần có nhữngqui định Những qui định chung là: Cơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, cácnghị quyết, chỉ thị của Đảng… Những qui định cụ thể nh là: Qui định khi thihành điều lệ Đảng, Qui định về những điều Đảng viên không đợc làm

Theo nghĩa này, kỷ luật Đảng đợc hiểu là tổng thể những điều đã đợcqui định tại cơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị của

Đảng, những qui định cụ thể trong Đảng, có tính chất bắt buộc đối với mọihoạt động của mọi tổ chức Đảng và Đảng viên nhằm đảm bảo sự thống nhất

Trang 7

Trong Đảng cũng có các hình thức kỷ luật, các hình thức kỷ luật đó đợcqui định tại điều 35 Điều lệ Đảng ( khoá X).

Theo nghĩa thứ hai, thì việc thi hành kỷ luật trong Đảng đợc hiểu là: các

tổ chức đảng có thẩm quyền đợc thi hành kỷ luật đối với tổ chức Đảng và

Đảng viên có vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật bằng một trong nhữnghình thức kỷ luật đợc qui định tại điều 35 Điều lệ Đảng (khoá X)

1.1.2.Cơ sở lí luận:

1.1.2.1.Chủ nghĩa Mác- Lênin

Trớc hết cần phải khẳng định rằng chủ nghĩa Mác- Lênin là nguồn gốc

lý luận quan trọng nhất quyết định sự hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh

về kiểm tra, kỷ luật Đảng

Lênin đã khẳng định rằng: “Bằng bất cứ giá nào cần có kỷ luật nghiêm

khắc nhất và cần thực hiện một cách tự giác những điều mà đội tiên phong của giai cấp vô sản đã chỉ dẫn, những điều đã đợc xây dựng nên trong qua trình kinh nghiệm của họ” 1

Ngay từ khi ra đời một chính đảng của giai cấp vô sản thì Lênin đãgiành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề xây dựng một Đảng Cộng sản trongsạch và vững mạnh, muốn nh thế thì mỗi Đảng phải xây dựng cho mình kỷ

luật hết sức nghiêm minh, chặt chẽ Theo Lênin: “Những nhiệm vụ trớc mắt

của giai đoạn hiện nay nghĩa là kỷ luật vô sản, kiểm kê, tính tổ chức và kiểm soát Đấy là những nghiệp vụ đã trở thành tự nhiên đối với những ngời xã hội chủ nghĩa sau khi đã giành đợc chính quyền”2 Trong quá trình lãnh đạo cáchmạng, Lênin coi công tác kiểm tra, kiểm soát là một nội dung quan trọngkhông thể thiếu đợc trong hoạt động lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, là mộtkhâu của qui trình lãnh đạo Chính vì vậy, ngay sau cuộc nội chiến chuyển

sang thời kì “ chính sách kinh tế mới” ở Nga Lênin khẳng định “Nhiệm vụ

trọng tâm, quan trọng nhất của các cơ quan Đảng, chính quyền Xô Viết lúc này là cần chuyển trọng tâm từ việc soạn thảo các sắc lệnh và mệnh lệnh sang việc lựa chọn ngời và kiểm tra sự thực hiện Nếu không làm nh thế thì tất cả mệnh lệnh và quyết định chỉ là mớ giấy lộn” Để thực hiện tốt công tác

kiểm tra, Ngời yêu cầu rất cụ thể về nội dung kiểm tra là: “kiểm tra nhân viên

công tác và kiểm tra việc chấp hành thực tế công tác Mấu chốt của toàn bộ chính sách hiện nay là ở đấy và chỉ có ở đấy” Ông cũng khẳng định tầm quan

trọng của việc xây dựng nên một kỷ luật của Đảng để làm cho Đảng vữngmạnh, đảm bảo đợc vai trò lãnh đạo của Đảng trong bất cứ giai đoạn nào

1 Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ Matxcơva, 1977, t41, tr.178

2 Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ Matxcơva, 1978, t36, tr.298

Trang 8

“chúng ta cần có, nhất định phải có một kỷ luật của giai cấp vô sản, một nền chuyên chính vô sản thật sự, lúc đó ở mỗi điểm xa xôi của đất nớc ngời ta đều cảm thấy có một chính quyền cứng rắn, sắt đá của những ngời công nhân giác ngộ” 1

Theo Lênin, Đảng là một khối tự nguyện, nếu nó không tẩy sạch khỏibản thân nó những Đảng viên tuyên truyền quan điểm chống Đảng, thì nókhông thể tránh khỏi tan rã về t tởng, sau sẽ tan rã cả về vật chất Để vạch rõranh giới giữa đảng và chống Đảng, thì có cơng lĩnh của Đảng, nghị quyếtsách lợc của Đảng và điều lệ của Đảng, cuối cùng là có toàn bộ kinh nghiệmcủa phong trào dân chủ - xã hội quốc tế, của các đoàn thể tự nguyện quốc tếcủa giai cấp vô sản là giai cấp vẫn thờng đa vào Đảng của mình những phần tửhay trào lu cá biệt, không hoàn toàn triệt để, không hoàn toàn Mácxit thuầnnhất, không hoàn toàn đúng đắn, nhng cũng là giai cấp thờng vẫn tiến hành

từng kì “gột rửa” Đảng mình Để xây dựng một chính Đảng vững mạnh của

giai cấp công nhân và nhân dân cả về vật chất và tinh thần thì nhất định phảixây dựng một kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh giữ gìn sự trong sạch của nội bộ

Đảng, có nh thế Đảng mới có thể làm tròn nhiệm vụ lãnh đạo của mình, làm

tròn sứ mệnh lịch sử mà dân tộc trao cho bởi “không có kỷ luật sắt của giai

cấp vô sản thì không thể nào thoát khỏi mối uy hiếp của các thế lực phản cách mạng cũng nh của nạn đói đợc” 2

1.1.3 Cơ sở thực tiễn:

1.1.3.1 Thực tiễn hoạt động của Đảng từ khi ra đời

Ngày 3.2.1930, sau một thời gian chuẩn bị về chính trị, t tởng, và tổchức, đồng chí Nguyễn ái Quốc đã đứng ra hợp nhất các tổ chức cộng sảntrong nớc để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Là một chính đảng tiềnphong cách mạng, ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạocách mạng, nhất là khi trở thành Đảng cầm quyền, Đảng ta đặc biệt coi trọngvấn đề giữ gìn kỷ cơng, kỷ luật của Đảng, xác định có đảng là có kiểm tra,muốn lãnh đạo thì phải kiểm tra, không kiểm tra coi nh không lãnh đạo Điều

lệ Đảng tháng 10.1930 ghi rõ: “trách nhiệm của các Đảng viên và đảng bộ là

giữ theo kỷ luật của đảng một cách rất nghiêm khắc” 3 Từ khi thành lập đếntháng 10/1948 Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng cha cử cán bộ phụ trách côngtác kiểm tra Cấp uỷ các cấp trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiệnnhiệm vụ kiểm tra và thi hành kỷ luật trong Đảng

1 Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ Matxcơva, 1977, t36, tr.423

2 Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ Matxcơva, 1977, t36, tr.401

32 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.2, tr.126

Trang 9

Trớc yêu cầu của nhiệm vụ chính trị và sự lớn mạnh của tổ chức Đảng,

đòi hỏi ngày càng cao đối với công tác kiểm tra, ngày 16/10/1948, tại chiếnkhu Việt Bắc, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng ra quyết nghị số 29-QN/TW về

việc thành lập Ban kiểm tra Trung ơng Quyết nghị ghi: “Đảng ta hiện đơng

lãnh đạo cuộc kháng chiến và kiến quốc của dân tộc Phong trào mỗi ngày một tiến nên công việc của Đảng mỗi ngày một phức tạp Mỗi việc của Đảng cần phải thấu suốt từ trên xuống dới, chính sách của Đảng phải đợc thi hành

đầy đủ Vì vậy, Trung ơng quyết định thành lập Ban Kiểm tra đi xuống các khu xem xét chủ trơng của Đảng có đợc thi hành và có sát đúng không, đồng thời xem xét sự thi hành kỷ luật trong Đảng để thu nhặt kinh nghiệm giúp Trung ơng bổ khuyết chính sách của Đảng” 1

Sự ra đời của Ban Kiểm tra Trung ơng- cơ quan kiểm tra chuyên trách

đầu tiên của Đảng là một tất yếu khách quan, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụchính trị của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và công tác xây dựng

Đảng Thờng vụ Bộ Chính trị (khóa VIII) đã quyết định lấy ngày 16/10/1948

là ngày truyền thống của ngành kiểm tra Đảng

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2/1951), Ban chấp hành Trung

ơng quyết nghị: “Ban kiểm tra Trung ơng sẽ kiêm Ban Thanh tra của Chính

Phủ, có trách nhiệm kiểm tra cả trong quân đội”2 Vì vậy, Ban Kiểm tra Trung

ơng Đảng và Ban thanh tra Chính phủ hợp nhất làm một Hội nghị Ban chấphành Trung ơng lần thứ Mời (tháng 3/1957) chủ trơng tách Ban Kiểm traTrung ơng Đảng và Ban Thanh tra Chính phủ làm hai Từ Đại hội Đảng toànquốc lần thứ III (tháng 9/1960), Ban Kiểm tra đợc đổi tên thành Uỷ ban Kiểmtra, Uỷ ban Kiểm tra đợc thành lập đến cấp quận uỷ, huyện uỷ và tơng đơng

Trớc yêu cầu, nhiệm vụ của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, ngày14/8/1969 tại Tây Ninh, Trung ơng Cục Miền Nam ra nghị quyết số 13-NQTWC về việc thành lập Ban Kiểm tra Trung ơng cục miền Nam Nghị

quyết nêu rõ: “Việc thành lập ban kiểm tra các cấp nhằm phát huy dân chủ,

nâng cao tinh thần tự phê bình và phê bình, giữ gìn sự lãnh đạo, đề cao kỷ luật của Đảng, đề cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ và Đảng viên, bảo vệ

sự đoàn kết thống nhất, tăng cờng tính giai cấp, tính tiền phong, làm cho tổ chức Đảng trong sạch và vững mạnh để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của mình’ 3

Sau ngày 30/4/1975, Ban Kiểm tra Trung ơng cục miền Nam hợp nhất vào Uỷ banKiểm tra Trung ơng, dới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, BộChính trị, Ban Bí th đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình

1 Đảng Cộng sản việt Nam: văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.9, tr.369

2 55 năm truyền thống ngành Kiểm tra Đảng, Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng, tr.46

3 Tài liệu lu tại Cục Lu trữ trung ơng Đảng.

Trang 10

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (tháng 3/1982), Điều lệ Đảng quy

định Đảng uỷ cơ sở đợc cử uỷ ban kiểm tra Nh vậy, từ Đại hội V, uỷ bankiểm tra đợc thành lập thành một hệ thống hoàn chỉnh từ Trung ơng đến cơ sở

nh hiện nay

Từ ngày thành lập đến nay, qua mỗi nhiệm kỳ, nhiệm vụ, quyền hạncủa uỷ ban kiểm tra đợc đại hội toàn quốc của Đảng thảo luận, bổ sung và đợcchính thức ghi vào Điều lệ Đảng Từ một số nhiệm vụ phục vụ cấp uỷ kiểm traviệc thực hiện đờng lối kháng chiến kiến quốc; xem xét những việc bất thờngxảy ra đến kiểm tra những vụ đảng viên làm trái Điều lệ Đảng, kỷ luật Đảng,trái với đạo đức cách mạng và pháp luật của nhà nớc; tăng cờng công tác kiểmtra thực hiện chỉ thị, nghị quyết, thờng gọi là kiểm tra chấp hành; kiểm tra

đang viên và tổ chức đảng cấp dới khi có dấu hiệu vi phạm; giải quyết th tốcáo và khiếu nại kỷ luật của tổ chức đảng và đảng viên; xử lý và giúp cấp uỷ

xử lý kỷ luật trong Đảng; kiểm tra tài chính của Đảng

ở mỗi kỳ Đại hội của Đảng lại có thêm những bổ sung về thẩm quyền

và trách nhiệm của công tác kiểm tra, kỷ luật Qua các thời kỳ cách mạng, kểcả những thời điểm gay go, ác liệt nhất, đội ngũ các thế hệ cán bộ kiểm traluôn tuyệt đối trung thành và tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, có bản lĩnhchính trị vững vàng, nội bộ đoàn kết, vợt qua gian khổ, khắc phục khó khăn,chấp hành nghiêm chỉnh chủ trơng đờng lối, chính sách, nghị quyết, chỉ thịcủa Đảng, luôn phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao, xây đắp nên

truyền thống vẻ vang của ngành: “Tuyệt đối trung thành với Đảng, tận tụy với

nhiệm vụ, đoàn kết, trung thực, kỷ cơng, liêm khiết”.

1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng:

Cùng với nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc này đã làm cho

Đảng thật sự là một tổ chức chiến đấu chặt chẽ để giành thắng lợi cho sựnghiệp xây dựng chế độ xã hội mới giữ vững nền độc lập dân tộc Hồ ChíMinh rất coi trọng việc xây dựng một kỷ luật nghiêm minh và tự giác trong

Đảng để tạo nên sức mạnh to lớn của Đảng Sức mạnh vô địch của Đảng là ởtinh thần kỷ luật tự giác, ý thức tổ chức nghiêm minh của cán bộ Đảng viên

Đúng nh Hồ Chí Minh nói: “kỷ luật này là do lòng tự giác của đảng viên về

nhiệm vụ của họ đối với Đảng” 1

Đối với một tổ chức chính trị, đặc biệt là đối với một chính Đảng tiềnphong lãnh đạo, việc xác định rõ ràng, dứt khoát nguyên tắc tổ chức và kỷ luậtcủa nó là tuyệt đối cần thiết Đó không chỉ là một bảo đảm cho hoạt động của

Đảng có hiệu quả mà còn chứng tỏ sức mạnh và bản chất cách mạng và khoahọc của Đảng Vì thế, sinh thời Hồ Chí Minh thờng xuyên chăm lo rèn luyện

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, t.5, tr.250

Trang 11

và củng cố kỷ luật Đảng, coi đó là một trong những nội dung thiết yếu nhằmkhông ngừng xây dựng chỉnh đốn Đảng vững mạnh.

1.2.1 Vai trò của công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng

Tại điều 30, chơng VII, Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng

định: “kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng Tổ chức

đảng phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát Tổ chức đảng và đảng viên chịu sự kiểm tra, giám sát của đảng” 1

Là một chính đảng cách mạng và khoa học, đơng nhiên Đảng phải cómột lý luận tiền phong hớng dẫn Đó là lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin Hồ

Chí Minh đòi hỏi: “trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa

ấy” 2 Đó là dấu hiệu đầu tiên, cũng là một yêu cầu cơ bản của kỷ luật Đảng.

Đảng mà không có “chủ nghĩa làm cốt”, lộn xộn về mặt lý luận, t tởng thì

không thể là một Đảng mạnh và có kỷ luật Do đó cũng không thể có khảnăng lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi Kỷ luật của Đảng, nh Hồ Chí Minhnhấn mạnh, trớc hết là t tởng nhất trí, hành động phải nhất trí T tởng và hành

động trong Đảng luôn luôn có quan hệ mật thiết với nhau, nhng “ t tởng cóthống nhất, hành động mới thống nhất” T tởng, lý luận không thống nhất sẽ

phát sinh nhiều căn bệnh trong Đảng “khiến cho Đảng xệch xoạc, ý kiến lung

tung, kỷ luật lỏng lẻo, công việc bê trễ” 3

Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở mọi cán bộ Đảng viên rằng, Đảng ta

là một Đảng cách mạng, một Đảng vì nớc vì dân; rằng, Đảng không phải làmột tổ chức để làm quan phát tài; Đảng làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc,làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sớng Vì vậy, Đảng không bắtbuộc ai vào Đảng cả Mỗi ngời vào Đảng là để góp phần cùng toàn Đảng lãnh

đạo nhân dân thực hiện cơng lĩnh của Đảng và cũng là những lợi ích nguyệnvọng của nhân dân, của toàn thể dân tộc Do giác ngộ ý thức giai cấp và dântộc, do lòng hăng hái và tinh thần cách mạng của mỗi ngời mà tình nguyệnlàm Đảng viên, làm chiến sĩ xung phong” Do vậy, mọi Đảng viên phải coitrọng việc tuân thủ kỷ luật Đảng là trách nhiệm, là một nhiệm vụ và cũng thểhiện bản lĩnh của một ngời cách mạng, ngời lãnh đạo Đơng nhiên, về phía

Đảng, Đảng phải giữ kỷ luật rất nghiêm từ trên xuống dới

Là ngời sáng lập, rèn luyện Đảng ta và trong nhiều năm là ngời lãnh

đạo cao nhất của Đảng, Hồ Chí Minh luôn luôn nêu gơng về ý thức tự giác

tuân thủ kỷ luật của Đảng Ngời ý thức một cách rõ ràng “kỷ luật này là do

lòng tự giác của Đảng viên về nhiệm vụ của họ đối với Đảng” 4 Trong những

1 Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr.48

2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, t 2, tr.189

3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, t 4, tr.474

4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, t 4, tr.464

Trang 12

năm cùng với toàn Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành sự nghiệp khángchiến và xây dựng đất nớc, Hồ Chí Minh cho rằng Đảng sẽ không thể hoànthành đợc sứ mệnh lịch sử vẻ vang đối với dân tộc nếu Đảng không thật sựmạnh mẽ và chắc chắn Đảng phải đợc thờng xuyên chỉnh đốn về mọi mặt,làm sao cho tổ chức, sinh hoạt và trong lãnh đạo Đảng phải có kỷ luật sắt,

đồng thời là kỷ luật tự giác

Có thể khẳng định rằng, ngay từ rất sớm Hồ Chí Minh đã giành sự quantâm đặc biệt đến vấn đề kiểm tra và kỷ luật trong Đảng bởi vì nó có vai trò vôcùng to lớn đối với toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng ta Trong công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là trong điều kiện phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, có rất nhiều vấn đề mới phát sinh, đòi hỏi Đảng ta phảithờng xuyên tiếp cận, nắm bắt và xử lý Đối tợng, nội dung và nhiệm vụ lãnh

đạo của Đảng ngày càng đa dạng, phong phú, sinh động; phạm vi hoạt độngrộng khắp tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh…

Để có chủ trơng, quyết định đúng, giải pháp thực hiện tối u, kịp thời phát hiệnsai sót, hoàn chỉnh các quyết định, phát huy những mặt tích cực, hạn chế tiêucực của đội ngũ Đảng viên, thì công tác kiểm tra cần phải đợc tiến hành thờngxuyên Do đó, kiểm tra là một vấn đề không thể thiếu trong hoạt động của mỗi

tổ chức Đảng và từng Đảng viên

Quy trình lãnh đạo của Đảng gồm ba khâu chủ yếu: ra quyết định, tổchức thực hiện quyết định và kiểm tra sự thực hiện Khi đánh giá sự lãnh đạocủa Đảng, nhất thiết phải căn cứ vào kết quả đánh giá ở cả ba khâu đó Thấy

đợc tầm quan trọng của công tác kiểm tra kỷ luật, nên Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã nói: lãnh đạo đúng có nghĩa là phải quyết định mọi vấn đề cho đúng, phải

tổ chức sự thi hành cho đúng và phải tổ chức sự kiểm soát Kiểm tra không chỉ

là khâu cuối cùng trong quy trình lãnh đạo, mà nó đan xen vào tất cả cáckhâu, góp phần tạo nên sự hoàn thiện của cả quy trình Vì vậy, sự lãnh đạo của

Đảng không chỉ là ra quyết định và tổ chức thực hiện, mà còn kiểm tra nhằmphát hiện u, khuyết điểm, uốn nắn, bổ sung, hoàn chỉnh quyết định, hoàn thiệnquy trình lãnh đạo, bảo vệ, giáo dục đội ngũ Đảng viên của Đảng

Trong điều kiên Đảng lãnh đạo toàn xã hội, công tác kiểm tra, kỷ luậtgiữ vai trò vô cùng quan trọng Nó đợc coi là một trong hai nhân tố quyết định

sự thành công hay thất bại của của các quyết định Hồ Chí Minh viết: “khi đã

có chính sách đúng thì sự thành công hoặc thất bại của các chính sách đó là

do nơi tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi kiểm tra Nếu ba điều

ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vô ích” 1 Đảng ta trong hoạt động lãnh

đạo luôn luôn coi trọng công tác kiểm tra, coi đó là một nguyên tắc nhất quán,

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội1985, t 5, tr.154

Trang 13

một mắt khâu quan trọng của quy trình lãnh đạo và công tác xây dựng Đảng.

Đảng thờng xuyên quan tâm đến khâu mấu chốt là kiểm tra thực hiện và kiểmtra sự chấp hành; đồng thời xác định kiểm tra là “ một chức năng lãnh đạo chủyếu của Đảng”; lãnh đạo mà buông lỏng việc kiểm tra, thì cũng bằng không,coi nh không lãnh đạo, cấp uỷ nào buông lỏng kiểm tra là đã để mất một công

cụ quan trọng giúp mình trong công tác lãnh đạo

Kiểm tra là một mặt trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng Côngtác kiểm tra, kỷ luật là một bộ phận quan trọng của công tác xây dựng Đảng,nhất là trong hoàn cảnh Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộphận của hệ thống ấy, nó góp phần giữ gìn sự trong sạch của Đảng và của độingũ cán bộ Đảng viên Kiểm tra đợc tiến hành thờng xuyên đúng nguyên tắc

có ý nghĩa hết sức quan trọng Nó đảm bảo cho cơng lĩnh, đờng lối, chiến lợc,các nghị quyết của Đảng đợc xác định đúng, ngày càng hoàn thiện và đợcchấp hành triệt để, thực sự gắn liền với cuộc sống Nó góp phần nâng cao chấtlợng lãnh đạo của Đảng, làm cho sự lãnh đạo gắn liền với thực tiễn hơn, vừa

đảm bảo sự thống nhất tuyệt đối giữa nghị quyết và sự chấp hành, giữa lời nói

và việc làm, giúp cho các cấp lãnh đạo của Đảng khắc phục đợc tình trạng chủquan duy ý chí, mơ hồ trong lãnh đạo Kiểm tra trở thành công cụ rất hiệunghiệm trong việc chống quan liêu, chia rẽ, bè phái, vô kỷ luật đảm bảo chonguyên tắc tập trung dân chủ đợc tuân thủ nghiêm túc

Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến nay là một chặng đờng cónhiều thử thách lớn đối với Đảng ta Nhiều khó khăn và vấn đề mới phát sinh,

đòi hỏi Đảng ta phải tập trung giải quyết nhằm tiếp tục đa công cuộc đổi mới

do Đảng khởi xớng tiến tới thắng lợi hoàn toàn, nhằm thực hiện trọn vẹn mục

tiêu “ Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh” Để hoàn

thành đợc sứ mệnh cao cả đó, nhất thiết Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn,kiểm tra nghiêm ngặt công tác lãnh đạo và tiến hành kỷ luật những vi phạmnghiêm trọng

Kiểm tra là nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi tổ chức đảng và đảngviên Trong công cuộc đổi mới sôi động hiện nay, Đảng ta đang đứng trớcnhững thời cơ và thách thức mới; bốn nguy cơ đã và đang đe doạ tới sự tồnvong của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa Không có con đờng nào khác,

Đảng phải tự đổi mới, chỉnh đốn, vơn lên ngang tầm của một Đảng cầmquyền, xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó,công tác kiểm tra càng có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã nói: “công việc của Đảng và Nhà nớc ngày càng nhiều Muốn hoàn

thành tốt mọi công việc, thì toàn thể Đảng viên và cán bộ phải chấp hành

Trang 14

nghiêm chỉnh đờng lối và chính sách của Đảng Và muốn nh vậy, thì các cấp

uỷ Đảng phải tăng cờng công tác kiểm tra” 1

1.2.2 Nội dung của công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng

* Về kiểm tra: Kiểm tra, kỷ luật là một mặt trong toàn bộ hoạt động

lãnh đạo của Đảng Công tác kiểm tra, kỷ luật cũng là một bộ phận quan trọngcủa công tác xây dựng Đảng, nhất là trong hoàn cảnh Đảng lãnh đạo hệ thốngchính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy

Có tăng cờng kiểm tra thì mới giữ nghiêm kỷ luật Đảng, mới đảm bảocho đờng lối, chủ trơng, nghị quyết của Đảng đợc thực hiện một cách đầy đủ

và nghiêm túc, mới đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội Cókiểm tra mới huy động đợc tinh thần tích cực và lực lợng to lớn của nhân dân,mới biết rõ khuyết điểm và năng lực của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ họ

kịp thời Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “nếu tổ chức việc kiểm tra chu đáo thì

cũng nh có ngọn đèn pha Bao nhiêu tình hình, bao nhiêu “ ” u điểm và khuyết

điểm, bao nhiêu cán bộ chúng ta đều thấy rõ Có thể nói rằng: chín phần mời khuyết điểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra Nếu tổ chức

sự kiểm tra chu đáo, thì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mời gấp trăm” 2

Trong công tác kiểm tra, Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh những vấn đềsau đây:

Công tác kiểm tra phải toàn diện: Kiểm tra việc và kiểm tra ngời trong

việc chấp hành Điều lệ, nghị quyết của Đảng, chủ trơng chính sách pháp luậtcủa nhà nớc… Nh vậy, đã là Đảng viên và tổ chức Đảng, phải đặt vào phạm vi

luôn luôn đợc kiểm tra Kiểm tra không phải là “ vạch lá tìm sâu” làm giảm thành tích Hồ Chí Minh nhấn mạnh: kiểm tra phải có hệ thống, phải kịp thời,

khi đã có nghị quyết thì phải lập tức đốc thúc sự thực hành nghị quyết ấy,

tránh để tình trạng túi quần đầy thông báo, túi áo đầy chỉ thị“ ”3 phải biết rõ

sự sinh hoạt và cách làm việc của cán bộ và nhân dân địa phơng ấy Có nh thếmới kịp thời thấy rõ khuyết điểm và những khó khăn để sửa đổi các khuyết

điểm và tìm cách vợt qua mọi khó khăn Nh vậy, Hồ Chí Minh chú trọng tớitính kịp thời của công tác kiểm tra Điều này là hoàn toàn cần thiết bởi vì sựchậm chễ trong công tác kiểm tra sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho công việc,

dễ bỏ sót hoặc là kiểm tra thiếu công minh, thiếu khách quan Chúng ta biếtrằng, mỗi một sự việc xảy ra đều có nguyên nhân, có hoàn cảnh và có mốiquan hệ của nhiều ngời, nhiều tổ chức, để lâu sẽ không có lợi và càng làm sự

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 1989, t 9, tr.763

2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 1985, t 5, tr.156

3 Hồ Chí Minh: Về Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t2, tr.53

Trang 15

việc hoặc con ngời kiểm tra bị rắc rối thêm, thậm chí sẽ làm nảy sinh rất nhiềunhững vấn đề phức tạp khác.

Cũng trong công tác kiểm tra, Hồ Chí Minh chú trọng đến tính chính

xác, công minh, khách quan và sâu sát Những nguồn căn cứ để kiểm tra, xác

minh có nhiều, ngời kiểm tra tuyệt đối không đợc mắc bệnh quan liêu, đại

khái Ngời nghiêm khắc chỉ rõ: “ ai đi kiểm tra việc gì, nơi nào, nếu có sơ

suất thì ngời ấy phải chịu trách nhiệm” 1 Do đó, ngời nhắc nhở các cấp uỷ

Đảng phải tăng cờng công tác kiểm tra, nghiêm khắc phê bình một số cấp uỷ

Đảng coi nhẹ và và không chú ý lãnh đạo công tác kiểm tra Ngời căn dặn các

uỷ ban và cán bộ kiểm tra phải học tập và thấm nhuần đờng lối, quan điểmcủa Đảng, phải chú ý nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi đạo đức cáchmạng Đặc biệt là phải nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, thật thà tự phê bình đểlàm gơng trong việc chấp hành kỷ luật Đảng Hồ Chí Minh cho rằng, kiểm trakhông nên chỉ bằng việc căn cứ vào các bản báo cáo mà phải đi đến tận nơi ở

đây, cần nêu cao trách nhiệm của những ngời cán bộ làm công tác kiểm tra,

họ phải là những ngời hiểu rõ chủ trơng, đờng lối, nghị quyết của Đảng, cónăng lực chuyên môn nghiệp vụ; có đạo đức cách mạng; có ý thức tổ chức và

kỷ luật, thật thà tự phê bình và phê bình; gơng mẫu trong việc chấp hành kỷluật Đảng, chính sách pháp luật của nhà nớc, phải chí công vô t không cóthành kiến hay thiên vị bất cứ ai Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở cán bộ

Đảng viên và tổ chức Đảng phải nâng cao tính chủ động trong công tác kiểmtra Đảng Ngời phê bình công tác kiểm tra của Đảng còn bị động, nặng về giảiquyết những vụ vi phạm kỷ luật trớc mắt, cha chủ động giải quyết toàn diệncác khía cạnh của công tác kiểm tra để nâng cao ý thức của Đảng viên và cần

bộ một cách căn bản và lâu dài Tính chủ động của công tác kiểm tra chẳngnhững có tác dụng đề phòng, ngăn không cho những khuyết điểm, sai lầm củacán bộ Đảng viên tiếp tục phát sinh thêm mà còn có thể phát huy nhanh đợcnhững u điểm của họ Trong công tác kiểm tra, cần xác định đây là kiểm tratrong nội bộ Đảng, do vậy nó cũng phải tuân thủ nguyên tắc thật thà tự phêbình và phê bình để thấy rõ hết mọi khuyết điểm, tìm cách để sửa chữa nhữngkhuyết điểm ấy Đây là phơng pháp rất quan trọng bởi vì nếu dùng phơngpháp khác thì khó đạt đợc hiệu quả cao Chẳng hạn nếu dùng phơng phápkiểm tra theo luật pháp của nhà nớc những vụ việc bên Đảng thì vấn đề kiểmtra có khi không đạt mục tiêu xây dựng Đảng Tuy nhiên nếu cán bộ, Đảngviên vi phạm pháp luật thì cần phải đa ra xử lý theo pháp luật chứ không thể

xử lý nội bộ theo phơng pháp tự phê bình và phê bình Trong phơng pháp này,chúng ta thấy nếu tự phê bình và phê bình đợc cán bộ Đảng viên và tổ chức

1 Hồ Chí Minh: Về Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t2,tr.54

Trang 16

Đảng nơi bị kiểm tra sử dụng tốt, triệt để thì công tác kiểm tra sẽ dợc tiếnhành vô cùng thuận lợi và khách quan Kết quả của công tác kiểm tra là phảilàm cho mỗi cán bộ Đảng viên đợc kiểm tra xong càng tốt lên, tổ chức Đảngnơi ấy trong sạch, vững mạnh thêm, nội bộ đoàn kết hơn, chứ không phải làsau mỗi đợt kiểm tra thì nội bộ tổ chức Đảng càng lủng củng mất đoàn kết,cán bộ thoái hoá, biến chất, phong trào cách mạng đi vào thoái trào.

*Về kỷ luật: Công tác kiểm tra phải gắn liền với kỷ luật Đảng, sức mạnh

của Đảng Cộng sản Việt Nam bắt nguồn từ nhiều yếu tố nhng trớc hết là ở

c-ơng lĩnh, đờng lối chiến lợc và những chủ trc-ơng đúng đắn mang đầy đủ tínhchất cách mạng và khoa học Nhng chỉ có vậy thì cha đủ Vấn đề sức mạnhcủa Đảng còn là ở tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật tự giác Vấn đề kỷ luật trong

Đảng trở thành một trong những nhân tố quyết định sức chiến đấu của Đảng

ta Kỷ luật Đảng là khâu tiếp theo của công tác kiểm tra Và nó nhất thiết phải

đợc thực thi một cách nghiêm túc để giữ gìn sự trong sạch của Đảng, cũng nh

đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội

Hồ Chí Minh từng nói: “muốn mọi chính sách của Đảng thực hiện đợc

thì phải có kỷ luật ” Nh vậy, ngay từ đầu Ngời đã khẳng định tính chất kỷ luậtcủa Đảng ta là kỷ luật tự giác, nghiêm minh và nghiêm túc Tự giác là thuộc

về mỗi cá nhân cán bộ, Đảng viên đối với Đảng, một tổ chức của những ngời

tự nguyện đứng trong một hàng ngũ để cùng chiến đấu cho độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội Nếu việc vào Đảng không phải là việc ép buộc đối với bất cứ

Đảng viên nào, thì việc tuân thủ kỷ luật của Đảng cũng nh vậy Yêu cầu caonhất của kỷ luật Đảng là chấp hành các chủ trơng, nghị quyết của Đảng vàtuân thủ các nguyên tắc tổ chức, lãnh đạo và sinh hoạt đảng, các nguyên tắcxây dựng Đảng Có nh vậy, Đảng mới là một khối thống nhất về t tởng vàhành động Nếu không có kỷ luật sẽ không thể thống nhất về t tởng và hành

động đợc Từ việc phải tuân thủ kỷ luật Đảng, mỗi Đảng viên dù ở cơng vịnào, mỗi cấp uỷ dù ở cấp bộ nào cũng cần phải thật sự nghiêm túc chấp hành

kỷ luật của các đoàn thể và pháp luật của nhà nớc, tuyệt đối không đợc chophép mình coi thờng thậm chí đứng trên tất cả Về vấn đề này, Hồ Chí Minh

đã nhấn mạnh: “mỗi đảng viên cần phải làm kiểu mẫu phục tùng kỷ luật,

chẳng những kỷ luật của Đảng mà cả kỷ luật của các đoàn thể nhân dân và của cơ quan chính quyền cách mạng” 1.ý thức kỷ luật đó là ý thức kỷ luật củagiai cấp công nhân, ý thức của Đảng, của giai cấp công nhân Việc đề cao ýthức kỷ luật đó đối với mọi cán bộ, Đảng viên từ trên xuống dới chỉ làm tăngthêm uy tín của Đảng Ngợc lại, nếu ý thức kỷ luật đó càng thấp, nếu cán bộ

Đảng viên càng có nhiều vi phạm kỷ cơng, phép nớc, tự cho mình là ngời lãnh

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, t 6, tr.167

Trang 17

đạo, coi thờng kỷ luật của các đoàn thể nhân dân, thì uy tín của Đảng cànggiảm thấp, càng đa đến những nguy cơ cho đảng đặc biệt là nguy cơ suy thoáiphẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ Đảng viên.

Hồ Chí Minh khẳng định: “ Đảng ta tuy nhiều ngời nhng khi tiến hành

thì chỉ nh một ngời Đó là nhờ có kỷ luật Kỷ luật của ta là kỷ luật sắt, nghĩa

là nghiêm túc và tự giác Các đồng chí chúng ta cần phải ra sức giữ gìn kỷ luật sắt của Đảng “ 1 Quan điểm “ kỷ luật sắt nghĩa là nghiêm minh và tự

giác” đợc Ngời nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong các thời kỳ cách mạng Tronggiai đoạn miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh nói: Đảng ta làmột tổ chức tiền phong Vì vậy, phải có những đờng lối chính sách đa ra thựchành trong nhân dân, nếu kém ý thức tổ chức là làm cho lực lợng Đảng ta yếu

đi Đảng ta gồm những ngời con u tú trong công nhân, nông dân, trí thức vàcác tầng lớp khác Muốn mọi chính sách của Đảng thực hiện đợc thì phải có

kỷ luật “kỷ luật của Đảng là tự nguyện, tự giác; đã tự nguyện tự giác là kỷ luật

sắt, rất nghiêm, tất cả Đảng viên già trẻ, trên dới đều phải tuân theo Nếu không giữ gìn nghiêm túc kỷ luật là giảm bớt lực lợng của Đảng, khó thực hiện

đợc nhiệm vụ Đảng có tổ chức, có kỷ luật, dù Đảng giao việc gì khó mấy cũng làm đợc” 2

Kỷ luật tự giác của ngời Đảng viên hoàn toàn xuất phát từ tính chất của

Đảng ta- Đảng Cộng sản Việt Nam, một Đảng Mácxit- Lêninnít chân chính.Bởi vì Đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm những ngời hăng hái, trung thành, u

tú trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động tự nguyện tự giác đứng vàohàng ngũ của Đảng, nguyện suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp cách mạng của

Đảng Chính vì vậy mà Hồ Chí Minh khuyên mọi ngời rằng: “nếu sợ không

phục vụ đợc nhân dân, phục vụ đợc cách mạng, sợ kỷ luật sắt của Đảng thì

đừng vào Đảng hoặc hãy khoan vào Đảng”

Hồ Chí Minh luôn luôn khẳng định sức mạnh vô địch của Đảng là ởtinh thần kỷ luật tự giác, ý thức tổ chức nghiêm minh của cán bộ và Đảngviên Đảng viên phải tuyệt đối không đợc độc đoán cá nhân, tự đặt mình caohơn tổ chức, tự cho phép mình ngoài kỷ luật

Kỷ luật của Đảng, trớc hết là buộc mọi cán bộ Đảng và tổ chức Đảngphải trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin cũng nh thực hiện, chấp hành vô

điều kiện cơng lĩnh, chủ trơng, đờng lối của Đảng Chính nh vậy, Hồ ChíMinh đã xác định ngay từ đầu rằng, Đảng ta phải lấy chủ nghĩa Mác- Lêninlàm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo “chủ nghĩa” ấy Nếu

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, t 5, tr.185

2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1996, t7, tr.696

Trang 18

không có sự thống nhất về t tởng, lý luận thì hành động của cán bộ Đảng viêncũng sẽ không thống nhất, ý thức tổ chức kỷ luật lỏng lẻo Một Đảng màkhông trung thành với lý luận Mác- Lênin thì không thể đợc coi là một Đảngmạnh và kỷ luật chặt chẽ T tởng và hành động phải luôn luôn đợc nhất trí, đó

là yêu cầu đầu tiên của vấn đề tăng cờng kỷ luật sắt, kỷ luật tự giác, nghiêmminh của bất cứ một chính đảng nào

Hồ Chí Minh coi đoàn kết chặt chẽ và kỷ luật nghiêm khắc là hai điềukhông thể tách rời nhau Giữ nghiêm kỷ luật tức là để đảm bảo t tởng nhất trí

và hành động thống nhất trong toàn Đảng Ngời nhấn mạnh, trong nội bộ

Đảng thì thì mở rộng dân chủ, tự phê bình và phê bình Nguyên tắc tổ chức

phải cực kì nghiêm, tức là ở bất cứ hoàn cảnh nào, mọi Đảng viên và cán bộ

cũng phải thật thà và triệt để chấp hành chính sách và nghị quyết của Đảng.

Điều đó là cực kỳ quan trọng trong những bớc ngoặt của cách mạng, khinhững biến cố chính trị đang làm thay đổi tình hình một cách mau lẹ Chỉ cótuân thủ kỷ luật, triệt để cháp hành nghị quyết của Đảng thì Đảng mới bảo

toàn và tăng cờng sức mạnh chiến đấu của mình Theo Hồ Chí Minh, mỗi khi

gặp tình hình mới, công tác mới … t tởng của một số đảng viên và cán bộ t không khỏi bỡ ngỡ, lệch lạc, hoặc tả hoặc hữu cho nên thống nhất ý chí và“ ”

hành động, thống nhất kỷ luật, tập trung lãnh đạo là việc cực kỳ quan trọng

và cần thiết Nhiệm vụ của Đảng ta là một lòng, một dạ phụng sự tổ quốc và nhân dân Ngoài lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, Đảng ta không có lợi ích gì khác Để làm tròn nhiệm vụ mà nhân dân giao phó cho Đảng, toàn thể cán

bộ và Đảng viên phải tuyệt đối tin tởng vào sự lãnh đạo của Trung ơng, phải tuyệt đối chấp hành mọi chính sách và nghị quyết của Đảng” 1

Muốn bảo đảm đợc sự thống nhất về phơng diện lý luận Mác- Lênin và

đờng lối, quan điểm của Đảng thì phải chú trọng vận dụng và phát triển chủnghĩa Mác- Lênin cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể từng lúc,từng nơi, tránh lối áp đặt, giáo điều, máy móc, phải tăng cờng giáo dục chocán bộ, Đảng viên thấm nhuần chủ nghĩa Mác- Lênin Điều đó cũng có nghĩa

là làm cho toàn Đảng, cho mỗi cán bộ đảng viên hành động theo đúng quyluật khách quan, đồng thời nh vậy cũng là tuân thủ kỷ luật của Đảng một cách

tự nguyện, tự giác Thực tế lịch sử phong trào cộng sản trên thế giới thời gianqua cho chúng ta thấy rằng, xa dời những nguyên lý Mác- Lênin tất yếu sẽdẫn đến sự sai lầm về đờng lối của Đảng, làm mất niềm tin vào lý tởng, tất yếu

sẽ dẫn đến tình trạng vô tổ chức, vô kỷ luật trong Đảng Kết qủa là xã hội bịrối loạn, mất ổn định chính trị, kỷ cơng phép nớc bị coi thờng và điều đó tác

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, t7, tr.18-19

Trang 19

động trở lại vào Đảng làm cho Đảng bị suy yếu, nhân dân mất lòng tin vào sựlãnh đạo của Đảng.

Sức mạnh kỷ luật tự giác của cán bộ Đảng viên là chấp hành vô điềukiện nghị quyết, đờng lối, chủ trơng của Đảng Nhng nh thế có nghĩa là đờnglối, chủ trơng của Đảng phải đảm bảo đợc tính chất đúng đắn của nó Khi đ-ờng lối, chủ trơng của Đảng không sai lầm thì sự thống nhất, kỷ luật của toàn

Đảng càng đợc chặt chẽ và nâng cao hơn, nghị quyết của Đảng sẽ nhanhchóng đi vào cuộc sống, đợc cán bộ, đảng viên biến thành hành động cáchmạng Do vậy, kỷ luật trong Đảng, kỷ cơng phép nớc có đợc đảm bảo haykhông còn phụ thuộc vào sự đúng đắn ở đờng lối của Đảng, tránh những sailầm về chính trị Để có đợc đờng lối đúng đắn, Đảng phải có lý luận, nắmvững các quy luật khách quan; phải dựa vào đặc điểm và điều kiện thực tiễn,phải phát huy đợc trí tuệ của mọi ngời trên cơ sở thực hiện dân chủ trong

Đảng và toàn xã hội

1.2.3 Đội ngũ tiến hành công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng:

Trong thời kỳ xây dựng chế độ mới ở nớc Nga, Lênin chỉ rõ: “Trong

lịch sử, cha hề có một giai cấp nào giành đợc quyền thống trị, nếu nó không

đào tạo ra đợc trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào” 1 TheoLênin, muốn lật đổ chế độ Nga Hoàng giành chính quyền, “phải có đội ngũcán bộ chuyên nghiệp” Ngay từ những ngày đầu thành lập Đảng, Lênin đã rấtcoi trọng công tác cán bộ Ngời cho mở các trờng, lớp đào taọ cán bộ và chínhngời đã giảng bài ở những lớp đó Cách mạng tháng Mời không thể thànhcông nếu không có đội ngũ cán bộ đợc đào tạo nh thế

Khi có chính quyền, lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,Lênin tiến hành đánh giá, sắp xếp lại cán bộ, đào tạo, bồi dỡng cán bộ theoyêu cầu và đòi hỏi của nhiệm vụ mới Năm 1922, Lênin lại khẳng định:

“nghiên cứu con ngời tìm ra những cán bộ có bản lĩnh Hiện nay đó là vấn đề

then chốt, nếu không thế thì tất cả mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn” 2

Qua thực tiễn cách mạng của mình, các Đảng cộng sản và công nhânquốc tế đều khẳng định vai trò quan trọng của cán bộ ở nớc ta, Chủ tịch Hồ

Chí Minh viết “cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành công hoặc

thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” 3 “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành

bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc và chế độ,

1 Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến Bộ Matxcơva, 1974, t.4, tr.473

2 Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến Bộ Matxcơva,1978, t.44, tr.473

3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 1984, t.4, tr.487

Trang 20

là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng” 1 Ngay từ rất sớm Hồ ChíMinh đã rất quan tâm tới công tác cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ tiếnhành công tác kiểm tra nói chung Kinh nghiệm thực tiễn ở nớc ta cũng chỉ rarằng độ chính xác của đờng lối, chính sách đều tuỳ thuộc cuối cùng ở chất l-ợng cán bộ Chính vì vậy, Đảng ta khẳng định, công tác cán bộ là khâu thenchốt trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng.

Cán bộ có mối quan hệ chặt chẽ và biện chứng với tổ chức và đờng lốichính trị, đờng lối chính trị đúng thì sản sinh ra cán bộ tốt Mặt khác, đội ngũcán bộ tốt sẽ góp phần hoạch định, cụ thể hoá và tổ chức thực hiện thắng lợi đ-ờng lôí chính trị Đồng thời, cán bộ luôn gắn với tổ chức, là lực lợng nòng cốtcủa tổ chức Có cán bộ tốt mới xây dựng đợc tổ chức trong sạch, vững mạnh.Mặt khác, tổ chức trong sạch, vững mạnh, sẽ tạo điều kiện để cán bộ pháttriển Tổ chức mạnh đảm bảo cho từng ngời mạnh, từng ngời mạnh sẽ gópphần làm cho tổ chức ngày càng vững mạnh hơn

Muốn có cán bộ tốt phải hết sức coi trọng và làm tốt công tác cán bộ.Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn chăm lo xây dựng đội ngũcán bộ ngày càng lớn mạnh Nhờ đó, đội ngũ cán bộ đã góp phần cùng toàndân làm cuộc cách mạng tháng Tám thắng lợi, hoàn thành cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân, đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lợc, thống nhất đất n-

ớc và hiện nay đang cùng toàn thể nhân dân tiến hành công cuộc đổi mới, xâydựng chế độ mới và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnớc, thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn

minh cần phải “có đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất và năng lực xây dựng đờng

lối chính trị đúng đắn và tổ chức thực hiện thắng lợi đờng lối, đó là vấn đề cốt

tử của lãnh đạo, là sinh mệnh của Đảng cầm quyền” 2

Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra, kỷ luật có vai trò vô cùng quantrọng Cán bộ kiểm tra, kỷ luật Đảng là một bộ phận trong đội ngũ cán bộ của

Đảng, là cán bộ làm công tác xây dựng Đảng, chuyên trách về công tác kiểmtra, giám sát và kỷ luật của Đảng, đội ngũ cán bộ kiểm tra là lực lợng nòngcốt, là nhân tố quyết định việc thực hiện nhiệm vụ của uỷ ban kiểm tra các

cấp Hồ Chí Minh đã từng nói: “không phải gặp ai cũng phái đi kiểm tra

Ng-ời lãnh đạo phải tự mình làm việc kiểm tra, mới đủ kinh nghiệm và oai tín Nhng ngời lãnh đạo cần phải có một nhóm cán bộ nhiều kinh nghiệm và giàu năng lực để giúp mình đi kiểm tra Ai đi kiểm tra việc gì, nơi nào nếu có sơ suất thì ngời ấy phải chịu trách nhiệm” 3 Đợc các cấp uỷ Đảng quan tâm,

1 Nghị quyết hội nghị lần thứ 3, BCHTW Đảng (khoá VIII)

2 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCHTW Đảng( khoá VIII)

3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000,t.5, tr.154

Trang 21

chăm lo xây dựng, đội ngũ cán bộ kiểm tra các cấp không ngừng phát triển cả

về số lợng và chất lợng, hoàn thành tốt những yêu cầu và nhiệm vụ kiểm tra,

kỷ luật Đảng

Đội ngũ cán bộ kiểm tra hiện nay nhìn chung là tốt, nhất là về bản lĩnhchính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng; trình độ, năng lực nhiều mặt đã đợcnâng lên Tuy vậy, so với yêu cầu và nhiệm vụ trong giai đoạn mới thì đội ngũcán bộ kiểm tra về số lợng còn hạn chế, có nơi, có lúc, khi thực hiện nhiệm vụcòn biểu hiện nể nang, né tránh; thậm chí có cả một số biểu hiện yếu kém vềphẩm chất, đạo đức và phơng pháp công tác

Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra luôn là công việc quan trọng cả trớcmắt và lâu dài của công tác cán bộ nói chung và công tác cán bộ của ngànhkiểm tra Đảng nói riêng Để đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ công tác kiểm tratrong giai đoạn mới, cần chú trọng và đổi mới công tác cán bộ để xây dựng

đội ngũ cán bộ kiểm tra đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng nhằm góp phầnthực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng

Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra phải đặt trong tổng thể xây dựng đội

ngũ cán bộ của Đảng Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ phơng hớng: “ xây dựng

đội ngũ cán bộ trớc hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp, vững vàng về chính trị, gơng mẫu về đạo đức trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân, có cơ chế chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng cán bộ, trọng dụng ngời có đức, có tài” 1 Tiếp theo Đại hội IX, Đại hội X lại khẳng định: “xây dựng đội ngũ cán

bộ đồng bộ, có cơ cấu hợp lý, chất lợng tốt, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo

kế tiếp vững vàng … t Có cơ chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng ngời có đức, có tài, thay thế kịp thời những ngời có năng lực, kém phẩm chất, có khuyết điểm nghiêm trọng” 2

Đối với cán bộ kiểm tra, Đại hội VIII của Đảng chủ trơng: “chú trọng

đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ kiểm tra về đờng lối, quan điểm, pháp luật, kinh tế, về nghiệp vụ và phong cách làm việc Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra có phẩm chất chính trị tốt, công tâm, trong sạch, đủ năng lực, kể cả năng lực kiểm tra việc chấp hành đờng lối,chính sách của Đảng” 3

Trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta cũng nh trong côngtác xây dựng Đảng, Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt tới vấn đề cán bộ Ngời

đã giải quyết căn bản và toàn diện Từ quan điểm về cán bộ đến phơng hớng

1 Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Trang 22

nội dung, phơng pháp, biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ Ngời quan tâm xâydựng dội ngũ cán bộ không những trớc mắt mà cả lâu dài, cả ở trung ơng và

địa phơng, cơ sở, tất cả các vấn đề đó đều đợc Ngời chỉ ra một cách cụ thể

Hồ Chí Minh ví cán bộ nh cái dây chuyền của bộ máy Nếu dây truyềnkhông tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, toàn bộ bộ máy cũng bị tê liệt Cán

bộ là những ngời đem chính sách của Đảng và chính phủ thi hành trong nhândân, nếu cán bộ dở thì chính sách hay cũng không thể thực hiện đợc

Về tiêu chuẩn của cán bộ nói chung, Hồ Chí Minh nhấn mạnh hai mặt

đức và tài Hai mặt đó là một thể thống nhất, quan hệ biện chứng không thểthiếu đi bất cứ mặt nào, trong đó đức đợc coi là gốc Ngời cán bộ có tài màthiếu đức thờng gây ra những tác hại không hề nhỏ Ngợc lại, chỉ có đức màthiếu tài thì cũng trở nên vô dụng, mà làm việc gì cũng khó khăn, chẳng khácnào ông bụt ngồi trong chùa

Trong bài Ngời cán bộ cách mạng viết ngày 3/3/1955, Hồ Chí Minh

phê phán một số cán bộ tởng rằng làm cách mạng là cốt để làm cho họ có địa

vị, đợc hởng thụ Do đó mà họ đã mắc phải sai lầm đó là: kiêu ngạo, lãng phícủa công, không tiết kiệm bát gạo- mồ hôi nớc mắt của nhân dân Trong nhiềubài nói, bài viết, Ngời còn nói rõ nội dung của đạo đức cách mạng là quyếttâm phấn đấu cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và hạnh phúc cuả nhân dân.Ngời cho rằng đó là điều chủ chốt nhất Ngời nhấn mạnh trong bất cứ hoàncảnh nào ngời cán bộ cũng phải đặt quyền lợi của nhân dân lên trên hết, phảibiết hy sinh lợi ích chung vì lợi ích riêng, đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi íchcủa cá nhân, hết lòng phục vụ nhân dân, gơng mẫu, quên mình, không ngừnghọc tập để nâng cao trình độ về mọi mặt, quan hệ tốt với quần chúng, có tinhthần tập thể…về năng lực của cán bộ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh những hiểu

biết mới, những năng lực mới: “ngày nay, Đảng yêu cầu cán bộ và Đảng viên

chẳng những thạo về chính trị mà còn phải giỏi về chuyên môn”

Về đào tạo, huấn luyện cán bộ Từ quan niệm “cán bộ là gốc của mọicông việc” Hồ Chí Minh xác định “huấn luyện cán bộ là công việc gốc của

Đảng” Ngời cho rằng: “huấn luyện học tập không phải là một việc đơn giản,

muốn làm đợc thì phải hiểu cho rõ” 1 Trớc hết phải hiểu rõ mục đích huấn

luyện, học tập, tức là huấn luyện, học tập để làm gì? và học ở đây chính là để

Trang 23

nhân dân, của toàn thể dân tộc Do vậy mọi Đảng viên phải tuân thủ kỷ luậtcủa Đảng là trách nhiệm, là một nhiệm vụ và cũng thể hiện bản lãnh của mộtngời lãnh đạo

Những yêu cầu đối với cán bộ kiểm tra:

* Về phẩm chất đạo đức cách mạng: Cán bộ kiểm tra phải là những

ng-ời tuyệt đối trung thành với mục đích, lý tởng của Đảng, có đạo đức trongsáng, t cách đúng đắn, thái độ giao tiếp văn hoá, không có đầu óc bè pháI,chấp hành nghiêm chỉnh Cơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thịcủa Đảng và nhà nớc Lòng trung thành và tính gơng mẫu của những ngời cán

bộ làm công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng thể hiện ở lập trờng kiên định, bản lĩnhchính trị vững vàng khi thực hiện nhiệm vụ đợc giao, không giao động trớcnhững tác động tiêu cực và cám dỗ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểmtra, giám sát và kỷ luật của Đảng

Họ phải là những ngời có nhiệt tình cách mạng, tinh thần trách nhiệm

và ý thức tổ chức, kỷ luật cao Nhiệt tình cách mạng và tinh thần trách nhiệmcủa cán bộ kiểm tra thể hiện ở lòng yêu nghề, yêu ngành, có ý chí phấn đấu đểnâng cao chất lợng và hiệu quả công tác, không bao giờ lùi bớc những mọikhó khăn thử thách Tại Hội nghị cán bộ kiểm tra toàn quốc năm 1964, chủ

tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở uỷ ban kiểm tra và cán bộ kiểm tra: “đặc biệt

là phải nâng cao ý thức tổ chức, kỷ luật, phải thật thà phê bình và tự phê bình

để làm gơng mẫu trong việc chấp hành kỷ luật của Đảng” 1 Cán bộ kiểm traphải là những ngời trung thực, khách quan và công tâm Khi xem xét, đánh giángời và việc, cán bộ kiểm tra phải vì lợi ích của Đảng, của sự nghiệp cáchmạng mà nói đúng sự thật, không có định kiến, thiên vị, bao che không bị chiphối trớc bất cứ sức ép nào

* Về trình độ, năng lực: Cán bộ kiểm tra phải là ngời có kiến thức

chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với ngành nghề Hiểu biết sâu về công tác xâydựng Đảng, am hiểu công tác kiểm tra, phấn đấu có kiến thức về quản lý kinh

tế và nắm đợc pháp luật, có thực tiễn và tác phong khoa học Năng lực ở đâybao gồm cả năng lực trí tuệ và năng lực tổ chức thực tiễn Muốn có đợc nănglực đó ngời cán bộ phải chịu khó học tập, rèn luyện trớc hết là học lý luậnMác- Lênin và phải có trinh độ chuyên môn, phải vơn tới những đỉnh cao củakhoa học, kỹ thụât Trong điều kiện thực hiện đổi mới toàn diện đất nớc, xâydng Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa, cán bộ kiểm tra phải nắm vững đờng lối, chínhsách, nghị quyết, chỉ thị của đảng và pháp luật của nhà nớc cả về kinh tế, vănhoá, xã hội, khoa học, kĩ thuật, an ninh, quốc phòng, nhất là những nội dung,qui đinh có liên quan đến lĩnh vực, ngành, địa phơng đơn vị đợc phân công

1 Hồ Chí Minh: Về xây dựng Đảng, NXB Sự thật,1980, tr.188

Trang 24

phụ trách để có điều kiện giúp uỷ ban kiểm tra xem xét, kết luận chính xáckhi tiến hành kiểm tra, giám sát tổ chức đảng và đảng viên Mọi hoạt động xãhội nói chung, hoàn cảnh công tác, cuộc sống của cán bộ đảng viên nói riêng,rất đa dạng, phong phú, sinh động Do đó, yêu cầu quan trọng đối với cán bộkiểm tra là phải đi sâu, đi sát thực tiễn, tích luỹ kinh nghiệm trong công tác vàcuộc sống Có nh vậy, quá trình kiểm tra, giám sát mới đúng đắn, phù hợp,

đảm bảo tính chân thực, khách quan và góp phần giúp cho tổ chức đảng và

Đảng viên nhìn nhận đúng thực tế, phát huy u điểm, sửa chữa khuyết điểm

Hơn nữa cán bộ làm công tác kiểm tra, kỷ luật phải có phơng pháp làmviệc khoa học, có cách xem xét và giải quyết vấn đề một cách nhanh nhất, cókhả năng thuyết phục và cảm hoá con ngời Nói tóm lại, ngời cán bộ làm côngtác kiểm tra, kỷ luật phải biết nhiều lĩnh vực, nhng phả giỏi một nghề, đó làtinh thông nghiệp vụ kiểm tra

Chơng 2: Đảng bộ tỉnh Phú Thọ vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng trong giai đoạn hiện nay.

2.1 Tình hình công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng ở Đảng bộ tỉnh Phú Thọ

Trang 25

2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế chính trị- xã hội:

Phú Thọ là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử và văn hiến- nơi gắn

liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của Nhà nớc Văn Lang, Nhà nớc

đầu tiên của dân tộc Việt Nam ta, là một tỉnh thuộc vựng Đụng Bắc Bộ, đượctỏi lập ngày 1-1-1997 trờn cơ sở tỏch ra từ tỉnh Vĩnh Phỳ Với diện tớch tựnhiờn là: 3.519,65 km2 (chiếm 1,2% diện tớch cả nước, xếp thứ 10/11 tỉnhthuộc vựng Đụng Bắc Bộ và xếp thứ 38/64 tỉnh, thành phố cả nước), cú tọa độđịa lý 20o55’ đến 21o43’ vĩ độ Bắc và từ 104o48’ đến 105o27’ kinh độ Đụng.Cỏch thủ đụ Hà Nội 80 km, là điểm tiếp giỏp giữa vựng Đụng Bắc, đồng bằngsụng Hồng và vựng Tõy Bắc; phớa Bắc giỏp Tuyờn Quang, Yờn Bỏi; phớaNam giỏp Hũa Bỡnh; phớa Đụng giỏp Vĩnh Phỳc, Hà Tõy và phớa Tõy giỏpSơn La Trải qua các giai đoạn lịch sử, nhân dân Phú Thọ đã đoàn kết mộtlòng, đồng tâm nhất trí nỗ lực phấn đấu, vợt qua nhiều khó khăn gian khổ, hysinh; góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Mặc dù gặpkhông ít những khó khăn; song đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộctrong tỉnh đã đoàn kết, sáng tạo, khai thác những tiềm năng và lợi thế của tỉnh,xác định những nhiệm vụ trọng tâm để bứt phá lên và đạt đợc nhiều kết quảquan trọng, khẳng định bớc đi vững chắc của tỉnh trong những năm đầu thế kỷXXI

Toàn tỉnh cú 13 huyện, thị, thành gồm cú: Thành phố Việt Trỡ, thị xóPhỳ Thọ và 10 huyện là: Thanh Ba, Tam Nụng, Lõm Thao, Hạ Hũa, Thanh

Thủy, Phự Ninh, Đoan Hựng, Yờn Lập, Thanh Sơn, Cẩm Khờ, Tõn Sơn; Phỳ

Thọ cú 275 xó, phường, thị trấn (trong đú cú 240 xó miền nỳi, 50 xó đặc biệtkhú khăn) Trung tâm của tỉnh là thành phố Việt Trỡ (được cụng nhận là thànhphố loại 2)

Dõn số của tỉnh là 1,3 triệu dõn Phỳ Thọ là tỉnh cú đụng dõn tộc sinhsống (22 dõn tộc- tớnh cả người nước ngoài), đụng nhất là người Kinh vàngười Mường

Toàn tỉnh có 1 Đảng bộ với 20 Đảng bộ trực thuộc với trên 72.000 đảngviên sinh hoạt tại 789 tổ chức cơ sở đảng Tỷ lệ tổ chức Đảng trong sạch vữngmạnh hàng năm đạt 70% trở lên, số đảng viên mới được kết nạp bình quânhàng năm khoảng 3100- 3200 người Đại hội Đảng bộ lần thứ XVI của tỉnh

Trang 26

Phú Thọ cũng nhấn mạnh: phải tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng

và chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở

Đảng” 1

Từ sau khi tách tỉnh cho đến nay, về cơ bản Phú Thọ vẫn là một tỉnhnghèo, tăng trởng kinh tế cha thật sự vững chắc, GDP bình quân theo đầu ngờimới gần bằng 60% so với mức trung bình của cả nớc, thu mới đảm bảo40%chi Du lịch, dịch vụ phát triển cha tơng xứng với tiềm năng, diện tíchkhông rộng nhng dân số lại đông và phân bố không đều trong toàn tỉnh, trình

độ dân trí cha thật cao, sơ sở hạ tầng nhiều nơi còn thấp kém mặc dù cũng đã

đợc chú ý đầu t, nền kinh tế trong những năm gần đây có sự thay đổi rõ rệt

nh-ng về cơ bản vẫn chậm phát triển so với một số tỉnh khác; nh-nguồn tài chính hạnhẹp và bị mất cân đối, đầu t cho phát triển còn hạn chế, cha có sự tích luỹ từnội bộ nền kinh tế

Mặc dù nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của tỉnh uỷ và các cấp uỷ

Đảng nhng tình hình vi phạm kỷ luật của tổ chức cơ sở Đảng và Đảng viênvẫn còn tơng đối nhiều Những năm gần đây tuy có giảm nhng còn rất hạn chế

Quán triệt những quan điểm của Chủ tịch Hồ chí Minh về công táckiểm tra, kỷ luật đảng, Đảng bộ tỉnh Phú Thọ cũng đã đạt đợc những thànhtựu rất lớn trong công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng Tuy nhiên chúng ta cũngphải thấy rõ một thực trạng không nhỏ đội ngũ cán bộ Đảng viên và tổ chức

Đảng vi phạm trong việc thực hiện chủ trơng, đờng lối, chính sách của nhà

n-ớc Thực trạng vi phạm đó đã làm ảnh hởng không nhỏ đến mọi hoạt động củacác tổ chức cơ sở Đảng

2.1.2 Việc kiểm tra, kỷ luật đảng ở Đảng bộ tỉnh phú Thọ

Từ sau Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đến nay, cấp uỷ, tổ chức Đảngcác cấp trong tỉnh thực hiện công tác kiểm tra, giám sát trong điều kiện cónhiều khó khăn và thách thức nh: lạm phát, giá cả tăng cao, diễn biến thời tiếtphức tạp gây nhiều thiệt hại lớn trong sản xuất, đời sống nhân dân còn gặp khánhiều khó khăn, làm ảnh hởng đến t tởng của cán bộ, đảng viên, một số đảngviên thiếu tu dỡng, rèn luyện có lối sống thực dụng, hoang mang giao động,không giữ vững lập trờng t tởng, năng lực lãnh đạo của một số ít tổ chức cơ sở

Đảng cha đáp ứng yêu cầu, là trở ngại lớn cho việc thực hiện nhiệm vụ chínhtrị, vì vậy, công tác xây dựng Đảng, đặc biệt là công tác kiểm tra, giám sát của

Đảng bộ tỉnh và của uỷ ban kiẻm tra các cấp rất nặng nề Song cũng có rấtnhiều thụân lợi đó là: tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn ổn định

và tiếp tục phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện Công tác kiểm tra, kỷ

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI, tr.22

Trang 27

luật trong Đảng đã đợc sự quan tâm thờng xuyên đồng thời đợc sự chỉ đạo, ớng dẫn kịp thời của Uỷ ban kiểm tra trung ơng Quán triệt tốt quan điểm của

h-Đại hội đại Đảng bộ lần thứ XVI, công tác kiểm tra cần phải đợc tăng cờng.Chính vì thế, công tác kiểm tra, giám sát của Đảng bộ tỉnh nói chung và của

uỷ ban kiểm tra các cấp nói riêng đã có nhiều đổi mới và đạt đợc nhiều kếtquả quan trọng, góp phần tăng cờng kỷ cơng, kỷ luật, nâng cao năng lực lãnh

đạo và sức chiến đấu của Đảng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, góp phần vào thực

hiện thắng lợi chủ đề của Đại hội lần thứ XVI: Nâng cao năng lực lãnh đạo

và sức chiến đấu của Đảng bộ, phát huy lợi thế vùng đất tổ, đẩy nhanh tốc độ Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá, sớm đa Phú Thọ ra khỏi tỉnh nghèo” 1

*Quá trình kiểm tra Đảng viên và kiểm tra tổ chức Đảng

Các cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra Đảng đã chủ động xây dựng kế hoạch vàtập trung chỉ đạo tổ chức thực hiện có chất lợng, hiệu quả nhiệm vụ kiểm tracả nhiệm kỳ và hàng năm Chú trọng kiểm tra việc thực hiện các nghị quyếtcủa cấp uỷ; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kiểm tra cán bộ, đảng viên và

tổ chức Đảng khi có dấu hiệu vi phạm Điều lệ Đảng, vi phạm chính sách, phápluật của Nhà nớc Nhìn chung công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng đã đợc chú ýnhng do cách xử lý còn nhẹ, không rõ ràng Cấp uỷ, tổ chức Đảng các cấp đãkiểm tra đợc 491 đảng viên Tổng số cấp uỷ viên các cấp đợc kiểm tra là 161,trong đó huyện uỷ là viên là 04; đảng uỷ viên là 53; chi uỷ viên là 104 Cấp uỷhuyện(tơng đơng) kiểm tra 67 đảng viên; cấp ủy cơ sở kiểm tra 424 đảng viên.Qua kiểm tra phát hiện có vi phạm 09 trờng hợp, phải xử lý kỷ luật 05 trờnghợp, đã thi hành kỷ luật 05 trờng hợp.2

Về vấn đề kiểm tra đảng viên: UBKT các cấp đã kiểm tra 728 đảng viênkhi có dấu hiệu vi phạm (giảm so với cùng kỳ là 639 đảng viên); trong đó,UBKT tỉnh uỷ kiểm tra đợc 08 đảng viên; UBKT cấp huyện (tơng đơng) kiểmtra đợc 175 đảng viên; UBKT cơ sở kiểm tra đợc 531 đảng viên; chi bộ kiểmtra đợc 14 đảng viên Trong số đảng viên đợc kiểm tra có 194 là cấp uỷ viêncác cấp, chiếm 26,6% (01 tỉnh uỷ viên; 03 huyện uỷ viên; 112 đảng uỷ viên;

78 chi uỷ viên) Qua kiển tra đã kết luận có 614 đảng viên có vi phạm, chiếm84,3% số đảng viên đợc kiểm tra; phải thi hành kỷ luật là 351 đảng viên,chiếm 57% số đảng viên vi phạm; trong đó, cấp uỷ viên phải thi hành kỷ luật

là 102, chiếm 29%(gồm: 01 huyện uỷ viên; 63 đảng uỷ viên; 38 chi uỷ viên);

đã thi hành kỷ luật là 323 đảng viên, chiếm 92%số đảng viên phải thi hành kỷluật, trong đó cấp uỷ viên bị thi hành kỷ luật là 87 (gồm: 01 huyện uỷ viên; 50

đảng uỷ viên; 36 chi uỷ viên)

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI, tr.14

2 Tỉnh uỷ Phú Thọ- Uỷ ban kiểm tra: Báo cáo kiểm điểm công tác kiểm tra, giám sát giữa nhiệm kỳ 2005- 2010

Trang 28

Nội dung vi phạm chủ yếu về việc: chấp hành nghị quyết, chỉ thị của

Đảng, pháp luật của nhà nớc chiếm 32,4%(199 đảng viên); thiếu trách nhiệmtrong thực hiện nhiệm vụ đợc giao chiếm 20,3%(125 đảng viên); cố ý làm tráichiếm 15,3%(94 đảng viên); vi phạm phẩm chất, lối sống chiếm 10,2% (63

đảng viên); vi phạm và quản lý sử dụng đất đai, nhà đất chiếm 9,3%(57 đảngviên); mất đoàn kết nội bộ chiếm 5%(31 đảng viên); nguyên tắc tập trung dânchủ chiếm 2,3%(14 đảng viên); tham nhũng, lãng phí chiếm 1,3%(08 đảngviên); các vi phạm khác chiếm 3,4% (21 đảng viên) so với số đảng viên có viphạm1

Bên cạnh đó, vấn đề kiểm tra tổ chức đảng cũng đợc quan tâm đặc biệt,

Uỷ ban kiểm tra các cấp kiểm tra đợc 110 tổ chức đảng cấp dới khi có dấuhiệu vi phạm (giảm so với cùng kỳ là 131 tổ chức đảng) Trong đó: 31 đảng

uỷ, ban thờng vụ đảng uỷ cơ sở; 79 chi bộ, chi uỷ UBKT tỉnh uỷ kiểm tra đợc

02 tổ chức, gồm 2 ban thờng vụ đảng uỷ; UBKT huyện uỷ và tơng đơng kiểmtra đợc 50 tổ chức, gồm: 29 đảng uỷ, ban thờng vụ đảng uỷ cơ sở, 21 chi bộ,chi uỷ; UBKT đảng uỷ cơ sở kiểm tra đợc 58 tổ chức (là chi uỷ, chi bộ) Quakiểm tra, kết luận số tổ chức Đảng có vi phạm là 64, chiếm 58,2% số tổ chức

đảng đợc kiểm tra; phải thi hành kỷ luật 08 tổ chức, chiếm 12,5% so với số có

vi phạm; đã thi hành kỷ luật 05 tổ chức, chiếm 62,5% so với số phải thi hành

kỷ luật

Nội dung vi phạm chủ yếu về: thi hành Điều lệ Đảng, chấp hành nghịquyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của nhà nớc, là 39 tổ chức, chiếm 60,9%;việc ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cấp mình và cấp trên là

12 tổ chức, chiếm 18,7%; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ là 11 tổchức, chiếm 17,2%; thiếu trách nhiệm để xảy ra vi phạm trong đơn vị mnình

là 05 tổ chức, chiếm 7,8%; mất đoàn kết nội bộ là 04 tổ chức, chiếm 6,3% sovới số tổ chức có vi phạm.2

Việc kiểm tra đảng viên kể cả cấp uỷ viên cùng cấp và tổ chức đảng cấpdới khi có dấu hiệu vi phạm của UBKT các cấp trong tỉnh đảm bảo quy định

và hớng dẫn của UBKT Trung ơng Thông qua kiểm tra đã kịp thời phát hiện,ngăn chặn những vi phạm của Đảng viên và tổ chức đảng Trong quá trìnhkiểm tra đã coi trọng công tác thẩm tra, xác minh, củng cố hồ sơ, chứng cứphối hợp với các cơ quan có liên quan Vì vậy, qua kiểm tra, những kết luậtkiểm tra về Đảng viên và tổ chức đảng đều đợc tiếp thu nghiêm túc và có biệnpháp khắc phục kịp thời

1 Tỉnh uỷ Phú Thọ- Uỷ ban kiểm tra: Báo cáo kiểm điểm công tác kiểm tra, giám sát giữa nhiệm kỳ 2005 - 2010

2 Tỉnh uỷ Phú Thọ- Uỷ ban kiểm tra: Báo cáo kiểm điểm công tác kiểm tra, giám sát giữa nhiệm kỳ 2005 - 2010

Trang 29

Trong nửa nhiệm kỳ qua (2005 đến giữa 2007) số lợng các cuộc kiểmtra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm giảm so với cùng kỳ, nguyên nhânchính là UBKT đợc bổ sung thêm những nhiệm vụ mới, do đó UBKTcác cấp

đã tập trung tổ chức triển khai nhiệm vụ mới Mặt khác, còn có UBKT cha chủ

động nắm bắt tình hình, thu thập thông tin, phát hiện dấu hiệu vi phạm; còn cóbiều hiện tâm lý nể nang, ngại kiểm tra dấu hiệu vi phạm đối với cấp uỷ viêncùng cấp, nên kiểm tra đợc ít cấp uỷ viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm

ủy ban kiểm tra các cấp đã kiểm tra đợc 2.647 tổ chức đảng cấp dớithực hiện nhiệm vụ kiểm tra(giảm so với cùng kỳ là 744 tổ chức) Trong đó:

09 ban thờng vụ huyện uỷ; 02 ban kiểm tra huyện uỷ;571 đảng uỷ, ban thờng

vụ đảng uỷ cơ sở; 184 UBKT đảng uỷ cơ sở, 119 chi bộ, chi uỷ; UBKT đảng

uỷ cơ sở kiểm tra đợc 1.762 chi bộ, chi uỷ Qua kiểm tra kết luận có 2.345 tổchức thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, 302 tổ chức cha thực hiện tốt nội dungkiểm tra1

Qua kiểm tra cho thấy: Cấp uỷ, UBKT các cấp đã chủ động xây dựngchơng trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát và chỉ đạo tổ chức thực hiện Quakiểm tra đã giúp cho tổ chức Đảng cấp dới chuyển biến mạnh mẽ về nhận thứcchấp hành nhiệm vụ kiểm tra, giám sát đồng thời giúp cấp uỷ, UBKT cấp dớikịp thời khắc phục sửa chữa thiếu sót, khuyết điểm và đề ra các giải pháp cụthể trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra

Tuy nhiên vẫn còn có một số cấp uỷ cơ sở cha xác định công tác kiểmtra là nhiệm vụ thờng xuyên và cần thiết của cấp uỷ, có nơi chỉ chủ yếu giaocho UBKT thực hiện; việc xây dựng chơng trình, kế hoạch kiểm tra còn chachủ động, cha theo sát với thực tế, thiếu trọng tâm trọng điểm; hiệu qủa củamột số cuộc kiểm tra còn hạn chế, mang tính hình thức; việc lập và lu trữ hồsơ cha đảm bảo đúng quy định

Bên cạnh đó, quán triệt tốt chỉ thị của Trung ơng, công việc kiểm tra tàichính của Đảng cũng đợc quan tâm sâu sắc UBKT các cấp đã kiểm tra 13 tổchức đảng về thu chi tài chính (tăng so với cùng kỳ là 07 tổ chức), trong đó:UBKT Tỉnh uỷ kiểm tra đợc 10 tổ chức, gồm: Văn phòng tỉnh uỷ, Phòng tàichính đảng thuộc Văn phòng tỉnh uỷ, Báo Phú Thọ, ban bảo vệ chăm sóc sứckhoẻ cán bộ tỉnh, các huyện uỷ: Tam Nông, Thanh Sơn, Hạ Hoà, Đoan Hùng,Lâm Thao, Phù Ninh; UBKT huyện uỷ kiểm tra đợc 03 tổ chức, gồm 02 vănphòng cấp uỷ huyện; 01 đảng uỷ cơ sở Đã đề nghị cơ quan có thẩm quyềntruy thu với tổng số tiền là 90.556.316đ vào ngân sách nhà nớc

1 Tỉnh uỷ Phú Thọ- Uỷ ban kiểm tra: Báo cáo kiểm điểm công tác kiểm tra, giám sát giữa nhiệm kỳ 2005- 2010

Trang 30

Về việc kiểm tra thu, nộp đảng phí: UBKT các cấp đã kiểm tra 3.299 tổchức đảng về thu, nộp, quản ký và sử dụng đảng phí(giảm so với cùng kỳ là

466 tổ chức) Trong đó, UBKT tỉnh uỷ kiểm tra 08 tổ chức; UBKT cấp huyện(tơng đơng) kiểm tra 575 tổ chức; UBKT đảng uỷ cơ sở kiểm tra 2.716 tổchức Đã kiểm tra xong, kết luận 3.258 tổ chức thực hiện tốt việc thu, nộp vàquản lý tài chính, đạt 98,75%1 Tuy UBKT các cấp đã quán triệt tới tất cả tổchức nhng cũng không thể tránh khỏi đợc những hạn chế nhất định trong côngviệc kiểm tra tài chính của Đảng

* Thi hành kỷ luật đối với đảng viên và tổ chức Đảng:

Thi hành kỷ luật đối với đảng viên: cấp uỷ và uỷ ban kiểm tra các cấp

đã thi hành kỷ luật 840 Đảng viên (giảm so với cùng kỳ là 107 đảng viên);trong đó: khiển trách 329( chiếm 39,2%); cảnh cáo 352 (chiếm 41,9%); cáchchức 46 (chiếm 5,4%); khai trừ 113 (chiếm 13,5%) Số đảng viên đa ra khỏi

đảng bằng các hình thức xóa tên, cho rút là 187; số đảng viên bị đình chỉ sinhhoạt 34; số đảng viên bị xử lý pháp luật 44, trong đó có 39 ngời bị phạt tù(tăng so với cùng kỳ là 25 trờng hợp); 05 bị cải tạo không giam giữ Cấp uỷcác cấp bị thi hành kỷ luật là 216 (06 huyện uỷ viên; 119 đảng uỷ viên; 91 chi

uỷ viên) Ban thờng vụ tỉnh uỷ thi hành kỷ luật 03 đảng viên; huyện uỷ, banthờng vụ tỉnh uỷ (tơng đơng) thi hành kỷ luật 66 đảng viên; UBKT huyện uỷ(tơng đơng) thi hành kỷ luật 199 đảng viên; đảng uỷ cơ sở thi hành kỷ luật

309 đảng viên; chi bộ thi hành kỷ luật 262 đảng viên

Nội dung vi phạm về việc; chấp hành các nghị quyết, chỉ thị của Đảng,pháp luật của nhà nớc 278 ngời (chiếm 33,1%); cố ý làm trái các quy định,chế độ, chính sách 172 ngời (chiếm 20,5%); buông lỏng quản lý, thiếu tráchnhiệm 127 ngời (chiếm 15,1%); vi phạm phẩm chất lối sống 92 ngời(chiếm10,9%); vi phạm quản lý và sử dụng đất đai 61 ngời (chiếm 7,2%); vi phạmnguyên tắctập trung dân chủ 11 ngời (chiếm 1,3%); mất đoàn kết nội bộ 29ngời(chiếm 3,4%); các vi phạm khác 65 ngời( chiếm 7,7%)2

Thi hành kỷ luật đối với tổ chức đảng: uỷ ban kiểm tra các cấp đã giúpcấp uỷ về thủ tục để thi hành kỷ luật 13 tổ chức đảng (tăng so với cùng kỳ là

07 tổ chức); trong đó: khiển trách 10 (chiếm 76,92%); cảnh cáo 03 (chiếm23,07%) so với tổ chức đảng bị thi hành kỷ luật

Nội dung vi phạm trong việc chấp hành chính sách, chỉ thị, nghị quyết,pháp luật 09 tổ chức (chiếm 69%); nguyên tắc tập trung dân chủ 04 tổchức(chiếm 30,7%); cố ý làm trái, thiếu trách nhiệm để xảy ra sai phạm trong

1 Tỉnh uỷ Phú Thọ- Uỷ ban kiểm tra: Báo cáo kiểm điểm công tác kiểm tra, giám sát giữa nhiệm kỳ 2005- 2010

2 Tỉnh uỷ Phú Thọ- Uỷ ban kiểm tra: Báo cáo kiểm điểm công tác kiểm tra, giám sát giữa nhiệm kỳ 2005- 2010

Ngày đăng: 02/04/2016, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w