Tuy nhiên trong quá trình phát triển chăn nuôi của xã vẫn gặp những khó khăn bất cập chưa được giải quyết đó là: Chăn nuôi lợn vẫn chủ yếu với quy mô nhỏ lẻ, năng suất lao động thấp, sản xuất chăn nuôi còn nhiều khó khăn trong quá trình tiêu thụ, hiệu quả chăn nuôi thấp so với các ngành khác, dịch bệnh thường xuyên phát sinh trong quá trình chăn nuôi, chưa áp dụng được nhiều kĩ thuật nhiều vào trong chăn nuôi. Xuất phát từ những thực tế trên với sự đồng ý của nhà trường, khoa KTPTNT tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Giải pháp phát triển mô hình chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Yên Phong huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang”. 2.1.1. Những vấn đề chung của ngành chăn nuôi 2.1.1.1. Ý nghĩa kinh tế phát triển chăn nuôi Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, với đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Ngành chăn nuôi cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt, trứng, sữa, mật ong... nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của người dân. Một xu hướng tiêu dùng có tính qui luật chung là khi xã hội phát triển thì nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng lên một cách tuyệt đối so với các sản phẩm nông nghiệp nói chung. 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng mô hình chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Yên Phong huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu và đánh giá tình hình các mô hình chăn nuôi lợn thịt, đưa ra giải pháp phát triển mô hình chăn nuôi lợn thịt. 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành Về địa điểm: Trên địa bàn xã Yên Phong huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. Về thời gian tiến hành: Từ 01062016 đến 10112016. 3.3. Nội dung nghiên cứu Khái quát về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Yên Phong huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. Thực trạng mô hình chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Yên Phong huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả của mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã Yên Phong. Đánh giá tính bền vững của mô hình và khả năng nhân rộng của mô hình chăn nuôi lợn thịt tại xã Yên Phong. Xác định những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện mô hình, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho mô hình chăn nuôi lợn thịt. 3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 4.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 4.1.3.1. Thuận lợi: Xã Yên Phong có vị trí địa lý thuận tiện, có đường quốc lộ và đường liên xã chạy qua, đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán trao đổi hàng hóa với các khu vực lân cận. Là địa bàn ít bị bão lũ, đồng thời là điều kiện thuận lợi trong tiếp cận khoa học kỹ thuật, giao lưu kinh tế, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã. Điều kiện đất đai và khí hậu phù hợp với nhiều loại cây trồng, thuận lợi cho phát triển sản xuất đa dạng hóa cây trồng cho năng suất, sản lượng cao, đặc biệt là phát triển trồng cây lúa lai, lúa thuần chất lượng cao như tám thơm, hương thơm…và một số loại cây ăn quả như: Nhãn, soài, các loại dưa… Có nguồn lao động dồi dào là nguồn lực lớn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo của xã có trình độ năng lực, 100% cán bộ công chức và cán bộ không chuyên trách có trình độ chuyên môn từ Trung cấp trở lên và thường xuyên được tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, lý luận. 4.1.3.2. Khó khăn: Hệ thống cơ sở hạ tầng còn chưa đồng bộ, còn nhiều công trình hiện nay đã xuống cấp ảnh hưởng đến sản xuất, phát triển kinh tế của địa phương. Đường giao thông ở các thôn lên xã còn chưa được bê tông hoá, những đoạn đã làm bê tông sau vai năm sử dụng cũng đã bị hư hại nghiêm trọng khi mưa lớn làm ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại và sản xuất của người dân. Lực lượng lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động thuần nông, trình độ kỹ thuật còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã chưa cao, cơ cấu ngành thương mại dịch vụ, công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ lệ nhỏ, sản xuất vẫn mang tính thuần nông, tự cung tự cấp. Sức cạnh tranh kinh tế yếu chưa có chiến lược thu hút thị trường. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất chưa đồng đều và còn chậm, hiệu quả chưa cao. 4.2. Thực trạng phát triển mô hình chăn nuôi trên địa bàn xã Yên Phong 4.4. Một số các giải pháp nhằm phát triển mô hình chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Yên Phong huyện Bắc Mê. 4.4.1. Nhóm các giải pháp về kỹ thuật Để chăn nuôi lợn đạt được mục đích cuối cùng là tạo ra sản phẩm thịt cung cấp cho con người, thì việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất, chất lượng thịt là rất quan trọng. Qua đó định hướng cho các biện pháp kỹ thuật tác động về giống, thức ăn và dinh dưỡng,…. Phù hợp với nhu cầu của từng loại lợn, sẽ giúp cho cơ thể lợn sinh trưởng đạt mức tối đa, tạo ra lợi ích kinh tế cao nhất trong quá trình chăn nuôi lợn cần có những biện pháp can thiệp như sau: 4.4.2. Nhóm các giải pháp quản lý Quy hoạch phát triển chăn nuôi Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Yên phong là một xã có tiềm năng lớn về chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn. Là một xã có điều kiện kinh tế khá phát triển hơn các xã khác, giao thông đi lại thuận tiện, khí hậu thời tiết tương đối thuận lợi cho sự phát triển của đàn vật nuôi. Vì vậy, tình hình chăn nuôi của xã trong những năm qua có những chuyển biến tích cực, thu nhập người dân được nâng cao. Đây đều là những điều kiện thuận lợi giúp cho chăn nuôi lợn theo mô hình chăn nuôi phát triển mạnh mẽ.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM @&? NGUYỄN VĂN VƯƠNG Tên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHĂN NI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN PHONG HUYỆN BẮC MÊ - TỈNH HÀ GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Vừa làm vừa học Chuyên ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế & PTNT Khố học : 2012 - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM @&? NGUYỄN VĂN VƯƠNG Tên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHĂN NI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN PHONG HUYỆN BẮC MÊ - TỈNH HÀ GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Vừa làm vừa học Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Lớp : HGA- PTNT - 12 Khoá học : 2012-2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đoàn Thị Mai Để hồn thành khóa luận này, tơi quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt Với tình cảm chân thành cho phép tơi nói lời cảm ơn sâu sắc đến: Lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn quý thầy giáo, cô giáo giảng dạy suốt năm học vừa qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc sĩ Đoàn thị Mai - người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Lãnh đạo tập thể cán xã Yên Phong hộ gia đình cung cấp cho số liệu thực tế thông tin cần thiết Tất người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Do giới hạn mặt thời gian kinh nghiệm thực tế nên nội dung đề tài tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến q thầy để đề tài hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Yên Phong, tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Vương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Sắp xếp theo thứ tự ABC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Ký tự viết tắt KL PTNT DVT LĐ BQ CP UBND KN KT&PTNT NN&PTNT KHKT HTX CLB LMLM VAC FAO TTCN Nghĩa Khối lượng Phát triển nông thôn Đơn vị tính Lao động Bình qn Chính phủ Ủy ban nhân dân Khuyến nông Kinh tế phát triển nông thôn Nông nghiệp phát triển nông thôn Khoa học kỹ thuật Hợp tác xã Câu lạc Lở mồm long móng Vườn ao chuồng Food and Agirculture Organization Tiểu thủ công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Tên bảng trang 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Yên phong năm 2013 – 2014 - 2015 27 Diện tích, suất, sản lượng số giống trồng 4.2 30 xã Yên Phong (giai đoạn 2013- 2014 - 2015) Tình hình phát triển gia súc, gia cầm xã Yên Phong 4.3 31 (giai đoạn 2013 - 2015) Số hộ chăn nuôi lợn thịt toàn địa bàn nghiên cứu 4.4 35 giai đoạn 2013 - 2015 4.5 Tổng số lợn hộ nghiên cứu 2013 – 2015 36 Bảng số lượng sản xuất tiêu thụ lợn thịt xã Yên Phong 4.6 37 năm 2013- 2014 -2015 4.7 Mức chi phí đầu tư cho chăn ni lợn (tính cho 10 lợn) 38 Năng suất, giá thành, doanh thu, giá bán lợi nhuận 4.8 40 ni 10 lợn Hạch tốn kinh tế so sánh hai mơ hình chăn nuôi lợn 4.9 42 thịt với chăn nuôi gà thả vườn Tổng số 120 hộ điều tra thôn tiêu 10 4.10 44 hiệu môi trường Số hộ số thôn tham gia lớp tập huấn chăn nuôi lợn 11 4.11 47 qua năm từ 2013 - 2015 Sự tham gia giới vào mơ hình chăn ni lợn 120 hộ 12 4.12 49 điều tra 13 4.13 Số hộ tham gia, không tham gia mô hình giai đoạn tới 50 14 4.14 Số liệu Khả nhân rộng mơ hình 51 Đánh giá mức độ quan tâm hộ gia đình khác 15 4.15 52 hộ chăn nuôi lợn điều tra MỤC LỤC Hiện trạng sử dụng đất xã Yên phong năm 2013 – 2014 - 2015 Bảng số lượng sản xuất tiêu thụ lợn thịt xã Yên Phong năm 2013- 2014 -2015 Sự tham gia giới vào mơ hình chăn ni lợn 120 hộ điều tra Đánh giá mức độ quan tâm hộ gia đình khác hộ chăn nuôi lợn điều tra Phần 49 MỞ ĐẦU 49 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 50 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài .51 2.1.1 Những vấn đề chung ngành chăn nuôi 52 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 67 3.4.2 Các tiêu theo dõi .70 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 74 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Yên Phong - huyện Bắc Mê - tỉnh Hà Giang 74 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Yên phong năm 2013 – 2014 2015 .75 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng số giống trồng xã Yên Phong (giai đoạn 2013- 2014 - 2015) 78 Bảng 4.3: Tình hình phát triển gia súc, gia cầm xã Yên Phong (giai đoạn 2013 - 2015) 79 4.2 Thực trạng phát triển mơ hình chăn ni địa bàn xã n Phong 82 Bảng 4.5: Tổng số lợn hộ nghiên cứu 2013 – 2015 84 Bảng 4.6: Bảng số lượng sản xuất tiêu thụ lợn thịt xã Yên Phong .85 năm 2013- 2014 -2015 85 Bảng 4.7: Mức chi phí đầu tư cho chăn ni lợn (tính cho 10 lợn) 86 Bảng 4.8: Năng suất, giá thành, doanh thu, giá bán lợi nhuận nuôi 10 lợn 88 Bảng 4.9: Hạch tốn kinh tế so sánh hai mơ hình chăn nuôi lợn thịt với chăn nuôi gà thả vườn .90 Hình 4.1 Tỷ lệ hộ nắm kiến thức tập huấn 96 Bảng 4.12: Sự tham gia giới vào mơ hình chăn ni lợn 97 120 hộ điều tra .97 4.3 Tính bền vững khả nhân rộng mơ hình chăn ni .97 Bảng 4.13: Số hộ tham gia, khơng tham gia mơ hình giai đoạn tới 98 Bảng 4.14: Số liệu Khả nhân rộng mơ hình 99 Bảng 4.15 Đánh giá mức độ quan tâm hộ gia đình khác hộ chăn nuôi lợn điều tra 100 4.4 Một số giải pháp nhằm phát triển mơ hình chăn ni lợn thịt địa bàn xã Yên Phong huyện Bắc Mê 101 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 5.1 Kết luận 108 5.2 Kiến Nghị 110 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất thiếu kinh tế quốc dân Ở nước ta nông nghiệp đóng góp 18% tổng thu nhập quốc dân, hàng năm nông nghiệp đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể thơng qua việc xuất hàng hóa lương thực thực phẩm Trong sản phẩm thịt lợn mặt hàng thực phẩm quan trọng thiếu Phát triển chăn nuôi lợn đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước nói chung, người dân tỉnh nói riêng mà cịn tạo nguồn thực phẩm thịt lợn xuất có giá trị kinh tế cao, kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế biến công nghiệp nhẹ Theo kết điều tra hiệu kinh tế chăn ni lợn chăn ni lợn mang lại thu nhập cao cho hộ nơng dân, góp phần tăng giàu giảm nghèo, thu hút lao động, góp phần giải việc làm, đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn, phát triển nông nghiệp nông thôn Phát triển chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại phương hướng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Xã Yên Phong xã vùng III huyện Băc Mê có ưu giao thơng lại có tuyến đường QL34 qua địa bàn xã Tạo mạnh việc giao lưu để phát triển mở rộng thị trường Những năm gần đây, sản xuất nơng nghiệp huyện nói chung có phát triển vượt trội Nhưng xã Yên Phong cấu kinh tế nông thôn ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao Trong chăn ni giữ vai trò quan trọng với hộ địa bàn xã đặc biệt chăn nuôi lợn thịt Chăn nuôi lợn thịt phù hợp với điều kiện đa số hộ gia đình có quỹ đất rộng, nguồn thức ăn dồi dào, tiết kiệm thời gian lúc nơng nhàn Chính chủ trương năm tới xã phải tăng quy mô chăn nuôi chăn nuôi lợn thịt theo hướng sản xuất hàng hố, chăn ni với số lượng nhiều theo hướng gia trại, trang trại Trong chăn ni chăn nuôi lợn thịt chiếm tỷ lệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Tuy nhiên q trình phát triển chăn ni xã gặp khó khăn bất cập chưa giải là: Chăn ni lợn chủ yếu với quy mô nhỏ lẻ, suất lao động thấp, sản xuất chăn ni cịn nhiều khó khăn q trình tiêu thụ, hiệu chăn ni thấp so với ngành khác, dịch bệnh thường xuyên phát sinh q trình chăn ni, chưa áp dụng nhiều kĩ thuật nhiều vào chăn nuôi Xuất phát từ thực tế với đồng ý nhà trường, khoa KT&PTNT tiến hành thực đề tài: “Giải pháp phát triển mơ hình chăn ni lợn thịt địa bàn xã Yên Phong - huyện Bắc Mê - tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chăn nuôi lợn thịt hiệu kinh tế từ việc chăn nuôi lợn - Đánh giá tình hình phát triển chăn ni lợn thịt nơng hộ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt xã Yên Phong, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang - Đánh giá hiệu mơ hình ni lợn thịt địa bàn xã Yên Phong Huyện Bắc Mê - Đánh giá tính bền vững mơ hình khả nhân rộng mơ hình - Xác định thuận lợi khó khăn thực mơ hình, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho mơ hình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở thực tiễn phát triển mơ hình chăn ni lợn thịt - Đề định hướng số giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển mơ hình chăn ni lợn địa bàn xã Yên Phong - huyện Bắc Mê - Đề xuất số giải pháp góp phần khắc phục khó khăn phát huy lợi vùng nhằm phát triển mơ hình chăn ni lợn thịt đạt hiệu tốt địa bàn xã thời gian tới 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Có nhìn tổng thể thực trạng tình hình phát triển mơ hình chăn ni lợn thịt địa bàn xã Yên phong - Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy cao tính tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu sinh viên Nâng cao tinh thần tìm tịi, học hỏi, sáng tạo khả vận dụng kiến thức khoá học vào tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình định hướng ý tưởng điều kiện thực tế - Bổ sung kiến thức thực tế chăn nuôi lợn học kiến thức số hoạt động nhằm thực để phát triển mơ hình chăn ni lợn thịt 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Đề tài đưa thực trạng phát triển mơ hình chăn ni lợn thịt địa bàn xã để từ đưa định hướng nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi phát triển đàn lợn thịt địa bàn xã - Kết quả của đề tài sẽ là sở liệu sau này phục vụ cho những hộ nông dân tham khảo, tìm hiểu trước quyết định tham gia chăn nuôi hay để mở rộng diện tích nuôi lợn của gia đình mình, cũng để lựa chọn nghành nghề cho phù hợp với điều kiện của địa phương, kinh tế gia đình và nhu cầu thị trường - Mở thêm lớp tập huấn phương pháp phòng trừ loại bệnh dịch xảy lợn 4.4.2 Nhóm giải pháp quản lý * Quy hoạch phát triển chăn nuôi Ưu tiên tập trung phát triển đàn lợn thôn, có nhiều diện tích chuồng trại chăn ni, điều kiện chăn ni hợp lí như: Bản Tắn, Bản Đuốc, Bản Lầng, thôn Nà Vuồng, … số vùng có điều kiện đất đai, nguồn lao động phát triển đàn lợn Các thôn, nên quy hoạch vùng sản xuất chăn ni lợn địa phương mình, tập trung trọng đầu tư phát triển giống lợn địa, nghiêm cấm vận chuyển sử dụng giống lợn không rõ nguồn gốc đảm bảo sử dụng giống lợn có nguồng gốc rõ ràng khơng có dịch bệnh, đa dạng hóa mơ hình chăn ni sản xuất theo hướng trang trại, trang trại gắn với thâm canh, đảm bảo phát triển chăn ni an tồn dịch bệnh, vệ sinh môi trường nâng cao hiệu kinh tế gia đình, xã hội phát triển bền vững Chú trọng phát triển mạnh chăn nuôi lợn hộ gia đình giàu kinh nghiệm, đảm bảo đủ điều kiện chăn nuôi, tăng số lượng đàn hợp ký theo vùng, theo mùa, tăng tỷ trọng phát triển ngành chăn nuôi Mở lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc chăn ni lợn địa bàn thơn xóm có tỷ lệ chăn nuôi lợn cao cho bà hiểu biết thêm chăn ni lợn * Về có chế hỗ trợ - Tổ chức triển khai chế hỗ trợ kích cầu sản xuất hộ chăn nuôi lợn nái, lợn đực giống Theo Dự Án xây dựng mơ hình chăn ni lợn nái nơng hộ, sản xuất lợn ni thịt F1 có tỷ lệ nạc cao huyện Bắc Mê - Hỗ trợ người sản xuất giống phòng chống dịch, đặc biệt bệnh như: dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng (hỗ trợ hóa chất, vacxin, tập huấn kỹ thuật) - Ưu tiên các hộ chăn nuôi lợn nái vay vốn tạo việc làm với lãi suất ưu tiên để phát triển chăn nuôi theo nguồn vốn hợp lý, vốn thực dự án xây dựng thương hiệu lợn đen quan khoa học triển khai dự án - Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện thường xuyên bám sát sở, có chế hỗ trợ cho vay vốn hợp lý hộ chăn nuôi gia cầm, gia súc với số lượng lớn, xem xét hạn thời gian cho vay hộ chăn nuôi bị rủi ro cố chết hàng loạt thời gian qua - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, nhóm hộ thành lập tổ HTX chăn nuôi, sở tiêu thụ, chế biến thịt gia súc, gia cầm xây dựng sở chế biến thức ăn chăn nuôi địa bàn * Về quảng bá, xây dựng thương hiệu tạo thị trường tiêu thụ ổn định, bền vững - Tăng cường quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng - Liên kết với quan tổ chức, xây dựng thị trường sản xuất tiêu thụ ổn định, giá hợp lý, đê người chăn ni cảm thấy có hiệu việc chăn nuôi * Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước - Các quan chức Trạm thú y, Đội quản lý thị trường, Công an huyện cần làm tốt công tác kiểm tra, xử lý nghiêm sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi không đảm bảo chất lượng, thuốc thú y giả chất lượng, lưu hành hoocmon, kích thích tăng trưởng Tăng cường kiểm tra, xử lý sai phạm việc vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm nhập lậu gia súc, gia cầm bị bệnh lây địa bàn - Chính quyền địa phương phải thường xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường, sử dụng hoocmon kích thích tăng trưởng, vứt xác gia súc chết môi trường sông suối, hồ đập … - UBND xã lập đường dây nóng để tổ chức, người chăn ni trực tiếp thơng báo đến quan có chức thái độ bàng quang cán cấp đội ngũ cán thú y sở không coi trọng việc lo giúp dân phát triển chăn ni, có hành vi gây khó khăn, tiêu cực, nhũng nhiễu … 4.4.3 Tạo mối liên kết mơ hình chăn ni lợn với nhau, tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm - Thành lập thêm HTX,CLB chăn nuôi lợn xã tập trung mơ hình chăn ni lợn - Tiến hành tổ chức nhiều lần tham quan mô hình chăn ni lợn điển hình cho hộ chăn nuôi lợn - Mở hội thảo nội dung liên quan đến mơ hình chăn ni cho hộ chăn nuôi lợn 4.4.4 Tham gia giúp đỡ, hỗ trợ tín dụng cho mơ hình chăn ni lợn - Đề xuất với cấp khó khăn vốn mơ hình chăn ni lợn để có sách hỗ trợ vay vốn với lãi xuất thấp, thời gian vay dài mô hình chăn ni lợn có mục đích mở rộng quy mô chăn nuôi - Hướng dẫn, giúp đỡ mô hình chăn ni lợn thủ tục vay vốn để q trình vay khơng gặp khó khăn đỡ thời gian 4.4.5 Thị trường Thành lập số chợ đầu mối để quy tụ hàng hóa có quy mô lớn hơn, rút ngắn khoảng cách giá nhà chăn nuôi đến người chế biến thịt người tiêu dùng Tổ chức tốt mạng lưới thu mua tiêu thụ tận sở, tăng cường công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại nhằm tiêu thụ nhanh sản phẩm Thực công tác dự báo cung cấp thông tin thị trường cách kịp thời, hợp lý cho người chăn nuôi, giúp người chăn nuôi nắm bắt nhu cầu thị trường để sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng với giá phải Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Yên phong xã có tiềm lớn chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn Là xã có điều kiện kinh tế phát triển xã khác, giao thơng lại thuận tiện, khí hậu thời tiết tương đối thuận lợi cho phát triển đàn vật ni Vì vậy, tình hình chăn ni xã năm qua có chuyển biến tích cực, thu nhập người dân nâng cao Đây điều kiện thuận lợi giúp cho chăn ni lợn theo mơ hình chăn ni phát triển mạnh mẽ Chăn nuôi xã ngày trọng đầu tư mức, số hộ gia đình mạnh dạn đầu tư vốn, áp dụng kĩ thuật chăn nuôi lợn thịt với quy mô lớn theo hướng công nghiệp nhân rộng phương thức thay phương thức chăn nuôi truyền thống Các hộ chương trình, đề án phát triển chăn ni hỗ trợ giống, vắcxin phịng, nguồn vốn nên hộ tích cực mở rộng quy mơ chăn ni Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ngày tăng, chăn ni ngày trở thành ngành việc nâng cao thu nhập, giải việc làm cho người dân So với việc chăn nuôi gia súc, gia cầm lợi nhuận kinh tế từ chăn ni lợn lớn Trong năm tình hình chăn ni lợn địa bàn xã Yên Phong phát mạnh Tính hết năm 2015 tồn xã có 2.020 lợn, giảm so với năm 2013 với tổng đàn 2.362 giảm 370 lợn dịch bệnh Khối lượng lợn trung bình qua năm khơng thay đổi đáng kể Số hộ tham gia chăn nuôi ngày tăng lên Xét địa bàn nghiên cứu năm 2013 có 70% số hộ dân xã tham gia chăn ni với số lượng ni trung bình từ đến 20 tùy vào điều kện hộ gia đình Và năm 2015, có 80% hộ thực chăn ni, mặt khác suất sản lượng tăng lên đáng kể + Về diện tích chăn ni: chăn ni hộ gia đình nên diện tích chuồng trại chăn ni chủ yếu – 40 m2 + Về suất: Đối với số lượng tính 10 lợn thịt ni từ – 6,5 tháng xuất bán đạt trọng lượng 700 - 850kg Giá bán ngày ổn định tăng lên, tạo đà phát triển cho chăn ni theo hướng bền vững lâu dài Trung bình giá kg thường bán từ 44.000đ - 47.000đ bán chuồng lợn Trắng, lợn Đen từ 50.000đ – 56.000đ Tại thời điểm đề tài nghiên cứu địa bàn giá xuất chuồng lợn là: Lợn Trắng 47.000đ, Lợn Đen 56.000đ Chính số hộ tham gia chăn ni ngày nhiều diện tích ni ngày mở rộng lợi nhuận thu ngày lớn Với lứa lợn xuất chuồng tính thu nhập trừ tất chi phí mang lại lãi khoảng 12 – 14 triệu đồng/10 lợn Đối với người dân nông thôn sản phẩm nông sản phục vụ cho chăn nuôi lợn chủ yếu tự sản xuất phí người dân bỏ cho chăn nuôi không cao mấy, người dân chăn ni tính đến chi phí cho loại thức ăn gia đình tự có, trừ chi phí cho sản phẩm phụ nơng sản lợi nhuận bán đàn lợn cao nhiều Vì vậy, để phát triển mơ hình chăn ni lợn địa bàn xã Yên Phong phát triển mạnh mẽ cần thực giải pháp chủ yếu như: Đáp ứng đủ nhu cầu giống lợn lai cho mơ hình chăn ni địa bàn xã huyện, thực tốt cơng tác phịng trừ dịch bệnh, tạo mối liên kết mơ hình với nhau, tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, tham gia giúp đỡ, hỗ trợ tín dụng cho mơ hình chăn ni lợn, đồng thời vận dụng tốt sách Đảng Nhà nước hoạt động phát triển mơ hình chăn ni lợn 5.2 Kiến Nghị Qua số liệu thu thập, kết đề tài thấy có nhiều khó khăn mà người dân gặp phải, điểm yếu hay điểm đáng ý mà tơi có kiến nghị đưa đồng thời nguyện vọng người dân chăn nuôi cần quan tâm giúp đỡ - Tìm thị trường ổn định cho người dân, đặc biệt ý tới thị trường tiềm - Mở lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật tăng suất cho người dân kỹ thuật chăn ni, chăm sóc… - Xây dựng mơ hình sản xuất điển hình, điểm sản xuất trình diễn để hộ dân học tập kinh nghiệm - Các Ban ngành, đoàn thể đặc biệt phịng kinh tế huyện, phịng tài - kế hoạch phòng NN&PTNT cần quan tâm, đầu tư việc đưa số quy định, sách để hỗ trợ phát triển mơ hình chăn ni lợn - Ngân hàng sách, NN&PTNT cần có quy định cụ thể để giúp hộ chăn nuôi lợn vay vốn dễ dàng, với lãi xuất vừa phải thời gian vay dài hạn - Ngồi sách hỗ trợ huyện, tỉnh xã cần có sách "kích cầu" để nơng dân mở rộng quy mô chăn nuôi - Đối với trung tâm Giống cần hỗ trợ để nâng cấp sở hạ tầng, mua thêm trang thiết bị phụ vụ sản xuất giống có chất lượng tốt - Đối với hộ tham gia kinh doanh thuốc thú y thức ăn cần đảm bảo chất lượng, không kinh doanh mặt hàng chất lượng - Tăng cường công tác kiểm dịch phịng chống dich bệnh từ xa, khơng cho vận chuyển qua địa phương loại lợn bị nhiễm bệnh, đảm bảo cơng tác kiểm dịch an tồn - Các chủ mơ hình chăn ni lợn cần hợp tác, bổ sung kiến thức, nâng cao kiến thức để áp dụng quản lý mơ hình ngày phát triển mạnh - Tạo cho có phong cách làm ăn động sáng tạo, xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt hộ chăn nuôi với với nhà cung ứng, tiêu thụ - Tích cực tìm kiếm mạnh dạn áp dụng giống phù hợp với nhu cầu thị trường vào sản xuất, tự tạo cho khả thích ứng trước thay đổi thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Xuân Tăng CS (1994), Kết bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hóa, Kết nghên cứu bảo tồn gen vật nuôi Việt Nam, NXBNN, Hà Nội, Tr 21 - 29 Vũ Đình Thắng, 2006, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, ĐH KTQD, NXB lao động Nguyễn Thiện CS, (2005), lợn Việt Nam, NSXNN, Hà Nội Đặng Trung Thuận, (1999), Mô hình Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển Vũ Kính Trực, (1995), Tổng hợp số thơng tin khoa học kỹ thuật số phát biểu chăn nuôi Tiêu chuẩn Việt Nam, giống vật ni – Quy trình khảo nghiệm lợn giống ni thịt (2008) UBND tỉnh Hà Giang (2012), Quyết định 1303/QĐ-UBND năm 2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi vùng chăn nuôi tập trung tỉnh Hà Giang đến năm 2020; UBND xã Yên Phong, Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2013, 2014, 2015 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA MƠ HÌNH CHĂN NI LỢN THỊT TẠI XÃ YÊN PHONG HUYỆN BẮC MÊ - TỈNH HÀ GIANG Phiếu số:……… Ngày: / /2016 Người điều tra: Thông tin chung 1.1 Họ tên chủ hộ: ………………………… Nam Nữ 1.2 Tuổi:………… 1.3 Trình độ học vấn: ……… 1.4 Dân tộc ……………… 1.5 Địa chỉ: Thôn: ……………… xã: Yên Phong huyện: Bắc Mê 1.6 Số nhân khẩu: ……………….Số lao động: …………… Thơng tin mơ hình ni lợn thịt 2.1 Gia đình Ơng ( bà ) có ni lợn khơng? Có Khơng 2.2 Tại gia đình lại ni lợn? …………………………………………………………………………… 2.3 Diện tích ni lợn gia đình là……… m2 2.4 Số lượng nuôi so với năm trước tăng hay giảm? Tăng Giảm Không đổi Tại sao? ……………………………………………………………… 2.5 Từ ni lợn gia đình có nhận hỗ trợ từ bên cho q trình ni lợn khơng? Có Khơng Ai hỗ trợ? ………………………………………………………………… 2.6 Gia đình có tập huấn kỹ thuật chăn ni chăm sóc lợn khơng? Có Khơng 2.7 Sau buổi tập huấn mức độ nắm bắt kỹ thuật gia đình nào? Nắm kỹ thuật Nắm kỹ thuật Nắm chưa Không rõ 2.8 Gia đình có áp dụng quy trình kỹ thuật khơng? Có (chuyển câu 2.10) Khơng(Chuyển câu 2.9) 2.9 Tại khơng làm theo quy trình kỹ thuật? ………………………………………………………………………… 2.10 Mức độ áp dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất mơ hình nào? Áp dụng hồn tồn Áp dụng phần Khơng áp dụng 2.11 Gia đình tự sản xuất giống hay mua giống đâu? Tại sao? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2.12 Gia đình nhận hỗ trợ q trinh thực mơ hình? Vốn Thức ăn Giống Kỹ thuật Khơng hỗ trợ - Phương thức hỗ trợ nào? …………………………………………………………………………… 2.13 Gia đình thường sử dụng loại thức ăn nào? Cám ngơ Cám thóc Thức ăn xanh Tăng trọng 2.14 Chi phí cho sản xuất chăn ni lợn Trắng Loại chi phí Mua Giống Cám Ngơ Cám Thóc Thức ăn xanh Tăng trọng Thuốc thú y Vật liệu cho mô Đơn vị Kg Kg Kg kg Kg ml Số lượng Giá (VNĐ) Thành tiền hình Tổng chi phí 2.15 Chi phí cho sản xuất chăn nuôi lợn đen Mường Khương Loại chi phí Đơn vị Số lượng Giá (VNĐ) Thành tiền Mua Giống Kg Cám Ngơ Kg Cám Thóc Kg Thức ăn xanh kg Tăng trọng Kg Thuốc thú y ml Vật liệu cho mơ hình Tổng chi phí 2.16.Chi phí lao động cho việc sản xuất chăn nuôi lợn thịt: Tiêu chí Làm chuồng trại Thức ăn Vệ sinh chuồng trại Chăm sóc Tiêm thuốc Số cơng Giá cơng (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Tổng 2.17 Tình hình sử dụng thuốc thú y: Tên thuốc Liều lượng Lần tiêm Chi phí 2.18 Lao động tham gia mơ hình nam hay nữ? Nam Nữ Cả 2.19 Ai người đưa định có liên quan đến việc sản xuất mơ hình chăn ni lợn? Các khâu Chồng Làm chuồng Mua giống Thức ăn Chăm sóc Thuốc thú y Bán sản phẩm Tiêm thuốc Tổng Tình hình chăn ni lợn nái: Vợ Cả 3.1 Gia đình có lợn nái khơng? Có (Chuyển 3.2) Khơng(Chuyển phần 4) 3.2 Xin cho biết số thông tin chăn nuôi lợn nái: - Diên tích ni (chuồng): - Số lượng (con): ……………………………………………………… - Ni lợn nái để làm gì? ……………………………………………… 3.3 Chi phí cho việc sản xuất chăn ni lợn nái: Loại chi phí Giống Ngơ Thóc Thức ăn xanh Tăng trọng Thuốc thú y Chuồng trại Đơn vị Kg Kg Kg kg Kg ml Số lượng Giá (VNĐ) Thành tiền Tổng chi phí 3.4 Chi phí lao động cho việc sản xuất chăn ni lợn nái: Tiêu chí Số công Giá công (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Làm chuồng trại Thức ăn Vệ sinh chuồng trại Chăm sóc khác Tiêm thuốc Tổng 3.5 Theo ơng/bà việc sản xuất chăn ni lợn nái đem lại hiệu so với nuôi lợn thịt? …………………………………………………………………………… Một số thông tin khác: 4.1 Năng suất hình thức tiêu thụ lợn hộ gia đình Tiêu chí Lợn Trắng Lợn đen Số lượng (con) Thời gian nuôi (tháng) Năng suất (tạ/con) Giá bán (1000đ/kg) hình thức tiêu thụ 4.2 Đối tượng khách hàng chủ yếu việc nuôi lợn thịt gia đình? …………………………………………………………………………… 4.3 Gia đình xử lý chất thải chuồng trại nào? Xây bể Bioga Có hố chứa Thải ngồi mơi trường 4.4 Quan điểm gia đình mơ hình ni lợn thịt? …………………………………………………………………………… 4.5 Những năm tới gia đình có định mở rộng thêm diện tích số lượng vật ni khơng? Có Khơng 4.6 Từ gia đình tham gia xây dựng mơ hình ni lợn thịt hộ khác có quan tâm tới mơ hình khơng? Có Khơng 4.8 Mức độ quan tâm họ nào? Quan tâm, học hỏi làm theo Quan tâm học hỏi chưa làm theo Không quan tâm, không làm theo 4.9 Ơng/bà có đề suất để nâng cao hiệu mơ hình ni lợn thịt? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4.10 Xin ông (bà) cho ý kiến đống góp cho việc phát triển chăn nuôi lợn địa phương?………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn!