1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp

101 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 699,5 KB

Nội dung

Cây chè được các nhà quản lý và chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế của tỉnh xác định là cây góp phần tích cực cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, là một trong những loại cây hàng hoá chiến lược để thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo của tỉnh. Những tưởng, định hướng đó sẽ là bệ phóng để cây chè Hà Giang lên ngôi, nhanh chóng chiếm được thị phần trong thời kinh tế hội nhập; thương hiệu chè Hà Giang ngày càng được nhiều người trong và ngoài nước biết đến. Trên thực tế, những năm qua, chè Hà Giang kém về sức cạnh tranh trên thương trường về tất cả các mặt cần và đủ của một sản phẩm hàng hoá. Là tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây chè sinh trưởng và phát triển, đặc biệt là với sản phẩm chè San tuyết, xác định cây chè là cây chiến lược để xoá đói giảm nghèo nên lãnh đạo tỉnh đã tập trung chỉ đạo, đưa ra các chính sách cũng như giải pháp để khuyến khích đầu tư, phát triển SX, kinh doanh chè. Hiện nay sản lượng chè Hà Giang đứng thứ 5 toàn quốc và đứng thứ 3 trong xuất khẩu ra thị trường thế giới, toàn tỉnh Hà Giang có 15.064 ha chè, trong đó diện tích chè kinh doanh 12.536 ha, được trồng chủ yếu tại các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Hoàng Su Phì, Xín Mần, Quang Bình... chè Hà Giang chủ yếu là giống chè Shan tuyết. 34 Chè Shan tuyết ở Hà Giang là giống chè mang loài quý hiếm, chè Shan tuyết ở Hà Giang mọc ở độ cao trung bình từ 600 1.800 m so với mực nước biển nên có phẩm cấp, chất lượng tốt, hương vị độc đáo và đặc trưng riêng. Hà Giang là tỉnh có diện tích chè Shan tuyết lớn nhất cả nước với gần 16.000 ha, mỗi năm cho sản lượng chè búp tươi trên 30.000 tấn. Vì vậy, trong những năm gần đây tỉnh Hà Giang đã có nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ đầu tư; trồng mới, thâm canh, chế biến, xuất khẩu đã thu hút được 13 Doanh nghiệp, trên 300 Hợp tác xã và các tổ chức kinh tế khác tham gia vào ngành chè. Xác định được giá trị và lợi ích kinh tế to lớn của cây chè nói chung và đặc biệt là cây chè Shan tuyết nói riêng, trong những năm qua Hà Giang đã chú trọng phát triển diện tích chè và coi cây chè là một trong những cây mũi nhọn để đầu tư chiến lược, coi phát triển cây chè là giải pháp xoá đói, giảm nghèo, hướng tới làm giàu bằng các sản phẩm chè Shan tuyết cho đại đa số người dân trong nông nghiệp và đồng bào dân tộc thiểu số các xã vùng cao. Tuy nhiên cây chè Hà Giang nói chung và chè Shan tuyết nói riêng hiện vẫn phát triển chưa như mong muốn. Theo ý kiến của giới chuyên môn, nguyên nhân là do diện tích chè không tập trung nên khó khăn cho việc triển khai SX lớn, áp dụng khoa học công nghệ và cơ giới hoá; mật độ vườn chè chưa đảm bảo; đầu tư thâm canh chưa được chú trọng. Chè ở Hà Giang chủ yếu được trồng bằng hạt, đến nay, nhiều diện tích chè đã bị già cỗi và có biểu hiện suy thoái. Ở các huyện vùng cao núi đất như Hoàng Su Phì, Xín Mần, cây chè được bà con các dân tộc phần lớn trồng theo lối quảng canh, chưa chú trọng vào đầu tư thâm canh. Khâu chế biến chè hầu như cũng làm thủ công hoàn toàn. Năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm chè đạt thấp, công tác quảng bá lại kém nên sức tiêu thụ sản phẩm cũng kém và hệ quả cuối cùng là người trồng chè có mức thu nhập thấp, đời sống không ổn định, nguy cơ tái nghèo cao. Từ ý nghĩa thực tiễn đó tôi tiến hành thực hiện đề tài “Giải pháp phát triển Chè Shan tuyết, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” làm đề tài nghiên cứu luận văn chuyên ngành kinh tế nông nghiệp là hết sức cấp thiết. 1.1. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHÈ 1.1.1. Khái niệm về phát triển Phát triển là một khái niệm rộng, bao quát nhiều lĩnh vực trong xã hội. Vì thế, có rất nhiều quan điểm khác nhau về sự phát triển: Raaman Weitz cho rằng: “Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội” 16. Theo ngân hàng thế giới (WB): phát triển trước hết là sự tăng trưởng về kinh tế, nó còn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, đặc biệt là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do về con người 16. 1.1.2. Vài nét về cây chè và vai trò của chè với đời sống con người 1.1.2.1. Nguồn gốc cây chè Việt Nam Năm 1933, ông J.J B Denss, một chuyên gia về chè của Hà Lan, nguyên giám đốc viện nghiên cứu chè Buitenzorg ở Java (Inđônêxia), cố vấn của Công ty chè Đông Dương thời Pháp sau khi đi khảo sát các cây chè cổ ở huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Việt Nam đã viết về nguồn gốc cây chè trên thế giới. Trong bài viết của ông có điểm cần chú ý là những nơi mà con người tìm thấy cây chè bao giờ cũng ở cạnh những con sông lớn, nhất là sông Dương Tử, sông Tsikiang ở Trung Quốc, sông Hồng ở Việt Nam, sông Mêkông ở Vân Nam, tất cả những con sông này đều bắt nguồn từ phía đông Tây Tạng. Vì lý do này ông cho rằng nguồn gốc của cây chè là từ các dãy núi này phân tán đi 20.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ NHƯ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÈ SHAN TUYẾT, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Giải pháp phát triển chè Shan tuyết, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nghiên cứu đề tài luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực đề tài cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Thị Như LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Quý thầy cô giáo Khoa …… , phòng Đào tạo sau đại học của trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn Tôi vô biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đối với PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng, người đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, Chi cục thống kê huyện Vị Xuyên, tình Hà Giang, Uy ban nhân dân các xã Thượng Sơn, xã Cao Bồ huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã giúp đỡ quá trình hoàn thành Luận văn Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế của Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Giang đã tạo mọi điều kiện về vật chất, thời gian, lẫn tinh thần để yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người sát cánh động viên và giúp đỡ quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Do sự hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn luận văn tránh khỏi hạn chế và khiếm khuyết định Tôi mong nhận được sự dẫn và đóng góp ý kiến của thầy cô và đồng nghiệp để luận văn thêm hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Như DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP HTX SX CSVC LĐ KH - KT KT - XH KH&CN TNHH UBND : An toàn thực phẩm : Hợp tác xã : Sản xuất : Cơ sở vật chất : Lao động : Khoa học - Kỹ thuật : Kinh tế - Xã hội : Khoa học Công nghệ : Trách nhiệm hữu hạn : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Tên bảng Trang 1.1 Tình hình SX xuất chè Việt Nam (2012 - 2014) 30 Diện tích, suất, sản lượng chè tỉnh Hà Giang (2012 1.2 35 2014) 2.1 Ma trận SWOT 44 Diện tích, xuất, sản lượng chè cho thu hoach huyện 3.1 54 Vị Xuyên 3.2 Giá trị chè Shan tuyết 56 Kết phân tích số thành phần dinh dưỡng đất trồng 3.3 57 chè Diện tích chè Shan Tuyết số xã địa bàn 3.4 58 huyện Vị Xuyên Diện tích chè Shan Tuyết xã Thượng Sơn, xã Cao 3.5 60 Bồ 3.6 Đặc điểm nhân hộ điều tra 61 10 3.7 Năng suất, sản lượng, thu nhập từ chè hộ điều tra 63 Ma trận SWOT thể điểm mạnh, điểm yếu, hội, 11 4.1 thách thức phát triển chè Shan tuyết huyện Vị 81 Xuyên, tỉnh Hà Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Giang tỉnh vùng núi cao cực Bắc đất nước, có đường biên giới dài 274 km giáp với nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa Hà Giang thiệt thòi có diện tích đất dành cho phát triển lúa nước, trồng loại rau, củ, hay loại công nghiệp Tuy nhiên, bù lại, Hà Giang có Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, số sản vật có vùng cao núi đá hay vùng cao núi đất; có diện tích đất trồng chè lớn thứ ba nước (sau Lâm Đồng Thái Nguyên) Là số tỉnh nghèo nước, Hà Giang mong muốn tìm cho hướng phát triển kinh tế để dân thoát nghèo Tìm hướng phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội, với trình độ nguồn nhân lực địa phương hiệu kinh tế mang lại phải cao với tỉnh Hà Giang thật không đơn giản Những năm qua, nhà khoa học, chuyên gia kinh tế tỉnh nhiều lần bàn thảo để tìm cho vùng đất có nhiều (nghèo nhất, cao nguyên đá nhất, thiếu nước nhất…) chiến lược phát triển kinh tế thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo bền vững Cây chè nhà quản lý đạo điều hành phát triển kinh tế tỉnh xác định góp phần tích cực cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, loại hàng hoá chiến lược để thực chương trình xoá đói giảm nghèo tỉnh Những tưởng, định hướng bệ phóng để chè Hà Giang lên ngôi, nhanh chóng chiếm thị phần thời kinh tế hội nhập; thương hiệu chè Hà Giang ngày nhiều người nước biết đến Trên thực tế, năm qua, chè Hà Giang sức cạnh tranh thương trường tất mặt cần đủ sản phẩm hàng hoá Là tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chè sinh trưởng phát triển, đặc biệt với sản phẩm chè San tuyết, xác định chè chiến lược để xoá đói giảm nghèo nên lãnh đạo tỉnh tập trung đạo, đưa sách giải pháp để khuyến khích đầu tư, phát triển SX, kinh doanh chè Hiện sản lượng chè Hà Giang đứng thứ toàn quốc đứng thứ xuất thị trường giới, toàn tỉnh Hà Giang có 15.064 chè, diện tích chè kinh doanh 12.536 ha, trồng chủ yếu huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Hoàng Su Phì, Xín Mần, Quang Bình chè Hà Giang chủ yếu giống chè Shan tuyết [34] Chè Shan tuyết Hà Giang giống chè mang loài quý hiếm, chè Shan tuyết Hà Giang mọc độ cao trung bình từ 600 - 1.800 m so với mực nước biển nên có phẩm cấp, chất lượng tốt, hương vị độc đáo đặc trưng riêng Hà Giang tỉnh có diện tích chè Shan tuyết lớn nước với gần 16.000 ha, năm cho sản lượng chè búp tươi 30.000 Vì vậy, năm gần tỉnh Hà Giang có nhiều sách đầu tư, hỗ trợ đầu tư; trồng mới, thâm canh, chế biến, xuất thu hút 13 Doanh nghiệp, 300 Hợp tác xã tổ chức kinh tế khác tham gia vào ngành chè Xác định giá trị lợi ích kinh tế to lớn chè nói chung đặc biệt chè Shan tuyết nói riêng, năm qua Hà Giang trọng phát triển diện tích chè coi chè mũi nhọn để đầu tư chiến lược, coi phát triển chè giải pháp xoá đói, giảm nghèo, hướng tới làm giàu sản phẩm chè Shan tuyết cho đại đa số người dân nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số xã vùng cao Tuy nhiên chè Hà Giang nói chung chè Shan tuyết nói riêng phát triển chưa mong muốn Theo ý kiến giới chuyên môn, nguyên nhân diện tích chè không tập trung nên khó khăn cho việc triển khai SX lớn, áp dụng khoa học công nghệ giới hoá; mật độ vườn chè chưa đảm bảo; đầu tư thâm canh chưa trọng Chè Hà Giang chủ yếu trồng hạt, đến nay, nhiều diện tích chè bị già cỗi có biểu suy thoái Ở huyện vùng cao núi đất Hoàng Su Phì, Xín Mần, chè bà dân tộc phần lớn trồng theo lối quảng canh, chưa trọng vào đầu tư thâm canh Khâu chế biến chè làm thủ công hoàn toàn Năng suất, chất lượng giá trị sản phẩm chè đạt thấp, công tác quảng bá lại nên sức tiêu thụ sản phẩm hệ cuối người trồng chè có mức thu nhập thấp, đời sống không ổn định, nguy tái nghèo cao Từ ý nghĩa thực tiễn tiến hành thực đề tài “Giải pháp phát triển Chè Shan tuyết, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” làm đề tài nghiên cứu luận văn chuyên ngành kinh tế nông nghiệp cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển chè Shan tuyết huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển Chè Shan tuyết - Đánh giá thực trạng phát triển Chè Shan tuyết huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát triển Chè Shan tuyết huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình SX Chè Shan Tuyết địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài sâu nghiên cứu tình hình SX tiêu thụ Chè Shan tuyết hộ gia đình, từ đề xuất giải pháp phát triển SX chè cho địa phương - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành điều tra, nghiên cứu số liệu năm từ năm 2012 đến năm 2014 Từ đưa định hướng, giải pháp phát triển đến năm 2020 Ý nghĩa khoa học đề tài Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sở thực tiễn lý luận để phát triển Chè Shan tuyết Tỉnh Hà Giang ; Là sở khoa học cho việc định hướng phát triển Chè Shan tuyết khu vực miền núi phía Bắc Những đóng góp đề tài Hệ thống hoá số vấn đề lý luận phát triển Chè Shan tuyết địa bàn huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Chè Shan tuyết địa bàn huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang từ năm 2012 đến nay, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân Đề xuất số giải pháp phát triển chè shan tuyết địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Bố cục luận văn Ngoài Phần mở đâu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn; - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu; - Chương 3: Thực trạng phát triển Chè Shan tuyết huyện Vị Xuyên, tình Hà Giang giai đoạn năm 2012 - 2014; - Chương 4: Một số giải pháp phát triển Chè Shan tuyết huyện Vị Xuyên, tình Hà Giang đến năm 2020 chế biến chè mới, trình độ sản xuất lạc hậu, nhỏ lẻ, - Có doanh nghiệp, Hợp tác xã manh mún, chưa tiếp cận, khai thác, ứng đầu tàu: Công ty TNHH thương mại xử linh hoạt thị trường ngành chè Hùng Cường, Công ty cổ phần trà - Tổ chức sản xuất ngành chè thiếu hệ Bách Shan, Hợp tác xã 19/5 làm thống dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ; chưa gắn đầu mối thúc đẩy tiêu thụ chè búp kết khâu trồng - thu gom tươi cho người trồng chè chế biến - sản xuất - tiêu thụ chè; - Từ năm 2014 - 2020 có dự án IFAD - Quản lý nhà nước khâu giống, quan tâm phát triển chuỗi giá trị chè chế biến, công nghệ vừa thiếu yếu - Sự quan tâm phát triển ngành chè như: Xây dựng nhà máy chưa gắn vùng quyền địa phương, nguyên liệu; Đầu tư công nghệ lạc hậu, ghi Nghị có tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên liệu, công sách thúc đẩy phát triển suất thấp, hiệu kinh tế thấp Giống chè tự phát trôi người trồng tự sản xuất giống không rõ nguồn gốc - Sản phẩm chế biến chè chủng loại hàng hoá chưa đa dạng phong phú, sản phẩm chè chủ yếu dạng nguyên liệu thô giá trị sản phẩm thấp - Chưa xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu, dẫn địa lý thị trường nước quốc tế chưa biết nhiều giá trị chè Shan tuyết Hà Giang - Kết cấu hạ tầng: Giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh, ảnh hưởng nhiều đến suất lao động, chất lượng nhiều vùng chè - Các sách để khuyến khích 81 doanh nghiệp, HTX chế biến, người trồng chè hạn chế, khó thực hiện, dàn trải chưa mang tính đột phá - Cán khoa học kỹ thuật trồng chế biến, quản lý ngành chè thiếu O: Opportunities (Cơ hội) yếu T: Threats (Thách thức) - Diện tích chè lớn, tiềm năng - Thị trường chè không ổn định suất, sản lượng tăng lên, - Chất lượng nguyên liệu không đồng tạo hội cho chè Shan tuyết Hà Giang có tiếng nói thị trường - Hệ thống thông tin chưa đáp ứng nhu - Thị trường chè sôi động, có tiềm cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng; lớn hu cầu sử dụng chè để - Thiếu vốn đầu tư khâu trồng uống nước số nước mới, chăm sóc, chế biến, xúc tiến tiêu Thế giới ngày tăng Khoa học thụ sản phẩm ngày phát thêm giá trị - Thị trường đòi hỏi ngày cao chè mang đến cho sức khỏe mức độ an toàn thực phẩm người - Thời tiết xấu, diễn biến phức tạp, sâu - Công nghệ chế biến ngày bệnh nhiều làm giảm suất chè thấp đại, tạo chủng loại sản phẩm Giao thông vận chuyển khó khăn Diện phong phú như: Nước chè đóng chai, tích chè xã vùng cao không tập trung chè túi lọc, chè sản phẩm - Sản phẩm chè Hà Giang bị cạnh tranh mỹ phẩm chữa bệnh với chè vùng khác sản phẩm thay Tiếp tục quan tâm địa khác phương ngành chè số dự án đầu tư giai đoạn tới có - Năm 2015 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Nước ta tham gia tổ chức WTO, thị trường cho ngành 82 Chè mở rộng, xu hướng sử dụng chè an toàn, chè sinh học,sản phẩm chè xanh ngày lớn 4.2 Giải pháp phát triển chè Shan tuyết huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 4.2.1 Đánh giá trạng, quy hoạch, hình thành vùng SX chè Shan tuyết Rà soát chi tiết diện tích chè có, đánh giá cụ thể chất lượng, tình hình sinh trưởng, sâu bệnh hại, suất, sản lượng… để làm sở xác định đầu tư cải tạo trồng trồng dặm giống chè Shan địa; có kế hoạch bảo vệ chè đầu dòng để lấy giống chè Shan, trồng thay vườn chè già cỗi, trồng dặm trồng bổ sung vườn chè bị khoảng; có kế hoạch bảo vệ vườn chè cổ thụ, chè cổ thụ để SX chè cổ thụ làm chè đặc hữu xã Cao Bồ, Thượng Sơn giữ vườn chè, chè cổ thụ quảng bá làm nên thương hiệu chè đặc sản xã Thượng Sơn, Cao Bồ nói riêng huyện Vị Xuyên nói chung Tập trung đầu tư, chăm sóc, thâm canh số chè trồng theo phương án năm 2013 huyện hỗ trợ 40 thôn Đán Khao, Cao Bành, Hạ Sơn, Bản Bó, Bó Đướt, Vằng Luông; số chè trồng theo chương trình 135 năm 2014 30ha; đẩy mạnh việc cải tạo, thâm canh số chè có; trồng dặm, trồng bổ xung diện tích chè 200 đủ mật độ thay chè già cỗi, chè khoảng thôn; để đảm bảo diện tích chè đến năm 2020 đảm bảo mật độ chè đông đặc 1100ha chè cho thu hoạch đảm bảo 1.100ha Về thực quy trình kỹ thuật: Tăng cường hướng dẫn, giám sát thực từ khâu chuẩn bị đất đến quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc Tập huấn kỹ thuật áp dụng tiến KHKT vào kỹ thuật đốn để tăng lứa hái (từ 4-5 lứa/năm), suất đạt từ 18 tạ lên 25 tạ/ha 83 4.2.2 Nâng cao nhận thức cho nhân dân tầm quan trọng việc phát triển chè Shan tuyết Xác định tầm quan trọng chè đời sống người dân, năm tới tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền SX, chế biến tiêu thụ chè địa bàn Cụ thể tuyên truyền điển hình SX, chế biến, kinh doanh chè địa bàn Trong sâu tuyên truyền kinh nghiệm hay SX, chế biến, kinh doanh để nhiều hộ dân xã học tập Ngoài hàng năm tổ chức hội nghị tổng kết công tác phát triển chè mời hộ làm chè, doanh nghiệp, HTX SX, chế biến kinh doanh chè hiệu Từ làm cầu nối để người SX, người kinh doanh, tiêu thụ chè gặp nhau, để có nhiều hợp đồng kinh tế tiêu thụ chè ký kết, sản phẩm chè địa phương Thượng Sơn, Cao Bồ, Quảng Ngần, Trung Thành bán với giá cao để góp phần nâng cao thu nhập cho người làm chè 4.2.3 Giải pháp giống kỹ thuật 4.2.3.1 Giải pháp giống - Quản lý SX dịch vụ giống chè Shan tuyết khâu quan trọng tạo sản phẩm hàng hóa đảm bảo mặt chất lượng số lượng - Năng suất chất lượng chè Shan tuyết Vị Xuyên thấp chưa đáp ứng yêu cầu thị trường, năm tới Vị Xuyên cần phải tăng cường công tác quản lý, SX dịch vụ giống, tập trung vào nội dung sau: Tổ chức lựa chọn, bình tuyển chè Shan tuyết giống gốc, giống có chất lượng, suất cao; nhân giống dịch vụ giống chất lượng cao Áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến để nhân tạo giống; nhân giống phương pháp giâm cành, thực chương trình tạo giống bệnh Thực quy trình tiên tiến để khoẻ, phát triển nhanh trồng đồi chè Kiên sử dụng kỹ thuật giâm cành để SX chè 84 giống, tiếp nhận giống vườn giống có chất lượng tốt cấp chứng chất lượng Tăng cường công tác quản lý SX, dịch vụ; Xây dựng xã vùng dự án vườn nhân giống chè Shan tuyết bệnh sở chọn hộ có kinh nghiệm SX chè, có chè Shan tuyết cổ thụ chất lượng cao để hướng dẫn thực nhân giống Tỉnh, Huyện cần có định công tác quản lý, SX dịch vụ giống chè Shan tuyết, thể rõ; Cấm tất cá nhân, tổ chức, hộ nông dân đăng ký SX kinh doanh giống chè Shan tuyết bán giống hình thức Xử phạt hành hộ, đơn vị, thương nhân cố tình nhân giống chè Shan tuyết bị bệnh chất lượng xấu để trồng cung ứng giống cho SX Hình thành thống hệ thống quản lý, kiểm tra cung ứng giống chè Shan tuyết tới người SX, thông qua Trung tâm giống trồng tỉnh, Trung tâm khuyến nông tỉnh, Trạm khuyến nông Vị Xuyên, Hội nông dân, Hội làm vườn đảm bảo cung cấp giống chè Shan tuyết chất lượng tốt đến tay người SX 4.2.3.2 Giải pháp kỹ thuật * Kỹ thuật thâm canh chè Shan tuyết Cần phải tập trung đầu tư thâm canh mức cho nương chè, đồi chè Shan tuyết Xây dựng quy trình thâm canh cho thời kỳ sinh trưởng phát triển chè Shan tuyết: Trồng → kiến thiết → kinh doanh →già cỗi Nội dung cần ngắn gọn, cụ thể, đơn giản, dễ hiểu từ chọn giống, làm đất, bón phân, mật độ, kỹ thuật trồng, phòng trừ sâu bệnh, quản lý chăm sóc, thu hoạch Quy trình phải cụ thể cho loại hình canh tác, canh tác đất dốc, canh tác đất bằng, trồng thuần, trồng xen 85 Cây chè Shan tuyết có tuổi thọ cao, suất sau ngày cao, phụ thuộc vào chất lượng giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc ban đầu Để đảm bảo đạt hiệu cao, huyện Vị Xuyên cần tăng cường kỹ thuật thâm canh chè Shan tuyết theo hướng sau: - Nương, đồi chè cho thu hoạch: Cải thiện hệ thống quản lý mặt trì mật độ, sử dụng phân bón cân đối, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, làm cỏ chăm sóc định kỳ, đốn tạo hình, tạo tán kỹ thuật, thu hoạch lứa - Nương, đồi chè trồng mới: Trồng phải thực quy trình kỹ thuật từ đầu chọn đất, mật độ trồng, phân bón, giống cây…, cải tiến công cụ SX, mở rộng việc sử dụng giới hóa Lựa chọn, áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại, điều tiết búp đều, tập trung chế phẩm sinh học nhằm tăng suất chất lượng búp tươi đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường Chỉ đạo hướng dẫn chăm sóc thâm canh diện tích chè kinh doanh, thu hái chè nguyên liệu búp tươi kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm chè sau chế biến Hạn chế tối đa thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng triệt để chương trình quản lý dịch hại tổng hợp Xây dựng bể nước lớn đỉnh đồi chè hệ thống tưới nơi có điều kiện để phục vụ việc tưới chè, đặc biệt thời kỳ nắng hạn, khô hanh vụ đông Xây dựng mô hình cải tạo thay chè giống chè nhập nội chất lượng cao, kết hợp với chăn nuôi bò bán công nghiệp tăng cường nguồn phân hữu chỗ cung cấp cho việc trồng, chăm sóc chè bảo đảm quy trình kỹ thuật * Kỹ thuật chế biến Khuyến khích hai hình thức chế biến chè Shan tuyết-chế biến công nghiệp chế biến tiểu thủ công nghiệp 86 - Chế biến công nghiệp: Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè xanh, chè đen trung tâm huyện Vị Xuyên, xã có điều kiện thuận lợi cho SX, chế biến chè - Chế biến thủ công: Tăng cường hỗ trợ cho chế biến thủ công, giải kịp thời sơ chế nguồn nguyên liệu hộ gia đình đạt chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng nguyên liệu chế biến, xuất - Chế biến công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chè Shan tuyết cần đặc biệt ý lựa chọn công nghệ thích hợp, tiên tiến, tạo sản phẩm đa dạng, nhãn mác đẹp, hợp thị hiếu người tiêu dùng Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái chế biến, bón phân an toàn cho người trồng chè, xây dựng mô hình SX chè an toàn, hướng dẫn nhà trồng chè sử dụng liều lượng phân bón cho chè nhằm đảm bảo an toàn cho người SX người tiêu dùng Xây dựng quy trình SX chè an toàn theo tiêu chuẩn Việt GAP, chè an toàn phổ cập dần cho người SX để áp dụng Xây dựng vùng chè tập trung, tận dụng nguồn nguyên liệu, đồng thời đảm bảo quy trình SX laoị chè có suất cao 4.2.4 Giải pháp vốn đầu tư thị trường tiêu thụ 4.2.4.1 Giải pháp vốn Giải pháp vốn đầu tư thâm canh cải tạo chế biến: vay vốn theo nguồn vay ngân hàng sách huyện cho hộ nghèo Vay phân bón trả chậm, tranh thủ nguồn khuyến công đầu tư chỗ khuyến khích hộ vay ưu đãi để xây dựng xưởng chè chế biến mi ni thôn xa nơi trung tâm để nâng cao chất lượng sản phẩm chè - Vốn dự kiến huy động từ nguồn: xóa đói giảm nghèo, trồng triệu rừng, chương trình 134, 135, vốn vay ưu đãi tổ chức quốc tế WB, ADB, ODA, từ quỹ vay tạo việc làm quốc gia ngân hàng sách 87 - Tỉnh, Huyện cần nghiên cứu hoàn thiện chế cải tiến thủ tục cho vay để nông dân thuận lợi vay, trả đầu tư vốn vào SX 4.2.4.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ Tạo điều kiện liên kết tốt vững nhà (Nhà nước, nhà nông, nhà kinh doanh nhà khoa học); Phân vùng SX chè , Quan tâm doanh nghiệp, HTX có huyện Yêu cầu doanh nghiệp phải quy hoạch, xây dựng vùng nguyên liệu, hợp đồng, đầu tư, hướng dẫn kỹ thuật bao tiêu sản phẩm trực tiếp cho người dân Kêu gọi doanh nghiệp có lực đầu tư vào vùng chè có ưu địa phương xây dựng vùng chè Shan tuyết đặc sản xã Cao Bồ, Thượng Sơn Khuyến khích Công ty chè Hùng Cường, Bách san, HTX 19/5 mở rộng SX chủ yếu làm chè đặc sản chất lượng cao vùng chè xã Cao Bồ, Thượng Sơn SX theo hướng hàng hóa, mở rộng mô hình cam kết thu mua chè búp tươi người dân địa phương, đồng thời đảm bảo quy trình công nghệ trước sau thu hoạch Tăng cường quảng bá vùng chè thương hiệu chè địa phương cách tham gia hội chợ triển lãm, tham gia hội thi trà cấp…, nhân rộng mô hình SX Mở rộng tiến hành thành lập đại lý tiêu thụ chè, tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá, liên kết với doanh nghiệp tỉnh để tìm đầu cho sản phẩm, trước mắt lâu dài 4.2.5 Giải pháp cấu tổ chức SX, chế biến Tăng cường công tác quản lý đạo thực theo dự kiến quy hoạch phát triển chè, không để tình trạng phát triển tự phát làm giảm chất lượng ảnh hưởng đến thương hiệu chè Shan tuyết; Tăng cường công tác quản lý Nhà nước giống theo Pháp lệnh giống trồng, quản lý việc thực phát triển diện tích chè theo quy trình kỹ thuật; 88 Quản lý bảo vệ thương hiệu không để chè vùng thấp trà trộn vào huyện quản lý vệ sinh ATTP việc chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, phơi sấy, chế biến chè 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Nhà nước Cần tiếp tục thực số sách hỗ trợ sau: * Chính sách ruộng đất Nhanh chóng hoàn thành việc giao đất lâu dài cho nông dân quản lý, để hộ yên tâm đầu tư SX Nông dân phải quyền chuyển nhượng, thừa kế, chấp Hướng nông dân đầu tư hình thành vùng chè Shan tuyết tập trung * Chính sách tín dụng - Cho vay trồng chè Shan tuyết không lãi suất năm đầu, sau kiến thiết tính lãi suất với mức ưu đãi đặc biệt cho vùng SX chè Shan tuyết - Đầu tư vốn lãi suất ưu đãi với đơn vị kinh doanh dịch vụ giống, kỹ thuật, vận chuyển, vật tư SX, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nhằm khuyến khích hỗ trợ phát triển chè Shan tuyết * Chính sách thu hút đầu tư Nghiên cứu áp dụng sách ưu đãi cho doanh nghiệp tỉnh, doanh nghiệp nước ngoài, đầu tư vào lĩnh vực phát triển chè Shan tuyết, công nghiệp chế biến, tiêu thụ, xuất chè Shan tuyết * Chính sách khuyến khích nhà khoa học tích cực nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học vào sản xuất, chế biến nông sản Khuyến khích cán kỹ thuật công tác vùng nông thôn làm công tác đào tạo, quản lý, tổ chức thực đào tạo cho cán quản lý nâng cao tay nghề SX chè Shan tuyết cho nông dân 4.3.2 Chính quyền dịa phương - Cần tăng cường đầu tư vốn, đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất nhằm phục vụ cho trình sản xuất, vận chuyển nguyên liệu hộ nông dân 89 - Tập huấn đào tạo cho người LĐ - Xây dựng mô hình khuyến nông; Tổ chức xây dựng mô hình giống, tiến kỹ thuật với quy mô vừa nhỏ tiểu vùng sinh thái chè Shan tuyết Mô hình phải nông dân trực tiếp tham gia thực với đạo hướng dẫn kỹ thuật cán khuyến nông, đảm bảo thành công tính trực quan- nhân mô hình - Mở rộng mô hình liên kết nhà sản xuất, hỗ trợ nông dân mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư nhà xưởng, nhân rộng mô hình để đạt hiệu cao - Chỉ đạo ban ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan doanh nghiệp, nhà đầu tư kết hợp chặt chẽ với địa phương, tạo điều kiện thuận lợi sản xuất chè Shan tuyết - Với hộ sản xuất: Cần chủ động, tích cực tổ chức sản xuất, chủ động nắm bắt thực quy trình kỹ thuật theo hướng dẫn cán khuyến nông, cán kỹ thuật 90 KẾT LUẬN Chè Shan tuyết trồng xác định chủ lực phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Chè shan tuyết huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang nguồn nguyên liệu cho sản xuất chè chất lượng cao nhà sản xuất nước giới công nhận Đặc biệt nhiều sản phẩm chè Shan tuyết dùng làm đồ uống phổ biến thông dụng người dân Nhu cầu chè giới Việt Nam ngày tăng đòi hỏi khắt khe chất lượng Việc nghiên cứu thực trạng phát triển chè Shan tuyế huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang có ý nghĩa lớn người sản xuất, huyện Vị Xuyên ngành liên quan Từ việc sâu nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển chè Shan tuyế huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà, đến số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai ) huyện Vị Xuyên có nhiều khả lợi để phát triển chè Shan tuyết theo hướng sản xuất hàng hóa Huyện Vị Xuyên nói chung, xã Cao Bồ, xã Thượng Sơn nói riêng có vùng chè Shan tuyết cổ thụ cần đầu tư bảo tồn với giải pháp tích cực bảo tồn nguồn gen mà nơi cung cấp giống chè Shan tuyết chất lượng cao cho toàn tỉnh vùng lân cận Quỹ đất, lao động, điều kiện nguồn lực khác cho phép phát triển vùng chè Shan tuyết tập trung với quy mô lớn xã vùng cao huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 91 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phùng Văn Chấn (1999), Xu hướng phát triển thị trường chè tỉnh miền núi phía Bắc, Viện KTNN, Bộ NN&PTNT; Minh Chí, 1971, chè sức khỏe người, Tập san văn hóa, 21; Lê Doãn Diên (2003), Nâng cao chất lượng giá trị xuất điều, chè cà phê Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội; Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nhà xuất trị Quốc gia , Hà Nội; Phạm Văn Việt Hà (2007), “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè thành phố Thái nguyên” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh; Tống Văn Hằng (1998), Cơ sở sinh hóa kỹ thuật chế biến trà, NXB TPHCM, 1998; Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam lực cạnh tranh xuất phát triển, NXB LĐXH, Hà Nội; Nguyễn Hữu La (2006), Giới thiệu giống chè mới, viện khoa học kỹ thuật chè nông lâm nghiệp miền núi phía bắc; Trần Thị Lư - Nguyễn Văn Toàn (1994), "Hiện trạng phân bố giống chè miền Bắc Việt Nam vai trò số giống chọn lọc sản xuất", Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1989 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 10 Trịnh Xuân Ngọ (2007), Cây chè kỹ thuật chế biến, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, 2007; 11 Đỗ Văn Ngọc (2000), Giồng chè, kỹ thuật trồng chăm sóc, Viện nghiên cứu chè; 12 Đỗ Văn Ngọc (2006), “Cây chè Shan vùng cao trồng có lợi phát triển vùng núi cao miền bắc Việt Nam”, hội thảo nghiên cứu phát triển chè Shan, hiệp hội chè Việt Nam, Hà Nội; 93 13 Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên năm 2012; 14 Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên năm 2013; 15 Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên năm 2012; 16 Phạm Xuân Phương (2003), Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc Bắc bộ, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội; 17 Đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 18 Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình chè sản xuất chế biến tiêu thụ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 19 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Kỹ thuật trồng chế biến chè suất cao-chất lượng tốt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; 20 Đoàn Hùng Tiến (1998), thị trường sản phẩm chè giới, tuyển tập công trình nghiên cứu chè , Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (2000), Tư phát triển cho kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 22 GS TRần Quốc Vượng “Văn hoá chè Việt Nam – Đôi nét phác hoạ”, Tạp chí Kinh tế & KHKT chè; 23 UBND huyện Vị Xuyên (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Vị Xuyên năm 2012, phương hướng năm 2013; 24 UBND huyện Vị Xuyên (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Vị Xuyên năm 2013, phương hướng năm 2014; 25 UBND huyện Vị Xuyên (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Vị Xuyên năm 2014, phương hướng năm 2015; 26 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015; II TÀI LIỆU TỪ INTERNET 27.http://www.baohagiang.vn/van-hoa/201506/le-cong-nhan-cay-di-sanviet-nam-tai-vi-xuyen-591413/ 94 28 http://hagiangsensetravel.com/che-san-tuyet-ha-giang-n.html 29 http://hoithaoktxh.hagiang.gov.vn/index.php?nv=gioi-thieu&op=Gioithieu-chung/Den-Ha-Giang-thuong-thuc-che-Shan-Tuyet-21 30.http://ngoaivuhagiang.gov.vn/home/nc139/tintuc-1473/Chien-luocnham-nang-cao-uy-tin-cua-thuong-hieu-che-ha-giang.html 31.http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/ite m/26471002.html 32 http://xuctiendautuhagiang.gov.vn/chi-tiet-tin/tiem-nang-va-loi-thephat-trien-cay-che-tren-dia-ban-ha-giang.html 33 http://xuctiendautuhagiang.gov.vn/chi-tiet-tin/huong-phat-trien-di-lendoi-voi-cay-che-ha-giang.html 34 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-VN/80/30/4/316/Default.aspx 95

Ngày đăng: 23/11/2016, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Phạm Văn Việt Hà (2007), “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại thành phố Thái nguyên”. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và những giải pháp chủ yếunhằm phát triển sản xuất chè tại thành phố Thái nguyên
Tác giả: Phạm Văn Việt Hà
Năm: 2007
12. Đỗ Văn Ngọc (2006), “Cây chè Shan vùng cao một cây trồng có lợi thế phát triển ở vùng núi cao miền bắc Việt Nam”, hội thảo nghiên cứu phát triển chè Shan, hiệp hội chè Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè Shan vùng cao một cây trồng có lợithế phát triển ở vùng núi cao miền bắc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Ngọc
Năm: 2006
22. GS. TRần Quốc Vượng “Văn hoá chè Việt Nam – Đôi nét phác hoạ”, Tạp chí Kinh tế & KHKT chè Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá chè Việt Nam – Đôi nét phác hoạ
1. Phùng Văn Chấn (1999), Xu hướng phát triển thị trường chè các tỉnh miền núi phía Bắc, Viện KTNN, Bộ NN&PTNT Khác
2. Minh Chí, 1971, chè và sức khỏe của người, Tập san văn hóa, 21 Khác
3. Lê Doãn Diên (2003), Nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu của điều, chè và cà phê Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội Khác
4. Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia , Hà Nội Khác
6. Tống Văn Hằng (1998), Cơ sở sinh hóa và kỹ thuật chế biến trà, NXB TPHCM, 1998 Khác
7. Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển, NXB LĐXH, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Hữu La (2006), Giới thiệu giống chè mới, viện khoa học kỹ thuật chè và cây nông lâm nghiệp miền núi phía bắc Khác
10. Trịnh Xuân Ngọ (2007), Cây chè kỹ thuật chế biến, NXB khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, 2007 Khác
11. Đỗ Văn Ngọc (2000), Giồng chè, kỹ thuật trồng và chăm sóc, Viện nghiên cứu chè Khác
16. Phạm Xuân Phương (2003), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc Bắc bộ, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Khác
17. Đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
18. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình cây chè sản xuất chế biến và tiêu thụ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
19. Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Kỹ thuật trồng và chế biến chè năng suất cao-chất lượng tốt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
23. UBND huyện Vị Xuyên (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên năm 2012, phương hướng năm 2013 Khác
24. UBND huyện Vị Xuyên (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên năm 2013, phương hướng năm 2014 Khác
25. UBND huyện Vị Xuyên (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên năm 2014, phương hướng năm 2015 Khác
26. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015;II. TÀI LIỆU TỪ INTERNET Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tình hình SX và xuất khẩu chè ở Việt Nam (2012 - 2014) - Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp
Bảng 1.1. Tình hình SX và xuất khẩu chè ở Việt Nam (2012 - 2014) (Trang 36)
Bảng 2.1.  Ma trận SWOT - Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp
Bảng 2.1. Ma trận SWOT (Trang 50)
Bảng 3.1. Diện tích, năng xuất, sản lượng chè cho thu hoach của huyện Vị Xuyên - Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp
Bảng 3.1. Diện tích, năng xuất, sản lượng chè cho thu hoach của huyện Vị Xuyên (Trang 60)
Bảng 3.2 - giá trị thu được từ chè Shan tuyết của một số hộ gia đình tại xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên - Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp
Bảng 3.2 giá trị thu được từ chè Shan tuyết của một số hộ gia đình tại xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên (Trang 62)
Bảng 3.4: Diện tích cây chè Shan Tuyết của một số xã trên địa bàn huyện - Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp
Bảng 3.4 Diện tích cây chè Shan Tuyết của một số xã trên địa bàn huyện (Trang 63)
Bảng 3.7: Năng suất, sản lượng, thu nhập từ chè của các hộ điều tra - Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp
Bảng 3.7 Năng suất, sản lượng, thu nhập từ chè của các hộ điều tra (Trang 68)
Bảng 4.1. Ma trận SWOT thể hiện các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển chè Shan tuyết ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp
Bảng 4.1. Ma trận SWOT thể hiện các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển chè Shan tuyết ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w