Thực trạng và giải pháp phát triển chè Shan Tuyết huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đến năm 2020

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHÈ SHAN TUYẾT

PHÁT TRIỂN CHÈ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1. Phát triển chè trên thế giới

    Các nội dung đã được triển khai và đạt được yêu cầu đề ra: đã tổ chức tập huấn kỹ thuật về thâm canh chè Shan tuyết, kỹ thuật đốn, hái, chế biến, bảo quản chè cho 220 lượt người dân; xây dựng được vườn ươm 5.000 bầu để chuyển giao công nghệ giâm hom cành chè cho nông dân; trồng được mô hình 10 ha tập trung chè sinh trưởng phát triển tốt. Về cơ cấu giống chè và kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hái - Cơ cấu giống chè trồng trên địa bàn tỉnh hiện nay chủ yếu là 2 nhóm giống chè chính: Chè Shan tuyết và chè Trung Du, trong đó: Giống Chè Shan tuyết chiếm gần 90% diện tích (gồm chè Shan tuyết lá to và chè Shan tuyết lá nhỏ; Chè Shan lá nhỏ có diện tích trên 200 ha trồng tập trung tại xã Lũng Phìn huyện Đồng Văn có hương vị đặc trưng riêng của vùng chè Hà Giang, đây là loại chè mang hương vị đặc trưng riêng của vùng chè Hà Giang, đang được ưa. chuộng trên thị trường). Diện tích chè còn lại là các giống khác như: Chè Trung du, chè Shan búp đỏ, PH1, LDP1, Kim Tuyến.. Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy các giống chè: Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên và PH11 đã sinh trưởng và phát triển tốt, có thể nhân ra diện rộng nhằm đa dạng hoá sản phẩm, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. - Do đặc thù vùng núi cao, khô hạn nên hầu hết diện tích chè trồng trên địa bàn tỉnh được trồng bằng phương pháp: Trồng chè bầu gieo hạt hoặc gieo hạt trực tiếp. Diện tích chè được trồng chủ yếu bằng hạt nên có năng suất thấp. Tỉnh đã khuyến khích sử dụng trồng chè bằng phương pháp trồng bầu giâm cành tại một số vùng thấp có điều kiện thâm canh. Đồng Văn 29 ha) bước đầu đánh dấu sự chuyển biến tích cực trong việc thay đổi tập quán canh tác nhằm tăng năng suất, chất lượng cây chè trên địa bàn tỉnh. Từ vướng mắc nhất của người SX là thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật, đầu tư thâm canh không cân đối, quá lạm dụng vào chất háo học, chưa có ý thức nhìn nhận về nền canh tác bền vững, lâu dài dẫn đến đất đai vùng chè suy kiệt về dinh dưỡng, tăng độ bạc màu và trai cứng đồng thời dư thừa lượng thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng tới chất lượng chè khô xuất khẩu.

    Bảng 1.1. Tình hình SX và xuất khẩu chè ở Việt Nam (2012 - 2014)
    Bảng 1.1. Tình hình SX và xuất khẩu chè ở Việt Nam (2012 - 2014)

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

    Phương pháp nghiên cứu

    Trực tiếp tiếp xúc với người dân tại các nơi nghiên cứu, tạo điều kiện và thúc đẩy sự tham gia của người dân vào những vấn đề cần nghiên cứu, đàm thoại với họ để thu thập thông tin nhằm nắm được thực trạng SX, đời sống và những tiềm năng, những khó khăn, nhu cầu … của các hộ nông dân. Trong phạm vi đề tài, phương pháp được áp dụng trong tổng hợp, phân tích các số liệu về tình hình SX, tiêu thụ của sản phẩm chè Shan tuyết, để từ đó thấy được sự biến động của hiện tượng đó và mô tả được thực trạng của vấn đề nghiên cứu, từ đó tìm ra được các nhân tố có ảnh hưởng và liên quan. Để có cái nhìn toàn diện về công tác phát triển cây chè Shan tuyết của huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đề tài tiến hành tìm thêm thông tin, ý kiến đánh giá của các chuyên gia như cán bộ trung tâm khuyến nông, phòng kỹ thuật sở nông nghiệp Hà Giang, phòng nông nghiệp huyện Vị Xuyên, các sở ban ngành có chuyên môn liên quan.

    Bảng 2.1.  Ma trận SWOT
    Bảng 2.1. Ma trận SWOT

    THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN CHÈ SHAN TUYẾT HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG

    Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1. Đặc điểm tự nhiên

    - Tài nguyên khoáng sản: Chưa được thăm dò đầy đủ, song trữ lượng khoáng sản không lớn, Vàng sa khoáng có ở xã Đạo Đức, Linh Hồ, Bạch Ngọc, Chì, kẽm có ở các xã Tùng Bá, Thuận Hoà, Ngọc Linh, đá, cát, sỏi xây dựng dồi dào có mỏ nước khoáng ở xã Quảng Ngần và xã Thượng Sơn v.v…. Phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả; quy hoạch và đầu tư hai vùng chè chính: chè hữu cơ vùng cao SX theo tiêu chuẩn Châu Âu với các xã như Cao Bồ, Thượng Sơn; chè vùng thấp Thị trấn Việt Lâm, xã Việt Lâm, xã Trung Thành SX theo tiêu chuẩn VietGAP; tổng diện tích chè là 3.534ha, trong đó diện tích trồng mới 500 ha. Trong những năm qua cùng với việc phát huy có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của nhà nước theo các trương trình, dự án, huyện Vị Xuyên đã chú trọng đến việc phát huy nội lực trong nhân dân để đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở như: đường giao thông; chợ nông thôn; các công trình thủy lợi; xây dựng nhà lớp học, nhà văn hóa thôn bản; hỗ trợ xóa nhà tạm cho hộ nghèo, theo phương trâm nhà nước và nhân dân cùng làm; Các xã, thị trấn đều có đường ôtô về đến trung tâm và trên 60 % thôn có đường ô tô đến trung tâm, làm mới 3 tuyến đường nhựa với chiều dài 57,5 km, nâng tổng số đường.

    Thực trạng phát triển chè Shan tuyết của huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2012 - 2014

    • Vị trí của chè Shan tuyết trong cơ cấu kinh tế của huyện

      Vì vậy, trong 24 xã, thị trấn của huyện Vị Xuyên xã nào cũng có chè, nhưng các xã vùng thấp chủ yếu chè công nghiệp, còn chè Shan tuyết chủ yếu tập trung ở một số xã vùng cao của huyện như: Xã Thượng Sơn, Cao Bồ, Lao Chải, Xín Chải, Thanh Đức, Quảng Ngần… đa phần các xã này đều nằm dọc dải Tây Côn Lĩnh, ở độ cao từ 700- 1.000m so với mực nước biển, những cây chè Shan tuyết có sự thích nghi đặc biệt với khí hậu cũng như thổ nhưỡng của địa phương. Các cơ sở chế biến chè đã chú trọng hơn với việc đăng ký nhãn mác, tạo dựng thương hiệu sản phẩm để quảng bá, tiếp thị sản phẩm, đồng thời tăng cường thực hiện khâu đảm bảo An toàn vệ sinh thực phẩm trong SX…, do đó đã tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, mở rộng được thị trường tiêu thụ, điển hình như: Công ty TNHH Hùng Cường đã được cấp phép sử dụng thương hiệu chè Việt và cấp chứng chỉ tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 - 2000 và HACCP; năm 2011 tiếp tục được cấp chứng nhận SX chè hữu cơ (do tổ chức IFOAM của Ý cấp). Do địa hình, giao thông của các xã còn nhiều khó khăn, việc vận chuyển chè từ nơi thu hái đến nơi SX mất rất nhiều công sức, thời gian cũng như sản phẩm chè búp tươi bị đóng bao nén chặt khi vận chuyển làm chất lượng giảm sút; sản phẩm chè sau khi chế biến vị chè không được ngon, mùi không thơm và nước không được xanh như tiềm năng vốn có của sản phẩm chè Shan tuyết.

      Bảng 3.1. Diện tích, năng xuất, sản lượng chè cho thu hoach của huyện Vị Xuyên
      Bảng 3.1. Diện tích, năng xuất, sản lượng chè cho thu hoach của huyện Vị Xuyên

      Những chính sách phát triển chè Shan Tuyết của huyện Vị Xuyên

      Thường các cơ sở chế biến và người SX không có hợp đồng ràng buộc, bao tiêu sản phẩm nên vào thời vụ, việc cạnh tranh về giá thu mua nguyên liệu giữa các đơn vị SX, chế biến tương đối gay gắt. Tiêu thụ sản phẩm: Do giá nguyên liệu khá thấp và không ổn định, giá bình quân 7.000 – 10.000 đ/kg, có những tháng thu hái chè rộ giá chè búp tươi xuống đến 5.000đ/kg đã ảnh hưởng đến tâm lý người trồng chè, người dân hạn chế thậm chí không đầu tư vào chăm sóc, không muốn thu hái chè dẫn đến các cơ sở chế biến bị thiếu nguyên liệu. - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015) đã đề ra nhiệm vụ đột phá nhằm khuyến khích thúc đẩy phát triển SX hàng hóa tập trung , gắn với chế biến trong đó có ngành chè;.

      Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chè Shan tuyết của huyện Vị Xuyên

      Vùng chè Shan tuyết của huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang nói riêng cũng như những vùng chè Shan tuyết núi cao khác trong cả nước nói chung, được hình thành qua quá trình phát triển tự nhiên, hầu hết cây chè được mọc từ hạt của những cây chè khác do vậy có độ phân li rất lớn về hình thái. Đặc biệt từ những năm 2001, các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã xác định cây chè là cây mũi nhọn trong xóa đói, giảm nghèo của đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa nên đã có nhiều chính sách hỗ trợ khuyến khích bà con phát triển cây chè, chú trọng công tác khuyến nông, khuyến lâm. Nhiều hộ gia đình không cho con em mình đến trường, do tư tưởng phong kiến còn chưa hoàn toàn được thoát ly, một phần là do khoảng cách từ gia đình đến trường học quá xa, nhiều em tự ý bỏ học, mặc dù chính quyền xã và các thầy cô giáo đã đên tận gia đình vận động.

      Đánh giá chung 1. Ưu điểm

      Bên cạnh đó trong quá trình hái chè và vận chuyển về bán cho nhà máy sơ chế cũng hết một ngày (từ sáng đến chiều tối) nên chất lượng chè bị ảnh hưởng khá lớn và bà con không hái đảm bảo yêu cầu nên bán tại xưởng chè giá thực tế cũng sẽ thấp hơn. Việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trong việc phát triển cây chè trên địa bàn huyện cho thấy các chính sách là phù hợp, đã phát huy được hiệu quả góp phần tích cực phát triển SX kinh doanh chè của huyện Vị Xuyên phát triển. Thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm chè không ổn định dẫn đến không khuyến khích được người dân đầu tư thâm canh, khi giá mua chè búp tươi cao người dân thu hoạch quá hoặc người dân không thu hái khi giá thấp dẫn đến làm giảm năng suất, sản lượng chè.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÈ SHAN TUYẾT HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020

      • Threats (Thách thức) - Thị trường chè không ổn định

        - Đẩy mạnh SX nông, lâm nghiệp theo hướng SX hàng hóa, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, khai khoáng mở rộng diện tích, đảm bảo nước tưới, đặc biệt là giải pháp đột phá áp dụng công nghệ sinh học tiên tiến vào SX để hình thành vùng SX tập trung quy mô lớn, với những sản phẩm có chất lượng, giá trị kinh tế cao, khả năng cạnh tranh lớn. Để có cái nhìn khái quát chung, xoay quanh tình hình phát triền Chè Shan tuyết trên địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, tôi đi tiến hành phân tớch SWOT để thấy rừ được cỏc mặt mạnh, mặt yếu cũng như cỏc cơ hội và thách thức đặt ra cho sự phát triển chè Shan tuyêt trong toàn tỉnh Hà Giang nói chung và huyện Vị Xuyên nói riêng. Rà soát chi tiết diện tích chè hiện có, đánh giá cụ thể chất lượng, tình hình sinh trưởng, sâu bệnh hại, năng suất, sản lượng… để làm cơ sở xác định đầu tư cải tạo trồng mới và trồng dặm bằng giống chè Shan bản địa; có kế hoạch bảo vệ các cây chè đầu dòng để lấy giống chè Shan, trồng thay thế các vườn chè già cỗi, trồng dặm trồng bổ sung vườn chè bị mất khoảng; có kế hoạch bảo vệ vườn chè cổ thụ, cây chè cổ thụ để SX chè cổ thụ làm chè đặc hữu của các xã Cao Bồ, Thượng Sơn.

        Bảng 4.1. Ma trận SWOT thể hiện các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển chè Shan tuyết ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
        Bảng 4.1. Ma trận SWOT thể hiện các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển chè Shan tuyết ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang