1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Ảnh hưởng của dân số tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại trường Tiểu học Trung Tự, Quận Đống Đa)

41 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 388,09 KB

Nội dung

Tiểu luận: Ảnh hưởng của dân số tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại trường Tiểu học Trung Tự, Quận Đống Đa) nhằm nghiên cứu tìm hiểu xem ảnh hưởng của dân số tới chất lượng giáo dục đang diễn ra như thế nào, áp lực Dân số như vậy gây ảnh hưởng như thế nào về mặt quản lý, giảng dạy, cũng như là mức độ tiếp thu trực tiếp (chất lượng) cảu các em học sinh, tìm hiểu ra những khó khăn trong quá trình học tập của các em học sinh và từ đó đưa ra hướng khắc phục.

Tiểu luận Ảnh hưởng dân sỗ tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học (Nghiên cứu trường hợp trường Tiểu học Trung Tự, Quận Đống Đa) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu I PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Các khái niệm công cụ 13 Tổng quan nghiên cứu 14 Thực trạng vấn đề 17 Tác động dân số đến chất lượng giáo dục .18 5.1 5.2 Tác động dân số đến việc học tập 20 5.3 Tác động dân số đến sở vật chất 22 5.4 II Tác động dân số đến việc giảng dạy .18 Ý kiến phụ huynh học sinh 24 KẾT LUẬN 26 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người Giáo dục q trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Khẳng định tầm quan trọng giáo dục UNESCO – tổ chức Khoa học - giáo dục - văn hóa Liên hợp quốc nhiều tổ chức giáo dục quốc tế khác đề xuất nhiều giải pháp,đưa nhiều thơng điệp giáo dục có ý nghĩa lớn mặt phương pháp luận.Đó thơng điệp việc gắn phát triển giáo dục vào phát triển kinh tế xã hội,thông điệp “Tổ chức nên giáo dục cho người”, thông điệp học tập cải nội sinh, đặt bốn trụ cột giáo dục “học để biết, học để làm học để tự khẳng định mình,học để biết cách chung sống với người” Giáo dục góp phần lớn vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước.Tuy nhiên hệ thống giáo dục đứng trước khó khăn, thử thách không nhỏ Giáo dục Việt Nam ln chủ đề nóng phương tiện truyền thơng, nghị trường quốc hội, chí bữa cơm gia đình Nghĩa giáo dục ln nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, giáo dục quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều đề tài quan tâm đếm mảng vấn đề bất bình đẳng tiếp cận dịch vụ giáo dục,khác biệt giới,hay phân hóa giàu nghèo, áp lực cho giáo dục qua việc phát triển không đồng hay sức ép dân số Giáo dục dân số có mối quan hệ chặt chẽ với Giáo dục làm giảm tỷ lệ sinh, giảm tỷ lệ tử vong, tăng quyền vị phụ nữ, nâng cao chất lượng dân số Trong đó, gia tăng dân số gây lên nhiều áp lực cho ngành giáo dục tình trạng thiếu lớp học, thiếu giáo viên, bất bình đẳng giáo dục Tính đến tháng 4/2009, dân số Việt Nam vào khoảng 86 triệu người (85.789.573 người), tốc độ gia tăng dân số bình quân 1,2% , dân số đông lý dẫn đến tình trạng giáo dục Việt Nam tồn yếu khém định Như giáo sư Jean Daniel Rainhorn nhận xét “dân số Việt Nam năm tăng triệu người kinh tế phát triển Pháp chưa chịu nổi” Theo số liệu thống kê, tháng 7/2005 có 26/64 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Đến tháng 12/2007 có 38/64 tỉnh, thành phố công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tính đến tháng 4/2009 có 46/67 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục.Ngoài thành tựu cịn có hệ lụy như: cho thấy cảnh bậc phụ hunh chen chúc mua hồ sơ cho hay vụ việc đạp đổ cổng trường trường TH Thực nghiệm ngày 12/5/2012 Ở thành thị trẻ em với giáo dục đặt lên quan tâm hàng đầu,trong hệ thống trường học lại chưa đủ đáp ứng,vì việc phân tích nhân tố,diều kiện cho phát triển giáo dục cần thiết, đồng thời cho ta hình dung rõ thực trạng để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Với lý nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài : “Ảnh hưởng dân sỗ tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học (Nghiên cứu trường hợp trường Tiểu học Trung Tự, Quận Đống Đa) Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Các kết chủ yếu, Tổng cục Thống kê GS Jean Daniel Rainhorn, “ Giữa thần kỳ nghịch lý”, Hội thảo học từ VN, Dân trí.com.vn, 31/12/2006 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: báo cáo góp phần vào việc giúp tìm hiểu cách khách quan ảnh hưởng dân số tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học góp phần cho nhìn định hướng sách giáo dục Ý nghĩa thực tiễn: Qua nghiên cứu ta thấy tác đơng dân số ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục từ đưa sách phù hợp nhằm đẩy mạnh, nâng cao chất lượng giáo dục lợi ích trăn năm trồng người Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tìm hiểu xem ảnh hưởng dân số tới chất lượng giáo dục diễn Áp lực Dân số gây ảnh hưởng mặt quản lý, giảng dạy, mức độ tiếp thu trực tiếp (chất lượng) cảu em học sinh Tìm hiểu khó khăn trình học tập em học sinh từ đưa hướng khắc phục Câu hỏi nghiên cứu: Ảnh hưởng dân số tới chất lượng giáo dục thể qua phương diện(hình thức) nào, thực trạng vấn đề ? Tác động sức ép dân số tới đội ngũ cán quản lý, giáo viên, phụ huynh quan trọng em học sinh tiểu học? Nguyên nhân giải pháp cho tình trạng để làm giảm ảnh hưởng dân số tới chất lượng giáo dục 5 Đối tượng, k hách thể phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng dân sỗ tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên, phụ huynh học sinh em học sinh Phạm vi nghiên cứu: Trường Tiểu học Trung Tự, Quận Đống Đa, Hà Nội Thời gian nghiên cứu: tháng 11/2012 Giả thuyết nghiên cứu: Dân số có tác động mạnh mẽ tới giáo dục thể mặt sở vật chất,chất lượng giảng dạy khả tiếp thu em học sinh Tình trạng quấ tải trường học gây nhiều xúc cho khơng phụ huynh học sinh mà cịn cho toàn xã hội Chất lượng giáo dục thực chất bị xem nhẹ mà trường chạy theo thành tích, vấn đề trang thiết bị giảng dạy quản lý cịn gặp nhiều khó khăn Các bậc phụ huynh có chung tâm lý phải cho cịn vào trường chuyên, lớp chọn nên gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý chất lượng đào tạo Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng: Khi xem xét đánh giá tượng, kiện xã hội phải đặt mối quan hệ toàn diện với điều kiện kinh tế- xã hội vận động biến đổi liên tục Ở báo cáo nghiên cứu Ảnh hưởng dân sỗ tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học ( Nghiên cứu trường hợp trường Tiểu học Trung Tự, Quận Đống Đa) …ta phải đặt điều kiện cụ thể đất nước người, xem xét nhân tố, vấn đề mối quan hệ biện chứng, sâu vào nghiên cứu chất tượng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử : Phải nhìn nhận, đánh giá kiện xã hội hoàn cảnh, giai đoạn lịch sử cụ thể quan điểm kế thừa phát triển 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Tôi sử dụng phương pháp cách thu thập thơng tin tương đối phổ biến, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí, nguồn tin cậy Trong đề tài nghiên cứu có sử dụng nguồn số liệu thơng tin từ internet Vietbao.vn, Vnexpress.net, Dothi.net, Docbao.vn , bách khoa toàn thư mở số kiến thức từ sách giáo trình sách tham khảo thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội chuyên ngành Xã hội học: xã hội học giáo dục, phương pháp nghiên cứu xã hội học Q trình thu thập có kiến thức quan trọng phục vụ nghiên cứu, làm rõ số nội dung đề tài - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn sâu, trực tiếp phương pháp đặc trưng Xã hội học để thu thập thông tin Đối với đề tài sử dụng phương pháp vấn sâu trực tiếp Thông qua việc sử dụng phương pháp vấn sâu, nhằm thấy vấn đề cách rõ ràng sâu sắc hơn, tập trung vào khía cạnh cịn chưa có đầy đủ thơng tin cần khai thác kỹ mảng thơng tin đó, bổ sung cho vấn đề nghiên cứu vạch đề tài Qua vấn sâu, có khả khẳng định đánh giá thơng tin, thông qua việc quan sát thái độ cách trả lời đối tượng vấn Chúng tiến hành vấn giáo viên em học sinh để thấy ró vấn đề nghiên cứu Phương pháp quan sát: Trong sử dụng phương pháp quan sát để tiến hành nghiên cứu Qua sử dụng phương pháp quan sát ta thấy Ảnh hưởng dân sỗ tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học Thời gian quan sát chia làm giai đoạn : Thứ giai đoạn điều tra thử: quan sát diễn thời gian điều tra thực tế trước chọn đề tài Thứ hai giai đoạn quan sát, vấn sâu cá nhân nhằm thu thập thông tin cách chân thực trình thực nghiên cứu Phương pháp vấn bảng hỏi : Để có số liệu phục vụ cho nghiên cứu nhóm tác giả dùng phương pháp thu thập thông tin bảng hỏi có số lượng 80 phiếu Bảng hỏi chia làm phần thơng tin dành cho giáo viên, phụ huynh em học sinh Bảng hỏi xây dựng nhằm làm rõ thông tin sau : Thực trạng áp lực dân số ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Tìm hiểu mức độ hài lòng giáo viên, phụ huynh học sinh chất lượng giáo dục Giải pháp sách nhằm điều chỉnh tác động dân số tới giáo dục bối cảnh xã hội II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Lí thuyết trao đổi xã hội Với thuyết trình tiếng Homans : “hành vi xã hội trao đổi”, nhà xã hội học khẳng định nội dung lý thuyết mà ơng phân tích lý thuyết trao đổi Nhưng theo Homans khái niệm không hợp lý mà ơng muốn gọi “chủ nghĩa hành vi xã hội” Ơng nhấn mạnh đến khía cạnh hành vi “Hành vi xã hội loại hàng hoá để trao đổi, vừa loại hàng hoá vật chất vừa loại hàng hoá phi vật chất giống biểu tượng tán thành hay uy tín.” Theo ơng cần phải vừa tìm quy luật chung, khái quát vừa giải thích cách thực xã hội học hành vi xã hội cá nhân Ông cho cách lý giải hợp lý tượng xã hội cách giải thích tâm lí học nguyên tắc tâm lý học phải nguyên lý gốc khoa học xã hội có xã hội học Trung tâm thuyết trao đổi nằm tập hợp định đề chủ yếu * Định đề thành công: Một hành động cụ thể cá nhân ban thưởng nhiều cá nhân có xu hướng lặp lại hành động Hay nói cách khác hành động người ln có xu hướng lựa chọn hành động mang lại phần thưởng cho Tuy nhiên trao đổi qua lại không diễn tiến cách vô hạn định Ở thời điểm đó, cá thể đơn giản khơng thể hành động theo cách cách thường xuyên Khoảng cách ban thưởng hành vi ngắn có khả cá nhân lập lại hành vi ngược lại Ban thưởng gián đoạn có khả gợi hành vi lặp lại ban thưởng thường xuyên * Định đề kích thích: Nếu khứ kích thích hay tập hợp kích thích làm cho người hành động đạt thành cơng xuất kích thích tương tự người có xu hướng hành động hành động tương tự khứ Nếu tình hành động phức tạp, nhân tố kích thích cũ chưa nhân tố kích thích gây kết thực hành động Nếu trình chờ đợi hành động diễn thời gian dài có tham gia nhiều kích thích kích thích cũ khơng phải nhân tố kích thích thời điểm * Định đề giá trị: Mọi ban thưởng trừng phạt có giá trị Nếu ban thưởng hành động có xu hướng lặp lại bị trừng phạt hành động khơng có xu hướng lặp lại VD: Trong q trình chọn trường cho mình, bậc cha mẹ ln muố có lựa chọn phù hợp vừa tìm trường tốt vừa đảm bảo chi phí phù hợp vơi điều kiện kinh tế gia đình Ngược lại, trường học phù hợp đem lại hiệu học tập với đối tượng học sinh Khi giá trị phần thưởng cao phần thưởng giá trị giá trị Có hành động tưởng đem lại giá trị thực lại giá trị ngược lại * Định đề thiếu thốn dư thừa Trong khứ gần, người nhận nhiều phần thưởng phần thưởng trở nên giá trị anh ta.VD: tình yêu bố mẹ quan tâm, chăm sóc, lo lắng đến thường xuyên 10 Nhiều người vấn cho lớp học q đơng nên giáo viên chưa thật quan tâm đến họ Một vài cháu khơng có hội phát biểu ý kiến học làm chúng thấy chán nản Các phụ huynh cho giáo viên cần quan tâm cháu để cháu học tập phát huy khả Cơ sở vật chất trường có đáp ứng đầy đủ với trình học tập khơng? tốt tốt khơng tốt Các bậc phụ huynh đánh giá sở vật chất nhà trường tốt, đáp ứng đầy đủ cho việc dạy học Họ cho với mức độ đóng góp cho nhà trường sở vật chất xứng đáng với họ bỏ III KẾT LUẬN Mặc dù ngành GD&ĐT Hà Nội có nhiều biện pháp khác áp lực dân số tới chất lượng gióa dục báo động Nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sở vật chất,chất lượng giảng dạy khả tiếp thu em học sinh Biện pháp hạn chế tình trạng tuyển sinh trái tuyến, khắc phục tải cấp học, nâng cấp, cải tạo trường lớp đưa ra, song chưa đáp ứng nhu cầu học ngày tăng Tình trạng tải ngày "nặng" 27 trường công lập Số lượng trẻ lớp mầm non, tiểu học không 50 em lớp Tất bậc phụ huynh đặt kỳ vọng lớn vào mong muốn cho học trường tốt,giáo viên giỏi nên cách học nơi tốt nên gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý đảm bảo chất lượng giảng dạy Chất lượng giáo dục trường quan tâm,học sinh hỏi đa số hiểu lớp nhiên cịn nhiều bậc phụ huynh tỏ lo lắng phương tiện truyền thông đại chúng đưa tin chất lượng giáo dục nhiều trường mải chạy theo thành tích mà qn sứ mệnh giáo dục nghiệp trăm năm trồng người 28 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ****************** BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU Xin chào quý vị! Chúng sinh viên đến từ Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hiện thực nghiên cứu xã hội học với đề tài Ảnh hưởng dân số tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học Để nghiên cứu thành công, cần chia sẻ thơng tin từ phía q vị cách trả lời câu hỏi khoanh trịn tích vào đáp án phù hợp Chúng xin đảm bảo thông tin mà quý vị cung cấp mang tính khuyết danh sử dụng với mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn! PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH Câu : Em học lớp ? a b c d e 29 Câu 2: Từ nhà em đến trường có xa khơng? a Có b b Khơng Câu 3: Lớp em có bạn? Câu : Em thấy lớp em có đơng khơng ? a Có b Khơng Câu 5: Em thấy thày có quan tâm đến em khơng ? a Có b Khơng Câu 6:Em thấy bàn ghế, bảng, tủ,máy chiếu… lớp nào? a Tốt b Khơng tốt Câu 7: Bàn ghế em có bị hỏng khơng? a Có b Khơng Câu 8: Em có hiểu lớp khơng ? a Có b Khơng 30 Câu 9: Ngồi học trường em có học thêm đâu khơng? a Có b Khơng Câu 10: Trong lớp em có hay tổ chức trị chơi lớp khơng ? a Có b Khơng PHẦN DÀNH CHO GIÁO VIÊN Câu 11: Thầy (cô) dạy năm rồi? Câu 12 : Trong tất lớp chị dạy thường lớp thầy (cơ) có học sinh? a 30 – 40 b 41 – 50 c Trên 50 Câu 13: Với số lượng học sinh đông việc truyền đạt kiến thức cho học sinh , thầy (cơ) cảm thấy khó khăn khơng? a Có b Bình thường c Khơng Nếu có khó khăn nào? ………………………………………………………………………………………………… 31 Câu 14: Với số lượng học sinh đơng thầy (cơ) có thường xun thành cơng việc đưa hoạt động ngoại khóa để tạo hưng phấn cho việc học khơng? a Có b Khơng Câu 15: Thầy (cô) đánh chất lượng học học sinh lớp? a Giỏi b Khá c Trung bình d Yếu Câu 16: Thầy (cơ) nghĩ mức độ đáp ứng việc dạy học sở vật chất trường nào? a Rất hài lịng b Hài lịng c Bình thường d Khơng hài lịng e Rất khơng hài lịng 32 Câu 17: Với số lượng học sinh đông thầy (cơ) có thường xun thành cơng việc đưa hoạt động ngoại khóa để tạo hưng phấn cho việc học khơng? c Có d Khơng Câu 18: Mức độ thường xuyên hoạt động ngoại khóa nào? a Rất thường xuyên b Thường xun c Bình thường d Ít e Không Câu 19 : Nếu theo nguyện vọng thầy (cơ) muốn học sinh lớp để đảm bảo chất lượng dạy học? a 15 – 25 b 26 – 35 c 36 – 45 Câu 20: Thầy (cơ) có đóng góp để giúp nâng cao chất lượng học tập không? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 33 PHẦN DÀNH CHO PHỤ HUYNH HỌC SINH Câu 21: Bác có học tiểu học khơng? (Nếu có trả lời tiếp câu 22, trả lời khơng kết thúc đây) a Có b Khơng Câu 22: Tiêu chí chọn trường bác cho nào? a Trường cơng lập b Trường dân lập c Trường bán cơng Câu 23: Bác có thường xuyên quan tâm đến việc học khơng? a Có b Khơng Câu 24: Bác có hài lòng với chất lượng giáo dục trường mà theo học khơng? a Có b Khơng Câu 25: Bác cho biết mức độ quan tâm giáo viên đến nào? a Rất quan tâm b Quan tâm c Bình thường d Khơng quan tâm e Rất không quan tâm 34 Câu 26: Cơ sở vật chất có đáp ứng đầy đủ với trình học tập khơng? a Rất tốt b Tốt c Khơng tốt Câu 27: Bác có đóng góp để giúp nâng cao chất lượng học tập không? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… XIN QUÝ VỊ CHO BIẾT MỘT SỐ THƠNG TIN CÁ NHÂN 1.Giới tính a Nam b Nữ Tuổi: 3.Nghề nghiệp: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 35 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Phỏng vấn sâu 1: Nguyễn Thị V 35 tuổi, giáo viên lớp Người vấn: Nguyên Thị Hằng Anh Chào chị, bọn enm sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, bọn em làm để tài nghiên cứu khoa học, chị bớt chút thời gian để cung cấp cho chúng em vài thông tin không ạ? Ừ, chị sẵn sàng Câu 1: Chị dậy năm ạ? - Chị dạy 10 năm Câu : Trong tất lớp chị dạy thường lớp chị có học sinh ạ? Chị cảm thấy với số lượng học sinh mang lại cho chị cảm giác ạ? - Một lớp chị dạy thường phải từ 50 đến 50 học sinh lớp - Ui thật mà bước vào lớp chị cảm thấy chống ý nghĩ lớp mà đơng khơng biết sức có kham hay khơng , thứ chị sợ mệt trước lớp mà truyền đạt lượng kiến thức mà mìn mong muốn khong biết quản hay khơng sợ học sinh khơng trật tự khơng ngoan nói chung mà số lượng học sinh lớn chị cảm thấy mệt mỏi mà tiếp nhận nối thật Nếu khơng phải bắt buộc chị không dám nhận lớp mà đông đâu 36 Câu : Vậy áp lực lớn chị sồ lượng học sinh nào? À áp lực thật nhiều điều mà chị cảm thấy nặng nề mà lớp đông học sinh này, mà chúng trật tự chị cảm thấy bất lực dạy dỗ cảm thấy khó khăn Thứ hai áp lực mà chị cảm thấy ngại dù họ hư học hành phải nói cách nhẹ nhàng phải lái cách nhẹ nhàng chị ngại họ tin tưởng làm cho họ thật tốt mà họ phải hiểu học tốt không dựa vào giáo mà phải dựa vào tiếp thu học sinh nữa, thật chị cảm mệt mỏi với lớp mà số lượng đơng học thật ngắn ngủi chị cho dù muốn quan tâm quan tâm lúc nhiều Câu 4: Với số lượng học sinh đông việc truyền đạt kiến thức cho học sinh , chị cảm thấy khó khăn khơng? Nếu có khó khăn ạ? - Có Đơng chị cảm thấy truyền đạt kiến thức nửa thời gian nên muốn kiểm tra lại em động lại phần trăm kiến thức vừa giảng thật muốn kiểm ta lại lớp với số lượng đông điều khơng thể Câu 5: Chị đánh chất lượng học học sinh lớp ? Chị nghĩ lớp chung tượng phải có học sinh giỏi học sinh Câu 6: Chị nghĩ sở vật chất trường đáp ứng việc chị dạy chưa ạ? - Có em 37 Câu : Với việc khó khăn truyền đạt kiến thức cho số lượng học sinh đơng chị có biện pháp khơng ạ? Chị cho học sinh giỏi ngồi học chung cung dễ dàng có hội kèm cho cân chất lượng học cảu lớp chị không cần kềm nhiều cho lúc nhiều học sinh Câu 8: Có lúc chị cảm thấy áp lực qua mà không dạy mà bỏ bê lớp không? - Không em Câu : Với số lượng học sinh đơng có thường xun thành cơng việc đưa hoạt động ngoại khóa để tạo hưng phấn cho việc học khơng chị? - Có em Câu 10 : Nếu theo nguyện vọng chị muốn học sinh lớp để đảm bảo chất lượng học tập cho học sinh ạ? - Khoảng 30 em Vâng, em cảm ơn chị dành chút thời gian cho em, chúc chị mạnh khỏe thành cơng Phỏng vấn sâu 2: Hồng Mai H., học sinh lớp Người vấn: Nguyễn Khánh Duy Chào em, chị nhờ em chút khơng? Vâng ạ, có việc ạ? Chị hỏi em câu không? Vâng Câu 1: Em học lớp mấy? - Em học lớp 38 Câu : Em có thích học lớp khơng? Vì sao? Em thích học lớp Vì giáo có nhiều hoạt động làm cho lớp học để hiểu hơn, làm bọn em học vui Câu 3: Em thấy lớp em có đơng khơng? Trong lớp có bạn? Lớp em đơng chị ạ, lớp em có 55 bạn chị Một bàn bọn em ngồi ba người cơ, mùa đơng ngồi ấm hè lại nóng q Hì Câu : Trong học giáo có hay gọi em phát biểu khơng? Có hay kiểm tra tập bạn lớp hay không? Trong lớp đông bạn mà muốn phát biểu chị Nên cô phải phân công để tất bạn lớp phát biểu không bạn lại ghen tị Có bạn khơng phát biểu cịn khóc chị Về kiểm tra tập nhà cô hôm dành tí thời gian kiểm tra thơi đơng bạn lớp quá, nên kiểm tra người lớp chị Câu 5: Khi cô giáo giảng lớp em có hiểu ln khơng? Khó chị Có dễ em hiểu ln khó em muốn hỏi lại khó lớp đơng bạn nhiều bạn học không tốt, cô lại phải dành thời gian cho bạn Câu 6: Thế học lớp em có học thêm đâu khơng? Ui có chị khơng chẳng theo kịp bạn lớp đâu Mà cô giáo lớp lại phải vội vàng ôn tập cho nhiều bạn không hiểu lại phải ôn tập nhiều chị Câu 7: Em thấy lớp đồ dùng học bàn ghế, bảng, tủ… có hay bị hỏng khơng? 39 mà Các thứ tốt chị hỏng bác bảo vệ sửa Câu 8: Trong lớp đơng bạn em có thấy khơng có ảnh hưởng đến việc học em khơng? Em khơng thích đơng đâu, ít thơi đơng lúc em đợi giáo hết vòng để chấm lúc lớp ồn mà có em đợi chẳng đến lượt em Câu 9: Học đông tan trường em có phải tìm bố mẹ lâu khơng? Có chị Tìm với thấy, có đơng bạn q em cịn bị bạn xơ ngã mà Lúc lâu nhiều xe mà chị, bố em len với khỏi cổng trường Ừ, rồi, chị cảm ơn em, chào em Vâng, em chào chị ạ! 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Các kết chủ yếu, Tổng cục Thống kê Lê Ngọc Hùng - Lịch sử lý thuyết Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Lê Ngọc Hùng – Xã hội học Giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Nguyễn Thu Hà – Giáo trình Xã hội học Giáo dục Nguyễn Thị Kim Hoa – Giáo trình Xã hội học Dân số GS Jean Daniel Rainhorn, “Giữa thần kỳ nghịch lý”, Hội thảo Những học từ VN, Dân trí.com.vn, 31/12/2006 41 ... nâng cao chất lượng giáo dục Với lý nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài : ? ?Ảnh hưởng dân sỗ tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học (Nghiên cứu trường hợp trường Tiểu học Trung Tự, Quận Đống Đa) Tổng... tích cực từ dân số đến chất lượng giáo dục (bậc tiểu học) Cụ thể xung đột việc học tập chất lượng học tập, số lượng giáo viên với học sinh, số lượng trường học địa bàn số học sinh nhập học Việc... động biến đổi liên tục Ở báo cáo nghiên cứu Ảnh hưởng dân sỗ tới chất lượng giáo dục bậc tiểu học ( Nghiên cứu trường hợp trường Tiểu học Trung Tự, Quận Đống Đa) …ta phải đặt điều kiện cụ thể đất

Ngày đăng: 13/06/2014, 13:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Ngọc Hùng - Lịch sử và lý thuyết Xã hội học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết Xã hội học
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Lê Ngọc Hùng – Xã hội học Giáo dục, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Hùng – "Xã hội học Giáo dục
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
4. Nguyễn Thu Hà – Giáo trình Xã hội học Giáo dục 5. Nguyễn Thị Kim Hoa – Giáo trình Xã hội học Dân số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Xã hội học Giáo dục 5. " Nguyễn Thị Kim Hoa –
6. GS. Jean Daniel Rainhorn, “Giữa thần k ỳ và nghịch lý”, Hội thảo Những bài học từ VN, Dân trí.com.vn, 31/12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giữa thần k ỳ và nghịch lý”
1. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, Các kết quả chủ yếu, Tổng cục Thống kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w