Tiểu luận: Ảnh hưởng của chính sách thuế nhập khẩu lên thị trường ôtô của Việt Nam
MễN HC QUN TR NGN HNG THNG MI TI Phaõn tớch Chổ tieõu traùng thaựi Ngaõn quyừ GVHD: Th.S Nguyn Xuõn Trng SVTH: Nhúm 1 Lp: VB2-TCNH Tp HCM, thỏng 08 nm 2010 B GIO DC V O TO TRNG I HC DUY TN Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH DANH SÁCH NHÓM 1. Phan Thị Thúy Phượng 2. Huỳnh Cẩm Đào 3. Ngô Thị Vân Hà 4. Võ Duy Minh 5. Võ Tùng Huy 6. Nguyễn Thị Thắng 7. Trần Mạnh Cường 8. Man Ngọc Hải 9. Võ Thị Thanh Vân 10. Trịnh Thùy Dung 11. Nguyễn Thị Như Ý 12. Nguyễn Thị Chung Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH LỜI CẢM ƠN Tập thể nhóm lớp Tài Chính Ngân Hàng chân thành cảm ơn thầy Th.S Nguyễn Xuân Trường. đã tạo điều kiện cho nhóm thực hiện tiểu luận này. Tập thể nhóm 1 Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH MỤC LỤC LÔØI NOÙI ÑAÀU 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH CHỈ TIÊU 2 1. Quản trị rủi ro thanh khoản 2 1.1. Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản 2 1.2. Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản 4 1.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro 9 1.4. Cung và cầu thanh khoản 10 1.5. Đánh giá và đo lƣờng trạng thái thanh khoản 11 1.6. Chiến lƣợc thanh khoản 12 2. Tại sao phải đánh giá trạng thái ngân quỹ? 15 CHƢƠNG II: NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH VÀ CẤU TRÚC CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CHỈ TIÊU 17 1. Nguyên lý hình thành 17 2. Cấu trúc của các yếu tố chỉ tiêu 18 2.1 Tổng tài sản (Tài sản có) 18 2.1.1 Khái niệm 18 2.1.2 Thành phần cấu thành tổng tài sản 18 2.1.2.1 Tài sản ngân quỹ 18 2.1.2.2 Đầu tƣ chứng khoán 19 2.1.2.3 Tín dụng 20 2.1.2.4 Các tài sản khác 24 2.2 Ngân quỹ 25 2.2.1 Khái niệm 25 2.2.2 Thành phần cấu thành ngân quỹ 25 2.3 Tiền gửi tại các ngân hàng khác 26 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ CHỈ RA QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU 28 1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu 28 1.1. Các yếu tố mà ngân hàng có thể kiểm soát đƣợc 28 1.1.1. Nhóm yếu tố làm tăng quỹ tiền tệ 28 1.1.2. Nhóm yếu tố làm giảm quỹ tiền tệ 28 1.2. Các yếu tố mà ngân hàng không kiểm soát đƣợc 28 1.2.1. Nhóm yếu tố làm tăng quỹ tiền tệ 28 1.2.2. Nhóm yếu tố làm giảm quỹ tiền tệ 29 2. Quy luật vận động của chỉ tiêu 29 Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH CHƢƠNG IV: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ AN TOÀN CHỈ TIÊU 32 1. Phƣơng án dựa trên nhu cầu thanh khoản 32 2. Phƣơng án dựa trên cung thanh khoản 32 a. Phƣơng án an tòan thanh khoản từ phía tài sản 32 b. Phƣơng án an toàn thanh khoản từ phía nguồn vốn 33 c. Phƣơng án an toàn thanh khoản kết hợp tài sản và nguồn vốn 33 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO 37 Phõn tớch Ch tiờu trng thỏi ngõn qu GVHD: Th.S Nguyn Xuõn Trng Nhúm 1 lp VB2- TCNH 1 LễỉI NOI ẹAU Chc nng c bn ca h thng ti chớnh l cung cp thanh khon. S n nh ca h thng ngõn hng liờn quan cht ch ti kh nng cung cp thanh khon ca nú. ỏp ng kp thi nhu cu thanh toỏn ca khỏch hng chớnh l m bo an ton thanh khon. Vo nhng nm 1970 cỏc NHTM nc ngoi cho cỏc nc kộm phỏt trin (LDCs) vay hng trm t ụla. Vo nhng nm 1980, cỏc khon cho vay ny tr nờn khú thu hi (khng hong n), cỏc ngõn hng ny mt kh nng thanh toỏn tin gi ca khỏch, thua l v b phỏ sn. Vo nhng nm 1990, cỏc hóng chng khoỏn gp nguy khn bi s sp ca th trng bt ng sn v th trng chng khoỏn Nht. Cỏc NHTM Nht ngi ti tr cho cỏc hóng chng khoỏn, ó khụng thu c n, mt kh nng chi tr cho ngi gi tin. u nhng nm 1990, mt s qu tớn dng Vit nam lm n thua l gõy hoang mang cho khỏch, dn n vic dõn rỳt tin hng lot ti cỏc qu tớn dng khỏc, to nờn s sp hng lot cỏc qu tớn dng Nh vy vic ỏp ng nhu cu thanh toỏn ca khỏch hng mt cỏch thng xuyờn v trong nhng trng hp c bit khn cp l yờu cu cp thit, l ni dung quan trng trong cụng tỏc qun lý ca ngõn hng nhm hn ch ri ro thanh khon. Nú liờn quan ti s tn ti v phỏt trin ca mi ngõn hng v ca c h thng. Vỡ nhng lý do trờn, nhúm ó chn d ti Phõn tớch ch tiờu trng thỏi ngõn qu lm ti ca nhúm. Kt cu ca ti gm: Chng 1: C s lý lun hỡnh thnh ch tiờu Chng 2: Nguyờn lý hỡnh thnh v cu trỳc ca cỏc yu t cu thnh ch tiờu Chng 3: Phõn tớch v ch ra quy lut vn ng ca ch tiờu Chng 4: xut phng ỏn ỏnh giỏ giỏ tr an ton ch tiờu Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 2 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH CHỈ TIÊU 1. Quản trị rủi ro thanh khoản Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngân hàng thương mại là đảm bảo khả năng thanh khoản đầy đủ. Một ngân hàng thương mại được xem là có khả năng thanh khoản nếu nó tiếp cận dễ dàng các nguồn vốn khả dụng ở chi phí hợp lý và đúng lúc cần thiết. Điều này có nghĩa là ngân hàng có sẵn lượng ngân quỹ dự trữ trong tay hoặc có thể tăng thêm bằng cách vay mượn hoặc bán bớt một số tài sản mà ngân hàng đang có. Thực tế cho chúng ta thấy hiện tượng thiếu hụt thanh khoản, thường là một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy ngân hàng đang ở trong tình trạng khó khăn tài chính nghiêm trọng. Kế đến những ngân hàng có vấn đề này bắt đầu mất các khoản tiền gửi cũ và mới, nguồn cung cấp tiền ngày càng khác ở trong tình thế cho vay hỗ trợ một cách miễn cưỡng vì thiếu sự an toàn hoặc với lãi suất cao hơn, một tác nhân làm suy giảm hơn nữa lợi nhuận của ngân hàng có vấn đề. Nhiều ngân hàng thực sự cho rằng có thể vay mượn các nguồn thanh khoản không giới hạn bất kỳ lúc nào cần đến. Do đó, không cần phải dự trữ thanh khoản nhiều dưới hình thức các tài sản có giá cả ổn định và dễ bán. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình trạng thiếu hụt ngân quỹ ở một mức độ lớn tại một số ngân hàng đã chỉ ra rằng vấn đề thanh khoản là không thể bỏ qua. Ngày nay, quản trị thanh khoản trở nên quan trọng hơn so với trước đây rất nhiều, bởi vì một ngân hàng có thể bị đóng cửa nếu không đáp ứng đủ nhu cầu thanh khoản, mặc dù về kỹ thuật, nó vẫn còn khả năng trả nợ. Hơn nữa, năng lực quản trị thanh khoản của một ngân hàng là thước đo quan trọng về tính hiệu quả tổng thể để đạt đến các mục tiêu dài hạn của ngân hàng. 1.1. Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản a. Thanh khoản Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 3 Theo nghĩa hẹp, thanh khoản là khả năng biến đổi một tài sản nào đó ra tiền mặt một cách nhanh chóng với một chi phí thấp nhất có thể. Một cách đầy đủ hơn, dựa vào cả hai tiếp cận từ tài sản và nguồn vốn, thanh khoản là khả năng tiếp cận các tài sản và nguồn vốn với một chi phí hợp lý để phục vụ các nhu cầu hoạt động khác nhau của ngân hang. Một tài sản có tính thanh khoản cao khi chi phí chuyển đổi thành tiền nhanh, trong khi đó, nguồn vốn có tính thanh khoản cao khi chi phí huy động thấp và thời gian huy động nhanh. b. Rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro đặc trưng và phổ biến trong hoạt động NHTM. Rủi ro thanh khoản là tình trạng ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (nhu cầu thanh khoản). Tình trạng này nhẹ thì gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng thì làm mất khả năng thanh toán dẫn đến ngân hàng phá sản. Trong số các NHTM, rủi ro thanh khoản là rủi ro rất đặc trưng đối với ngân hàng. Lý do là nguồn vốn ngân hàng có một phần rất lớn là vốn huy động với đặc tính có thể rút trước hạn. Rủi ro thanh khoản của ngân hàng là những rủi ro xảy ra do sự thay đổi trên thị trường thứ cấp gây khó khăn cho ngân hàng trong việc chuyển đổi các tài sảnthành tiền để đáp ứng các nhu cầu chi trả. Khả năng này xảy ra khi chi phí giao dịchtăng, hoặc thời gian giao dịch bị kéo dài. Tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu là chi phí phát sinh do phải tìm kiếm các nguồn chi trả khác. Phần lớn nguồn tiền trong ngân hàng là các khoản tiền gửi phải trả khi có yêu cầu. Do vậy, ngân hàng thường xuyên phải đối đầu với nhu cầu chi trả, nếu yêu cầu này không được đáp ứng ngay, nguồn tiền gửi có thể bị giảm sút nhanh chóng, thậm chí làm cho ngân hàng bị phá sản. Trong khi đó, hoạt động đầu tư tài sản chủ yếu của ngân hàng là cho vay, vì vậy ngân hàng phải đáp ứng kịp thời nhu cầu vay hợp pháp của khách hàng. Vì vậy, khi thực hiện chức năng trung gian tài chính và trung gian thanh toán, ngân hàng thường xuyên phải duy trì khả năng thanh toán, tức duy trì thanh khoản của ngân hàng. Những ví dụ cụ thể về rủi ro thanh khoản như sau: Vào những năm 70, các ngân Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 4 hàng thương mại ở các nước phát triển đã cho các nước kém phát triển vay hàng trăm tỷ đô la. Vào những năm 80, các khoản cho vay này trở nên khó thu hồi. Khủng hoảng nợ diễn ra ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia châu Mỹ la tinh. Vì vậy, rất nhiều ngân hàng cho vay đã mất khả năng thanh toán tiền gửi của khách, thua lỗ và bị phá sản. Vào những năm 90, các hãng chứng khoán tại Nhật Bản gặp nguy khốn vì sự sụp đổ của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán. Các ngân hàng thương mại thực hiện tài trợ cho các hãng chứng khoán đã không thu được nợ, mất khả năng chi trả cho người gửi tiền. Đầu những năm 90, một số quỹ tín dụng ở Việt Nam làm ăn thua lỗ gây tâm lý hoang mang cho khách hàng gửi tiền, dẫn đến việc rút tiền hàng loạt tại hầu hết tất cả các quỹ tín dụng, tạo nên sự sụp đổ hàng loạt mang tính dây chuyền. Vào cuối năm 1997, khủng hoảng tài chính ở châu á đã làm cho nhiều ngân hàng mất hàng tỷ USD, nhiều khách hàng hoảng loạn thực hiện rút tiền hàng loạt làm một số ngân hàng bị mất khả năng chi trả, bị phá sản hoặc bị sát nhập. Năm 2002, tất cả các ngân hàng Argentina đối mặt với rủi ro thanh khoản, tới mức người dân không muốn dùng tiền mặt nữa mà đã chuyển sang trao đổi hàng đổi hàng. Với Việt Nam, rủi ro thanh khoản gần nhất đã xảy ra với ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu năm 2004 chỉ vì một tin đồn thất thiệt. Gần đây nhất là vụ rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Nga vào tháng 7/2004. 1.2. Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản Quản trị rủi ro thanh khoản là việc quản lý có hiệu quả cấu trúc tính thanh khoản (tính lỏng) của tài sản và quản lý tốt cấu trúc danh mục của nguồn vốn. Bản chất của hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng có thể đúc kết hai nội dung như sau: Một là: Hiếm khi nào một thời điểm mà tổng cung thanh toán bằng với tổng cầu thanh khoản. Do vậy, ngân hàng phải thường xuyên đối mặt với tình trạng thâm hụt hay thặng dư thanh khoản. Hai là: Thanh khoản và khả năng sinh lời là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau, nghĩa là một tài sản có tính thanh khoản càng cao thì khả năng sinh lời của tài sản đó càng Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 5 thấp và ngược lại, một nguồn vốn có tính thanh khoản càng cao thì thường có chi phí huy động càng lớn và do đó, làm giảm khả năng sinh lời khi sử dụng để cho vay. Ngân hàng cần dự trữ thanh khoản để chi trả những chi phí thường xuyên, như lãi tiền gửi , và cả những cú sốc thanh khoản không mong đợi, như một cuộc rút tiền gửi hàng loạt hay yêu cầu vay vốn lớn. Một ví dụ điển hình cho cú sốc thanh khoản là nhiều người đổ xô đến ngân hàng rút tiền ở cùng một thời điểm. Trong hoàn cảnh đó, hầu như không một ngân hàng nào có thể đáp ứng hết những yêu cầu này và dễ dẫn đến nguy cơ sụp đổ, ngay cả khi ngân hàng đó chưa mất khả năng thanh toán. Tất nhiên, khả năng dự trữ thanh khoản kém chưa hẳn sẽ đưa đến sự sụp đổ của một ngân hàng, nhưng chắn chắc, ngân hàng sẽ phải bỏ ra một khoản chi phí lớn để ứng phó với một cú sốc thanh khoản không lường trước. Và điều đó sẽ làm giảm đáng kể lợi nhuận của ngân hàng và suy đến cùng khả năng sụp đổ là hoàn toàn có thể. Thanh khoản mang ý nghĩa thời điểm rất lớn, theo nghĩa, một số yêu cầu thanh khoản là tức thời hoặc gần như tức thời. Chẳng hạn, một khoản tiền gửi lớn đến hạn và khách hàng không có ý định tiếp tục duy trì số vốn này tại ngân hàng; khi đó, ngân hàng buộc phải tìm kiếm các nguồn vốn có thể sử dụng ngay như vay từ TCTD khác. Ngoài ra, yếu tố thời vụ, chu kỳ cũng rất đáng quan trọng trong việc dự kiến cầu thanh khoản dài hạn. Ví dụ, cầu về thanh khoản thường rất lớn vào mùa hè, cuối hè gắn với ngày tựu trường, ngày nghỉ và các kế hoạch du lịch của khách hàng. Việc kế hoạch được những yêu cầu thanh khoản này, sẽ giúp ngân hàng hoạch định được nhiều nguồn đáp ứng cầu thanh khoản dài hạn hơn là trong trường hợp đối với cầu thanh khoản ngắn hạn. Quản trị rủi ro thanh khoản thông qua áp dụng các lý thuyết thanh khoản Các lý thuyết về quản lý thanh khoản đã có từ những ngày đầu trong hoạt động ngân hàng. Nhìn chung, có bốn lý thuyết chính như sau: Lý thuyết cho vay thương mại (cho vay ngắn hạn); Lý thuyết về khả năng chuyển đổi của tài sản; Lý thuyết lợi tức dự tính và Lý thuyết về quản lý nợ [...]... ngân quỹ b Lý thuyết về khả năng chuyển đổi của tài sản Lý thuyết này phát triển khi thị trường trái phiếu chính phủ phát triển, thị trường tài chính đang bắt đầu phát triển, tạo điều kiện cho khả năng chuyển đổi các TS của NH thành tiền dễ dàng hơn Dựa trên việc phân tích số lượng các ngân hàng Anh và Mỹ bị phá sản trong cuộc khủng hoảng 1929-1933, các tác giả của lý thuyết này cho rằng, số lượng các... đổi khi thị trường biến động như bán thế chấp, mua bán cổ phiếu trái phiếu chưa nhiều, lừa đảo sẽ ảnh hưởng tới thanh khoản của NH GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 7 Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ c Lý thuyết lợi tức định trƣớc (lợi tức dự tính) Tính thanh khoản của ngân hàng không chỉ được đo lường bằng khả năng chuyển đổi của tài sản Trên cơ sở phân tích thanh khoản của ngân... thế giới vay lẫn nhau với quy mô lớn, chi phí giao dịch thấp và ít bị ảnh hưởng bởi chính sách của ngân hàng trung ương mỗi nước Môi trường hoạt động này làm tăng khả năng vay nợ của các ngân hàng thương mại Theo các tác giả, nếu một ngân hàng có khả năng vay nợ cao (thời gian nhanh, quy mô lớn, chi phí thấp) thì khả năng thanh khoản của ngân hàng đó cũng lớn Các nhà quản lý ngân hàng có thể duy trì danh... toàn cầu GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 15 Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ Những tổn thất to lớn trong các ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng tới sự ổn định chính trị - kinh tế - xã hội và đời sống của các tầng lớp dân cư Vì vậy, sự an toàn của các hệ thống cũng như mỗi ngân hàng là mối quan tâm thường xuyên của các tầng lớp dân cư, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước... ngân hàng có thể vượt qua thời kỳ khó khăn Các công cụ của thị trƣờng tiền tệ Những công cụ này có các đặc điểm chung như sau: lợi tức thấp, ngày đáo hạn dưới một năm, dễ mua bán trên thị trường (tính khả mại cao), mức độ rủi ro của chứng khoán thấp Các công cụ này bao gồm: Trái phiếu ngắn hạn của các công ty, xí nghiệp Trái phiếu đô thị (tría phiếu chính quyền địa phương) Các hối phiếu, kỳ phiếu thương... phần lớn trong tổng số cho vay của ngân hàng Cho vay thương mại và công nghiệp, cho vay bất động sản là hai khoản lớn nhất trong số cho vay ngoài ngân hàng, điều đó cho thấy hai lĩnh vực này có ảnh hưởng quan trọng đến chính sách kinh doanh cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Như vậy, tùy theo mục tiêu phát triển mà các ngân hàng có thể hưởng hoạt động của mình vào lĩnh vực cụ thể bằng... Không ảnh hưởng tới các hướng đầu tư của ngân hàng Ngân hàng không phải đối mặt với việc xử lý các sản phẩm, thế chấp họ nắm giữ Các khoản thu được rải đều và được kế hoạch hoá khá chuẩn xác Khả năng thanh khoản của ngân hàng cao d Lý thuyết về quản lý nợ Lý thuyết này hình thành từ giữa những năm 60 của thế kỷ 20, gắn liền với việc hình thành công cụ huy động mới là chứng chỉ tiền gửi (CD) và thị trường. .. của thanh toán không dùng tiền mặt, trình độ quản lý của ngân hàng… 2.1.2.2 Đầu tƣ chứng khoán Các ngân hàng thương mại mua các chứng khoán vì các mục đích: Ổn định hóa thu nhập Bù trừ rủi ro tín dụng trong danh mục cho vay Cung cấp nguồn thanh khoản dự phòng cho ngân hàng Giúp cho ngân hàng giảm số thuế phải nộp nhưng vẫn tăng thu nhập, đặc biệt là trái phiếu đô thị (là loại trái phiếu được miễn thuế. .. khả năng chuyển đổi của tài sản chứng minh vấn đề chính để đảm bảo khả năng an toàn thanh khoản là khả năng tạo ra thu nhập cho ngân hàng (tăng khả năng tích luỹ) và khả năng chuyển đổi của tài sản Lý thuyết này cho rằng: thanh khoản của 1 NH sẽ được đảm bảo nếu các TS của NN đó tồn tại chủ yếu dưới dạng những tài sản có khả năng dễ chuyển đổi Các TS có khả năng chuyển đổi cao là: CK của những công ty... hàng huy động hàng nghìn tỷ đồng của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và của hàng triệu cá nhân để cho vay và đầu tư, trong khi vốn sở hữu của ngân hàng thường chỉ chiếm một phần nhỏ (khoảng dưới 10%) Các vụ sụp đổ ngân hàng, các cơn hoảng loạn tài chính chỉ ra tính nhạy cảm của hệ thống tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng trước các biến đổi bất thường của nền kinh tế trong nước, khu . chuyển đổi của tài sản Lý thuyết này phát triển khi thị trường trái phiếu chính phủ phát triển, thị trường tài chính đang bắt đầu phát triển, tạo điều kiện cho khả năng chuyển đổi các TS của NH. triển thị trường liên ngân hàng mang tính khu vực và quốc tế cho phép các ngân hàng trên toàn thế giới vay lẫn nhau với quy mô lớn, chi phí giao dịch thấp và ít bị ảnh hưởng bởi chính sách của. thanh toán tiền gửi của khách, thua lỗ và bị phá sản. Vào những năm 90, các hãng chứng khoán tại Nhật Bản gặp nguy khốn vì sự sụp đổ của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán. Các