Phƣơng án an tồn thanh khoản kết hợp tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Ảnh hưởng của chính sách thuế nhập khẩu lên thị trường ôtô của Việt Nam (Trang 38 - 42)

Thực hiện việc cơ cấu lại tài sản nợ và tài sản cĩ cho phù hợp. Đây là cơng việc hết sức quan trọng để quản lý rủi ro thanh khoản của các NHTM. Các ngân hàng cần xem lại cơ cấu danh mục tài sản nợ, tài sản cĩ cho phù hợp, nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra, đĩ là cơ cấu lại nguồn vốn huy động và cho vay trên thị trường; cơ cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho

GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhĩm 1 lớp VB2- TCNH

34

vay trung hạn, giữa nguồn huy động ngắn hạn dùng để cho vay trung, dài hạn.

Các ngân hàng đều phải duy trì một tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt trong ngân hàng, tiền gửi tại Ngân hàng Trung ương). Làm như vậy để đảm bảo duy trì dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Trung ương và để đối phĩ với các dịng tiền đi ra. Việc kết hợp giữa dự trữ sơ cấp và dự trữ thứ cấp sẽ giúp ngân hàng chủ động vừa đối phĩ với rủi ro thanh khoản vừa cĩ thu nhập hợp lý.

Thực hiện tốt quản lý rủi ro lãi suất khe hở lãi suất: Cần hồn thiện các quy định liên quan đến huy động và cho vay (nhất là huy động, cho vay trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường; cần cĩ cách giải quyết khoa học để khơng xảy ra tình trạng các khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn khi lãi suất thị trường tăng cao hoặc khi cĩ các đối thủ khác đưa ra lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng hơn. Hiện nay, xuất hiện một thực tế là các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đến hạn khơng chịu trả nợ vay vì họ e ngại sau khi trả sẽ rất khĩ vay lại được tiền từ ngân hàng. Vì thế, họ sẵn sàng chịu phạt lãi suất quá hạn ghi trong hợp đồng vì như vậy, so ra vẫn cịn thấp hơn lãi suất cho vay mới. Chính điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.

Thực hiện tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Sự khơng cân đối về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản cĩ của ngân hàng là lý do quan trọng làm cho các ngân hàng gặp khĩ khăn thanh khoản trong thời gian qua. Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn hoặc cùng là ngắn hạn và trung, dài hạn nhưng thời hạn cụ thể khác nhau (ví dụ như huy động trung, dài hạn hai năm nhưng cho vay trung hạn ba năm) cũng làm cho ngân hàng khĩ khăn trong việc kiểm sốt dịng tiền ra và dịng tiền vào của mình.

Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro: Thị trường tiền tệ phái sinh ở Việt Nam cịn rất hạn chế, tuy nhiên, sau đợt biến động của thị trường tiền tệ trong thời gian qua, chắc chắn các ngân hàng sẽ quan tâm nhiều hơn và nĩ sẽ giúp cho ngân hàng quản lý tốt hơn tài sản nợ, tài sản cĩ của mình. Thị trường

GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhĩm 1 lớp VB2- TCNH

35

REPO là cơng cụ khá hiệu quả trong việc tạo ra tính lỏng cao cho các chứng khốn nợ và cơ cấu tài sản cĩ nhằm hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng một cách nhanh chĩng. Forward và Future cũng là những cơng cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro khi lãi suất thị trường biến động. Đặc biệt SWAP là cơng cụ quan trọng để các ngân hàng cĩ thể cơ cấu lại tài sản nợ, tài sản cĩ trên bảng cân đối tài sản của mình, nhằm hạn chế các tác động của rủi ro lãi suất. rủi ro kỳ hạn.

Với thực trạng thị trường như hiện nay, vấn đề nâng cao chất lượng quản lý rủi ro thanh khoản nhằm giảm thiểu rủi ro vỡ nợ là mối quan tâm hàng đầu, là bài tốn khĩ đặt ra khơng chỉ với một ngân hàng riêng lẻ mà đối với tồn hệ thống từ Ngân hàng Nhà nước cho tới các ngân hàng thương mại.

Cuối cùng, các ngân hàng cũng cần hiểu rõ mối quan hệ hữu quan giữa các loại rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá.... với rủi ro thanh khoản để cĩ được định hướng đúng đắn trong việc hoạch định chính sách kinh doanh của mình.

GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhĩm 1 lớp VB2- TCNH

36

KẾT LUẬN

Thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản là yếu tố quyết định sự an tồn trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng thương mại nào. Trong thế giới ngày nay, nhiều ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng căng thẳng thanh khoản (liquidity strains), khi mà sự cạnh tranh khốc liệt về thu hút tiền gửi buộc các ngân hàng phải tìm kiếm các nguồn tài trợ khác. Khả năng thanh khoản khơng hợp lý là dấu hiệu đầu tiên của tình trạng bất ổn về tài chính. Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính, cơ hội và rủi ro trong quản trị thanh khoản của các ngân hàng thương mại cũng gia tăng tương ứng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc kế hoạch được nhu cầu thanh khoản bằng phương pháp chỉ tiêu thanh khoản.

Với đề tài “Phân tích chỉ tiêu trạng thái Ngân quỹ” trên cơ sở lý luận đã được học và nghiên cứu nhĩm đã phần nào hiểu rõ hơn về quản trị thanh khoản trong ngân hàng đặc biệt là phương pháp chỉ số thanh khoản dựa trên trạng thái ngân quỹ. Song thời gian cĩ hạn nên chắc chắn bài tiểu luận này khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, vì thế nhĩm rất mong được sự gĩp ý của thầy. Một lần nữa nhĩm xin chân thành cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫn.

GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhĩm 1 lớp VB2- TCNH

37

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO

1. PGS. TS Lê Văn Tề (2002), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh.

2. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb giao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh.

3. Trần Huy Hồng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb lao động xã hội, Hà Nội.

4. TS. Trương Quang Thơng (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, TP. Hồ Chí Minh

5. TS. Lê Vinh Danh , Tiền và hoạt động ngân hàng, Nxb giao thong vận tải, TP. Hồ Chí Minh 6. Website: tailieu.vn 7. Website: caohockinhte.vn 8. Website: www.vneconomy.vn 9. Website: thuvien-ebook.com 10.Website: yourtemplates.com

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Ảnh hưởng của chính sách thuế nhập khẩu lên thị trường ôtô của Việt Nam (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)