Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế nhập khẩu đến thị trường ôtô tại Việt Nam
Trang 1Tiểu luận
Phân tích tác động của thuế nhập khẩu
đến thị trường ôtô tại Việt Nam
Trang 2Chương 1:
KHÁI QUÁT VỀ THUẾ NHẬP KHẨU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THUẾ NHẬP KHẨU
T huế nhập khẩu là một loại thuế mà một quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngoài trong quá trình nhập khẩu
1.2 VAI TRÒ C ỦA THUẾ NHẬP KHẨU TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ Q UỐC TẾ
T huế nhập khẩu là một công cụ huy động nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước
T huế nhập khẩu có thể được dùng như công cụ bảo hộ mậu dịch:
- Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đắt hơn so với các mặt hàng t hay t hế có trong nước và điều này làm giảm thâm hụt t rong cán cân t hương mại
- Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu của mặt hàng phá giá lên t ới mức giá chung của thị trường
- T rả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khác đánh t huế đối với hàng
hó a xuất khẩu của mình, n hất là trong các cuộc chiến t ranh t hương mại
- Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất t hen chốt chẳng hạn như nông nghiệp
- Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ cho đến khi chúng đủ vững mạnh để có t hể cạnh t ranh sòng phẳng t rên t hị trường quốc t ế
T huế nhập khẩu đóng vai trò là công cụ tái phân phối thu nhập giữa người sản xuất và người tiêu dùng t rong nước
T huế nhập khẩu là công cụ thu hút đầu tư nước ngoài, góp phần giải quyết việc làm cho xã hội và thực hiện chính sách hội nhập kinh tế quốc tế
1.3 ĐỐ I TƯỢNG CỦA THUẾ NHẬP KHẨU
1.3.1 Đối tượng chịu thuế:
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, bao gồm: Hàng hóa xuất nhập
kh ẩu qua cửa khẩu đường bộ, đường sông, cảng biển, cảng hàng không, đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế và địa điểm làm thủ tục hải quan khác được thành lập theo quyết định của cơ quan
nh à nước có thẩm quyền (bao gồm cả tài sản di chuyển là đồ dùng, vật dụng ph ục vụ sinh hoạt, làm việc của cá nh ân, gia đình, tổ chức mang theo khi thôi cư trú, chấm dứt hoạt động ở Việt Nam hoặc
ở nước ngoài
Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào t hị trường t rong nước
1.3.2 Đối tượng không chịu thuế: Hàng hoá trong các trường hợp sau đây là đối tượng không chịu thuế xuất
kh ẩu, thuế nhập khẩu:
Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hoá chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ;
Hàng hoá viện trợ nhân đạo, hàng hoá viện trợ không hoàn lại;
Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài, hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu
ph i thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang
kh u phi t huế quan khác
1.3.3 Đối tượng nộp thuế:
Chủ hàng hóa nhập khẩu;
T ổ chức nhận ủy thác nhập khẩu hàng hóa
Trang 3 Cá nhân có hàng hóa nhập khẩu khi nhập cảnh; gửi hoặc nhập hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam
Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được đối tượng nộp thuế ủy quyền nộp thuế nhập khẩu
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc t ế trong t rường hợp nộp t hay t huế cho đối t ượng nộp t huế;
T ổ chức tín dụng hoặc tổ chức khai thác hoạt động t heo quy định của Luật các t ổ chức t ín dụng trong t rường hợp bảo lãnh, nộp t hay thuế cho đối t ượng nộp t huế;
1.4 PHƯƠ NG PHÁP TÍNH THUẾ NHẬP KHẨU ĐỐ I VỚ I Ô TÔ
Số thuế Số lượng t ừng T rị giá tính thuế T huế suất
nhập khẩu = mặt hàng x trên một x từng mặt hàng phải nộp nh ập khẩu đơn vị hàng hóa ghi t rong biểu t huế
Hoặc:
Số tiền Số lượng từng đơn vị Mức t huế tuyệt đối
thuế nhập khẩu = mặt hàng t hực t ế nh ập khẩu x qui định t rên
phải nộp ghi t rong t ờ khai hải quan 1 đơn vị hàng hóa
Trang 41.4.1 Gi á tí nh thuế :
Giá t ính thuế là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên theo hợp đồng, được xác định theo quy định của pháp luật về trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu:
T heo quy định hiện hành có 6 phương pháp xác định t rị giá t ính t huế hàng nhập khẩu:
Xác định trị giá tính thuế của hàng hóa nhập khẩu t heo trị giá giao dịch (dựa t rên hóa đơn mua hàng)
T rị giá giao dịch được xác định bằng tổng số tiền người mua thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán trực tiếp hoặc gián tiếp cho người bán để mua hàng hóa nhập khẩu
Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt (quy chuẩn giá hàng cùng loại)
Hàng hóa nhập khẩu nếu không xác định được trị giá nhập khẩu như phương pháp t hứ nhất t hì áp dụng phương pháp t rị giá giao dịch của hàng nhập khẩu giống hệt
Hàng hóa nhập khẩu giống hệt là hàng hóa giống nhau về mọi phương diện
Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu tương tự (cân bằng giá mặt hàng t ương tự)
Hàng hóa nhập khẩu tương tự không giống hệt nhau về mọi phương diện nhưng có các đặc trưng cơ bản giống nhau bao gồm: được làm từ các nguyên liệu, vật liệu giống nhau, có cùng chức năng và
có thể hoán đổi cho nhau trong các giao dịch thương mại, được sản xuất ở cùng 1 nước, bởi cùng 1
nh à sản xuất hoặc nhà sản xuất được ủy quyền
Xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ (dựa vào các yếu tố cấu thành đặc biệt khác để khấu trừ)
T rị giá khấu trừ được xác định căn cứ vào giá bán của hàng nhập khẩu, hàng nhập khẩu giống hệt, hàng nh ập khẩu tương tự trên thị trường Việt Nam trừ các chi phí hợp lý phát sinh sau khi nhập
kh ẩu
Xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính toán (dựa vào các yếu tố cấu thành đặc biệt khác để tính giá)
T rị giá t ính t oán bao gồm :
Giá t hành hoặc giá trị của nguyên vật liệu, chi phí của quá trình sản xuất hoặc quá t rình gia công
kh ác của việc sản xuất hàng hóa nhập khẩu
Chi phí vận tải, bốc hàng, dỡ hàng, chuyển hàng có liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa nhập
kh ẩu đến cửa nhập khẩu
Chi phí bảo hiểm để vận chuyển hàng hóa nhập khẩu đến cửa nhập khẩu
Chi phí và lợi nhuận bán hàng nhập khẩu
Xác định t rị giá t ính t huế theo phương pháp suy luận
Áp dụng tuần tự linh hoạt các phương pháp xác định trị giá tính thuế trên và dừng ngay khi xác định được giá tính thuế, với điều kiện phải dựa vào các tài liệu, số liệu thông tin có sẵn tại thời điểm xác định t rị giá t ính t huế
1.4.2 Thuế suất
T huế suất của hàng hóa nhập khẩu được quy định cụ thề cho từng mặt hàng, gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất
ưu đãi đặc biệt và t huế suất t hô ng t hường:
T huế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam T huế suất ưu đãi được quy định cụ thể cho từng mặt hàng t ại biểu t huế nh ập khẩu ưu đãi
T huế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam, t heo thể chế
Trang 5kh u vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới hoặc t rường hợp đặc biệt khác
T huế suất thông thường áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc và không thực hiện ưu đãi thuế đặc biệt về thuế suất nhập khẩu đối với Việt Nam, thuế suất thông thường được áp dụng thống nhất bằng 150% thuế suất ưu đãi của t ừng mặt hàng t ương ứng quy định t ại biểu t huế nhập khẩu ưu đãi
Ví dụ:
Xe vận tải dưới 5 tấn nhập khẩu, trị giá xe là 900.000.000 đồng (chưa bao gồm thuế GT GT) Theo bảng thuế suất trên, thuế suất của loại xe này là 70% Số tiền thuế nhập khẩu mà nhà sản xuất phải nộp đối với chiếc xe trên được t ính như sau:
Số tiền t huế nh ập khẩu phải nộp = 900.000 000 x 70% = 630.000 000 đồng
1.5 BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI MẶT HÀNG ÔTÔ
(Ban hà nh kèm theo Thông tư số 65/201 0/TT-BTC ng ày 22/4/2010, thông tư của Bộ Tài chính)
87.04 Xe có động cơ dùng để vận tải hàng h óa Thuế suất
8704 10 - Xe tự đổ được thiết kế để sử dụng trên các loại đường không phải đường
quốc lộ:
- - Tổng trọng lượng có tải tối đa không quá 24 tấn:
8704 10 12 - - - Loại khác:
8704 10 12 20 - - - - Loại có tổng trọng lượng có tải tối đa trên 5 tấn nhưng không quá 10
8704 10 12 30 - - - - Loại có tổng trọng lượng có tải tối đa trên 10 tấn nhưng không qu á
8704 10 12 90 - - - - Loại có tổng trọng lượng có tải tối đa trên 20 tấn nhưng không quá 24
- - Tổng trọng lượng có tải tối đa trên 24 tấn:
8704 10 22 - - - Loại khác:
8704 10 22 10 - - - - Loại có tổng trọng lượng có tải tối đa kh ông quá 45 tấn 8
- Loại khác, có động cơ đốt trong kiểu piston đốt cháy bằng sức nén (diesel hoặc bán diesel):
8704 21 - - Tổng trọng lượng có tải tối đa không quá 5 tấn:
- - - Dạng CKD:
- - - Loại khác:
8704 21 29 - - - - Loại khác:
8704 22 - - Tổng trọng lượng có tải tối đa trên 5 tấn nhưng không quá 20 tấn:
- - - Tổng trọng lượng có tải tối đa không quá 6 tấn:
- - - - Dạng CKD:
- - - - Loại khác:
8704 22 29 - - - Loại khác:
Trang 68704 22 29 10 - - - Xe thiết kế để chở bê tông tươi hoặc xi măng dạng rời 20
- - - Tổng trọng lượng có tải tối đa trên 6 tấn nhưng không quá 20 tấn:
- - - - Dạng CKD:
- - - - Loại khác:
8704 22 49 - - - Loại khác:
8704 22 49 30 - - - Loại khác, có tổng trọng lượng có tải trên 6 tấn nhưng không quá 10
8704 22 49 90 - - - Loại khác, có tổng trọng lượng có tải tối đa trên 10 tấn nhưng
8704 23 - - Tổng trọng lượng có tải tối đa trên 20 tấn:
- - - Tổng trọng lượng có tải tối đa không quá 24 tấn:
- - - - Dạng CKD:
- - - - Loại khác:
8704 23 29 - - - Loại khác:
- - - Tổng trọng lượng có tải tối đa trên 24 tấn:
- - - - Dạng CKD:
- - - - Loại khác:
8704 23 41 - - - Xe đông lạnh:
8704 23 42 - - - Xe thu gom phế thải có bộ phận nén phế thải:
8704 23 43 - - - Xe xi téc:
8704 23 49 - - - Loại khác:
8704 23 49 90 - - - Loại khác, có tổng trọng lượng có tải tối đa không quá 45 tấn 8
- Loại khác, có động cơ đốt trong kiểu piston đốt cháy bằng tia lửa điện:
8704 31 - - Tổng trọng lượng có tải tối đa không quá 5 tấn:
- - - Dạng CKD:
- - - Loại khác:
Trang 78704 31 29 - - - - Loại khác:
8704 32 - - Tổng trọng lượng có tải tối đa trên 5 tấn:
- - - Tổng trọng lượng có tải tối đa không quá 6 tấn:
- - - - Dạng CKD:
- - - - Loại khác:
8704 32 29 - - - Loại khác:
- - - Tổng trọng lượng có tải tối đa trên 6 tấn nhưng không quá 20 tấn:
- - - - Dạng CKD:
- - - - Loại khác:
8704 32 49 - - - Loại khác:
8704 32 49 30 - - - Loại khác, có tổng trọng lượng có tải trên 6 tấn nhưng không quá 10
8704 32 49 90 - - - Loại khác, có tổng trọng lượng có tải tối đa trên 10 tấn nhưng
- - - Tổng trọng lượng có tải tối đa trên 20 tấn nhưng không quá 24 tấn:
- - - - Dạng CKD:
- - - - Loại khác:
8704 32 69 - - - Loại khác:
- - - Tổng trọng lượng có tải tối đa trên 24 tấn:
- - - - Dạng CKD:
- - - - Loại khác:
8704 32 81 - - - Xe đông lạnh:
8704 32 82 - - - Xe thu gom phế thải có bộ phận nén phế thải:
8704 32 83 - - - Xe xi téc:
Trang 88704 32 83 90 - - - Loại khác 15
8704 32 89 - - - Loại khác:
8704 32 89 90 - - - Loại khác, có tổng trọng lượng có tải tối đa không quá 45 tấn 8
8704 90 90 - - Loại khác:
8704 90 90 20 - - - Loại có tổng trọng lượng có tải tối đa trên 5 tấn nhưng không quá 10 tấn 55
8704 90 90 30 - - - Loại có tổng trọng lượng có tải tối đa trên 10 tấn nhưng không quá 20
8704 90 90 40 - - - Loại có tổng trọng lượng có tải tối đa trên 20 tấn nhưng không quá 45
Trang 9Chương 2:
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ NHẬP KHẨU ĐẾN
THỊ TRƯỜNG Ô TÔ TẠI VIỆT NAM 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ, NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ NGƯỜ I TIÊU DÙNG
T rước hết, chúng ta sẽ xem xét một thị trường mà trong đó một đất nước nhỏ như Việt Nam (người nhận giá cả thị trường) sẽ nhập khẩu một sản phẩm (xe ô tô) bởi vì giá cả quốc tế thấp hơn giá cả cân bằng trong nước trước khi thương mại tự do xảy ra (xem đồ thị 1) Bởi vì bất kỳ đất nước nào đều có thể nhập khẩu tất cả nh ững hàng hóa mà nó muốn tại giá cả quốc t ế (Pint), nên giá cả trong nước (P0) sẽ giống với Pint
Nếu đất nước nhỏ đặt ra một thuế quan nhập khẩu, thì giá cả trong nước của những hàng hóa nước ngoài
sẽ gia t ăng bởi một lượng thuế Với một thuế quan tính theo giá trị hàng hóa, thì giá cả trong nước bây giờ sẽ là:
Pint(1+t) = P1(với một t huế quan t ính t heo số lượng hàng nhập t hì P1 = Pint + tsp ecìic.)
Với một sự gia tăng của giá cả trong nước từ P0 đến P1, thì lượng cung trong nước sẽ gia tăng từ QS0 đến
QS1, và lượng cầu trong nước sẽ giảm xuống từ QD0 đến QD1 Lúc đó, lượng hàng hóa nhập khẩu sẽ giảm xuống
từ (QD0- QS0) đến (QD1- QS1) Vậy ảnh hưởng thực của những thay đổi này là gì? để trả lời câu hỏi này chúng t a
sẽ xem xét những chi phí và nguồn lợi của các t ác nhân kinh t ế có liên quan đến một chính sách nào đó
Ðồ thị 1: Ảnh hưởng của một t huế quan đến t hị trường riêng lẻ trong một đất nước nhỏ
T rong đất nước nhỏ, việc đặt ra một tỷ suất thuế quan t sẽ làm cho giá cả trong nước gia t ăng bởi một lượng tP0, có nghĩa là giá cả mới sẽ bằng Pint(1+t) Sự gia tăng giá cả từ P0 đến P1 sẽ làm cho lượng cầu giảm xuống từ QD0 đến QD1 và lượng cung trong nước sẽ tăng t ừ QS0 đến QS1, đồng t hời lượng hàng nhập khẩu sẽ giảm xuống t ừ (QD0-QS0) đến (QD1-QD0)
Ðể đo lường ảnh hưởng của một thuế quan, chúng ta sẽ sử dụng những khái niệm về thặng dư sản xuất
và t hặng dư tiêu dùng
Như ta đã biết, khái niệm thặng dư tiêu dùng là vùng nằm dưới đường cầu, trên đường giá Nó phản ảnh thực tế rằng, tất cả những người mua sẽ chi cùng một giá cả thị trường không chú ý đến cái mà họ có t hể sẵn lòng chi Cuối cùng, người tiêu dùng sẽ nh ận được một thặng dư (xem đồ thị 2) Khi giá cả thị trường gia t ăng thì t hặng dư này của người t iêu dùng sẽ giảm xuống và ngược lại
T ương tự, khái niệm thặng dư sản xuất là vùng nằm trên đường cung, dưới đường giá Bởi vì t ất cả
nh ững nhà sản xuất sẽ nhận cùng một giá cả thị trường, nên thặng dư sẽ xảy ra cho tất cả những hàng hóa có chi
P
P1
Pin t (1+t)
QS1 QD1 QD0 Q
QS0
Trang 10ph í sản xuất cận biên thấp hơn giá cả nh ận được Khi giá cả tăng, thặng dư sản xuất sẽ gia tăng và ngược lại Do vậy, một sự thay đổi trong giá cả thị trường sẽ dẫn đến một sự chuyển giao thặng dư giữa những nhà sản xuất và người tiêu dùng Với một sự gia tăng trong giá cả, thặng dư sản xuất sẽ gia tăng và t hặng dư tiêu dùng sẽ giảm xuống Ðối với một giá cả giảm thì thặng dư sẽ được chuyển giao từ nh à sản xuất đến người t iêu dùng
Ðồ thị 2: Ảnh hưởng phúc lợi của t huế quan t rong một đất nước nhỏ
Mức thuế quan 20 % đã làm cho giá cả trong nước tăng từ $5 đến $6 Ðiều này dẫn đến một sự mất mát trong thặng dư tiêu dùng bằng với vùng ABFH Bởi vì giá cả gia tăng, nên những nhà sản xuất đạt được t hặng
dư bằng với diện tích ABCJ Chính phủ đạt được một mức thu nhập bằng với diện tích KCFG Khoảng mất mát thặng dư tiêu dùng kh ông chuyển cho cho nhà sản xuất cũng nh ư cho chính phủ bằng với diện t ích của hai t am giác JCK và GFH Khoảng mất mát này được xem như là sự mất mát hiệu quả về số lượng do thuế quan mang lại và phản ảnh hiệu quả phúc lợi t hực của đất nước đưa ra t huế quan
Bây giờ chúng ta sẽ tách ra những ảnh hưởng mang lại từ thuế quan trên một thị trường và ước lượng về mặt khái niệm những ảnh hưởng khác đến người hưởng lợi và người bị thiệt Hai tác nhân đạt được nguồn lợi t ừ thuế quan nh ập khẩu là nhà sản xuất và chính phủ Trong đồ thị 2, với một mức thuế quan 20% sẽ làm cho giá cả trong nước gia tăng từ $5 đến $6, làm gia tăng thặng dư sản xuất bằng với vùng ABCJ, lúc đó chính phủ sẽ thu được mức thuế là $1 trên mỗi đơn vị sản phẩm của mức hàng hó a nhập khẩu mới, tổng khoảng thuếthu được của chính phủ bằng với vùng KCFG Người tiêu dùng là người chịu thiệt trong chính sách này, bởi vì họ phải chi một giá cả cao hơn, do đó lượng cầu sẽ giảm xuống Ðiều này dẫn đến một sự mất mát trong thặng dư tiêu dùng bằng với diện tích ABFH Vậy ảnh hưởng thực của chính sách này ra sao? Ðiều này có thể được giải thích là một
ph ần sự mất mát trong thặng dư tiêu dùng được chuyển cho chính phủ (KCFG) và một phần khác cho nhà sản xuất (ABCJ) Còn phần mất mát của người tiêu dùng không được chuyển cho ai tương đương với diện t ích JCK
và GFH Hai vùng này là sự mất mát về số lượng hàng nhập khẩu của thuế quan và thể hiện cho chi phí thực của
xã hội cho việc bóp méo giá cả thị trường thương mại tự do trong nước Chúng có thể được xem như là sự mất mát hiệu quả được dẫn đến từ chi phí sản xuất trong nước cao hơn (JCK) và sự mất mát trong thặng dư tiêu dùng
do thuế quan mang lại (GHF) trên những hàng hóa mà người tiêu dùng không còn mua nữa Bởi vì giá cả sản
ph ẩm cao hơn được dẫn đến từ thuế quan nên người tiêu dùng sẽ chuyển sang sử dụng sản phẩm khác có độ thỏa dụng biên thấp hơn
Những thay đổi về thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng ở trên cho phép chúng ta tính toán giá t rị sự ảnh hưởng của thuế quan Thí dụ, vùng ABFH (mất mát thặng dư tiêu dùng do có thuế quan) bằng với diện t ích của tứ giác ABFG cộng với diện tích của tam giác GFH Giống vậy, giá trị đạt được của thặng dư sản xuất bằng với diện tích của tứ giác ABIJ cộng với diện tích của tam giác JIC (bằng với diện tích JCK) Thu nhập của chính
ph ủ bằng với diện tích của tứ giác KCFG Sử dụng những lượng và giá cả thích hợp từ đồ thị 3, ta có những ảnh hưởng khác nhau như sau
Thay đổi trong th ặng dư tiê u dù ng (-):
P (USD)
G
K
I C
F
A
B
6
Pin t (1+t)
120 16 190