Những động hỡnh ngụn ngữ mới trong thơ

Một phần của tài liệu ôn tâp văn 12 ( tổng hợp rất hay ) (Trang 30 - 32)

- Nguyờn nhõn: do sự thỳc bỏch của yờu cầu thời đại, sự vận động tự thõn của nền văn học, sự thức tỉnh của cỏi tụi cỏ nhõn, viết văn trở thành một nghề kiếm

5.Những động hỡnh ngụn ngữ mới trong thơ

Thơ ca sau 1975 khụng cũn ờm mượt như thơ ca giai đoạn 1945-1975 mà trở nờn trỳc trắc hơn, ngụn ngữ thơ phong phỳ, giọng điệu thơ đa dạng hơn. Thậm chớ, tớnh trong suốt và sỏng rừ của ngụn ngữ thơ nhiều khi được cố ý mờ húa nhằm tạo nờn tớnh đa nghĩa trong thơ. Chớnh sự đa dạng về tư duy nghệ thuật và sự phong phỳ về giọng điệu đó khiến cho ngụn ngữ thơ cú sự phõn hoỏ và phõn cực về cả bề nổi và về cả tầng sõu: bờn cạnh thứ ngụn ngữ gần gũi với đời thường là loại ngụn ngữ mờ nhoố, đậm chất tượng trưng, siờu thực, bờn cạnh thứ ngụn ngữ bỡnh dị là những văn bản thơ ngụn ngữ chắp vỏ một cỏch cố ý nhằm tạo nờn sự lạ hoỏ… Tuy nhiờn, trờn đại thể, cú thể nhận thấy một số loại hỡnh ngụn ngữ nổi bật như sau:

5.1. Ngụn ngữ đậm chất đời thường

Gắn với đời sống thường nhật, khụng ớt nhà thơ cú ý thức đưa ngụn ngữ đời thường vào thơ. Nhiều nhà thơ thớch sử dụng cỏch núi dõn gian, khiến cho thơ vừa dễ nhập vào người đọc, vừa cú khả năng tạo nờn tiếng cười trong thơ. Như đó núi, thơ ca Việt Nam trước đõy cú phần quỏ nghiờm trang và đậm chất giỏo huấn nờn việc tạo nờn những cỏch núi kiểu “xẩm ngọng” và giọng điệu “bụi bặm” đó khiến cho thơ trở nờn “tếu tỏo” hơn và cũng gần gũi với người đọc hơn. Tiờu biểu cho hướng đi này là Nguyễn Duy: Tạnh men là tạnh la đà - Tạnh cơn một búng ảo ra chớnh hỡnh - Phàm trần bớt chỳt lung linh - Cỏc em bớt xỉnh xỡnh xinh mấy phần (Kiờng). Cú một cõy bỳt khỏc cũng đưa được chất bụi vào thơ và cú được lượng độc giả của riờng mỡnh là Bựi Chớ Vinh. Thơ Bựi Chớ Vinh ớt kiờng dố mà tỏo tợn:

Cỏc em thất tiết nhiều hơn trước

Bộ ngực nào cũng nhuốm phong sương.

Màu sắc đời thường trong thơ đó giỳp cho thơ trở nờn đời hơn, gần gũi hơn với cuộc sống. Tuy nhiờn, hướng đi này rất dễ “sảy chõn” ngả sang vố. Khụng ớt người cho rằng việc đưa ngụn ngữ thơ quỏ gần với tiếng cười dõn gian và ngụn ngữ đời thường sẽ làm giảm tớnh nghệ thuật của thi ca. Sự lo lắng này khụng phải khụng cú cơ sở. Vận dụng cỏch núi thường ngày vào thơ, gia tăng tớnh giễu nhại trong thơ là một nhu cầu của đời sống dõn chủ nhưng nếu rơi vào lạm dụng, thơ sẽ trở thành dễ dói và quay trở lại với tớnh đơn nghĩa trong khi bản chất của ngụn ngữ thi ca là đa nghĩa, mơ hồ.

5.2. Ngụn ngữ giầu chất tượng trưng

Đõy là loại ngụn ngữ thường gặp trong những nhà thơ cú ý hướng cỏch tõn, hiện đại thơ mà tiờu biểu là cỏc cõy bỳt như Lờ Đạt, Nguyễn Quang Thiều… Lờ Đạt là một trong những cõy bỳt chủ trương tạo sinh ngữ nghĩa, tỉnh lược từ ngữ tối đa để gia tăng tớnh biểu đạt của ngụn ngữ và buộc người đọc phải cú một “lỗ tai mới” khi đọc

thơ. Ngụn ngữ tượng trưng khiến cho nghĩa thơ trở nờn mờ nhũe, độ mở của hỡnh tượng thơ được nhõn lờn. Màu sắc lạ húa trong ngụn ngữ trở nờn nổi bật. Cú thể thấy rừ điều đú trong một đoạn thơ của Nguyễn Quang Thiều:

Trờn cỏnh đồng mờnh mụng, cỏ khụng đặt ra nghi lễ bốn mựa Tụi trở về tỡm nơi khụng cú tiếng người, khụng cú búng cõy Bền bỉ hơn sự lặng im, lưỡi cày từ thỏng giờng thuở trước Dựng lờn những luống đất của cơn mơ, người lạ đến gieo trồng (Độc thoại)

Tất nhiờn, khụng phải đến thơ ca sau 1975 thỡ ngụn ngữ thơ giàu chất tượng trưng mới xuất hiện. Ngay từ thời Thơ mới loại ngụn ngữ này đó xuất hiện trong thơ của nhiều người như Nguyệt Cầm của Xuõn Diệu, Nhạc của Bớch Khờ, Màu thời gian của Đoàn Phỳ Tứ… Vấn đề nằm ở chỗ, ngụn ngữ giàu chất tượng trưng trong thơ sau 1975 mang tõm thế của một hành trỡnh văn húa khỏc: văn húa cụng nghiệp và hậu cụng nghiệp.

5.3. Những “trũ chơi” ngữ nghĩa trong thơ

Khi mà vai trũ của ngụn ngữ trong nghệ thuật thơ ca được chỳ ý nhiều hơn tất yếu sẽ xuất hiện cỏc quan niệm khỏc nhau. Cú người cho rằng văn chương là một trũ chơi, cú người khẳng định thơ là một vũ khớ, lại cú người cho rằng thơ là sự biểu đạt tõm trạng cỏ nhõn một cỏch riờng tư nhất… ở đõy, tụi muốn núi đến hiện tượng nhiều cõy bỳt cú ý thức xếp đặt ngữ õm như một trũ chơi. điều đỏng chỳ ý là với những cõy bỳt này, những trũ chơi ấy cần được hiểu như một hỡnh thức biểu đạt thế giới, một quan niệm của chủ thể về nghệ thuật và nhõn sinh. Nhỡn rộng ra, những trũ chơi ngụn ngữ khụng cũn quỏ mới lạ đối với thơ ca nhõn loại. Người ta cú thể nhỡn thấy loại thơ thị giỏc của Apolinaire hay cỏc loại xếp đặt õm thanh, hỡnh khối khỏc lạ trong thơ chõu Âu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nhưng rừ ràng, ở ta, sự xuất hiện của loại thơ lấy thanh điệu, ngụn ngữ, cấu trỳc ngụn bản như một “tiếng núi” đó gúp phần tạo nờn sự thỳ vị trong thưởng thức và sự rộng mở trong tiếp nhận nghệ thuật. Cỏc cõy bỳt như Hoàng Hưng, Đặng Đỡnh Hưng, Lờ Đạt, Dương Tường… là những cõy bỳt cú nhiều bài thơ tiờu biểu cho cỏch tổ chức trũ chơi õm/ nghĩa này. Với họ, thơ cần được cảm hơn là dựng để hiểu. Loại thơ này ớt khi nhận được sự đồng cảm của số đụng thớch ổn định nhưng lại được những độc giả cú xu hướng tỡm đến sự cỏch tõn chia sẻ.

5.4. “Ngụn ngữ thõn thể” trong thơ

Nếu như việc miờu tả những yếu tố tớnh dục trong thơ sau 1975 ở giai đoạn đầu được coi là dấu hiệu cởi mở để phỏ bỏ cấm kị thỡ ở những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI việc miờu tả tớnh dục được đẩy lờn đến mức nhiều người coi đú là quỏ trỡnh “sinh dục hoỏ thơ ca”. Nhiều cõy bỳt khụng những núi đến cỏc bộ phận thõn thể mà cũn diễn tả cỏc hành vi tớnh giao một cỏch “hiện thật” như thơ của nhúm Mở miệng hoặc Dự bỏo phi thời tiết của nhúm Ngựa trời Sài Gũn. Thực tế này khiến cỏc nhà nghiờn cứu băn khoăn trong việc định danh. Đõy cũng là loại thơ làm phõn ró người đọc sõu sắc, trong đú sự phản ứng thuộc về số đụng. Tụi nghĩ, sự phản ứng trờn đõy cú lý ở chỗ, nếu quan niệm rằng thơ chỉ cốt miờu tả tớnh dục và coi sex như một hỡnh thức cao nhất để giải phúng tinh thần và như một phương diện để chứng minh tớnh hiện đại trong nghệ thuật là điều bất ổn. Ngay cả học thuyết Freud từ khi ra đời đến nay cũng đó cú nhiều thay đổi và cấu trỳc tõm lý ba tầng của ụng cũng được nhỡn nhận sõu hơn dưới ỏnh sỏng của tinh thần nhõn bản. Vỡ thế, nếu viết về sex và những vấn

đề tớnh dục một cỏch hợp lý thỡ sẽ tạo nờn khoỏi cảm thẩm mĩ (bản thõn sex cũng được coi là hỡnh thức xả stress hiệu nghiệm trong đời sống hậu cụng nghiệp) nhưng nếu quỏ đà tất sẽ trượt sang phản cảm. Đỏng tiếc là loại ngụn ngữ thõn thể này đang bị lạm dụng và bị nhầm tưởng đú là thứ nghệ thuật tiền phong chủ nghĩa. Ngay cả Trung Quốc hiện nay, loại ngụn ngữ thõn xỏc này cũng khụng cũn được chào đún như cỏch đõy khoảng mười năm về trước. Đõy là một thụng số đỏng để cỏc nhà “tiền phong” núi riờng và cỏc nhà thơ của chỳng ta suy ngẫm để cú những cỏch thức biểu đạt giàu tớnh nghệ thuật và giàu tớnh nhõn văn hơn khi viết về sex và sử dụng cú hiệu quả ngụn ngữ thõn xỏc(3).

Túm lại, trong hơn ba mươi năm qua tớnh từ thời điểm sau 1975, thơ ca Việt Nam đó đi được một đoạn đường dài trờn con đường hiện đại húa, hội nhập với thơ ca nhõn loại. Nhưng thơ đang ngày càng ớt người đọc hơn. Điều đú trước hết do thời thế: sự bành trướng của cụng nghệ thụng tin và cỏc phương tiện nghe nhỡn khiến văn húa đọc bị thu hẹp, văn xuụi trở thành loại hỡnh nghệ thuật chủ đạo trong đời sống văn học… Song cú lẽ nguyờn nhõn quan trọng lại là ở chỗ: trong khi thơ bựng nổ về số lượng thỡ lại sỳt giảm về chất lượng, trong khi đú ở lĩnh vực nghệ thuật, sự thịnh/ suy của mỗi một thời đại văn chương lại luụn luụn phụ thuộc vào chất lượng. Để giải được bài toỏn này, khụng ai khỏc, nhà thơ chớnh là người đúng vai trũ quan trọng nhất./.

nghị luận văn học -ụn tốt nghiệp

Một phần của tài liệu ôn tâp văn 12 ( tổng hợp rất hay ) (Trang 30 - 32)