- Nguyờn nhõn: do sự thỳc bỏch của yờu cầu thời đại, sự vận động tự thõn của nền văn học, sự thức tỉnh của cỏi tụi cỏ nhõn, viết văn trở thành một nghề kiếm
3. Cỏc khuynh hướng nổi bật
Sự phong phỳ của một nền thơ cú thể được thể hiện ở nhiều phương diện khỏc nhau nhưng trước hết, đú phải là nền thơ cho phộp sự tồn tại của nhiều khuynh hướng nghệ thuật. Khụng chỉ thế, từ phương diện chủ thể sỏng tạo, một tỏc giả cũng cú thể thử sức trờn nhiều khuynh hướng nghệ thuật khỏc nhau. Điều này khụng chỉ gúp phần tạo nờn tớnh đa dạng của đời sống thơ núi chung mà cũn làm nờn tớnh đa dạng ngay trong bỳt phỏp nghệ thuật của mỗi một cỏ nhõn. Đú là chưa núi đến những sỏng tỏc của cỏc nhà thơ người Việt sống ở nước ngoài và cỏc phong trào đang được một số cõy bỳt nờu lờn như hậu hiện đại hay Tõn hỡnh thức gần đõy. Khi mà internet trở thành phương tiện thụng tin phổ biến, bờn cạnh những tỏc phẩm được in ấn cú giấy phộp, người ta vẫn quan tõm đến hai hỡnh thức khỏc là truyền khẩu (hoặc photocopy để đọc) và văn học mạng. Như vậy, sự đa dạng cựng lỳc được thể hiện
trờn cả ba “cụng đoạn” của “quy trỡnh” văn học: sỏng tỏc - văn bản - người đọc. Trong giới hạn của bài viết này, chỳng tụi chỉ nờu một số khuynh hướng nổi bật của thơ ca Việt nam đang diễn ra ở trong nước và trờn bỏo chớ quốc nội(2).
3.1. Xu hướng viết về chiến tranh qua những khỳc ca bi trỏng về số phận của dõn tộc dõn tộc
Mặc dự chiến tranh trụi qua chưa lõu nhưng nếu đặt nú trong tương quan với lịch sử mấy nghỡn năm của dõn tộc dễ nhận thấy một thực tế: cỏc nhà văn đó cú một độ lựi cần thiết để nhỡn về cuộc chiến bằng cỏi nhỡn toàn diện, sõu sắc hơn. Trước đõy, hiện thực hiện lờn trong tỏc phẩm thường là hiện thực “nhỡn thấy” thỡ trong thơ sau 1975, chiến tranh chủ yếu hiện lờn trong ký ức. Tụi gọi đú là thứ hiện thực tự cảm thấy. Với một khoảng cỏch thẩm mỹ như thế, chiến tranh khụng chỉ được nhỡn từ mặt trước mà cũn được nhỡn từ phớa sau với bao nỗi đau trĩu nặng, bao nhức nhối khú lành. Chất giọng xút xa, nỗi buồn được núi nhiều trong thơ. Đỏng chỳ ý là trong khoảng gần ba mươi năm qua xuất hiện hai đợt súng trường ca. Đợt thứ nhất xuất hiện vào những năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 và đợt thứ hai xuất hiện vào những năm cuối thế kỷ XX. Sự xuất hiện của cỏc tập trường ca cho thấy nhu cầu tổng kết về chiến tranh và lịch sử trong thơ là một nhu cầu cú thật. Từ điểm nhỡn hiện tại, cỏc nhà thơ phúng chiếu cỏi nhỡn sõu, xa về lịch sử đất nước - một lịch sử oai hựng nhưng cũng khụng ớt đau thương và bất hạnh. ý thức núi nhiều hơn về bi kịch khiến cho cỏc tập thơ này khụng rơi vào giọng điệu tụng ca dễ dói mà thể hiện chiều sõu ngẫm ngợi của nhà thơ về thế thỏi nhõn tỡnh trong sự chuyển động khụng ngừng của lịch sử. Bờn cạnh những cõy bỳt thành danh ở thể loại trường ca như Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu …là sự xuất hiện của Trần Anh Thỏi với Đổ búng xuống mặt trời, Hoàng Trần Cương với Trầm tớch… Sự vạm vỡ, tớnh trường sức của thể loại được gắn kết với những trải nghiệm cỏ nhõn và những suy tư mang tớnh khỏi quỏt cao đó khiến cho thơ ca giai đoạn này cú được những khỳc ca giàu tớnh nghệ thuật về số phận đất nước, nhõn dõn.
3.2. Xu hướng trở về với cỏi tụi cỏ nhõn, những õu lo của đời sống thường nhật nhật
Đõy là xu hướng nổi bật nhất trong thơ sau 1975. Những năm đầu thập kỷ 80 thơ ở giai đoạn chuyển giọng: nhà thơ núi nhiều hơn về nỗi buồn nhõn sinh, về những cảm nhận của cỏi tụi trước một thực tại khắc nghiệt. Nếu như trước đõy, cỏc nhà thơ dường như e ngại núi về nỗi buồn thỡ trong thơ sau 1975, nhiều nhà thơ cụng khai bày tỏ nỗi buồn. Đú khụng hẳn là nỗi buồn kiểu thơ mới mà là nỗi buồn gắn chặt với một thực tại mới, một cảm quan nghệ thuật mới. Cú nỗi buồn về thần tượng bị gẫy đổ, ảo tưởng bị tan vỡ khi nhận ra “Chỳa chỉ bằng đất đỏ” (Nguyễn Trọng Tạo), cú nỗi buồn vỡ cuộc sống mưu sinh làm cho con người chỉ chỳ ý chuyện tồn tại mà “xa dần truyện bớt dần thơ” (Nguyễn Duy) và cú những trắc ẩn về riờng tư, đụi lứa: Em chết trong nỗi buồn - Chết như từng giọt sương - Rơi khụng thành tiếng (Lõm Thị Mỹ Dạ). Chất giọng tự thỳ, tự bạch trở thành gam giọng phổ biến. Cắt nghĩa về thực trạng này cú thể nhỡn từ hai phớa: thứ nhất, đú là nỗi buồn xuất phỏt từ thời thế, sự khủng hoảng về niềm tin, sự bất an trước thời cuộc; thứ hai, trong nền kinh tế thị trường, quan hệ người trở nờn lỏng lẻo, con người sống trong nhiều mối quan hệ hơn nhưng cũng cụ đơn hơn. Cõu hỏi Người sống với nhau thế nào thể hiện rất rừ tõm trạng của một thời đoạn lịch sử cụ thể. Nột nổi bật của xu hướng này là cỏc nhà thơ rung động trước những biến thỏi tõm lý tinh tế, sõu kớn, nhiều khi ngỡ như thật mong manh. Tuy nhiờn cũng xuất hiện khụng ớt nỗi đau giả, những tiếng khúc vờ vỡ cảm xỳc hời hợt và thúi triết lý vặt trong thơ. Thậm chớ, việc núi quỏ nhiều đến nỗi buồn, kể lể dài dũng về chỳng một cỏch nụng cạn đó khiến cho khụng ớt tỏc phẩm rơi
vào tỡnh trạng phản cảm. Ta biết rằng, buồn, cụ đơn là một phạm trự thẩm mĩ và cũng là một đề tài nổi bật của thơ ca. Khụng hẳn nỗi buồn nào cũng nhất thiết phải cú nguyờn cớ. Tuy nhiờn, điều quan trọng là nhà thơ phải thể hiện được những nỗi buồn sõu sắc và thấm đầy chất nhõn bản. Đú phải là những giọt nước mắt cú giỏ trị thanh lọc cảm xỳc, khiến con người phải biết sống cao đẹp hơn, “Người” hơn. Thơ ca sau 1975 tuy viết nhiều về nỗi buồn nhưng dường như vẫn cũn hiếm những nỗi buồn cao cả được thể hiện một cỏch sõu sắc và ỏm ảnh.
3.3. Xu hướng đi sõu vào những vựng mờ tõm linh đậm chất tượng trưng siờu thực siờu thực
Về thực chất, đõy là sự phỏt triển sõu hơn của khuynh hướng thứ hai. Nhõn thõn tiểu vũ trụ, đi sõu vào vũ trụ người, khỏm phỏ chiều sõu khụng cựng của nú bao giờ cũng là một thỏch thức đối với nghệ sĩ. Nỗ lực đào sõu vào cỏi tụi ẩn giấu, cố gắng phỏt hiện chiều sõu tõm linh của con người là nột nổi bật của xu hướng này. Sự khỏc biệt giữa khuynh hướng này và khuynh hướng thứ hai chủ yếu nằm ở cấp độ và cỏch khai thỏc sự đa chiều của cỏi tụi. Nếu như xu hướng thứ hai chủ yếu tỡm hiểu bản thể cỏi tụi trong cỏc quan hệ đời sống, sự tương tỏc giữa cỏ nhõn với hoàn cảnh thỡ ở xu hướng thứ ba này, cỏc nhà thơ tập trung tỡm hiểu cấu trỳc cỏi tụi trong quan hệ với chớnh nú. Tại đõy, tớnh “tự động tõm lý” đậm màu siờu thực và sự “ỳ ớ” trong cảm thức nghệ thuật được đề cao. Muốn thế, nhà thơ, theo cỏch núi của Đặng Đỡnh Hưng, phải “nhập - thấy”. Trong trường hợp ấy, thơ là hỡnh ảnh nội tõm về thế giới nội tõm, là ý thức chống lại cỏc quy tắc cú sẵn trong thơ, là sự khước từ sự cú mặt của tư duy duy lý trong nghệ thuật. Về thực chất, cỏc cõy bỳt đi theo hướng này muốn trỡnh loài người hỡnh ảnh về con người tõm linh. Đõy là một đoạn thơ của Đặng Đỡnh Hưng trong ễ mai:
Cơn thể niệm đầy triển vọng hoàn thành, thỡ một hụm (cú lẽ tại thời tiết, jở jời) bỗng phỏt sinh một số biến chứng, biến chứng từ trong ra. Hụm ấy trời se se - mựa
chuyển, anh lại thấy người gai gai khú núi - như man mỏc - như mõy trụi - lại như trống trải cụ li - như tiếng gọi mựa:
xuõn hạ thu đụng đi giữa mựa em giú lộng thu cựng
đi giữa mựa xuõn gjú lạnh xuõn mựa thay ỏo mựa sương em sương ngượng ngỡ ngàng ngấp nghộ
Đoạn thơ trờn đõy khụng tuõn thủ cấu trỳc cỳ phỏp thụng thường, sự thay đổi tõm trạng được hỡnh dung như một biến chứng bất thường, kiểu ký tự của tỏc giả cũng khỏc so với từ ngữ quen dựng (jiữa, jú…)… Xu hướng này cú thể tỡm thấy trong thơ “vụt hiện” của Hoàng Hưng, một số thi phẩm của Hoàng Cầm, Lờ Đạt, Dương
Tường… Tất nhiờn khụng phải nhà thơ nào chủ trương phải đi sõu vào con người tõm linh và đề cao lối viết tự động, tỡm mọi cỏch đưa ngụn ngữ thơ ca khỏi phạm trự tiờu dựng cũng đều đều “ỳ ớ” và tắc tị như cú người lờn tiếng phủ nhận. Một số cõu thơ của họ khỏ hay nhưng nếu đẩy quỏ xa, xu hướng này rất dễ rơi vào bế tắc như trước đõy Xuõn thu nhó tập từng một lần thất bại. Tất nhiờn, trờn quan điểm lịch sử, đõy là những cỏch tõn cần được tụn trọng vỡ cú những thứ cực đoan cũn cú ý nghĩa hơn
rất nhiều những cỏi “đung đỳng”, chừng mực đỳng nhưng vụ hồn và nhàm chỏn.
3.4. Xu hướng hiện đại (và hậu hiện đại)
Xu hướng này thể hiện rừ nhất trong sỏng tỏc của nhiều cõy bỳt trẻ trưởng thành sau 1975 như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bỡnh Phương, Phan Huyền Thư, Vi Thựy Linh, Nguyễn Hữu Hồng Minh…Một số cõy bỳt vốn trước đõy cũn ớt nhiều nặng tỡnh nặng nghĩa với cảm hứng lóng mạn hoặc đổi mới một cỏch rụt rố cũng bắt đầu nhập vào dũng thơ hiện đại. Từ cỏi nhỡn hiện đại, thơ Việt trở dạ và đặt cỏc nhà thơ trước một thực tế: nếu quay lại với cỏch cảm cũ, cỏch núi cũ thỡ cú nghĩa là anh ta đó chấp nhận hậu quả “theo chồng bỏ cuộc chơi”. Tuy nhiờn, trong khi quỏ mải mờ chạy theo hướng hiện đại, một số cõy bỳt rơi vào nhầm tưởng hết sức tai hại. Họ cứ ngỡ đổi mới thơ theo hướng hiện đại là phải dựng những từ ngữ tục tĩu hoặc dựng những từ ngữ thời thượng của thời đại thụng tin, chua thờm Anh ngữ, Phỏp ngữ, lờn dũng, xuống dũng… chúng mặt. Về bản chất, cỏc cõy bỳt này muốn tạo nờn màu sắc nổi loạn, thủ tiờu mối nhõn quả vẫn thường thấy trong thơ ca truyền thống, sử dụng những liờn tưởng trỏi chiều và nhiều kờnh ngụn ngữ khỏc lạ để tạo nờn cỏi mới trong thơ. Đú là thỏi độ gõy hấn về tư duy nghệ thuật nhằm chống lại tớnh hàn lõm trong nghệ thuật và nhấn mạnh sự tự do trong ý thức tạo dựng một động hỡnh ngụn ngữ mang tớnh ấn tượng cao. Song, theo quan niệm của tụi, tớnh hiện đại của thơ ca cần phải được quan niệm một cỏch sõu sắc hơn. Những tỏc phẩm mang tớnh hiện đại và hậu hiện đại vẫn phải là những tỏc phẩm thể hiện được chõn dung tinh thần của thời đại hậu cụng nghiệp cũng như tõm thức của con người trong xó hội hiện nay. Chớnh điều đú mới là nhõn tố quyết định, nú đũi hỏi phải cú một hỡnh thức tổ chức diễn ngụn mới, cỏch tạo õm và tạo nghĩa mới. Đến lượt mỡnh, cỏch tổ chức diễn ngụn ấy chớnh là những tớn hiệu cho phộp người đọc nhận thấy một trật tự tinh thần mới nằm sõu trong hệ thống ký hiệu được gọi là văn bản ngụn từ. Vỡ thế, việc thỳc đẩy tớnh hiện đại trong thơ khụng phải là chạy theo những thời thượng nghệ thuật mà quan trọng hơn, nhà thơ phải thể hiện được tinh thần hiện đại trong tỏc phẩm của mỡnh. Trong nghệ thuật hiện đại (và nhất là hậu hiện đại), con người cú ý thức nờu lờn quan điểm cỏ nhõn và chống lại những quan điểm mang tớnh toàn trị. Nhưng dự đổi mới thế nào đi chăng nữa, dự sỏng tỏc theo isme nào đi chăng nữa thỡ thơ ca vẫn phải là tiếng núi hồn nhiờn nhất, nguyờn sơ nhất và giàu tớnh nhõn bản nhất của con người về cuộc sống, vỡ sự cao đẹp của con người.