1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi xã hội kinh tế văn hóa người nùng ở đồng nai (nghiên cứu trường hợp người nùng ở huyện thống nhất tỉnh đồng nai)

243 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 28,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC …o0o… NGUYỄN ĐÌNH TỒN BIẾN ĐỔI XÃ HỘI - KINH TẾ - VĂN HÓA NGƯỜI NÙNG Ở ĐỒNG NAI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN THỐNG NHẤT – TỈNH ĐỒNG NAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH DÂN TỘC HỌC Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC …o0o… NGUYỄN ĐÌNH TỒN BIẾN ĐỔI XÃ HỘI - KINH TẾ - VĂN HÓA NGƯỜI NÙNG Ở ĐỒNG NAI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN THỐNG NHẤT – TỈNH ĐỒNG NAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 60.22.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN THỊ YẾN TUYÊT Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2010 MỤC LỤC Số trang DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục đề tài 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN THỐNG NHẤT – TỈNH ĐỒNG NAI 15 Cơ sở lý luận 15 Khái quát địa bàn nghiên cứu 21 Người Nùng huyện Thống Nhất 27 Tiểu kết 40 CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN THỐNG NHẤT – TỈNH ĐỒNG NAI 41 1.Quan hệ xã hội 41 2.Dòng họ 47 3.Gia đình 50 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI KINH TẾ CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN THỐNG NHẤT – TỈNH ĐỒNG NAI 73 Săn bắt hái lượm 73 Trồng trọt 74 Chăn nuôi 78 Nghề thủ công 80 5.Thương mại 82 Tiểu kết 86 CHƯƠNG 4: BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN THỐNG NHẤT – TỈNH ĐỒNG NAI 88 1.Văn hóa vật chất 88 1.1.Ẩm thực 88 1.2.Trang phục 93 1.3.Nhà 98 1.4.Phương tiện lại vận chuyển 103 2.Văn hóa tinh thần 104 2.1.Ngôn ngữ 104 2.2.Tín ngưỡng, tơn giáo 107 2.3.Văn học – nghệ thuật dân gian 121 Tiểu kết 125 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 135 Phụ lục 1: Hình ảnh 135 Phụ lục 2: Danh mục thành phần dân tộc Đồng Nai 168 Phụ lục 3: Nhật ký điền dã 169 Phụ lục 4: Biên vấn 177 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều tộc người sinh sống với nhau, có dân tộc có nguồn gốc địa có dân tộc từ quốc gia khác di cư đến Địa bàn cư trú dân tộc phân bố từ Bắc tới Nam, từ miền núi cao đến đồng bằng, trung du, miền biển …Các cộng đồng dân tộc cư trú đan xen với vùng, lãnh thổ Người Nùng có dân số đơng thứ Việt Nam, gồm 856.4121 người riêng tỉnh Đồng Nai dân số của họ đứng thứ 3, gồm 18.3862 người xếp sau người Việt người Hoa Người Nùng có lịch sử di dân vào miền Nam từ năm 1954 Trên lĩnh vực xã hội – kinh tế – văn hóa tộc người Nùng đến vùng đất Đồng Nai sinh sống có nhiều biến đổi trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Việt, người Hoa, người Tày tộc người khác Đồng Nai Chọn đề tài: “Biến đổi xã hội - kinh tế – văn hóa người Nùng Đồng Nai” qua nghiên cứu trường hợp người Nùng huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai làm luận văn cao học Chúng tơi muốn bước đầu tìm hiểu tộc danh, thành phần tộc người người Nùng người ta cịn sử dụng tộc danh Tàu Nùng hay Hoa Nùng Tìm hiểu biến đổi xã hội – kinh tế – văn hóa để thấy tác động môi trường sinh thái tự nhiên trình giao lưu tiếp biến văn hóa tác động đến sống tộc người Nùng họ di cư từ miền Bắc vào miền Nam sinh sống từ năm 1954 thời điểm khác Tổng điều tra dân số năm 1999 Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, số liệu điền dã 09/2007 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa khoa học luận văn nhằm góp phần cung cấp thông tin, bổ sung nguồn tư liệu cho nghiên cứu tộc người Nùng Ngồi ra, cịn đóng góp cho việc nghiên cứu dân tộc, văn hố, tơn giáo tín ngưỡng lý thuyết q trình tộc người Nùng, vùng văn hoá, giao lưu tiếp biến cộng đồng tộc người 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Những thơng tin có đề tài góp phần tham vấn cho quan chức tỉnh Đồng Nai việc hoạch định sách, quản lý … cho phù hợp với tình hình cộng đồng người Nùng địa phương Nguồn tư liệu đề tài sử dụng công tác nghiên cứu khoa học, học tập giảng dạy trường đại học, cao đẳng đặc biệt nơi có cộng đồng người Nùng sinh sống Đồng Nai, Đăk Lăk, thành phố Hồ Chí Minh … Lịch sử nghiên cứu vấn đề Điểm xuất phát di cư người Nùng vào Việt Nam từ vùng đất khác miền Nam Trung Quốc Người Nùng không đối tượng nghiên cứu nhà dân tộc học Việt Nam mà đối tượng nhà dân tộc học nước quan tâm, đặc biệt nhà dân tộc học Trung Quốc, Pháp, Nga… Người Nùng đề cập đến từ xa xưa thư tịch cổ Trung Quốc sử Việt Nam (khoảng kỷ XVIII) Trong thư tịch cổ Trung Quốc, phần nghiên cứu ghi chép người Nùng nông thôn thông qua việc khảo sát nhóm người Nùng địa phương khác Trung Quốc Quảng Nam, Khai Hóa, Quảng Tây….Điều cho thấy trước di cư vào Việt Nam, người Nùng sống thành nhóm địa phương khác mang nét đặc trưng địa phương Tư liệu Hán văn Việt Nam ghi chép tộc người Nùng sớm “Kiến văn tiểu lục” Lê Quý Đôn (nhà bác học Việt Nam kỷ XVIII), ông ghi nhận có mặt người Nùng Tuyên Quang Kế đến “Đại Nam Nhất Thống Chí” (Quốc sử quán triều Nguyễn năm 1882) có đề cập người Nùng (trong phần tỉnh Cao Bằng) Tài liệu tìm hiểu người Nùng trước 30/04/1975 chưa có cơng trình chun khảo mà giới thiệu khái qt người Nùng cơng trình nghiên cứu chung nhóm Tày – Nùng, Tày – Nùng – Thái, dân tộc miền núi phía Bắc Các thông tin nguồn tư liệu cho luận văn để tìm hiểu người Nùng đương thời Những nhà nghiên cứu người Pháp đầu kỷ XIX có ghi chép tộc người Nùng số báo cáo nghiên cứu chung tộc người vùng núi phía Bắc Việt Nam Tuy nhiên, nhà nghiên cứu người Pháp giai đoạn phần lớn khảo sát để phục vụ cho mục đích qn trị, họ chưa khai thác sâu vào tất lĩnh vực đời sống tộc người, đời sống văn hóa tinh thần tộc người phía Bắc có người Nùng Vào giai đoạn này, tác giả Việt Nam – Bùi Đình vào kết điều tra người Pháp, cho mắt cơng trình “Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam” vào năm 1950, có đề cập đến người Nùng sinh sống tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Từ sau năm 1954, việc tìm hiểu người Nùng nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm trước Các hội nghị bàn việc xác định thành phần dân tộc miền Bắc tổ chức quy mơ, có tham gia nhà dân tộc học nước ta, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu dân tộc Việt Nam, có dân tộc Nùng Đó cơng trình nghiên cứu nhà dân tộc học hay nhà nhà hoạt động trị như: Đặng Nghiêm Vạn, Lục Văn Pảo, Lã Văn Lô, Bùi Tịnh, Nông Trung, Nơng Quốc Chấn… Năm 1966 có cơng trình tìm hiểu ngôn ngữ dân tộc thiểu số giảng viên Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nhà nghiên cứu như: Bùi Khánh Thế, Đinh Văn Đức, Đinh Lê Thư, Hà Lê Du, Nguyễn Văn Dựng… Đó cơng trình điều tra xác định tiếng nói chuẩn ngơn ngữ Tày – Nùng tỉnh Việt Bắc: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang Kết nghiên cứu cơng trình đời 30 đồ diện mạo ngôn ngữ Tày – Nùng Việt Bắc Năm 1968, sách “Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái” hai tác giả Đặng Nghiêm Vạn Lã Văn Lô giới thiệu nét tổng quát người Nùng Việt Nam Mối quan hệ giao lưu tộc người Tày, Nùng, Thái khu vực cư trú tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Trong báo cáo dân tộc học đăng tạp chí Dân tộc học số 3/1973, số nhà nghiên cứu đề cập đến người Nùng viết như: “Về tiêu chí xác minh thành phần dân tộc, tên gọi vấn đề hòa hợp dân tộc” Bùi Tịnh Cầm Trọng; “Xác định thành phần dân tộc miền Bắc nước ta” Lâm Xn Đình, Lục Văn Pảo Nơng Trung; “Dùng ba tiêu chuẩn để xác định dân tộc nước ta” Tô Ngọc Thanh, nêu lên kiến nghị nên hợp nhóm địa phương tộc người Nùng thành tộc người Tộc danh Nùng tên chung, kèm theo sau tên nhóm địa phương Nùng An, Nùng Cháo, Nùng Phàn Slình, Nùng Inh… Bên cạnh đó, kiến nghị cho nhóm địa phương Nùng có trình độ kinh tế, xã hội, văn hóa chênh lệch nên cần có biện pháp phù hợp Năm 1974, có “Từ điển Tày – Nùng - Việt” tác giả Hồng Chí, Hồng Văn Ma Lục Văn Pảo với số lượng từ ngữ 9.000 từ, có nhiều phương ngữ Từ điển bao gồm từ thông dụng đời sống dân tộc Nùng dạng từ điển đối chiếu, lấy tiếng Tày – Nùng làm sở, dịch tiếng Việt cụm từ tương đồng Cuốn từ điển công cụ hỗ trợ nhà dân tộc học cho việc tìm hiểu dân tộc Nùng Sau đất nước Việt Nam hoàn tồn giải phóng (30/04/1975), Đảng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu dân tộc, có người Nùng Vào giai đoạn này, có số viết tìm hiểu người Nùng tác giả như: Nguyễn Văn Huy, La Cơng Ý, Nguyễn Văn Dự, Đỗ Thúy Bình…được đăng rải rác Tạp chí Dân tộc học Trong thập niên 90 kỷ XX, số viết người Nùng phổ biến tạp Dân tộc học, Ngơn ngữ đời sống, Văn hóa nghệ thuật Năm 1992, “Dân tộc Nùng Việt Nam” tác giả Hồng Nam, cơng trình chuyên khảo người Nùng Cuốn sách dịch sang tiếng Anh vào năm 2008 với tựa đề “The Nung Ethnic Group of Việt Nam” Đây cơng trình tìm hiểu nhiều lĩnh vực sống tộc người Nùng, cung cấp cho người đọc nhìn khái quát tộc người Nùng Việt Nam Vào năm 1993 “Quan hệ tộc người Quốc gia Dân tộc” Đặng Nghiêm Vạn khảo sát chuyên sâu lịch sử tộc người Nùng họ di cư vào Việt Nam theo Nùng Chí Cao (thế kỷ XI) di cư nhiều vào thời Thái Bình Thiên Quốc (cách 300 – 400 năm) Kế đến nghiên cứu người Nùng chuyên sâu lĩnh vực đời sống ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán… Nổi bật tác giả Phạm Ngọc Thưởng có số viết ngơn ngữ Người Nùng như: “Xưng hô vợ – chồng gia đình người Tày - Nùng”, “Đại từ nhân xưng Khỏi (tôi) tiếng Tày Nùng”, “Những kiêng kỵ xưng hô người Nùng”, “Đặc điểm cách xưng hô tiếng Nùng” Cũng năm có khóa luận tốt nghiệp đại học Hoàng Văn Tâm ngành Lịch sử, Trường đại học KHXH & NV thành phố Hồ Chí Minh với đề tài: “Những biến đổi xã hội người Nùng huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai từ năm 1954 đến nay” Tác giả tìm hiểu biến đổi xã hội người Nùng huyện Thống Nhất từ di cư từ miền Bắc vào miền Nam từ năm 1954 Sự biến đổi xã hội làm tác động đến biến đổi kinh tế, văn hóa người Nùng địa phương Năm 1999, có “Các dân tộc Tày, Nùng với tiến kỹ thuật nông nghiệp” Trần Văn Hà Đây cơng trình nghiên cứu để làm rõ nét đặc trưng tính đa dạng cấu kinh tế kinh nghiệm sản xuất người Nùng chinh phục vùng đất thung lũng vùng Việt Bắc nước ta Cũng năm này, “Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam” tập hợp nhiều tác giả, giới thiệu phong tục tập quán người Nùng hôn nhân (tr 412 – 416), tang ma (tr 642 – 644), thờ cúng gia đình (tr.756 – 758) Năm 2001 tác giả La Cơng Ý với “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam” tổng hợp nét đặc trưng văn hóa dân tộc sinh sống Việt Nam có dân tộc Nùng Cơng trình thể phong phú đa dạng văn hóa dân tộc Việt Nam, có văn hóa người Nùng với nét đặc trưng Cũng năm này, 225 PV - Trong việc ăn uống hàng ngày người Nùng có kiêng cữ khơng chị? CTV - À, người già phải ngồi mâm trên, miền Bắc dâu không ngồi ăn với bố chồng PV - Chị cho biết dâu khơng ngồi ăn bố chồng khơng? CTV - Thì sợ dâu ngại không dám ăn, mà đàn bà gái thường ăn cơm nhà bếp quen rồi, ăn nhà không quen mà PV - Dạ, vào miền Nam sống có thay đổi kết khơng chị? CTV - À, lấy người Việt nè, theo đạo Thiên chúa có PV - Cộng đồng có ý kiến khơng? CTV - Như gia đình bà chị họ chị cách nhà, có trai lấy chồng người có đạo theo đạo Gia đình có phản đối không cấm nên cho theo thơi PV - Vậy à, để theo đạo đám cưới có khó khăn khơng chị? CTV - Thì khơng cả, theo đạo thờ ơng bà mà, cưới phải cúng ơng bà tổ tiên trước, sau sang nhà cô dâu, khấn vái xin phép ông bà tổ tiên phù hộ cho sống tốt Mà, khơng cho theo bỏ khơng làm PV - Khi làm lễ cúng người Nùng với người Hoa chị thấy có khác không? CTV - Chị nữa, thấy na ná thôi, khác quần áo mặc để cúng thơi, thường người Hoa ăn mặc màu sắc lòe loẹt PV - Dạ, chị nói chuyện hay quá, lại biết nhiều CTV - Có đâu em, xã chị cho nói chuyện với đại biểu quốc hội tỉnh gặp đồng bào dân tộc Cịn ngồi q chị giáo dạy cấp mà PV - Hồi trước quê chị dạy cấp à, vô chị không tiếp nghề giáo nữa? Chị Sinh - Chị nghỉ từ quê rồi, hồi cực khổ, khó khăn Thời bao cấp mà em, làm giáo viên mà đưa vùng núi nên khó khăn 226 PV - Dạ, em nghe nói gia đình hộ người Nùng, Tày, Hoa vào sau năm 1975 chiến tranh biên giới với Trung Quốc tác động sao, chị biết khơng? CTV - Thì chiến tranh Việt Nam với Trung Quốc nên sợ người Hoa làm lọan nên lúc thường cho người Hoa, Nùng, Tày chuyển vùng quê làm nông Làm nông miền bắc khóa khăn lắm, nghe nói Nam làm ăn mà đất đai nhiều nên người vào làm ăn PV - Ngôn ngữ mà người Nùng chị thường dùng hàng ngày tiếng nói ạ? CTV - Thì nói tiếng người Nùng thêm tiếng phổ thơng tiếng Việt đó, có nói Hoa, tiếng Tày nửa Nói chung, tùy gặp người mà nói tiếng PV - Dạ, nẩy làm phiền chị nhiều, em cảm ơn chị nhiều, em xin phép để chị cịn làm việc CTV - Khơng có gì, cười…… PV - Dạ, em xin phép chị em  Cuộc PV 17: PV: Nguyễn Đình Tồn CTV: Ơng Vi Văn Dương Bắt đầu lúc 08 10 kết thúc lúc 09 20 ngày 15/01/2010 Làm việc với bác Vi Văn Dương, người Tày, người giữ miếu Sơn Lâm Bà Bà ấp 3, xã Lộ 25, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai PV - Xin chào bác ạ, xin hỏi bác tên ạ? CTV - Tôi tên Vi Văn Dương PV - Bác dân tộc ạ? CTV - Tơi dân tộc Tày PV - Năm bác tuổi ạ? CTV - Tôi 81 tuổi PV - Bác làm việc giữ miếu lâu chưa ạ? CTV - Cùng chục năm PV - Bác đến vùng đất xã Lộ 25 lập nghiệp từ ạ? 227 CTV - Tôi lên từ năm 1976, theo diện kinh tế nhà nước ban hành tháng 10 năm 1975 PV - Lúc đến khai phá vùng đất lúc ạ? CTV - Ơí giời, lúc tồn rừng rậm khơng à, chổ miếu rừng mà Mọi người sống từ suối trước miếu đường lộ PV - Vậy miếu thành lập từ ạ? CTV - Miếu gốc gác mà có từ năm 1976, hồi đầu am miếu nhỏ, cúng gốc đa mà Mà thơi tơi khơng biết nhiều đâu, anh đợi ông Dương phó ban điều hành mà hỏi cho cụ thể, ơng biết rành lắm, tui khơng biết cụ thể đâu PV - Dạ, cháu hỏi thăm bác số thơng tin để giúp hồn thiện luận văn tốt nghiệp ạ, bác biết kể cho cháu nghe Ở miền Bắc bác tỉnh ạ? CTV - Tôi Tiên Yên, Quảng Ninh PV - Vậy bác bắt đầu vào miền Nam từ ạ? CTV - Tơi lính theo ơng Voong A Sáng, vào từ năm 1954 Lúc đầu đóng qn Sơng Mao, Bình Thuận Mà tui kể nghe chơi đừng kể với nha PV - Hồi lý mà bác lính vào miền Nam vậy? CTV - Thì khoảng năm 1950, làng tơi bị dịch bệnh làm trâu bò chết hết, người phải bỏ làng đi, theo người bạn rủ đăng ký lính vào miền Nam thơi PV - Tại bác lại chọn nơi làm chỗ thành lập miếu Sơn Lâm Bà Bà ạ? CTV - Thì lúc rừng nhiều lắm, chỗ có đa lớn lắm, người ta không dám chặt đặt miếu thờ thần rừng PV - Dạ, miếu thờ vị thần ạ? CTV - Thờ Thổ địa, thần Rừng, thờ Ba vị Đại Vương Đó (chỉ tay hướng miếu bên phải chánh điện) nơi bàn thờ ba vị Đại Vương gồm: Hạ Cảnh Đại Vương, Bản Cảnh Đại Vương, Cao Sơn Đại Vương PV - Dạ, bác sống có thấy người Nùng thờ Phật Bà Quan Âm không ạ? CTV - Người Nùng không thấy thờ Phật Quan Âm, thấy thờ ông bà tổ tiên 228 CTV - Miếu thường cúng lễ vào dịp lớn nhất? PV - Miếu thường cúng lớn vào ngày 12 tháng 12 (ÂL) dịp cúng tạ lễ ba vị Đại Vương, cầu làm ăn mưa thuận gió hịa… CTV - Miếu ban đầu chủ yếu thờ ba vị Đại Vương có tên Sơn Lâm Bà Bà ạ? CTV - Cụ thể tui khơng rành ơng Dương đâu, đợi hỏi PV - Dạ, thấy thờ nhiều vị thần bác ha? CTV - Thì cúng tổng hợp lắm, thập cẩm rồi, mà miếu chung mà PV - Là bác? CTV - Thì người Tày, người Nùng, Hoa, Việt đến cúng mà PV - Hàng ngày có nhiều người đến thắp hương, cúng không bác? CTV - Cũng tùy , nhiều ngày có người đến, sống làm ăn khó khăn mà, họ đến cúng để xin ơn bà, giúp làm ăn mà PV - Miếu có quy định đến cúng phải đóng góp khơng ạ? CTV - Đóng góp tùy tâm thơi, thùng cơng đó, có lịng thành cho, tiền ban quản lý miếu dùng để mua hoa cúng bà Tơi khơng biết nhiều đâu, thơi ngồi uống nước vào chút PV - Dạ, cám ơn bác nhiều, xin phép chụp hình miếu khơng CTV - Chụp hình phải vào thắp hương xin phép Bà trước PV - Dạ, cám ơn, để vào thắp hương  Cuộc PV 18: PV: Nguyễn Đình Tồn CTV: Ông Trần Văn Dương Bắt đầu lúc 10 20 kết thúc lúc 11 10 ngày 15/01/2010 Làm việc với bác Trần Văn Dương, người Tày, Phó Ban điều hành miếu Sơn Lâm Bà Bà ấp 3, xã Lộ 25, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Là người có cơng đầu việc thành lập nên miếu Sơn Lâm Bà Bà, theo lời giới thiệu anh Vi Hướng Mạnh, phó trưởng ấp 3, xã Lộ 25, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai PV - Cháu chào bác ạ? 229 CTV - Nghe anh em nói, anh gặp tui để hỏi miếu Bà ạ? PV - Dạ, cháu viết luận văn nghiên cứu sống người Nùng địa phương nên muốn hỏi bác số thông tin đời sống văn hóa tin thần người Nùng mối quan hệ họ với dân tộc xung quanh ạ? CTV - Anh có giấy tờ khơng? PV - Dạ, giấy giới thiệu trường Đại học KHXH & NV, nơi cháu theo học cao học Có anh Mạnh với cháu ngày biết Anh Mạnh - Anh Toàn muốn nhờ bác kể lịch sử thành lập miếu sống đồng bào mà Bác coi biết giúp anh với CTV - Thì anh hỏi, biết tơi cho biết PV - Dạ, xin hỏi tên đầy đủ bác ạ? CTV - Tôi tên Trần Văn Dương PV - Năm bác tuổi ạ? CTV - Tôi sinh năm 1928 PV - Bác người dân tộc ạ? CTV - Tơi người dân tộc Tày PV - Hiện bác làm miếu ạ? CTV - Tơi Phó Ban điều hành miếu, trước tơi làm Trưởng lớn nên lui cho người trẻ làm, lại, làm vệc tốt PV - Dạ, bác đến miền Nam sinh sống từ ạ? CTV - Tôi từ miền Bắc vào Nam vào năm 1954 Lúc đến khu Sơng Mao, Bình Thuận Thuận Hải PV - Dạ, từ bác đến khu vực xã Lộ 25 lập nghiệp ạ? CTV - À, từ Sơng Mao tơi đến Biên Hịa khu vực phường Tân Phong, sinh sống thời gian, sau đất nước giải phóng xong tơi kinh tế đến vào năm 1975 PV - Dạ, sách kinh tế bác có biết khơng ạ? CTV - Thì lúc họ nói chỗ nhiều đất lắm, lên làm ăn tốt, tơi nhớ ngày 13 tháng 10 năm 1975 bắt đầu kinh tế đến chổ 230 PV - Vậy trước bác đến sinh sống có chưa ạ? CTV - Thì có đội đóng qn ỏ lúc chổ cịn rừng già, hoang vu Khơng có bóng người, rừng mà thơi PV - Dạ, bác cịn nhớ lúc đến có người khơng ạ? CTV - Cịn nhớ chứ, lúc tơi làm ỏ tổ nông nghiệp khu kinh tế mà, lúc đến ấp để làm kinh tế có 29 hộ người Nùng Tày PV - Vậy bác nhớ 29 hộ khoảng người khơng ạ? CTV - 29 hộ có 29 người, mổi hộ người PV - Là bác? CTV - Thì hộ lúc có người thơi, lúc có niên, đàn ơng đến bắt đầu khai phá rừng Vợ hay gia đình cịn Biên Hịa, họ đợi xây dựng nhà cửa xong ổn định đến sống PV - Vậy bác cịn nhớ người quản lý bác lúc khơng ạ? CTV - Lúc chỗ ơng Lê Văn Giàu làm Trưởng khu kinh tế Ông người Việt quan tâm, giúp đỡ người dân tộc Mỗi tháng lúc đến hộ có trợ cấp nhà nước mà PV - Bác sống lâu vậy, bác có biết nơi có tên xã Lộ 25 không ạ? CTV - Cái tên Lộ 25 lấy thao đường lúc nơi Long Thành, trục lộ 25 Tôi nghĩ khơng PV - Dạ, bác cho cháu biết miếu thành lập từ ạ? CTV - Miếu có từ năm 1976, lúc khu rừng già Có đa lớn sân miếu anh thấy PV - Tại miếu lại có tên Sơn Lâm Bà Bà ạ? CTV - Chuyện vầy, lúc đầu khu rừng già, có đa lớn lắm, người đến thấy lớn đặt miếu thờ thần rừng Còn tên Sơn Lâm Bà Bà năm 1976 mời thầy cúng lên đồng bà chúa sơn lâm nhập vào nói đất bà, muốn làm ăn phải cúng cho bà Thật 231 tình lúc đầu khơng tin sau mời thầy nơi khác lên đồng nên chúng tơi làm miếu lấy tên Sơn Lâm Bà Bà PV - Dạ, miếu dân tộc ạ? CTV - Không riêng dân tộc cả, miếu dùng chung thờ cúng cho người dân tộc thơi PV - Dạ, nghe nói trước miếu có thờ Phật Bà Quan Âm ạ? CTV - Có, thờ thần thánh thơi cịn phật đưa vào chùa PV - Dạ, đưa vào chùa bác? CTV - Thì từ năm 2007 nghe ơng quản lý văn hóa tỉnh nói, miếu khơng có người tụng kinh không nên thờ phật nên dời phật Bà đến chùa gần UBND xã PV - Dạ, bác có thấy người Tày, người Nùng thờ Phật Bà Quan Âm nhà khơng ạ? CTV - Chỉ có người Hoa thờ Phật Quan Âm thơi cịn người Tày, Nùng thờ ông bà tổ tiên nhà Nếu có làm theo người Hoa thơi PV - Vậy người Nùng thường thờ ạ? CTV - Thờ thổ địa, thổ công làng, thờ người thành lập làng, giúp bà có chổ làm ăn tốt mà PV - Bác thấy Bắc vào Nam việc thờ cúng người Nùng có khác ạ? CTV - Khi ngồi Bắc có thờ Thần Nơng vào Nam khơng thấy người thờ PV - Bác kể cho cháu biết tục thờ thần Nông không ạ? CTV - Thờ thần Nơng thường tháng thờ, tháng 10 trả lễ Người ta lấy lông gà cắm thờ bờ ruộng cắt giấy kẹp vô lông gà Tháng gieo hạt, cầu cho ruộng lúa tốt, tháng 10 làm ruộng xong phải trả lễ thần Nông PV - Về việc thờ cúng thổ địa, thổ cơng có kiêng cữ khơng ạ? CTV - Thì cách suối khơng thờ thêm thổ công, thổ địa khác PV - Là bác? 232 CTV - Thì qua suối đất người khác rồi, phải hỏi xin thổ địa chổ có đồng ý cho cúng khơng PV - Việc thờ cúng miếu có gặp khó khăn khơng ạ? CTV - Tự tín ngưỡng mà anh, thờ cúng Bà linh thiên lắm, nhiều người cầu nên họ từ Sài Gòn cúng trả lễ PV - Dạ, hội miếu có thành viên ạ? CTV - Để coi sổ lại đã, à, hội Miếu Sơn Lâm Bà Bà có 123 hộ theo có nhiều thành phần dân tộc người Khmer, Nùng, Tày, Hoa, Kinh PV - Có người Khmer bác ? CTV - Ờ, có hộ người Khmer đến sinh sống vài năm tham gia vào hội miếu PV - Dạ, cách quản lý hội miếu nào? CTV - Thì hội miếu năm bầu cữ lại nhiệm kỳ Ban điều hành có Trưởng ơng Châu, tơi phó, thư ký ủy viên tổ trưởng PV - Vậy kinh phí để hội hoạt động ạ? CTV - Hội thu kinh phí hội viên có chuyện thơi, nhà có tang nhà khác đóng góp hộ 20 ngàn đồng Cịn miếu phụ đào huyệt, nấu ăn, giúp công việc nhang đèn ủng hộ 200 ngàn đồng Kinh phí có phần lớn khách thập phương ủng hộ có việc cần hội viên đóng góp PV - Ai người trực tiếp quản lý nguồn kinh phí hội miếu ạ? CTV - Trong hộ có thư ký mà, hàng tháng định kỳ đầu tháng mở thùng tiền Kinh phí làm phải có thơng qua ban điều hành đồng ý ba PV - Dạ, năm miếu có dịp lễ lớn ạ? CTV - Miếu năm có kỳ lễ cúng lớn ngày tháng (AL) cúng cầu an đầu năm; ngày 12 tháng (AL) cúng cầu mùa, cầu làm ăn phát triển; ngày 12 tháng 12 (AL) cúng tạ lễ cuối năm, cầu bình an, gia đình sum họp PV - Các lễ vật dùng để cúng ạ? 233 CTV - Thì gồm đầu heo, gà, vịt, miếng thịt heo, nhang đèn hoa Thường mâm cúng chừng lễ vật Các lễ vật mua từ kinh phí qun góp hội miếu PV - Dạ, theo bác người Nùng thường thờ cúng miếu vị ạ? CTV - Người Nùng thường thờ vị Đại Vương gồm Cao Sơn Đại Vương, Bản Cảnh Đại Vương Hạ Cảnh Đại Vương PV - Dạ, hội có nhiều thành phần dân tộc họp sê dùng tiếng ạ? CTV - À, thành viên Ban điều hành biết nói tiếng nói dân tộc tiếng Việt, tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Hoa Như anh Long thư ký cịn biết nói tiếng Khmer PV - Dạ, tiếng Hoa mà người thường dùng vùng Trung Quốc ạ? CTV - Tiếng Hoa thường hay nói người Hoa Quảng Đơng Trung Quốc sang PV - Bác có nhớ người Nùng vào khơng? CTV - Tơi nhớ lúc có sư đồn lính Nùng ơng Voong A Sáng dẫn đầu vào Hồi người Nùng người Kinh gọi người Tàu PV - Dạ, ạ? CTV - Thì người Tàu người Hoa đó, có tiếng nói giống mà, hồi xưa khơng có gọi người Hoa Quảng Đơng hay Quảng Châu đâu mà gọi Tàu bắc Tàu Nam PV - Dạ, bác nói rõ thêm khơng ạ? CTV - Thì người Tàu Bắc người nói tiếng Tàu miền Bắc cịn Tàu Nam miền Nam PV - Dạ, người Nùng có nghề truyền thống tiếng khơng bác? CTV - Theo tơi biết người Nùng có nghề nấu rượu tiếng lắm, miền bắc nhà tự nấu rượu để uống vào miền nam cịn vài hộ nấu rượu mà thơi PV - Cịn nghề khơng? 234 CTV - Người Tày Nùng thường tự khắc tự dệt quần áo mặc hàng ngày Ít mua chợ, có đứa trẻ thơi PV - Dạ, bác nhận định đời sống kinh tế người Nùng xã Lộ 25 nay? CTV - Thật tình kinh tế người dân tộc đủ sống thôi, vài hộ giàu không thấy nhiều lắm, tốt trước nhiều PV - Dạ, thường ngày người trực miếu ạ? CTV - Để tiếp khách chúng tơi thường phân cơng trực với người ban điều hành Nếu hơm có khách đơng q gọi điện người lên thêm để giúp đỡ PV - Dạ, nghề làm Then có liên quan đến miếu khơng ạ? CTV - Ở xã có hai Bà Then thường làm chung cho người Tày người Nùng ln Họ cúng giải hạn, cúng cầu bình an cho gia đình, Bà Then hội miếu khơng trực tiếp quản lý, họ cúng tùy vào gia đình mời họ đến cúng thơi PV - Dạ cảm ơn bác nhiều thông tin vừa CTV - Khơng có PV - Dạ, cháu xin số điện thoại liên lạc với bác không ạ? CTV - Điện thoại bị hư rồi, có đến Miếu, tơi hay PV - Dạ, cảm ơn bác nhiều, có thiếu sót thơng tin mong lần sau gặp bác hỏi thêm CTV - Mời anh uống nước lại ăn cơm với Miếu nha PV - Dạ, cháu cảm ơn, để hôm khác ạ, cảm ơn bác nhiều  Cuộc PV 19: PV: Nguyễn Đình Tồn CTV: Chị Hoàng Thúy Vinh Bắt đầu lúc 11 30 kết thúc lúc 11 50 ngày 15/01/2010 Làm việc với chị Hoàng Thúy Vinh, người Nùng, quê ỏ Ngân Sơn, Bắc Kạn, làm nghề đậu hủ ại ấp 3, xã Lộ 25, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai PV - Dạ, em chào chị 235 CTV - Vâng, chào em PV - Nhà làm nghề đậu hủ để bán CTV - Ờ, làm thêm để bán kiếm thêm tiền chọ PV - Chị họ tên đầy đủ ạ? CTV - Tên Hoàng Thúy Vinh PV - Năm chị tuổi ạ? CTV - Thì sinh năm 1964, 45 tuổi PV - Dạ, chị người dân tộc ạ? CTV - Chị người Nùng PV - Theo em biết ngồi Bắc người Nùng có nhiều nhóm với tên gọi khác nhau, chị thuộc nhóm người Nùng nào? CTV - Thì nghe người ta hay gọi người Nùng chổ chị Nùng Phàn Slình PV - Vậy quê gốc Bắc chị đâu? CTV - Quê à, Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn PV - Cho em hỏi chị số câu hỏi nghề làm đậu hủ nhà mình, khơng biết có làm phiền chị khơng? CTV - Cũng khơng có gì, em hỏi đi? PV - Dạ, nghề làm đậu hủ gia đình có từ ạ? CTV - Làm đậu hủ người Nùng biết làm, bắc nhà có người làm, làm thêm để có ăn nhà mà PV - Vậy vào đây, gia đình chị bắt đầu làm để bán chợ từ nào? CTV - Trước làm để ăn thôi, bắt đầu làm để bán cho người chợ từ năm 2006, mà khơng nhiều đâu, ngày làm khoảng ký đậu Vừa đủ bỏ mối cho người chọ cho gia đình ăn PV - Nghề làm đậu hủ dạy cho chị làm ạ? CTV - Thì học nghề từ người già nhà thôi, biết làm mà PV - Dạ, chị kể em nghe cơng đoạn để làm thành miếng đậu không ạ? CTV - Cười, dể Đậu nành đem xay cho chóc vỏ, đem ngâm nước khoảng tiếng, sau đem xay thành nước Tiếp nấu chín cho thạch 236 cao vào cho đậu đông lại, cho khuôn cắt thành miếng nhỏ, đem bỏ mối PV - Thạch cao ạ, có phải thạch cao dùng xây nhà không chị? CTV - Chị không rành nữa, tiệm mua thơi PV - Dạ, số lượng thạch cao dùng cho lần nấu đậu ạ? CTV - Thì ký đậu cho lạng thạch cao vào, trộn lên PV - Vậy mua thạch cao bỏ vào đậu ln có làm không? CTV - Thạch cao giống cục vôi ấy, mua đem nướng, sau giã nhuyễn, sàn lại cho thật mịn, đem bỏ vào nồi đậu PV - Bỏ thạch cao vào ăn có khơng chị? CTV - Đâu có đâu, người ăn mà Hồi quê làm ăn mà PV - Dạ CTV - Bỏ thạch cao vào miếng đậu non béo so với cách làm đậu nước chua người Kinh Anh Mạnh – Làm miếng đậu cách ăn ngon Toàn, chút em mua miếng mà ăn PV - Thế à, mà nước chua chị? CTV - Thì người ta làm nước đậu, sau ủ cho lên men, cho vào nồi đậu thôi, cách làm chị không quen làm Con gái chị HT Vinh - Mẹ ơi, heo nái đẻ CTV - Xin lỗi chú, phải xuống nhà cho heo đẻ PV - Dạ, khơng sao, chị bận việc làm À mà, em xuống xem không? CTV - Không sao, tự nhiên PV - Dạ, cảm ơn chị  Cuộc PV 20: PV: Nguyễn Đình Tồn CTV: Bà Trần Thị Kiều 237 Bắt đầu lúc 12 13 kết thúc lúc 12 48 ngày 15/01/2010 Làm việc với bà Trần Thị Kiều, sinh năm 1930, người Nùng Giang, quê ỏ Bắc Kạn, làm nghề hủ tiếu ấp 3, xã Lộ 25, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai PV - Dạ, chào bà CTV - Có chuyện Mạnh? Anh Mạnh - Khơng có gì, có anh Tồn thành phố nghiên cứu văn hóa nên có chút chuyện hỏi bác mà PV - Dạ, cháu xin phép hỏi chút chuyện nghề làm hủ tiếu nhà CTV - Tơi có biết đâu, hủ tiếu làm nè, coi PV - Dạ, nhà có bà hai anh chị làm hủ tiếu ạ? CTV - Thì tơi làm với hai đứa con, mổi người việc làm cho mau xong mà PV - Dạ, họ tên đầy đủ bác gì? Con dâu bà Tr T Kiều - Mẹ tên Trần Thị Kiều PV - Bác bắt đầu vào ấp lập nghiệp từ nào? CTV - Vào từ năm 1982 PV - Vậy lúc vô bác làm nghề hủ tiếu ln ạ? CTV - Thì làm chứ, làm ruộng rẫy cịn nghề làm lúc nhà rỗi thơi PV - Bác biết làm nghề từ ạ? CTV - Biết làm quê từ lúc 16 hay 17 tuổi đó, làm hợp tác xã Bắc Kạn PV - Tại bác không quê làm ăn mà phải vào ạ? CTV - Thì hồi người Việt đánh với người Hoa đó, năm 78, 79 căng thẳng lắm… PV - Nhà bác bắt đầu làm nghề để bán từ nào? CTV - Hồi vô làm ruộng rẫy thơi, lúc có làm để nhà ăn, rời từ năm 1990 bắt đầu làm để bán cho người ỏ PV - Vậy nghề làm hủ tiếu có phải nghề thu nhập gia đình bác khơng ạ? CTV - Cái làm để kiếm miếng ăn hàng ngày thơi, thu nhập ni heo 238 PV - Một ngày nhà làm bào nhiêu hủ tiếu bác? CTV - Một ngày người làm khoảng 20 ký bột gạo PV - Dạ, khoảng 20 ký hủ tiếu ạ? CTV - Ờ, PV - Dạ, nhà bác bán ký hủ tiếu ạ? CTV - Ờ, bỏ mối cho khách quen lấy giá 15, 16 ngàn cịn bán cho khách ỏ chợ 18 ngàn PV - Bác cho cháu nghe công đoạn để làm thành hủ tiếu để bán không ạ? CTV - Các công đoạn à? PV - Dạ, nghĩa từ lúc cịn gạo bác làm để thành cọng hủ tiếu mà? CTV - À, lấy gạo đem ngâm nước đêm, sau đem cối để xay thành bột Sau quấy bột chín với nước xơi, hịa thêm vào bột sống, bột quấy loãng với nước, đem tráng thành bánh bếp Bánh tráng xong để phênh đem phơi nắng, phơi thấy bánh khô đem vào nhà nén lại, bánh nén xong thoa mỡ cán thành sợi nhỏ, sợi hủ tiếu đem phơi khơ, sau bỏ bọc nilon đem giao cho khách, lúc ăn Anh Mạnh - Ưh, hủ tiếu xào khơ với top mỡ ăn ngon Tồn, chút em mua ăn thủ PV - Dạ, chắn phải mua Anh Mạnh - Nhà anh hay mua ăn PV - Cháu thấy nhà bác khơng có bình gas mà dùng bếp ga để nấu, làm cách để có gas hay bác? CTV - Thì có hầm gas mà PV - Hầm gas CTV - Thì hầm phân heo ủ kín nén khí gas để dùng nấu ăn PV - Hay vậy, khơng biết gas có tốt gas chợ bán không ạ? CTV - Xài lắm, mùi hôi PV - Dạ, cần heo để có hầm gas ạ? 239 CTV - Bếp gas heo 10 xây hầm gas rồi, xây hầm khoảng từ 10 đến 15 triệu đồng Phân heo phải ủ từ 15 đến 20 ngày thành gas PV - Dạ, nghe nói chổ xây hầm gas hỗ trợ 10% chi phí phải khơng? CTV - Thì dự án hỗ trợ châu Âu đó, có cho nhà bác triệu để phụ thêm làm hầm khí gas PV - Dạ, hay bác ha, bác cho cháu xem hầm gas không ạ? CTV - Ờ, xem PV - Dạ, cảm ơn bác nhiều ... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC …o0o… NGUYỄN ĐÌNH TỒN BIẾN ĐỔI XÃ HỘI - KINH TẾ - VĂN HÓA NGƯỜI NÙNG Ở ĐỒNG NAI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN THỐNG NHẤT... SỞ LÝ LUẬN, KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN THỐNG NHẤT – TỈNH ĐỒNG NAI - Chương 2: BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN THỐNG NHẤT – TỈNH ĐỒNG NAI - Chương 3: BIẾN ĐỔI KINH. .. KINH TẾ CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN THỐNG NHẤT – TỈNH ĐỒNG NAI - Chương 4: BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN THỐNG NHẤT – TỈNH ĐỒNG NAI 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam và các tên gọi khác, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 54 dân tộc Việt Nam và các tên gọi khác
Tác giả: Bùi Thiết
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
2. Bùi Tịnh, Cầm Trọng (1973), “Về tiêu chuẩn xác minh thành phần dân tộc, tên gọi và vấn đề hoà hợp dân tộc”, Tạp chí Dân Tộc Học, số 3, trang 116 – 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tiêu chuẩn xác minh thành phần dân tộc, tên gọi và vấn đề hoà hợp dân tộc”, "Tạp chí Dân Tộc Học
Tác giả: Bùi Tịnh, Cầm Trọng
Năm: 1973
4. Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam (1979), Tạp chí Dân Tộc Học, số 1, trang 58 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dân Tộc Học
Tác giả: Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam
Năm: 1979
5. Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Trung Tâm Nghiên Cứu Việt Nam Và Giao Lưu Văn Hoá – Chương Trình Thái Học Vệt Nam (2002), Văn Hoá Và Lịch Sử Các Dân Tộc Trong Nhóm Ngôn Ngữ Thái Ở Việt Nam, Nxb Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Hoá Và Lịch Sử Các Dân Tộc Trong Nhóm Ngôn Ngữ Thái Ở Việt Nam
Tác giả: Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Trung Tâm Nghiên Cứu Việt Nam Và Giao Lưu Văn Hoá – Chương Trình Thái Học Vệt Nam
Nhà XB: Nxb Văn Hoá Thông Tin
Năm: 2002
6. Đặng Thanh Phương (1979), “Một vài cứ liệu về trạng thái song ngữ Tày, Nùng – Việt ở tỉnh Cao Lạng”, Tạp chí Dân Tộc Học, số 3, trang 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài cứ liệu về trạng thái song ngữ Tày, Nùng – Việt ở tỉnh Cao Lạng”, "Tạp chí Dân Tộc Học
Tác giả: Đặng Thanh Phương
Năm: 1979
7. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc Văn hoá Tôn giáo, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Văn hoá Tôn giáo
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
Năm: 2001
8. Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ giữa các Tộc người trong một Quốc Gia Dân tộc, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa các Tộc người trong một Quốc Gia Dân tộc
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia
Năm: 1993
9. Địa chí Đồng Nai (2001), Văn Hoá – Xã Hội, Tập 5, UBND tỉnh Đồng Nai, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Hoá – Xã Hội
Tác giả: Địa chí Đồng Nai
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2001
10. Lã Văn Lô – Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb VH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Tày Nùng
Tác giả: Lã Văn Lô – Hà Văn Thư
Nhà XB: Nxb VH Hà Nội
Năm: 1984
11. Lã Văn Lô – Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu các nhóm Dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược giới thiệu các nhóm Dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam
Tác giả: Lã Văn Lô – Đặng Nghiêm Vạn
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội
Năm: 1968
12. Lâm Xuân Đình, Lục Văn Pảo, Nông Trung (1973), “Xác định thành phần dân tộc ở miền Bắc nước ta”, Tạp chí Dân Tộc Học, số 3, trang 120 – 125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thành phần dân tộc ở miền Bắc nước ta”, "Tạp chí Dân Tộc Học
Tác giả: Lâm Xuân Đình, Lục Văn Pảo, Nông Trung
Năm: 1973
13. Lê Thông (2006), Địa Lý Các Tỉnh Và Thành Phố Việt Nam, Tập 5, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa Lý Các Tỉnh Và Thành Phố Việt Nam
Tác giả: Lê Thông
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2006
14. Lê Qúy Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Qúy Đôn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2007
15. Hoàng Minh Lợi (1992), “Một số phong tục tập quán liên quan đến nhà cửa của người Tày – Nùng”, Tạp chí Dân Tộc Học, số 3, trang 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phong tục tập quán liên quan đến nhà cửa của người Tày – Nùng”, "Tạp chí Dân Tộc Học
Tác giả: Hoàng Minh Lợi
Năm: 1992
16. Hoàng Nam (2008), The Nung Ethnic Group of Việt Nam, Nxn Thế giới Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Nung Ethnic Group of Việt Nam
Tác giả: Hoàng Nam
Năm: 2008
17. Hoàng Văn Tâm (1993), Những biến đổi xã hội người Nùng ở huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai từ năm 1954 đến nay, Khóa luận tốt nghiệp Đại học - Khoa Lịch sử - Trường ĐH KHXH & NV TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biến đổi xã hội người Nùng ở huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai từ năm 1954 đến nay
Tác giả: Hoàng Văn Tâm
Năm: 1993
18. Hoàng Hoa Toàn (2006), Người Nùng, Bộ sách Việt Nam – Các Dân Tộc Anh Em, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Nùng
Tác giả: Hoàng Hoa Toàn
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
19. Hoàng Hoa Toàn, Đàm Thị Uyên (1998), “Nguồn gốc lịch sử các tộc người Tày – Nùng ở Việt Nam”, Tạp chí Dân Tộc Học, số 2, trang 29 – 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc lịch sử các tộc người Tày – Nùng ở Việt Nam”, "Tạp chí Dân Tộc Học
Tác giả: Hoàng Hoa Toàn, Đàm Thị Uyên
Năm: 1998
20. H. Russel Bernarl (2007), Các phương pháp nghiên cứu trong Nhân học – Tiếp cận Định Tính và Định Lượng, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu trong Nhân học – Tiếp cận Định Tính và Định Lượng
Tác giả: H. Russel Bernarl
Nhà XB: Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh
Năm: 2007
21. Jean Pierre Olivier De Sardan (2008), Nhân học Phát triển – Lý thuyết, Phương pháp và Kỹ thuật nghiên cứu điền dã, Nxb KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học Phát triển – Lý thuyết, Phương pháp và Kỹ thuật nghiên cứu điền dã
Tác giả: Jean Pierre Olivier De Sardan
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w