Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM QUANG THỊNH TRUYỀN DẪN BẤT ĐỐI XỨNG TỪ LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LÃI SUẤT NGÂN HÀNG BÁN LẺ NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIETINBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM QUANG THỊNH TRUYỀN DẪN BẤT ĐỐI XỨNG TỪ LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LÃI SUẤT NGÂN HÀNG BÁN LẺ NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIETINBANK Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN TP Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Truyền dẫn bất đối xứng từ lãi suất sách tiền tệ đến lãi suất ngân hàng bán lẻ - Nghiên cứu trường hợp Vietinbank” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Hồ Viết Tiến Các thông tin số liệu luận văn trung thực, đáng tin cậy phù hợp với thực tế Kết luận văn chưa công bố công trình nội dung trích dẫn tơi thu thập, ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 10 năm 2019 Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Vietinbank 1.2 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.3 Tóm tắt nghiên cứu trước 1.2.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.5 Đối tượng nghiên cứu 1.2.6 Phạm vi nghiên cứu .5 1.2.7 Phương pháp nghiên cứu .6 1.2.8 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .7 2.1 Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ .7 2.1.1 Kênh lãi suất 2.1.2 Kênh tỷ giá .9 2.1.3 Kênh giá tài sản .9 2.1.4 Kênh kỳ vọng .10 2.1.5 Kênh tín dụng 10 2.2 Truyền dẫn lãi suất sách tiền tệ .11 2.2.1 Khái niệm truyền dẫn lãi suất .11 2.2.2 Các yếu tố giải thích cho cứng nhắc lãi suất (Interest rate stickiness) .14 2.2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm .17 Kết luận Chương 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Kiểm định tính dừng 24 3.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị ADF (Augmented Dickey-Fuller) .24 3.1.2 Kiểm định nghiệm đơn vị Zivot Andrews (ZA) .25 3.2 Phương pháp ARDL 25 3.3 Phương pháp ARDL phi tuyến (NARDL) 29 3.4 Mô tả liệu 31 Kết luận Chương 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Kiểm định tính dừng .36 4.2 Đo lường mức độ truyền dẫn từ lãi suất sách tiền tệ đến lãi suất bán lẻ (lãi suất huy động) Vietinbank .38 4.2.1 Truyền dẫn đến lãi suất huy động không kỳ hạn 38 4.2.2 Truyền dẫn đến lãi suất huy động kỳ hạn tháng .41 4.2.3 Truyền dẫn đến lãi suất huy động kỳ hạn tháng .44 4.2.4 Truyền dẫn đến lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng .47 4.2.5 Truyền dẫn đến lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng 49 4.3 Truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất huy động cho kinh tế Việt Nam 52 4.4 So sánh chế truyền dẫn lãi suất .55 Kết luận Chương 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN .58 5.1 Tóm tắt kết thực nghiệm 58 5.2 Hàm ý quản trị cho Vietinbank .59 5.2.1 Theo dõi diễn biến dự báo lãi suất thị trường tiền tệ nước quốc tế, sách điều hành lãi suất từ phía NHNN 59 5.2.2 Điều hành linh hoạt sách lãi suất .60 5.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn ngắn hạn thành phần kinh tế 60 5.3 Hàm ý sách cho NHNN 61 5.3.1 Giảm dần can thiệp trực tiếp vào thị trường chủ thể tham gia thị trường .61 5.3.2 Nới lỏng rào cản gia nhập thị trường tiền tệ 62 5.3.3 Thực sách tiền tệ nới lỏng 62 5.4 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 63 Kết luận Chương 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam ARDL Autoregressive Distributed Lag (Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ) BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BKS Ban kiểm soát HĐQT Hội đồng quản trị IRPT Interest rate pass-through (Truyền dẫn lãi suất) NARDL Nonlinear Autoregressive Distributed Lag (Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến) NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TGĐ Tổng giám đốc TMCP Thương mại cổ phần TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSC Trụ sở Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê mô tả liệu lãi suất (giai đoạn 2008M1-2018M1) 33 Bảng 4.1 Kết kiểm định tính dừng 36 Bảng 4.2 Kết kiểm định Zivot Andrews 37 Bảng 4.3 Kết điều chỉnh đối xứng bất đối xứng lãi suất huy động không kỳ hạn 39 Bảng 4.4 Hồi quy bất đối xứng lãi suất huy động không kỳ hạn khuôn khổ NARDL bất đối xứng ngắn hạn dài hạn 40 Bảng 4.5 Kết điều chỉnh đối xứng bất đối xứng lãi suất huy động kỳ hạn tháng 42 Bảng 4.6 Hồi quy bất đối xứng lãi suất huy động kỳ hạn tháng khuôn khổ NARDL bất đối xứng ngắn hạn dài hạn 43 Bảng 4.7 Kết điều chỉnh đối xứng bất đối xứng lãi suất huy động kỳ hạn tháng 45 Bảng 4.8 Hồi quy bất đối xứng lãi suất huy động kỳ hạn tháng khuôn khổ NARDL bất đối xứng ngắn hạn dài hạn 46 Bảng 4.9 Kết điều chỉnh đối xứng bất đối xứng lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng 47 Bảng 4.10 Hồi quy bất đối xứng lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng khuôn khổ NARDL bất đối xứng ngắn hạn dài hạn 49 Bảng 4.11 Kết điều chỉnh đối xứng bất đối xứng lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng 50 Bảng 4.12 Hồi quy bất đối xứng lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng khuôn khổ NARDL bất đối xứng ngắn hạn dài hạn 51 Bảng 4.13 Kết điều chỉnh đối xứng bất đối xứng lãi suất huy động kinh tế 53 Bảng 4.14 Hồi quy bất đối xứng lãi suất huy động kinh tế khuôn khổ NARDL bất đối xứng ngắn hạn dài hạn 54 Bảng 4.15 So sánh chế truyền dẫn lãi suất cho Vietinbank kinh tế 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Kênh truyền dẫn sách tiền tệ Hình 2.2 Các cách thức truyền dẫn sách tiền tệ 12 Hình 3.1 Xu hướng biến lãi suất 32 Hình 4.1 Số nhân động tích lũy lãi suất huy động không kỳ hạn 41 Hình 4.2 Số nhân động tích lũy lãi suất huy động kỳ hạn tháng 44 Hình 4.3 Số nhân động tích lũy lãi suất huy động kỳ hạn tháng 47 Hình 4.4 Số nhân động tích lũy lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng 49 Hình 4.5 Số nhân động tích lũy lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng 52 Hình 4.6 Số nhân động tích lũy lãi suất huy động kinh tế 55 TÓM TẮT Nghiên cứu vận dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến, phát triển gần Shin, Yu Greenwood-Nimmo (2014), nhằm khảo sát phản ứng lãi suất ngân hàng bán lẻ (lãi suất huy động vốn) Vietinbank trước thay đổi lãi suất sách (lãi suất bản) giai đoạn 2008M01 đến 2018M01 Kết thực nghiệm phát rằng, chế truyền dẫn lãi suất (IRPT) sang lãi suất ngân hàng bán lẻ thể điều chỉnh bất đối xứng ngắn hạn lẫn dài hạn IRPT trạng thái lãi suất sách tăng khơng hồn tồn lãi suất sách giảm đa phần lại mức Ngoài ra, lãi suất ngân hàng bán lẻ cứng nhắc hướng lên, ủng hộ hành vi thông đồng giàn xếp giá Nghiên cứu cung cấp tiêu chí đánh giá xác để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiểu động lực phi tuyến lãi suất điều hành sách lãi suất ngân hàng bán lẻ, hỗ trợ việc hoạch định sách dự báo hiệu cho Chính phủ Việt Nam Từ khóa: Tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến (NARDL); truyền dẫn lãi suất; bất đối xứng; đồng liên kết 60 ương Trung Quốc) Do vậy, Vietinbank cần theo dõi, nghiên cứu diễn biến kinh tế, thị trường tiền tệ nước quốc tế để từ đưa dự báo sách lãi suất NHNN linh hoạt việc hoạch định sách lãi suất huy động vốn phù hợp thời điểm Bên cạnh đó, Vietinbank cần tính tốn độ trễ q trình truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất huy động để điều chỉnh lãi suất huy động thời điểm phù hợp với định hướng NHNN có lợi cho ngân hàng Hiện tại, lãi suất huy động Vietinbank phản ứng yếu so với kinh tế NHNN thay đổi lãi suất sách đặc biệt lãi suất sách tăng mức thấp thị trường Mặc dù khó cạnh tranh mặt lãi suất, Vietinbank nói riêng ngân hàng có vốn Nhà nước chi phối nói chung ln có lợi tế mạng lưới phủ rộng, bề dày lịch sử uy tín thương hiệu đặc biệt nhận lượng tiền gửi không kỳ hạn lớn từ Kho bạc Nhà nước, Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước với chi phí rẻ 5.2.2 Điều hành linh hoạt sách lãi suất: Truyền dẫn lãi suất dài hạn Vietinbank mức trường hợp NHNN giảm lãi suất sách khơng đầy đủ trường hợp ngược lại hệ số truyền dẫn lãi suất dài hạn tăng dần Điều cho thấy Vietinbank cần tiếp tục tập trung tiết giảm chi phí sử dụng vốn kỳ hạn dài điều chỉnh mức độ truyền dẫn mức hợp lý để vừa đáp ứng chủ trương điều hành từ phía NHNN, vừa tối đa hóa lợi nhuận 5.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn ngắn hạn thành phần kinh tế: Truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất huy động Vietinbank thể rõ tăng dần kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống, sau lại giảm kỳ hạn 12 tháng cho thấy Vietinbank tập trung huy động nguồn vốn ngắn hạn có tính ổn định không cao, nhiên mang lại biên lợi nhuận cao cho ngân hàng Do đó, để tăng mức độ truyền dẫn ngắn hạn, Vietinbank nên có sách đa dạng hóa sản phẩm huy động ngắn hạn như: sản phẩm tiền gửi trực tuyến, tiền 61 gửi tích lũy, tiền gửi chủ sở hữu/người đại diện/thành viên góp vốn doanh nghiệp vay vốn với lãi suất tiền gửi cao mức lãi suất thông thường kèm theo quà tặng, sản phẩm khuyến Bên cạnh đó, cần phân đoạn khách hàng vào phân khúc khác để hoạch định sách lãi suất phù hợp mở rộng thị trường hoạt động để nắm bắt phản ứng khách hàng Vietinbank ban hành sách thay đổi lãi suất 5.3 Hàm ý sách cho NHNN: 5.3.1 Giảm dần can thiệp trực tiếp vào thị trường chủ thể tham gia thị trường: Xin nhắc lại rằng, cấu trúc hệ thống tài đóng vai trò truyền dẫn sách tiền tệ, bao gồm: mức độ cạnh tranh tập trung ngân hàng thị trường tài chính, cấu sở hữu thị trường tài chính, mức độ phát triển độ mở thị trường tài (Cottarelli Kourelis, 1994) Trong năm gần đây, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bộc lộ bất cập, yếu vốn điều lệ tính khoản thấp, tỷ lệ nợ xấu tăng, trình độ quản trị yếu kém, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Do đó, bối cảnh đó, ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án 254 về: “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011–2015” Đề án 254 đem lại số thành công định Tuy nhiên, hoạt động sáp nhập, hợp mua bán lại ngân hàng thương mại dẫn đến lo ngại mức độ tập trung thị trường, qua đó, tác động không tốt đến môi trường cạnh tranh hay nhóm ngân hàng lớn chi phối thị trường Mặt khác, tập trung ngân hàng cao làm giảm IRPT ngân hàng có khuynh hướng thực hành vi độc quyền, khiến lãi suất điều chỉnh bất đối xứng Do đó, NHNN nên giảm dần can thiệp trực tiếp vào thị trường chủ thể tham gia thị trường, buộc phải nâng cao lực cạnh tranh, góp phần tích cực vào hiệu truyền dẫn sách tiền tệ, làm giảm hành vi tối đa hóa phi lợi nhuận 62 5.3.2 Nới lỏng rào cản gia nhập thị trường tiền tệ: Cấu trúc sở hữu lĩnh vực ngân hàng kinh tế đóng vai trò trung tâm thực thi sách tiền tệ ảnh hưởng đến độ cứng nhắc lãi suất Ở kinh tế mà ngân hàng quốc doanh chiếm lĩnh thị trường tài chính, lãi suất điều chỉnh chậm trễ áp lực trị thiếu hiệu Điều ngân hàng quốc doanh yêu cầu phải hoạt động lợi ích cộng đồng, đó, mục tiêu ngân hàng khơng phải tối đa hố lợi nhuận Theo số liệu tính tới ngày 15/09/2019, Vietinbank bốn ngân hàng thương mại mà Nhà nước chi phối có vốn điều lệ lớn Tác giả đề xuất Chính phủ xây dựng sách phù hợp nâng cao tác nhân thị trường (market force), chẳng hạn nới lỏng rào cản gia nhập thị trường, dòng vốn quốc tế, cho phép tính cạnh tranh từ tổ chức trung gian phi ngân hàng, qua làm giảm tính cứng nhắc lãi suất (Cottarelli Kourelis, 1994; Aziakpono Wilson, 2010) Ngồi ra, cần tự hóa sách tiền tệ Trong chế độ sách tiền tệ tự do, nơi lãi suất định mức tín dụng xác định tác nhân thị trường, ngân hàng điều chỉnh nhanh trước thay đổi lãi suất sách, khơng điều chỉnh bị tác nhân thị trường điều chỉnh Ngoài ra, chế độ sách tiền tệ cần cải thiện tính minh bạch tăng trách nhiệm giải trình làm giảm biến động lãi suất, thị trường dễ dàng dự đốn hành động sách tiền tệ Điều làm tăng mức độ IRPT lãi suất sách lên lãi suất bán lẻ ngân hàng (Liu cộng sự, 2011) 5.3.3 Thực sách tiền tệ nới lỏng: Các điều kiện kinh tế vĩ mơ hành ảnh hưởng đến cách ngân hàng điều chỉnh lãi suất bán lẻ (huy động vốn) trước thay đổi lãi suất thị trường tiền tệ Các ngân hàng dễ dàng truyền thay đổi lãi suất thị trường tiền tệ sang lãi suất huy động điều kiện kinh tế thuận lợi, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Cũng thời kỳ lạm phát cao, ngân hàng nhanh chóng thay đổi lãi suất bán lẻ trước với thay đổi lãi suất thị trường tiền tệ, giá thị trường thay đổi thường xuyên môi trường lạm phát cao so 63 với giai đoạn lạm phát thấp (Égert MacDonald, 2008) Đây hàm ý quan trọng cho nhà hoạch định sách Việt Nam 5.4 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu có hạn chế sau: Chưa tiếp cận liệu quan sát có độ rộng khơng gian (chỉ riêng Vietinbank kinh tế) độ lớn thời gian (chỉ từ giai đoạn từ tháng 1/2008 đến tháng 1/2018, chưa cập nhật đến năm 2019) hạn chế việc thu thập liệu tác giả Do đó, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu mở rộng không gian nghiên cứu đến ngân hàng TMCP có vốn Nhà nước chi phối (Vietinbank, Vietcombank, BIDV, Agribank) ngân hàng TMCP mà vốn tư nhân chi phối (các ngân hàng TMCP lại, ngoại trừ ngân hàng mà NHNN mua lại với giá đồng) so sánh với lãi suất kinh tế Bên cạnh đó, tác giả đề xuất mở rộng thời gian nghiên cứu (có thể tăng lên 20 năm có tính cập nhật hơn) xem xét, đánh giá nhiều giai đoạn (ví dụ giai đoạn trước suy thối, suy thoái sau suy thoái) Chưa sâu nghiên cứu truyền dẫn tất loại lãi suất sách tiền tệ (lãi suất bản, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất chào mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở) đến lãi suất huy động mở rộng thêm nhiều kỳ hạn lãi suất Bên cạnh đó, nghiên cứu có hạn chế việc xem xét truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất cho vay (cá nhân, doanh nghiệp) Do đó, nghiên cứu cần mở rộng loại lãi suất sách, kỳ hạn lãi suất huy động lãi suất cho vay Kết luận Chương Chương nêu kết luận kết thực nghiệm Chương đưa hàm ý quản trị cho Vietinbank nói riêng hàm ý sách quản lý cho NHNN nói chung (nhằm tăng mức độ truyền dẫn lãi suất sách tiền tệ) Bên cạnh đó, tác giả nêu số hạn chế nghiên cứu gợi ý hướng nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Anh: Aleksic, M., Durpevic, L., Palic, M., & Tasic, N (2008) Interest rate transmission in a dollarized economy: The case of Serbia National Bank of Serbia Working Paper Series No 15, Belgrade Amarasekara, C (2005) Interest rate pass-through in Sri Lanka Central Bank of Sri Lanka Staff Studies, 35, 1–32 Antohi, D., Udrea, I., & Braun, H (2003) Monetary policy transmission in Romania National Bank of Romania Occasional Papers No.3, Bucharest Aziakpono, M J., & Wilson, M K (2010) Interest rate pass-through and monetary policy regimes in South Africa Paper for Presentation at the CSAE Conference, 21-23 March, Oxford University, UK Banerjee, A., Bystrov, V., & Mizen, P (2010) Interest rate pass-through in the major European economies – the role of expectations University of Birmingham Discussion Paper Available at: ftp://ftp.bham.ac.uk/pub/RePEc/pdf/10-07.pdf (last accessed 22.08.19) Borio, C E., & Fritz, W (1995) The response of short-term bank lending rates to policy rates: a cross-country perspective BIS Working Papers 27, Bank for International Settlements Chmielewski, T (2003) Interest rate pass-through in the Polish banking sector and bank-specific financial disturbances In: Paper Presented at the ECB Workshop on Asset Prices and Monetary Policy, Frankfurt, 11–12 December Cihak, M., Harjes, T., & Stavrev, E (2009) Euro area monetary policy in uncharted waters International Monetary Fund Working Paper 09/195, Washington, DC Cottarelli, C., & Kourelis, A (1994) Financial structure, bank lending rates, and the transmission mechanism of monetary policy IMF Staff Paper, 41(4), 587– 623 De Angelis, C., Aziakpono, M J., & Faure, A P (2005) The transmission of monetary policy under the repo system in South Africa: An empirical analysis South African Journal of Economics, 73(4), 657–73 de Bondt, G (2002) Retail Bank Interest Rate Pass Through: New Evidence at the Euro Area Level Working paper series, No 136, European Central Bank, Frankfurt, Germany de Bondt, G (2005) Interest rate pass-through: empirical results for the Euro area German Economic Review, 6(1), 37–78 de Bondt, G., Mojon, B., & Valla, N (2005) Term structure and the sluggishness of retail bank interest rates in euro area countries ECB Working Paper 518, Frankfurt/Main Donnay, M., & Degryse, H (2001) Bank lending rate pass-through and differences in the transmission of a single EMU monetary policy Center for Economic Studies Discussion Paper Series 01.17, Katholieke Universiteit Leuven Égert, B., & Macdonald, R (2008) Monetary transmission mechanism in central and Eastern Europe: Surveying the surveyable Journal of Economic Survey, 23(2), 277–327 Égert, B., Crespo-Cuaresma, J., & Reininger, T (2007) Interest rate passthrough in central and Eastern Europe: reborn from ashes merely to pass-away Journal of Policy Modelling, 29, 209–225 Engle, R., & Granger, C (1987) Co-integration and error correction: representation, estimation and testing Econometrica, 35, 251–276 Espinosa-Vega, M A., & Rebucci, A (2003) Retail bank interest rate passthrough: Is Chile atypical? IMF Working Papers 03/112, Washington, D.C International Monetary Fund Gambacorta, L (2005) Inside the bank lending channel European Economic Review, 49, 1737–1759 Hannan, T H., & Berger, A N (1991) The rigidity of prices: Evidence from banking industry The American Economic Review, 81(4), 938–945 Heinemann, F., & Schuller, M (2002) Integration benefits on EU retail credit markets – evidence from interest rate pass-through ZEW Discussion Paper 02-26, Mannheim Horvath, C., Kreko, J., & Naszodi, A (2004) Interest rate pass-through: the case of Hungary MNB Working Paper 2004/8, Budapest Horvath, R., & Podpiera, A M (2012) Heterogeneity in bank pricing policies: the Czech evidence Economic Systems, 36, 87–108 Jankee, K (2004) Testing for nonlinearities in the adjustments of commercial banks’ retail rates to interbank rates: The case of Mauritius Paper presented at the 7th annual conference of the African Econometric Society Stellenbosch, South Africa Jovanovski, Z., Krstevska, A., Mitreska, A., & Bojceva-Terzijan, S (2005) Monetary transmission through the interest rates in Macedonia National Bank of the Republic of Macedonia Working Paper 13, Skopje (in Macedonian) Karagiannis, S., Panagopoulos, Y., & Vlamis, P (2011) Symmetric or asymmetric interest rate adjustments? Evidence from Southeastern Europe Review of Development Economics, 15, 370–385 Kleimeier, S., & Sander, H (2006) Expected versus unexpected monetary policy impulses and interest rate pass-through in eurozone retail banking markets Journal of Banking and Finance, 30, 1839–1870 Kot, A (2004) Is interest rate pass-through related to banking sector competitiveness? In: Paper Presented at the Third Macroeconomic Policy Research Workshop on Monetary Transmission in the New and Old Members of the EU, Budapest, October, 29–30 Kwapil, C., & Scharler, J (2010) Interest rate pass-through, monetary policy rules and macroeconomic stability Journal of International Money and Finance, 29, 236–251 Liu, M H., Margaritas, D., & Rad, A T (2011) Asymmetric information and price competition in small business lending In Press doi: 10.1016/j.jbankfin.2011.01.022 Lowe, P., & Rohling, T (1992) Loan rate stickiness: Theory and evidence Research Discussion Paper Reserve Bank of Australia Mihailov, M (2010) Modeling interest rates on corporate loans in Bulgaria Bulgarian National Bank Discussion Papers DP/80/2010, Sofia (in Bulgarian) Minea, A., & Rault, C (2011) External monetary shocks and monetary integration: Evidence from the Bulgarian currency board Economic Modelling, 28, 2271–2281 Mishkin, F S (1995) Symposium on the monetary transmission mechanism The Journal of Economic Perspectives, 9(4), 3–10 Modigliani, F (1971) Monetary policy and consumption: Linkages via interest rate and wealth effects in the FMP model, consumer spending and monetary policy: The linkages Federal Reserve Bank of Boston Conference Series, Conference Series No.5 Mojon, B (2000) Financial structure and the interest rates channel of ECB monetary policy ECB Working Paper 40, Frankfurt/Main Neumark, D., & Sharpe, S (1992) Market structure and the nature of price rigidity: Evidence from the market for consumer deposits The Quarterly Journal of Economics, 107(2), 657-680 Perron, P (1989) The great crash, the oil shock and the unit root hypothesis, Econometrica, 57, 1361–1402 Pesaran, M H., & Shin, Y (1999) Autoregressive distributed lag modeling approach to cointegration analysis DAE Working Paper 9514, Cambridge Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R J (2001) Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of Applied Econometrics, 16(3), 289–326 Rousseas, S (1985) A mark-up theory of bank loan rates Journal of Post Keynesian Economics, 8, 135–144 Sander, H., & Kleimeier, S (2004) Convergence in Euro-zone retail banking? What interest rate pass-through tells us about monetary policy transmission, competition and integration Journal of International Money and Finance, 23, 461– 492 Sander, H., & Kleimeier, S (2006a) Interest rate pass-through in the common monetary area of the SACU countries South African Journal of Economics, 74 Sander, H., & Kleimeier, S (2006b) Convergence of interest rate passthrough in a wider euro zone Economic Systems, 30, 405–423 Schorderet, Y (2003) Asymmetric Co-Integration Geneva: University of Geneva Shin, Y., Yu, B., & Greenwood-Nimmo, M (2014) Modelling asymmetric cointegration and dynamic multipliers in a nonlinear ARDL framework In W C Horrace, & R C Sickles (Eds.) Festschrift in Honor of Peter Schmidt, 281–314 New York, NY: Springer Stiglitz, J E., & Weiss, A (1981) Credit rationing in markets with imperfect information American Economic Review, 53, 393–410 Tieman, A (2004) Interest rate pass-through in Romania and other Central European economies IMF Working Paper 04/211, Washington, DC Van Leuvensteijn, M., Sørensen, C K., Bikker, J A., & van Rixtel, A A R J M (2008) Impact of bank competition on the interest rate pass-through in the euro area ECB Working Paper 885, Frankfurt/Main Velickovski, I (2006) Monetary transmission through the interest rate channel and the financial markets in Macedonia: What have we done, what have we achieved and what have we learned? National Bank of the Republic of Macedonia Working Paper 17, Skopje (in Macedonian) Velickovski, I (2010) Potential Costs of Euro Adoption for Transition Countries: A Case Study for Macedonia VDM Publishing, Frankfurt Vizek, M., & Condic-Jurkic, I (2010) Integration of CEE and EU-15 money market, deposit and lending markets: does bank ownership matter? In: Paper Presented at the 12th Dubrovnik Conference, Dubrovnik Wang, K-M., & Lee, Y-M (2009) Market volatility and retail interest rate pass-through Economic Modelling, 26, 1270–82 Wrobel, E., & Pawłowska, M (2002) Monetary transmission in Poland: Some evidence on interest rate and credit channels National Bank of Poland Materiały i Studia Paper 24, Warsaw Yu, B., Chun, S E., & Kim, J (2013) Some evidence on the asymmetry of interest rate pass-through in Asian economies, Korea and the World Economy, 14(2), 207–233 Zhang, Z., Tsai, S L., & Chang, T (2017) New evidence of interest rate passthrough in Taiwan: A nonlinear autoregressive distributed lag model Global Economic Review, 46(2), 129–142 Danh mục tài liệu Tiếng Việt: Đinh Thị Thu Hồng, & Phan Đình Mạnh (2013) Hiệu sách tiền tệ thơng qua kênh truyền dẫn lãi suất Tạp chí Phát triển Hội nhập, 12(22), 39–47 Đoàn Duy Khánh (2014) Mức độ truyền dẫn lãi suất ngân hàng nhà nước vào lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương TP.HCM Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) Nguyễn Đình Luận (2013) Cơ chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề xuất sách Tạp chí Phát triển Hội nhập, 11(21) Nguyễn Khắc Quốc Bảo, & Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013) Bằng chứng thực nghiệm truyền dẫn lãi suất bất cân xứng Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, 274, 11–22 Nguyễn Thị Mai Trúc (2016) Truyền dẫn từ sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước đến lãi suất huy động lãi suất cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) Nguyễn Thị Ngọc Trang, & Nguyễn Hữu Tuấn (2014) Minh bạch sách tiền tệ truyền dẫn lãi suất bán lẻ Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, 15(25), 11–17 Trịnh Xuân Quang (2015) Mức độ truyền dẫn lãi suất sách Ngân hàng Nhà nước đến lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bộ máy tổ chức Vietinbank ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG Ban kiểm sốt Có tổng Ủy thuộc HĐQT: Ủy ban Nhân sự, Tiền lương, Khen thưởng Ủy ban Quản lý rủi ro Ủy ban Chính sách Ủy ban Quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có (ALCO) HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Văn phòng HĐQT BAN ĐIỀU HÀNH Có tổng Hội đồng thuộc Ban điều hành: Hội đồng Tín dụng Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có Hội đồng Quản lý Rủi ro Hội đồng Quản lý vốn Khối Khách hàng Doanh nghiệp Khối Kinh doanh vốn & Thị trường Khối Bán lẻ Ban Chiến lược & Quản trị thay đổi Khối Quản lý rủi ro Khối Phê duyệt tín dụng Kiểm toán nội Khối Vận hành Khối Nhân Khối Pháp chế & Tuân Thủ Khối Công nghệ thông tin Ban Thư ký HĐQT & Quan hệ cổ đông Các Chi nhánh Khối Tài Khối Market ing & Truyền thơng Ban Thương hiệu Các Cơng ty Các phòng ban TSC khác Nguồn: Vietinbank (www.vietinbank.vn) PHỤ LỤC Nguồn liệu nghiên cứu 2008M1 2008M2 2008M3 2008M4 2008M5 2008M6 2008M7 2008M8 DR_0M DR_3M DR_6M DR_12M DR_13M DR PR 2.5 7.2 7.35 7.68 7.68 7.2 6.5 8.97 8.97 10.2 10.3 8.97 7.5 3.4 10.5 10.5 11.78 11.83 11.19 7.5 3.48 10.5 10.55 10.8 11.05 11.52 7.5 10.5 10.55 10.8 11.05 13.25 7.5 4.5 17.5 17.6 18 18 16.64 15 4.3 18.2 18.15 18.3 18.4 16.89 15 18.08 18.1 17.62 17.55 17.16 15 2008M9 2008M10 2008M11 2008M12 2009M1 2009M2 2009M3 2009M4 2009M5 2009M6 2009M7 2009M8 2009M9 2009M10 2009M11 2009M12 2010M1 2010M2 2010M3 2010M4 2010M5 2010M6 2010M7 2010M8 2010M9 2010M10 2010M11 2010M12 2011M1 2011M2 2011M3 2011M4 2011M5 2011M6 2011M7 2011M8 2011M9 2011M10 2011M11 2011M12 2012M1 2012M2 4.01 3.73 3.52 3.36 3.2 3.2 2.9 2.9 2.9 2.9 3.1 3.1 3.1 3.1 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3 6 6 6 18.03 17.4 11.72 9.98 7.84 7.45 7.48 7.68 7.69 8.12 8.2 8.5 8.8 9.4 10.2 10.2 10.3 10.35 10.8 10.8 11.25 11 11 11 11 10.7 14 14 14 14 13 13.2 13.2 13.2 13.2 14 14 14 14 14 14 17.93 17.2 11.42 10.16 7.77 7.1 7.59 7.64 7.87 7.89 8.43 8.7 8.7 8.9 9.6 10.4 10.4 10.4 10.4 10.8 10.8 11.25 11 11 11 11 12 14 14 14 14 13.7 13.7 13.7 13.7 13.7 14 14 14 14 14 14 17.48 16.4 11.4 10.44 7.78 7.27 7.8 7.9 8.12 8.14 8.6 8.7 8.9 9.25 9.8 10.5 10.5 10.5 10.45 10.9 10.9 11.3 11 11 11 11 12 13.7 13.7 13.7 14 13.7 13.7 13.7 13.7 13.7 14 14 14 14 14 14 17.3 16.03 11.45 10.45 7.8 7.3 7.95 8.01 8.15 8.2 8.6 8.7 9.27 9.8 10.5 10.5 10.5 10.45 11.1 11.1 11.35 10.8 10.7 10.8 10.7 12 13.7 13.7 13.7 14 13.7 13.7 13.7 13.7 13.7 14 14 14 14 14 14 16.92 15.24 10.02 7.77 6.99 6.54 7.11 7.17 7.32 7.5 7.62 7.95 8.13 8.4 9.96 10.23 10.23 10.23 10.32 10.97 11.18 11.22 11.1 11.1 11.1 11 12 13.88 13.88 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 15 14 12.5 10.25 8 7 7 7 7 8 8 8 8 8 9 11 12 13 14 14 14 14 14 15 15 15 15 15 2012M3 2012M4 2012M5 2012M6 2012M7 2012M8 2012M9 2012M10 2012M11 2012M12 2013M1 2013M2 2013M3 2013M4 2013M5 2013M6 2013M7 2013M8 2013M9 2013M10 2013M11 2013M12 2014M1 2014M2 2014M3 2014M4 2014M5 2014M6 2014M7 2014M8 2014M9 2014M10 2014M11 2014M12 2015M1 2015M2 2015M3 2015M4 2015M5 2015M6 2015M7 2015M8 3.4 2.8 2.7 2.2 2 2 2 2 2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 12.5 12 11.2 8.9 9 9 9 8 7.5 7.5 7 7 7 7 7 6 5.8 5.8 5.5 5.5 5.5 5.3 5 4.8 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 12.5 12 11.2 8.9 9 9 9 8 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.3 6.2 6 5.6 5.5 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.5 5.5 13.2 12.4 11.9 9 9 9 11 11 10.5 10.5 8 8 8 8 8 7.5 7.5 7.5 7.5 7.25 7.2 6.9 6.6 6.3 6 6 6 6 13.3 12.6 12 10.8 11 11.3 11.7 11.7 11.2 11.2 9 9 8 8 8 8 8 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.2 7 6.9 6.5 6.3 6.3 6.3 6.3 6.3 6.4 6.4 6.4 12.96 12 11.04 9 9 9 8.04 8.01 8.01 7.56 7.38 6.93 6.81 6.93 6.81 6.81 6.93 6.81 6.69 6.69 6.57 5.88 5.88 5.79 5.76 5.76 5.76 5.16 4.92 4.92 4.89 4.89 4.68 4.68 4.68 4.8 4.8 4.68 14 13 12 11 10 10 10 10 10 9 8 7 7 7 7 7 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 2015M9 2015M10 2015M11 2015M12 2016M1 2016M2 2016M3 2016M4 2016M5 2016M6 2016M7 2016M8 2016M9 2016M10 2016M11 2016M12 2017M01 2017M02 2017M03 2017M04 2017M05 2017M06 2017M07 2017M08 2017M09 2017M10 2017M11 2017M12 2018M01 Trong đó: 1 1 1 1 1 1 0.5 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 4.5 4.5 4.5 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.5 5.5 5.5 5.5 5 5 5 5 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 5.2 5.2 5.3 5.3 5.3 5.6 5.6 5.6 5.8 5.8 5.8 5.8 5.8 5.8 5.8 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.8 5.8 6 6 6 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.6 6.6 6.6 6.6 6.6 6.6 6.8 6.8 6.2 6.2 6.2 6.5 6.5 6.5 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 4.68 4.68 4.83 4.68 4.83 4.89 5.25 5.25 5.25 5.25 5.25 5.25 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 4.8 4.89 4.86 4.78 4.78 4.75 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.25 6.25 6.25 6.25 6.25 6.25 6.25 DR_0M lãi suất huy động không kỳ hạn Vietinbank DR_3M lãi suất huy động kỳ hạn tháng Vietinbank DR_6M lãi suất huy động kỳ hạn tháng Vietinbank DR_12M lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng Vietinbank DR_13M lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng Vietinbank DR lãi suất huy động kinh tế PR lãi suất sách (lãi suất bản) Nguồn: Vietinbank (www.vietinbank.vn), IMF (www.imf.org) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM QUANG THỊNH TRUYỀN DẪN BẤT ĐỐI XỨNG TỪ LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LÃI SUẤT NGÂN HÀNG BÁN LẺ NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIETINBANK Chuyên... trình truyền dẫn lãi suất phản ánh lãi suất sách lãi suất thị trường tiền tệ (hoặc liên ngân hàng) cuối lãi suất ngân hàng (hoặc bán lẻ) (Gambacorta, 2005) Có khn khổ truyền dẫn sách tiền tệ (Hình... khoản nội Vietinbank (iv) Tình hình cung cầu vốn thị trường tiền tệ 1.2 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu: 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu: Truyền dẫn từ lãi suất sách đến lãi suất ngân hàng bán lẻ vấn đề