Những biến đổi xã hội của nông dân người việt trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay ở đồng bằng sông cửu long báo cáo

343 19 0
Những biến đổi xã hội của nông dân người việt trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay ở đồng bằng sông cửu long    báo cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRỌNG ĐIỂM ĐHQG HCM NĂM 2008 NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA NƠNG DÂN NGƯỜI VIỆT TRONG Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HIỆN NAY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số: B2008-18b-02TĐ TÊN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS TS NGUYỄN VĂN TIỆP KHOA NHÂN HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG MƯU SINH CỦA NGƯỜI DÂN 32 I Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế .32 II Phân tích nhân tố tác động đến q trình chuyển dịch CCKT mơ hình kinh tế 54 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG MƯU SINH CỦA CÁC MƠ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ .94 I Mơ hình lúa - tơm .94 II Mô hình lúa – cá tra, cá ba sa 106 III Mô hình chuyên canh lúa cao sản xã Thạnh Mỹ, Phú Bình 117 IV Mơ hình đa canh: hai vụ lúa-màu- làm bó chổi 129 V Mơ hình chuyển dịch từ lúa sang màu (xã Kiến An) 137 VI Mô hình lúa - ăn trái ấp Nhơn Bình, xã Nhơn Ái huyện Phong Điền 150 CHƯƠNG 3: TÌNH TRẠNG RỦI RO VÀ HÀNH VI PHÂN TÁN RỦI RO CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP .155 I Các lý thuyết rủi ro 159 II Đặc điểm cộng đồng nông dân vùng ĐBSCL .179 III Tính lý việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông dân Đồng Sông Cửu Long 182 IV Rủi ro hành vi phân tán rủi ro người nơng dân qua mơ hình kinh tế 185 CHƯƠNG 4: PHÂN TẦNG XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 217 I Tác động chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế thị trường đến phân tầng xã hội .217 II Phân tầng xã hội qua thu nhập cư dân theo mơ hình chuyển dịch kinh tế 222 III Phân tầng xã hội qua mức sống điều kiện sống 231 IV Vấn đề giảm nghèo 250 CHƯƠNG 5: QUAN HỆ XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ .268 I Mạng lưới xã hội .271 II Thị trường nội địa giới 275 III Quan hệ gia đình trình sản xuất 279 IV Quan hệ ngồi hộ gia đình, vấn đề tương hỗ hợp tác hoạt động kinh tế mơ hình kinh tế 283 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 303 TÀI LIỆU THAM KHẢO .327 DẪN LUẬN I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ sau sách Đổi mới, đổi kinh tế, nghiệp phát triển đất nước đạt thành tựu to lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình qn ln giữ mức cao, giai đoạn 1992 - 1997 - 9% tháng năm 2007 7,8%, nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam ngày gia tăng, đời sống nhân dân ngày cải thiện Chính sách Đổi hình thành kinh tế thị trường với chuyển dịch cấu kinh tế nhân tố tác động quan trọng biến đổi cấu xã hội, phân tầng xã hội, hình thành nhóm cư dân, nhóm nghề nghiệp định chế xã hội khác Cùng với trình đổi kinh tế đất nước, kinh tế đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) chuyển động hướng phù hợp với bối cảnh chung nước điều kiện thực tế vùng, kinh tế chuyển sang sản xuất hàng hóa hướng mạnh vào xuất Kinh tế tăng trưởng nhanh Nhịp độ tăng trưởng kinh tế toàn vùng giai đoạn 1996-2000 giữ mức 8,5% năm sau tiếp tục tăng cao năm trước  Về phương diện kinh tế Đồng sông Cửu Long vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm nước với diện tích tự nhiên khoảng triệu Đây vùng đồng phù sa màu mỡ, có nhiều sơng rạch, thường xun phù sa sông Mê Kông bồi đắp, vùng có tiềm nơng nghiệp lớn nước So với nước, ĐBSCL xuất lương thực chiếm 92%; thủy sản 60%2 tổng sản lượng Đồng sơng Cửu Long đóng góp to lớn cho an toàn lương thực quốc gia xuất gạo Kinh tế nông nghiệp chuyển từ độc canh sang đa canh, chuyên canh Kinh tế hộ gia đình, trang trại phát triển 11 Nguồn: www.n.emb-japan.go.jp Lê Huy Hải “Đất chín rồng mời gọi đầu tư” http://viet.vietnamembassy.us//tintuc Bên cạnh kết đạt nơng nghiệp ĐBSCL cịn có khơng mâu thuẫn nghịch lý cần nhận thức xử lý: - Sự chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chậm chưa tương xứng với phát triển - Thu nhập người sản xuất lúa tăng chậm bấp bênh - Theo lý thuyết, chuyển dịch cấu kinh tế đường dẫn tới phát triển kinh tế người dân nói riêng tồn khu vực nói chung, bấp bênh thị trường nơng sản, biến động giá nông sản dẫn đến ổn định sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp coi “manh mún” “tự phát”, “thiếu đồng bộ”, “điệp khúc trồng- chặt”, “phá bè cá nuôi sông”, “nông dân không đất, nợ nần, túng thiếu”… làm cho hoạt động kinh tế rơi vào vòng luẩn quẩn - Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, chương trình cho vay vốn hệ thống tín dụng ngân hàng chưa đáp ứng cho nhu cầu sản xuất cho thị trường - Môi trường sinh thái biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, trở ngại cho phát triển với nhiễm nặng nề Có thể nói, đất nước ĐBSCL đến ngưỡng, đến điểm giới hạn phát triển - Dịch vụ sơ sở hạ tầng phát triển so với nhiều vùng khác kinh tế  Về phương diện xã hội Mặc dù kinh tế tăng trưởng, đời sống nói chung đại đa số cư dân ngày cải thiện tồn mâu thuẫn nghịch lý: - Là vùng sản xuất lương thực đứng hàng đầu nước, số phát triển mức trung bình vấp phải hạn chế nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế sở hạ tầng Chỉ số phát triển HDI ĐBSCL đứng hàng thứ 3(0,669) thấp bình quân nước (0,696) - Chỉ số giáo dục ĐBSCL thuộc nhóm thấp, tỷ lệ lao động khơng chun mơn cao nước (93%) số lao động có trình độ cao đẳng trở lên (13 người/ 100 lao động) tỷ lệ huy động học sinh phổ thông (tiểu học 84%, THCS 32%, PTTH 15%) vào loại thấp nước3 - Phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL chịu áp lực gia tăng dân số với tỷ lệ gia tăng dân số khoảng 2,2 - 2,4%, trình độ học vấn vào loại thấp nước, điều kiện giao thông liên lạc, y tế, giáo dục thiếu thốn, lạc hậu trở ngại lớn đường phát triển Là vựa lúa lớn nước, lương thực thực phẩm dồi dào, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao nước làm suy giảm thể lực, trí lực nhân lực - Tỷ lệ phân hóa giàu nghèo ngày gia tăng, đói nghèo hộ nông dân, đặc biệt phận cư dân thiếu đất khơng có đất ngày phổ biến Tình trạng thất nghiệp bán thất nghiệp gia tăng Chênh lệch thu nhập 20% giàu với 20% nghèo lớn, tới 7,8 lần, bình quân nước 7,3 lần - Cùng với đói nghèo kinh tế đói nghèo văn hóa, giáo dục, từ việc tiếp cận thơng tin hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần Như vậy, nhìn quan điểm phát triển, phát triển nguồn lực người cho thấy nghèo nàn lạc hậu vấn đề xã hội khác nảy sinh trình phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp bối cảnh kinh tế thị trường đặt vấn đề cấp bách cần giải Từ phân tích đây, đánh giá nguyên nhân chậm phát triển phát triển khơng tương xứng với tầm vóc ĐBSCL, thấy lên số Hoàng Chí Bảo Kết hợp nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực KHXH-NV đáp ứng yêu cầu phát triển vùng ĐBSCL, tr, 141 Trong sách: Đồng sông Cửu Long hội nhập phát triển, Nxb, KHXH, 2005 hạn chế có tính phổ biến cách nhìn, cách tiếp cận để giải vấn đề Đó “cịn q tiếng nói phát khuyến nghị khoa học xã hội nhân văn (KHXH & NV) nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng để cung cấp đầy đủ luận khoa học cho sách phát triển địa phương toàn vùng làm cho đất người vùng ĐBSCL vào hành trình phát triển nhanh chóng kỷ XXI này”4 Ngay người đặt vấn đề cần tới khoa học giải pháp tạo động lực cho phát triển nhiều người họ, khoa học dường khoa học kỹ thuật công nghệ, cịn KHXH &NV khơng hình dung thấy với tất cần thiết, hệ trọng, lâu dài Tình trạng dẫn tới hệ người ta coi nhẹ KHXH & NV Bằng chứng phương diện quản lý Nhà nước thông qua Sở Khoa học Công nghệ, việc quan tâm đến KHXH & NV ít, nhiều lúc rơi vào hình thức, chiếu lệ, vừa cũ kĩ nội dung nghiên cứu nông cạn chất lượng, cơng trình nghiên cứu KHXH & NV địa phương có phát thực khoa học Phần nhiều rơi vào hình thức hóa trị hóa Cũng cần nhận thấy rằng, thiếu hụt tác động KHXH & NV trình phát triển vùng Trước mắt lâu dài cần tạo bước đột phá nghiên cứu KHXH & NV vùng Nam Bộ góp phần vào việc phát triển vùng Trong bối cảnh nói trên, xuất phát từ nhu cầu phát triển ĐBSCL, vấn đề xã hội phát sinh trình phát triển, đề tài chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ vào phát triển KHXH & NV đề xuất số kiến nghị sở nghiên cứu vào việc phát triển vùng II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Hồng Chí Bảo nt, tr 146 Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tác động đến phương thức mưu sinh người nơng dân; phân tích tình trạng ngun nhân rủi ro q trình chuyển dịch đó; nghiên cứu biến đổi xã hội (phân tầng xã hội quan hệ xã hội qua mơ hình kinh tế) trình chuyển dịch cấu kinh tế, qua phát đặc điểm chất người nông dân thể qua tương tác quan hệ xã hội lợi ích kinh tế giá trị văn hóa điều kiện kinh tế thị trường có nhiều biến động Những vấn đề rộng lớn cấu xã hội giai cấp cấu xã hội nghề nghiệp chưa có điều kiện nghiên cứu sâu kỹ đề tài Mục tiêu cụ thể là: Phân tích q trình chuyển dịch cấu kinh tế tác động đến hoạt động mưu sinh người nông dân qua mô hình kinh tế thực trạng rủi ro nhân tố gây nên rủi ro hoạt động kinh tế, tác động đến thu nhập đời sống người dân Tìm hiểu phân tầng xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế nhóm xã hội hộ nơng dân mối tương quan với mơ hình kinh tế Tìm hiểu mối quan hệ xã hội hoạt động kinh tế qua mơ hình kinh tế trình sản xuất từ gia đình, xã hội để nhận diện vốn xã hội mạng lưới xã hội nông thôn Từ việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế với xã hội đề tài hướng tới tìm hiểu chất người nông dân đặc điểm họ đóng vai trị tác nhân kinh tế kinh tế thị trường Từ kết nghiên cứu đề xuất khuyến nghị nhà hoạch định sách cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn ĐBSCL - vùng đóng vai trị quan trọng cho phát triển nông nghiệp nước Nâng cao lực cán giảng dạy nghiên cứu lý luận phương pháp nghiên cứu với phương châm “Đào tạo kết hợp với nghiên cứu”, ưu tiên cho luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp tham gia mảng quan trọng đề tài III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông dân vùng ĐBSCL với vấn đề xã hội nảy sinh trình chuyển dịch cấu kinh tế kể từ sau công Đổi Đối tượng khảo sát hộ nông dân thôn ấp giai đoạn sau chuyển đổi sang mơ hình kinh tế điển hình, cụ thể như: đa canh, chuyên canh ăn trái, màu, lúa cao sản, nuôi trồng thủy sản cá, tôm… Xem xét dạng thức chất mối quan hệ xã hội hoạt động kinh tế Do điều kiện lực có hạn, đề tài chủ yếu khảo sát kinh tế hộ gia đình cịn loại hình kinh tế khác chưa có điều kiện quan tâm Không gian nghiên cứu: Đề tài chọn hướng nghiên cứu trường hợp (case study) để khảo sát sâu vấn đề nghiên cứu thôn ấp địa phương tiêu biểu tỉnh An Giang, Cần Thơ, Cà Mau, nơi có chuyển dịch theo mơ hình kinh tế nhanh mạnh so với tỉnh khác Ưu điểm hướng tiếp cận nghiên cứu trường hợp phần khắc phục tính chủ quan, tư biện nghiên cứu KHXH để tìm liệu cụ thể mang tính thực chứng sở giả thiết nghiên cứu thiết kế có chủ đích Đề tài tiếp cận nghiên cứu vấn đề theo điểm nghiên cứu điển hình để minh chứng cho xu hướng chung mang tính khái quát qua so sánh đối chiếu sắc thái riêng xu hướng chung Các điểm nghiên cứu đơn vị xã, ấp cộng đồng cư dân nông nghiệp có cư trú lâu đời, có chuyển dịch cấu kinh tế theo mơ hình chuyển dịch lựa chọn VI TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp rủi ro sản xuất biến đổi xã hội q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp ĐBSCL vấn đề quan tâm thời gian gần đây, đặc biệt sau công đổi đất nước từ năm 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng lãnh đạo Các cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi khơng có nhiều, chủ yếu cơng trình lý thuyết phương pháp tiếp cận công trình nghiên cứu so sánh nước Đơng Á Đơng Nam Á có nét tương đồng với Việt Nam Đối với học giả Việt Nam nghiên cứu vấn đề nhiều đề cập góc độ chuyên ngành kinh tế học, xã hội học phối hợp liên ngành đề cập Tiếp cận nghiên cứu vấn đề Nhân học chưa quan tâm mức, có cơng trình báo nghiên cứu Nhìn chung, nay, vấn đề nghiên cứu đề tài đề cập cơng trình chun luận, báo, hội thảo khoa học, chưa có cơng trình dành riêng cho nghiên cứu chun sâu vấn đề  Ngoài nước Nghiên cứu biến đổi xã hội nông dân người Việt q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp ĐBSCL nước ngồi khơng nhiều Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng chủ yếu cơng trình lý thuyết Nhân học kinh tế, Nhân học xã hội Nhân học sinh thái nhân văn sở lý thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề Đó cơng trình: “Richard Wilk, 1996 Economic and Culture: Foundation of Economic Anthropology” trình bày chất hành vi kinh tế người; “LeClair, Edward E & Schneider, Harold K 1968, Economic Anthropology: Reading in Theory and Analisis” phân tích hoạt động kinh tế nơng nghiệp theo cách tiếp cận nhân học; “Stuart Plattner, 1999 Economic Anthropology” nghiên cứu hành vi kinh tế, thị trường thương mại phục vụ nông nghiệp, vấn đề phát triển nơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, nghèo đói; “Susana Narotzky, 1997 New Direction in Economic Anthropology” tìm hiểu mối quan hệ người môi trường thể qua phương thức mưu sinh; “Robert Hefner, 1998 Market Culture: Society and Morality in the New Asian Capitalism” nghiên cứu mối quan hệ xã hội hoạt động kinh tế xem xét quan hệ xã hội thành tố văn hóa coi văn hóa xã hội gắn liền với trị kinh tế, lĩnh vực xã hội tự Cơng trình “Timothy and Hy V Lương, 2002 Culture and Economy: The Shaping of Capitalism in Eastern Asia” tìm hiểu mối quan hệ hai chiều văn hóa kinh tế việc hình thành chủ nghĩa tư Đông Á Nghiên cứu trực tiếp đời sống xã hội bối cảnh làng nông thôn Nam Bộ mối quan hệ kinh tế trị văn hóa phương diện thân tộc, nhóm gia đình, cộng đồng thể cơng trình nhiều người biết đến “Gerald C Hickey, 1960 Nghiên cứu cộng động thôn xã Việt Nam Xã hội học Sách dịch” Cuốn sách “Edited by Philip Taylor, 2004 Social Inequality in Vietnam and the Challenges to Reform” tập hợp nhiều báo học giả nước nước nghiên cứu sách, cải cách kinh tế, đa dạng phát triển vùng, nguồn vốn người, sách đất đai tình trạng nghèo đói, có đề cập đến vùng ĐSCL Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi đề tài khơng nhiều, chủ yếu sử dụng cơng trình nghiên cứu mang tính lý thuyết để vận dụng vào việc nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO (cb.) (1995) Làng xã Châu Á Việt Nam NXB Tp Hồ Chí Minh (1992) Risk and Blame: Essays in Cultural Theory London: Routledge Publisher (1995) Ecological Politics in Age of Risk Cambridge: Polity Press (1996) The Reinvention of Politics: Rethinking Modernity in the Global Social Order Cambridge: Polity Press (1999) World Risk Society Cambridge: Polity Press (2002) What is Globalization Cambridge: Polity Press (2008) Land in Transition: Reform and Poverty in Rural Vietnam Washington: The World Bank Anderson, L (1997) “Between Quiescence and Rebellion among the Peasantry: Integrating the Middle Ground” Journal of Theoretical Politics (4): 503532 Atkinson, W (2007) Beck, Individualization and the Death of Class The British Journal of Sociology Volume 58, no.3: 349-366 Barraclough, S Finger-Stich, A (1996) Some Ecological and Social Implications of Commercial Shrimp Farming in Asia United Nations Research Institute for Social Development Beck, U Willms, J (2004) Conversation with Ulrich Beck Cambridge: Polity Press Beck, U (1992) Risk Society: Toward a New Modernity London: Sage Publications 327 Beck, U Beck-Gernsheim, E (2001) Individualization: Institutionalized Individualism and its Social and Political Consequences London: Sage Publications Brennan, D., N Preston, H Clayton, and T.T.Be (2002) An Evaluation of RiceShrimp Farming Systems in the Mekong Delta Report prepared under the World Bank, NACA, WWF, and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment Caulkins, D (1999) “Is Mary Douglas’s Grid/ Group Analysis Useful for CrossCultural Research?” Cross-Cultural Research Vol 33: 108-128 Chanratchakool, P., M.J Phillips (2002) “Social and Economic Impacts and Management of Shrimp Disease among Small-Scale Farmers in Thailand and Vietnam” In: J.R Arthur, M.J Phillips, R.P Subasinghe, M.B Reantaso and I.H MacRae (Eds.), Primary Aquatic Animal Health Care in Rural, SmallScale, Aquaculture Development (pp 177-189) FAO Fish Tech Pap No 406 Cohen, H Jeffrey Dannhaeuser, N (eds.) (2002) Economic Development: an Anthropological Approach California: Altamira Press Daniel Little 1991 Varieties of Social Explanation: An Introduction to the Philosophy of Social Science (Các giải thích Xã hội: Nhập môn Triết lý Khoa học Xã hội): Westview Press Davis, W G (1973) Social Relations in a Philippine Market: Self-Interest and Subjectivity Berkeley: University of California Press De Graaf, G.J & Xuan, T.T (1998) “Extensive Shrimp Farming, Mangrove Clearance and Marine Fisheries in the Southern Provinces of Vietnam” Mangroves and Salt Marshes Vol.2: 159-166 328 Diệp Đình Hoa Phan Đình Dũng.(1998) Làng Bến Cá: xưa NXB Đồng Nai Diệp Đình Hoa (1995) Làng Bến Gỗ: xưa NXB Đồng Nai Do, Thi Den, Ancev,T., & Harris, M (2007) “Technical efficiency of prawn farms in the Mekong Delta, Vietnam” Contributed paper to 51 st AARES Annual Conference, Queenstown, NZ, February 12-15, 2007 Donoghue, J.D Vo Hong Phuc (1961) My Thuan: The Study of a Delta Vilage in South Viet Nam Sai Gon: Michigan State University Advisory Group Donoghue, J.D Vo Hong Phuc (1961) My Thuan: The Study of a Delta Vilage in South Viet Nam Sai Gon: Michigan State University Advisory Group Douglas, M & Wildavsky, A (1982) Risk and Culture: an Essay on the Selection of Technological and Environmental Dangers London: University of California Press Douglas, M (1982) “Cultural Bias” In In the Active Voice London: Routledge & Kegan Paul Douglass, Frederick (1999) A Narrative of the Life of Frederick Douglass: an American Slav Oxford: Oxford University Press Edward E Leclair & Harold K Schneider 1968 Economic Anthropology: Readings in Theory and Analysis (Nhân học Kinh tế: Bài đọc Lý thuyết Phân tích): Holt, Rinehart and Wiston Ensminger, Jean (ed.) (2002) Theory in Economic Anthropology California: Altamira Press Environmental Justice Foundation (EJF) (2003) Risky Business: Vietnamese Shrimp Aquaculture – Impacts and Improvements London 329 Environmental Justice Foundation (EJF) (2003) Risky Business: Vietnamese Shrimp Aquaculture – Impacts and Improvements London Evans, Grant (cb) 2001 Bức khảm văn hóa Châu Á, Tiếp cận Nhân học: NXB Văn hóa dân tộc Fox, J Nick (1999) “Postmodern Reflections on ‘Risk’, ‘Hazards’ and Life Choices” In Lupton, Deborah (ed.) Risk and sociocultural theory: new directions and perspectives (pp 12-33) Cambridge: Cambridge University Press Grendstad, G (2000) “Grid-Group Theory and Political Orientations: Effects of Cultural Biases in Norway in the 1990s” Scandinavian Political Studies Vol 23 No.3: 217-244 Gudeman, Stephan (2001) The Anthropology of Economy: Community, Market, and Culture Oxford: Blackwell publisher Hendry, J (1964) The Small World of Khanh Hau Chicago: Aldine Publishing Company Hendry, J (1964) The Small World of Khanh Hau Chicago: Aldine Publishing Company Hendry, J (1999) “Cultural Theory and Contemporary Management Organization” Human Relations Vol 52 No.5: 557-577 Hickey, G C (1964) Village in Vietnam New Haven and London: Yale University Press Hickey, G C (1964) Village in Vietnam New Haven and London: Yale University Press Hughes, A & Reimer, S (eds) (2004) Geographies of Commodity Chains London and New York: Routledge Publisher 330 Huỳnh Phong Tranh (2008) “Đồng Sơng Cửu Long vào Cuộc Cạnh tranh Tồn cầu” Trong Đồng sông Cửu Long đồng hành WTO Vietnam Economic News Truy cập từ website www.mdec.vn (trang web diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng Sông Cửu Long) Huỳnh Phong Tranh (2008) “Đồng Sông Cửu Long vào Cuộc Cạnh tranh Toàn cầu” Trong Đồng sông Cửu Long đồng hành WTO Vietnam Economic News Truy cập từ website www.mdec.vn (trang web diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng Sông Cửu Long) Kerkvliet, Ben (1995) “Village-state Relations in Vietnam: Everyday Politics” Journal of Asian Studies Vol.54 (2): Kerrkvliet, B., Scott, J., Nguyễn Ngọc and Đỗ Đức Định (selecting) (2006) Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Kleinen J (2007) Làng Việt đối diện tương lai, hồi sinh khứ (Vietnamese Villages Facing the Future, Revitalizing the Past) NXB Đà Nẵng Law Commission of Canada (2007) Risk & Trust: Including or Excluding Citizens? Fernwood Publishing Lewellen, T C (2002) The Anthropology of Globalization: Cultural Anthropology Enters the 21st Century Westport, Connecticut: Bergin & Garvey Luong Hong Quang 1997 Văn hóa cộng đồng làng vùng đồng sơng Cửu Long thập kỷ 80-90 (Qua trường hợp Bình Phú – Cai Lậy – Tiền Giang) Hanoi: NXB Văn hóa Thơng tin Luong, H V (1994) “The Marxist State and the Dialogic Re-Structuration of Culture in Rural Vietnam In Indochina: Social and Cultural Change , by D Elliott, H V Luong, B Kiernan, and T Mahoney (Keck Center for 331 International and Strategic Studies, monograph No 7), pp 79-117 Claremont: Claremont McKenna College Luong, H V (2003) Wealth, Power, and Inequality: Global Market, the State, and Local Sociocultural Dynamics In Postwar Vietnam: Dynamics of a Transforming Society, H V Luong (ed.), pp 81-106 Boulder and New York: Rowman & Littlefield Luong, H.V, (1992) Revolution in the Village: Tradition and Transformation in North Vietnam, 1925-1988 Honolulu: University of Hawaii Press Lupton, D., (ed.) (1999) Risk and Sociocultural Theory: New Directions and Perspectives Cambridge: Cambridge University Press Mạc Đường (1991) “Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long” Mạc Đường (cb) Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long NXB Khoa học Xã hội Mai Trọng Thơng, Hồng Xn Thành, Hà Thị Phương Tiến, Nguyễn Thu Hương, Trần Tuyết Hạnh, Ngô Văn Hải, Vũ Ngọc Huyên, Lê Đăng Trung, Lê Phú Cường, Marcille, Jacque (2006) Đánh giá mối quan hệ tự hóa thương mại, đói nghèo nơng thơn, mơi trường nghề ni tơm Tóm tắt báo cáo dự án Mai Trọng Thơng, Hồng Xn Thành, Hà Thị Phương Tiến, Nguyễn Thu Hương, Trần Tuyết Hạnh, Ngô Văn Hải, Vũ Ngọc Huyên, Lê Đăng Trung, Lê Phú Cường, Marcille, Jacque (2006) Đánh giá mối quan hệ tự hóa thương mại, đói nghèo nơng thơn, mơi trường nghề ni tơm Tóm tắt báo cáo dự án McElwee, Pamela (2007) “From the Moral Economy to the World Economy: Revisiting Vietnamese Peasants in the Globalizing Era” Journal of Vietnamese Studies Vol 3, No 2: 57-107 332 Minh, T.H., A.Yakupitiyage and D.J Macintosh (2001) “Management of the integrated mangrove-aquaculture farming systems in the Mekong Delta of Vietnam” ITCZM Monograph No.1, 24pp Mythen, G (2004) Ulrich Beck: a Critical Introduction to the Risk Society London: Pluto Press Mythen, G (2005) “Employment, Individualization and Insecurity: Rethinking the Risk Society Perspective” The Sociological Review, 53(1): 129-49 N.H.Trung, L.Q.Tri, M.E.F van Mensvoort, A.K Bergt (2006) “Comparing Land –use Planning Approaches in the Coastal Mekong Delta of Vietnam” In C.T.Hoanh, T.P.Tuong, J.W.Gowing B Hardy (eds) Environment and Livelihoods in Tropical Coastal Zones: Managing Agriculture – Fishery – Aquaculture Conflicts Oxford: Oxford University Press Nash, M (1966) Primitive and Peasant Economic System San Francisco: Chandler Publishing Company Ngo Vinh Long (1988) “Some Aspects of Cooperativization in the Mekong Delta” Trong Marr, David G., White, Christine P (eds) Postwar Vietnam: Dilemmas in Socialist Development Cornell Southeast Asian Program Nguyễn Cơng Bình, Đỗ Thái Đồng, Nguyễn Quang Vinh and Nguyễn Quới (1995) Đồng sông Cửu Long: Nghiên cứu phát triển).NXB Tp Ho Chi Minh Nguyễn Công Bình, Lê Xn Diệm (1990) Văn hóa & cư dân đồng sông Cửu Long NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Cơng Bình (2008) Đời sống xã hội vùng Nam Bộ NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 333 Nguyễn Đình Hương (cb) (1999) Sản xuất đời sống hộ nơng dân khơng có đất thiếu đất đồng sông Cửu Long: thực trạng giải pháp Hà nội: NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Phan Quang (2004) Thị trường lúa gạo Nam kỳ (1860-1945) NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quới, and Phan, Văn Dốp (1999) Đồng Tháp Mười: Nghiên cứu phát triển NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Thành Nam (2000) Việc giải vấn đề ruộng đất trình lên sản xuất lớn đồng sông Cửu Long 1975-1993 Luận án tiến sĩ Lịch sử Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Phương (2002) “Vai trò thủy sản chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng lũ đồng sông Cửu Long” Báo cáo “Hội thảo chuyển dịch sản xuất” Cần Thơ Nguyễn Thế Nghĩa, Bùi, Quang Huy, and Lê Thế Đạt (cb.) (2005) Đồng sông Cửu Long: Hội nhập phát triển NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Thanh Bình (2007) “Hồi kết xã hội nông dân: số thảo luận xung quanh khái niệm nông dân bất cập thao tác hóa khái niệm" Dân tộc học Số 5: 47-54 Nguyễn Thu Sa (1990) “Vấn đề ruộng đất đồng sông Cửu Long” Trong Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh Miền nam nghiệp đổi nước NXB Khoa học Xã hội Ong, Aihwa (2006) Neoliberalism as Exception Durham: Duke University Press Pham Van Khang (2008) Challenges to Shrimp Production in the Ben Tre Province, Vietnam Master thesis in International Fisheries Management University of Tromsø 334 Pham Van Khang (2008) Challenges to Shrimp Production in the Ben Tre Province, Vietnam Master thesis in International Fisheries Management University of Tromsø Phan Đại Doãn (2001) Làng xã Việt Nam: số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Phong, L.T., L.Q Tri, H.M.J Udo, D K Nhan, M.E.F van Mensvoort, , A.J.van der Zijpp, and R.H Bosma (2008) “Integrated Agriculture-Aquaculture Systems in the Mekong Delta, Vietnam: An Analysis of Recent Trends” Asian Journal of Agriculture and Development, Vol 4, No.2: 51-66 Popkin, S (1979) The Rational Peasants: The Political Economy of Rural Society in Vietnam Berkeley: University of California Press Popkin, S (1979) The Rational Peasants: The Political Economy of Rural Society in Vietnam Berkeley: University of California Press Populus, J., Martin, L., Nguyen Tac An (eds) (2002) “Shrimp farming Sustainability in the Mekong Delta: Environmental and Technical Approaches” Trong kỷ yếu hội thảo tổ chức từ ngày đến ngày tháng năm 2002 Preston, N., & Clayton, H (eds) (2003) Rice-Shrimp Farming in the Mekong Delta: Biological and Socioeconomic Issues ACIAR (Australian Center for International Agricultural Research) Technical Reports No 52e, Price, L.L., Palis, G.F (1998) “Transformation in Entitlement: Land Ownership and Farming Culture in Vietnam” Culture and Agriculture Vol.20 (1): pp 12-20 Rambo, A Terry Jamieson, Neil L (1973) Cultural Change in Rural Vietnam: A Study of the Effects of Long-Term Communist Control on the Social 335 Structure, Attitudes, and Values of the Peasants of the Mekong Delta Southeast Asia Development Advisory Group of the Asia Society Rambo, A Terry Jamieson, Neil L (1973) Cultural Change in Rural Vietnam: A Study of the Effects of Long-Term Communist Control on the Social Structure, Attitudes, and Values of the Peasants of the Mekong Delta Southeast Asia Development Advisory Group of the Asia Society Rambo, A Terry (1973) A Comparison of Peasant Social Systems of Northern and Southern Vietnam Carbondale: Southern Illinois Univ Center for Vietnamese Studies, Monograph Series Rambo, A Terry (1973) A Comparison of Peasant Social Systems of Northern and Southern Vietnam Carbondale: Southern Illinois Univ Center for Vietnamese Studies, Monograph Series Ravallion, M van de Walle (2008a) “Does Rising Landlessness Signal Success or Failure for Vietnam’s Agrarian Transition?” Journal of Development Economics No.87:191-209 Sahovic, D (2007) “Socio-Cultural Viability of International Peacebuilding: An Inquiry Based On Cultural Theory” Umea Working Papers in Peace and Conflict Studies No.5 Sansom, Robert L (1970) The Economics of Insurgency in the Mekong Delta of Vietnam Cambridge: M.I.T Press Schultz, Emily – Lavenda, Robert H 2001 Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sin: NXB Chính trị Quốc gia Scott, J (1976) The Moral Economy of the Peasant: Rebellion and Subsistence in Southeast Asia New Haven: Yale University Press Scott, J (1976) The Moral Economy of the Peasant: Rebellion and Subsistence in Southeast Asia New Haven: Yale University Press 336 Smelser, N and Baltes, P (2001) “Culture as Explanation: Cultural Concerns” Trong International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences (eds.) p 3147-3151 Smith, M Estellie (2000) Trade and Trade-offs: Using Resources, Making Choices, and Taking Risks Illinos: Waveland Press Spickard, J (1989) “A Guide to Mary Douglas’s Three Versions of Grid/ Group Theory” Sociological Analysis Vol 50 No 2: 151-170 T.N.K.D Binh, Nico Vromant, Nguyen Thanh Hung, Luc Hens, E.K Boon (2005) “Land Cover Changes Between 1968 and 2003 in Cai Nuoc, Ca Mau Peninsula, Vietnam” Environment, Development and Sustainability Vol 7: 519-536 Taylor-gooby, P and Zinn, J (eds) (2006) Risk in Social Science Oxford: Oxford University Press Taylor, P 2004 “Redressing Disadvantage or Re-arranging Inequality: Development Interventions and Local Responses in the Mekong Delta” Trong Philip Taylor (ed.) Social Inequality in Vietnam and the Challenges to Reform pp 236-269 Singapore: Institute of Southeast Asian Studies Thompson, M, Ellis, R., Wildavsky, A (1999) Cultural Theory Boulder: Westview Press Trần Công Sách (2002) “Thị trường tôm giới thực trạng xuất tôm Việt Nam từ năm 1994 đến Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Vol 295: 33-42 Trần Hữu Đính (1994) Q trình biến đổi chế độ sở hữu ruộng đất cấu giai cấp nông thôn đồng sông Cửu Long (1969-1975) NXB Khoa học Xã hội 337 Trần Hữu Đính (1994) Quá trình biến đổi chế độ sở hữu ruộng đất cấu giai cấp nông thôn đồng sông Cửu Long (1969-1975) NXB Khoa học Xã hội Trần Hữu Đính 1994 Q trình biến đổi chế độ sở hữu ruộng đất cấu giai cấp nông thôn đồng sông Cửu Long (1969-1975): NXB KHXH Tran Ngoc Hai, Nguyen Thanh Phuong, Tran Thi Thanh Hien, Tran Van Bui, Vu Nam Son, and Wilder, Marcy (2003) “Research, Development, and Economics, of Seed Production of Giant Freshwater Prawn: A Review” Paper submitted to the Freshwater Prawn International Symposium Tran, Thanh Be, Bach, Tan Sinh, and Miller, Fiona 2007 “Challenges to sustainable development in the Mekong Delta: a regional perspective on important policy issues and research needs” Paper presented at Sumernet Partner Meeting 2007 of Mekong Delta Development Research Institute Tran, Thanh Be, Bach, Tan Sinh, and Miller, Fiona 2007 “Challenges to sustainable development in the Mekong Delta: a regional perspective on important policy issues and research needs” Paper presented at Sumernet Partner Meeting 2007 of Mekong Delta Development Research Institute Tran, Thanh Be (1994) Sustainability of Rice-shrimp Farming System in a Brackish Water Area in the Mekong Delta in Vietnam Master of Science Thesis University of Western Sydney Hawkesbury, Australia Tran, Thanh Be (1994) Sustainability of Rice-shrimp Farming System in a Brackish Water Area in the Mekong Delta in Vietnam Master of Science Thesis University of Western Sydney Hawkesbury, Australia TTBTDT Cố đô Huế 2002 Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam Tạp chí Xưa & Nay 338 Võ Văn Sen (1995) Vấn đề ruộng đất đồng sông Cửu Long Việt Nam (1954-1995) Tập Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh Võ Văn Sen (1995) Vấn đề ruộng đất đồng sông Cửu Long Việt Nam (1954-1995) Tập Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh Vu Hong Anh (2006) “Shrimp Aquaculture and Changing Local Institutions: Implications for Local Livelihood” Paper presented at “Survival of the commons: Mounting Challenges and New Realities”, the 11 th Conference of the International Association for the Study of Common Property, Bali, Indonesia, June 19-23 Vu Hong Anh (2006) “Shrimp Aquaculture and Changing Local Institutions: Implications for Local Livelihood” Paper presented at “Survival of the commons: Mounting Challenges and New Realities”, the 11 th Conference of the International Association for the Study of Common Property, Bali, Indonesia, June 19-23 Vũ Tuấn Anh Nguyễn Xuân Mai (2007) Những biến đổi kinh tế - xã hội hộ gia đình Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Vũ Tuấn Anh Nguyễn Xuân Mai (2007) Những biến đổi kinh tế - xã hội hộ gia đình Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Vuong, D.Q.T and Lin, C.K., (2001) “Rice-Shrimp Farming in the Seawater Intrusion Zones of the Mekong Delta, Vietnam” ITCZM Monograph No.6 Vuong, D.Q.T and Lin, C.K., (2001) “Rice-Shrimp Farming in the Seawater Intrusion Zones of the Mekong Delta, Vietnam” ITCZM Monograph No.6 Walsh, C & Ferry, E E., Laveaga, G S., Sesia, P & Hill, S (2003) The Social Relations of Mexican Commodities: Power, Production, and Place Center for US-Mexican Studies at the University of California 339 Weber, E.U (2001) “Risk: Empirical Studies on Decision and Choice” In International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences Smelser, N and Baltes, P (eds.) p 13347-13151 Weber, E.U (2001b) “Personality and Risk Taking” Trong International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences Smelser, N and Baltes, P (eds.) p 11274-11276 Wharton, C.R (1971) “Risk, Uncertainty, and the Subsisence Farmer” Trong Dalton, G (ed.), Economic Development and Social Change: The Modernization of Village Communities New York: The Natural History Press Wharton, C.R (1971) “Risk, Uncertainty, and the Subsisence Farmer” Trong Dalton, G (ed.), Economic Development and Social Change: The Modernization of Village Communities New York: The Natural History Press Wherry, F F (2008) Global Market and Local Crafts: Thailand and Costa Rica Compared The Johns Hopkins University Press Wherry, F F (2008) Global Market and Local Crafts: Thailand and Costa Rica Compared The Johns Hopkins University Press Wilk, R R and Lisa, C (1996) Economies & Culture: Foundations of Economic Anthropology Boulder: Westview Press Wolf, E R (1966) Peasants New Jersey: Prentice-Hall publisher Xinhua, Yuan (2008) “Comparative Advantage Analysis of Shrimp Production in Asia” Aquaculture Asia Magazine January-March: 33-36 Zey, M (2001) “Rational Choice and Organizational Theory” Trong International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences Smelser, N and Baltes, P (eds.) p 112751-112755 340 Zey, M (2001) “Rational Choice and Organizational Theory” Trong International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences Smelser, N and Baltes, P (eds.) p 112751-112755 Zinn, J O (ed.) (2008) Social Theories of Risk and Uncertainty: an Introduction Oxford: Blackwell Publishing 341 ... NGHIÊN CỨU Những khái niệm Đề tài nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, vấn đề xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế hai khái niệm cơng trình 12 Chuyển dịch cấu kinh tế: trình phát... người dân Tìm hiểu phân tầng xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế nhóm xã hội hộ nơng dân mối tương quan với mơ hình kinh tế Tìm hiểu mối quan hệ xã hội hoạt động kinh tế qua mơ hình kinh tế q trình. .. sinh người nơng dân; phân tích tình trạng ngun nhân rủi ro q trình chuyển dịch đó; nghiên cứu biến đổi xã hội (phân tầng xã hội quan hệ xã hội qua mơ hình kinh tế) q trình chuyển dịch cấu kinh tế,

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan