1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình biến đổi xã hội trong hai mươi năm đầu đổi mới ở thành phố hồ chí minh, đồng nai và bình dương (1986 2006)

179 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH LONG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG HAI MƯƠI NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ĐỒNG NAI VÀ BÌNH DƯƠNG (1986-2006) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH LONG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG HAI MƯƠI NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ĐỒNG NAI VÀ BÌNH DƯƠNG (1986-2006) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI Mã số: 62.22.54.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HÀ MINH HỒNG Phản biện PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG PGS.TS PHAN XUÂN BIÊN PGS.TS NGÔ MINH OANH Phản biện độc lập PGS.TS NGUYỄN CẢNH HUỆ PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu phân tích, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN THANH LONG NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT - BĐXH: Biến đổi xã hội - CPI: Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) - ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam - FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) - GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) - KCN: Khu công nghiệp - KCX: Khu chế xuất - NDT: Nhân dân tệ - PTXH: Phân tầng xã hội - UBND: Ủy ban nhân dân - VKTTĐPN: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU I CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1: Giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế quốc doanh quốc doanh 62 Bảng 2.2: Số lao động công nghiệp làm việc phân theo thành phần kinh tế quốc doanh thành phần kinh tế quốc doanh 63 Bảng 2.3: Dân số phân theo thành thị nơng thơn Tp.HCM, Đồng Nai Bình Dương 65 Bảng 2.4: Số sở sản xuất kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 66 Bảng 2.5: Số sở kinh doanh thương mại, dịch vụ 67 Bảng 2.6: Đầu tư trực tiếp nước vào thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương 68 Bảng 2.7: Cơ cấu GDP Tp.HCM phân theo khu vực kinh tế (%) 70 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động Tp.HCM theo khu vực kinh tế 72 Bảng 2.9: Cơ cấu GDP phân theo khu vực ngành kinh tế (%) 72 Bảng 2.10: Cơ cấu lao động Đồng Nai phân theo khu vực ngành kinh tế 74 Bảng 2.11: Cơ cấu GDP Bình Dương phân theo khu vực kinh tế 75 Bảng 2.12: Lao động làm việc ngành thời điểm 1-7 77 Bảng 2.13: Quy mô dân số tỷ lệ sinh, tử thành phố Hồ Chí Minh 79 Bảng 2.14: Quy mơ dân số tỷ lệ sinh, tử Đồng Nai 79 Bảng 2.15: Quy mô dân số tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử Bình Dương 80 Bảng 2.16: Biến động cấu dân số theo nhóm tuổi thời điểm 1989 1999 81 Bảng 2.17: Cơ cấu dân số Tp.HCM phân theo giới tính, thành thị - nơng thơn 82 Bảng 2.18: Cơ cấu dân số Đồng Nai phân theo giới tính, thành thị - nơng thơn 83 Bảng 2.19: Cơ cấu dân số Bình Dương theo giới tính, thành thị - nông thôn 84 Bảng 2.20: Số lượng học sinh, sinh viên giáo viên, giảng viên thành phố Hồ Chí Minh phân theo bậc học 98 Bảng 2.21: Số lượng học sinh, sinh viên giáo viên, giảng viên Đồng Nai phân theo bậc học 99 Bảng 2.22: Số học sinh, sinh viên giáo viên phân theo bậc học 101 Bảng 3.1: Tình trạng việc làm 129 Bảng 3.2: Số người không tạo thu nhập độ tuổi 15-60 130 Bảng 3.3: Thu nhập bình quân đầu người tháng Tp.HCM 131 Bảng 3.4: Thu nhập bình quân đầu người tháng Đồng Nai phân theo thành thị, nông thôn, nguồn thu phân theo nhóm thu nhập 132 Bảng 3.5: Thu nhập bình quân đầu người tháng Bình Dương phân theo thành thị, nông thôn, nguồn thu nhóm thu nhập 133 II CÁC LƯỢC ĐỒ Lược đồ 1: Phân tích q trình biến đổi xã hội thời kỳ đổi Tp.HCM, Đồng Nai Bình Dương (1986-2006) 12 Lược đồ 2: Diễn giải bốn nhân tố biến đổi xã hội cấp độ thứ 20 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 11 Những đóng góp khoa học luận án 14 Bố cục luận án 15 Chương 1: Tổng quan biến đổi xã hội sở trình biến đổi xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương hai mươi năm đầu đổi (1986 – 2006) 1.1 Khái niệm thao tác hóa nhân tố biến đổi xã hội 16 1.1.1 Định nghĩa khái niệm xã hội biến đổi xã hội 16 1.1.2 Thao tác hóa nhân tố biến đổi xã hội 19 1.1.3 Một số hướng tiếp cận trình biến đổi xã hội 23 1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương trước thời kỳ đổi (1975-1985) 25 1.2.1 Vài nét không gian nghiên cứu 25 1.2.2 Chuyển biến kinh tế mười năm sau giải phóng 30 1.2.3 Chuyển biến xã hội mười năm sau giải phóng 36 1.3 Hai mươi năm đầu đổi Việt Nam tiền đề biến đổi xã hội địa phương 38 1.3.1 Đường lối đổi tạo động lực cho trình biến đổi xã hội 38 1.3.2 Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương vận dụng chủ trương, đường lối đổi Đảng, sách pháp luật Nhà nước 51 1.3.2.1 Thành phố Hồ Chí Minh 51 1.3.2.2 Tỉnh Đồng Nai 53 1.3.2.3 Tỉnh Bình Dương (Sơng Bé cũ) 56 Tiểu kết chương 60 Chương 2: Biến đổi xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương hai mươi năm đầu đổi (1986-2006) 2.1 Biến đổi kinh tế 62 2.1.1 Biến đổi thành phần kinh tế 62 2.1.2 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương (1986-2006) 69 2.1.2.1 Thành phố Hồ Chí Minh 69 2.1.2.2 Tỉnh Đồng Nai 72 2.1.2.3 Tỉnh Bình Dương 75 2.2 Biến đổi dân số 78 2.2.1 Biến động quy mô dân số 78 2.2.2 Biến động cấu dân số theo nhóm tuổi 80 2.2.3 Biến động cấu dân số theo giới tính thành thị - nông thôn 82 2.3 Biến đổi cấu xã hội - nghề nghiệp 84 2.3.1 Hợp thức hóa thành phần kinh tế tạo tiền đề biến đổi cấu xã hội - nghề nghiệp 84 2.3.2 Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp 89 2.4 Biến đổi văn hóa 97 2.4.1 Phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo 97 2.4.2 Văn hóa - lối sống theo nhóm nghề nghiệp 101 Tiểu kết chương 113 Chương 3: Nhận xét trình biến đổi xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương hai mươi năm đầu đổi (1986-2006) 3.1 Những tương đồng 116 3.1.1 Chuyển đổi mơ hình phù hợp đạt tăng trưởng kinh tế cao 116 3.1.2 Diễn q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nhanh 119 3.1.3 Q trình thị hóa diễn nhanh diện rộng 122 3.1.4 Khả hội nhập kinh tế quốc tế ngày tăng cao 125 3.1.5 Hình thành thị trường lao động nâng cao chất lượng lao động 128 3.1.6 Còn nhiều bất bình đẳng hội việc làm thu nhập 129 3.1.7 Cơ cấu dân số biến đổi nhanh 134 3.1.8 Văn hóa - lối sống theo phân nhóm xã hội - nghề nghiệp chuyển biến theo hướng tích cực 134 3.2 Những điểm khác biệt 136 3.2.1 Khác biệt vận dụng chủ trương, đường lối đổi vào thực tiễn địa phương 136 3.2.2 Khác biệt từ lợi so sánh 138 3.3 Kinh nghiệm thực tiễn hai mươi năm đầu đổi 139 3.3.1 Có chủ trương, đường lối sách phù hợp thực tế phát triển 139 3.3.2 Khơi dậy khai thác tốt tiềm mạnh địa phương vào phát triển kinh tế - xã hội 140 3.3.3 Luôn trọng phát triển kinh tế đồng với văn hóa - xã hội 141 Tiểu kết chương 142 Kết luận 144 Tài liệu tham khảo 151 Phụ lục 170 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, với kinh nghiệm sẵn có việc cải tạo quan hệ sản xuất XHCN miền Bắc, công “cải tạo xã hội chủ nghĩa cơng thương nghiệp hợp tác hóa nơng nghiệp” đẩy mạnh miền Nam Đến năm 1979, tức bốn năm sau ngày giải phóng, cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp hợp tác hóa nơng nghiệp hồn thành, Nhà nước nắm giữ toàn nguồn lực kinh tế - xã hội áp đặt chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp cho kinh tế quốc dân Cơ chế kế hoạch hóa tập trung vận hành kinh tế quốc dân với đặc điểm sau: là, Nhà nước quản lý sản xuất trực tiếp tiêu pháp lệnh Hai là, quan hệ Nhà nước đơn vị kinh tế quan hệ cấp phát giao nộp Ba là, phạm trù giá trị tồn cách hình thức chủ yếu dùng để tính tốn Trên sở quan hệ cấp phát giao nộp, quan hệ kinh tế vật hóa Trong năm đầu sau chiến tranh, phải tái thiết đất nước từ kinh tế kiệt quệ có khác biệt tương đối lớn hai miền Nam - Bắc, chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung cho phép Nhà nước hồn toàn chủ động việc điều phối nguồn lực nhờ xã hội nhanh chóng vào ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh tái khởi động đạt tăng trưởng năm đầu Nhưng sau đó, nóng vội ý chí, bất chấp quy luật kinh tế khách quan, xem nhẹ lợi ích cá nhân thực chế độ phân phối theo lối bình quân chủ nghĩa toàn hệ thống, đẩy kinh tế vào tình trạng trì trệ, thiếu sinh khí động phấn đấu cá nhân Cơ chế kế hoạch hóa tập trung dựa chế độ cơng hữu với hai hình thức sở hữu Nhà nước sở hữu tập thể chế độ phân phối xác định ... đổi xã hội sở trình biến đổi xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương hai mươi năm đầu đổi (1986- 2006) + Chương 2: Biến đổi xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương hai mươi năm. .. GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH LONG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG HAI MƯƠI NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ĐỒNG NAI VÀ BÌNH DƯƠNG (1986- 2006). .. NHỮNG CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ĐỒNG NAI VÀ BÌNH DƯƠNG HAI MƯƠI NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986- 2006) 1.1 KHÁI NIỆM VÀ THAO TÁC HÓA CÁC NHÂN TỐ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 1.1.1

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w