1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác trưng bày trong các bảo tàng ở thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008

52 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008 - Tên cơng trình: CÔNG TÁC TRƯNG BÀY TRONG CÁC BẢO TÀNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thuộc nhóm ngành: KHOA HỌC XÃ HỘI 2b (XH2b) Người hướng dẫn : TS Đặng Văn Thắng Nhóm thực Đồn Lê Thanh Giang : chủ nhiệm Tham gia: Đỗ Thiên Kim Trần Thị Cẩm Lưu Lê Thị Bích Ngọc Nguyễn Lê Thành Thái Tp Hồ Chí Minh, 2008 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Luật di sản văn hóa Việt Nam năm 2001 nêu rõ: Bảo tàng nơi bảo quản trưng bày sưu tập lịch sử tự nhiên xã hội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan hưởng thụ văn hóa nhân dân Và công tác trưng bày bảo tàng tất hình thức để giải thích, giới thiệu trọn vẹn khơng thân vật mà cịn có bối cảnh, ý nghĩa lịch sử, tầm quan trọng vật Trưng bày cầu nối quần chúng với vật bảo tàng, với lịch sử Nếu khơng có trưng bày bảo tàng đơn kho bảo quản vật sưu tầm được, nghiên cứu hệ thống lại cách khoa học mà Hơn nữa, công tác trưng bày cịn khâu chủ yếu tồn hoạt động bảo tàng dấu hiệu quan trọng để phân biệt bảo tàng với quan khoa học khác Qua trưng bày, bảo tàng thực hai nhiệm vụ, chức bản, nghiên cứu khoa học giáo dục, phổ biến tri thức khoa học Bên cạnh đó, với thay đổi kinh tế – xã hội, nhu cầu thưởng thức văn hóa, tìm hiểu cội nguồn lịch sử người dân Việt Nam ngày tăng cao Đây điều kiện thuận lợi để bảo tàng mở rộng cánh cửa đón chào du khách Thơng qua cơng tác trưng bày, bảo tàng truyền tải thơng điệp mình, địi hỏi bảo tàng nước nói chung bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phải ngày cải tiến phát triển, hồn thiện cơng tác trưng bày để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu người dân, thu hút khách tham quan đến với bảo tàng Vì thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp” Công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh nay, có bước phát triển nhiều nguyên nhân cịn tồn hạn chế Ngồi số bảo tàng thu hút lượng khách tham quan lớn hàng năm (như Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh), bảo tàng khác gần đóng kín cửa với du khách, đặc biệt khách nước (như Bảo tàng Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh) Một hạn chế điển hình bảo tàng thành phố nói riêng bảo tàng Việt Nam nói chung trưng bày vật nhằm “minh họa diễn giải lịch sử” Khi đến với bảo tàng, người xem muốn hiểu thêm đặc trưng vùng đất, người nơi ấy, nên có trùng lặp trưng bày bảo tàng (vì đâu nêu lên kiện bật lịch sử dân tộc) gây nhàm chán cho khách tham quan Bên cạnh đó, nhiều vật thích cách sơ sài tạo nên khó hiểu cho người xem, việc tiếp nhận thông tin vật khơng đầy đủ, từ khó cảm nhận hết giá trị vật Do vậy, giải pháp cần thiết bảo tàng nên trưng bày sưu tập vật, với việc áp dụng phương tiện kỹ thuật đại, hỗ trợ cho việc thích vật, khuyến khích người xem tự tìm hiểu, khám phá giá trị lịch sử vật Đồng thời, nên có luân chuyển vật, thay đổi cách thức trưng bày sau thời gian hoạt động để tạo hứng thú cho du khách đến tham quan lần sau Ngồi ra, cịn số giải pháp khác như: xuất sách, báo, đĩa CD giới thiệu hoạt động bảo tàng cho du khách; xây dựng trung tâm thơng tin để khách tham quan dễ dàng tra cứu tài liệu, hình ảnh liên quan đến bảo tàng; v.v… Đặc biệt nên tăng cường hợp tác bảo tàng nước với nhau, chia sẻ vật trưng bày, có giao lưu trao đổi cơng việc, kỹ thuật trưng bày… có làm cho số lượng vật hoạt động bảo tàng thêm phong phú, hấp dẫn khách tham quan Đề tài “Công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp” với giải pháp đề ra, hy vọng góp phần hồn thiện cho cơng tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, để thu hút nhiều khách tham quan họ không đến lần với bảo tàng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo tồn phát huy di sản văn hóa lĩnh vực quan tâm đặc biệt Chính phủ Việt Nam Ngay từ năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh sắc lệnh số 65/SL ngày 23/11 “Bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam” Đây văn pháp lý Nhà nước Việt Nam bảo tồn di sản văn hóa Suốt từ đến nay, tư tưởng bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam ngày cụ thể hóa phát triển Luật di sản văn hóa (2001) văn pháp lý cao nước Luật nêu rõ: “Bảo tàng nơi bảo quản trưng bày sưu tập lịch sử tự nhiên xã hội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan hưởng thụ văn hóa nhân dân” Sau hai mươi năm thực đường lối đổi mới, sách mở cửa Đảng Nhà nước thực đem lại cho đất nước bước chuyển lớn, dẫn đến đổi thay kinh tế, văn hóa, xã hội, sống người dân ngày cải thiện, nâng cao Vì thế, nhu cầu thưởng thức văn hóa nhu cầu giải trí người dân ngày tăng lên Chính nhu cầu điều kiện thuận lợi để bảo tàng mở rộng cánh cửa đón chào du khách Thông qua công tác trưng bày, bảo tàng truyền tải thơng điệp đến người xem Do đòi hỏi bảo tàng ngày phải cải tiến phát triển để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu người dân, đa dạng hóa hoạt động để thu hút du khách Trước đây, thời kỳ bao cấp, bảo tàng chưa phải nghĩ nhiều đến việc “tự ni sống mình” Trong hoạt động bảo tàng mục tiêu phục vụ cơng chúng chưa coi trọng Cách trưng bày chủ yếu để tuyên truyền hoàn toàn bao cấp Sự bao cấp dẫn đến tình trạng trì trệ bảo tàng, làm tính động hoạt động bảo tàng Bảo tàng ngày coi nhẹ đối tượng phục vụ mà phải ln vận động tìm cách lơi kéo cơng chúng đến thăm bảo tàng họ mang lại nguồn thu quan trọng cho bảo tàng Như vậy, nhu cầu khách quan (nhu cầu thưởng thức văn hóa cơng chúng) nhu cầu chủ quan (nhu cầu nâng cao nguồn thu để nuôi dưỡng hoạt động nghiệp vụ) mà bảo tàng cần phải có giải pháp để cải tiến đa dạng hóa hoạt động với chất lượng cao nhất, có cơng tác quan trọng bảo tàng – công tác trưng bày Trong trưng bày bảo tàng vật ln vấn đề cộm bảo tàng Việt Nam Đa phần vật bảo tàng tình trạng hư hỏng, bị xuống cấp, ảnh hưởng đến chất lượng vật, phải đem trưng bày thường xuyên, phục hồi nhiều bảo tàng ta chưa đảm bảo đầy đủ điều kiện kỹ thuật quản lý nhiệt độ, độ ẩm kỹ thuật trưng bày Hiện nay, công tác trưng bày hầu hết bảo tàng, tổ chức trưng bày chuyên đề cịn chưa ý đến nhu cầu cơng chúng hay nói cách khác cịn chưa nghiên cứu để thỏa mãn nhu cầu công chúng trưng bày Phương pháp trưng bày nhiều nơi cịn đơn điệu, hấp dẫn thơng tin, việc sử dụng ánh sáng trưng bày chưa làm tôn lên hết giá trị vật Hầu hết bảo tàng cịn chưa có chương trình giáo dục riêng cho học sinh, thiếu hoạt động đa dạng… tất điều làm cho giá trị vật bảo tàng phát huy tác dụng Hai từ “bảo tàng” nói chung hiểu theo nghĩa mới, khơng nơi để lưu giữ qua, cũ, cổ vật … mà cơng chúng ngày tìm đến bảo tàng để trải nghiệm, để học hỏi kiến thức để có phút giây thoải mái Và nói trên, cơng chúng giữ vai trị sống cịn bảo tàng nên việc tìm hiểu nhu cầu công chúng điều thiếu Chính lí nêu mà nhóm thực nghiên cứu đề tài “Công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp” để sâu vào hoạt động bảo tàng, đặc biệt cơng tác trưng bày Mục đích nhiệm vụ đề tài  Khái quát thực trạng công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh Từ rút ưu khuyết điểm công tác trưng bày  So sánh công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh với bảo tàng khác nước giới  Nhận thức tầm quan trọng công tác trưng bày phát triển bảo tàng  Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp truyền thống sưu tầm, tổng hợp hệ thống tư liệu có Ngồi cịn sử dụng thêm phương pháp vấn, điều tra xã hội học (khách tham quan, cán công tác bảo tàng) Đặc biệt khơng thể thiếu chuyến khảo sát thực tế bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh để làm bật vấn đề mà mục tiêu đề Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đề tài tài liệu công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh Và giải pháp trưng bày nêu góp phần giúp cho phần trưng bày bảo tàng thành phố hồn thiện hơn, để từ thu hút nhiều du khách đến tham quan bảo tàng Tình hình nghiên cứu đề tài Những cơng trình xuất cơng tác bảo tàng đến năm 60 cịn ít, kể đến “Bảo tàng xã” Hồng Hưng, Hà Nội, Văn hóa, 1964; “Bước đầu tìm hiểu khoa học bảo tàng” Đào Duy Kỳ, Hà Nội, Viện Bảo tàng cách mạng, 1969 – cơng trình viết tồn khâu cơng tác bảo tàng, tổ chức cơng tác trưng bày trình bày sơ lược Đến năm 80, bùng nổ bảo tàng thiếu sở lý luận phương pháp cơng tác, số cơng trình có tính hướng dẫn xây dựng, số hội nghị bàn công tác bảo tàng tổ chức Đáng ý “Sổ tay công tác bảo tàng” nhà xuất Hà Nội năm 1980 tác giả Lâm Bình Tường, Phạm Xanh biên soạn – cơng trình công tác bảo tàng phát hành rộng rãi, cơng tác trưng bày, tác giả trình bày phương pháp tổ chức trưng bày kinh nghiệm thực tiễn trưng bày bảo tàng nước ta năm qua Tuy vậy, tên sách quy định, sâu vấn đề chi tiết công tác trưng bày công tác khác Tiếp tạp chí chun trang, kỷ yếu hội nghị tải đăng số viết công tác trưng bày bảo tàng Đáng ý tập “Kỷ yếu hội nghị bảo tàng khảo cứu địa phương” in năm 1981 có viết trưng bày phần lịch sử xã hội, phần trưng bày tự nhiên địa phương qua kinh nghiệm tiến hành địa phương Nhằm nâng cao trách nhiệm trưng bày bảo tàng, Cục Bảo tàng mở Hội nghị khoa học “Trưng bày bảo tàng” Hà Nội vào tháng 6/1984 – Hội nghị toàn ngành công tác trưng bày bảo tàng nước ta Hội nghị thu nhận 50 tham luận Bảo tàng trung ương địa phương, trường Đại học, Viện nghiên cứu Các thảo luận đề cập đến vấn đề lớn:  Phương pháp nghiên cứu xây dựng nội dung trưng bày, việc phân loại vật trưng bày nội dung trưng bày phần tự nhiên, lịch sử cổ trung đại, lịch sử cận đại, dân tộc học  Vấn đề giải kiến trúc nghệ thuật cho trưng bày  Kinh nghiệm bảo tàng giải trưng bày cụ thể nội dung mỹ thuật Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu công tác bảo tàng, dựa sở thành tựu bảo tàng học Xơ Viết có thực tiễn kinh nghiệm chục năm xây dựng bảo tàng nước ta, trường Đại học Văn hóa Hà Nội – khoa Bảo tồn bảo tàng cho xuất giáo trình “Cơ sở bảo tàng học” năm 1990 Trong tập giáo trình đề cập đến phần công tác trưng bày bảo tàng Giáo trình chia làm phần: khái niệm chung công tác trưng bày, phương pháp xây dựng trưng bày bảo tàng giai đoạn trưng bày bảo tàng Nội dung giáo trình chủ yếu tìm hiểu bước cơng tác giai đoạn chuẩn bị khoa học cho trưng bày Nội dung bước cơng tác giải phần ba giáo trình Tuy nhiên, việc sâu vào nghiên cứu công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh chưa có nhiều cơng trình cụ thể Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài “Công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp” cịn bao gồm chương tất Trong đó:  Chương 1: Khái quát công tác trưng bày bảo tàng  Chương 2: Hiện trạng công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh  Chương 3: Giải pháp cơng tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TÁC TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG 1.1 Khái niệm công tác trưng bày Trưng bày ngôn ngữ bảo tàng, phần tiếp xúc chủ yếu người xem bảo tàng Người xem thường đánh giá hoạt động bảo tàng thông qua phần trưng bày, hoạt động chủ yếu phân biệt bảo tàng Trưng bày theo quan điểm chủ nghĩa Marx – Lenin trưng bày cho xem? Ở nhằm để xác định người xem bảo tàng Trong thời nay, người xem bảo tàng phong phú, không phân biệt giai cấp, đẳng cấp, vị trí xã hội, trình độ học vấn, lứa tuổi Và bảo tàng trưng bày vấn đề khơng phải trưng bày Nghĩa người xem phải hiểu vật mối quan hệ với nhau, thống để hiểu kiện lịch sử Trưng bày giúp cho người xem khai thác kiện xung quanh vật Trưng bày xếp nhân tạo, nhằm thực mục đích chiến lược đặt cho loại bảo tàng, bảo tàng Có thể loại trưng bày:  Trưng bày suy tưởng, dạy học, tái (theo bối cảnh)  Trưng bày theo nhóm vật  Trưng bày dạng kho mở Nhưng nhìn chung có hai cách tiếp cận chính: tiếp cận phân loại tiếp cận chủ đề  Tiếp cận theo phân loại có hai hình thức: theo tiêu chí đối tượng vật tiêu chí thẩm mỹ Người ta đưa vào tiêu chí vật thể, chức năng, chất liệu thẩm mỹ vật để trưng bày  Tiếp cận theo chủ đề có hai hình thức: tự (chuyện kể) bối cảnh Cách trưng bày theo lối tự nhằm thu hút người xem qua hệ thống chủ đề, thể phong phú vật bảo tàng vật tài liệu khoa học, nghệ thuật, tạo cho người xem cảm giác lạc vào giới mơ – giới tưởng tượng tạo cho người xem hiểu bảo tàng định nói Ở đây, bảo tàng người xem vật Cách trưng bày theo bối cảnh tổng kết kiện có ngun nhân, diễn biến kết thơng tin độc đáo vật Cách trưng bày hoàn toàn trái ngược với giới mơ Tóm lại, cơng tác trưng bày tất hình thức để giải thích, giới thiệu trọn vẹn khơng thân vật mà cịn có bối cảnh, ý nghĩa lịch sử, tầm quan trọng vật 1.2 Vai trị – ý nghĩa cơng tác trưng bày bảo tàng Trưng bày bảo tàng cầu nối quần chúng với vật bảo tàng, cầu nối với lịch sử – q khứ Nếu khơng có trưng bày bảo tàng đơn kho bảo quản vật sưu tầm được, nghiên cứu hệ thống lại cách khoa học mà Công tác trưng bày làm sở cho công tác giáo dục bảo tàng hệ thống khoa học Công tác trưng bày dấu hiệu quan trọng phân biệt bảo tàng với quan khoa học khác Nhờ công tác trưng bày mà bảo tàng thực hai nhiệm vụ, chức nghiên cứu khoa học giáo dục, phổ biến tri thức khoa học Trưng bày có ý nghĩa định hướng hoạt động tạo nét riêng bảo tàng để phân biệt với bảo tàng khác loại hình Bên cạnh đó, cơng tác trưng bày khâu chủ yếu toàn mặt hoạt động bảo tàng Chưa có trưng bày coi chưa có bảo tàng Nhờ cơng tác trưng bày bảo tàng có sở liên hệ với quần chúng Nếu nói bảo tàng quan nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học cơng tác trưng bày phương tiện tốt để thực nhiệm vụ Và qua trưng bày, không thoải mái Chưa kể ánh sáng hành lang không nhiều Bảo tàng tập trung ánh sáng vào phòng trưng bày Nếu đến vào buổi sáng, hành lang khơng có ánh sáng mặt trời chiếu vào “không mở đèn” Nếu khơng tâm vào lối dễ bị lạc Đây điểm hạn chế thấy rõ tham quan bảo tàng dẫn đến việc thưởng thức tác phẩm khơng theo quy trình xun suốt Ở lầu 3, cách chiếu sáng hệ thống ánh sáng đèn không làm rõ vật thật Ánh sáng đèn tương đối mờ mà ánh sáng tự nhiên khơng có nhiều khiến cho khơng gian trưng bày trở nên ngột ngạt Các vật trưng bày phần nhiều bình gốm sứ, bàn ghế cổ… trưng bày đơn điệu Hình 14 – Góc trưng bày cổ vật Bảo tàng Mỹ thuật (ảnh tự chụp) 3.2 Giải pháp Theo định nghĩa Tổ chức Văn hóa, Khoa học & Giáo dục – UNESCO: “Bảo tàng nơi sưu tập vật” Chính vậy, u cầu đặt cho bảo tàng phải thể sưu tập vật, phải ý đến vật, từ làm rõ nội dung vật Hiện nay, hầu hết bảo tàng Việt Nam 37 nói chung bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cịn trưng bày vật theo kiểu “minh họa lịch sử” Do nhiều gây trùng lặp mặt nội dung trưng bày bảo tàng Và điều tạo nên nhàm chán khách tham quan bảo tàng Để mau chóng khắc phục hạn chế đó, nhóm nghiên cứu chúng tơi đề số giải pháp sau: Các bảo tàng phải thể “Bộ sưu tập vật”, tránh việc diễn giải lịch sử Ở Việt Nam, đến thời điểm có bảo tàng trưng bày sưu tập vật, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Hà Nội Với diện tích trưng bày 2.200 m2, gần 7.000 tư liệu vật, hệ thống trưng bày bảo tàng thể theo nguyên tắc trưng bày biên niên, lấy phong phú sưu tập vật làm ngơn ngữ biểu đạt chính, kết hợp trưng bày phản ánh giai đoạn kiện lịch sử với trưng bày sưu tập theo hướng trưng bày mở, tạo điều kiện để cập nhật tư liệu vật công tác nghiên cứu sưu tầm mang lại, làm cho “diện mạo” trưng bày bảo tàng mẻ, hấp dẫn người xem Vd: Bảo tàng Quảng Tây (Trung Quốc), người ta không trưng bày vật để diễn giải lịch sử tỉnh Quảng Tây mà trọng trưng bày nội dung:  Trống đồng Quảng Tây  Các dân tộc Quảng Tây  Nhà cổ Quảng Tây (phần trưng bày trời)  Chỉ cần dựa vào nội dung trưng bày trên, khách tham quan thấy nét bật tỉnh Quảng Tây, số Trống đồng Trống đồng phối hợp nhiều dân tộc khác Ngoài ra, ngơi nhà cổ trưng bày ngồi trời, người ta tổ chức phục vụ nhiều ăn khác đến từ nhiều dân tộc khác tỉnh Quảng Tây, tổ chức nhiều lễ hội vui chơi dân tộc qua thời kì, v.v… Qua đó, khách du lịch vừa tham quan bảo tàng vừa tìm hiểu rõ nét sinh hoạt 38 ẩm thực văn hóa lâu đời Đây thật cách làm nhằm thu hút khách tham quan đến với bảo tàng nhiều Tại Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học – Hà Nội có sưu tập trưng bày gắn với dân tộc đất nước Ngoài ra, giống Bảo tàng Quảng Tây – Trung Quốc, bảo tàng Dân tộc học tổ chức nhiều trò chơi dân gian kéo co, nhảy lò cị, chơi ăn quan… tạo thích thú cho khách tham quan Hình 15 – Một điệu múa dân gian Bảo tàng Dân tộc học (nguồn: website www.nmvnh.org.vn ) Nên hạn chế hình ảnh khơng cần thiết Vì hình ảnh nhiều gây nên nhàm chán cho người xem dễ bị rối suốt trình tham quan Hình ảnh phần nhiều nên sử dụng để minh họa cho vật q nhỏ (mắt thường khó nhìn thấy được) mờ Nên lưu ý rằng: “hình ảnh dùng nhằm vào mục đích minh họa thay cho vật” Nếu bảo tàng tập trung vào phần minh họa hình ảnh tính chất trưng bày chuyển sang triển lãm Công cụ hỗ trợ cho bảo tàng: 39 Tại bảo tàng Việt Nam nay, hình thức hỗ trợ lớn mạnh hình thức “Thuyet minh” Khuyết điểm lớn hình thức khơng khuyến khích người xem tự tìm hiểu khám phá Người tham quan bị đặt vào “bị động”, phải nghe nghe giảng Ngồi ra, phần thích vật bảo tàng sơ sài, ngắn gọn khơng có sức thuyết phục cao Vd: Mơ hình tái lại trận chiến đấu với quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938 trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP.HCM, lời thích vỏn vẹn có vài chữ: “Trận đánh sông Bạch Đằng năm 938” Với lời thích ngắn gọn thiếu thơng tin hỏi khách tham quan nước lẫn nước ngồi hiểu nghĩa sâu xa mà mơ hình muốn gửi gắm đến du khách Một trận chiến đấu chiến lược có ý nghĩa vơ quan trọng, định đến tồn trình lịch sử Việt Nam mà tái lại mơ hình lời thích khơng đầy đủ dĩ nhiên ta nói cơng tác giáo dục bảo tàng khách tham quan khơng mang lại kết Hình 16 – Mơ hình “Trận đánh sơng Bạch Đằng năm 938” (ảnh tự chụp) 40 Về giải pháp cho cơng cụ hỗ trợ, nhóm nghiên cứu chúng tơi đề số giải pháp sau giúp ích cho bảo tàng TP.HCM khắc phục hạn chế định công tác trưng bày Đó là:  Theo cách trưng bày cổ điển, người ta trưng bày nhiều sưu tập vật giới (tiêu biểu Bảo tàng Louvre – Pháp) Họ khơng thích q ngắn gọn sơ sài mà trưng bày theo kiểu khám phá (ngươi xem tự khám phá vật trưng bày) Qua đó, khách tham quan phần vừa kiểm định lại kiến thức mình, phần tiếp thu nhiều thơng tin vật Người xem chủ động khám phá giới xung quanh thơng qua vật Để làm điều này, bảo tàng Việt Nam đòi hịi phải có đầu tư cơng sức nhiều hơn, phải thích cách đầy đủ rõ ràng vật Từ giúp cho việc chuyển tải ý nghĩa vật đến với du khách dễ dàng Ngồi cách thích giấy Bảo tàng Louvre người ta đặt hộp đựng giấy A3 – A4, du khách khơng muốn tự khám phá nữa, đến để lấy đọc, có đầy đủ ghi vật; cịn có nhiều cách thích khác làm cơng cụ hỗ trợ như: bảo tàng Brussel (Bỉ), người ta ghi lại thích đĩa cattse, CD, VCD, v.v… thơng dịch thành nhiều thứ tiếng khác Nếu xem vật cảm thấy khơng hiểu, người xem nhấc ống nghe lên nghe Đây hình thức thuyết minh gián tiếp, thuận lợi cho khách tham quan  Cách trưng bày khám phá (hay gọi trưng bày suy tưởng): thể bảo tàng Guimet (Pháp) Nơi trưng bày toàn vật Mỹ thuật Châu Á, khơng có thích Người xem khơng hiểu phải dùng đến công cụ hỗ trợ máy nghe tương tự điện thoại di động Mỗi vật trưng bày cài đặt mã số riêng, người xem muốn nghe phần thích vật cần bấm mã 41 số vật Mỗi vật trình bày khoảng 15 phút, qua giới thiệu nguồn gốc, giá trị niên đại vật Ngồi ra, để phịng trưng bày vật thêm sinh động, lôi hấp dẫn khách tham quan, đặt thêm hình cảm ứng Sự diện hình cảm ứng tiêu biểu cho đột phá khoa học công nghệ thời đại, mặt khác góp phần cho việc tìm hiểu thông tin, kiến thức vật trưng bày bảo tàng người xem dễ dàng nhiều Loại máy cảm ứng đưa vào sử dụng Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Hà Nội nhằm phục vụ cho nhu cầu khách tham quan bị thất bại vài lí do, là: - Trình độ dân trí nói chung cịn thấp, khơng phải đủ trình độ để sử dụng loại máy - Những người biết sử dụng lại có thao tác điều khiển nhanh khiến máy khơng theo kịp nên dẫn đến tình trạng đứng máy Như vậy, vấn đề đáng bận tâm trình độ dân trí cịn thấp khơng phải phương tiện kĩ thuật khơng có Người dân khơng có ý thức việc hợp tác với bảo tàng, giữ gìn phương tiện hỗ trợ cho cơng tác trưng bày bảo tàng  Bên cạnh đó, bảo tàng phải bổ sung nhiều nhiều chương trình hỗ trợ giúp người tham quan hiểu rõ vật như: sách giới thiệu bảo tàng (đi sâu vào giới thiệu sưu tập vật), phát hành nhiều loại đĩa CD, VCD, DVD để giới thiệu chương trình trưng bày, làm trang web riêng cho bảo tàng Một số bảo tàng Việt Nam có trang web riêng trang web trọng vào phần hình ảnh khiến cho việc download bị gián đoạn Ngoài ra, trang web khơng giới thiệu hoạt động bảo tàng diễn tương lai 1, năm tới nên gây khó khăn cho người xem, khó có sở để xếp lịch tham quan bảo tàng 42 Các bảo tàng cần phải tổ chức nhiều hoạt động giải trí bổ ích, lơi khách tham quan Ngồi ra, bảo tàng nên tuyên truyền cách thức trưng bày, vật bảo tàng, hoạt động nhiều cách xuất sách bảo tàng, đĩa DVD – VCD, thông qua trang web bảo tàng… từ tạo tò mò cho du khách để họ đến tham quan Vd: CD-Rom Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam – Hà Nội chứa đựng tập hợp sở liệu phong phú, tương đối hoàn chỉnh Bảo tàng Đặc biệt CD ứng dụng cho phép người dùng tham quan Bảo tàng không gian ảo tái tạo kỹ thuật ảnh 3D Hình 17 – Một góc trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam – Hà Nội Đồng thời, bảo tàng cần phải trọng việc luân chuyển vật, làm phong phú thêm vật Hầu hết bảo tàng Việt Nam phải chịu chi phối Ủy ban nhân dân Tỉnh Mà tỉnh lại muốn trưng bày văn hóa riêng địa phương nên khơng bảo tàng muốn nhường 43 sưu tập vật cho bảo tàng khác Nên dẫn đến tình trạng bảo tàng Việt Nam chưa có thống vật, gây thiếu sót nghiêm trọng cơng tác trưng bày sưu tầm vật Đáng lẽ ra, tất bảo tàng nên trực thuộc Cục mà Khi đó, cơng tác quản lí bảo tàng dễ dàng hơn, không chiu chi phối cục Ngồi ra, nên có nhiều bảo tàng mang tính cách vùng Hiện nay, Việt Nam có Bảo tàng Champa (Đà Nẵng) có tính cách Chúng ta thiếu số bảo tàng mang tính cách vùng như: Bảo tàng Ĩc Eo, Bảo tàng gốm Hải Dương (nơi sản xuất) Hội An (nơi phát hiện), Bảo tàng đồ mỹ nghệ Bình Dương, v.v… Hình 18 – Một phịng trưng bày bảo tàng (nguồn: website www.dulich.danang.gov.vn ) Tăng cường hợp tác quốc tế bảo tàng với bảo tàng khác giới Có thể trao đổi công việc, kỹ thuật trưng bày, mời họ sang Việt Nam trưng bày sưu tập họ… Như làm cho hoạt động bảo tàng thêm phong phú, tránh nhàm chán cho du khách để du khách không đến bảo tàng lần KẾT LUẬN 44 Trong chúng ta, mang dịng máu quê hương Việt Nam giàu truyền thống anh hùng Chúng ta không hiểu biết lịch sử dân tộc qua sách mà lời kể sinh động ông bà, cha mẹ Thế nhưng, bảo tàng lại nơi lưu giữ giá trị truyền thống vô quý báu dân tộc, trang sử hiển hách tái lại khứ, nơi tốt để người Việt Nam tìm hiểu lịch sử đất nước Bảo tàng – với chức nhiệm vụ mình, thơng qua hệ thống trưng bày đưa người xem trở với cội nguồn, qua cảm nhận, nhận thức mình, người, xã hội sống Ngoài ra, khách du lịch ngoại quốc đến Việt Nam, để tìm hiểu cách cụ thể lịch sử, người, văn hóa vùng đất nơi họ đến bảo tàng Chính mà bảo tàng cầu nối với lịch sử Trong cơng tác trưng bày bảo tàng khâu quan trọng nhất, thơng qua cơng tác trưng bày, người xem hiểu giá trị lịch sử vật Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế – trị – văn hóa lớn nước, đô thị với tốc độ phát triển ngày mạnh mẽ, với nhịp sống nhộn nhịp động Ngày ngày, thành phố ồn đầy sơi động ấy, tịa nhà, trung tâm thương mại cao chọc trời, bảo tàng nốt trầm lặng lẽ, lại nốt trầm thiếu thay đời sống văn hóa người dân thành phố Các bảo tàng minh chứng lịch sử hào hùng vùng đất Sài Gòn – Gia Định xưa Theo nhịp phát triển kinh tế – xã hội, thành phố Hồ Chí Minh ngày đổi mới, bảo tàng có thay đổi to lớn nhằm phù hợp với nhu cầu xã hội Thế so sánh với số bảo tàng khác nước (như Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Hà Nội…) giới (như Bảo tàng Louvre – Pháp, Bảo tàng Quảng Tây – Trung Quốc…) bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh cịn hạn chế – đặc biệt cơng tác trưng bày Thực tế, khảo sát bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, có số bảo tàng thu hút lượng lớn khách tham quan (Bảo tàng Chứng tích 45 chiến tranh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hồ Chí Minh), cịn bảo tàng khác người xem (Bảo tàng Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Khơng qn phía Nam…) Sở dĩ có tượng trên, ngồi lý tính chất bảo tàng khó tiếp cận với số đông dân chúng (Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh) đa số hạn chế cơng tác trưng bày bảo tàng việc thích vật cịn sơ sài, ln chuyển vật trưng bày ít, nhiều bảo tàng thành phố thiếu phương tiện kỹ thuật đại giúp cho cơng tác trưng bày, v.v… Vì vậy, bảo tàng thành phố nên tiến hành phương pháp cải tiến trưng bày, sử dụng nhiều cách thức trưng bày khác nhau, bảo tàng nên có nét riêng để thu hút khách tham quan, tránh nhàm chán cho du khách bảo tàng có nét giống Ngoài ra, bảo tàng thành phố học tập, tham khảo cách thức trưng bày, cách thu hút người xem số bảo tàng nước giới sử dụng phương tiện kỹ thuật đại thuyết minh vật, khuyến khích người tham quan tự tìm hiểu, khám phá giá trị lịch sử vật, v.v… Với đề tài nghiên cứu “Công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp”, giải pháp đề xuất, chúng tơi hy vọng góp phần hồn thiện công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh để bảo tàng thỏa mãn nhu cầu thưởng thức văn hóa ngày cao công chúng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Cơ sở bảo tàng học” – tập 1, 2, 3, Đại học Văn hóa, Hà Nội, 1990 Trương Văn Tài, Hành trình đến với bảo tàng – giới thiệu hệ thống bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1998 Nguyễn Thịnh, Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng, NXB Văn hóa thơng tin, 2001 Đinh Thị Thanh Thủy (st bs), Các bảo tàng di tích tiếng thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2005 Lâm Bình Tường, “Sổ tay cơng tác bảo tàng”, NXB Văn hóa, 1980 “Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng”, NXB Văn hóa thơng tin, 2001 “Sự nghiệp bảo tàng”, NXB Lao động, 1996 Một số website: www.hcmc-museum.edu.vn www.dulich.danang.gov.vn www.nmvnh.org.vn www.hanoimoi.com.vn 47 PHỤ LỤC: BẢNG ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Đề tài “CÔNG TÁC TRƯNG BÀY TRONG CÁC BẢO TÀNG Ở TP.HCM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” mà chúng tơi nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng trưng bày vật bảo tàng TP.HCM, từ đề giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống trưng bày bảo tàng, nhằm phục vụ cho nhu cầu khách tham quan cách tốt Do đó, chúng tơi mong nhận giúp đỡ bạn Bạn vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Bạn có thường đến tham quan bảo tàng TP.HCM không?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  Chưa đến 2) Bạn đến tham quan bảo tàng TP.HCM?  Bảo tàng Lịch sử VN – TP.HCM  Bảo tàng Chiến dịch HCM  Bảo tàng TP.HCM  Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ  Bảo tàng Chứng tích chiến tranh  Bảo tàng Địa chất TP.HCM  Bảo tàng Mỹ Thuật TP.HCM  Bảo tàng Khơng qn phía Nam  Bảo tàng Hồ Chí Minh – TP.HCM  Bảo tàng Tơn Đức Thắng  Bảo tàng Lực lượng vũ trang miền Đông Nam Bộ 3) Mức độ thường xuyên bạn đến tham quan bảo tàng nào?  tháng/lần  tháng/lần  tháng/lần  tháng/lần  Mức độ khác (vui lòng ghi rõ): 4) Bạn thường đến tham quan bảo tàng nào?  Nhóm bạn bè tổ chức  Tự tham quan  Trường, lớp, đơn vị tổ chức  Khác: tham quan 5) Tại bạn lại đến tham quan bảo tàng?  Do trường – lớp – đơn vị bắt buộc  Để tìm hiểu, học tập thêm  Do sở thích  Khác: 6a) Sau tham quan bảo tàng, bạn có dự định quay lại bảo tàng lần khơng?  Có  Chưa biết  Không 6b) Tại sao? 1) 48 7a) Trong bảo tàng TP.HCM mà bạn đến tham quan, bạn thích bảo tàng nhất?  Bảo tàng Lịch sử VN – TP.HCM  Bảo tàng Chiến dịch HCM  Bảo tàng TP.HCM  Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ  Bảo tàng Chứng tích chiến tranh  Bảo tàng Địa chất TP.HCM  Bảo tàng Mỹ Thuật TP.HCM  Bảo tàng Khơng qn phía Nam  Bảo tàng Hồ Chí Minh – TP.HCM  Bảo tàng Tôn Đức Thắng  Bảo tàng Lực lượng vũ trang miền Đơng Nam Bộ 7b) Vì bạn lại chọn vậy?  Cách thức trưng bày đẹp, bắt mắt  Sự phong phú đa dạng vật trưng bày  Các buổi triển lãm tổ chức với nhiều chủ đề phong phú  Khác: 8) Hầu hết bảo tàng mà bạn đến có đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập bạn khơng?  Rất nhiều  Đơi  Rất  Khơng giúp ích 9) Theo bạn, cơng tác quan trọng công tác bảo tàng?  Công tác trưng bày vật  Công tác nghiên cứu, sưu tầm bảo quản vật  Công tác tuyên truyền hoạt động bảo tàng  Công tác giáo dục 10) Nhận xét chung bạn cách trưng bày, bố trí vật bảo tàng TP.HCM mà bạn đến nào?  Rất thú vị  Khá tốt  Tạm  Không tốt 11) Tại bạn lại nhận xét vậy? 12) Bạn nhận thấy vật trưng bày bảo tàng nào?  Rất phong phú, đa dạng  Còn sơ sài  Tạm  Rất thiếu 13) Theo bạn, thích cho vật đươc trưng bày nào?  Rất đầy đủ, dễ hiểu  Còn sơ sài, nên bổ sung thêm  Tạm  Chú thích khó hiểu 14) Theo bạn, bảo tàng nên thay đổi cách thức trưng bày, xếp vật để tránh nhàm chán cho khách tham quan?  tháng/ lần  tháng/ lần  tháng/ lần  Khác: 49 15) Bạn nhận thấy bảo tàng TP.HCM có ưu điểm & hạn chế gì?  Ưu điểm  Cách thức trưng bày đẹp, bắt mắt  Thể rõ nội dung chủ đề  Có vị trí trung tâm thành phố  Trưng bày nhiều hình ảnh tác phẩm tiếng thành phố nước  Khác:  Hạn chế:  Không gian trưng bày chật hẹp  Nghèo nàn vật, chưa trưng bày nhiều vật gốc  Khơng có đổi trưng bày  Hoạt động bảo tàng chưa người xem biết đến nhiều  Khác: 16) Một số đề xuất bạn để khắc phục hạn chế tồn bảo tàng TP.HCM Rất cảm ơn giúp đỡ bạn Sự giúp đỡ bạn đóng góp lớn cho thành công đề tài 50 MỤC LỤC TRANG TĨM TẮT CƠNG TRÌNH 01 MỞ ĐẦU 03 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG 08 1.1 Khái niệm công tác trưng bày 08 1.2 Vai tro – ý nghĩa công tác trưng bày bảo tàng 09 1.3 Đặc điểm công tác trưng bày 10 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC TRƯNG BÀY Ở CÁC BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH…………………………….13 2.1 Sơ lược tình hình bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 13 2.2 Cơng tác trưng bày số bảo tàng tiêu biểu 15 2.2.1 Bảo tàng chứng tích chiến tranh 15 2.2.2 Bảo tàng lịch sử Việt Nam – TP.HCM 19 2.2.3 Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM 24 2.2.4 Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 28 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC TRƯNG BÀY TRONG CÁC BẢO TÀNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 3.1 Những hạn chế công tác trưng bày 33 3.2 Giải pháp 37 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 51 ... Hiện trạng công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh  Chương 3: Giải pháp công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG... tài nghiên cứu ? ?Công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp? ??, giải pháp đề xuất, chúng tơi hy vọng góp phần hồn thi? ??n công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh. .. đến với bảo tàng Vì thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp? ?? Công tác trưng bày bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh nay,

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Cơ sở bảo tàng học” – tập 1, 2, 3, Đại học Văn hóa, Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở bảo tàng học” – tập 1, 2, 3
2. Trương Văn Tài, Hành trình đến với bảo tàng – giới thiệu hệ thống các bảo tàng tại thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình đến với bảo tàng – giới thiệu hệ thống các bảo tàng tại thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Trẻ
3. Nguyễn Thịnh, Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng, NXB Văn hóa thông tin, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
4. Đinh Thị Thanh Thủy (st và bs), Các bảo tàng và di tích nổi tiếng tại thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bảo tàng và di tích nổi tiếng tại thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Trẻ
5. Lâm Bình Tường, “Sổ tay công tác bảo tàng”, NXB Văn hóa, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay công tác bảo tàng”
Nhà XB: NXB Văn hóa
6. “Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng”, NXB Văn hóa thông tin, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng”
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
7. “Sự nghiệp bảo tàng”, NXB Lao động, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự nghiệp bảo tàng”
Nhà XB: NXB Lao động
8. Một số website: www.hcmc-museum.edu.vn www.dulich.danang.gov.vn www.nmvnh.org.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN