Chùa dâu trong bước chuyển biến tín ngưỡng tôn giáo ở việt nam công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008

97 7 0
Chùa dâu trong bước chuyển biến tín ngưỡng tôn giáo ở việt nam    công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008 Tên cơng trình: CHÙA DÂU TRONG BƯỚC CHUYỂN BIẾN TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI 2b (XH 2b) CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008 Tên cơng trình: CHÙA DÂU TRONG BƯỚC CHUYỂN BIẾN TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI 2b (XH 2b) Người hướng dẫn : TS Đặng Văn Thắng Nhóm thực Vũ Văn Thuân : chủ nhiệm Phạm Thị Ly : tham gia Tp Hồ Chí Minh, 2008 TĨM TẮT ĐỀ TÀI Chùa Dâu chùa tiếng Việt Nam Đây nơi mà nhiều nhà khoa học nghiên cứu đến tìm hiểu nghiên cứu Mặc dù có khơng viết tác phẩm viết chùa Dâu, đề tài: “chùa Dâu bước chuyển biến tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam” tiếp cận mà trước chưa có cơng trình nghiên cứu Với đề tài nhóm nghiên cứu không cho người đọc thấy bao quát chùa Dâu góc độ lịch sử, văn hóa, lâu đời từ phật giáo bắt đầu du nhập vào nước ta tận ngày nay, mà tổng hợp, phân tích q trình chuyển biến tín ngưỡng địa từ Phật giáo có mặt Việt Nam Kết cấu đề tài bao gồm chương chính, ba bước tiến hành giải vấn đề đặt mà nhóm nghiên cứu thực Ơ chương một, nhóm tác giả giới thiệu chi tiết vị trí chùa Dâu Chùa Dâu khơng nằm vị trí trung tâm thành Luy Lâu xưa mà cịn nằm đường thơng thương nước khu vực châu Á, Vì mà Phật giáo truyền bá vào Việt Nam trước Trung Hoa Cũng chương này, chúng tơi cịn nghiên cứu q trình hình thành phát triển chùa Dâu với mốc niên đại xác định vào thơi Thái thú Sĩ Nhiếp(187226), qua triều đại phong kiến Việt Nam ngày Đặc biệt phần vị trí chùa Dâu hệ thống Tứ pháp, nhóm tác giả đưa nhận định: chùa Dâu chùa quan trọng đặc sắc hệ thống chùa Tứ Pháp Bắc Ninh mà so với hệ thống chùa tứ pháp Việt Nam, từ nơi mà hệ thống phật Tứ Pháp lan truyền khắp khu vực đồng Bắc Chương hai chương quan trọng đề tài Vì chúng tơi lý giải tiền đề kinh tế- trị- văn hóa- xã hội chất tâm lý người Việt dẫn đến chuyển biến tín ngưỡng tơn giáo chùa Dâu nói riêng Việt Nam nói chung Trong q trình chuyển biến biến tín ngưỡng thờ mẫu, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực… văn hóa Việt Nam kết hợp với tinh thần từ bi bác ái, tư tưởng công bình xã hội quan niệm kiếp luân hồi, nhân báo ứng Phật giáo để hình thành nên Phật giáo Việt Nam ln song hành với lịch sử văn hóa đậm đà sắc dân tộc, mà chùa Dâu minh chứng tiêu biểu Cũng chương này, nhóm nghiên cứu khái quát phát triển Phật giáo từ vào Luy Lâu ngày Đặc biệt nửa sau chương, tài liệu điền dã kết hợp với tài liệu qua sách, báo… nhóm nghiên cứu vào trình bày chuyển biến tín ngưỡng tơn giáo địa với Phật giáo, sở chung chúng tồn tại, phát triển nhau, góp phần làm nên lịch sử văn hóa dân tộc.Ngày nay, vận động lên xã hội q trình chuyển biến tín ngưỡng tơn giáo khơng ngừng diễn Chương cuối đề tài chương 3: Nâng cao giá trị di tích chùa Dâu chương quan trọng đề tài, thể rõ nét trình khảo sát thực tế chùa Dâu nhóm nghiên cứu Chương thể quan sát, phân tích, tổng hơp nhóm nghiên cứu để thấy độc đáo cách bày bố tượng phật thể chuyển biến tín ngường, tơn giáo chùa Dâu Ngồi nhóm nghiên cứu cịn đưa thực trạng số giải pháp quan chức người dân việc giữ gìn phát huy giá trị chùa Dâu vốn tài sản Nhà nước Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ đời, Phật giáo phát triển mạnh mẽ tới nước xung quanh có Việt Nam Nhưng vấn đề đặt Phật giáo vào Việt Nam xác từ thời gian nào? Và vào nào? chưa có đủ tài liệu để khẳng định Song điều phủ định Phật giáo đóng vị trí quan trọng đời sống nhân dân Việt Nam Vào buổi đầu Công Nguyên xã hội Việt Nam có vận động chuyển biến tích cực lực phong kiến phương Bắc tiến hành xâm lược Kể từ sau nghìn năm nhân dân Việt Nam phải sống sống lầm than khổ cực Giai cấp thống trị không tiến hành bóc lột cải vật chất mà cịn nơ dịch nhân dân Việt Nam văn hóa Giai cấp phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa nhân dân Việt Nam thành người họ, biến Việt Nam thành phận đất đai Trung Hoa Đang cảnh lầm than “nước nhà tan” Phật giáo truyền vào Việt Nam cách mạnh mẽ Phật Giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ Phật Giáo với giáo lý làm cho cư dân Việt dường tìm thấy chân lý cho khổ Những giáo lý Phật Giáo hướng người đến với sống tốt đẹp nên phần chia sẻ nỗi khổ nhân dân Hơn giáo lý Phật Giáo cịn có tương đồng với tín ngưỡng địa thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ mẫu… nên sớm ủng hộ nhân dân Kể từ Phật giáo ngày phát triển gắn bó mật thiết với nhân dân Việt Nam Đến đất nước giành độc lập Phật giáo lại có điều kiện phát triển Đặc biệt triều đình phong kiến Lý Trần, Phật giáo phát triển thành quốc giáo Chỉ nhiêu thơi đủ cho thấy vai trị Phật giáo đời sống nhân dân Việt Nam Đến kỷ XV Phật giáo khơng cịn quốc giáo với nhân dân Việt Nam Phật giáo vô quan trọng Để phát huy bảo, tồn giá trị Phật giáo nghiên cứu tìm hiểu Phật giáo dung hịa vào với tín ngưỡng địa vấn đề cần thiết Chùa Dâu Việt Nam nơi tiếp nhận Phật Giáo Chùa Dâu xây dựng Luy Lâu thuộc quận Giao Chỉ thời Bắc thuộc (ngày thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh) Với lịch sử lâu đời gần hai nghìn năm chùa Dâu di tích lịch sử quốc gia có giá trị đặc biệt quan trọng Việt Nam Chùa Dâu xây dựng, bước đánh dấu cho du nhập phát triển Phật Giáo Việt Nam Chùa Dâu xây dựng theo kiểu “ nội công ngoại quốc” với nhiều nét văn hóa nghệ thuật độc đáo Đó thể tài ba khéo léo, trình độ nghệ thuật phát triển người xưa Chỉ với lao động thủ công thông thường nhân dân xây dựng lên chùa Dâu bề thế, uy nghi với nét nghệ thuật tinh vi Điều thể phong phú đời sống tinh thần người dân Việt Nam Với nhiều nét nghệ thuật thu hút độc đáo chùa Dâu vừa thể giá trị sức lao động, giá trị văn hóa nghệ thuật vừa thể đời sống tinh thần phong phú đời xưa Do việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề đặt quan tâm Người ta biết đến chùa Dâu khơng với hình dáng bề mà với nhiều giá trị tinh thần sâu sắc Ngay từ sớm nơi tơn nghiêm, nơi để nhân dân đến cầu niệm, tụng kinh niệm Phật mong thoát khỏi nỗi khổ Chùa Dâu nơi hội tụ yếu tố tâm linh, thể văn hóa nơng nghiệp, vai trò người mẹ, người phụ nữ lịch sử dân tộc Việt Nam Chùa Dâu-hội Dâu mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Hàng năm vào lễ hội người dân vùng mà vùng khác tham dự Về với hội Dâu phần lễ hội thuộc tâm linh tín ngưỡng tơn giáo người tham dự cịn vui chơi, tham gia vào hoạt động văn hóa múa trống, múa gậy hay hát ca trù… Cùng với trò chơi dân gian khác, hội Dâu thể tính đồn kết, tính cộng đồng nhân dân Việt Nam mà ngày thành truyền thống, thành sắc văn hóa mang tính đắc sắc dân tộc Để phát huy giá trị hội Dâu việc nghiên cứu tìm hiểu sắc việc có ý nghĩa thiết thực đồi với nhân dân vùng Bắc Ninh nói riêng với Việt Nam nói chung Việc nghiên cứu nâng cao giá trị chùa Dâu vấn đề cần thiết song việc bảo vệ di vật chùa Dâu việc chống lại xuống cấp di tích vấn đề địi hỏi bộ, ban ngành có liên quan cần phải quan tâm Chùa Dâu nơi lưu giữ bảo quản nhiều vật, tượng thờ đồ tế lễ… Mỗi vật lại thường gắn liền với kiện lịch sử văn hóa định Đó vật có giá trị, ln bị kẻ gian nhịm ngó Việc bảo vệ di vật chùa Dâu vấn đề vô cấp bách mang tính liên tục Bởi vì, thời gian gần việc cắp xảy “ đêm mà bảy tượng gỗ” (Nguyễn Mạnh Cường) Do phải cần có biện pháp tích cực để đề phịng việc cắp Bên cạnh việc bảo vệ việc trùng tu di tích chống xuống cấp cho di tích chùa Dâu vấn đề cấp thiết Trong năm qua Bộ Văn hóa – thể thao du lịch, Sở Văn hóa – Thơng tin Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh với quan địa phương sở có nhiều biện pháp tích cực để trùng tu, chống xuống cấp cho di tích lịch sử văn hóa Chùa Dâu số cơng trình hỗ trợ kinh phí nhà nước phục vụ cho việc tu sửa gìn giữ Đến việc tu sửa cho chùa Dâu hoàn thành Nhưng vấn đề đặt chùa Dâu tự chống lại tác động yếu tố ngoại cảnh người Đó ích kỷ, lòng tham muốn chiếm đoạt di vật làm riêng người hay yếu tố thời tiết, khí hậu, thời gian làm cho chùa Dâu xuống cấp khơng có biện pháp bảo vệ từ đầu Vì vậy, nghiên cứu chùa Dâu đưa biện pháp để nâng cao giá trị cho di tích cần thiết, khơng giữ gìn, bảo vệ nét tinh hoa lịch sử truyền thống dân tộc Việt Nam, vừa có vai trị giáo dục phát huy tinh thần nhớ nguồn cội cho hệ hôm cho mai sau Xuất phát từ tất yêu cầu định chọn đề tài: “Chùa Dâu bước chuyển biến tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu du nhập phát triển Phật Giáo Việt Nam giai đoạn đầu tìm hiểu lịch sử chùa Dâu trình chuyển biến với giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc gìn giữ phát huy suốt gần hai nghìn năm lịch sử Trên sở đề tài làm rõ dung hồ Phật giáo tín ngưỡng địa Đề tài cho người đọc thấy chuyển biến tín ngưỡng địa thay đổi Phật giáo, để từ biết điểm chung mà chúng lại dung hoà với Đề tài đến xác định thực trạng chùa Dâu đưa đề xuất nhằm khôi phục phát triển giá trị lịch sử văn hóa chùa Dâu Để thực mục đích trên, đề tài nghiên cứu rõ vấn đề liên quan đến hình thành phát triển chùa Dâu Đề tài góp phần tìm hiểu hình thành phát triển chùa Dâu Đề tài góp phần làm sáng tỏ du nhập trình phát triển Phật Giáo Việt Nam Đồng thời đề tài cho người đọc thấy chuyển biến tín ngưỡng địa với tôn giáo – Phật giáo Đề tài đến nghiên cứu giá trị chùa Dâu, đánh giá thực trạng đưa đề xuất góp phần nâng cao giá trị di tích chùa Dâu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chùa Dâu, du nhập phát triển Phật giáo Các cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ du nhập phát triển Phật giáo, chùa Dâu, tín ngưỡng địa Chùa Dâu không nghiên cứu cơng trình riêng biệt mà cịn cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hố quốc gia đề cập tới Trong phần giới thiệu lịch sử nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu giới thiệu số cơng trình nghiên cứu có tích chất tiêu biểu Phật giáo, chùa Dâu tín ngưỡng địa Sau số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Về Phật giáo: - Việt Nam Phật giáo sử luận tác giả Nguyễn Lang, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội, 1994 Đây tác phẩm nghiên cứu công phu phát triển Phật giáo Việt Nam Cuốn sách cho người đọc thấy phát triển tổng thể dòng Phật giáo qua thời đại Việt Nam với tên tuổi số nhà sư có cơng lớn việc truyền bá Phật giáo công xây dựng bảo vệ đất nước - Lịch sử Phật giáo Việt Nam tác giả Lê Mạnh Thát, Nhà xuất Thuận Hoá, Huế, 1999 Đây tác phẩm nghiên cứu kỹ du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, chưa đề cấp đến vấn đề Phật giáo tồn trước yếu tố văn hóa địa Sự tương đồng để Phật giáo tồn với yếu tố văn hóa địa, trí Phật giáo cịn có phần bị địa hóa Về chùa Dâu: - Chùa Dâu - Tứ Pháp hệ thống chùa Tứ Pháp Nguyễn Mạnh Cường, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nôi, 2000 Trong tác phẩm Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Cường nghiên cứu cách tổng quan chùa Dâu hệ thống chùa Tứ Pháp Tuy nhiên Tiến sĩ Cường lại chưa vào nghiên cứu cách trực tiếp vấn đề chuyển biến tín ngưỡng tơn giáo mà chùa Dâu nôi chuyển biến - Di văn chùa Dâu tác giả Nguyễn Quang Hồng, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội – 1997 Đây tác phẩm dịch từ ván khắc nguyên văn chữ Hán "Cổ Châu Hạnh" gồm 246 cặp thơ lục bát, ngót 3450 chữ, khắc 21 ván chùa Dâu Trong tác phẩm lại bao gồm hai "Hiến Cổ Châu Phật Tổ Nghi " " Hiến Cố Châu Phật Bản Hạnh" Toàn tác phẩm cho người đọc thấy tích bà Man Nương hệ thống chùa Tứ Pháp, đồng thời cho ta thấy phần lịch sử hình thành phát triển chùa từ kỉ XVII - Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Kinh Bắc tác giả Trần Đình Luyện, Nhà xuất Văn học Nghệ thuật-2006 Tác giả Trần Đình Luyện cho độc giả thấy vị trí địa lý vùng Kinh Bắc xưa với truyền thống làng nghề với nét dắc sắc độc đáo vùng đất Văn hiến lâu đời Trong tác phẩm tác giả miêu tả phần lễ hội chùa Dâu chi tiết đưa ý kiến nhằm góp phần giữ gìn bảo vệ nét tinh hoa vùng Kinh Bắc Về tín ngưỡng địa: - Văn hoá dân gian Gia Đông (Bắc Ninh) tác giả Chu Quang Trứ, Nhà xuất Mỹ Thuật, Hà Nội – 2001 Các tác giả miêu tả phân tích rõ hệ thống tượng chùa Dâu tượng phật chùa Tứ Pháp Bắc Ninh Ngồi tác giả cịn đưa đánh gía, nhận định niên đại giá trị tượng Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Ngô Đức Mạnh (chủ biên) Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 Tác giả không phân biệt cho độc giả thấy tín ngưỡng, tơn giáo mà cịn điểm giống khác tín ngưỡng tơn giáo Ngồi tác giả cịn phân tích loại hình tín ngưỡng văn hóa Việt Nam tín ngưỡng nơng nghiêp, tín ngưỡng thờ Phật, thờ Thành hồng… xuất phát từ tín ngưỡng mà lễ hội dân gian trở thành , sinh hoạt quan trọng làng xã Việt Nam Một số viết tôn giáo học Nguyễn Duy Hinh, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007 Trong tác phẩm tác giả đưa định nghĩa tín ngưỡng tơn giáo Tác giả cho thấy đời sống văn hóa, xã hội dân tộc, tín ngưỡng tơn giáo ln có kế thừa thời đại trước Những biểu tượng tôn giáo ban đầu phần nhiều biểu tượng chung nhóm dân tộc, sau nhóm phân tách phát triển phù hợp với đắc thù sinh hoạt dân tộc - Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Đây sách nghiên cứu cách tổng quan tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam Tuy cơng trình nghiên cứu tổng quan tơn giáo tín ngưỡng chưa tập trung làm rõ du nhập đạo phật có làm hạn chế phát triển tơn giáo tín ngưỡng địa hay khơng chúng có chuyển biến tác phẩm chưa đề cập đến Trên cơng trình nghiên cứu cơng phu Phật giáo chùa Dâu, hình thái tín ng ỡng, nh ng cơng trình ch a vào nghiên cứu cách cụ thể, rõ ràng chuyển biến tín ng ỡng tơn giáo Việt Nam Chính đề tài “chùa Dâu bước chuyển biến tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” vào nghiên cứu chuyển biến hình thái tín ngưỡng Việt Nam Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Thực đề tài: “Chùa Dâu bước chuyển biến tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” nhóm nghiên cứu mong muốn đem đến cho người đọc cách nhìn khách quan tổng quát chùa Dâu Chùa Dâu vừa di tích văn hóa vật chất đồng thời thể giá trị tinh thần sâu sắc với lối kiến trúc, nghệ thuật hay ngày lễ hội….Đề tài nghiên cứu, làm rõ giá trị đóng góp chùa Dâu vào văn hóa dân tộc Để nghiên cứu vấn đề cách khách quan, tránh sai lầm tư tưởng, nhóm nghiên cứu xử dụng lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin làm sở lý luận cho việc nghiên cứu 4.2 Nguồn tài liệu Tài liệu thứ cấp: Thực đề tài nhóm nghiên cứu sưu tầm loại tài liệu thứ cấp như: tài liệu từ Uỷ ban nhân dân huyện Thuận Thành, Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, từ chùa Dâu, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Bắc Ninh, loại tài liệu sách, báo, tạp chí websize… Tài liệu sơ cấp: Nguồn tài liệu sơ cấp chủ yếu ảnh chụp, tài liệu vấn Tuy nhiên thời gian có hạn, phương tiện thiếu thốn, nên việc thực vấn sâu cịn gặp nhiều khó khăn Do vậy, vấn thực lúc với việc tham quan chùa Dâu hệ thống chùa Tứ Pháp Bắc Ninh Đối tượng hỏi chủ yếu du khách đến viếng chùa khoảng thời gian hè năm học 2006- 2007 vào dịp tết Nguyên Đán (2007) vừa qua, số cán quản lý Giám đốc Bảo tàng tỉnh Băc Ninh, Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Cường số cán Viện nghiện cứu Tôn giáo Hà Nội bỏ nhiều cơng sức để tìm hiểu chùa Dâu chủ nhân sách “chùa Dâu - Tứ Pháp hệ thống chùa Tứ Pháp” Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận - Sử học: Tiếp cận góc độ sử học mang lại cho đề tài thơng tin khơng đồng đại mà cịn thơng tin có tính chất lịch đại - Địa lý học: Đây cách tiếp cận để tìm hiểu số yếu tố vị trí địa lý, môi trường tự nhiên, nhằm xác định rõ không gian chùa Dâu thuận lợi khó khăn yếu tố trình chuyển biến tín ngưỡng tơn giáo - Xã hội học: Đây cách tiếp cận nhằm tìm hiểu ý thức của người dân việc tham gia vào trình chuyển biến tín ngưỡng tơn giáo việc bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử chùa Dâu Bắc Ninh - Nhân học: Dưới góc độ này, đề tài nhằm tìm hiểu phong tục tập quán, hoạt động văn hố, sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo… người dân vùng Thuận Thành nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung 4.3.2 Phương pháp nghiên cứu 81 Ảnh 17: Kết cấu hành lang chùa Dâu (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu, ngày 11/2/ 2008) Ảnh 18: Tháp chuông chùa Dâu (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu, ngày 11/2/ 2008) 82 Ảnh 19: Bia chùa Dâu (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu, ngày 11/2/ 2008) Ảnh 20: Khu vườn tháp chùa Dâu (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu, ngày 11/2/ 2008) 83 Ảnh 21: Tháp chùa Dâu (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu, ngày 11/2/ 2008) Ảnh 22: Một bốn tượng Tứ Trấn tháp chùa Dâu (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu, ngày 11/2/ 2008) 84 Ảnh 23: Chụp hình với người trơng coi chùa Bà Năm Bà, hẻm 100, đường Cô Giang, Quận 1, Tp HCM (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu, ngày 10/8/2008) Ảnh 24: Bà chúa xứ Ngyuên Nhung, năm bà Ngũ Hành Vạn Ban, hẻm 100, Cô Giang, Quận 1, Tp HCM (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu, ngày 10/8/2008) 85 Ảnh 25: Địa Mẫu Diêu Trì chùa Bà, hẻm 100, Cô Giang, Quận 1, Tp HCM (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu, ngày 10/8/2008) Ảnh 26: Giàn hượng chùa Bà, 122, Bến Chương Dương, Quận 1, Tp HCM (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu, ngày 10/8/2008) 86 Ảnh 27: Giàn hương chùa Bà, 710, Nguyễn Trãi, Quận 5, Tp HCM (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu, ngày 10/8/2008) Ảnh 28: Ban thờ Bà mẹ sinh chùa Phước Hải( Điện Ngọc Hoàng), Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu ngày 18/8/2008) 87 Ảnh 29: Đại hội Phật giáo tồn quốc năm 2007 Cung văn hóa Hữu nghị Việt – Xô từ 11 đến ngày 14/12/2007 (Nguồn: ảnh chụp thầy Thích Minh Đăng, chùa Pháp Hoa 220 Lê Văn Sĩ, Quận 3, Tp HCM) Ảnh 30: Ban thờ Ngọc Hồng (Nguồn: ảnh chụp nhóm nghiên cứu ngày 18/8/2008) 88 Ảnh 31: Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni Bắc Ấn Độ (Nguồn: ảnh chụp thầy Thích Minh Đăng, chùa Pháp Hoa 220 Lê Văn Sĩ, Quận 3, Tp HCM- 19/2/2008) Ảnh 32: Hang, nơi diễn lần kết tập Phật giáo lần thứ (Nguồn: ảnh chụp thầy Thích Minh Đăng chùa Pháp Hoa 220 Lê Văn Sĩ, Quận 3, Tp HCM- 19/2/2008) 89 Phụ lục vẽ 12 10 11 6 17 13 13 18 21 14 15 16 19 Bản vẽ 1: Sơ đồ mặt chùa Dâu (Bản vẽ nhóm nghiên cứu) Ghi chú: 1: Gian thời hậu, Thượng điện, Thiêu hương, Tiền đường, Tháp chùa, Hành lang, Tăng phịng, Cơng trình phụ, Giếng chùa, 10 Nhà tổ, 11 Ao sau chùa, 12 Khu mộ tháp, 13 Vườn chùa, 14 Ao trước chùa, 15 Nhà dân, 16 Bãi chùa, 17 Sân tháp, 18 Cổng một, 19 Cổng hai 90 Thượng điện 16 10 11 12 13 14 15 17 18 19 21 L A 20 L 22 23 H A H 24 Thiêu hương A N A Tứ bồ tát N 12 26 Tiền đường 27 28 30 29 31 Bản vẽ 2: Sơ đồ phật điện hình chữ cơng (Vẽ lại theo TS Nguyễn Mạnh Cường) Ghi chú: Bà la sát, Nan đà, Tiền điện, Quá khứ, Hiện tại, Vị lai (Tam thế), Ngọc nữ, Quan âm tòng tử, Kim đồng, 10 Thế chí, 11 A di đà, 12 Quan âm, 13 A nan đà, 14 Thế tôn, 15 La diếp, 16 Bồ đề đạt ma, 17 Phổ hiền, 18 Di lặc, 19 Vân thù, 20 Địa tạng, 21 Niết bàn, 22 Ngọc hồng, 23 Đế thích, 24 Thích ca cửu long, 25 Bàn thờ, 26 Địa thổ, 27, 28 Hộ pháp, 29 Giám trai, 30, 31 Thập điện 91 24 O O O O 19 20 21 22 23 23 Dãy nhà thờ hậu O O O O O O 17 O O O O O O 16 O 10 O 11 O 12 O 14 O 13 Thượng điện O6 O O O5 O O 18 O 15 O 17 O O O O O O 7O O O O Thiêu hương 18 O O 5O O O O O O2 O O O O O O O 2O O Tiền đường O O O O O O O25 O O O26 Hiên chùa Bản 3: Sơ đồ trí tượng phật chùa Dâu (Bản vẽ nhóm nghiên cứu) Ghi chú: Tứ trấn, Bát kim cương, Hộ pháp, Bàn thờ Tam bảo, Thập điện Diêm vương, Mạc Đĩnh Chi, Thái tử Kì đà, Pháp Vũ, Pháp Vân, 10 Thạch Quang, 11 Ngọc nữ, 12 Tiên đồng, 13 Bà chúa trắng, 14 Bà chúa đỏ, 15 Quan âm, 16 Ti Ni Đa Lưu Chi, 17 Các vị bồ tát, 18 Đức ông, 19 Thánh mẫu, 20 Phật bà Quan âm, 21 Thánh hiến (Bà La Sat) 92 Chùa Tổ Chùa Tướng Chùa Bình Chùa Dâu Quôc lộ 282 Quốc lộ 38 Bản vẽ 4: Sơ đồ chùa Dâu hệ thống chùa Tứ Pháp Thuận Thành, Bắc Ninh (Bản vẽ nhóm nghiên cứu) 93 MỤC LỤC Tóm tắt cơng trình PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu đề tài n cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu phương pháp tiếp cận 4.3.2 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài 10 Ý nghĩa thực tiễn - ý nghĩa lý luận 10 Kết cấu đề tài 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHÙA DÂU VÀ HỆ THỐNG TỨ PHÁP 12 1.1 Vị trí địa lý chùa dâu 12 1.2 Lịch sử hình thành phát triển chùa Dâu 13 1.3 Vị trí chùa Dâu hệ thống tứ pháp 21 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO 24 2.1 Những tiền đề dẫn đến chuyển biến 24 2.2 Chùa Dâu chuyển biến 32 2.2.1 Một số tín ngưỡng địa 33 2.2.2 Phật giáo vào Luy Lâu phát triển 44 2.2.3 Sự hoà hợp Phật giáo với tín ngưỡng tơn giáo địa nét tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam 51 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA DÂU 60 3.1 Cách bố trí tượng phật chùa Dâu 60 3.2 Thực trạng chùa Dâu 62 3.3 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị di tích chùa Dâu 64 Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 69 PHẦN PHỤ LỤC 73 94 Danh mục vẽ Stt Tên vẽ Bản vẽ 1: Sơ đồ mặt chùa Dâu Bản vẽ 2: Sơ đồ phật điện hình chữ cơng Bản 3: Sơ đồ trí tượng phật chùa Dâu Bản vẽ 4: Sơ đồ chùa Dâu hệ thống chùa Tứ Pháp Thuận Thành, Bắc Ninh 95 Danh mục ảnh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Tên ảnh ( phần nội dung dề tài) Ảnh 1.1: Bản đồ Bắc Ninh Ảnh 1.2: Toàn cảnh chùa Dâu Ảnh 1.3: Tượng Man Nương chùa Tổ, Thuận Thành, Bắc Ninh nh 1.4: Bốn chùa Tứ Pháp Thuận Thành, Baéc Ninh Ảnh 2.1: Một cảnh lên đồng đạo Mẫu Ảnh 2.2: Một bàn thờ cúng tổ tiên Ảnh 2.3: Lin ga, biểu tượng tín ngưỡng nơng nghiệp Ảnh 2.4: Tượng đồng Phật tổ Thích Ca Ảnh 2.5: Một cảnh lễ hội chùa Dâu Tên ảnh (trong phần phụ lục) Ảnh 1: Toàn cảnh chùa Dâu du khách Ảnh 2: Người nghiên cứu trao đổi với Giám đốc Bảo tàng Bắc Ninh Ảnh 3: Người nghiên cứu trao đổi với TS Nguyễn Mạnh Cường Viện nghiên cứu tôn giáo Hà Nội Ảnh 4: Gặp gỡ với người trông coi chùa Tổ Ảnh 5: Cộng tác viên nhóm nghiên cứu chụp hình với trụ trì Thích Đàm Tùy Chánh văn phòng Ủy ban nhân dân xã Thanh Khương Nguyễn Văn Quảng Ảnh 5: Phỏng vấn du khách chùa Dâu Ảnh 6: Du khách viếng chùa Dâu Ảnh 7: Nhân viên trông coi chùa Dâu phục vụ du khách Ảnh 8: Du khách thăm giếng chùa Dâu Ảnh 9: Bảng cơng nhận di tích lịch sử văn hóa chùa Dâu Ảnh 10: Xác lập kỉ lục chùa Dâu – ngơi chùa dịng thiền Việt Nam Ảnh 11: Tượng Pháp Vân chùa Dâu Ảnh 12: Tượng phật nghìn tay chùa Dâu Ảnh 13: Hộ Pháp chùa Dâu Ảnh 14: Thập Bát La Hán chùa Dâu Ảnh 15: Thập Điện Diêm Vương chùa Dâu Ảnh 16: Kết cấu hành lang chùa Dâu Ảnh 17: Tháp chuông chùa Dâu Ảnh 18: Bia chùa Dâu Ảnh 19: Khu vườn tháp chùa Dâu Ảnh 20: Tháp chùa Dâu Ảnh 21: Một bốn tượng Tứ Trấn tháp chùa Dâu Ảnh 22: Chụp hình với người trơng coi chùa Bà Năm Bà, hẻm 100, đường Cô Giang, Quận 1, Tp HCM Ảnh 23: Bà chúa xứ Ngyuên Nhung, năm bà Ngũ Hành Vạn Ban, hẻm 100, Cô Giang, Quận 1, Tp HCM Ảnh 24: Địa Mẫu Diêu Trì chùa Bà, hẻm 100, Cô Giang, Quận 1, Tp HCM Ảnh 25: Giàn hượng chùa Bà, 122, Bến Chương Dương, Quận 1, Tp HCM Ảnh 26: Giàn hương chùa Bà, 710, Nguyễn Trãi, Quận 5, Tp HCM Ảnh 28: Ban thờ Bà mẹ sinh chùa Phước Hải( Điện Ngọc Hồng), Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh Ảnh 29: Đại hội Phật giáo toàn quốc năm 2007 Ảnh 30: Ban thờ Ngọc Hoàng Ảnh 31: Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni Bắc Ấn Độ Ảnh 32: Hang, nơi diễn lần kết tập Phật giáo lần thứ ...CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ? ?SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008 Tên cơng trình: CHÙA DÂU TRONG BƯỚC CHUYỂN BIẾN TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI 2b... giáo Việt Nam Chính đề tài ? ?chùa Dâu bước chuyển biến tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam? ?? vào nghiên cứu chuyển biến hình thái tín ngưỡng Việt Nam Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu. .. 2: Q TRÌNH CHUYỂN BIẾN TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Đây chương nói nên chuyển biến tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam thơng qua xuất chùa Dâu - chùa đánh dấu cho xuất Phật giáo Việt Nam Để thấy chuyển biến

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan