1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi sinh kế của cư dân vùng đồng bằng sông cửu long từ năm 1986 đến nay (nghiên cứu trường hợp xã tân chánh, huyện cần đước, tỉnh long an)

190 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************** TRẦN TẤN ĐĂNG LONG BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************** TRẦN TẤN ĐĂNG LONG BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60.31.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Ngô Thị Phương Lan, người Thầy gợi mở cho từ ý tưởng ban đầu luận văn đồng hành tơi bước q trình viết luận văn từ giai đoạn hình thành đề cương, đến trình viết thảo để có luận văn hồn chỉnh Dù bận nhiều cơng việc Cơ ln tận tình giúp đỡ, chia sẽ, động viên bước dìu dắt giúp tơi để đạt thành Thông qua luận văn này, xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến BCN Khoa Nhân học, Qúi Thầy Cô tạo điều kiện tốt thời gian giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Ngọc Thu – Thầy tận tình bảo, hướng dẫn hỗ trợ tơi suốt q trình viết luận văn Tơi trân trọng gửi lời cảm ơn đến Qúi Thầy Cô khoa Nhân học, Thầy Cơ động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quyền xã Tân Chánh cá nhân địa phương nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu điền dã Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ tơi lúc khó khăn, ủng hộ mặt tinh thần suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý q thầy cơ, bạn bè, người quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TP.HCM, ngày 20/10/2015 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Lý - Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 12 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 19 1.2.1 Khái quát xã Tân Chánh 19 1.2.2 Chính sách chuyển đổi sinh kế xã Tân Chánh 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA CƢ DÂN Ở XÃ TÂN CHÁNH 2.1 Các hoạt động sinh kế truyền thống xã Tân Chánh 25 2.1.1 Nghề trồng lúa 25 2.1.2 Nghề ghe 30 2.1.3 Nghề đóng ghe 39 2.2 Các hoạt động sinh kế xã Tân Chánh 43 2.2.1 Nghề nuôi tôm 44 2.2.2 Nghề xà lan 52 2.2.3 Nghề đóng xà lan 59 2.2.4 Công nhân 61 2.2.5 Nghề làm nhang 66 2.3 Ảnh hƣởng sách phát triển kinh tế lựa chọn ngƣời dân 68 2.3.1 Ảnh hưởng sách phát triển kinh tế 68 2.3.2 Sự lựa chọn người dân chuyển đổi sinh kế 76 Tiểu kết 80 Chƣơng : HỆ QUẢ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI HOẠT ĐỘNG SINH KẾ Ở XÃ TÂN CHÁNH 3.1 Đời sống vật chất 82 3.2 Văn hoá – xã hội 89 3.3 Môi trƣờng sinh thái 99 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 123 DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU 129 TRÍCH MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 131 DẪN LUẬN Lý - mục đích nghiên cứu Đồng sơng Cửu Long vùng phù sa màu mỡ Đây vùng đồng kinh tế nông nghiệp trọng điểm nước, góp phần đảm bảo an tồn lương thực quốc gia xuất thị trường giới Đây vùng kinh tế xuất siêu Việt Nam với mạnh lúa gạo, ăn trái thủy sản Với đặc điểm trên, đồng sông Cửu Long biết đến vùng kinh tế nông với cấu kinh tế khu vực nông nghiệp chiếm đến 40% cấu lao động nông nghiệp chiếm 52% Nông nghiệp thủy sản, chiếm 33% giá trị sản xuất nước nên năm vùng ĐBSCL xuất siêu lớn1 Trong xu phát triển chung nước, vùng ĐBSCL có chuyển đổi hoạt động sinh kế mạnh mẽ theo hướng kinh tế nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây, có suất, chất lượng giá trị cao, góp phần tạo nên xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoá, hướng xuất Tuy nhiên tranh sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều bất ổn, thể qua việc hộ nông dân chưa an tâm với ngành nghề họ theo đuổi, thiếu vốn sản xuất, thu nhập chưa tương xứng với công sức đầu tư, thị trường thiếu ổn định… Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu tính hiệu hạn chế biến đổi sinh kế giúp cho nhà hoạch định sách nhận diện vấn đề xã hội nảy sinh để có điều chỉnh hợp lý, góp phần phát triển vững kinh tế nông thôn ĐBSCL vấn đề cấp thiết Chính lý chúng tơi chọn đề tài “Biến đổi sinh kế cư dân vùng đồng sông Cửu Long từ năm 1986 đến nay” (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học Ngơ Anh Tín – Đầu tư tăng trưởng kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long, tạp chí Phát triển Hội nhập, số 15 (25) – Tháng 03-04/2014 (Trang 5) Thực luận văn này, hướng đến mục đích sau: - Phân tích trạng thay đổi phương thức sinh kế nhằm tìm hiểu q trình thích ứng người dân với hoạt động sinh kế ĐBSCL nói chung vùng Tân Chánh nói riêng - Tìm hiểu tác động trình biến đổi sinh kế cư dân vùng đồng sông Cửu Long từ năm 1986 đến nay, cụ thể cư dân xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng khảo sát luận văn cư dân, hộ nông dân làm hoạt động sinh kế khác xã có biến đổi mạnh mẽ phương thức sinh kế vùng đồng sông Cửu Long Do điều kiện khả có hạn, đề tài chủ yếu khảo sát kinh tế hộ gia đình qua mơ hình sinh kế tiêu biểu Cụ thể, khảo sát hộ gia đình nơng dân có mơ hình chuyển đổi sinh kế tiêu biểu từ trồng lúa sang nuôi tôm; từ ghe sang xà lan, từ ngành nghề truyền thống sang làm công nhân… - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài nghiên cứu xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Lý chọn xã Tân Chánh để nghiên cứu qua kế thừa cơng trình nghiên cứu học giả trước qua q trình khảo sát ban đầu chúng tơi thấy cộng đồng có chuyển đổi sinh kế đa dạng mang tính đại diện khu vực ĐBSCL Vì chúng tơi trình bày, nhiều năm trở lại ĐBSCL khu vực động việc chuyển đổi hoạt động sinh kế Việc chuyển đổi hoạt động sinh kế tác động mạnh đến kinh tế khu vực này, đời sống người dân không ngừng nâng lên Cụ thể, trước chuyển đổi sinh kế, Tân Chánh coi xã khó khăn huyện Cần Đước, nhờ vào việc chuyển đổi hoạt động sinh kế, thời gian qua làm cho mặt xã ngày phát triển lên khía cạnh hộ gia đình cộng đồng Ngồi ra, việc chuyển đổi hoạt động sinh kế mang tính đa dạng động so với thời gian trước tính bấp bênh, mức độ rủi ro sinh kế người dân cao, điều chứng minh cụ thể qua sinh kế xã Tân Chánh - Về thời gian: Chúng tơi tìm hiểu biến đổi sinh kế cư dân vùng đồng sông Cửu Long từ năm 1986 đến Đây giai đoạn Nhà nước tiến hành công đổi phương diện kinh tế, trị, văn hố nên người dân có nhiều hội việc tham gia vào hoạt động động sinh kế khác Giai đoạn từ năm 1986 trở trước, Đất nước trải qua thập niên hồ bình thống nhất, bị ảnh hưởng chế kinh tế huy bao cấp nên người dân vùng chưa có điều kiện để phát huy khả tiềm lực người tài nguyên thiên nhiên mang lại Trong nghiên cứu mình, chúng tơi chia hoạt động sinh kế Tân Chánh làm hai giai đoạn, giai đoạn trước năm 1993 sau năm 1993 Do trước 1993, người dân Tân Chánh trì hoạt động sinh kế truyền thống trồng lúa, ghe, đóng ghe… Nhưng từ năm 1993 trở sau, hoạt động sinh kế Tân Chánh có nhiều khởi sắc Đây kết việc cấp độ vĩ mô năm đầu 1990 giai đoạn sách Đổi Mới vào thực tiễn, cấp độ vi mơ, Tân Chánh nói riêng huyện Cần Đước tỉnh Long An nói chung thực sách ni tơm thí điểm sau ngày nhân rộng địa bàn xã Kể từ giai đoạn hoạt động nuôi tôm trở thành hoạt động kinh tế chủ yếu người dân xã Tân Chánh, việc xà lan, đóng xà lan, làm công nhân, làm nhang diễn ngày nhiều nên chuyển dịch sinh kế người dân diễn mạnh mẽ Sự chuyển dịch tiếp tục diễn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài cung cấp thông tin khoa học chuyển đổi sinh kế người dân trình thích ứng với sách phát triển nhà nước - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nhằm cung cấp nguồn liệu thực tiễn góp phần làm sở cho nhà hoạch định sách quản lý địa phương đưa sách hợp lý nhằm giúp người dân có hoạt động sinh kế bền vững 4 C u h i nghiên cứu giả thuy t nghiên cứu Từ ý nghĩa thực tiễn nêu trên, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu mà đặt là: - u n n c u Sự chuyển đổi sinh kế người dân xã Tân Chánh nói riêng cư dân vùng ĐBSCL thời gian qua diễn nào? Sự chuyển đổi tác động đến đời sống kinh tế - xã hội cư dân? - G ả t uyết n n c u Sự chuyển đổi sinh kế người dân vùng Tân Chánh chịu ảnh hưởng sách phát triển địa phương? Và chuyển đổi làm thay đổi đời sống vật chất, tinh thần môi trường sinh thái người dân Cụ thể việc chuyển đổi sinh kế tác động làm cho đời sống cư dân trở nên giả theo với sách phát triển vạch Các phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài tiến hành đợt điền dã: Đợt vào tháng năm 2014, đợt hai tháng năm 2014, đợt ba tháng 12 năm 2014 đợt bốn tháng năm 2015 Trong trình điền dã địa bàn, dùng phương pháp sau để thu thập liệu - Quan sát tham dự: Để có thơng tin xác khách quan hoạt động người dân diễn thời điểm nghiên cứu; hoạt động lao động sản xuất, giao tiếp cộng đồng… Đây phương pháp đặc trưng ngành Nhân học gắn liền với công tác điền dã cộng đồng Thông qua phương pháp này, quan sát việc làm, hành vi đối tượng nghiên cứu, điển hình hoạt động q trình ni tơm từ việc đào ao, cho tơm ăn, thu hoạch tơm, tham dự trị chuyện trao đổi người dân nuôi tôm quán cà phê hay đám tiệc ; quan sát hoạt động ghe, đóng ghe, làm nhang số hộ dân địa bàn, quan sát chuyển đổi phân cơng lao động gia đình có vợ làm công nhân chồng chăm lo việc gia đình đưa đón vợ làm… - Pháp vấn sâu: Phương pháp giúp khai thác liệu vấn đề liên quan đến đời sống người, đến nhận thức, quan niệm, tình cảm… Chúng tơi tiến hành 37 vấn sâu Chủ đề vấn xoay quanh đến vấn đề sinh kế nghề trồng lúa, ghe, đóng ghe, ni tơm, xà lan, đóng xà lan làm công nhân, làm nhang Đối tượng vấn người làm nghề kể Bên cạnh đó, chúng tơi cịn vấn cán cấp xã hưu, cán đương nhiệm để hiểu sách quyền địa phương việc chuyển đổi sinh kế cộng đồng Trong trình tìm hiểu chúng tơi ln có so sánh, đối chiếu đối tượng lẫn nhằm tìm thơng tin có độ tin cậy cao Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thu thập xử lý thông tin thư tịch nguồn tư liệu khác tài liệu thống kê, báo cáo, cơng trình nghiên cứu,… để phục vụ cho việc viết luận văn Bố cục đề tài Ngoài phần dẫn luận, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan địa bàn nghiên cứu Trong chương trình bày khái niệm liên quan đến đề tài nơng dân, sinh kế, thích ứng sinh kế; lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài lý thuyết nghiên cứu tảng tiếp cận cho đề tài Bên cạnh đó, chúng tơi cịn trình bày tổng quan địa bàn nghiên cứu sách chuyển đổi hoạt động sinh kế địa phương để làm sở phân tích cho chương Chương 2: Thực trạng chuyển đổi sinh kế cư dân xã Tân Chánh Nội dung chương trình bày chuyển đổi hoạt động sinh kế cư dân xã 171 TTV: Phản ứng làm tập đồn dơ dơ dân lúc người ta chưa có đồng tình ln PVV: Khơng đồng tình? TTV: Khơng đồng tình vơ tập đồn PVV: Tại khơng đồng tình ? TTV: Ruộng bỏ, nhiều họ lên thành phố Hồ Chí Minh người ta làm, giải phóng dơ tập địan, có tập đoàn hồi trước phải làm vơ phải làm vơ phải làm chung chia ra, đó, có nhiều bỏ khơng có nhà PVV: Họ đâu? TTV: Họ thành phố họ ở, tới năm 1986 trả ruộng lại, ruộng trả nấy, khơng có vơ tập đoàn nữa, 1986 từ năm 86 từ lúc tổng bí thư Nguyễn Văn Linh cải thiện đời sống nhân dân cao PVV: Năm 86? TTV: 86 cải thiện đời sống nhân dân cao, người mà buôn bán tự thoải mái hơn, hồi xét trạm Từ năm 86 trở đi, đời sống dân thoải mái nhiều PVV: Rồi năm 88 là? TTV: Năm 86 tới sau PVV: Dạ! Còn bao đê năm ? TTV: Bao đê năm 86 nè PVV: 86 hay 96? TTV: 86 PVV: 86 bao đê ? TTV: Bao đê ngày làm ruộng khơng PVV: Dạ! chú, nghề truyền thống người dân ghe? TTV: Hồi trước nông nghiệp, nông nghiệp bỏ chuyển qua nuôi trồng thủy sản, sau tới ghe truyền thống, hồi trước ghe cộ buôn bán… PVV: Hồi trước buôn bán sau này? TTV: Hả? PVV: Cái ghe đó, hồi trước làm ăn sau? TTV: Hồi trước làm hơn, hồi làm đạt có số được, số khơng PVV: Năm làm ghe nhiều chú? TTV: năm năm, từ năm ngàn chín trăm đó, từ năm ngàn chín trăm trở sau, trở sau 2000 lúc ghe đơng, trúng nghề ghe, nhỏ lớn nhiều lắm, mà nói chung từ năm PVV: Năm 75? TTV: Năm 80 năm 80 ghe tới sau, tới năm nói chung ghe nghỉ tính năm 2005 PVV: 2005 là? TTV: Thời gian từ thời gian khó ghe đó, năm 2005 tới ghe rụng hết PVV: Lý mà rụng? TTV: Do nhiều cơng trình khơng có, số người ta làm cát rớt người ta mắc nợ nhà nước trả không nên người ta bán người ta trả Rồi lúc có người thay đổi qua xà lan, xà lan có người làm được, có người bán hết Đó từ năm độ đến năm 2005, vòng 10 năm, có người người ta cịn giữ được, người ta vượt qua 172 được, có người làm khơng bán trả cho ngân hàng Cịn với số số vợ chồng cưới vài đứa con, ba tuổi sắm ghe mua đồ cà phê, thuốc hút rau cải họ bán dọc sông, họ xuống Vàm cỏ họ qua lại người ta đón tàu, đưa xuống người ta bán dọc sơng, có số PVV: Bán huyện huyện? TTV: Bán sông Vàm Cỏ này, từ Tiền Giang qua xuống gặp ghe, tàu xuống tỉnh bán Có số ngồi Phú Mỹ, Phú Hịa ngịai bán cảng đó, dân đây, khúc xa bán PVV: Hiện nghề ghe ít, người địa phương ? TTV: Ừ, nghề ghe tới thấy hết PVV: Chú ghe từ năm ? TTV: Đi ghe từ năm 80 tới năm 2000 PVV: Đến 2000 không ghe ? TTV: Đến 2000 bán nghỉ PVV: Là mà bán ghe ? TTV: Thì riết ghe cộ nhà hư, ghe khơng có phát triển nữa, ghe hư bán đâu có làm được, có nhiều người PVV: Ở có nhiều người? TTV: Có nhiều người người ta phát triển người ta đóng thêm, nhiều người bán, nói chung xã hội mà PVV: Cịn thời mà ơng bà ghe, bố mẹ ? TTV: Khơng, bố mẹ làm nông PVV: Tới thời ghe ạ? TTV: Ừ PVV: Đi ghe hồi bn bán đâu ? TTV: Đi ghe chở vật liệu, chở ấp PVV: Ghe lớn khơng ạ? TTV: Thì khoảng cỡ PVV: So với nghề trồng lúa, theo ngày ghe trồng lúa hơn, thời mà vừa ghe vừa trồng lúa ? TTV: Đi ghe dù mà có đồng tiền dơ đồng tiền mà dơ thì nhiều Cịn trồng lúa trầm trầm thơi à, năm có vụ đó, đem phân đem đồ mua phân mua thuốc rồi, lãi dơ đó lấy lúa ăn tính khơng lợi lộc gì, bỏ cơng bỏ sức ra, lấy công Cũng thấy không làm nông không giàu, trồng ruộng hồi khơng mà thấy giàu PVV: Nhưng mà năm chuyển qua nuôi tôm? TTV: Chuyển qua nuôi tôm năm lận, năm 95 PVV: 95 chuyển qua nuôi tôm, 10 năm chuỷên qua nuôi tôm? TTV: Ừ PVV: Theo địa hình á, xã có khác với xã khác khơng ? TTV: Hả? PVV: Cái xã tại, địa hình xã có khác so với xã khác không? TTV: xã hả, xã khác nhau, khác đó, Tân Ân lúa nhiều, ni tơm ngồi vùng mé sơng Rồi kinh tế có người có ghe, có tàu có xà lan PVV: Đi ghe xã nhiều nhất? 173 TTV: Ừ, ghe, tàu với có làm nơng, có làm cơng nhân Cịn có khơng làm nơng mà nuôi tôm, với ghe tàu, ghe tàu giảm PVV: Ở lịch sử truyền thống ghe chú, xã nè? TTV: Hồi trước ghe PVV: Đi ghe nhà có người ghe hay sao? TTV: Thì nhà khơng nhỏ lớn ghe, không phương xa, làm ăn xa đem thơi, kinh tế khơ khan khơ cạn, người đơng ruộng khơng đủ làm, số sắm ghe ghe chở mướn, mua dừa, mua chuối, mua dừa chuối Bến Tre chợ bán Đó, mua đồ gốm, mua đồ gốm Biên Hòa chở xuống miền Tây Đó hồi lên Biên Hịa thu gốm mua lu, kiệu, chén chở miền tây, khơng có sản xuất quan trọng hết Chỉ có hồi lúa đủ ăn, lúa đủ ăn thơi PVV: Cịn sơng tháng nứơc mặn, tháng nước ngọt? TTV: Ừ, tháng nước ngọt, tháng nước mặn, mà cải tạo lại, nước tháng, tháng nước mặn PVV: Cải tạo làm sao? TTV: Bởi xa sơng, đê mà đầu nguồn, xa sơng q nước nguồn xuống lại, mưa dồn ứ lại, dồn lại, tháng qua tháng sau nước ngập lên ln Có nước nguồn xuống ngập PVV: Ngập vào đường luôn? TTV: Ngập vào đường luôn, ngập đường ngập Tháng tháng 10 PVV: Ngập tôm à? TTV: Tháng tháng 10 âm lịch á, ngập PVV: Ngập tôm hết sao? TTV: Lúc bờ tơm khơng ngập nổi, bờ tơm phải bao hết chứ, phải bao hết, có bị xạc nở PVV: À, nước giữ lên ngập luôn? TTV: Ngập tới PVV: Năm vậy? TTV: Năm hết mà Lối hết, tháng âm lịch, tháng 10 âm lịch ngập luôn, qua tháng 11 xuống PVV: Tháng 11 xuống tháng nước ngọt, tháng nước mặn? TTV: Hồi giấc kia, tháng nước PVV: Cịn xà lan sao? TTV: Xà lan đây, khu vực tơi nhà có đâu, cịn nhiêu tốn hết PVV: Làm mà người ta khơng xà lan? TTV: Xà lan nói thời gian mà làm tập trung lại đi, vay tiền vay bạc làm, làm tới lúc bế tắc, cơng trình khơng có, nhà nước ngân hàng nhà nước, bị bế tắc người ta bứt ra, người ta thiếu người ta bứt trả, nói chung thời điểm từ cuối năm 2009 PVV: thời điểm khó khăn? TTV: Từ 2009 bắt đầu sau xà lan dứt hết Lúc vay ngân hàng khơng ho vay tiền mà lại rút vốn trở lại, thành người người ta khơng có người ta trả dẹp qua Cịn người người ta cịn giữ người ta cịn giữ tới lúc này, có số thơi Thì địa bàn có nghề, nghề ghe truyền thống, sau từ năm 2005 loại ghe tay gỗ hết ghe hư 174 cơng trình khơng có làm đặng ghe ế thành không cịn, giải tán hết thơi PVV: Ở xà lan ? TTV: Đi xà lan nói chung có người giàu người PVV: Thấy nhà lớn toàn xà lan? TTV: Nhà lớn làm xà lan đó, xà lan cất nhà đó, đại gia đó, nhà lầu dãy xà lan khơng PVV: Mấy nhà cịn xà lan khơng ? TTV: Cịn PVV: Con mà muốn tiếp xúc hỏi có khơng ? TTV: Nó đâu có nhà đâu mà hỏi, đâu có nhà đâu mà hỏi, hết rồi, chủ hết PVV: Có nhà, qua thấy có ơng ? TTV: Có có hỏi chứ, nhiều người ta khơng có biết người ta khơng có thiệt tình người ta trả lời PVV: Dạ! Tại muốn tìm hiểu về? TTV: Mình tìm hiểu người ta nhiều hỏi đột ngột người ta khơng biết người ta trả lời với cho trơi Thì người ta làm ăn chân thơi khơng có hết, người ta khơng muốn thổ lộ bên ngồi, thí dụ PVV: Giấu hả? TTV: Dù thổ lộ mà xác khơng có, nói bơng bênh bênh lúc lúc khác PVV: Thì nói giống ? TTV: Thì nói vấn đề tổng quan, có khác giống như thôi, thực tế người ta nói thật thực tế người ta làm vầy Biết người ta làm chân thơi khơng có hết mà cặn kẽ q người ta khơng trao đổi với (ngồi lề) PVV: Theo thuận lợi khó khăn q trình ni tơm á, gặp khó khăn so với thời trồng lúa không? TTV: Ni tơm nói chung cỡ mười năm rồi, lúc đầu ni người khơng có nhiều, người khoảng, 4, ngàn mét, 2, ngàn mét vuông, tức cơng đó, người ta ni lúc đầu đất chưa nhiễm phèn, lúc ni có thu nhập được, đa số ni có lãi, nuôi ngày nuôi, nuôi ngày lâu đất nhiễm phèn nhiễm nhiễm phèn rồi, từ sau tơm khơng có chịu nổi, chết từ từ, có người người ta khơng ni có người người ta bán đất PVV: Thì giai đoạn mà ni trúng? TTV: Đầu tiên trúng có, có trúng đa số có lãi nhiều, đươc vịng năm thơi, bắt đầu đất từ từ nhiễm phèn, nhiễm phèn bắt đầu khơng ni được, ln có số người ta chun nghiệp ni, ni chun nghiệp, cịn ni quảng canh ni hồi cỡ khoảng 10 hộ, họ cố gắng họ bám theo, mà có lúc trúng 5, trăm triệu, có lỗ 1, trăm, 5, chục có thường PVV: Tại ni lâu lại bị nhiễm phèn chú? TTV: Ni lâu chất thức ăn có chất bãi đó, tồn lại dươi đất á, đất nhiễm lớp ni lâu đời lắng lại nhiều lắng lại mặt đất tơm khơng chịu Đó có nhiều người người ta cải tạo đất tốt người ta kéo dài vài năm, 175 có người xả xuống, tháo xả xuống thả xuống chết, đất lâu nhiễm phèn, nhiễm vấn đề nhiễm độc, đất có nhiêu thơi à, khơng có khác PVV: Hồi trước ni tháng nước lợ phải không chú? TTV: Hả? PVV: Hình hồi trước ni? TTV: Hồi ni nước lợ ni nước lợ hồi chu kỳ tháng tết tháng gần tết người ta chuẩn bị người ta nuôi, chuẩn bị nuôi riết tháng 6, tháng người ta ngưng, tháng 5, tháng nước mưa, nước nguồn xuống hết ni, cịn hồi thời điểm người ta nuôi suốt luôn, họ đào giếng đào giếng bơm nước đó, lấy nước mặn nước ao mặn bơm lên PVV: Bây bơm nước mặn lên? TTV: ừ, đất tới lớp nước lận, khoăn có lớp nước lợ bơm lên PVV: Khoăn giếng bơm ngồi sơng vào? TTV: Bơm đất PVV: Bơm đất lên? TTV: Ừ, xuống khoảng chục mét sâu có tầng nước mặn, bơm lên xử lý lại nuôi PVV: Là mùa có nước mặn? TTV: Nước mặn mùa mưa tới có nước mà có bơm bơm lịng đất đó, khoăn giếng PVV: À khoăn giếng? TTV: Bơm lòng đất lên xử lý lại, xử lý cho thật PVV: Xử lý cách ạ? TTV: Thì lên dơ thuốc vào nước ổn định hết phèn tơm chịu PVV: Cịn hồi trước ni tháng, tháng làm gì? TTV: tháng bỏ nuôi cá cá thiên nhiên, cho cá thiên nhiên dơ tới hết tháng thấy có cá tháo nước PVV: Có trồng lúa khơng? TTV: Khơng khơng trồng lúa, trồng lúa nói chung 100 người, 100 gia đình trồng khoảng 5, gia đình người ta trồng bậy bạ người ta ni ngỗng thơi, trồng ăn PVV: Ở địa phương có thủy lợi bao đê hay khơng chú? TTV: Có bao đê có đê rồi, cịn đê khơng liền với nhau, thành ni trồng bao bít ln ni được, trồng lúa bao đê, cữ nước ngọt, cịn ni trồng xả thêm nữa, cho nứơc PVV: Mình thả nước ngồi vào à? TTV: Thả nước độc hết, đê khóa hết mà cửa sơng khơng khóa lại, để dơ tự nhiên PVV: Bao đê năm chú? TTV: Bao đê nói chung bao hồi bao hết từ vịng mép sông hết PVV: Bao để nuôi tôm hay để trồng lúa? TTV: Bao để trồng lúa mà không thành, không thành bỏ qua nuôi trồng thủy sản người ta khơng có đăp lại người ta để đó, cho nước dơ cho Thì chủ yếu có nhiêu thơi khơng có hết, từ nói nhiêu hết rồi, cịn kỹ thuật ni ơng ni tơm ơng nắm rõ PVV: Chú có ni tơm khơng? 176 TTV: Không PVV: Từ mà chuyển từ lúa qua tơm xã phát động người dân tự làm? TTV: Do làng phát triển ni tơm, thằng bên phát triển nơng thơn nghiên cứu Có người dân tự ni, hồi đa phần làm lúa, mà thấy lúa khơng có thu nhập nên qua đào ni tơm Hồi qua đào hồ ni tơm, ni tơm người thấy người nuôi bắt đầu ra, ni nhiều, ni nhiều năm thấy ngày ni bị nhiễm, ngày rút, rút cịn ngun khơng có làm lúa được, để ngun thơi PVV: Để ngun sau nuôi tiếp hay làm sao? TTV: Bây có nhiều người để khơng có ni, để ao trắng thơi khơng có làm khác PVV: Hiện số người rút có nhiều khơng? TTV: Như có nói đó, số người đơng mà đất ít, người khoảng chừng ngàn, ngàn mét vng, có người hecta, hecta chưa có chia hết, anh em chưa chia dồn lại, cịn mà phân tán người bình qn cịn ngàn, 2, ngàn mét vng thơi khơng có nhiều Ở đất mà người đơng mà PVV: Nhà nước có hỗ trợ khơng? TTV: Hả? PVV: Khi chuyển qua ni tơm nhà nước có hỗ trợ khơng? TTV: Có gì? PVV: Từ trồng lúa mà chuyển qua ni tơm nhà nước có hỗ trợ thêm khơng? TTV: Có hỗ trợ cho vay vốn PVV: Cho vay vốn? TTV: Mình đem giá đất mình, tỉ dụ có ngàn mét vng, đem giấy ngồi ngân hàng chấp lấy số vốn ni, có ni bị lỗ q ngân hàng địi khơng tiền cắt trả không chừng nữa, bán trả không chừng PVV: Nhà nước có giới thiệu việc làm cho người dân không? TTV: Việc làm khơng có làm việc gì, có làm việc lẻ nhẻ se nhang, máy mua máy se nhang, làm ngày 30 ngàn bạc, làm bậy bạ khơng có làm PVV: Từ mà chuyển từ lúa qua tơm xã phát động người dân tự làm? TTV: Do làng phát triển ni tơm, thằng bên phát triển nơng thơn nghiên cứu Có người dân tự ni, hồi đa phần làm lúa, mà thấy lúa khơng có thu nhập nên qua đào ni tơm Hồi qua đào hồ ni tơm, ni tơm người thấy người nuôi bắt đầu ra, ni nhiều, ni nhiều năm thấy ngày ni bị nhiễm, ngày rút, rút cịn ngun khơng có làm lúa được, để ngun thơi PVV: Để ngun sau nuôi tiếp hay làm sao? TTV: Bây có nhiều người để khơng có ni, để ao trắng thơi khơng có làm khác PVV: Hiện số người rút có nhiều khơng? TTV: Như có nói đó, số người đơng mà đất ít, người khoảng chừng ngàn, ngàn mét vng, có người hecta, hecta chưa có chia 177 hết, anh em chưa chia dồn lại, cịn mà phân tán người bình qn cịn ngàn, 2, ngàn mét vng thơi khơng có nhiều Ở đất mà người đơng mà PVV: Nhà nước có hỗ trợ khơng? TTV: Hả? PVV: Cịn hồi trước có trồng lúa khơng ? TTV: Hồi trước có ghe năm có ghe, có trồng lúa PVV: Hồi trứơc có ghe? TTV: Có trồng lúa chuyển qua nuôi tôm, nuô tôm không PVV: Bây khơng có ni tơm nữa? TTV: Khơng, khơng ni tơm PVV: Bây cịn ao khơng? TTV: Ao bán hết PVV: Bán rồi, lỗ hay mà bán ? TTV: Nuôi lỗ, kinh tế khơng có đạt PVV: Chú lỗ nhiều khơng? TTV: Ni tơm thất nhiều năm, có người 5, ngàn mét vng khơng có được, bán người khác mua chỗ đó, người ta có tiền người ta mua PVV: Nhưng mà năm chuyển qua nuôi tôm ? TTV: Chuyển qua nuôi tôm năm lận, năm 95 PVV: 95 chuyển qua nuôi tôm, 10 năm chuỷên qua ni tơm? TTV: Ừ PVV: Theo địa hình á, xã có khác với xã khác không ? TTV: Hả? PVV: Cái xã tại, địa hình xã có khác so với xã khác khơng? TTV: xã hả, xã khác nhau, khác đó, Tân Ân lúa nhiều, ni tơm ngồi vùng mé sơng Rồi kinh tế có người có ghe, có tàu có xà lan PVV: Bây ni tơm ni quanh năm rồi? TTV: Ừ, nuôi quanh năm người ta có kỹ thuật người ta đào khoăn, khoăn giếng độ khoảng (Anh Vinh khoăn nước mặn xuống khoảng chục mét; 40 mét) 40 mét có nước mặn phải khơng, khoăn xuống khoảng 40 đến 50 mét có nước mặn PVV: Rồi bơm lên? TTV: Rồi hút bơm lên đầm PVV: Nhưng mà có? TTV: Có người làm có người làm khơng PVV: Tại có ý kiến người ta nói rằng, cải tạo giống tơm cho phù hợp với nước ngọt, theo nghĩ sao? TTV: Cái nước tôm mà cải tạo thí dụ như, bắt tơm hạ độ mặn từ từ xuống PVV: Dạ! rồi, hạ độ đó? TTV: Hạ độ mặn xuống, thí dụ độ mặn 10, hạ xuống cịn từ từ, từ tụt xuống chịu không PVV: Mà hạ làm sao? TTV: Mình phải hạ từ từ xuống từ cao xuống thấp cho quen PVV: Mình hạ kiểu sao, ý hạ cách ý? TTV: Hạ thí nghiệm thơi, cịn bể tôm người ta bán tôm giống người ta về, thí dụ hồi xuống độ 10, người ta pha nước độ 5, độ thử nước 178 người ta thả, từ từ người ta thả Cịn sống độ 10 mà đem xuống độ sốc chết ln PVV: Nhưng mà mức độ trung bình bao nhiêu? TTV: Thì hạ từ từ xuống, hạ mà để bể đó, khơng phải ngồi biển PVV: Ở có làm theo độ hạ bơm? TTV: Nó vê dơ bọc bọc có bể hồ nè, thả thả độ 10, bắt đầu pha dơ nước cịn 5, từ từ tơm quen mơi trường, khơng độ 10 Ở chuyển qua ni tơm thấy khơng có cao, đa số cơng nhân, trai làm, gái làm cơng nhân, trai làm mướn theo mướn xà lan đó, mướn đi, nữ từ 18 tới hết tuổi 55, mà có tới 40 người ta làm công nhân hết PVV: Làm công nhân? TTV: Làm công nhân Bon Cheng với Cần Giuộc PVV: Làm công nhân thu nhập có biết hàng tháng khoảng bao nhiêu? TTV: Tháng triệu, có tăng ca triệu rưỡi, khơng có triệu PVV: Chủ nhật, thứ nghỉ? TTV: Chủ nhật thứ không nghỉ PVV: Dạ! Vậy phong trào làm công nhân khoảng năm rồi? TTV: Đi làm công nhân khoảng năm 2000 sau PVV: 2000, bên xã phát động hay mà người ta làm? TTV: Tại qua cơng ty mở cơng ty thu có bảng thu làm đơn dơ PVV: Nó có xuống để phổ biến khơng? TTV: Có từ làm bảng rồi, cơng ty tới chục ngàn cơng nhân lận mà, quảng cáo người người làm đơn xin dơ thơi PVV: Họ có trực tiếp tuyển dụng không? TTV: hả? PVV: Họ có trực tiếp để tuyển dụng qua người người kia? TTV: Thì làm đơn lên chỗ đó, làm đơn lên chỗ cơng ty nộp, nghe nói thơi PVV: Cịn so với người mà khơng làm cơng nhân đợt trước họ làm gi, TTV: Ở nhà làm phụ chồng nuôi tơm, giữ thơi có làm đâu, làm nơng cấy, nhổ mạ được, lúc qua ni tơm phụ chồng ni bậy bạ nuôi chút đỉnh vậy, được khơng thơi Cịn ơng chồng có cơng ăn việc làm, làm thợ mộc thợ hồ chồng làm, vợ nhà giải nuôi bậy bạ cịn sống sống, chết chết thơi PVV: Phụ nữ làm cơng nhân có nhiều khơng? TTV: Ở ấp 122 hộ, theo bình quân từ 122 lại tới 150, người phụ nữ làm công nhân cắt cổ PVV: Là người, hộ? TTV: Đây làm nữ không PVV: Nữ không khơng có nam? TTV: Khơng có nam, nam có mà 10 nữ có người nam hay là, 100 người nữ có 10 người nam PVV: Dạ! theo nữ nhiều nam? 179 TTV: Nữ nhiều nam nữ việc làm thu nhập có triệu à, nam mà làm triệu đủ hút thuốc, nên kiếm chuyện khác làm, xà lan hay làm bên cơng trình, tháng kiếm 30, 40 triệu PVV: Còn làm bên thấp hơn? TTV: Làm theo giá nữ coi lương tháng triệu đủ hút thuốc với, thằng xài hết, cịn nữ người ta mần người ta xài, người ta sắm đồ cho thơi, cịn nam làm tuần lễ việc nghỉ cơng ty nó…giúp bạn bè PVV: Se nhang nhiều không chú, làm nhiều khơng? TTV: Cũng có số thơi, se nhang có thu nhập đâu mà làm nhiều PVV: Cái nghề se bắt nguồn lâu chưa ạ, năm ạ? TTV: Năm 2000 PVV: Cái địa phương mở hay ạ? TTV: Cái tự người dân, họ nhìn thấy chỗ khác người ta làm họ làm theo PVV: Làm theo làm nhiều? TTV: Ừ làm người khác làm theo Chú thấy nhà nước có hướng hỗ trợ ni tơm, vay vốn đem sổ đất lấy tiền làm vốn PVV: Sao không làm công nhân mà? TTV: Người lớn tuổi người ta làm, người 40 tuổi trở xuống, 40 trở lên PVV: Người lớn tuổi, người se nhang chủ yếu người lớn tuổi cịn người trẻ khơng có se nhang? PVV: Cịn theo trồng lúa với so với sau ni tơm đời sống người dân có chuyển đổi khơng? TTV: Dân nghề lúa thời khơng có gì, đất đai thời khơng có nhiều đâu, thành hộ làm làm chút đỉnh có lúa ăn, có khơng đủ miếng ăn nữa, đâu có bán ngồi ruộng ruộng mười trồng hecta phải không, cịn khơng có đâu, 12 cơng đất có ơng cha có mẫu đất đẻ đứa chia người có sào, thành đâu có đủ ăn, cịn thiếu PVV: Nên chuyển qua ni tơm đời sống nâng cao hơn? TTV: Ở chuyển qua nuôi tôm thấy khơng có cao, đa số cơng nhân, trai làm, gái làm cơng nhân, trai làm mướn theo mướn xà lan đó, mướn đi, nữ từ 18 tới hết tuổi 55, mà có tới 40 người ta làm công nhân hết PVV: Trong hoạt động kinh tế địa phương, kễ ghe hồi trước nè, xà lan nuôi tôm, làm công nhân, se nhang, thấy nghề ổn định mà có khả là? TTV: Cái nghề bấp bênh hết, có nghề cơng nhân cho người đàn bà thôi, đi, tối thơi, cịn se nhang hiệu không đủ mua nhà nữa, gặp trời mưa khơng có phơi khơng có, nghề đặng tìm để làm thơi khơng có thu nhập cao Người ta tới lui khơng có chuyện làm khơng lẽ ngủ trưa, khơng ngủ trưa mua se bậy bạ thôi, vợ tụm lại se PVV: Sao không làm công nhân mà? TTV: Người lớn tuổi người ta làm, người 40 tuổi trở xuống, 40 trở lên PVV: Người lớn tuổi, người se nhang chủ yếu người lớn tuổi cịn người trẻ khơng có se nhang? TTV: Nói chung đàn bà lớn tuổi với đứa nít 180 PVV: Theo đánh giá tình hình kinh tế so với trước trồng lúa, trước nuôi tôm đó, có thay đổi khơng, đời sống người dân hay nào? TTV: Thì ngày phải dù đạt tiền để sinh hoạt, bây giờ, lúc đầu vợ chồng cịn trẻ tiền tiền vào hơn, ruộng đất dơ, có gia đình mà đơng người có nhiêu đất, làm lúa đủ ăn, chặt Bây nuôi tôm đạt sống, 10 nhà ni có nhà thơi, 100 nhà ni có 10 nhà thơi, khơng phải ổn định sống người, tạo điều kiện làm thơi Vợ làm cơng nhân, chồng xà lan, mần đất mướn, có thơi, có tạo ra, tạo việc để kiếm tiền không xoay sở mà đưa để có việc làm cho dân hết Họ tự tạo tự làm PVV: Người dân tự nghĩ tự làm kia? TTV: Hả? PVV: Người dân tự nghĩ làm kia, tự tạo ra? TTV: Tự tạo tự nghĩ làm PVV: Nhưng mà đời sống họ có thay đổi so với trước khơng, thay đổi nhiều khơng? TTV: Đó, thấy cịn bậm chật, mà bậm chật thơi khơng có đói PVV: Nhưng mà hồi trước có đói? TTV: Hồi trước khơng có đói, hồi trước làm ruộng vất vả có lúa nhà ăn cực khổ thơi, khan hiếm, thực phẩm khan hiếm, có cơm ăn thơi, đói khơng có rồi, việc làm thiếu thốn, có việc làm thu nhập PVV: Cái sống bây giờ, giống đời sống làm lúa khơng có đủ tiền để mua vật dụng lớn xây nhà kia, cịn dành giụm chưa? TTV: Nhà cửa ây chạy theo thời điểm hơn, nhà vài năm lợp lần, người ta thấy nhà người ta ráng có gắng, dù gia đình kinh tế thu nhập thấp ráng tạo điều kiện để ni mua đồ Cái thơi, qua nỗ lực hết, khơng có phải nỗ lực lên, cịn để dư tích lũy khơng có, nỗ lực làm, nhà sập xệ, vợ chồng đồng nỗ lực gom lại tích lũy lại dành tới năm làm, làm lần khơng có mà muốn làm có liền PVV: Giống nhà chú, nhà giàu họ làm nghề mà? TTV: Nhà hả, từ vấn đề xà lan PVV: À xà lan trúng? TTV: Thì từ người ta làm… PVV: Người dân địa phương hồi họ đâu tới? TTV: Thì từ (ngồi lề) PVV: Theo lịch mùa vụ so với có thay đổi khơng, hồi trước trồng lúa ? TTV: Tơi nói vừa đó, trồng lúa tới người dân trồng lúa ngày tới đói khơng có đói, nhà khơng có làm mướn, trồng lúa đa số lúa gạo có giá bình thường, có người có ruộng nhiều người ta mần mươn làm mướn lấy lúa Thì nói chung đa số có nhà người ta khơng có ruộng tạo điều kiện làm ăn để người ta mua lúa ăn Mà lúa, tơm thấy khơng có thay đổi hết 181 PVV: Là bình bình khơng có đột phá hết ? TTV: Thì đó, lúa tầm, thí dụ ơng cha ơng có 10 cơng ruộng có đứa ơng chia đứa vài cơng vài cơng, đạt mùa đủ ăn, khơng mùa người ta kiếm thêm, làm mướn kiếm thêm, người đơng, người đơng đất ít, đủ ăn à, có thiếu, từ đủ tới thiếu khơng có dư Đó, trở qua nghề ni tơm năm đầu ni đạt có người đạt cất nhà cấp, có người bán cơng, bán cơng, riết nói qua ni tơm cịn có thơi, người người ta có kinh nghiệm có cịn đeo theo, có lời trăm triệu khơng chừng, có lỗ chục triệu, 100 triệu bình thường, lời khơng có la, mà lỗ khơng PVV: Cái sinh hoạt văn hóa người dân so với đợt trước có thay đổi? TTV: Sinh hoạt văn hóa đa số vợ chồng có từ nhỏ tới lớn người ta đưa đến trường học đầy đủ PVV: Cịn hồi trước học? TTV: Hồi trước bắt ốc bắt nghêu rồi, đâu có nhà nghèo phải cho học đầy đủ hết, trường học mở ra, đưa rước học đầy đủ Cịn bên văn hóa nè, ấp văn hóa sinh hoạt quyền địa phương, vận động dân địa phương sống nếp sống đại, thấy sống có văn hóa PVV: Hơn đợt trước? TTV: Ừ, có văn hóa PVV: Cịn có tham gia cái, có tham gia cúng đình hay làm khơng ? TTV: Ơng vừa đó, ơng làm chủ bổn cúng đình năm tới mùng tháng cúng lễ đó, năm có lễ cúng PVV: Cúng cúng ạ, cúng thờ thành hoàng cúng ? TTV: Thờ Nguyễn Hữu Cảnh, đình ngồi di tích Nguyễn Hữu Cảnh, thời chống pháp năm 18 ơng kêu mình…thập cơ, ơng đánh giặc miền trung, miền Bắc chống Pháp lúc đó, có di tích bà Tư bà Mười hồi đấu tranh kêu bằng, năm bà đấu tranh, đâm ngày lính đóng bốt đình đó, lập đồn đấu tranh tới đó, bắn chết bà, có di tích lịch sử ngày PVV: Trong xã có di tích ? TTV: Thì với lăng Nguỹên Hữu Cảnh này, cịn đình bên kia, đình bên kia, lăng mộ bên đây, di tích bà Tư bà Mười, di tích lịch sử PVV: Cái lăng sát của? TTV: Cái lăng mộ Nguyễn Khắc Tuấn, mà thờ đình á, đình thờ ơng bên đây, bên tháp lăng, bên tháp đình, mộ hai bên bên phải đình, bên trái tháp lăng PVV: Nguyễn Khắc Tuấn hả, Nguyễn Khắc Tuấn thời ? TTV: Một ngàn tám trăm nè PVV: Là thời đánh Pháp à? TTV: Thời đánh Pháp, thời Duy Tân Khải Định, Gia Định, hồi trước Gia Đại, Duy Tân PVV: Ơng có cơng mà họ thờ? TTV: Ơng cho lãnh 10 vạn qn đó, đánh giặc đánh Pháp, ông làm trưởng hết, đánh Pháp đâu cầm quân đâu, sau tử trận đưa xác đây, di tích hỏi ơng rành đó, ơng 182 PVV: Cịn nói ơng Nguyễn Hữu Cảnh ? TTV: Nguyễn Khắc Tuấn đâu Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Khắc Tuấn PVV: Dạ! Nguyễn Khắc Tuấn, người dân có hay tới cúng khơng ? TTV: Thì tới ngày lễ ơng chủ bổn mời PVV: Mời số người đại diện ? TTV: Mời đại diện mời, tỉnh cơng nhận ơng Nguyễn Khắc Tuấn có cơng trạng đánh giặc lập nước, cơng nhận đình thờ ơng đúng, có tỉnh trao xuống, cho tự để làm lễ PVV: Cịn đạo Cao Đài ? TTV: Cao Đài thất, thánh thất bên Đơng Nhì với chỗ đình cái, thánh thất Cao Đài PVV: Người dân theo Cao Đài nhiều khơng ? TTV: Số thơi, người ta theo từ xưa tới giờ, cháu người ta thờ, xã khoảng chừng 4, chục PVV: Như thấy chỗ sinh hoạt bên đạo so với bên chỗ Nguỹên Khắc Tuấn đó, so với thời trồng lúa có thay đổi khơng ? TTV: Tơi nói đó, bình bình thay đổi gì, từ tới dô sức mà cố gắng à, khơng thay đổi hết Về việc làm trồng lúa khơng có thu nhập cao PVV: Khơng ý nói sinh hoạt cúng kiếng đó, so với hồi trước ? TTV: Cúng kiếng từ xưa tới cúng bình thường mà hồi cúng dạng chơi chầu hát kia, ông lão già có, tới đám lớn lên dơ chơi, cúng có tổ chức, người ta lễ lộc bình thường Có thời gian chiến tranh từ năm 63 đến 75, lúc khơng cúng PVV: Nhưng mà từ sau năm 75 đến đều ? TTV: Ừ đều rồi, từ năm 63 chiến tranh đó, tới năm 75 PVV: Cịn bên chỗ đạo Cao Đài đó, có thay đổi khơng, cách thờ cúng ? TTV: Thánh thất họ âm thầm họ thờ cúng có PVV: Khơng có thay đổi hết ? TTV: Thánh thất có từ xưa rồi, chục năm PVV: Chú thấy tết so với 20 năm trước á, có thay đổi khơng, lễ tết á? TTV: Cái gì? PVV: Tết á, tết cuối năm á, ngày tết có thay đổi khơng so với trước đây? TTV: Tết nói chung khơng có tổ chức hồnh tráng, nhà lo nhà cúng ơng bà 2, bữa thơi Tơi thấy ca hát có xóm này, người ta lại tất niên, tất niên có họp lại bữa vui vẻ người chung lại PVV: Bây có tất niên, cịn hồi trước khơng có ? TTV: Từ mùng tới mùng mùng 4, gia đình phải tổ chức thơi, khơng có bày trị vui hết PVV: Nhưng mà hồi trước khơng có tất niên có tất niên ? TTV: Có, tất niên vấn đề người xóm người ta lúc người ta đầu hệ lễ tất niên mà tất niên chọn điểm nhà, chọn điểm mặt chỗ đó, họp lại tiền nấu nướng, làm chung lại nhậu chơi, đàn ca chơi thôi, cịn chọn điểm khơng nhà làm PVV: Cái xuất lâu chưa, tất niên này, năm ? TTV: Khoảng 3, năm, 4, 5năm tơi khơng biết, khơng biết năm hết, thấy lai rai à, có quan trọng đâu mà, đâu có đâu 183 PVV: Cịn phong tục ngày tết họ cịn đụm bánh khơng ? TTV: Cũng cịn, mà hồi 10 cịn thơi, hồi bánh phịng, bánh tráng khơng có, bánh ít, bánh tét bậy bạ PVV: Bánh tráng chú? TTV: Hồi bánh phịng, bánh chưng bánh tét đó, vụ thấy khơng có PVV: Cịn thay đổi khơng, ngày tết ? TTV: Khơng, thấy khơng có thay đổi PVV: Cái truyền thống ngày mùng ông bà cịn giữ khơng, mùng đi ? TTV: Cịn, ngày đầy đủ, cịn cao 10 phần 5, phần PVV: À không nữa? TTV: Giờ khơng có nữa, 10 phần khơng đựơc phần Hồi tết nhà thờ ơng bà cháu lại lại, người ta tới không PVV: Theo người ta khơng giữ ? TTV: Khơng biết, vấn đề gia đình người ta khác đâu có biết Bây thí dụ tơi thờ ơng bà này, tết cháu, anh em, bác lại thờ cúng, lại thờ đốt nhang, mà ngày khơng có ln Cái tự, khơng thơi khơng có nghĩ tới vấn đề khơng có, khơng khơng có, người ta tới khơng tới thơi PVV: Chú, nghĩ hội việc làm nhiều rồi, giống niên chỗ chỗ Còn hồi trước giống làng thơi dễ kiểm sốt khơng ? TTV: Thanh niên tới chỗ chỗ dân lộn xộn khối đâu nhậu đó, rủ nhậu thơi khơng làm hết PVV: Nhậu hả? TTV: Ừ, uống rượu, không tới nhà này, tới nhà ông này, ông tới nhà tơi, khơng có, chúc tết khơng có PVV: Khơng có bây giờ, cịn hồi trước có khơng ? TTV: Hồi trước thờ ông bà, nhà thờ ơng bà (ngồi lề) PVV: Theo so với trước đây, vị người nơng dân có cải thiện, nâng lên khơng ? TTV: Thì nhiều chứ, thí dụ nếp sống văn hóa có cải tạo cải thiện, vấn đề tệ nạn xã hội khơng có quan trọng, anh em guýnh chơi uống nước chơi thơi khơng có quan trọng hết á, ngồi lại qn nứơc uống giải trí chơi à, guýnh để sát phạt nhau, vấn đề xã hội giảm nhiều, có đồn an ninh trật tự, nhậu say bậy bạ có hồi trước có nhiều, từ từ có luật xử phạt PVV: Cái luật đưa ? TTV: Luật đưa có xử phạt có tội nặng huyện cải tạo, giam giữ tùy theo thể trạng phạm tội, mà giảm nhiều lắm, khu vực giảm nhiều PVV: Do luật đưa dần giảm? TTV: Về việc an ninh xã hội tốt, ăn trộm ăn cắp khơng có, vấn đề gây rối trật tự có, vấn đề văn hóa em từ nhỏ tới lớn đưa tới trường hết, học hết cấp 2, hết cấp có, có qua cấp 3, đại học có, có bỏ học lắm, cịn nếp sống người dân có tơn trọng văn hóa PVV: Ở người ta ni tơm người ta có cúng khơng chú? 184 TTV: Khơng PVV: Khơng có cúng hết ? TTV: Có người ta cúng, mà ni tơm có cúng khơng ? cúng ơng thần thần cúng ngịai ruộng có khơng ? (ai cúng cúng khơng cúng thơi) nhà ni tơm ? PVV: Nhà khơng có cúng à? TTV: Khơng PVV: Có thấy nhà cúng khơng ? TTV: (có vái thơi, dơ có vái theo vái theo ) PVV: Cái phong tục khơng có khác so với trước chú, có ngày tết nói vụ ơng bà ? TTV: Ngày tết có, ngày tết nói nhà thờ có cái, cháu cháu nội cháu ngoại tập trung về, tới mộ thắp nhang ông bà, họp lại có uống rượu, ăn cháo, có tay cưới vợ lại tết ơng bà vợ, năm tình hình giảm bớt nhiều, cũng…miếng cơm manh áo khơng, có tết khơng có nữa, tết mắc kẹt PVV: Là đời sống kinh tế nên thay đổi phong tục văn hóa địa phương ? TTV: Ừ PVV: Từ mà chuyển từ lúa qua tơm xã phát động người dân tự làm? TTV: Do làng phát triển ni tơm, thằng bên phát triển nơng thơn nghiên cứu Có người dân tự ni, hồi đa phần làm lúa, mà thấy lúa khơng có thu nhập nên qua đào ni tơm Hồi qua đào hồ ni tơm, ni tơm người thấy người nuôi bắt đầu ra, ni nhiều, ni nhiều năm thấy ngày ni bị nhiễm, ngày rút, rút cịn ngun khơng có làm lúa được, để ngun thơi PVV: Để ngun sau nuôi tiếp hay làm sao? TTV: Bây có nhiều người để khơng có ni, để ao trắng thơi khơng có làm khác PVV: Hiện số người rút có nhiều khơng? TTV: Như có nói đó, số người đơng mà đất ít, người khoảng chừng ngàn, ngàn mét vng, có người hecta, hecta chưa có chia hết, anh em chưa chia dồn lại, cịn mà phân tán người bình qn cịn ngàn, 2, ngàn mét vng thơi khơng có nhiều Ở đất mà người đơng mà PVV: Nhà nước có hỗ trợ khơng? TTV: Hả? PVV: Theo việc chuyển dịch từ trồng lúa qua nuôi tôm có dẫn đến mơi trường bị ảnh hưởng khơng ? TTV: Trồng lúa qua ni tơm khơng có nguy hết, hồi xưa trồng lúa mà người ta bón lúa, lúa khịng khịng chưa đạt được, có đất thấp bị nước ngập lên úa úa lúa hết, khơng được, có đám cao cao cịn hạt, thấy bấp bênh, bấp bênh Rồi 1, hộ lấy giống tơm nước ngồi học hỏi, số dân học hỏi chỗ khác, người ta thấy Trà Vinh, Cà Mau đó, người ta làm thí nghiệm 1, người kia, người ta thấy có hộ ni lời lãi, bắt đầu người khác bắt chước theo, làm theo làm theo riết làm hết luôn, riết làm hết 185 PVV: Làm hết sau bị lỗ ? TTV: Về sau cịn, cịn mà có người kiếm lãi chút đỉnh, có người kiếm cao, có người thất có người thua, vốn liếng khơng có ni mắc nợ PVV: Chú, ni tơm có dẫn tới mơi trường nước bị ảnh hưởng khơng ? TTV: Có chứ, nuôi tôm môi trường nước ảnh hưởng không cao, mà có cái, thí dụ ni tơm xả nước thải ảnh hưởng tới ni tơm PVV: Là suy nhược? TTV: Suy nhược đưa nước thải ngồi làm nhiễm nguồn nước, thành ảnh hưởng tới nuôi tôm, nuôi tôm mà xả ngồi khơng ảnh hưởng tới mơi trường hết PVV: Nhìn chung mơi trường sinh thái địa phương so với trước bị ô nhiễm ? TTV: Ô nhiễm nguồn thượng đó, đưa rác thải xí nghiệp ngồi, nhiều đưa xuống tới bắt đầu gặp nước triều cường lên, dồn lên dồn xuống nhiễm nguồn nước PVV: Cịn ni tơm khơng có ảnh hưởng khơng chú? TTV: Ni tơm khơng có ấy, khơng có nhiễm nước thải PVV: Nhưng mà nhiễm? TTV: Ừ, nước thải nhà máy đưa ảnh hưởng tới ni tơm nặng nhất, cịn ni tơm nguồn nước ni tơm khơng bị, thí dụ đầm bị nhiễm xổ ngồi đưa lỗng hết à, diện tích hồ lớn mà nước thải ít, đưa khó rộng rộng khơng có PVV: Nhưng mà nhiều người ni, nhiều người ni kết hợp lại ? TTV: Nhiều người nuôi mà nhiều người ni mà đâu có đồng loạt đâu, thí dụ người xả xả lỗng lỗng hết, gần biển mà, xuống tí tới biển liền Ở vùng thượng đưa xuống ngập nước biển đưa lên trở lại, xoay vịng xoay vịng dịng sơng, cịn mà đẩy gặp nước vừa rút ra, đưa đẩy Cịn vùng mà xổ đầm tơm bị nhiễm đẩy hết xuống biển Còn vùng nước nguồn nước thải đưa xuống đưa vịng vịng, khơng đưa biển mà vừa trở trở lên, nước chảy xuống chảy lên PVV: Nếu mà lấy vào ao bị nhiễm? TTV: Ừ, cịn mà mà nước vừa ròng mà xả đẩy tới biển ln, vùng thượng nguồn đó, vùng thượng nguồn bấp bấp bênh PVV: Khi chuyển qua nuôi tơm nhà nước có hỗ trợ khơng? TTV: Có gì? PVV: Từ trồng lúa mà chuyển qua ni tơm nhà nước có hỗ trợ thêm khơng? TTV: Có hỗ trợ cho vay vốn PVV: Cho vay vốn? TTV: Mình đem giá đất mình, tỉ dụ có ngàn mét vng, đem giấy ngồi ngân hàng chấp lấy số vốn ni, có ni bị lỗ q ngân hàng địi khơng tiền cắt trả không chừng nữa, bán trả không chừng PVV: Nhà nước có giới thiệu việc làm cho người dân khơng? TTV: Việc làm khơng có làm việc gì, có làm việc lẻ nhẻ se nhang, máy mua máy se nhang, làm ngày 30 ngàn bạc, làm bậy bạ khơng có làm ... Chính lý chúng tơi chọn đề tài ? ?Biến đổi sinh kế cư dân vùng đồng sông Cửu Long từ năm 1986 đến nay? ?? (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) làm đề tài luận văn Thạc sĩ... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************** TRẦN TẤN ĐĂNG LONG BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Chánh,. .. dân với hoạt động sinh kế ĐBSCL nói chung vùng Tân Chánh nói riêng - Tìm hiểu tác động trình biến đổi sinh kế cư dân vùng đồng sông Cửu Long từ năm 1986 đến nay, cụ thể cư dân xã Tân Chánh, huyện

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w