khảo nghiệm cơ bản bộ giốngdòng lúa chống chịu mặn tại vùng hạ huyện cần đước tỉnh long an vụ thu đông năm 2013

80 1.2K 0
khảo nghiệm cơ bản bộ giốngdòng lúa chống chịu mặn tại vùng hạ huyện cần đước tỉnh long an vụ thu đông năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD LÝ THỊ DIỄM KIỀU KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN TẠI VÙNG HẠ HUYỆN CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN VỤ THU ĐÔNG NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NÔNG HỌC 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Nông Học KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN TẠI VÙNG HẠ HUYỆN CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN VỤ THU ĐÔNG NĂM 2013 Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGs.TS. Võ Công Thành Ths. Quan Thị Ái Liên Lý Thị Diễm Kiều MSSV: 3113246 Lớp: TT1119A1 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ---------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Nông Học với đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN TẠI VÙNG HẠ HUYỆN CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN VỤ THU ĐÔNG 2013 Do sinh viên Lý Thị Diễm Kiều thực hiện. Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn PGs. Ts. Võ Công Thành i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ---------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Nông Học với đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN TẠI VÙNG HẠ HUYỆN CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN VỤ THU ĐÔNG 2013 Do sinh viên Lý Thị Diễm Kiều thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp đánh giá: …………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2014 Hội Đồng -------------------------- ---------------------------- ----------------------------- DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD -------------------------------------------- ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Lý Thị Diễm Kiều iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ Tên: Lý Thị Diễm Kiều Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 06/12/1992 Dân tộc: Khrme Nơi sinh: huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng Họ tên cha: Lý Sơn Hiền Họ tên mẹ: Chế Thị Thủy Địa thường trú: xã Lâm Tân, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. Điện thoại: 0939277160 Email: kieu113246@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu Học Thời gian: 1998 – 2003 Trường: Tiểu học sở Lâm Tân Địa điểm: xã Lâm Tân, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. 2. Trung Học Cơ Sở Thời gian: 2003 – 2007 Trường: Trung Học sở Lâm Tân Địa điểm: xã Lâm Tân, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. 3. Trung Học Phổ Thông Thời gian: 2007 – 2010 Trường: Trung học phổ thông Trần Văn Bảy Địa điểm: huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. 4. Đại học Thời gian: 2010 – 2011 Trường: Dự bị Đại học Dân tộc thành phố Hồ Chí Minh Thời gian : 2011-2014 Trường : Đại học Cần Thơ Địa điểm : Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Người khai Lý Thị Diễm Kiều iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha, mẹ hai đấng sinh thành tận tụy lo cho tương lai chúng con. Để chúng vững bước đường đời này. Người anh bên khích lệ tôi gặp khó khăn. Chân thành ghi ơn PGs.Ts. Võ Công Thành, Ths. Quan Thị Ái Liên người thầy (người cô) tận tình giúp đỡ hỗ trợ cho em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành biết ơn Gia đình Phạm Văn Khoăn nông dân ấp Tây, xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian làm thí nghiệm đồng. Thầy Nguyễn Lộc Hiền, cố vấn học tập lớp Nông Học K37A1 quan tâm, giúp đỡ em suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn Ktv. Đái Phương Mai, Ktv. Võ Quang Trung , Ks. Nguyễn Thành Tâm, Ks. Lê Trí Đức, Ks, Nguyễn Tuấn Vũ, Ks, Lê Trung Hiếu, Ktv. Đặng Thị Ngọc Nhiên, tập thể cán phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di truyền- Giống Nông Nghiệp giúp đỡ hỗ trợ thời gian thực tập làm thí nghiệm phòng thí nghiệm. Chân thành cám ơn anh chị lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng khóa 36 giúp đỡ thời gian làm thí nghiệm. Thân thương gởi Các bạn sinh viên Nông Học K37, Võ Thị Mỹ Nhân, Nguyễn Ngọc Mai, Phạm Hoàng Nam, Trần Thị Lệ Thu, Nguyễn Bé Hiếu, Nguyễn Thị Lan, Thị Nghiệp người bạn bên tôi gặp khó khăn, chia niềm vui nỗi buồn động viên, giúp đỡ từ mặt tinh thần công việc lúc làm thí nghiệm. v LÝ THỊ DIỄM KIỀU. 2014. “Khảo nghiệm giống/dòng lúa chống chịu mặn Vùng Hạ huyện Cần Đước - Tỉnh Long An vụ Thu Đông năm 2013”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ 66 trang. Giảng viên hướng dẫn: PGs. Ts. Võ Công Thành, Ths. Quan Thị Ái Liên. TÓM LƯỢC Vùng hạ huyện Cần Đước tỉnh Long An vùng bị mặn điển hình cho khu vực mặn lấy nước biển để nuôi tôm lâu dài. Việc chọn giống lúa có khả thích nghi cho vùng cần thiết. Thí nghiệm thực từ tháng đến tháng 11 năm 2013, ấp Tây, xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước, tỉnh Long An. Thí ghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, lần lặp lại, nghiệm thức với giống/dòng lúa, có giống chống chịu mặn, giống đối chứng chuẩn nhiễm mặn IR28 giống OM4900 làm giống đối chứng địa phương. Kết thí nghiệm chọn dòng lúa CTUS4 có khả thích nghi tốt với vùng này, với EC nước: 2,676,25 dSm-1 ECe đất: 4,80-5,92 dSm-1, cho suất 3,78 (tấn/ha), hàm lượng amylose 16,34%, hàm lượng protein 5,29%, chiều dài hạt gạo thuộc dạng hạt thon dài. vi MỤC LỤC Lời cam đoan iii Quá trình học tập iv Lời cảm tạ v Tóm lược vi Mục lục vii Danh sách bảng x Danh sách hình . xi Mở đầu Chương 1: Lược khảo tài liệu 1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu . 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết 1.1.3 Tài nguyên nước chế độ thủy văn 1.1.4 Địa hình tài nguyên đất . 1.1.5 Mô hình canh tác, cấu giống, mùa vụ xã Long Hựu Tây . 1.2 Kỹ thuật canh tác vùng đất nhiễm mặn mô hình lúa tôm . 1.2.1 Kỹ thuật canh tác lúa . 1.2.2 Bón Phân . 1.2.3 Quản lý mực nước . 1.2.4 Thời vụ canh tác lúa tôm . 1.3 Các tính chất đất . 1.3.1 Độ chua đất . 1.3.2 Dung tích hấp thụ cation (CEC) . 1.3.3 Các độc chất đất . 10 1.3.4 Các nguyên tố đa lượng đất 11 1.4 Đất mặn ảnh hưởng lên lúa 12 1.4.1 Đất mặn . 12 1.4.2 Ngưỡng chống chịu mặn lúa . 13 1.4.3 Ảnh hưởng mặn đến sinh trưởng lúa . 14 1.5 Một số công trình nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu mặn 16 1.5.1 Những thành tựu giới . 16 1.5.2 Những thành tựu Việt Nam . 16 Chương 2: Phương tiện phương pháp nghiên cứu . 18 2.1 Thời gian địa điểm . 18 2.2 Phương tiện 18 vii 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 18 2.2.2 Thiết bị hóa chất . 18 2.3 Phương pháp thí nghiệm . 19 2.3.1 Đánh giá khả chịu mặn dung dịch Yoshida (IRRI,1997) . 19 2.3.2 Phương pháp đánh giá khả kháng rầy nâu . 20 2.3.3 Khảo nghiệm 20 2.3.4 Chỉ tiêu phương pháp đánh giá 23 2.3.5 Phương pháp tính suất . 27 2.3.6 Phương pháp đánh giá phẩm chất gạo 28 2.3.7 Phương pháp đo độ mặn nước phân tích đất mặn 31 2.3.8 Phương pháp phân tích số liệu . 32 Chương 3: Kết thảo luận 33 3.1 Khả chịu mặn đánh giá khả kháng rầy . 33 3.1.1 Khả chống chịu mặn 33 3.1.2 Khả kháng rầy giống/dòng lúa thí nghiệm 34 3.2 Đánh giá tổng quát . 35 3.3 Đặc tính nông học, thành phần suất, suất sâu bệnh 38 3.3.1 Đặc tính nông học 38 3.3.2 Thành phần suất suất 41 3.3.3 Tình hình sâu bệnh hại ruộng lúa thí nghiệm 44 3.4 Một số tiêu phẩm chất hạt gạo giống/dòng lúa thí nghiệm 45 3.4.1 Chiều dài hình dạng hạt gạo 45 3.4.2 Hàm lượng amylose, protein, độ bền gel, nhiệt trở hồ 46 Chương 4: Kết luận đề nghị 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Đề nghị . 50 Tài liệu tham khảo 51 Phụ lục 1: Một số tiêu đánh giá đất . 57 Phụ lục 2: Báo cáo kết khảo nghiệm 59 Phụ lục 3: Năng suất giống lúa khảo nghiệm 61 Phụ lục 4: Các bảng phân tích phương sai . 62 Phụ lục 5: Hình lúa thí nghiệm qua giai đoạn 65 viii 52 Mới tỉnh An Giang, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ, Trang 4-12. 13. Phan Minh Quang (2009), "Những thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm sản xuất lúa - tôm tỉnh Bạc Liêu", Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ, lần thứ 7-2009, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 173-179. 14. Phạm Văn Dư (2009), "Một số nhận định hệ thống canh tác lúa - tôm (nước lợ) số tỉnh ven biển ĐBSCL", Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ, lần thứ 2009, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 912. 15. Trung tân khuyến nông quốc gia, 2010. 16. http://www.khuyennongvn.gov.gov.vn/tabid/77/newsid/29451/language/vi. 17. Vũ Văn Liết, Đồng Huy Giới, Vũ Bích Hà Vũ Bích Hạnh (2004), Thu thập đánh giá nguồn vật liệu giống lúa địa phương phục vụ chọn tạo giống cho vùng canh tác nhờ nước trời vùng Tây Bắc Việt Nam, Hội nghị quốc gia chọn tạo giống lúa, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Viện lúa đồng sông Cửu Long. Tiếng anh 1. Akbar M., and T. Yabuno (1974), “Breeding for saline resistant varieties of rice. II. Comparative performamce of some rice varieties to salinity during early development stages”, Jpn. J. Breed, 25(4): pp. 176-181. 2. Akbar M., T. Yabuno and S. Nakao (1972), “Breeding for Saline-resistant Varieties of Rice: I. Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties”, Jpn. J. Breed. Vol. 22, No. 5, pp. 277-284. 3. Ashraf M. and M. R. Foolad (2007), Role of glycine betaine and proline in improving plant abiotic stress resistance, Environ. Exp. Bot., p. 59. 4. Bohnert H., and R. G. Jensen (1996), “Metabolic engineering for increased salt tolerance-The next step”, J. Plant Physiol. 23, pp. 661-667. 5. Cagampang G. B. and F. M. Rodriguez (1980), “Methods analysis for screening crops of appropriate qualities”, Institute of plant breeding, University of the Philippinea at Los Banos. 6. Donald A. Horneck, Hopkins, Bryan. G., Robert G. Stevents, Jason W. Ellsworth, and Dan M. Sullivan (2007), Managing irrigation Water Quality for Crop Production in the Pacific Northwest, Oregon State 53 University, University of Idaho, and Washington State University: Pacific Northwest Extension Bulletin, PNW 597-E. 7. FAO (1985), Guidelines: Land evaluation for irrigated agriculture, FAO soils bulletin 55. 8. Hasamuzzaman M., M. Fujita, M. N. Islam, K. U. Ahamed and K. Nahar (2009), “Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress”, Int. J. Integ. Bio. 6, No. 2, pp. 85-90. 9. International Rice Research Institute (1997), Screening rice for salinity tolerance, International rice Research Institute, P.O. Box 933, Manila 1099, Philippines. 10. Jan Kotuby-Amacher (2000), Salinity and plant tolerance, Utah State university extension. 11. Jennings P. R., W. R Coffman and H. E Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Philippines. 12. Juliano B. O. and P. Villareal (1993), Grain Quality Evaluation of World Rices, International Rice Research Institute, Manila, Philippines. 13. Kaddah M. T., and S. I. Fakhry (1962), Tolerance of Egyptian rice to salt. II. 14. Salinity effects as related to cationic composition, temporary application and irrigation and drainage frequency, Soil Sci. 15. Lowry O. H., N. J. Rosebroug., A. L. Farr and R. J. Raldall (1951), “Protein measurement with the Folin phenol reagent”, Bio. Chem. 193: 265-275. 16. Makihira D., T. Makoto, M. Miho, H. Yoshihiko, K. Tóhiro (1999), “Effect of salinity on the growth and development of rice (Oryza sativa. L) varieties”, Japn. J. Trop Agric. 43, pp. 285-294. 17. Mass E. V. (1986), “Salt tolerance of plants”, Appl Agric Res, 1:12-26 18. Mass E.V and G. J. Hoffman (1977), Crop salt tolerance-current assessment, J. Irrig, Drainage Div. ASCE, 103 Proc.Pap. 12993. 19. Mutsher, H. (1995), Measurement and assessment of soil potassium, International Potash Institute. Bern. Switzerland. 20. Nguyen My Hoa (2003), Soil potassium dynamic underintnsive rice cropping, A Case study in the Mekong Delta, Vietnam. Ph. D thesis. Soil Quality Department. Wageningen University. 54 21. Ota K., T. Yasue and M. Iwatsuka (1956), Studies on the salt injury to crops. X. Relation between salt injury and the pollen germination in rice , Res. Bull. Fac. Agric.Gifu Univ. 7, pp. 15-20. 22. Ota K., T. Yasue and M. Nakagawa (1955), Studies on the salt injury to crops. XIII. The varietal difference of the salt resistance in germination and seedling growth of rice plant, Res. Bull. Fac. Agric. Gifu Univ. 23. Pearson G. A., A. D. Ayers and D. L. Eberhard (1966), “Relative salt tolerance of rice during germination and early seedling development”, Soil Sci, 102. pp. 151 -156. 24. Pearson G. A. (1961), The salt tolerance of rice, Int. Rice Comm. Newsl. 10(1), pp. 1-4. 25. Peng, S., K.G. Cassman, S.S. Virmani, J. Sheehy and G.S. Khush. 2005. Yield potential of Tropical rice since the release of IR28 and the challenge of increasing rice yield potential. Crop Sci., 39: 1552-1559. 26. Ponnamperuma F.N. (1984), Role of cultivar tolerance in increasing rice production on saline lands, Strategies for crop improvement, John Wiley and son, New York. 443p. 27. Pushpam R. and S. R. S. Rangasamy (2002), “In vivo response of rice cultivars to salt stress”, J. Ecobiol. 14, pp. 177-182. 28. Ramiah K., S. Jobirthraz and S. D. Mudarliar (1931), “Inheritance or characters in rice”, Part IV, Mem, Dept, Agr, India Botani Sci 18, P 229-259. 29. Richards L.A (1954), Diagnosis and Improvement of Saline and Alkali Soils. USDA Agriculture Handbook 60, Washington D. C. 30. Rubio F., W. Gassmann, and J. I. Schroeder (1995), Sodium driven potassium uptake by the plant potassium transporter HKT1 and mutation coferring salt tplerance, Science 270, pp. 1660-1633. 31. Sathish P., O. L. Gamborg and M. W. Nabors (1997), “Establishment of stable NaCl-resistant rice plant lines from anther culture: distribution pattern of K+/Na+ in callus and plant cells”, Theor Appl Genet 95: 1203-1209. 32. Setter T. L., M. J. Kroff., K.G. Casman and G. S. Khush (1994), Yield potential of rice; past, present and future perspective, IRRI, Los Banos, Philippines, 1994. P 21. 55 33. Shalhevet J. (1995), Root and shoot growth responses to salinity in maize and soybean, Agron. J. 87, pp 512-516. 34. Shannon M. C., J. D. Rhoades, J. H. Draper, J. H. Scardacl, S. C.Spyres (1998), “Assessment of salt tolerance in rice cultivars in response to salinity problems in California”, Crop Sci, 38: 394-398. 35. Singh, R. K. (2006), Breeding for Salt Tolerance in Rice, Plant breeding course, IRRI. 36. SSSA. Soil Society of American. 1979. Glossary of Soil Science Terms, Rev. Ed., SSSA, Madison, WI. 285p. 37. Tagawa T. and N. Ishizaka (1965), Physiological studies on the tolerance of rice plants to salinity.7. Osmotic adaptability of rice plants to hypertonic saline media, In Japanese, English summary, Proc. Crop Sci. Soc. Jpn. 33, pp. 214-220. 38. Tang S. X., G. S. Khush and B.O Juliano (1991), “Genetics of gel consistency in rice”, India. J. Genet., 70: 69-78. 39. Valle D. C. G. and E. Babe (1947), Sodium chloride tolerance of irrigating rice, Estac. Exp. Agron. Habana Bol. 66, 16 p. 40. Wen, Z. 1990. Techniques of Seed Production and Cultivation of Hybrid Rice. Beijing China. Agricultural Pess. 15-25p. 41. Yano, M. and T. Sasaki. 1997. Genetic and molecular dissection of quantitative traits in rice. Plant Mol. Biol., 35: 145-153. 42. Yan, Z.D. 1988. Agronomic management of rice hybrid compared with conventional varieties. In: “Hybrid Rice”. Intl. Rice. Res. Inst., Manila, Philippines. pp. 17-223. 43. Yoshida Y., T. Kiyosue and K. Nakashima (1997), Regulation of levels of proline as an osmolyte in plants under water stress, Plant Cell Physiol. 44. Zaibunnisa A., M. A. Khan, T. J. Flower, R. Ahmad and K. A. Malik (2002), Causes of sterility in rice under salinity stress, Prospects for saline Agriculture. pp. 177-187. 45. Zaman S. K., D. A. M. Chowdhury and N. I. Bhuiyan (1997), “The effect of salinity on germination, growth, yield and mineral composition of rice”, Bangladesh J. Agril. Sci., 24(1), pp. 103-109. 46. Zelensky G. L (1999), Rice on saline soils of Russia, Cahiers Options Méditerranéennes. 40, pp. 109-113. 56 Trang web: canduoc@longan.gov.vn. http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo/201312121633 _Can_Duoc.jpg . http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo/201305201431_Can_Duoc.jpg. http://www.longan.gov.vn/Pages/Huyen-Can-Duoc.aspx . http://www.468canduoc.com/gioi-thieu/tieu-su-can-duoc/ 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐẤT Đánh giá tính chất hóa học đất Bảng Bảng đánh giá đất theo trị số CEC (mg/100g) (Phái đoàn Hà lan, 1974). CEC 30,0 Đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng Đạm tổng số. (Kyuma,1976) N tổng số (%) 0,20 Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá giàu Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng Lân tổng số. (Lê Văn Căn, 1978) Lân tổng số (%) 0,13 Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá giàu Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng Kali tổng số. (Kyuma, 1976) Kali tổng số (%) 2,01 Đánh giá Nghèo Trung bình Khá giàu 58 Đánh giá độc chất đất Bảng Đánh giá độ mặn đất theo hàm lượng ClĐánh giá Không mặn Mặn Mặn trung bình Mặn nhiều Cl- (%) 0,26 Bảng Phân loại đất mặn (FAO,1985) Độ mặn Không mặn Hơi mặn Mặn vừa Rất mặn Nồng độ muối đất Ece (trích bão hòa) g/l Mmhos/cm, mS/cm, Ds/m 0-3 0-4,5 3-6 4,5-9 6-12 9-18 >12 >18 59 PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN GIỐNG LÚA VỤ THU ĐÔNG NĂM 2013 1. An 2. 3. 4. Điểm khảo nghiệm: ấp Tây, xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước, Long Cơ quan thực hiện: Trường Đại học Cần Thơ Cán thực hiện: PGs. Võ Công Thành Số giống khảo nghiệm: giống Giống đối chứng: OM4900 IR28 5. Ngày gieo: 26/7/2013. Phương pháp làm mạ: mạ sân ngày cấy: 14/8/2013. Tuổi mạ: 4-4,5 (18 ngày sau gieo) 6. Diện tích ô thí nghiệm: 24 m2, kích thước ô : m x m (chưa tính khoảng cách giửa ô). Số lần nhắc lại: 7. Loại đất trồng: đất nhiễm mặn. Cây trồng trước: lúa 8. Phân bón: Ghi rõ loại phân số lượng sử dụng - Phân chuồng: tấn/ - Đạm: 217 kg/ ha, loại: Ure - Lân: 375 kg/ ha, loại: Super lân - Kali: 83,3 kg/ ha, loại: KCl - Vôi: kg/ ha, loại: __________ 9. Phòng trừ sâu bệnh: Ghi rõ ngày tiến hành, loại thuốc nồng độ sử dụng Sâu bệnh không ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển lúa. 10. Tóm tắt ảnh hưởng thời tiết đến thí nghiệm: Điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển. Tuy nhiên vào giai đoạn đầu mưa nhiều, nắng không chủ động nguồn nước lượng nước ruộng nhiều làm ảnh hưởng tới tốc độ nảy chồi lúa tượng chết chồi ngập úng bị ảnh hưởng mặn vào đầu vụ. Kết luận đề nghị: Kết luận: Qua kết khảo nghiệm chọn dòng lúa CTUS4 có khả chịu mặn tốt vụ Thu Đông 2013 ấp Tây, xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, với EC: 2,67-6,25 dSm-1 ECe: 4,80-5,92 dSm-1 , cho suất 3,78 (tấn/ha), hàm lượng amylose 16,34%, hàm lượng protein 5,29%, chiều dài hạt gạo 6,9 mm thuộc dạng hạt thon dài, bị sâu bệnh. 60 Đề Nghị: Đưa dòng CTUS4 khảo nghiệm sản xuất, đánh giá lại khả chống mặn, khả kháng với loại sâu bệnh, tiềm cho suất suất điều kiện sản xuất thực tế địa phương. Ngày Cơ quan thực tháng năm 2014 Cán thực Võ Công Thành 61 PHỤ LỤC NĂNG SUẤT CÁC GIỐNG LÚA KHẢO NGHIỆM (Tính theo phương pháp lấy mẫu tươi ô thí nghiệm) Vụ: Thu Đông năm 2013, Tên nhóm: giống lúa chịu mặn Điểm khảo nghiệm: ấp Tây, xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước, Long An Giống CTUS4 CTUS5 OM4900 BN2 OM5629xTP6 IR28 3 KL. tươi (kg/ô)1 (A) 10,3 8,7 12,6 12,4 12 KL. 1000 g mẫu (g) lại sau phơi đến 14% độ ẩm 10,06 8,5 7,10 9,76 9,60 9,42 Tỷ lệ khô/ tươi mẫu (%) (B) 95,15 94,44 81,61 77,46 77,41 78,50 Năng suất khô (kg/ô) (AxB) 9,8 7,7 6,5 9,5 9,7 3 3 9,6 6,3 5,8 8,5 12,4 9,4 2 2,6 6,09 5,86 8,62 5,48 8,15 9,72 7,15 7,30 1,59 1,59 2,06 72,92 96,82 97,67 95,77 94,48 95,88 78,39 79,44 77,66 79,50 79,50 79,23 6,7 6,1 5,5 8,4 8,1 10,7 7,2 7,8 1,7 1,7 2,2 Ngày thu hoạch LL 18/11/2013 18/11/2013 18/11/2013 7/11/2013 7/11/2013 7/11/2013 14/11/2013 14/11/2013 14/11/2013 31/10/2013 31/10/2013 31/10/2013 14/11/2013 14/11/2013 14/11/2013 31/10/2013 31/10/2013 31/10/2013 Ghi chú: KL:khối lượng; LL: lặp lại. 62 PHỤ LỤC CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Bảng Chiều cao Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự Tổng bình phương 1452,271 11,897 102,565 1566,732 10 17 Trung bình bình phương 290,454 F Sig 28,319* 0,000 Bảng Chiều dài Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng 10 17 Tổng bình phương 11,632 2,084 7,014 20,729 Trung bình F bình phương 2,326 3,317* Tổng bình phương 43943,111 2736,778 4200,556 50880,444 Trung bình bình phương 8788,622 Tổng bình phương 6513,956 40,514 289,932 6844,403 Trung bình bình phương 1302,791 Tổng bình phương 913,638 42,410 348,172 1304,220 Trung bình bình phương 182,728 Sig 0,050 Bảng Số bông/m2 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng 10 17 F Sig 20,923* 0,000 F Sig 44,934* 0,000 F Sig 5,248* 0,000 Bảng Hạt chắc/bông Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Bảng Tỷ lệ hạt chắc/bông Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 63 Bảng Trọng lượng 1000 hạt Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 36,505 0,038 4,858 41,401 Trung bình bình phương 7,301 F Sig 15,030* 0,000 F Sig 21,322* 0,000 Bảng Năng suất thực tế Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 22,413 1,172 2,102 25,688 Trung bình bình phương 4,483 Bảng Năng suất lý thuyết Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 21,198 1,149 1,973 24,319 Trung bình bình phương 4,240 Tổng bình phương 2,438 0,030 0,177 2,645 Trung bình bình phương 0,488 Tổng bình phương 0,630 0,010 0,169 0,826 Trung bình bình phương 0,126 F Sig 21,492* 0,000 Bảng Chiều dài hạt gạo Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 F Sig 27,604* 0,000 Bảng 10 Tỷ lệ dài rộng Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 F Sig 6,723* 0,007 Bảng 11 Hàm lượng Amylose Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 267,208 0,376 1,201 268,785 Trung bình bình phương 53,442 F Sig 445,008* 0,000 64 Bảng 12 Hàm lượng protein Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 11,483 0,364 1,132 12,979 Trung bình bình phương 2,297 F Sig 20,284* 0,000 65 PHỤ LỤC HÌNH LÚA GIAI ĐOẠN (42 NSKG) CTUS4 CTUS5 OM4900 BN2 OM5629xTP6 IR28 66 HÌNH LÚA GIAI ĐOẠN LÀM ĐỒNG (68 NSKG) CTUS4 OM4900 OM5629xTP6 CTUS5 BN2 IR28 67 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRINH LÀM THÍ NGHIỆM [...]... sâu, bệnh hại trên 6 giống/dòng lúa thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2013 Chiều dài và hình dạng hạt gạo của 6 giống/dòng lúa thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2013 Một số chỉ tiêu phẩm chất hạt gạo của 6 giống/dòng lúa thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2013 ix Trang 10 13 18 19 20 21 22 24 29 30 31 31 33 34 37 37 40 41 43 44 45 49 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 1.2 1.3 1.4 3.1 Tên hình Bản đồ huyện Cần Đước tỉnh Long An Hiện... thời vụ là rất cần thiết Do đó, đề tài Khảo nghiệm cơ bản các giống/dòng lúa chống chịu mặn vụ Thu Đông năm 2013 tại Vùng hạ huyện Cần Đước, tỉnh Long An được thực hiện nhằm mục tiêu: Chọn ra giống/dòng lúa có khả năng chịu mặn tốt, chống chịu sâu, bệnh, cho năng suất cao và phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện canh tác thực tế của địa phương 2 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm của vùng nghiên... tháng 7 AL cấy lúa, khoảng tháng 10 AL mặn bắt đầu xâm nhập nên việc canh tác lúa thường bị ảnh hưởng mặn vào cuối vụ (Trạm khuyến nông huyện Cần Đước, 2013) 7 Nguồn: (http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo /20131 2121633_Can_Duoc.jpg ) Hình 1.3 Bản đồ xã Long Hựu Tây huyện Cần Đước tỉnh Long An 8 1.2 Kỹ thu t canh tác trên vùng đất nhiễm mặn trong mô hình lúa tôm 1.2.1 Kỹ thu t canh tác lúa (Trung tâm... đất năm 2010 huyện Cần Đước, Long An Bản đồ xã Long Hựu Tây huyện Cần Đước tỉnh Long An Mối quan hệ giữa năng suất và độ mặn của lúa (Oryza sativa) (Mass và Hoffman, 1977) Hình thử mặn ở nồng độ 10 ‰ của các giống/dòng lúa thí nghiệm 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Hình thử rầy các giống/dòng lúa thí nghiệm Diễn biến độ mặn nước qua các giai đoạn phát triển của cây lúa Biểu đồ biểu diễn khả năng chịu mặn của... Đất ở Cần Đước có thể trồng lúa, trồng rau màu, trồng lát, trồng dưa hấu và nuôi tôm tuy nhiên cần chú ý đến thời vụ (http://www.468canduoc.com/gioi-thieu/tieu-su-can-duoc/) hình 1.2 Hình 1.1 Bản đổ hành chính huyện Cần Đước, Long An Ngồn: http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo /20131 2121633_Can_Duoc.jpg) 4 Hình 1.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Cần Đước, Long An Nguồn: http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo /20130 5201431_Can_Duoc.jpg... nghiệm Kết quả đánh giá khả năng kháng rầy Kết quả phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong đất Độ mặn đất qua các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa Một số đặc tính nông học của 6 giống/dòng lúa thí nghiệm Đặc tính nông học của 6 giống/dòng lúa thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2013 tại xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước, Long An Thành phần năng suất và năng suất của 6 giống/dòng lúa thì nghiệm vụ Thu Đông năm 2013. .. trí địa lý Huyện Cần Đước nằm ở phía Đông Nam, thu c vùng Hạ của tỉnh Long An, là một huyện ven biển, ba phía được bao bọc bởi sông Rạch Cát và sông Vàm Cỏ Cần Đước là cửa ngõ giao thông huyết mạch giữa Tp.HCM đi các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long qua kinh Nước Mặn nối sông Vàm Cỏ và sông Rạch Cát; phía Đông giáp huyện Cần Giuộc có sông Rạch Cát làm ranh giới; Phía Tây giáp huyện Tân Trụ và huyện Châu... http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo /20130 5201431_Can_Duoc.jpg 5 6 1.4.5 Mô hình canh tác tại xã Long Hựu Tây (Xã vùng hạ huyện Cần Đước, Long An) Xã Long Hựu Tây với diện tích tự nhiên 15.55 km2, được tách ra từ xã Long Hựu Vùng đất cù lao này bị nhiễm phèn mặn và thường bị ngập lũ do chưa có hệ thống đê bao và kênh mương tưới tiêu rửa phèn, cho nên chỉ canh tác lúa một vụ năng suất rất thấp Năm 2003 bắt đầu xây... (https://vi.wikipedia.org/wiki /Long_ Hựu_Tây ) hình 1.3 Long Hựu Tây chủ yếu thu c nhóm đất mặn trung bình phèn tiềm tàng sâu, thời gian ngọt thường ngắn khoảng 3-4 tháng sau đó sẽ bị mặn xâm nhập, tình hình diễn biến mặn thất thường qua mỗi năm Mô hình canh tác chủ yếu ở đây là canh tác lúa 1 vụ kết hợp với nuôi tôm (lúa tôm) Vụ lúa chín là vụ Thu Đông Giống lúa canh tác chủ yếu là các giống lúa trung ngày và ngắn... Liêu, Diễn biến mặn thất thường và không theo một quy luật nào, mùa khô năm 2013 mặn đến sớm và diễn ra nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt (Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam, 2013) Long An là một trong tỉnh thu c ĐBSCL bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu do nước biển dâng và xâm nhập mặn Huyện Cần Đước nằm ở phía Đông nam vùng hạ tỉnh Long An, thu c vùng kinh tế . HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD LÝ THỊ DIỄM KIỀU KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN TẠI VÙNG HẠ HUYỆN CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN VỤ THU ĐÔNG NĂM 2013. lúc tôi đã làm thí nghiệm. vi LÝ THỊ DIỄM KIỀU. 2014. Khảo nghiệm cơ bản bộ giống/dòng lúa chống chịu mặn tại Vùng Hạ huyện Cần Đước - Tỉnh Long An vụ Thu Đông năm 2013 . Luận văn tốt. hình Trang 1.1 Bản đồ huyện Cần Đước tỉnh Long An 4 1.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Cần Đước, Long An 5 1.3 Bản đồ xã Long Hựu Tây huyện Cần Đước tỉnh Long An 7 1.4 Mối quan hệ

Ngày đăng: 23/09/2015, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan