1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát vai trõ của phân đạm bón bổ sung giai đoạn sau khi lúa trổ bông đến năng suất lúa ir50404 trồng trong chậu vụ thu đông năm 2013

50 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ----*©*---- TRẦN VĂN CẢNH KHẢO SÁT VAI TRÕ CỦA PHÂN ĐẠM BÓN BỔ SUNG GIAI ĐOẠN SAU KHI LÖA TRỔ BÔNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÖA IR50404 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG NĂM 2013 LUẬN VĂN KỸ SƢ NÔNG HỌC Cần Thơ – 2014 i BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ----*©*---- ĐỀ TÀI KHẢO SÁT VAI TRÕ CỦA PHÂN ĐẠM BÓN BỔ SUNG GIAI ĐOẠN SAU KHI LÖA TRỔ BÔNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÖA IR50404 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG NĂM 2013 LUẬN VĂN KỸ SƢ NÔNG HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS. Trần Thị Bích Vân Trần Văn Cảnh Mã số sinh viên: 3113228 Cần Thơ – 2014 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ----*©*---Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Nông Học ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT VAI TRÕ CỦA PHÂN ĐẠM BÓN BỔ SUNG GIAI ĐOẠN SAU KHI LÚA TRỔ BÔNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÖA IR50404 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG NĂM 2013 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Cảnh Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày….tháng ….năm…. Cán hƣớng dẫn Ths. Trần Thị Bích Vân i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----*©*---- Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “KHẢO SÁT VAI TRÕ CỦA PHÂN ĐẠM BÓN BỔ SUNG GIAI ĐOẠN SAU KHI LÚA TRỔ BÔNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÖA IR50404 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG NĂM 2013” Do sinh viên Trần Văn Cảnh thực bảo vệ trƣớc hội đồng. Ý kiến hội đồng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Luận văn đƣợc hội đồng đánh giá mức: …………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm… . Thành viên hội đồng …………………………. ……………………… …….…………… DUYỆT KHOA Trƣởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc đây. Tác giả luận văn Trần Văn Cảnh iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Trần Văn Cảnh Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Năm sinh: 27/08/1992 Nơi sinh: Châu Thành – Cần thơ Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Họ Tên Cha: Trần Tuấn Kiệt Năm sinh: 1968 Họ Tên Mẹ: Lê Thị Lan Năm sinh: 1972 Quê quán: Thị Trấn Bảy Ngàn – huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang. II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 1998-2003: Trƣờng tiểu học Tân Hòa 2, tỉnh Hậu Giang Năm 2003-2007: Trƣờng trung học sở Tân Hòa I, tỉnh Hậu Giang Năm 2007-2010: Trƣờng trung học phổ thông Tầm Vu 3, tỉnh Hậu Giang Năm 2011-2014: Trƣờng Đại Học Cần Thơ, ngành Nông Học, khóa 37, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, thành phố Cần Thơ. Cần Thơ, ngày….tháng….năm…… Ngƣời viết Trần Văn Cảnh iv LỜI CẢM ƠN Kính dâng lên Cha, mẹ kính yêu, ông bà ngƣời thân yêu hết lòng dạy dỗ, yêu thƣơng, bảo bọc chăm lo cho khôn lớn nên ngƣời. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths. Trần Thị Bích Vân tận tình hƣớng dẫn, gợi ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin tỏ lòng biết ơn Ts. Nguyễn Lộc Hiền cố vấn học tập lớp Nông học K37 quan tâm giúp đỡ suốt thời gian khóa học. Xin chân thành cảm ơn Tập thể lớp Nông Học K37A1, bạn Trí, Ngộ, Nam giúp đỡ suốt trình làm đề tài. Tôi nhớ tình cảm thân thiện kỹ niệm buồn vui tập thể bạn lớp Nông Học K37A1 trải qua năm tháng thời sinh viên. Xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất ngƣời quan tâm chăm sóc động viên hỗ trợ chân tình vật chất lẫn tinh thần hy vọng quà cho gia đình. Tác giả luận văn Trần Văn Cảnh v TRẦN VĂN CẢNH (2014), Khảo sát vai trò phân đạm bón bổ sung giai đoạn sau lúa trổ đến suất lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông năm 2013”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Nông học, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 30 trang. Cán hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƢỢC Đề tài “Khảo sát vai trò hàm lƣợng phân đạm bón bổ sung giai đoạn sau lúa trổ đến suất lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông năm 2013”. Đƣợc thực hiện, nhằm khảo sát việc sử dụng thêm phân đạm giai đoạn sau lúa trổ có làm tăng thêm suất lúa. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức lần lập lại. Nghiệm thức 1: Đối chứng không bón thêm phân; Nghiệm thứ 2: bón thêm 15% Đạm lúc lúa trổ đƣợc ngày; Nghiệm thức 3: bón thêm 15% Đạm lúc lúa trổ đƣợc 14 ngày; Nghiệm thức 4: bón thêm 15% Đạm chia làm lần, lúc lúa trổ đƣợc ngày 14 ngày. Kết thí nghiệm cho thấy việc bón bổ sung thêm phân đạm, giai đoạn sau lúa trổ không làm tăng thành phần suất nhƣ trọng lƣợng 1000 hạt, số bông/chậu, số hạt/chậu, tỷ lệ hạt số HI so với đối chứng không bón. Năng suất lý thuyết suất thực tế không khác biệt so với đối chứng. vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TIỂU SỬ CÁ NHÂN LỜI CẢM ƠN TÓM LƢỢC MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÂY LÚA 1.1.1 Rễ lúa 1.1.2 Thân lúa 1.1.3 Lá lúa 1.1.4 Chồi lúa 1.1.5 Bông hoa lúa 1.1.6 Hạt lúa 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA 1.2.1 Giai đoạn tăng trƣởng 1.2.2 Giai đoạn sinh sản 1.2.3 Giai đoạn chín 1.3 NHU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY LÚA 1.3.1 Đất 1.3.2 Nƣớc 1.3.3 Nhiệt độ 1.3.4 Ánh sáng 1.3.5 Gió, mƣa bão 1.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT 1.4.1 Số đơn vị diện tích 1.4.2 Số hạt 1.1.1 Tỷ lệ hạt 1.1.2 Trọng lƣợng 1000 hạt 1.1.3 Chỉ số HI 1.5 PHÂN BÓN 1.5.1 Đạm 1.5.1.1 Vai trò đạm trồng 1.5.1.2 Các thời kỳ bón đạm vii iii iv v vi vii ix x xi 2 2 3 3 4 4 5 5 6 7 7 1.5.1.3 Các nguồn cung cấp đạm 1.5.1.4 Sự thất thoát đạm 1.5.1.5 Một số công thức bón phân 1.5.1.6 Ảnh hưởng thiếu thừa đạm 1.5.2 Lân 1.5.3 Kali CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1 PHƢƠNG TIỆN 2.2.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 2.1.1 Vật liệu thí nghiệm 2.2 PHƢƠNG PHÁP 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 2.2.3.1 Chỉ tiêu đặc tính nông học 2.2.3.2 Thành phần suất suất 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUAN 3.3.1 Tình hình khí hậu 3.1.2 Tình hình sâu bệnh 3.2 CÁC CHỈ TIÊU NÔNG HỌC 3.2.1 Chiều cao 3.2.2 Số chồi 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 3.3.1 Số đơn vị diện tích (chậu) 3.3.2 Số hạt 3.3.3 Số hạt 3.3.4 Tỷ lệ hạt 3.3.5 Trọng lƣợng 1000 hạt 3.3.6 Chỉ số HI 3.4 NĂNG SUẤT 3.4.1 Năng suất lý thuyết 3.4.2 Năng suất thực tế CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 4.2 ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO viii 10 12 13 14 15 16 16 16 16 17 17 18 18 18 18 19 20 20 20 20 20 20 21 22 22 22 23 23 24 25 25 25 26 27 27 27 28 Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số chồi yếu tố quan trọng định suất lúa sau này, điều kiện dinh dƣỡng đầy đủ, thời tiết thuận lợi lúa hình thành chồi sớm nhanh chống đạt số chồi tối đa. Số chồi giai đoạn sinh trƣởng ban đầu ảnh hƣởng đến số giai đoạn thu hoạch. Số chồi thể cho số cần thiết tạo suất hạt sau này, nhƣng chồi hình thành tạo đƣợc thành mà phụ thuộc vào số chồi hữu hiệu. Nếu mật độ thích hợp tạo nên tƣơng tác hài hoà cá thể lúa quần thể ruộng lúa để đạt đƣợc mục đích cuối cho suất cao đơn vị diện tích (Hiraoka, 1996). 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 3.3.1 Số đơn vị diện tích (chậu) Quả kết Bảng 3.4, cho thấy số chậu dao động từ 18,80 đến 19,80 khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức. Theo Nguyễn Đình Giao ctv. (1997) muốn có số chậu cao phải ý đến thời kì đẻ nhánh hữu hiệu, đẻ nhánh hữu hiệu kết thúc trƣớc đẻ nhánh tối đa từ 1012 ngày, nhánh đẻ thời gian có khả hình thành cao. Số đơn vị diện tích yếu tố tác động trực tiếp đến suất điều kiện đầy đủ dinh dƣỡng, số đơn vị diện tích cao, lƣợng hạt nhiều làm suất lúa tăng lên (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Và số bông/m2 giống lúa nhiều hay phụ thuộc vào yếu tố nhƣ đặc tính di truyền giống, khí hậu, kỹ thuật canh tác mật độ sạ (Bùi Huy Đáp, 1997). Vì vậy, việc cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng, quản lý đẻ chồi lúa, hạn chế chồi vô hiệu, đảm bảo số chồi hữu hiệu thích hợp để có nhiều tốt giúp gia tăng suất. Nhƣ vậy, việc bón bổ sung đạm giai đoạn sau lúa trổ tác động đến số bông/chậu số bông/chậu đƣợc định vào giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu. 3.3.2 Số hạt Số hạt dao động từ 117,63-129,77 hạt (Bảng 3.4) khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số hạt đƣợc định từ lúc tƣợng cổ đến ngày trƣớc trổ bông, nhƣng quan trọng thời kỳ phân hoá hoa giảm nhiễm tích cực. Ngoài số hạt tuỳ thuộc vào số hoa đƣợc phân hoá số hoa bị thoái hoá, hai yếu tố bị ảnh hƣởng giống lúa, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết. Muốn lúa hình thành nhiều hoa phải tạo điều kiện cho lúa có đủ chất dinh dƣỡng, mực nƣớc ruộng thích hợp, ánh sáng nhiều, không sâu bệnh hại công thời tiết thuận lợi (Võ Tòng Xuân, 1984). Do điều kiện thí nghiệm bón bổ sung giai đoạn sau trổ nên phân đạm không ảnh hƣởng đến số hạt/bông nghiệm thức. 22 3.3.3 Số hạt Từ kết Bảng 3.4 cho thấy số hạt dao động từ 91,52-99,12 hạt khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức. Số hạt yếu tố quan trọng định đến suất lúa. Số hạt cao suất lúa cao. Số hạt phụ thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Nhƣ vậy, việc bón bổ sung phân đạm giai đoạn sau trổ tác dụng tăng số hạt bông. Lƣợng phân đạm cho lúa 100 N kg/ha, chia làm lần bón giai đoạn lúa 10 ngày sau gieo (25% N), thời điểm 20 ngày sau gieo (50% N) 40 ngày sau gieo (25% N), cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng cho lúa phát triển 3.3.4 Tỷ lệ hạt Tỷ lệ hạt yếu tố liên quan đến số hạt , số hạt cao tỷ lệ hạt cao, suất cao theo. Qua kết Bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ hạt dao động từ 76,87-79,78% khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức. Theo Yoshisa (1981), tỷ lệ hạt đƣợc xác định vào lúc trƣớc trổ bông, lúc trổ sau trổ bông. Nếu gặp điều kiện bất lợi nhƣ nhiệt độ cao ẩm độ cao thấp vào lúc phân bào giảm nhiễm, lúc nở hoa hạt bị lép. Trong giai đoạn chín gặp điều kiện thời tiết bất lợi gây trở ngại cho sinh trƣởng số hoa dẫn đến hạt lép lững. Nếu thân sinh trƣởng kéo dài dễ phát sinh sâu bệnh hại ảnh hƣởng xấu đến trình vào chắc. Lúa bị đổ ngã thời kỳ cuối trổ làm tỷ lệ hạt giảm (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997). 23 Bảng 3.4: Thành phần suất giống lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nghiệm thức Số bông/ chậu (bông) Số hạt/ (hạt) Số hạt chắc/ (hạt) Tỷ lệ hạt (%) ĐC 19,00 119,65 91,52 77,04 25,82 0,58 NT1 19,80 125,74 99,12 78,86 25,74 0,62 NT2 18,80 117,63 92,56 79,78 25,15 0,60 NT3 19,00 129,.77 98,87 76,87 25,10 0,60 ns ns ns ns ns ns 6,62 13,24 10,77 5,79 2,94 5,27 F CV.(%) Trọng lƣợng 1000 hạt (g) Chỉ số HI Ghi chú: cột, số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê qua kiểm định DunCan; ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. 3.3.5 Trọng lƣợng 1000 hạt Bảng 3.4 cho thấy trọng lƣợng 1000 hạt nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. Trọng lƣợng 1000 hạt từ 25,10-25,82 g. Theo Nguyễn Đình Giao ctv. (1997), cho trọng lƣợng 1000 hạt hai phận cấu thành: trọng lƣợng vỏ trấu trọng lƣợng hạt. Thời gian định kích thƣớc vỏ trấu chủ yếu vào thời kỳ giảm nhiễm đến trổ bông. Trọng lƣợng 1000 hạt thƣờng đặc tính ổn định giống kích thƣớc hạt bị kiểm tra chặt chẽ kích thƣớc vỏ trấu, hạt sinh trƣởng lớn khả vỏ trấu dù điều kiện thời tiết môi nguồn cung cấp dinh dƣỡng tốt (Yoshida, 1981). Muốn cho vỏ trấu đạt kích thƣớc lớn phải tạo điều kiện cho lúa có đầy đủ dinh dƣỡng, mức nƣớc ruộng phải thích hợp, ánh sáng nhiều, không sâu bệnh công thời tiết thuận lợi (Võ Tòng Xuân, 1984). Việc bón bổ sung phân đạm giai đoạn sau lúa trổ tác dụng làm tăng trọng lƣợng 1000 hạt. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), giai đoạn sau trổ rễ lúa già cỗi nên khả hấp thụ dinh dƣỡng kém. 24 3.3.6 Chỉ số HI Quả kết thống kê ghi nhận Bảng 3.4, số HI trung bình dao động từ 0,58-0,62 khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức. Chỉ số thu hoạch đặc tính chủ yếu ảnh hƣởng đến gia tăng suất lúa. Theo Vergara Visperas (1977), dấu hiệu giống lúa cho suất cao với thời gian sinh trƣởng từ 100- 130 ngày, đặc biệt có số HI khoảng 0,5 cao nữa. Qua kết thí nghiệm ghi nhận đƣợc giống lúa IR50404 giống lúa cho suất cao. Nhƣ vậy, lƣợng phân đạm bón bổ sung giai đoạn sau trổ không làm tăng số hạt trọng lƣợng 1000 hạt nên không làm tăng số HI. 3.4 NĂNG SUẤT 3.4.1 Năng suất lý thuyết Qua kết thí nghiệm ghi nhận Bảng 3.5 cho thấy suất lý thuyết giống lúa IR50404 dao động từ 44,07-50,32 g/chậu nhƣng khác biệt mức ý nghĩa thống kê nghiệm thức. Năng suất lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu tạo nên suất, yếu tố bị ảnh hƣởng suất lúa bị ảnh hƣởng. Theo Đào Anh Tuấn (1984), để nâng cao suất lúa phải tạo điều kiện cho thành phần suất đạt đến mức độ cân khả cho suất thành phần này. Đồng thời, việc tạo điều kiện cho lúa phát triển tốt, không bị sâu bệnh hại bón phân thích hợp nhân tố giúp tăng suất lúa (Nguyễn Xuân Trƣờng ctv., 2000). Trong thí nghiệm, yếu tố cấu thành nên suất số đơn vị diện tích, số hạt bông, tỷ lệ hạt trọng lƣợng 1000 hạt không khác nên suất lý thuyết nghiệm thức không khác nhau. Bảng 3.5: Năng suất giống lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nghiệm thức Năng suất lý thuyết (g/chậu) Năng suất thực tế (g/chậu) ĐC 44,40 43,10 NT1 50,32 49,82 NT2 44,07 43,90 NT3 46,79 46,04 ns ns 8,76 8,81 F CV.(%) Ghi chú: cột, số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan; ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. 25 3.4.2 Năng suất thực tế Năng suất thực tế đƣợc trình bày Bảng 3.5 cho thấy suất thực tế biến động từ 43,10 - 49,82 g/chậu khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức. Theo Yoshida (1981) suất tối đa giống lúa đƣợc xác định trƣớc tiềm giống môi trƣờng, thành phần suất đƣợc định giai đoạn đời sống lúa. Trong thực tế canh tác, suất thực tế thƣờng thấp suất lý thuyết nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng đến thích nghi giống với điều kiện ngoại cảnh tác động lên nhƣ : nhiệt độ, đất, nƣớc, dinh dƣỡng, sâu bệnh. Năng suất thực tế thƣờng chiếm khoảng 80% so với suất lý thuyết, có điều kiện canh tác tốt suất thực tế chiếm đến 86% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 26 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Việc bón bổ sung thêm phân đạm giai đoạn ngày 14 ngày sau lúa bắt đầu trổ không làm tăng thành phần suất nhƣ trọng lƣợng 1000 hạt, số bông/chậu, số hạt/chậu, tỷ lệ hạt số HI so với đối chứng không bón. Năng suất lý thuyết suất thực tế không khác biệt mức ý nghĩa thống kê với đối chứng. 4.2 ĐỀ NGHỊ Nên khuyến báo bà nông dân không nên bón thêm phân đạm giai đoạn sau lúa trổ suất lúa không tăng nhƣng chi phí đầu tƣ sản xuất bà lại tăng. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Huy Đáp. (1997), Lúa Việt Nam vùng nam đông nam Châu Á. Nhà xuất Nông Thôn Hà Nội. Công ty cổ phần phân bón Miền Nam. Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Phân Bón Miền Nam - VDC2. Thiết kế xây dựng ứng dụng125B Cách Mạng Tháng 8, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. (www.phanbonmiennam.com.vn ).(Ngày truy nhập: 16/01/2014). Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình Kỹ thuật trồng lúa, Nhà xuất Hà Nội. Đỗ Thị Thanh Ren (1999), Bài giảng Phì nhiêu đất phân bón, Bộ môn khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam (2012), kết xuất gạo. (http://www.vietfood.org.vn/default.aspxc=52&n=5908), (ngày truy nhập: 12/01/2014). Hoàng Minh Châu (1998), Cẩm nang sử dụng phân bón. Trung tâm thông tin Khoa học kỹ thuật hoá chất. Geus, J.G de. (1982), Hƣớng dẫn bón phân cho trồng nhiệt đới nhiệt đới, tập 1. Nhà xuất Nông nghiệp. Kỹ yếu hội thảo khoa học nghiêm cứu sử dụng phân bón đồng Sông Cửu Long, nhà xuất Nông nghiệp. Mai Thành Phụng, Nguyễn Văn Thạc Nguyễn Đức Thuận (1999), Kết điều tra, nghiêm cứu xây dựng quy trình canh tác lúa Hè Thu đất phèn nặng vùng Đồng Tháp Mƣời. Báo cáo Hội nghị Khoa học – Công nghệ, Tiêu ban Trồng trọt, Bảo cệ thực vật Đất Phân Bón, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đà Lạt, 7/1999. Ngô Ngọc Hƣng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gƣơng Nguyễn Thị Mỹ Hoa (2004), Giáo trình phì nhiêu đất.Bộ môn khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài (2010), Giáo trình dinh dƣỡng khoáng trồng. Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tể Hà Công Vƣợn (1997), Giáo trình Cây lƣơng thực (tập 1- lúa). Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa. Trung tâm nghiêm cứu Phát triển hệ thống canh tác, trƣờng Đâị học Cần Thơ. Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Văn Thạc, Mai Thành Phụng ctv. 2002. Báo cáo tóm tắt kết nghiêm cứu 1992-2002. Chƣơng trình nghiêm cứu – Phát triển Hệ thống Nông nghiệp Đồng Tháp Mƣời. 28 Nguyễn Nhƣ Hà (2006), Giáo trình phân bón cho trồng, Bộ giáo dục đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 97-113. Nguyễn Thành Hối (2011), Bài giải lúa. Bộ môn khoa học Cây trồng, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa (2000), Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Togari Matsuo (1977), Sinh lý lúa. Nhà xuất Nông nghiệp Trần Thị Thu Hà (2009), Bài giảng khoa học phân bón. Trƣờng Đại học Nông Lâm Huế dự án hợp tác Việt Nam-Hà Lan. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2012), Xác định QLT quy định chịu nóng giai đoạn trổ hoa lúa trồng (Oryza sativa L.). (http://iascnsh.org/tabid/65/BlogID/14/Default.aspx). (Ngày truy cập: 18/01/2014). Võ Tòng xuân (1984), Đất trồng tập 1. Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội. TIẾNG ANH Akita. S. (1989), Improving yield potential in tropical rice. In : progress in Irgess Rice Pesearch proc, Intl. Rice Res, Conf 21-25 sept. 1987 Hangzho. China. Chang. T. T and A. B. Eliseo, (1965), the morphology and varietal characteristics of the rice plant, Technical Bulletin 4, The international rice research institute. De Datta. 1970. Response of rice to ferllization. P.18-19. In the Philipine Recommends for rice 1970. PCARR, Lot, Laguna, Philipines. De Datta S. K., A. C. F. Trevitt, W. N. Oncemea, J. R. Freney and J. R. Simpson. (1986), Comparison of total N loss and ammonium volatilization in lowlans rice using simple techniques, Agon Abstract. Pp. 197. Evans, D. L. Carison, R. L., Graves, S. S., Hogan, K. T. (1984). Non-specific cytoxic cells in fish (Ictalurus punctatus). IV. Target cell binding and recycling capacity. Dev. Comp. Immunol. 8:823-833. Evatt, N. S. 1964. The timing of nitrogenous fertilizer applications on rice. Pages 243-253 in Procecding of the symposium on the mineral nutrition of the rice plant. The Johns Hopkins Press, Baltimore. Galathera gankai Miyake, S. & Baba, K. (1964). Two new species of Galathea from Japan and the East (Crustacea. Anomura). J. Fac. Agric. Kyushu Un figs (208 figs 3,4). HIRAOKA H.1996. On the progress and features in the wet seeded rice cultivation in the Mekong dalta in Vietnam, In Rice Research and Development of in Vietnam for the 21st Century. IRRI, Reach highlight for A Plan For IRRI's Third Decade1982. (http://www.fao.org), (ngày truy nhập: 18/01/2014). 29 Ishizuka, Y. 1965. Nutrient uptake and different stages of growth. Pages 199-217 in International Rice Research Insutitute. The mineral nutrition of the rice plant, proceedings of a symposium at the International Rice Research Institute, February, 1964. The Johns Hopkins Press, Baltimore, Mary-Iand. Lake, R. P. and J. K. Matsushima. 1970. Sucrose in beef finishing rations. J. Anita. Sci. 31:247.(Abstr.). Matsushima, T., and White, J. M., J. Catal. 40, 334 (1975). (http://www.nbrc.nite.go.jp/doc/catalogue/NBRC2010_13291471reference.pdf), (ngày truy nhập: 28/01/2014). Ota, T. and Yamada, M., Fatty acids of four fresh-weter fish lipids, Bull. Fac. Fish. Hokkaido Univ., 26 (3), 277, 1975 Prasad, R., and S. K. De Datta. 1979. Insreasing fertilizer nitrogen efficiency in wetland rice. Pages 465-484 in International Rice Research Institute, Los Banos, Philipines. S. Mutsui and S. Imaizumi, Bull. Chem. Soc., Japan, 34, 774 (1961). (http://www.nbrc.nite.go.jp/doc/catalogue/NBRC2010_1329-1471reference.pdf), (ngày truy nhập: 30/01/2014). Tanaka A, SA Navasero. 1966. Interaction between iron and manganese in the rice plant. Soil Sci Plant Nutr 12:29-33. Togari, Y., Kashiwakura. 1958. Studies on the sterility in rice plant induced by superabundant nitrogen supply and insufficient light intensity. Proe. Crop Sci. Soc. Jpn 27:3-5. Vergara. B. S and Visperas. R. M. (1997), Harvest index: Criterion for selecting rice plant, with high yielding abilily. 10 sept. IRRI Saturday Seminar, Intl , Los banos, Philippines. Yanagisawa, T. 1967. Studies on echinoderm phosphagans. III in the content of creatine phosphate after stimulation of sperm motility. EXP. Cell Res. 46: 348-354. Yoshida, (1981). Fundamental of rice crop science. International rice research institute, Los banos, Philippines. 30 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng 1: Số chồi lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013 giai đoạn 20 ngày. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại sai số Tổng cộng CV.(%)= 16,45 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 2,200 0,733 1,128ns 0,377 11,800 2,950 4,538 0,180 7,800 0,650 21,800 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 2: Số chồi lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013 giai đoạn 30 ngày. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 10,22 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 5,350 1,783 0,536ns 0,666 127,300 31,825 9,571 0,001 39,900 3,325 172,550 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 3: Số chồi lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013 giai đoạn 40 ngày. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 6,64 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 1,000 0,333 0,167ns 0,917 93,200 23,300 11,650 0,000 24,400 2,000 118,200 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê EE Phụ chƣơng 4: Số chồi lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013 giai đoạn 50 ngày. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 9,64 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 2,950 0,983 0,223ns 0,878 104,000 26,000 5,909 0,007 52,800 4,400 159,750 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 5: Số chồi lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013 giai đoạn 60 ngày. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 10,61 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 2,200 0,733 0,136ns 0,937 116,800 29,200 5,407 0,010 64,800 5,400 183,800 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 6: Chiều cao lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013 giai đoạn 10 ngày. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 5,59 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 1,623 0,541 0,298ns 0,826 3,308 0,827 0,455 0,767 21,793 1,816 26,725 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê FF Phụ chƣơng 7: Chiều cao lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013 giai đoạn 20 ngày. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 3,92 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 28,236 9,412 3,473ns 0,051 11,868 2,967 1,095 0,403 32,521 2,710 72,625 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 8: Chiều cao lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013 giai đoạn 30 ngày. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 5,54 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 60,933 20,311 2,121ns 0,151 121,424 30,356 3,171 0,054 114,889 9,574 297,247 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng Chiều cao lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013 giai đoạn 40 ngày. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 3,10 Độ tự 12 19 Tổng bình phƣơng 66,339 138,842 53,987 259,168 Trung bình bình phƣơng 22,113 34,710 4,499 F tính 4,915* 7,715 Xác suất 0,019 0,003 *: khác biệt có ý nghĩa mức 5% GG Phụ chƣơng 10: Chiều cao lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013 giai đoạn 50 ngày. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính Xác suất động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 60,534 20,178 2,522ns 0,107 Lặp lại 128854 32,214 4,027 0,027 Sai số 12 95,997 8,000 Tổng cộng 19 285,386 CV.(%)= 3,85 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 11: Chiều cao lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013 giai đoạn 60 ngày. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 3,76 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 48,595 16,198 1,910ns 0,182 96,439 24,110 2,843 0,072 101,765 8,480 246,799 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 12: Số bông/chậu lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 6,62 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 2,950 0,983 0,611ns 0,620 22,300 5,575 3,466 0,042 19,300 1,608 44,550 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê HH Phụ chƣơng 13: Số hạt/bông (hạt) lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 13,24 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 466,057 155,352 0,687ns 0,577 3641,394 910,348 4,024 0,027 2714,751 226,229 6822,202 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 14: Số hạt chắc/bông lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 10,77 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 244,620 81,540 0,771ns 0,532 1257,296 314,324 2,970 0,064 1269,839 105,820 2771,756 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 15: Tỷ lệ hạt (%)của lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 5,79 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 29,963 9,988 0,487ns 0,698 148,119 37,030 1,806 0,192 245,980 20,498 424,063 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê II Phụ chƣơng 16: Trọng lƣợng 1000 hạt (g) lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 2,94 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 2,119 0,706 1,261ns 0,332 14,845 3,711 6,625 0,005 6,722 0,560 23,686 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 17: Chỉ số HI lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 5,27 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 0,003 0,001 1,691ns 0,222 0,001 0,000 0,610 0,663 0,006 0,001 0,010 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 18: Năng suất lý thuyết (g/chậu) lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 8,76 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 124,456 41,485 2,510ns 0,108 20,279 5,070 0,307 0,868 198,335 16,528 343,070 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê JJ Phụ chƣơng 19: Năng suất thực tế (g/chậu) lúa IR50404 trồng chậu vụ Thu Đông 2013. Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV.(%)= 8,81 Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình F tính Xác suất phƣơng bình phƣơng 135,265 45,088 2,779ns 0,087 26,986 6,747 0,416 0,794 194,705 16,225 356,956 ns: khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê KK [...]... bại khi bón thừa phân đạm nhất là giai đoạn từ làm đòng trở đi Do đó, đề tài Khảo sát vai trò của phân đạm bón bổ sung giai đoạn sau khi lúa trổ bông đến năng suất lúa IR50404 trồng trong chậu vụ Thu Đông năm 2013 , nhằm mục tiêu khảo sát việc bón bổ sung phân đạm giai đoạn sau khi trổ bông có giúp cây lúa tăng năng suất 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÂY LÖA Cây lúa thu c... 13 3.1 Tình hình khí tƣợng thu văn tại thành phố Cần Thơ từ tháng 9-12 /2013 20 3.2 Chiều cao cây của giống lúa IR50404 trồng trong chậu vụ Thu Đông 2103 21 3.3 Số chồi của giống lúa IR50404 trồng trong chậu vụ Thu Đông 2103 21 3.4 Thành phần năng suất của giống lúa IR50404 trồng trong chậu vụ Thu Đông 2013 24 3.5 Năng suất của giống lúa IR50404 trồng trong chậu vụ Thu Đông 2013 25 x DANH SÁCH CHỮ VIẾT... trên bông phụ thu c vào số hoa trên bông, đặc tính sinh lý của cây lúa và chịu ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Nhƣ vậy, việc bón bổ sung phân đạm giai đoạn sau trổ không có tác dụng tăng số hạt chắc trên bông Lƣợng phân đạm cho lúa là 100 N kg/ha, chia làm 3 lần bón ở các giai đoạn lúa 10 ngày sau khi gieo (25% N), thời điểm 20 ngày sau khi gieo (50% N) và ở 40 ngày sau khi. .. cây lúa non khi hạt nảy mầm và phôi nằm ở phía cuốn hạt triển thành rẽ và khi lúa nảy mầm 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÖA Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), đời sống cây lúa có thể chia làm 3 giai đoạn chính: giai đoạn tăng trƣởng, giai đoạn sinh sản và giai đoạn chính Đƣợc tính từ lúc hạt lúa nảy mầm cho đến khi chín 3 1.2.1 Giai đoạn tăng trƣởng Giai đoạn tăng trƣởng bất đầu từ khi hạt nảy mầm đến. .. cầu đạm tăng đều từ thời kỳ đẻ nhánh đến trổ, rồi giảm sau trổ Cây lúa hút đạm nhiều nhất vào 2 thời kỳ đẻ nhánh khoảng 70%, và làm đòng 10-15% trong đó đẻ nhánh là thời kỳ hút đạm có ảnh hƣởng lớn đến năng suất, còn làm đòng là thời kỳ hút đạm có hiệu suất cao (Nguyễn Nhƣ Hà, 2006) Đạm đƣợc xem là nguyên tố quan trọng nhất trong việc giai tăng năng suất cây trồng, đƣợc hấp thu trong nhiều giai đoạn. .. lúa ở các giai đoạn đều không khác biệt qua phân tích thống kê, ngoại trừ giai đoạn 40 ngày sau sạ Điều này có thể do giai đoạn 40 ngày sau sạ cây lúa đạt số chồi tối đa nên có sự cạnh tranh ánh sáng nên có sự khác biệt nhau Sau đó chiều cao cây tăng trƣởng giống nhau qua các giai đoạn sau đảm bảo thí nghiệm đồng đều nhau 20 Bảng 3.2: Chiều cao cây của giống lúa IR50404 trồng trong chậu vụ Thu Đông 2103... nhất trong bốn yếu tố tạo thành năng suất của cây lúa Số bông/ m2 đƣợc quyết định vào giai đoạn tăng trƣởng, nhƣng tập trung chủ yếu là giai đoạn từ khi cấy đến khoảng 10 ngày trƣớc khi có chồi tối đa và tuỳ vào mật độ gieo sạ và khả năng nở bụi cây lúa Các giống lúa thấp cứng cây có số bông/ m2 trung bình đạt 500-600 bông/ m2 đối với lúa sạ hoặc 350-450 bông/ m2 đối với lúa cấy mới có thể cho năng suất. .. nghiệm trồng lúa trong vụ Thu Đông 2013 2.2.2 Kỹ thu t canh tác Chuẩn bị đất: mỗi chậu cân đất 5 kg đất, sau đó cho nƣớc vào ngâm trong 5 ngày Chuẩn bị giống: ngâm lúa giống trong nƣớc theo tỷ lệ 3 sôi : 2 lạnh, ủ trong 36 giờ để rễ mầm mọc ra từ 2-3 mm rồi tiến hành gieo vào chậu, mỗi chậu gieo 10 hạt, sau 5 – 7 ngày để lại 3 cây trên chậu Bón phân: theo khuyến cáo chia làm 4 lần bón với công thức phân: ... lƣợng gié trên bông tỷ lệ trực tiếp với hàm lƣợng đạm chứa trong phiến lá ở giai đoạn 28-7 ngày trƣớc khi trổ, trọng lƣợng 1000 hạt tăng theo mức tăng chứa đạm cho đến 1,3 % của phiến lá thời kỳ chín Đạm đòi hỏi cao ở các giai đoạn để hình thành nên thành phần năng suất là thời điểm đâm chồi tích cực tăng số chồi và bông/ m2, giai đoạn tƣợng khối sơ khởi tăng hạt chắc trên bông, giai đoạn phân bào ngăn... Long, cần bón lót 1 ngày trƣớc khi cấy hoặc sạ nhằm đảm bảo đủ chất đạm cho lúa hấp thu ngay từ khi ra rễ Hoặc có thể bón phân đạm theo bảng so màu lá từ 14-49 ngày, giai đoạn này nếu màu lá bằng hoặc lớn hơn thang chuẩn (5 trở lên) thì không bón thêm phân đạm, nếu thấp hơn chuẩn thì phải bổ sung thêm phân urê 1.5.1.3 Các nguồn cung cấp đạm Phân đạm urea có công thức CO(NH2)2 Trong thành phần của nó chứa . HƢỚNG DẪN KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS. Trần Thị Bích Vân Trần Văn Cảnh Mã số sinh viên: 3113 228 Cần Thơ – 2014 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG. Hòa I, tỉnh Hậu Giang Năm 2007-2010: Trƣờng trung học phổ thông Tầm Vu 3, tỉnh Hậu Giang Năm 2 011- 2014: Trƣờng Đại Học Cần Thơ, ngành Nông Học, khóa 37, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng,. hình Trang 1.1 Các tiến trình chuyển hoá N trong đất lúa ngập nƣớc (Brady và Weil, 1999). 11 2.1 Cân điện tử 17 2.2 Máy đo ẩm độ 17 2.3 Chậu dùng để trồng lúa trong thí nghiệm 17

Ngày đăng: 18/09/2015, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN