1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào aceh độc lập trong lịch sử indonesia (từ năm 1976 đến nay)

141 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN VĂN KHAM Đề tài : PHONG TRÀO ACEH ĐỘC LẬP TRONG LỊCH SỬ INDONESIA (từ năm 1976 đến nay) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI TP HCM, Tháng 05/2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN KHAM PHONG TRÀO ACEH ĐỘC LẬP TRONG LỊCH SỬ INDONESIA (từ năm 1976 đến nay) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số : 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN LỊCH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2009 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN COHA Cessation Of Hostilities Agreement Hiệp định chấm dứt thù địch DOM Daerah Operasi Militeris Chiến dịch kiểm soát quân NAP Nanggroe Aceh Darussalam Đất nước Aceh bình (hịa bình) GAM Gerakan Aceh Merdeka Phong trào Aceh độc lập HDC Henry Dunant Centre for Humanitarian Trung tâm Henry Dunant nhân đạo JC Joint Commission Ủy ban hỗn hợp JSC Joint Security Commission Ủy ban an ninh hỗn hợp NIA Negara Islam Aceh Nhà nước Islam giáo Aceh NII Negara Islam Indonesia Nhà nước Islam giáo Indonesia Pertasuan Ulama Seluruh Aceh Hội học giả toàn Aceh PUSA SI TNI Sarekat Islam Tentara Nasional Indonesia Liên minh Islam giáo Quân đội quốc gia Indonesia Bản đồ Indonesia Nguồn: http://www2.eastwestcenter.org/environment/spatial/ewc_sdi/maps/aceh_district s3.pdf MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các nguồn tài liệu 6 Những đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương I ACEH - ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ VÀ VĂN HĨA XÃ HỘI I.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên I.1.1 Vị trí địa lý I.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 I.2 Đặc điểm lịch sử 12 I.2.1 Nguồn gốc tộc người ngôn ngữ 12 I.2.2 Aceh phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Indonesia 15 I.2.2.1 Aceh phong trào đấu tranh chống thực dân 15 I.2.2.2 Aceh phong trào đấu tranh giành độc lập Indonesia 22 I.3 Islam giáo đời sống người Aceh 29 I.3.1 Sự xâm nhập Islam giáo vào Aceh 29 I.3.2 Islam giáo với lối sống người Aceh 33 Chương II ACEH VỚI VẤN ĐỀ LY KHAI 37 II.1 Vì Aceh địi ly khai? 37 II.1.1 Nguyên nhân khách quan 37 II.1.2 Nguyên nhân chủ quan 39 II.1.2.1 Về phía quyền Trung Ương 39 II.1.2.2 Về phía Aceh 46 II.2 Sự đời hoạt động phong trào Aceh độc lập 48 II.2.1 Tình hình Aceh trước năm 1976 48 II.2.2 Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 2005 51 Chương III CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ INDONESIA ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ACEH 63 III.1 Vấn đề Aceh bị quốc tế hóa từ năm 1999 đến 2005 63 III.2 Những giải pháp phủ vấn đề Aceh 70 III.2.1 Chính sách phủ Indonesia trước thời Megawati Sukarnoputri 70 III.2.2 Chính sách Tổng thống Megawati Sukarnoputri 76 III.2.3 Chính sách Tổng thống đương nhiệm Susilo Bambang Yudhoyono 84 III.3 Triển vọng cho tình hình Aceh 91 KẾT LUẬN 98 Chú thích 109 PHỤ LỤC 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Từ lâu Đơng Nam Á ln điểm nóng xung đột, vấn đề tôn giáo sắc tộc Việc xem xét giải xung đột ln làm đau đầu nhà trị Đơng Nam Á, khơng cịn liên quan đến nhiều hệ lụy xã hội, đến tồn vong quốc gia không đơn giản vấn đề sắc tộc, tôn giáo hay rõ ly khai Qua cho thấy tăng cường vai trị quyền Trung Ương khu vực xung đột, hợp tác quốc tế khu vực việc dàn xếp hịa bình để đến ổn định lâu dài cho đất nước, cho khu vực…luôn tiêu điểm để quốc gia Đông Nam Á xem xét áp dụng Điển hình cho đường lối vai trị nhà nước Indonesia tiến trình hịa bình ổn định cho Aceh, tỉnh nằm miền cực Bắc đảo Sumatra (Tây Bắc Indonesia) Mặc dù giải ổn thỏa, Aceh hịa bình, theo nhà trị phong trào Aceh chưa thực lắng xuống bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều xung đột Mặt khác vấn đề từ lịch sử Aceh, sách phủ Indonesia giai đoạn đầu giải cố tình gây nên bùng phát chống phủ mạnh mẽ Đó nguyên nhân mà thủ lĩnh Phong trào Aceh độc lập (GAM) cho Aceh Aceh, Aceh Indonesia hoàn toàn khác biệt, Aceh phải quốc gia độc lập! Aceh phận tách rời Indonesia, thực tế khơng chối cãi Tuy nhiên việc lựa chọn đường cho Aceh quan trọng cần xem xét kỹ, khơng ảnh hưởng đến an ninh Trang 118 Aceh tr c sau x Trang 118 y sóng th n 119 Ngu n [125] Quân đội Indonesia chuẩn bị lên tàu rời Aceh năm 2005 Nguồn [127] Trang 119 120 Thủ đô Helsinki – Phần Lan - nơi diễn Hội nghị hịa bình cho Aceh Nguồn [127] Các Đại biểu tham dự Hội nghị hịa bình Aceh Helsinki – Phần Lan Nguồn: http://www.cmi.fi/images/aceh/aceh4.jpg Trang 120 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Vĩnh Bảo (biên dịch) Một vòng quanh nước, Indonesia NXB VHDT, Hà Nội, 2005 Đỗ Thanh Bình (chủ biên) Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 Mai Ngọc Chừ Văn hóa Đơng Nam Á NXB ĐHQG Hà Nội, 1998 Clive J.Christie Lịch sử Đông Nam Á đại (bản dịch), NXBCTQG, 2000 Ngô Văn Doanh Indonesia đất nước người, NXB Thông tin, Viện Đông Nam Á, Hà Nội, 1993 Ngô Văn Doanh Indonesia chặng đường lịch sử, NXB CTQG, Hà Nội 1995 Ngơ Văn Doanh Tìm hiểu văn hóa Đông Nam Á hải đảo NXB VHTT, Hà Nội, 1994 Ngô Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Ninh, Phạm Thị Vinh Tìm hiểu văn hóa Indonesia NXB Văn hóa, Hà Nội, 1987 Ngơ Văn Doanh, Vũ Quang Thiện Phong tục dân tộc Đông Nam Á NXB VHTT, Hà Nội, 1997 Trang 121 122 10 Phạm Đức Dương 25 năm tiếp cận Đông Nam Á học, NXB KHXH, Hà Nội, 1998 11 Phạm Đức Dương, Trần Thị Thu Lương, Văn hóa Đơng Nam Á, NXBGD, 2001 12 Nguyễn Tấn Đắc Văn hóa Ấn Độ NXB TPHCM, 2000 13 Nguyễn Tấn Đắc Văn hóa Đơng Nam Á NXB KHXH, Hà Nội, 2003 14 Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê Yên Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại – Islam Hồi giáo NXB VHTT, 2002 15 D.G.E.Hall Lịch sử Đông Nam Á (bản dịch), NXBTQG,1997 16 Trịnh Huy Hố (biên dịch) Đối thoại văn hóa, Indonesia NXB Trẻ, 2003 17 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) Hồi giáo NXB Trẻ, TPHCM, 2002 18 Lê Phụng Hoàng Các giảng lịch sử chế độ thực dân, Khoa Lịch sử, ĐHSP TPHCM, 2005 19 Trương Sĩ Hùng (chủ biên) Mấy vấn đề tín ngưỡng Đơng Nam Á, Nhà xuất Thanh Niên, 2003 20 Trương Sĩ Hùng Tôn giáo văn hóa NXB KHXH, 2007 21 Nguyễn Đình Khoa Nhân chủng học Đông Nam Á, NXB Thông tin, Hà Nội, 1983 22 Nguyễn Đình Khoa Nguồn gốc lồi người tiến hóa, NXB Giáo Dục, 2001 23 Ngơ Văn Lệ Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á NXB ĐHQG TPHCM, 2003 24 Nguyễn Đình Lễ, Nghiêm Đình Vỳ Trên đất nước đảo dừa NXBGD, Hà Nội, 1987 25 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Lược sử Đông Nam Á, NXBGD, 1998 Trang 122 123 26 Phạm Nguyên Long (chủ biên) Các đường phát triển ASEAN NXBKHXH, Hà Nội, 1996 27 Nguyễn Quốc Lộc Dân tộc học Tủ sách Khoa Đông Nam Á học, TPHCM, 1997 28 Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên) Đông Nam Á ngày nay, số Tủ sách Khoa Đông Nam Á học, TPHCM, 1997 29 Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên) Đông Nam Á ngày nay, số Tủ sách Khoa Đông Nam Á học, TPHCM, 1998 30 Nguyễn Quốc Lộc Vấn đề dân tộc nước ASEAN NXB TPHCM, 1997 31 Thierry de Montbrial, Philippe Moreau Defarges (2003) Thế giới toàn cảnh Ramses NXB CTQG Hà Nội, 2003 32 Phan Ngọc Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á Viện Đông Nam Á, Hà Nội, 1983 33 Võ Văn Nhung Lịch sử Indonesia, NXB Sử học, Hà Nội, 1962 34 Vũ Dương Ninh (chủ biên) Lịch sử văn minh nhân loại NXBGD, Hà Nội, 1997 35 Vũ Dương Ninh Đông Nam Á truyền thống hội nhập NXB Thế giới, Hà Nội, 2007 36 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng Lịch sử giới cận đại (tập 2) NXBGD, Hà Nội, 2002 37 Lương Ninh (chủ biên) Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại NXB GD, Hà Nội, 1998 38 Lương Ninh Lịch sử văn hóa giới NXB GD, Hà Nội, 2001 39 Lương Ninh, Hà Bích Liên Lịch sử nước Đông Nam Á (tập 1) Bộ GDĐT, ĐH Mở BC TPHCM, Khoa Đông Nam Á học, 1998 Trang 123 124 40 Đồn Văn Phúc Sự hình thành phát triển chữ viết dân tộc Đông Nam Á Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 41 Đinh Kim Phúc, Lâm Quang Trực ASEAN lịch sử hình thành phát triển Bộ GDĐT, ĐH Mở BC TPHCM, Khoa Đông Nam Á học, 1994 42 Lê Vinh Quốc, Hà Bích Liên Các nhân vật lịch sử trung đại Tập 1: Đông Nam Á NXBGD, Hà Nội, 1997 43 Nguyễn Quang Quyền Các chủng tộc loài người, NXBKHKT, Hà Nội, 1978 44 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La Đại cương lịch sử giới trung đại (tập 2) NXBGD, Hà Nội, 1997 45 Tổng thống Sukarno (Indonesia) Chủ nghĩa thực dân thứ cần phải loại trừ khỏi giới (bản dịch) NXB Sự thật, Hà Nội, 1959 46 Hà Văn Tấn (chủ biên) Về khảo cổ học tiền sử Đông Nam Á Viện Đông Nam Á, Hà Nội, 1983 47 Nghiêm văn Thái (chủ biên) Tộc người xung đột tộc người giới Viện thông tin khoa học xã hội, NXBKHXH-Chuyên đề, Hà Nội, 1995 48 Khắc Thành, Sanh Phúc Lịch sử nước ASEAN, NXB Trẻ, 2001 49 Nguyễn Duy Thiệu Các dân tộc Đông Nam Á NXB VHDT, Hà Nội, 1997 50 Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Thu Hiền, Phan Nhật Chiêu Đại cương văn hóa phương Đơng NXBDG, Hà Nội, 1996 51 Lại Văn Toàn (chủ biên) Tộc người xung đột tộc người giới NXB KHXH, Hà Nội, 2001 52 Huỳnh Văn Tòng Lịch sử Indonesia (từ kỷ XV – XVI đến năm 80) Bộ GDĐT, Viện Đào tạo mở rộng TPHCM, 1992 Trang 124 125 53 Huỳnh Văn Tòng Lịch sử quốc gia Đông Nam Á (từ kỷ XIX đến thập niên 90) NXB Trẻ, 1998 54 Nguyễn Tuấn Triết Lịch sử phát triển tộc người Mã Lai-Đa Đảo Việt Nam NXB KHXH, Hà Nội, 2000 55 Phạm Thị Vinh (chủ biên) Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, NXB KHXH,Hà Nội, 2007 56 Phạm Thị Vinh (chủ biên) Từ điển văn hóa Indonesia (giản lược) Viện nghiên cứu Đông Nam Á, NXB KHXH, Hà Nội, 2003 57 Phan Huy Xu, Mai Phú Thanh Địa lý Đông Nam Á (những vấn đề kinh tế - xã hội) NXB GD, Hà Nội, 1996 58 Hoàng Tâm Xuyên, Lã Đại Cát, Lưu Vũ Thành Mười tôn giáo lớn giới NXBCTQG, Hà Nội, 1999 59 Lim Chong Yah Đông Nam Á: Chặng đường dài phía trước NXB Thế giới, Hà Nội, 2002 60 M.S.KAPITSA - H.P.MALETIN Sukarno tiểu sử trị (Lê Phụng Hồng dịch), lưu hành nội bộ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2004 61 Tập thể tác giả Tộc người nước Châu Á Viện Thông tin Khoa hoc Xã hội, Hà Nội, 1997 62 Viện Thông tin Khoa học Xã hội Tôn giáo đời sống đại (tập I II) NXB Thông tin Khoa học Xã hội – chuyên đề, Hà Nội, 1997 63 Viện Thông tin Khoa học Xã hội Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế NXB KHXH, Hà Nội, 2003 64 Viện Thông tin Khoa học Xã hội Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu, vấn đề cách tiếp cận NXB KHXH, Hà Nội, 2004 65 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Đông Nam Á Từ điển Indonesia – Việt NXB KHXH, Hà Nội, 1991 Trang 125 126 BÁO VÀ TẠP CHÍ 66 Đinh Ngọc Bảo Mối quan hệ khu vực qua văn hóa khảo cổ thời tiền sử Đông Nam Á Nghiên cứu Đông Nam Á , số 3, 1995 67 Nguyễn Văn Chiến Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/1991 68 Đặng Chuẩn Bản chất Hồi giáo hiếu chiến Tuần báo quốc tế từ ngày 22.11 đến 28.11.2001 69 Nguyễn Tiến Dũng Vài nét xung đột tôn giáo – sắc tộc Aceh năm 1976 – 2005, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (96) 2008 70 Phạm Văn Đức Tác động ổn định Indonesia Đơng Nam Á Tạp chí khoa học qn sự, tháng 8/2003 71 Nguyễn Đức Lữ Xung đột dân tộc, tôn giáo – Một vấn đề nhức nhối thời đại Nghiên cứu quốc tế, số 12 năm 1996 72 Trình Mưu, Nguyễn Kim Minh Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm chủ yếu phong trào ly khai dân tộc Đông Nam Á Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 4/2006 73 Nguyễn Hữu Nghị Về đấu tranh chống khủng bố Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến Nghiên cứu Đông Nam Á, 1/2007 74 Rodolfo Stavenhagen Các xung đột sắc tộc tác động chúng xã hội Thông tin Khoa học Xã hội, số 10 1999 75 Nguyễn Danh Trai Đạo Hồi Đông Nam Á Nghiên cứu quốc tế, sô 13 năm 1996 76 Trần Lê Minh Trang Nguyên nhân gia tăng khủng bố bạo lực số nước Đông Nam Á (thập niên đầu kỷ XX) Nghiên cứu Đông Nam Á, 5/2007 Trang 126 127 77 Đặng Cẩm Tú Hợp tác an ninh chống khủng bố ASEAN ARF: thách thức triển vọng Nghiên cứu quốc tế, số 52 78 Hoàng Anh Tuấn An ninh Đông Nam Á năm sau vụ khủng bố ngày 11/09/2001 Nghiên cứu quốc tế, số 48 79 Phạm Thị Vinh, Nguyễn Hữu Nghị Từ chủ nghĩa ly khai đến chủ nghĩa khủng bố Đông Nam Á, Những hệ lụy từ lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 02/2006 80 Phạm Thị Vinh Islam giáo vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á Nghiên cứu tôn giáo, số 2/2006 81 Phạm Thị Vinh Islam giáo vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á Nghiên cứu tôn giáo, số (38) 2006 82 Cao Xuân Phổ Văn hóa biển Đông Nam Á Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, 1994 83 Bùi Đình Thanh Các xung đột sắc tộc tác động chúng xã hội Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, tháng 10.1999 84 Nguyễn Duy Thiệu Xung đột tộc người bối cảnh tồn cầu hóa Tạp chí dân tộc học, số 3/2001 TÀI LIỆU TTXVN 85 Aceh: Điều tồi tệ đến, TLTKĐB, TTXVN, ngày 03.09.1999 86 Aceh: Những tù nhân mưu đồ trị, TTXVN, ngày 23.10.1999 87 Aceh: Vấn đề gai góc Tổng thống Indonesia, Tin tức cuối tuần, ngày 18.11.1999 Trang 127 128 88 Liệu Aceh có gây hiệu ứng Đông Timor? TLTKĐB, TTXVN, ngày 24.11.1999 89 Aceh: đau đầut Jakarta, TLTKĐB, TTXVN, ngày 08.01.2000 90 Châu Á với vấn đề ly khai TLTKĐB,TTXVN, ngày 03.01.2001 91 Đông Nam Á với chủ nghĩa khủng bố TLTKĐB, TTXVN, ngày 03.11.2001 92 ASEAN vấn đề hợp tác chống khủng bố TLTKĐB, TTXVN, ngày 16.11.2001 93 Đông Nam Á: Nguy từ bên trong, TLTKĐB, TTXVN 27/11/2001 94 Cuộc chiến chống khủng bố Đông Nam Á TLTKĐB, TTXVN, ngày 17.12.2001 95 Giải pháp cho xung đột Aceh, TLTKĐB, TTXVN, ngày 04.12.2002 96 Vì GAM hỗn gặp với phủ Indonesia, TTXVN, ngày 13.05.2003 97 Cuộc chiến chống GAM khó thành cơng, TLTKĐB, TTXVN, ngày 28.05.2003 98 Những thách thức an ninh Đông Nam Á, TLTKĐB TTXVN, 27/01/2004 99 Đông Nam Á thiếu hợp tác chống khủng bố TLTKĐB TTXVN, ngày 11.01.2005 100 Triển vọng hịa bình cho khu vực Aceh, Thơng tin tư liệu, TTXVN, ngày 02.06.2005 101 Đơng Nam Á tìm cách phục tổ chức khủng bố TLTKĐB, TTXVN, ngày 09.09.2005 Trang 128 129 102 Liệu thỏa thuận hịa bình Aceh tồn bao lâu? TLTKĐB, TTXVN, ngày 24.10.2005 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 103 Benedict R.O’G Anderson Violence and the state in Suharto’ s Indonesia Cornell University, Ithaca, New York, 2003 104 Douglas Kammen Siddharth Chandra A tour of duty: Changing partterns of military politics in Indonesia in the 1990’s Cornell University, Ithaca, New York, 1999 105 Bruce Grant Indonesia Melbourne University press, 1964 106 Lim Joo-Jock and S Vani The EU mission in Aceh: implementing peace Published by the European Union Institute for Security Studies, 2005 107 George McTurman Kahin Nationalism and revolution i n Indonesia Cornell University, Ithaca, New York, 2003 108 J.D Legge Indonesia Prentic- Hall , Inc., Englewood cliffs, New Jersey, 1964 109 Daniel S Lev and Ruth McVey Making Indonesia Cornell University, Ithaca, New York, 1996 110 K.S Nathan, Mohammad Hashim Kamali Islam in Southeast Asia, political, social and strategic challenges for the 21st century Institute of Southeast Asian studies, Singapore, 2005 111 Anthony Reid Verandah of violence, The background to the Aceh problem Singapore University and University of Wasington press, 2006 Trang 129 130 112 Ailsa Zainu’ddin A short history of Indonesia Derpartment of History, Monash University, 1992 113 Indonesia Cornell University, Ithaca, New York, 2003 114 Indonesia today, challenges of history Institute of Southeast Asian studies, Singapore, 2001 Trang 130 131 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 115 http://www.aceh.net/culture.html 116 http://www.acehtsunami.com/ 117 www.asnlf.net 118 www.bbc.com 119 www.developmentfromdisasters.net 120 http://en.wikipedia.org/wiki/Aceh 121 http://www.hinamagazine.com/index.php/2009/03/27/enam- partai- lokal-bertarung-di-pemilu-legislatif/ 122 http://indonesia-tourism.com/aceh/map/index.html 123 http://www.indonesia-tourism.com/map/ 124 www nad.go.id 125 http://www.nguoidaibieu.com.vn/pPrint.aspx?itemid=1785 126 www.thoidiemmaria.net/GIAOHOI/Muoi%20Dat%20Me 127 http://www.vietnamembassy- indonesia.org/vi/nr070521165843/nr070521170410/news_object_view? newsPath=/vnemb.vn/tinkhac/ns090317143022 128 http://vietnamnet.vn/thegioi/2005/09/491907/ 129 http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article& sid=93920 Trang 131 132 Trang 132

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN