Tìm hiểu phong trào ca hát của sinh viên học sinh tp hcm từ năm 1975 đến nay khóa luận tốt nghiệp đại học

86 6 0
Tìm hiểu phong trào ca hát của sinh viên học sinh tp  hcm từ năm 1975 đến nay khóa luận tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-iKcẰ' lM , Ỹy(ị3 ri~J— ăữ> * /fo _ _ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ - BÁN CƠNG T P H CH Í MINH KHOA ĐƠNG NAM Á HỌC NGUYỄN THẮNG LƠI TÌM HIỂU PHONG TRÀO CA HẤT CỦA SINH Y ltN HỌC SINH TP HỒ CHÍ MINH T SAU NẲM 197S ĐẾN NAY TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỜ TP.HCM THƯ VIỆN LUẬN VAN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á HỌC KHÓA 1995 -1999 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.PTS NGUYỄN THẾ BẢO TP HỖ CHÍ MINH 1999 M Mực tục Trang LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: C SỞ LÝ LUẬN I TUỔI TRẺ VÀ ÂM NHẠO Tuổi trẻ có tính” quốc t ế ” ln gắn với tính “dân tộ c ” .5 Thanh niên người bước vào sông, tâm hồn họ tờ giấy trắng Người niên thích thú điều dể tiếp thu truyền bá rộng rãi Thanh niên thích sông tập thể với nếp sông sôi với tinh thần thi đua vươn cao lên m ãi Người niên thích sáng tạo m ới 10 n ỈM NHẠC MỘT Tủ KHÍ ĐẤU TRANH II '1 - CHƯƠNG I I :PHONG TRÀO CA HÁT CỦA SINH VIÊN HỌC SINH SÀI GÒN TRƯỚC NĂM 1975 CHƯƠNG I I I :PHONG TRÀO CA HÁT CỦA SINH VIÊN HỌC SINH THÀNH PHỐ H CHÍ MINH TỪ SAU NĂM 1975 Â-' ĐẾN NAY I GUI DOẠN 1975 - 1986 25 Phong trào niên xung phong - Lao động xã hội cách m ạn g 26 Phong trào ca hát SVHS từ nhà trườngđến chiến trư n g 29 Phong trào “ Ca khúc trị” 34 n GIAI ĐOẠN 1986 - 1994 38 Phong trào nhạc t r ẻ .39 Các thi, liên hoan” Tiếng hát SVHS“ 43 III GIAI ĐOẠN 1994 DÉN NAY m m Các phong trào văn hóa văn nghệ góp phần việc thực thi chủ trương”Xây dựng đời sơng văn hóa sở ” 47 Phong trào nhạc nội lên 56 Các sân chơi âm n h c 59 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN - ĐÁNH GIÁ - KIÊN NGHỊ I KÉT LUẬN 62 II ĐÁNH GIẤ 63 III KIẾN NGIIỊ 71 Đơi với Đồn th ể 71 1.1 Hội sinh v iê n 71 1.2 Hội âm nhạc 72 1.3 Đoàn niên 73 1.4 Các nhà tài trợ 73 ĐỐI với Bộ Giáo Dục - Các trường s 73 2.1 Bộ Giáo D ục 73 2.2 Các trường sở 74 GVHD; GS-MS TRẢM Ttít BẢO Luận Vần tố t nghiệp LỜI MỞ ĐẦU A ĐẶT VẤN ĐỀ Từ sau ngày M iền Nam hồn tồn giải phóng, cơng kiến thiết nước nhà nước ta, bên cạnh việc phát huy nổ lực để ổn định trị, phát triển kinh tế, xã hội, việc tập trung phát triển văn hóa- giáo dục Đảng nhà nước xem quốc sách hàng đầu Phát triển văn hóa quần chúng, nâng cao đời sông tinh thần nhân dân lao động Đảng nhà nước quan tâm cách riêng Đặc biệt phong trào ca hát sinh viên- học sinh ưu giới hữu trách giới hữu quan hoạt động văn hóa nghệ thuật B LÝ DO CHỌN ĐE tài “ Tìm hiểu phong trào ca hát sinh viên- học sinh thành phơ H C hí M inh từ sau năm 1975 đến ” thực viết tiếp phong trào “H át cho đồng bào nghe ” sinh viên- học sinh Sài Gòn- Chợ Lớn năm trước 1975 Phong trào ca hát sinh viên- học sinh thành phơ" Hồ Chí Minh truyền thông đẹp, đặc thù, đặc trưng mang tính khu biệt để ta nhận biết thành phơ" Hồ Chí Minh khác với thành phô" khác nước Những viết phong trào “ Hát cho đồng bào nghe” “ Tiếng hát người tớ i” ( Nhiều tác giả ) ln nguồn cảm hứng, khích lệ em đề tài nghiên cứu sV: Mguỵẻn Thắng Lợi Trang GVHD G SN S TRẤN THỀ BẢO Luận Ván tố t nghiệp Bên cạnh đó, thân em người yêu ca hát may mắn tham gia nhiều hoạt động ca hát sinh viên- học sinh nhiều năm qua, em thật thích thú với đề tài mà em chọn cho luận văn Với đề tài này, người học uường Cao đẵng văn hóa nghệ thuật thành phơ HCM khoa Thanh Nhạc ( khóa 13), tham gia nhiều phong trào ca hát sinh viên- học sinh nhiều năm qua, thành viên nhỏm Tam ca ĐôRêM i tham gia hoạt động ca h át sân khâu chuyên nghiệp thành phô, em có thuận lợi dễ dàng tiêp cận vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu, dễ dàng tiếp xúc với người sống, hoạt động, sáng tác, biểu diễn suôt chiều dài lịch sử đề tài em tìm hiểu Xuất phát từ tiền đề ưên, với nguyện vọng dam mê thân, đồng ý Khoa Đông Nam A Học trường đại học mở bán công Thành phô" HCM, em giao thực đề tài: “ Tìm hiểu phong trào ca hát sinh viên- học sinh từ sau năm 1975 đến c MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Bên cạnh việc ta hình dung phong trào mang tính truyền thơng tốt đẹp sinh viên- học sinh thành phơ từ nhiều năm qua, tìm hiểu đề tài cịn đúc kết sơ tình hình ca hát sinh viên- học sinh thành phơ" Hồ Chí Minh hai mươi năm qua, gắn liền với thời kỳ, chuyển biên đất nước, mặt trận văn hóa quần chúng.đồng thời ta thây ưu khuyết điểm phong trào để từ đưa biện pháp khắc phục phát huy nâng cao, để SV: hỉguỵẻn Thắng Lợi Trang Luận Văn tố t j GVHD- GS fJS TRẮH TtíỀ BẢO góp phần nhỏ nghiệp chung đất nước, chuẩn bị hành trang cho niên sinh viên học sinh thành phô" bước vào ngưỡng cửa thiên niên kỷ thứ III D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Phương pháp tiếp cận đề tài dựa phương pháp tổng hợp: chọn tài liệu công bô sách báo, tìm gặp thu thập thơng tin từ người sông, hoạt động suốt chiều dài lịch sử đề tài người am hiểu lĩnh vực hoạt động văn hóa nghệ thuật E NỘI DUNG CỦA ĐÊ TÀI Mở đầu Chương I: Cơ sơ lý luận Chương II: Truyền thông ca hát sinh viên- học sinh Sài Gòn- Chợ Lớn trước năm 1975 Chương III: Những nét đặc trưng phong trào ca hát sinh viên- học sinh thành phô" Hồ Chí Minh từ sau năm 1975 đến Chương IV: SV: Nguỵẻn Thắng Lợi Kết luận - Đánh giá - Kiến nghị Trang I T U Ổ I T R Ẻ T À Ả M M Á C II Â M N H Á C M Ộ T T ủ K H Í Đ Ấ U T R Â M GVÍII).- GS-MS TXẨlV THỀ BẢO Luận Văn tố t nghiệp L TUỔI T R t YẮ ẦM NHẠC: Vân đề tuổi trẻ âm nhạc m ột vấn đề quan trọng Trong lịch sử xa xưa, năm kháng chiến đầy gian khổ chông giặc ngoại xâm ( thực dân Pháp, đ ế quốc Mỹ), nay, nghệ thuật âm nhạc sử dụng để tập hợp, đồng thời để động viên, giáo dục đơng đảo quần chúng, mà đa sô niên Tuổi trẻ đôi tượng phục vụ nghệ thuật mà lực lượng chủ động thực thực nhiệm vụ xây dựng văn hóa dân tộc V iệt Nam Vì ta cần phải biết tuổi trẻ V iệt Nam năm cuối th ế kỷ này, chuẩn bị bước sang thiên niên kỷ có đặc điểm , khơng nhận rõ khó vận dụng lợi khí nghệ thuật để giải đáp nhu cầu thẩm mỹ niên cách thỏa đáng, để bồi dưỡng tích cực sâu sắc người xuất th ế hệ trẻ vấn đề âm nhạc, có nhiều người tham gia ý kiến, phát biểu nhiều khía cạnh Nhưng nói đến âm nhạc âm nhạc, hay mục tiêu dù cao xa đến m mà chưa đề cập đến đơi tượng niên, chưa đủ Cũng bàn người niên nhiều mặt mà chưa nhìn đối tượng niên Việt Nam theo góc độ âm nhạc, khó suy nghĩ sâu sắc nhằm xác định phương hướng đề biện pháp có hiệu lực việc tổ chức hoạt động cho tuổi trẻ Giữa hai vân đề lớn này, môi quan hệ âm nhạc phải phục vụ cho niên, phân tích kỹ, cịn mơi quan hệ nhỏ mà trực tiếp hơn: niên hưởng thụ âm nhạc xây dựng âm nhạc, âm nhạc giải trí cho SV: MguỴcn Thắng họ'ì Trang GVHDi G S-M TRÀM BẢO Luận Vẫn tố t nghiệp người hưởng th ụ ”, vậy, nhu cầu hưỏng thụ nghệ thuật, họ mn thưởng thức lạ hơn, hâp dẫn Thật vậy, ta phải công mà nói rằng, lúc đổ kĩ thuật thu âm V iệt Nam ta chưa tốt, không nói lạc hậu, đó, kĩ thuật hải ngoại, ngoại quốc lốt ta nhiều Các chương trình hoạt động văn nghệ thành phơ chưa thật rộng rãi, nội dung lại mang tính phong trào, giáo điều, nhàm chán, khơng mang tính chun nghiệp không đáp ứng thị hiếu thưởng thức người nghe, người xem Trong đó, chương trìng ca nhạc băng cassette, video clip hải ngoại, ngoại quốc âm hay, rõ nhiều, dàn dựng cơng phu, hồnh tráng, mang tính chun nghiệp cao hơn, lạ hợp với nhu cầu, thị hiếu thưởng thức “con nguời tiêu thụ, hưởng th ụ ” lúc Do vậy, người thưởng thức hiển nhiên tìm đến tốt hơn, hay hơn, lạ Đặc biệt lúc đố phương tiện thơng tin giải trí người dân khơng tivi, m áy cassette mà có góp phần đầu máy video M ột phương tiện mà nhờ đó, giới trẻ thưởng thức âm nhạc, đặc biệt sinh viên học sinh xem, thưởng thức, cập nhật ngày nhiều video clip nhóm nhạc, ca sĩ tiêng thê giới Và hết, nhờ có vơn ngoại ngữ, sinh viên học sinh hấp thụ dòng nhạc ngoại cách tự nhiên nhanh chóng Hệ việc nhạc hải ngoại nhạc ngoại du tràn ngập vào Việt Nam hình thành Phong trà o N hạc trẻ thành phô" Theo dự thảo “Một sô ghi nhận hoạt động nhạc trẻ thành phơ Hồ Chí Minh" s ỏ văn hóa — thơng tin thành phơ có ban nhạc trẻ sinh viên học sinh sau : Distance, Kiến xanh (Đại học Kiến trúc), Black eye, The Faith (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn), Sóng xanh (Đại học Kỹ thuật), Dịng sơng xanh (Đại học mở bán công), Biển sáng (Đại học Kinh tế) với SV: Nguỵẻn Thống Lợi Trang 41 ỈỈVH1); G SN S TRÀN TH Í BẢO lu ậ n văn tó t nghiệp nhóm Number Tvvo, M ặt trời bé con, San hơ Đây han nhạc coi “nghiệp dư” Có thể nói, ban nhạc trẻ nhạc công trước sau trở thành nhóm Vì vậy, tay nghề “nhạc cơng” nhỏm khá, nhiều m ặt khác hịa âm, sáng tác, tổ chức chương trình, hát, biểu diễn nhiều m ặt cần phải giúp đỡ M ặc dù thê, họ - sinh viên học sinh —đã góp phần lổn làm sơi thêm phong trào nhạc trẻ thành phô" với nhóm xem chuyên nghiệp : Rock Alpha, Da vàng, Trắng đen, Ba m èo T hật phong trào nhạc trẻ lặp lại phong trào ca khúc trị, ca khúc tuổi trẻ có ỏ năm trước Nhạc trẻ giữ nguyên chất sôi động tiết tâu, ồn biểu diễn M ặt khác, khuynh hướng chạy theo phong trào nên nhạc trẻ có xu hướng thích hát ca khúc ngoại, tất nhiên ca khúc tiếng ca sĩ, nhóm nhạc thịnh hành giới Khi sáng tác ca khúc biểu diễn, nhóm bị lai nhạc ngoại có ca khúc, có hịa âm có lúc biểu diễn T ât điều làm cho người chưa quen, chưa thích nhạc trẻ có cảm giác loại nhạc ngoại lai, không phù hợp với điều kiện âm nhạc Việt Nam Song, phu nhận điều đa sô" niên thành phơ" thích nhạc trẻ, đặc biệt sinh viên học sinh Có thể họ bị tác động chương trình biểu diễn nhóm Cũng họ bị tác động qua bạn bè, chí lứa tuổi họ Điều thể rõ nhiều sinh viên học sinh tham gia liên hoan pop - rock Nhà văn hóa Thanh niên Nhà văn hóa Lao động phơi hợp tổ chức, Cơng viên văn hóa Đầm Sen chương trình nhạc trẻ khác Đêm trẻ, Ưnpluggcd với tư cách người biểu diễn người thưởng thức SV: tíguyẻn Thắng Lọi Trang 42 GVHD/ GS-MS TRẮSỈ TííL BẢO Luận Ván tố t nghiệp Các thi, liên hoan ” Tiếng hát sinh viên học sinh ]Trở lại phong trào văn nghệ mang tính truyền thơng sinh viên học * sinh giai đoạn Trước sôi nổi, ồn ào, đôi lúc cuồng nhiệt phong trào nhạc trẻ, phong trào ca hát sinh viên học sinh với ca khúc truyền thông, tác phẩm nhạc sĩ nước tạm lắng xuống Tạm lắng xuông trước sóng âm nhạc kinh tê thị trường điều tất yêu đôi với phong trào văn nghệ mang tính truyền thơng nhân dân nói chung sinh viên học sinh nói riêng Nhưng điều khơng có nghĩa m ất đi, lẽ hết, nhà hoạt động văn hóa văn nghệ ý thức giá trị truyền thông tốt đẹp T hật sáng suốt kịp thời, Hội Sinh Viên V iệt Nam,Đài Truyền hình Thành phơ" Hồ Chí Minh Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phơ" Hồ Chí Minh tổ chức liên hoan, thi hát, thi tuyển ca sĩ đáp ứng thị hiếu, nhu cầu ca hát không người trân trọng âm nhạc truyền thông Điều đáng phân khởi ỏ thi này, sô" lượng tham gia ngày tăng mà lực lượng sinh viên học sinh Năm 1989 năm Hội Sinh Viên V iệt Nam tổ chức “L iê n hoan tiế n h t sinh to àn quô"c ” hai thành phô lớn: Hà Nội (khu vực phía Bắc) TP.HCM (khu vực phía Nam) Tại hai liên hoan này, bạn sinh viên tồn qc dịp thi thơ tài mình, giao lưu tình cảm, siết chặt thêm vòng tay bè bạn Và từ liên hoan này, phát giọng ca đặc biệt, góp phần cho làng ca nhạc V iệt Nam năm sau Thanh Lam ( Hà Nội), Yên Linh ( Đại học Kinh tế TP.HCM} sV:Kgupén T hắng L ợ i Trang 43 GVIII) G SN S TRÀN T ỉíí B Ả o luận Vẫn tố t nghiệp Năm 1991, liên hoan “Tiếng hát sinh viên toàn quôc lần II” tổ chức Hà Nội Trường Đại học Kinh tế cánh chim đầu đàn m iền Nam góp mặt liên hoan đạt giải cao Đôn năm 1992, “Tiếng hát sinh viên toàn quốc” lại vang len lần Huế Và từ đó, hai năm lần, “Tiếng hát sinh viên tồn qc” lại tổ chức với qui mơ ngày lớn dần, thu hút nhiều đồn đến tham dự Khơng dừng lại tính chất phong trào, kể từ năm 1994, TP.HCM liên hoan “Tiếng hát sinh viên toàn quốc” nâng lên chuyên nghiệp dần Sinh viên Đại học Kinh tế TP HCM, Đại học Mở Bán Công, Đại học Ngoại Thương tham gia tích cực đạt giải cao Năm 1991 năm thi “Tiêng hát truyền hình ” Đài Truyền Hình TP.HCM tổ chức, thi truyền thông hàng năm, thu hút đông đảo bạn trẻ tham gia, đặc biệt sinh viên học sinh ' Bằng tất nhiệt tình mình, cố gắng tập luyện, thí sinh sinh viên học sinh hát lên trái tim mình, làm tôn vinh thêm ca khúc V iệt Nam nhạc sĩ Việt Nam sáng tác nước nhiều giai đoạn khác nhau, dĩ nhiên hát cho phcp Ban Tổ chức Những tác phẩm bạn sinh viên học sinh chọn để thể hát ca ngợi Tổ quốc (Đất nước - Phạm Minh Tuấn), ca ngợi Bác Hồ (Hồ Chí Minh đẹp tên Người - Trần Khiết Tường), ca ngợi sông người V iệt Nam (ơ i sông mến thương - Nguyễn Ngọc Thiện), ca ngợi công dựng nước giữ nước dân tộc ta qua thời kỳ (Bài ca không quên - Phạm Minh Tuân), ca ngợi người M ẹV iệt Nam anh hùng nói lên giá trị nhân bản, mg nước nhớ nguồn người đất Việt (Người Mẹ - Xn Hồng) Khơng có hát đậm nét truyền GVHD G SN S TRẰN THỀ BẢ0 Luận Văn tố t nghiệp thồng ây, bạn sinh viên học sinh thể khát vọng tình u đơi lứa, tình u sơng, u người họ (Tình ca cho em —Nguyễn Nam, Lời gió - Duy Thái) Nói tóm lại, Đài Truyền hình Thành phơ Hồ Chí Minh Đài Tiêng nói Nhân dân Thành phơ Hồ Chí Minh tổ chức liên hoan, thi giọng hát hay, tuyển ca sĩ, ben cạnh mục đích “quảng c o ” phát tài để bồi dưỡng, bổ sung lực lượng ca sĩ trẻ Thành phô, nhìn tầm vĩ mơ rõ ràng giới hữu quan hoạt động văn hóa-nghệ thuật mn định hướng thị hiếu thưởng thức nghệ thuật tạo sân chơi lành mạnh cho giới trẻ, tiền đề cho hàng loạt chương trình, sân chơi âm nhạc cho giới trẻ năm sau m GIẮI ĐOẠN 1994 ĐẾN NẢY: Trong giai đoạn này, Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế mở rộng quan hệ ngoại giao, mà điển hình là thực cơng “Cơng nghiệp hóa-H iện đại h ó a ” đất nước gia nhập khơi ASEAN Thêm vào đó, lệng câm vận Mỹ thức hủy bỏ tạo thời đặt ngổn ngang, phức tạp thử thách lịch sử khơng trị, kinh tê, xã hội mà với ngành văn hóa thơng tin, thách thức lớn từ bên lẫn bên xã hội V iệt Nam mà văn hóa phải ứng phó Trước tình hình này, Bộ văn hóa thơng tin chủ trương lãnh đạo hàng loạt chương trình “ứng xử văn h ó a ”, tiêu biểu Bộ trưởng Bộ văn hóa thơng tin Trần Hồn chủ trì Hội nghị Văn hóa Thơng tin ba khu vực SV: Sỉguỵễn Thắng Lợi Trang45 OỈVHI) GSAỈS TRẦM THẾ HẢO t,uận Văn tố t nghiệp tỉnh m iền Bắc, miền Trung-Tây nguyên, tỉnh m iền Đông Đồng sông Cửu Long Tại Hội nghị khu vực Nam bộkết thúc ngày 26/3/1994 c ầ n Thơ,Hội nghị tập trung bàn bạc, thơng qua duyệt kinh phí việc thực chương trình văn hóa lớn, chương trình “X ây dựng đời sơng văn hóa sở ” Do vậy, trước quan tâm ưu giới hữu quan hoạt động văn hóa nghệ thuật, ó thể nói rằng, giai đoạn phong trào ca hát sinh viên học sinh thành phô chắp thêm đôi cánh để vươn cao với chuyển mình, phát triển đất nước giới hữu quan hoạt động văn hóa- nghệ thuật thành phơ" quan tâm ưu Các câu lạc bộ, đội, nhóm văn hóa văn nghệ sinh viên học sinh thành phơ nói chung sinh viên học sinh trường nói riêng bắt đầu phát triển có định hướng Lồng ghép chương trình biểu diễn văn nghệ đợt tun truyền trị, phịng chơng tệ nạn xã hội, phong trào đền ơn đáp nghĩa Nội dung sinh hoạt văn hóa văn nghệ đa dạng thơng qua hình thức tổ chức : câu lạc “Hát với nhau”, câu lạc “Yêu dân c a ”, nhóm nhạc sinh viên, lớp học dân ca, hội diễn văn nghệ, hội thi giọng hát hay, thi tuyển ca sĩ Thơng qua hình thức tổ chức văn hóa văn nghệ này, sinh viên học sinh tự khẳng định tài họ chứng minh rằng: lực lượng ca hát mạnh mẽ liên tục tuổi trẻ thành phổ" lực lượng sinh viên học sinh SV: MỹuỵỂn Thống Lợi Trang 46 GVHI) GSM S TRÁM THẾ BẢO Luận Văn tố t nghiệp Các phong trào văn hóa văn nghệ góp phần việc thực thi chủ trương ” Xây dựng đời Sống văn hóa sở Sinh viên học sinh thành phơ", ngồi nhiệm vụ học hành, nâng cao tri thức để làm chủ đất nước, đường họ khơng lịng lây họ nhìn lại khứ hào hùng sinh viên học sinh thành phô" giai đoạn trước Với khí chất nhiệt tình, sơi nổi, sinh viên học sinh thành phô" cảm thây họ không ung dung ca hát mà họ phải làm điều có ý nghĩa thiết thực hơn, với truyền thơng sinh viên học sinh thành phô" Cho đến mùa hè năm 1994, để thực thi chủ trương “X ây dựng đời sơng văn hóa sở ”, Thành Đồn thành phơ Hồ Chí Minh phát động chiến dịch “Anh sáng văn hóa hè phong trào cần lực lượng trẻ tri thức nhiệt tình với m ột sứ mệnh là: nâng cao mặt văn hóa sở cho nhân dân nước, nhât vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Đây m ột chiến lược người Đảng Nhà nước ta công phát triển đất nước Sinh viên học sinh thành phơ ý thức chiên dịch “Anh sáng văn hóa h è ” trách nhiệm tuổi trẻ, thế, ngày hè nghỉ ngơi q báu bên gia đình, bạn bè sau năm học vất vả không hâp dẫn họ việc tham gia chiến dịch Họ mn tự tay cầm bút, viên phân, cn sách cầm vũ khí để chổng lại “thằng giặc d ố t” hữu vùng hẻo lánh xa xôi, nơi mà người dân khơng có đủ điều kiện để học cho em họ học Từ trung tâm thành phô", sinh viên học sinh hồ hởi, hăng hái lên đường với chất niên xung phong ngày tuổi trẻ thành phô", tỏa khắp nơi, nơi mà bống tơi cịn che khuất “ánh sáng ” tri thức Và họ cất cao tiếng hát yêu đời với ca “Niềm vui chiến dịch” nhạc sĩ Trần Xuân Tiến hành trang bước chiến dịch : s v : Mguỵén Thắng Lợi Trang 47 GVHD G S M TRÁ SI THẾ BẢO Luận Ván nghiệp Ta bước vcìo chiến dịch ánh sáng văn hóa Những trái tim rộn rã tươi cười hoa Nồng ấm bao yêu thương khắp nẻo đường Sinh viên học sinh chiến sĩ quê hương T hật vậy, với chiến dịch “Anh sáng văn hóa h è ”, sinh viên học sinh thực chiến sĩ Nếu trước họ góp phần “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy n hào”, sát cánh đội bảo vệ tất đất quê hương, nay, họ phải “chiến đ ấ u ” để đuổi “thằng giặc d ố t” cịn dân, họ phải thử thách trước trận “muỗi cà n ”, trước điều kiện thiêu thôn nơi “tập k ế t” Anh sáng văn hóa hè thực hoạt động có ý nghĩa thiết thực mà sinh viên học sinh thành phô" trông chờ, cần “p h t” “động ” Năm 1995 năm thành phô đầy dâu ân đẹp đôi với sinh viên thành phô Cả nước tưng bừng chào mừng thành phô" Hai mươi năm giải phóng Đại hội Thanh niên Tiên tiến Thành phơ" 20 năm, Đại hội Thanh niên Tiên tiến Tồn quôc diễn Sinh viên học sinh thành phô" lại có dịp để thể qua “những đêm không n g ủ ”, đêm “hút dồng bào tô i”, đêm văn nghệ chào mừng thành phơ" Hai mươi năm giải phóng Họ hát vang hát truyền thông hào hùng chông Mỹ ngày nào, họ ôn lại ngày tháng đầy gian nan thử thách đầy ý nghĩa thời niên xung phong Và chương trình văn nghệ â"y sơi có góp m ặt ca khúc đầy chât thơ, lãng mạn lòng yêu quê hương, yêu đâ"t nước truyền tải đến với nhiệt huyết tuổi trẻ, lửa nhiệt tình đầy trách nhiệm sV : Nguỹén Thắng Tội Trang 48 GV H D : GốhMỐ' TRÁM THE B Á o Luận Ván tố t nghiệp Rộn ràng tiếng hát nhịp bước niên lên Sinh viên Việt Nam cờ TỔ quốc vinh quang Trùn đầy niềm tin yêu, băng qua chặng đường gian khó Trái tim trui rèn lửa đỏ, truyền thống quê hương (Hành khúc sinh viên Việt Nam - Trần Xuân Tiến) Như đánh dấu trưởng thành sinh viên học sinh thành phô, nhạc sĩ sinh viôn ngày cho đời hàng loạt tác phẩm viết riêng cho phong trào ca hát sinh viên học sinh dịp Các câu lạc bộ, đội, nhóm, ca sĩ sinh viên cung cấp thêm “vốn” để hát vang khắp nẻo đường mà bước chân họ qua Nghe âm vang lịng tuổi trẻ miền Đơng Bao ước mơ hy vọng bừng lên sức sống (Tuổi trẻ miền Đông - Trần Xuân Tiến) Thanh niên la lên rừng xuống biển Đi xây Tổ quốc yêu thương Trong ta bao ước mơ nồng cháy Chung góp sức ngày mai (Tuổi trẻ - Trần Xuân Tiến) Và từ hát tạo nên động lực tác động đến “những trái tim nồng ấm lửa nhiệt tình tuổi trẻ thành phơ Hồ Chí Minh ”(X nh sáng văn hóa - Vũ Hồng), trái tim ln mong mn tìm hiểu khám phá thiên nhiên, người, khám phá Họ tình nguyện tham sV :Mguỵẻn Thống Lợi Trang 49 GVHD: G ỉtN S TRÁM T ííll BÁO tu iìn Văn tố t nghiệp gia chiến dịch “Anh sáng văn hóa h è ” năm 1995 với sứ mạng đem ánh sáng văn hóa đến cho người dân chưa đến lớp Họ - sinh viên học sinh thành phơ" - có đêm “hát đồng bào tô i” sôi nổi, ấm cúng, hâp dẫn khó qn Khơng ngăn lời ca họ, lời ca muôn đời, lời ca yêu m ên người Họ nhủ “Một thời tuổi trẻ qua mau, chần chừ mù khơng thể sức trẻ, cịn chần chừ nhiều vùng đất đợi ta ” Cũng với thời điểm này, sinh viên học sinh thành phô lại vang lên lời hát ngợi ca đổi mới, ngợi ca người biết sông cho người Với sức mạnh lan tỏa văn hóa văn nghệ sinh viên học sinh , ngày 25/10/1996, Hội quán Sinh viên Thành phô" đời Đây thực chất m ột đội văn nghệ xung kích với nhiệm vụ biểu diễn phục vụ nhu cầu văn hóa sinh viên học sinh thành phơ", tạo hình sân chơi kiểu mẫu, tạo hạt nhân phong trào cho đội văn nghệ, câu lạc văn nghệ trường Đại học địa bàn thành phơ Đây nơi phát triển khiêu sinh viên học sinh thành phô Thông qua hoạt động biểu diễn phục vụ sinh viên với chương trình “Vịng quanh giảng đường”, “Giai điệu thành phô" trẻ ”, phục vụ đội biên giới Tây Nam, đội Trường Sa, Côn Đảo, bạn ca sĩ sinh viên thâm hiểu tình yêu quê hương đất nước, tình yêu thương đồng loại, tình cảm khăng khít qn dân Những chuyến lưu diễn xa nhà, tình anh em đồng đội hết Họ biết sơng nhau, chia sẻ với vui buồn lần thê" Và họ sau đêm biểu diễn ? Họ được, dược nhiều tình thương yêu bạn bè, anh chiến sĩ, dược hưởng giây phút xúc động mà có lẽ s"t đời họ khó có dịp gặp lại Họ SV: hlguỵên Thắng hợi Tr/ingĩi) GVHD.- asm TRẦN THẾ BẨO cầu nôi miền đất, họ “đại s ứ ” cửa tình yêu thương dân tộc nơi gởi gấm tình yêu người hậu phương với người nơi tiền tuyến, người thành phô" với anh em đồng đội công tác xa : Anh lắng nghe, nghe thành phô' thở Bằng đôi chim nhỏ bay bầu trời Bằng bao nụ cười nghiêng nghiêng chờ đợi Bằng hoa phượng đỏ thương ai, trao Yêu đời ta xây tương lai (Thành phố tình yêu nỗi nhở - Thơ: Hồ Thi Ca, Nhạc: Phạm Minh Tuấn) Và rồi, giọng hát sinh viên hòa vổi giọng anh đội tạo nên khơng khí vui tươi khơng phần hùng dũng : Chúng ngồi kề vai bên Trăng treo đầu súng Anh lửa hồng bừng sôi đêm thâu Chuyện quên đêm dài (Đồng đội - Hoàng Hiệp) Trong thời điểm với khí sơi sinh viên học sinh thành phô" phong trào lập nghiệp, lên rừng xu ơng biển, Thành Đồn thành phô" kêu gọi người trẻ sinh viên sau tốt nghiệp đại học đến với vùng đất xa xôi hẻo lánh c ầ n Giờ, Côn Đảo để góp kiên thức khoa học phát triển đời sơng kinh tê" văn hóa xã hội đồng bào nơi Họ ý thức hát vang hát “Khát vọng tuổi trẻ ” nhạc sĩ Vũ Hoàng : s V: Kguỵẻn Thống Lợi GVHD,* G SM s TRÁM Tỉíìl BÁO huận Văn tố t nghiệp “Đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta, mà cần hỏi ta làm cho Tố' quốc hôm ” M ột lần nữa, hành trang ca hát bạn sinh viên học sinh thành phơ đợt Anh sáng văn hóa hè 96 lại có thêm hát đêm “Hát đồng bào tô i”, học trò ngồi xcm thầy giáo sinh viên hát, sau tiếng vỗ tay quà đỗi yêu thương : trái bí, cà, trứng gà “sang” cua, cá tay học trò nhỏ lặn lội bắt trước lên lớp Niềm vui, vui đến độ, giọt hạnh phúc lăn má thầy trẻ sinh viên, học trò bôi rối chông ch ế : “Thầy hát hay quá, mai thầy dạy hát nghe ! ” lồi trò ù té chạy, thầy sinh viên ca sĩ nghe mặn đắng đôi môi Và đây, lần biểu diễn phục vụ cho bà vùng sâu vùng xa “chiến sĩ văn h ó a ” lần sinh viên lớn lên, để chuẩn bị tôt nghiệp, họ phải rời xa đêm diễn, chăm vào lần thi định, luận văn họ đầy ắp kỷ niệm đẹp khó quên thời tuổi trẻ, trường họ sẩn sàng đến nơi mà trước họ hát M ột Nguyễn Văn Ut (sinh viên Đại học Văn hóa) cán văn hóa huyện Cơn Đảo Cô sinh viên duyên dáng Quỳnh Như (khoa Báo chí - Đại học Mở Bán cơng) phóng viên thời Hãng phim Thời Sự thành phơ" Hồ Chí Minh, ln ray rứt với điều học trị nhồ năm xưa nói với để hơm nay, ln người làm phóng với c ầ n Giờ, với Sư Quân đồn 4, với mùa chiến dịch mà u dấu Cịn có chàng kỹ sư, kiến trúc sư, bác sĩ bùi ngùi chia tay với kỷ niệm thời ca SV: Mgupễn Thắng h ợ i Tnm g 52 G VHI).- GíýHS TRẨlV THẾ BÁO Luận Vần tố t nghiệp hát mình, đây, họ cơng hiên cho đời nốt nhạc cho mai sau cơng trình mang tầm vóc thê kỷ Năm 1996 năm sôi động sinh viên với chương trình SV’96, Liên hoan tiếng hát sinh viên tồn quốc tổ chức Hà Nội Trong thời điểm này, phong trào ca hát sinh viên học sinh diễn thật rầm rộ Trường trường thi văn nghệ, lớp lớp dựng chương trình Họ thi đua hát vang hát truyền thông Cách mạng, hát vang hát “một thời m ã i” đơm “hát cho đồng bcìo tơi nghe” năm với tác phẩm ca ngợi sức trẻ sinh viên V iệt Nam Và từ đây, có m ột lớp sinh viên trưởng thành góp m ặt với làng ca nhạc thành phơ", có chỗ đứng làng khán thính giả trẻ thành phơ", đặc biệt sinh viên học sinh : Đoan Trang (Đại học Ngoại ngữ -T in học), Quô"c Đại, Quang Vũ, Thanh Hiệp, Saly (Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn) Với định hướng Thành đoàn thành phơ" Hồ Chí Minh, văn hỏa văn nghệ sinh viên học sinh mũi nhọn ticn phong phong trào trừ văn hóa phẩm độc hại, cơng cụ tun truyền phịng chơng tệ nạn xã hội bệnh thê"kỷ AIDS Trong thời gian có nhiều tác phẩm nhạc sĩ không chuyên viết đề tài ma tuy, vSIDA, sinh viên thành phô" hay hát vang tác phẩm “Tôi đừng tuyệt vọng” nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muôn gởi gắm niềm an ủi, cảm họ đô"i với người bất hạnh Những “Đ êm nhạc xanh ”, “Hát cho tình yêu, hát cho đời ” Thành đoàn tổ chức với y ban phịng chơng ma túy thu hút râ"t nhiều sinh viên học sinh tham gia họ chim đầu đàn gầy dựng nên chương trình văn nghệ ây SV: ¡VguỵénTháng 53 GVHD: G S SIS TKÁSI T íít BẢO Luận Vần tố t nghiệp Có điều đáng nói ca sĩ sinh viên học sinh, mà đẹp họ: họ biết ai, biểu diễn cho xem mục đích Do vậy, đơi với họ khơng có bệnh “ngơi sao”, khơng có kén lựa, cạnh tranh lẫn Họ hát, hát cho đời đẹp hơn, cho người sông gần Họ gieo cho người ý niệm yêu đời Họ hát để danh từ “sinh v iê n ” trẻ mãi, hát cho mai sau không hố thẹn với Trong “C h iên dịch T ình nguyện M ùa hò xanh ” năm 1997 , nhạc sĩ Vũ Hoàng lại cho đời hát “Mùa hè xanh” tiếp thêm lửa cho dòng máu nhiệt tình sinh viên học sinh Tựa đùn chim tung bay nhịp cầu tre Mùa hè xanh xôn xao nâng bước chân ta Đường làng quê tiếng ve gọi mời say mê Ngồi bờ đê có trâu già nằm ngủ mê Mùa hè xanh long lanh mắt đàn trẻ thơ Trường làng vui cho em trang sách i tờ Từ đồng sâu có hay giọt mồ hôi Đế' màu xanh vút lên ruộng đồng ngát hương Mỗi hát kỷ niệm , hành trang ca hát họ dường mang Do vậy, nhạc sĩ Vũ Hoàng với Saigon Audio thực băng Cassette “Giai điệu sinh v iê n ” Vol-1 với chủ đề : “Chị tô i” để ghi lại giọng hát sinh viên thời đáng nhơ Và để nâng tầm ca hát sinh viên học sinh lên bước nữa, Thành đồn thành phơ thành lập Nhóm sáng tác 9-1 Nhóm sáng tác 9-1 đời thổi luồng sinh khí cho phong s V: Sỉguỵẻn Thống Lợi Trang 54 GVHIX- G&MS TKẨlV T tíí B Á o Luận văn tố t nghiệp trào sinh viên học sinh thành phô, ca khúc giới thiệu đến sinh viên học sinh thành phô hình thức “cây nhà vườn"vói tình cảm rât thật sinh viên học sinh Sau năm hoạt động, Nhóm sáng tác có nhân tơ bật Trường Huy có hai tác phẩm lọt vào Topten Làn Sóng Xanh, có Ngơ Anh Huy, Thái Ngun, Tơ" Như, V iệt Anh, Phương Uyên Trong thời điểm cuối năm 1997 bước sang năm 1998, thành phô" bước vào chuẩn bị cho chương trình chào mừng Sài Gịn - Thành phơ" Hồ Chí Minh 300 tuổi, hoạt động văn hóa văn nghệ sinh viên học sinh sôi động đa dạng Và đcm 9-1 thật đêm truyền thông đầy ấn tượng, sinh viên học sinh tồn thành phơ vỡ ịa lên với khơng khí tưng bừng ngày hội sinh viên Các trường có sân khâu riêng chương trình riêng Bây giờ, câu lạc bộ, đội, nhóm trường thật đủ mạnh, họ có chương trình viên dàn dựng biểu diễn với đoàn chuyên nghiệp Đại học Mở Bán công, Đại học L uật TPHCM, Đại học Kinh tế, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Sự lớn mạnh phong trào văn nghệ trường đại học thành phơ Hồ Chí Minh minh chứng “Liên hoan tiếng hát sinh viên toàn quốc” tổ chức Đà Nang vào tháng 10/1998 Mỗi lần tham dự liên hoan lần Đồn văn nghệ sinh viên học sinh thành phơ" dược sinh viên nước đánh giá cao Bằng chứng họ đạt nhiều giải cao lần liên hoan â"y Trở lại phong trào văn nghệ sinh viên học sinh thành phồ" Lễ hội Sài Gòn -th àn h phồ" 300 năm, thành phơ có nhiều chương trình hồnh tráng qui mơ sinh viên học sinh không thua kém, điều đáng khâm phục họ họ biết lượng sức điều tiết khán giả tham gia nên SV: Nguyên Thống Lợi Trưng 55 ... Truyền thông ca hát sinh viên- học sinh Sài Gòn- Chợ Lớn trước năm 1975 Chương III: Những nét đặc trưng phong trào ca hát sinh viên- học sinh thành phơ" Hồ Chí Minh từ sau năm 1975 đến Chương IV:... C hí M inh từ sau năm 1975 đến ” thực viết tiếp phong trào “H át cho đồng bào tơi nghe ” sinh viên- học sinh Sài Gịn- Chợ Lớn năm trước 1975 Phong trào ca hát sinh viên- học sinh thành phơ" Hồ... I :PHONG TRÀO CA HÁT CỦA SINH VIÊN HỌC SINH THÀNH PHỐ H CHÍ MINH TỪ SAU NĂM 1975 Â-' ĐẾN NAY I GUI DOẠN 1975 - 1986 25 Phong trào niên xung phong - Lao động xã hội cách m ạn g 26 Phong

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:22