261? -~'Í BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DAI HOC MỞ BAN CONG THANH PHO HỒCHÍ MINH | KHOA DONG NAMA HOC
4#
NGUYỄN VĂN PHÓNG
DE TAI:
QUẢN LÝCÁC ĐIỂM DỊCH VỤ BIEU DIEN CA VŨ KICH TREN DIA
BAN THANH PHO HO CHi MINH THUC TRANG VA GIAI PHAP
_ (LUAN VAN TOT NGHIEP CHUYEN NGANH VAN HOA KHOA 2000 — 2004) TRUONG DAL HOC Md TP.HCM THU VIEN
GVHD : LAM QUANG TRUC
TP.HO CHi MINH THANG 10 NAM 2004 —
Trang 2MUC LUC ` ` Trang PHAN MỞ ĐẦU có 1 Lý do chọn để tài _ ,ÔỎ tt ererree 1 2 Lịch sử nghiÊn CỨU - << 6 < 6 12v vn TH HH ng gu TH HT g0 t0 010301410110 1 3, Phirong phdp nghi€n f0 0 2 4 Ý nghĩa của dé taie.ccesccisscsssesssssssssseccsseecssnecssseesssneesssees — 2 CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU VIỆT NAM - CÁC LOẠI HÌNH
TIÊU BIÊU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH
1.1 Tổng quan về nghệ thuật sân khấu Việt Nam sss+xsxrsrersrrtersrk 3 LLL THOng 9 1.1.2 Cai WONG 10 In con on veel l 1.1.4 Tân nhạc 15 CHƯƠNG 2
TINH HINH HOAT DONG BIEU DIEN CA VU KỊCH TRÊN DIA BAN THANH PHO HO CHI MINH
2.1 Tình hình hoạt đỘng, - - HH họ 17
2.1.1 Sân khấu nghệ thuật tuỒng 5-2 St 3+3 EExretrrrrsrsrrrrrrrrrrrrrrrke 20
„I “ 04 (1,100 0n 22 2.1.3 SAn KhAU Kich 21 24 2.1.3.1 Chinh Kich wo aa 3 25
"ôn 26
Trang 3CHUONG 3
MOT SO BIEN PHAP NHAM NANG CAO CONG TAC QUAN LY HOAT BONG
BIEU DIEN CA VU KICH TREN DJA BANTHANH PHO HO CHi MINH
3.1 Xã hội hoá sân khấu trên địa bàn thành phố hồ chí minh . - 52 s5 5 s£s 34
3.2 Đào tạo và bổi dưỡng đội ngũ quần lý .-.ssnnnthherhreerereiieiid 35 3.3 Khâu kiểm dUyỆT ¿(5-25 ST 91111111111111101111111411111 1 11110111 37
Trang 4
PHAN MO DAU
1 LY DO CHON DE TAI:
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, và hiện đại hoá tất yếu phải kéo theo đô thị hoá Đó là một trong ba khâu trong cùng cái trục cơng nghiệp hố Đơ thị bao giờ cũng là trung tâm chính trị, thương mại, khoa học, giáo-dục, đào tạo, văn chương, nghệ thuật và truyền thông đại chúng Là cửa ngõ giao dịch và giao lưu của quốc gia hay địa phương Do đặt trưng đó, đô thị tiêu biểu cho trình độ dân trí, tài năng sáng tạo, khuynh hướng thẩm mỹ, phong cách sinh hoạt, phương thức ứng xử và giao tiếp cho cộng đồng dân cư của đất nước
Bên cạnh bộ mặt tiêu biểu của ấy đô thị, cũng là nơi sản sinh ra nhiều tỆ nạn xã
hội, bởi nhiều thành phần dân cư cùng quần tụ trên một địa bàn Do đó xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh từ văn minh đô thị là một yêu cầu cấp bách của văn hoá gắn với phát triển, của việc thực hiện trọng tâm môi trường văn hố trong thời kỳ cơng nghiệp hoá, như lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “xã hội như thế nào văn hoá như thế ấy”
Từ thực tế trên, là một sinh viên thuộc ngành Dong Nam A Hoc, da từng học qua một số môn như : Âm Nhạc Đông Nam Á, Lịch Sử Nghệ Thuật Đông Nam Ấ, nhưng chưa có điều kiện để đi sâu vào nghiên cứu nhằm làm sáng tổ hơn và nâng tâm hiểu biết về văn hoá nghệ thuật của các quốc gia Đông Nam A
Bản thân là một người yêu nghệ thuật Do đó ngay từ đầu tôi đã chọn ngành Đông Nam A Học, mà trong đó có Chuyên Ngành Văn Hoá Để có điều kiện nghiên cứu sâu hơn văn
hoá nghệ thuật của các nước thành viên trong hiệp hội ASEAN Đặc biệt hơn là văn hoá - nghệ thuật Việt Nam
—_ Do đó tôi đã chọn Thành phố Hồ Chí Minh để làm địa bàn nghiên cứu cho mình, bởi xét về vị trí, tiểm năng, cũng như triển vọng phát triển về mọi mặt, Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm văn hoá lớn của cả nước và của cả khu vực Đông Nam Ã, cho nên mặt mạnh cũng như mặt yếu, những bất cập của thành phố đều có tác động to lớn đến khu vực và cả nước
Thực tế, đòi hỏi thành phố phải có những công trình, sản phẩm, những hoạt động văn hoá xứng tầm với vị trí, tiểm năng,thế mạnh của một thành phố trung tâm, nên tôi đã chon dé tài “quản ký các dịch vụ biểu diễn ca vũ kịch trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh — thực trạng và giải pháp” Mong góp một phần công sức nhỏ bé của mình nhằm nâng cao công tác quản lý văn hoá nghệ thuật trên địa bàn Thành Phố ở tâm vi mô và vĩ mô, đồng thời cũng là luận văn tốt nghiệp cho mình
2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU :
Trang 5ee
uận văn tốt nghiệ
tác giả trước đây cũng như trong thời gian qua như : “Sân Khẩu - Phê Bình - Tiểu Luận”: (Đức Kôn ; trường nghệ thuật sân khấu 2 — Tp.HCM - 3/1989); “Sân Khấu - Văn Học — Điện Ảnh” : (Nhà xuất bản văn nghệ Tp.HCM 1989) ; “Địa Chí Văn Hoá Thành Phổ Hồ Chí Minh”: (Trần Văn Giàu — Tran Bạch Đằng - NXB Tp.HCM - 1998), hay gần đây hơn là những bài viết ngắn đăng trên tạp chí văn hoá nghệ thuật của một số tác giả như : “Những Nỗi Côm Trong Thị Hiếu Đại Chúng Và Ca Khúc Đang Thịnh Hành Tại Thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thị Minh Châu - Tạp Chí Văn Hoá Nghệ Thuật — số 3/2000 — trang 85 — 90); “Kịch Nói Thành Phố Hồ Chí Minh Giai Đoạn 1986 — 2000”: (Nguyễn Văn Thành —- Tạp Chí Văn Hoá Nghệ Thuật — số 4/2003— -trang 71-77) Tuy hầu hết các công trình các bài viết trên đều nghiên cứu công phu va tan huyết nhưng mỗi dé tai chi nêu lên những lĩnh vực khác nhau của văn hoá nghệ thuật thành phố và chưa có tính tổng hợp cao, phần nào chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiển hiện nay của văn hoá nghệ thuật thành phố Do đó tôi vẫn chọn đề tài này “Quản lý các điểm dịch vụ biểu diễn ca vũ kịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng và giải pháp ” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình Đề tài có tính tổng hợp hơn về tình hình hoạt động ca múa nhạc hiện nay trên địa bàn thành phố Phân tích một số tác động của kinh tế thị trường đến sân khấu và thị hiếu người xem
Qua đó giúp các bạn hiểu thêm về nghệ thuật biểu diễn trong lĩnh vực sân khấu một cách đầy đủ hơn, đồng thời thẳng thắn nêu lên những yếu kém trong thời gian qua 'thuộc lĩnh vực văn hóa trên địa bàn Thành phố Nêu lên một số biện pháp nhằm định
hướng cho phong trào văn hoá nghệ thuật của thành phố ngày một khởi sắc hơn 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Công trình được hình thành và hoàn chỉnh từ sự nỗ lực của bản thân trong việc tìm kiếm thu thập tài liệu từ nhiễu nguồn khác nhau:
Đi điển dã
Thu thập thông tin qua sách, báo, tạp chí ở thư viện, qua radio, tivi Cập nhật và tổng hợp thông tin trên các website
Phương pháp biện chứng của chủ nghĩa duy vật
So sánh, tổng hợp trên số liệu thực tế từ các nguồn tài liệu khác nhau _4, Ý NGHĨA ĐỀ TÀI:
Cũng như tất cả các công trình nghiên cứu khác, trong các lĩnh vực khác nhau
Công trình của tơi cũng khơng nằm ngồi mục đích đó
Giúp cho chính tác giả hiểu biết sâu hơn về lĩnh vực nghệ thuật sân khấu kịch trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung
Hiểu được sự đóng góp quan trọng của nó trong sự nghiệp văn hóa nghệ thuật phục vụ công chúng
Trang 6
CHUONG 1
TONG QUAN VE NGHE THUAT SÂN KHẤU VIỆT NAM
CAC LOAI HINH TIEU BIEU TREN DIA BAN
THANH PHO HỒ CHÍ MINH _ 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU VIỆT NAM
Theo tài liệu của viện khảo cổ học quốc gia với những phát hiện qua một số di chỉ khai quật được trong thời gian gần đây về cốt người vượn và những di chỉ văn hóa tối cổ, đã được thế giới thừa nhận là nằm trong vùng quê hương của loài người Từ hàng chục vạn
năm về trước, trên đất nước này đã lần lượt nầy sinh va phát triển những nên văn hóa khảo cổ vô cùng phong phú và độc đáo, trong đó không ít những di tích nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, vũ đạo đã được phát hiện Những học giả thực dân phương tây trước đây đã ra sức
phủ nhận, xuyên tac, bôi nhọ truyền thống dân tộc của nền văn học nghệ thuật việt nam
Có thể dẩn câu nói sau đây của Lăngglê làm ví dụ:“người ta không thể nói được rằng xứ
An Nam có một nền văn học mà âm nhạc thì lại nghèo nàn hơn văn học rất nhiều”],
Nhiệm vụ của chúng ta là phải khôi phục lại bộ mặt chân thực của lịch sử văn hóa
dân tộc Bằng các tài liệu lịch sử khách quan, chúng ta sẽ chứng minh được rằngViệt Nam có một nên văn hóa lâu đời, độc đáo, một nền nghệ thuật sân khấu cổ truyền thống thuần túy dân tộc, tuy rằng không nghỉ ngờ gì cả, nền văn hóa nghệ thuật ấy trong quá trình phát triển của nó hấp thụ tỉnh hoa một số nghệ thuật của những dân tộc láng giểng?
Đối với nghệ thuật sân khấu quả thật tôi là người ngoại đạo, nhưng với tâm huyết của một sinh viên chuyên ngành văn hóa, muốn tìm hiểu về nền nghệ thuật sân khấu dân tộc và hơn hết là những hoạt động văn hóa nghệ thuật trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Do đó, tôi chỉ xin để cập đến những điều cơ bản của nghệ thuật sân khấu, xin trích dẫn những câu, bài của những tác giả trong chuyên ngành sân khấu
Cho đến nay theo tài liệu tìm hiểu nghệ thuật Tuồng của tác giả Mịch Quang do nhà xuất bản văn học nghệ thuật, xuất bản vào 12 / 1963 và cuốn tìm hiểu sân khấu Chèo của Trân Việt Ngữ- Hoàng Kiểu vào tháng 10/1964 Trong hai cuốn này các tác giả để cập đến những vấn để xung quanh nội dung và hình thức hai bộ môn nghệ thuật Tuồng, Chèo Còn về nguồn gốc và lịch sử của Tuông, Chèo các tác giả tỏ ra rất thận trọng Mịch Quang đã xác định ngay từ đầu tác phẩm của mình là “chưa đặt yêu cầu nghiên cứu có hệ thống về nguồn gốc và lịch sử nghệ thuật mà chỉ xin nêu lên một số nét lớn để tạo điều kiện tìm hiểu nghệ thuật trong phân sau” (trang 11) Còn Trần Việt Ngữ Và Hoàng Kiêu thì cũng đè dặt “chưa đám khẳng định thời kỳ phát sinh của những yếu tố cấu thành nên Chèo”, và tỏ ý “mong muốn vấn để này sẽ được tiếp tục bàn luận thêm” (trang 30)
‘EB Langgle, Le leuple Annamite, paris 1913, trang 117, 120
Trang 7
Trong tác phẩm của minh tac gid Mich Quang đã nêu một nhận định rất được chú ý “Tuồng là kết quả của sự phát triển liên tục từ nên ca kịch thô sơ cổ xưa của ta lên đến hình thức sân khấu” và “ Nước ta đến thời kỳ Lý-Trần thì các hình thái ca nhạc kịch riêng lẽ đã tổng hợp lại thành hình thức sân khấu thô sơ với những “cảnh Tuồng” (trang 13)
Trần Việt Ngữ Và Hoàng Kiểu cho rằng “ môn nghệ thuật sân khấu độc đáo cổ truyền của ta như Chèo phải bắt nguồn từ những hình thức múa hát biểu diễn sơ khai cổ
xưa của dân tộc trước cả thời Lý-Trần (trang 29) và chèo được hình thành với hai hình thức
chủ yếu là tích diễn và ứng diễn để trở thành một loại hình nghệ thuật sân khấu độc đáo tuy còn thô sơ vào khoảng thế kỷ thứ VII cuối đời Trần (trang 204)
Theo giáo sư Trần Quốc Vượng thì Tuồng, Chèo ra đời sớm hơn hai đời Lý, Trần, và đến hai đời Lý, Trần thì hai bộ môn nghệ thuật đó không những đã đạt tới một trình độ phát triển đáng kể mà còn trở thành một nét khá phổ biến trong đời sống tình thần của dân tỘC
Theo nguồn tư liệu cung cấp của Trần Quốc Vượng Trước tiên phải nói rằng khảo cổ học Việt Nam, có thể cung cấp nhiều chứng cứ dân ca, dân vũ xa xưa mà Chèo đã vay mượn rất nhiều trên bước đường hình thành của nó, không nói đến thời kỳ đồ đá xa xôi, ngay trong thời đại văn hóa đông sơn (thời kỳ đồng thau phát đạt - sơ kỳ đồ sắt) phát triển khoảng giữa thiên niên kỷ thứ I trước công nguyên đến đầu công nguyên, người ta còn thấy chạm khắc trên các trống đồng, rìu đồng nhiều hình người khoác áo lông chim nhảy múa, hoặc nhảy múa có vũ trang (cầm khiên giáo ) hoặc tay múa với bàn tay xoay ngoắt giống điệu múa cổ tay của Chèo Ở địa điểm Đông Sơn (Thanh Hóa), còn tìm thấy tượng hai người cõng nhau, người được cõng thổi kèn, người cõng nhảy múa Trong mộ táng thời Bắc Thuộc (thế kỷ I-IX) đã tìm thấy các loại hình tượng tiêu sáo, não bạt „ dùng trong nhạc Chèo và Tuồng
Tài liệu thư tịch cũng chép rất sớm và phong phú về hoạt động ca vũ thời xưa của nước ta Từ thế kỷ thứ HI dưới thời Bắc Thuộc (Nhà N gÔ) qua câu chuyện Phiên Hân mời Đạm Manh, thái thú Quận Cửu Chân múa trong tiệc rượu, Phiên Hân là người Việt, giữ chức công tào, vẫn còn ! giữ nếp sinh hoạt của cộng đồng là múa hát trong các ngày vui và lễ hội)
Sách Văn Hiến thông khảo (quyển 330, mục giao chỉ) chép việc sứ nhà tống là Tống Cảo sang ta năm 990, sau khi về làm tờ sở tâu vua tống về tình hình nước ta, trong đó có đoạn viết rằng trong tiệc rượu lê hoàn “ tự hát bài mời rượu, (thần) không hiểu được lời lẽ ra sao “ Sở dĩ Tống Cảo không hiểu được vì Lê Hoàn hát bài ca bằng lời Việt
Theo Việt Sử lược (quyển 1, 20a, trang 57 bản dịch) chép việc năm 9§5 nhu sau “' mùa thu tháng 7 năm Ất Dậu, hiệu Thiên Phúc năm thứ 5, ngày Đinh Ty là ngày sinh của vua Vua sai đóng thuyền, ở giữa sông dùng tre làm núi giả gọi là nam sơn, rồi vua bày lễ
Trang 8
đua thuyền Xin nói thêm \ việc làm núi giả, bày trò vui không phải đến thời Lý mới có mà đã có trước thời tiền Lê
Năm 1069, khi đánh thắng Chiêm Thành, Lý Thánh Tông (1054-1072) đãi yến tiệc quần thần tại điện vua chiêm ngay thành phật thệ và “thân hành múa mộc ở thân điện (việt sử lược, quyển 1, tờ 14a, trang 105 bản dịch)
Năm 1060, Lý Thánh Tông đã cho dịch các khúc nhạc Chăm và cho nhạc công hát, về sau ảnh hưởng của nhạc phương bắc tăng mạnh lên Theo sử củ còn ghi các khúc “ Nam Thiên Nhạc”, “Ngọc Xuân Lâu”, “ Mộng Du Tiên”, “Trang Chu nằm mộng hoá ra con bướm”, Bạch lạc thiên mẹ ly biệt con” Nhà nước có kép hát Đào Nương Nhạc cụ thì có trống cơm, tiêu, sáo Bản thân Lý Nhân Tông (1072-1127) “rất giỏi về âm luật, những ca khúc mà nhạc công tập đều do vua thân hành sáng tác” (việt lược sử, quyển 2, 15a, trang
107, bản dịch)
Tài liệu có tính chất quyết định chứng minh nghệ thuật sân khấu dân tộc có từ trước đời Trần được chép trong việt sử quyển 3, 10b (trang 157, bản dịch) “ năm Nhâm Dan, hiệu Trình Phù, năm thứ 7 (1182), mùa hạ, lấy Đỗ An Thuận làm thái sư phụ chính Lúc bấy giờ mọi người đều sợ uy An Thuận, phàm người có việc kiện tụng mà Tư Lại bắt không được, An Thuận sai cân xa nhỉ đi bắt thì người ấy đến ngay Lúc bấy giờ có phường tuồng diễn trò một người làm hình bộ thượng thư, sai Tư Lại đi bắt về tống giam một tên tội phạn mà không bắt được, nói rằng “ sao mày không xưng là cân xa nhi của quan Thái Sư nếu nói như thế thì bắt ngay được”
Qua đoạn trích trên ta có thể thấy nghệ thuật sân khấu thời Lý đã tự sáng tác được tích hát, mang tính chất tự sự thô sơ, đóng nhại, lấy người ngay người thực trong triều đình nhà lý mà đưa lên sân khấu Với mục đích rõ ràng là đã kích thói lộng quyền của thái sư Đỗ An Thuận (em Đỗ Thái Hậu, mẹ Lý Thánh Tong)
Đến thời Lê âm nhạc tương đối phát triển, năm 1437, triều đình cử Nguyễn Trãi và Lương Đăng chế định nhã nhạc ( dùng trong các nghi lễ của nhà nước) nhưng do bất đồng ý kiến, Nguyễn Trãi xin từ, Lương Đăng dựa theo nhạc xưa và nhạc nước ngoài, chia nhã nhạc thành 8 loại (nhạc tế, nhạc lễ, nhạc yến tiệc, nhạc trong cung )
Thời Thánh Tông, Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Lương Thế Vinh, được giao
nghiên cứu nhạc nước ngoài, để chế định lại lễ nhạc trong triều đình gồm 2 bộ đăng văn, chuyên về luyện tập nhạc khí, và bộ nhã nhạc chuyên về ca hát
Qua những dẫn chứng lịch sử trên, chúng ta có thể nói rằng cho đến nay vẫn chưa biết nghệ thuật sân khấu Việt Nam có từ bao giờ, nhưng chắc chắn rằng đến thời Lý vào thé ky XII thì nghệ thuật sân khấu Việt Nam đã có tích diễn là của việt nam, lời hát điệu múa cũng là của Việt Nam Tuy vẫn còn ảnh hưởng ca vũ chàm, và kế tiếp cuối thế kỷ
XIH nghệ thuật sân khấu Việt Nam lại tiếp thu và ảnh hưởng của nghệ thuật sân khấu Trung Quốc
Trang 9
Ông bị cấm thi ở đàng ngồi,và Ơng vào đàng trong làm quan cho chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên!'
Vốn đã được phổ biến rộng rãi trong dân gian theo lối “ hát cương” Nay được chính quyền Chúa Nguyễn chủ trương phát triển để phục vụ cho đường lối giáo hóa, lấy cường thường nho giáo làm tư tưởng cốt yếu, hát bội gặp đà tiến lên và trở thành tột đỉnh vào giữa thế kỷ XD -
Năm 1802, sau khi Gia Long thâu tóm toàn bộ đất nược từ Nam chí Bắc thì hát bội có điều kiện phát triển hơn trước, nó được chính quyền quyết tâm nâng đỡ Sử dụng như là một công cụ để truyền bá tư tưởng trung quân, cụ thể là Với Nhà Nguyễn vừa toàn thắng
Đến năm 1813 Tả Quân Lê Văn Duyệt (là người sinh quán ở Định Tường Quảng Ngãi rất thích hát bội) lãnh nhiệm vụ tổng trấn Gia Định Thành Hát bội, vốn đã dam chéi nay lộc ở miền Gia Định từ trước đó ít lâu, bây giờ như đựơc mưa, phát dương sanh sắc dưới bàn tay chăm sóc của chính quan tổng trấn Từ đó nghệ thuật hát bội lập cứ địa vững
chắc tại thành Gia Định và có thể nói rằng hát bội cực thịnh vào những năm trước 1832
(trước khi Lê Văn Duyệt mất) vì sau khi Lê Văn Duyệt mất, tình hình Gia Định có bước rối ren sau khi Nhà Nguyễn bãi bỏ chức tổng trấn và chia Nam Kỳ làm 6 tỉnh
Đứng trước hoạ xâm lược của thực đân Pháp, cũng là giai đoạn nghệ thuật sân khấu Việt Nam đang ở thời kỳ suy tàn
Một mặt nó không còn đáp ứng nhu cầu của giai cấp thống trị nữa (tuồng dùng để truyền bá chủ nghĩa trung quân) :
Thứ đến là tù khi pháp xâm lựơc nước ta, ảnh hưởng của văn hóa pháp và phương tây ngày một lớn dần Lúc bấy giờ ở thị thành, lần sóng văn hóa tây phương tràn ngập mau lẹ Các quan lại theo “Tân Trào” (làm cho Pháp) ít biết tới và ủng hộ, cũng không chăm sóc, hướng dẫn như quan đàng cựu
Đứng trước sự thờ ơ của cấp chính quyền và sức ép của luỗng văn hóa mới tây phương, sân khấu Việt Nam buộc phải có những thay đổi hợp lý để thích ứng với thời cuộc kịch nói (hay thoại kịch) chỉ mới ra có mặt ở sài gòn từ khi pháp xâm chiếm nước ta, trước đây dân ta chưa biết hình thức sân khấu ấy)
Theo tài liệu của Vương Hồng Sển (Sài Gòn năm xưa-nhà sách Khai Trí —1968) thi
từ năm 1863 đã có gánh hát tây sang biểu diễn ở Sài Gòn Chủ yếu là để giải trí cho bọn sĩ quan và binh lính Pháp là chính Những người Việt Nam làm công việc cho Pháp cũng được xem chương trình biểu diễn có thể là ca vũ kịch (nhạc kịch và kịch nói) vì lúc ấy kịch đang là món ưa chuộng của nước Pháp
Trang 10
tạm ở nhà chọc trời Caravelle hiện nay Còn rạp lớn (nhà hát thành phố) bắt đầu xây dựng lối 1898 đến ngày 1 tháng giêng năm 1900, ăn lễ lạc thành lớn lắm
Như vậy các loại hình sân khấu gọi là kịch nói (thoại kịch) được giới thiệu với
người Sài Gòn từ những gánh hát tây này
Từ năm 1907 đã có ấn hành tờ tạp chí sân khấu Sài Gòn (sài gòn théâtre), giới thiệu phê bình các vở diễn ở nhà hát Đô Thành Nhưng chỉ khi chúng ta tiếp nhận văn hóa Châu Âu với cuộc sống nhịp độ cao, với những xung đột gay gắt, quyết liệt, bộc lộ trần trụi cái thiện, cái ác, kịch nói mới chính thức ra đời ở nước ta Chính xác là ngày 20/10/1921 vở “ chén thuốc độc “ của Vũ Đình Long biểu diễn lần đâu tiên tại nhà hát lớn Hà Nội đã được quần chúng nhiệt liệt tán thưởng
Song song với kịch nói thì trong khoảng thời gian này trên mảnh đất Nam Bộ cũng sinh ra một loại hình sân khấu mới đó là sân khấu cải lương
Từ năm 1897, chính phủ thực dân mở trường Hậu Bổ tại ở Hà Nội và trường Quốc Tử Giám ở Huế, trang bị cho những người sắp ra làm quan một số vốn tây học cần thiết để thi hành chủ trương đường lối cai trị của thực dân Pháp Cũng trong năm ấy, chính phủ thực dân cho mở ra các trường gọi là trường Pháp- Việt tại các thành phố và các tỉnh lớn, trong các trường này có dạy chữ nho, chữ quốc ngữ và tiếng Pháp là chính Đồng thời thực dân cũng mở một số trường sư phạm và trường chuyên nghiệp
Năm 1908 trường đại học được thành lập tại Hà Nội Qua các trường này, văn hoá
tư sản chủ yếu là văn hóa Pháp được truyền bá trong học sinh, sinh viên Ngoài ra thực dân cũng cho xuất bản báo chí, sách:vở tuyên truyền cho văn minh Pháp Hồi này Nho Học suy tàn Văn hóa củ đậm tính chất phong kiến dẫn dần bị văn hóa tư sản đẩy lùi, lấn át, nhất là ở các thành thị Những người thuộc tầng lớp mới xuất hiện, tư sản, tiểu tư sản mang một ý thức hệ khác, có những quan niệm nguyện vọng, nhu câu mới”
Khuynh hướng cải cách sân khấu nảy sinh từ lớp người này Cải cách sân khấu là một bộ phận của phong trào cải cách, diễn ra trên nhiều lĩnh vực xã hội trong những năm dau thé ky XX
“Trên báo Nông Cổ Mín Đàm số 262 ngày 23 tháng 10 năm 1906, Trần Chánh Chiếu mở ra Quốc Âm Thi Cuộc, đặt giải thưởng thi viết tiểu thuyết mới “ đặt ra một cuốn truyện tùy theo nhân vật, phong tục trong xứ dường như truyện có thật, phần kết luận phải đề cao cương thường đạo lý” Chính quan niệm cải lương sáng tác này về sau ảnh hưởng sâu sắc đến việc soạn kịch bản cải lương trong thời kỳ đầu Trong phong trào cải cách, mà lúc ấy người ta gọi là cải lương, vấn để cải lương sân khấu được nêu lên Đối tượng cân được cải lương là hát bội, loại hình sân khấu phổ thông lúc bấy giờ Lương Khắc Minh, chủ bút tời Nông Cổ Mín Đàm là người lên tiếng đầu tiên”
Tối ngày 28/3/1917, tại hội khuyến học Nam Kỳ, Lương Khắc Ninh diễn thuyết về cải lương hí nghệ, trong bài diễn thuyết có lập luận như sau : “như văn chương Lang Sa là
Trang 11
khó, mình học được Bác vật có người học rồi Có lý nào cái môn học thức ấy ta theo đại Pháp được mà nghề hát ta chẳng theo đại Pháp được hay sao? Vậy thì làm sao? Vậy thì làm vậy, phải có người biết học ra đi hát, chẳng phải hát Tuồng xưa, không vẽ mặt vẽ mày, cũng không ăn mặc đỏ đen như kép hát bấy giờ đó”
Tháng 9/1917, hội khuyến học Long Xuyên đem v vở “Vì nghĩa quên nhà” Lê Quang Liêm và Hồ Biểu Chánh lên trình diễn ở Sài Gòn, tại tập Ê-Den ngày 11/9, rạp Cô Tám ngày 12/9 vở soạn và vở kịch mô phỏng hài phương tây' Sân khấu cải cách, nhưng cải _ cách thành kịch nói thì khán giả chưa vừa ý Bằng cớ là Lê Quang Liêm (đốc phủ bảy) hợp tác với ký giả Đặng Phúc Liêng soạn vở Hoàng Tử Cảnh du tây (sau đổi nhan để là Gia Long Tẩu Quốc Pháp- Việt Nhất Gia) Văn thì là văn biển ngẫu, diễn viên nói thì như nói lối, không có ca , không có nhạc, không làm điệu bộ do áp lực của thực dân
Ý định thay thế hát bội thành kịch nói như kịch phương tây như vậy là không thành Cùng lúc đó ca ra bộ xuất hiện Xuất phát từ trong ca nhạc tài tử trong các cuộc tế lễ, ma chay người ta hay mời ban nhạc đến hòa nhạc, nhạc công thường chỉ dùng những nhạc cụ nhẹ Họ chơi một số bài của nhạc lễ có viết thêm lời ca và một số bài bản của nhã nhạc từ Miền Trung đưa vào Thủa ban đầu ã ấy, cải lương đã mang một sắc thái riêng không ổn ào, cao giọng tiếng ca nhẹ nhàng, gần như tiếng nói bình thường bằng một thanh điệu trử tình đậm chất thơ của hơi hướng ca nhạc tài tử, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ gần như tự nhiên
của thời ca ra bộ
Cải lương bắt đầu học với Hát Bội về môn vũ đạo, về các mẫu hình thức biểu hiện mang tính tượng trưng trong một số vai diễn, được sửa đổi, tiết chế trở thành động tác cách điệu để cho phù hợp với tính chất cải lương, để diễn loại tuổng tích cổ Sử Việt Nam và tuổng tích cổ theo Trung Quốc”? Từ đây cải lương mang đặc trưng vừa “tả chân“ vừa
“cách điệu *, căn cứ trên hai phương thức ca - diễn Tuổng để tài xã hội (tả chân - cách
điệu) và Tuồng bộ màu sắc ( cách điệu- tả chân) Trong quá trình tiến triển, còn tiếp thu thêm cái hay, cái đẹp của sân khấu thế giới, mà có lẻ trong Hí Khúc Trung Quốc và sân khấu của Pháp là phù hợp nhất, đặc biệt là của viện kịch Quảng Đông và một ít của Triểu
Châu ( hát tiểu) Tiếp thu để rồi chuyển hóa chứ không tiếp thu nguyên bản Tiếp thu cái
hay, cái phù hợp chuyển hóa thành cái hay cái mới cho sân khấu cải lương của chúng ta Đây là một trong những cái hay và sức mạnh, là nét riêng của sân khấu cải lương, xứng với nội dung hai câu đối coi như là một tuyên ngôn từ thuở ban đâu
Trang 12
1.1.1: TUONG:
Ngày xưa Tuồng được liệt vào “xướng ca vơ lồi” người diễn viên Tuồng bị xem như là “ vô quân vô phụ”! nên sách sử chép về Tuồng rất ít Tài liệu mà các viết sử thường dựa vào để nói nhiều nhất về Tuồng là chuyện thời nhà Trần ta bắt được trong đám tù binh người Nguyên một kép hát tên là Lý Nguyên Cát và đưa vào cung dạy các cung nữ diễn Tuồng Dựa vào sử liệu ấy, các nhà nghiên cứu ngày xưa khẳng định rằng Tuồng ta từ trung quốc truyền qua, nhưng có một vài nhà nghiên cứu thận trọng hơn đã nhận là có phần vốn cố hữu của ta
_ Theo một số nhà nghiên cứu thì giửa hý khúc Trung Quốc và tuông ta có sự khác nhau khá lớn như: vũ đạo, làn điệu, hóa trang, phục trang, đạo cụ, kịch tính
có nghĩa là khác nhau về căn bản giống nhau về chỉ tiết
Theo Mịnh Quang? nguyên nhân của sự khác nhau là ở nguồn gốc những nhân tố cấu thành nghệ thuật Tuồng Có thể nói múa và hát là hai nhân tố chính trong nghệ thuật Tuéng, va trong nhac Tuồng chúng ta đều thấy màu sắc riêng biệt độc đáo của dân tộc ta, vũ đạo của Tuồng ta cũng thế Nghiên cứu phan vũ đạo Tuồng ta thấy nhân tố múa dân gian, múa tôn giáo, múa cung đình và múa vũ thuật dân tộc Vũ thuật dân tộc đóng vai trò chủ đạo và múa vũ thuật là của riêng chúng ta
Chẳng những khác nhau về động tác, mà múa của ta còn mang theo vào sân khấu
những đạo cụ độc đáo như đội hia (ủng) đế tròn khác hẳn khác với đế phẳng của hí khúc
trung quốc và cái lưỡi búa (rìu) lưỡi tròn khác hẳn cái búa (Phủ Việt) lưỡi mác của người
trung quốc sự tổn tại của lưỡi búa tròn, là một hiện tượng rất được chú ý và rõ ràng là được kế thừa từ búa lưỡi tròn, một kế thừa từ văn hóa nguyên thủy của dân tộc ta, khác với rìu, lưỡi mác của nền văn hóa nguyên thủy Bắc Kinh Sự kiện này chứng tỏ rằng tuồng là kết quả của sự phát triển liên tục từ nên ca múa thô sơ cổ xưa của ta đến hình thức sân khấu
Tóm lại, nước ta đến thời Lý- Trần thì các hình thức ca kịch riêng lẽ đã tổng hợp lại thành nghệ thuật sân khấu thô sơ với những cảnh tuổng kể trên Những cảnh tuổng đã xây dựng theo mẫu truyện, có hát múa và kể mặt, có nhạc (chủ yếu là trống) đệm theo Nếu chuyện đạo sỷ Tống thời Lý, hay Lý Nguyên Các thời Trần” từ Trung Quốc sang là chuyện có thật thì có thể họ chỉ bày vẻ cho ta các cảnh tuổng ấy lên để diễn những tích truyện dài hơn Nếu không có hình thành sân khấu dân tộc ở một mức độ nhất định, thì việc diễn tuồng của Lý Nguyên Các trong cung điện nhà Trần không thể nào trở thành nghệ thuật
sân khấu dân tộc có tính phổ biến được
Nhân tố Lý Nguyên Các hay đạo sĩ” chỉ góp phân thúc đẩy sự hình thành sân khấu
tudng ta hình thành nhanh chóng hơn, chứ không thể quyết định có hay không của Tuông
' Vì lẽ lắm lúc ra sân khấu con đóng vai cha , cha đóng vai con
? Tác giả cuốn tìm hiểu về nghệ thuật Tuồng ~ NXB - VHNT ~ 12/1963
ở Vũ trung tuỳ bút bản dịch của nhà xuất bản văn hod — trang 46
Trang 13
được Và giả sử nếu quân đội nhà Trần không bắt được Lý Nguyên Các thì Tuồng ta cũng sẽ hình thành, theo sự lớn lên tất yếu của dân tộc, và một vài chỉ tiết giống nhau trong Hý Khúc Trung Quốc là điều tất nhiên trong quá trình giao lưu văn hóa Về mặt giao lưu văn
hóa Tuồng không những tiếp thu mà còn trao đổi qua lại với văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ
nữa" sự trao đổi ấy không phải mới chỉ xảy ra từ thời Nhà Trần, mà đã có từ những thế kỷ
đầu công nguyên -
Do việc giao dịch quốc tế, và sự xâm lược của quân Hán, Ngô những sự kiện nhà Đường dùng một số bản nhạc Việt Nam trong cung đình, nhà Ngô bắt thợ Việt Nam qua
xây thành Nam Kinh , câu chuyện nhà kiến trúc Nguyễn Án của ta đã chỉ huy xây dựng thành Bắc Kinh qua đó cho phép ta nhận thấy rằng thời cổ đại, nghề thủ công của ta
cũng có mặt độc đáo của nó, vậy ảnh hưởng qua lại là điều tất nhiên trong quá trình phát
triển của xã hội loài người
Đến năm 1437, sau khi Lương Đăng chế định nhã nhạc thì hát Tudng mdi bi bai xích ra khỏi hoàng cung, trong một buổi bái yến thái miếu vào tháng 6/1437, Thái Tông đã ra lệnh bãi bỏ hát Tuồng và cảnh tấu nhạc”
Cho đến thế kỷ XIX khi nhà Nguyễn thống nhất đất nước, thì Tuồng một lần nữa được sự nâng đỡ của triểu đình, nhà Nguyễn tìm thấy ở Tuổng như là một vủ khí để tuyên truyền lồng trung quân ái quốc và kỷ cương phong kiến rộng rãi trong nhân đân
Ngay từ thời Gia Long, một nhà hát tuổng dược xây trong cung dành cho vua, hoàng hậu, thân vương, quan lại xem đó là Duyệt Thị Đường Dưới thời Minh Mạng, thì cho xây dựng Thanh Bình Thự Đường (1825), thời Tự Đức cho xây Minh Khiêm Đường (1864)?
Ngoài việc thưởng thức tuồng và diễn tuổng, vua, quan nhà Nguyễn còn rất chú trọng đến việc đào tạo diễn viên, đưa tuông vào nể nếp quy củ Thanh Bình Thự và Học Bộ Dĩnh là những trường đào tạo diễn viên xuất sắc một cách công phuvà nghiêm ngặt Nhờ những điểu kiện nói trên mà sau khi truyền vào Nam tuồng đã phát triển thành một trường phái tuồng ở Nam Trung bộ
1.1.2: CAI LUONG:
Cải lương là gì? Thế nào là sân khấu cải lương?
Một câu hỏi phổ biến mà công chúng đã quan tâm từ lâu, bởi loại hình nghệ thuật này
được kết tinh từ nhiều loại hình nghệ thuật khác Nên nó phát triển theo thời gian va vượt
mọi không gian để trổ thành một nền ca kịch của dân tộc Vì vậy muốn trả lời câu hỏi trên phải bắt đầu từ thủa sơ sinh của sân khấu cải lương cho đến khi nó thật sự trưởng thành,
phát triển và lan rộng địa bàn
Theo tác giả Lê Duy Hạnh cho rằng : “cải lương đã chịu ảnh hưởng có tính cách quyết định của hai dòng sân khấu : sân khấu truyền thống Việt Nam và sân khấu kịch hiện
' Múa tuổng cũng có vài nét giống Ấn Độ ? lịch sử phong kiến việt nam cuốn II trang 215
Trang 14Đại của Pháp” “Trong cuốn ca nhạc và sân khấu cải lương”, Nhạc sĩ Tuấn Giang đã đưa ra mô hình , | Ca nhạc dân gian Ca nhac tài tử Ca Huế Ỷ Ca ra bộ — cải cách Hát Bội Ỳ
| Sân khấu Cải Lương |
Như các nghệ thuật khác, sự ra đời của cải lương không thể tách khỏi hoàn cảnh lịch sử văn hoá, kinh tế, xã hộivà chính trị của thời điểm nó sinh ra
Giáo sư Hoàng Như Mai, ở phần sân khấu Cải Lương trong cuốn Địa Chí Văn Hoá Thành Phố Hồ Chí Minh đã trình bày về nghệ thuật cải lương chỉ đầu thế kỷ XX Còn tác giả Trương Bỉnh Tòng trong cuốn Nghệ Thuật Cải Lương - những trang sử đã đi xa hơn, trở ngược lại thé ky XVII dé dat van dé “hat cdi lương từ đâu mà có ”? theo ông: Ca và hát vốn truyền thống ngàn năm của dân việt Tâm lý những người ở đất mới (nông dân nghèo tránh chiến tranh áp bức, người khẩn đất, lính, tội đồ)
Đất nam bộ ngồi văn hố của người việt còn có văn hoá của các tộc người khác : Hoa, Chăm, Khơme người Việt tiếp thu văn hoá của để tạo bản sắc văn hoá mới, đồng thời nam bộ cũng là vùng đất tiếp xúc với văn hoá phương tây, là nơi chữ quốc ngữ phổ biến sớm nhất, báo chí xuất hiện sớm nhất ở nước ta Nhiễu tác phẩm thơ truyện xuất hiện được kể lại, truyền đi, nói có điệu, có nhạc do vậy mà nói thơ Nam Bộ phát triển, cùng với
Hò Vè, Lý, Dân Ca Nam Bộ
Năm 1919, ban tài tử Tống Triểu ở Mỹ Tho gồm Tư Triểu (kìm), Chín Quán (bầu),
Mười Lý (tiêu), Bảy Võ (cò), Hai Nhiêu (tranh), Ba Đắc (ca), trong đó có người đi Pháp
về, cho biết họ được đờn ca trên sân khấu Cô Ba Đắc ca bài tứ đại oán, vừa ca vừa ra bộ cả ba nhân vật Ông Trần Chánh Chiếu mời cả ban về khách sạn Minh Tân (gần ga xe lửa mỹ tho) diễn tấu Thầy Hộ, chủ rạp Casino (sau chợ mỹ tho) cũng mời ban này về điễn tối thứ tư và thứ bẩy trước khi chiếu bóng, được công chúng hoan nghênh
1915, Nguyễn Hữu Định (phó 12) ở Vĩnh Long cho ba người đóng vai Bùi Ông, Bùi Kiệm, Nguyệt Nga đứng trên bộ vàn vừa ca vừa ra bộ Dần dà, cải lương lan toả khắp Trung, Bắc và được đồng bào các nơi mến mộ (Trần Văn Khải, nghệ thuật sân khấu Việt
Nam:hát bội, cải lương, thoại kịch) 1.1.3: KỊCH:
Trang 15Thời cổ đại Hy Lạp, nhà mỹ học Aristốt (384-322 TCN) cho rằng kịch có sáu thành phần cơ bản: - Cốt truyện - Tính cách - Văn từ - Ca khúc (âm nhạc) - Trang trí (bài trí sân khấu) - Bố cục (sự hợp lý)
_ Như vậy ngoài âm nhạc, hội họa, ánh sáng là những phương tiện của kịch Muốn
xây dựng một vở kịch, trước hết phải có kịch bản Kịch bản phải dựa vào văn học, nên
người ta gọi là kịch bản văn học Trong kịch bản văn học có cốt truyện, có văn (lời hay, ý đẹp) kịch bản phải biểu hiện được các tính chất của nhân vật đang hành động Các tính chất của nhân vật đang hành động khác nhau nên hình thành các số phận khác nhau Các tính chất của nhân vật bộc lộ thành các tính cách có cá tính khác nhau và va chạm với nhau Va chạm mạnh thì sẽ dẫn đến xung đột, mâu thuẫn, mâu thuẫn gay gắt sẽ dẫn đến
xung đột Chính vì thế kịch điễn ra ba bước
1 Thắt nút (các nhân vật có tính cách mạnh khi hành động có va chạm với nhau) 2 Cao trào (va chạm mạnh mẽ dẫn đến mâu thuẫn gay gắt vả kéo thành xung đột) 3 Mở nút (xung đột được giải quyết, khi thì hòa bình, khi thì đẫn đến cái chết của một trong hai phía xung đột với nhau, khi thì cả hai bên xung đột đều bị hủy hoại)
Vở Quan Âm Thị Kính, là một vở chèo tuyệt tác của văn học có từ lâu đời Thị kính lấy chồng là Thiện Sỹ Thị Kính nết na, thùy my, một lòng yêu thương chồng Một tối nàng ngồi vá áo Thiện Sỹ ngã đầu đọc sách rồi thiếp đi, thị kính thấy cằm chồng có rợi râu mọc ngược ; Liền có con giao bổ trầu Kính muốn lấy sợi râu đó đi Nào ngờ Thiện Sỹ mở mắt, không biết trước sau, không thấu lòng vợ, vu cho Kính có ý định giết chồng Oan uống quá kính cắt tóc giả trai lên chùa nương nhờ cửa phật Trong làng có cô Thị Mầu (con gái phú ông) rất lắng lơ Thấy chùa có chú tiểu đẹp, ngày nào thị cũng lên chùa tìm cách phẹo chú tiểu nhưng bị cự tuyệt Khi Thị Mầu mang thai, Thị đổ cho chú tiểu Tiểu Kính bị đẩy ra khỏi chùa, ôm bé ra ngồi chùa lần hồi ni bé Cuối cùng trong một đêm mưa, gió rét buồn, Thị Kính qua đời, chỉ khi dân làng thay áo liệm cho “ Chú Tiểu”, người ta mới biết nổi oan cay nghiệt mà Thị Kính ầm thầm chịu đựng bấy lâu tại nhà chồng đến nhà chùa Nổi oan Thị Kính thấu đến cửa phật, Đức Phật từ bi, bác ái đã đưa bà lên cõi niết bàn
Kịch nói chỉ khi chúng ta tiếp nhận văn hóa Châu Âu- với cuộc sống nhịp độ cao, với những xung đột gay gắt, quyết liệt, bộc lộ trần trụi, kịch nói mới hình thành ở nước ta Chính xác là vở kịch nói đầu tiên ở nước ta là vở “chén thuốc độc” của tác giả Vũ Đình Long (diễn buổi đầu tiên vào ngày 22/10/1922 tại nhà hát lớn Hà Nội đã được công chúng nhiệt liệt tán thưởng , sau đó Vũ Đính Long cho ra đời tiếp các vở: Bạn và vợ, Thủ phạm là tôi, giời đất mới)
Trang 16eee 1 totinghiép Nhà viết kịch Nam Xương có các vở: Ông tây An Nam, Chàng ngốc Trương Ái Chủng có vở: Nghỉ ngốc Đoàn Châu: Dây oan (nghệ thuật học - Đỗ Văn Khang —NXB ĐHQGHN- Quyển 2 — 2001)
Cuộc tiếp biến văn hóa Pháp đã làm thay đổi diện mạo văn hóa truyền thống, quá trình đó diễn qua ba bước: phản ứng, chống đối; cộng sinh; hòa nhập (các yếu tố nội sinh)
chỉ trong một thời gian ngắn từ 1925 —1945 nền văn học — nghệ thuật hiện đại Việt Nam
đã hình thành (Nghệ thuật Đông Nam Á truyền thống - Nguyễn Trường Thọ- Nxb,chính trị
quốc gia, 4 -1999)
Kịch nói chỉ có mặt ở Việt Nam từ khi Pháp xâm chiếm nước ta Trước đó nhân dân ta chưa có hình thức nghệ thuật này :
Theo tài liệu của Vương Hồng Sển (Sài Gòn năm xưa ~ nhà sách Khai Trí —1968)
thì năm 1863 đã có gánh hát tây sang biểu diễn ở Sài Gòn Chỉ là diễn giải trí cho sĩ quan
và binh lính Pháp là chính Nhưng những người làm cho Pháp cũng được xem Chương trình có thể có ca vũ kịch (nhạc kịch và kịch nói) vì lúc này kịch là một món ưa chuộng ở Pháp
Trong tài liệu trên cũng ghi thêm là ban đầu gánh hát trình diễn tại “ nhà thủy sư
đô đốc”, tại nơi gọi là công trường đồng hồ, góc đường tự do (tức là đưởng Đồng Khởi và Nguyễn Du bầy giờ), lúc bấy giờ nhà thờ lớn (nhà thờ Đức Bà) chưa có Kế đó nhà hát tây đời về tạm về ở cạnh nhà chọc trời Caraven (Caravelle hiện nay) Còn rạp lớn (nhà hát TP) thì bắt đầu xây dựng vào năm 1898 đến ngày 1 tháng giêng 1900 thì ăn lễ lạc thành lớn lắm
Như vậy thì gánh hát tây sang Sài Gòn nhiễu lần, có thể là thường kỳ, vì thế bọn cầm quyền mới xây rạp diễn
Các loại hình sân khấu gọi là kịch nói (thoại kịch) được giới thiệu với người Sài Gòn từ những gánh hát này
Từ khi nhà hát Đô Thành được xây dựng thì mỗi mùa, bọn Pháp lại đón những đoàn
kịch từ Pháp sang biểu diễn, các công chức và thân hào thành phố được mời đi xem
Năm 1907, đã ấn hành tạp chí sân khấu Sài Gòn (Sài Gòn Theatre) giới thiệu, phê
bình các vở trình diễn ở nhà hát Đô Thành Nói chung lúc bấy giờ sân khấu kịch nói, cũng
chỉ đón nhận như một ăn lạ miệng (còn đa phần dân chúng vẫn thích cải lượng)
Năm 1218 Lê Quang Liêm (Đốc phủ Bảy) cộng tác với ký giả Đặng Phúc Liêng
cho cơng diễn vở “Hồng Tử cảnh du tây”
Người đầu tiên sáng tác kịch lân đầu tiên tại Sài Gòn là Trung Tín, các vở kịch Toa Toa Moa Moa (1925), Kể Ăn Mắm Người Khát Nước (1926), nhằm phê phán tư sản hóa hồi Ấy
Vào năn 1926 , một số viên chức ngành tài chính Pháp (Claude Bourin là một người
rất yêu thích sân khấu, tập hợp một số người Pháp trình diễn kịch nói (bằng tiếng Pháp) Họ Diễn ở Sài Gòn và Hải Phòng các vở: sự ghen tuông của Bac-bui-e (le jalousie de
Trang 17
gentilhome) của Molie (Moliere, Cổ xe ngựa xanh Sa-cơ-rơ-măng (La carosse đe sain sacrament)
Các vở kịch là những vở có giá trị và những người diễn viên cũng có tài năng, vì
thế khán giả Sài Gòn (số khán giả biết tiếng Pháp) bắt đâu nhận thức đúng đắn về cái hay
của kịch nói! , |
Sau những buổi trình diễn của Claude Bourin nhóm lên một phong trào diễn kịch
tài tử” trong giới viên chức trí thức Thanh Niên
Nhóm tài tử ” này, nhóm tài tử khác lâu lâu lại diễn kịch, họ thường tìm đến nhờ sự
giúp đỡ của Claude Bourin, ông này luôn luôn nhiệt tình giúp đỡ Những vở kịch họ thường diễn là hài kịch của Moliere đã được dịch ra tiếng Việt Tuy nhiên kịch nói trong thời gian
này là cậu bé tí hon bên cạnh ông lớn là Cải Lương
Khoảng năm 1933-1934 Lê Văn Đức (Jacques Lé Van Đức) thành lập kịch nói lấy
tên là Đức Hoàng Hội Đoàn kịch tổn tại không được bao lâu Một bài viết trên Phụ Nữ
Tán Văn ghi nhận “ chẳng bao lâu người ta không còn nghe tiếng Đức Hoàng Hội nữa rồi
thôi Kịch vừa sinh ra đó cũng mất liễn đó Thì ra người Nam ít ưa cái lối hát bằng cách
nói chuyện” Nói không ưa thì chưa đúng Bởi vì nhu cầu xem hát của nhân dan sai gòn đã được thỏa mãn nởi sân khấu cải lương, một loại hình ca kịch dân tộc hiện đại, sinh ra do
yêu cầu cải cách sân khấu của khán giả
Nếu so sánh phong trào diễn kịch nói ở Sài Gòn và Hà Nội cùng thời kỳ này, thì ta thấy dù những tính chất tài tử, phong trào kịch nói ở Hà Nội cùng thời khá mạnh, gây dư
luân báo chí khá sôi nổi” như vậy không phải người mình không ưa kịch nói mà lý do chính là Sài Gòn đã có cải lương phù hợp với thị hiếu rồi, cho nên không dành sự quan tân
cho kịch nói Sự kiện trọng đại có tiếng vang lớn trong phòng trào diễn kịch nói ở Sài Gòn
là ba đêm diễn của sinh viên ngày 14, 21, 24 tháng 7/1943 Vở kịch trình diễn là “Đêm
Lam Sơn”, kịch lịch sử bốn hồi của Huỳnh Văn Tiểng Như lời giới thiệu của tác giả: “diễn kịch lịch sử là một phương tiện nhắc nhở đồng bào nhớ lại một giai đoạn lịch sử rất vẻ vang của dân tộc” Đêm Lam Sơn đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của các tầng lớp nhân
! Có thể nói rõ về viết kịch nói, đọc kịch nói thì không có gì khó khăn, nhưng trình diễn kịch nói thì có nhiền
trỡ ngại Cái thành kiến “xướng ca vơ lồi ”vẫn còn nặng trong đầu óc nhiều người, nhất là các bậc cha mẹ Nam giới lên sân khấu tương đối dễ dàng, nữ giới lên sân khấu là một viêc động trời, là luôn thường điên đảo, phong hoá suy đổi Vợ, con gái nhà “tử tế “ đời nào tụ họp với đàn ông, con trai dé tap kịch
? Gọi là tài tử vì những diễn viên không phải là chuyên nghiệp(nhà nghề), trước kia hát Bội, hát Cải Lương
là nhà nghề, vì những người này kiểm sống bằng nghê sân klhấu.còn diễn kịch thì là tài tử, nghĩa là thích thì diễn chơi chứ không sống bằng doanh thucủa nhữngbuổi diễn Bởi vì tài tử nên họ không thành lập một tổ chức nào cả, họ chỉ hợp với nhau theo sự tự nguyện để tập một vở kịch rồi sau đợt diễn lại giải tán
ở Tháng 7/1920 vỡ kịch nói già kén kẹn hom (tác giả Phạm Ngọc Khôi ) được công diễn trên sân khấu Quảng
Lạc
Trang 18
dân Sài Gòn lúc bấy giờ Nguyện vọng đánh đuổi Pháp- Nhật, giành lại độc lập cho dân
tộc
Theo sách bước đầu tìm hiểu kịch Việt Nam của Phan Kế Hoành và Huỳnh Lý, buổi diễn “Đêm Lam Sơn” vào tháng 7/1943 là một buổi đáng ghi nhớ: vé ngồi bán hết ngay, chỗ đứng cũng không còn Màn cuối cùng vừa hạ, khán giả đứng bật dậy lên tất cả và đồng thanh hát bài tiếng gọi sinh viênÌ, ⁄
Tháng 8/1945 cách mạng bùng nổ ở Hà Nội, và ngày 25 ở Sài Gòn Tổ quốc sang trang sử mới, mọi tấm lòng đều hân hoan, phấn khởi Các vở kịch có nội dung yêu nước, khẳng định tinh thần độc lập, tự chủ đã được sáng tác và trình diễn, hoặc mới sáng tác chưa kịp đưa lên sân khấu đã được chào đón nồng nhiệt
Sau 1954 do sự di cư của một số đoàn chuyên nghiệp từ Miền Bắc vào và cá nhân hoạt động sân khấu, Phong trào sân khấu Sài Gòn có thêm lực lượng Bên cạnh sân khấu cải lương phát triển ô ạt, sân khấu kịch nói cũng sôi nổi hơn trước Đó là kịch nói tính chất “tài tử” dẫn dần chuyển sang tính chất nhà nghề
1.1.4 TÂN NHẠC:
Quá trình hình thành và phát triển của âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh, có tiến trình đáng chú ý của tiến trình nghệ thuật đi từ hát xướng đến biểu diễn, hay là quá trình “sân khấu hóa” Quá trình này xuất phát từ âm nhạc dân gian, đến âm nhạc tài tử (Ca Huế), ca ra bộ (phát triển theo phong cách hát Bội) và đạt đến đỉnh cao với sự xuất hiên của sân khấu cải lương Có thể nói đó là quá trình phát triển nội tại do nhu cầu thưởng thức âm nhạc của công chúng đòi hỏi các hình thức biểu diễn phải phù hợp Từ điệu hát luyến láy, câu hò trầm bỗng bên tiếng nhạc réo rắt của các ngón đàn tài tử sự kết hợp điệu bộ của người hát
Khi chính quyển thực dân ra sứ “khai hoá” văn minh thuộc địa bằng việc phổ thơng hố âm nhạc tây phương ở nước ta Họ cho xây dựng rất sớm các nhá hát ở các thành phố lớn như : Hải Phòng (1893); Sài Gòn (1909); Hà Nội (1911)
Gia định báo số ra ngày 24/6/1890 có bài của Trương Minh Ký nhắt đến nhà hát và kịch tây Sau chiến tranh thế giới thứ II, nhiều đoàn nghệ thuật Châu Âu đến Việt Nam biểu diễn đều đặng, ở các phòng trà, tiệm nhảy Nhiễu vũ điệu như : Tango, Valse, Fox, Strott nhiều bản đàn như : “Nhạc chiều” của Tocelli, “Giấc mơ” của Suman, “Nhạc buồn” của Chopin Nhạc cụ mới như :Piano, Harmonium, Violon, Guitare, Accordéon, Mandoline cing vdi ban nhạc nhà binh, đàn nhạc của ca đoàn nhà thờ, dần dần quen thuộc với lớp trẻ, giới trí thức, nghệ sĩ,học sinh ở các đô thị, thị trấn
Nhạc viện đầu tiên ở Hà Nội (9/1927) đào tạo các nhạc sĩ trẻ Việt Nam như : Nguyễn Xuân Khoát, Đỗ Tình, Trần Đình Khuê ở trong Nam, hội đồng nghệ thuật Sài Gòn do
Trang 19
ông Charler Martin làm tổng thư ký đã đưa các nghệ sĩ danh tiếng Châu Âu sang biểu diễn từ năm 1928, đến năm 1933 thì thành lap nhac viện
Trước tình hình này, âm nhạc truyền thống Việt Nam bị tác động mạnh Khắp nước diễn ra quá trình “Việt hoá” âm nhạc phương tây, hình thành cơn sốt bổng bột âm nhạc “lời ta điệu Tây”, kể từ cuối những năm 1920 kéo đài cho đến những năm 1940 của thế kỷ XX, -
Theo Trần Văn Khê, các gánh hát cải lương ở Nam Kỳ khi “ mở màn hát bài Mandơlông và hạ màn kết thúc thì hát bài Macxâye”
- Đầu năm 1938, Thống Đốc Nam Kỳ Pagic tài trợ ông Nguyễn Văn Tuyên đi từ Nam ra Bắc cổ động cho nhạc “cải cách” Ông cho rằng những bài hát “lời ta theo điệu tây” “khonsg có tính dân tộc” Ông chủ trương “lấy nốt nhạc phương tây để chép nhạc” Một số bài hát Việt Nam bắt đâu được sáng tác theo phong cách Châu Âu gọi là “âm nhạc _ cải cách” Xu hướng âm nhạc này rất được thanh niên, giới trí thức trẻ và đông đảo quần chúng đương thời ủng hộ.một số nhạc sĩ đã sáng tác ca khúc ở thời kỳ này như: Lê Yên (Bẽ bàng, 1935 ; Nghệ sĩ hành khúc , 1937), Văn Chung (Tiếng sáo chăn trâu 1935 ; Bên
hồ liễu, 1938 ; Bóng ai bên thém, 1937), Lê Thương (Xuân năm xưa, 1936)
Tân nhạc ra đời không phải là sự phát triển riêng lẽ của một loại hình nghệ thuật mới, nó gắn liền với phong trào cải lương đang sôi nỗi rộng khắp nước ta, trong đó trào lưu văn học lãng mạn xuất hiện kể từ cuối những năm 1920 như tiểu thuyết tố tâm của
Hoàng Ngọc Phách (1925), phong trào thơ mới, văn chương tự lực văn đoàn (1932) có thể
nói là một trong những nhân tố để định hướng cho khuynh hướng lãng mạn (dòng ca khúc
lãng mạn) Tân nhạc đã nắm bắt các đề tài thơ văn lãng mạn để phổ nhạc các ca khúc như
: Màu thời gian Nguyễn Xuân Khốt - Thơ Đồn Phú Tứ, Tiếng đàn của Phạm Duy - Thơ Lưu Trọng Lư, Cô lái đò của Nguyễn Đình Phúc - thơ Nguyễn Bính hoặc Thiên thai của Văn Cao - thơ của Thế Lữ , Bướn hoa của Nguyễn Văn Thuong - Giống Hồn Bướm Hoa Tiên của Khái Hưng, Bóng ai qua thểm của Văn Chung giống Lạnh lùng của Nhất Linh hoặc kết hợp với kịch nghệ như vở ca kịch Tục Lụy của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Trang 20
CHUONG 2:
TINH HINH HOAT DONG BIEU DIEN CA MUA NHAC TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH
Hoạt động biểu diễn chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh mấy năm qua có nhiều biến chuyển theo hướng tích cực, theo hướng đó phải nhìn nhận một cách khách quan rằng, họat động ca múa nhạc chuyên nghiệp đã góp phần quan trọng nâng cao đời sống văn hóa tỉnh thần cho mọi tầng lớp công chúng, mọi thành phần xã hội, làm cho thành phố ngày càng sôi động hơn, trẻ trung hơn
Khoảng 5 năm trở lại đây, từ chổ đời sống âm nhạc của công chúng bị tràn ngập bởi những sản phẩm âm nhạc nước ngoài, âm nhạc hải ngoại Những bài hát rên rỉ, vàng vọt vang lên khắp mọi nẻo đường, mọi hẻm phố đã chuyển sang một đời sống âm nhạc khác hẳn “âm nhạc Việt Nam”
Những ca khúc Việt Nam, ca sĩ Việt Nam, những sản phẩm băng đĩa do Việt Nam sản xuất đã dần dần thay thế những ca khúc nước ngoài, ca khúc hải ngoại Các chương trình biểu diễn được chăm sóc đầu tư, dàn dựng công phu luôn thu hút đông đảo người xem Nhiều chương trình biểu diễn không đủ vé bán cho người hâm mộ, mỗi năm có hang triệu lượt người đến các chương trình biểu diễn nghệ thuật ca vũ kịch Hoạt động nghệ thuật ca vũ kịch ca múa nhạc ở thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống xã hội, nhất là đối với thế hệ trẻ Thành phố
\ Những năm qua, ngưới dân đã quá quen với cái tên: “Duyên Dáng Việt Nam”, “Vâng trăng cổ nhạc”, “Nhịp cầu âm nhạc” hay gần đây hơn là Live show “Âm nhạc và những người bạn” của các ca sĩ đây là những chương trình ca múa nhạc được tổ chức định kỳ hàng năm, quý, tháng, được chăm sóc đầu tư, dàn dựng công phu, thu hút sự quan tâm của công chúng, tạo ấn tượng tốt cho những ai yêu mến nghệ thuật ca vũ kịch Tuy chưa phải là hoàn chỉnh, tròn trịa, song chí ít các chương trình đã thể hiện tính nghiêm túc, ý
thức trách nhiệm cao của người tổ chức và tập thể thực hiện, những chương trình nói trên
mang tính chất tiêu biểu điển hình còn rất nhiều chương trình khác cũng được ghi nhận
trong ký ức nghệ thuật của người dân Thành phố
Trình độ tổ chức và dàn dựng đã tiến bộ nhiều, sân khấu bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ của công nghệ biểu diễn hiện đại dựa trên cơ sở nên văn hóa nghệ thuật dân gian, dân tộc, đó là hướng đi tất yếu, là xu thế không thể nào khác được, bởi nhu cầu khắc khe của xã hội đang chuyển mình lên, buộc chúng ta phải suy nghĩ và hành động như thế
2.1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG:
Trang 21
Điểm nổi bật của ngành văn hố thơng tin thành phố Hồ Chí Minh trong những
năm qua là tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý Nhà Nước, kiên trì giữ vững định hướng, có nhiều cố gắng tạo điều kiện tốt cho các hoạt động
văn hố thơng tin phát triển, tích cực ngăn chặn và đẩy lùi các biểu hiện tiêu cực, bên
cạnh đó sở văn hóa thông tin còn tham mưu cho Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố ban hành các quyết định quản lý, lập lại trật tự kỷ cương trong hoạt động vũ trường, Karaoke và quảng cáo Việc xử lý nghiêm minh đối với những sai phạm trong hoạt động văn hố thơng tin, cũng như việc tích cực viện toàn tổ chức bộ máy thanh tra, giám định của sở, thể hiện thái độ kiên quyết và tinh thần trách nhiệm cao của lãnh đạoThành Phố và ngành văn hóa thông tin trong quản lý nhà nước
Là một trong những trung tâm Văn hóa lớn của cả Nước, cho nên mặt mạnh cũng như mặt yếu những bất cập của Thành Phố đều có tác động to lớn đối với khu vực và cả nước, theo tổng kết của sở văn hóa thông tin Thành Phố Hồ Chi Minh diễn ra vào ngày
15/12/2003 và những định hướng cho năm 2004, thì trong năm qua, hoạt động nghệ thuật
biểu diễn khá sôi động với:
01 Ca múa chương trình 56
02 Hài tiết mục 44 03 Sân khấu vở diễn 50 04 Số lượng người xem triệu | 03
Nhìn chung, các chương trình, vở diển có tăng về số lượng, đâu tư hoành tráng về chất lượng nghệ thuật nhưng hiệu quả vẫn chưa tương xứng
Những hoạt động của khối công lập khá ổn định, không ngừng phát triển theo xu thế riêng của từng đơn vị đáp ứng ngày càng cao của công chúng như nhà hát cải lương
Trần Hữu Trang, Nhà hát nghệ thuật hát bội, nhà hát kịch, nhà hát ca múa nhạc đân tộc
Bông sen Riêng trong lĩnh vực ca nhạc, nhà hát giao hưởng và vũ kịch đã xây dựng nhiều chương trình phong phú, hấp dẫn thu hút đông đảo quần chúng tham gia, với sự năng động và phong cách riêng của mình
Nhóm các đơn vị nghệ thuật xã hội hoá hoạt động nổi trội vẫn thuộc về loại hình kịch nói, điển hình là: sân khấu kịch Idecaf, nhà hát kịch sân khấu nhỏ, kịch Sài Gòn, kịch
Phú Nhuận về lĩnh vực ca nhạc, sân khấu Lan Anh, phòng trà M & Tôi, Trống Đồng vẫn là điểm hẹn quen thuộc của người yêu nhạc
Hoạt động quản lý Nhà Nước được quan tâm thông qua khâu tăng cường thẩm định và phúc khảo các chương trình công diễn, chương trình băng đĩa, sân khấu, ca nhạc Tổ chức thành công lớp bồi dưỡng kiến thức cho diễn viên hài toàn Thành phố Kể từ khi có văn bản 1689 của bộ văn hóa thông tin ban hành ngày 25/4/2003, về việc tăng cường quản lý hoạt động biểu diễn, đồng thời với sự cương quyết của hội đồng nghệ thuật và sự chấp
Trang 22220IfLUIALRENtNNM- etdgetsoensgesette
uận văn tốt nghiệp
đã tạo nên một sự khởi sắc mới rất đáng ghi nhận Các chương trình phúc khảo có sự đầu tư về dàn dựng hơn, hầu như không có chương trình nào phúc khảo lại lân hai
Tuy nhiên, bên cạnh những nét khởi sắc ấy vẫn còn những mặt còn tổn tại cần phải
có sự nhìn nhận thấu đáo để có hướng sửa đổi và chấn chỉnh
Nhất là ca từ : Một cán bộ Sở Văn hố thơng tin đã phải lắc đầu ngao ngán: “ nói đến Tình yêu là người ta nói đến điều thiêng liêng và vẻ đẹp lãng mạn nhất, nhưng các nhạc sĩ trẻ của chúng ta hôm nay đã vô tội gắn cho trái tìm muôn vàn bệnh tật: nào là trái tim hoang đường, trái tim tật nguyễn, trái tìm hoá đá, trái tim tan phai, héo ta .” một vài chương trình ca nhạc của đài truyền hình, thỉnh thoảng vẫn còn để lọt vài hạt sạn với
những bài hát vô bổ, chưa kể một số chương trình ca sĩ đứng ra làm thay công việc của
biên tập, lựa chọn một loạt từ 1 đến 10 bài hát đăng ký theo ý mình, từ đó làm yêu sách, khiến biên tập, nhà tổ chức phải chiều theo Nạn hát nhép môi vẫn còn tổn tại Hầu hết các ca sĩ hủy bỏ các show ở thành phố và chạy về Tỉnh biểu diễn khoẻ hơn và tiền cát sê cũng nặng túi hơn Gần đây vẫn còn tổn tại nạn phá giá, tiền cátsê trôi nổi, được trả một cách tùy tiện, thậm chí có nạn tự nâng giá Diễn tụ điển A giá 500.000 đồng, sang tụ điểm B giá 700.000 đồng và thế là lần sau ca sĩ so bì và quyết định tự “ sang bằng” và từng bước” leo thang” giá cát sê
Hai là về nội dung chương trình: vẫn còn rơi vào tình trạng mang tính ghép nối, dường như các đạo diễn, biên tập chương trình vẫn chưa có sự đầu tư tương xứng về ý tưởng và phong cách dàn dựng, tiết mục A của chương trình 1 được bê nguyên si và ghép nối với tiết mục B của chương trình 2 và rồi chỉ việc đổi tên là thành chương trình 3 Chưa kể vẫn còn lạm dụng những cuộc tinh vay trả, trả vay, sự ngang trái, yêu mông lung không
định hình
Ba là về phía ca sĩ: hội đồng nghệ thuật cương quyết mời các ca sĩ phải thay đổi trang phục cho phù hợp nếu không sẽ bị cắt bỏ, đa số các sĩ bắt đầu có ý thức chấp hành, điều mà các hội đồng nghệ thuật rất hoan nghênh
Bốn là về phía nhạc sĩ: có ý kiến cho rằng không biêt có phải vì thiếu ca khúc hay hay không mà gần đây các Nhạc sĩ lấy nhạc nước ngoài viết lại lời Việt, lời lẽ vu vơ, chẳng ăn nhập vào đâu nếu không nói là quá mông lung, nếu có chăng chỉ là những tiết tấu sôi động tạo được “không khí” trẻ
Năm là về tấu hài: vẫn còn tình trạng tấu hài dung tục, diễn những tiết mục chưa có
giấy phép, ông Cao Quyết Trường - Ủy viên nội bộ nghệ thuật sân khấu ngậm ngùi nói”
Có những lần đi phúc khảo chương trình, về 3 đêm không ngủ được”
Trang 23
lành mạnh, trang phục hở hang, động tác gợi dục (chủ yếu rơi vào những cảnh quay của
các diên viên nữ trẻ) Thậm chí nhiều đơn vị quên cả việc nộp lưu
Bảy là về quản lý nghệ sĩ: nạn diễn viên, nghệ sĩ đi nước ngoài với lý do đi thăm
thân nhân hoặc đi du lịch nhưng thực chất để biểu diễn” chui”, từ đó tình trạng trong các
nghệ sĩ lấy thước đo “Cát Sê” thông qua những chuyến đi lưu diễn ở nước ngoài (dù biểu diễn phục vụ đám cưới, đám ma, sinh nhật ) để đánh giá, bình xét Ông Phan Quốc Hùng giám đốc nhà hát cải lương Trần Hữu Trang đã phải báo động sau những lần tiếp xúc, trò chuyện với những “Sao” thường xuyên đi biểu điễn ở nước ngoài rõ ràng đã có sự chuyển biến về tư tưởng Chưa kể việc thuế thu nhập cá nhân cũng chưa được triển khai triệt để Về đào tạo đội ngũ kế cận: Sân khấu Việt Nam hiện đại sau 5, 6 thập kỷ phát triển đã có sự tiếp nối không ngừng của nhiễu thế hệ diễn viên chuyên nghiệp của các kịch chủng: chèo, Tuồng, Cải Lương, Dân ca kịch và đặc biệt là thể loại kịch, nhiều diễn viên đã được phong tặng danh hiệu cao quý: nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, nhiều nghệ sĩ trẻ tài năng,
nghệ sĩ triển vọng được phát hiện
Tóm lại, tình hình hoạt động nghệ thuật biểu diễn trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí
Minh trong thời gian qua khá sôi nổi, thu hút hàng triệu lượt người xem, sân khấu có hàng chục vở diễn, trong đó có môt số kịch bản đáng chú ý như: Ra giêng anh cưới em (nhà hát
Trần Hữu Trang); sân ga mùa xuân (nhà hát kịch Thành phố ); 12 bà mụ (Idecaf); banh xe không lăn (kich Phú nhuận); công ty gia tộc (sân khấu nhỏ); nắng sớm mưa chiểu (sân
khấu thái Dương) Các đơn vị xã hội hoá, nhất là kịch nói, tiếp tục phát huy tác dụng tốt với một số vỡ diễn có chất lượng khá, tuy nhiên chất lượng nghệ thuật vẫn chưa đồng đều, còn một số tiết mục hời hợt để dãi (nhất là sân khấu hài) chạy theo thi hiêu tâm thường của quần chúng
Hàng chục chương trình ca múa nhạc được tổ chức trong đó một số chương trình đáng chu ý như “Duyên Dáng Việt Nam”, “Giai điệu Mùa Xuân”; “Thế giới bình yên”; “Ngày hội tuyệt vời, đáng vẻ đáng yêu”, live show “âm nhạc và những người bạn” của một số ca sĩ Nhìn chung hoạt động ca múa nhạc vẫn chưa có sự khởi sắc, ca khúc mới phong phú nhưng nội dung còn khang hiếm, vẫn còn nhiều chương trình có chất lượng nghệ thuật kém, tình trạng nhếch nhác trong trang phục, múa minh hoạ chưa phù hợp với tiết mục biểu diễn và chưa có dấu hiệu giảm
2.1.1: SÂN KHẤU NGHỆ THUẬT TUỒNG (HÁT BỘI):
Như chhúng ta đã biết, nghệ thuật Tuồng là một trong những bộ môn nghệ thuật ra đời sớm nhất ở nước ta Cho đến nay lịch sử của nó cũng đã trải qua hàng ngàn năm, và cũng trong khoảng thời gian đó nó trải qua bao thăng trầm của một bộ môn nghệ thuật sân khấu mang đậm dấu ấn truyền thống dân tộc, có thể nói thời kỳ cực thịnh của nghệ thuật Tuông là vào thế kỷ XVII, XVIII Hiện nay, trong kho tàng Tuôổng cổ có tới gần 500 vở, những vỡ Tuồng tiêu biểu như: Sơn Hậu, Đào Phi Phụng, Tam Nữ Đồ Vương, Trưng Nữ Vương, Nghêu Sò Ốc Hến
Trang 24
Chí Minh gặp không ít khó khăn, bên cạnh việc thay đổi cơ chế quản lý theo cơ chế thị trường tự hoạch toán thu chỉ hiện nay nghệ thuật Tuồng Thành phố còn gặp một số khó khăn khác như: kịch bản mới, khán giả, diễn viên và đội ngũ kế cận để khắc phục những khó khăn đó, từ năm 2000 nhà hát nghệ thuật hát Bội Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu có
những bước đi tích cực, nhằm mở rộng địa bàn hoạt động như: hợp tác với đài truyền hình
Thành phố HTV thực hiện những chương trình chuyên đề sân khấu hát Bội, tạo thêm một cầu nối giữa nghệ thuật hát Bội với khán giả rộng rãi, qua phương tiện thông tin đại chúng Và những chương trình chuyên để này bước đầu đã tạo được sức hút đối với người xem, chính nhờ sự trẻ hóa đội ngũ diễn viên, đặc biệt là một cách làm mới hát Bội, dễ xem hơn, hấp dẫn hơn Bên cạnh đó, ban lãnh đạo nhà hát còn năng động đưa hát Bội vào trường học với một chủ trương nghiêm túc và có kế hoạch về các chương trình sân khấu
học đường, tổ chức các buổi diễn kịch ở các nhà văn hoá, trung tâm văn hoá các Quận, Huyện tạo thành một địa bàn hoạt động rộng Thông qua cách làm này nhà hát nghệ
thuật Thành phố cũng muốn đưa bộ môn nghệ thuật này tiếp cận với giới trẻ Thành phố, làm cho giới trẻ Thành phố hiểu hơn về bộ môn nghệ thuật có lịch sử lâu đời nhất của dân tộc, cách làm này kích thích giới trẻ không chỉ làm quen mà còn yêu thích hát Bội, và từ
hiệu quả bất ngờ, nhà hát tổ chức chiêu sinh, mở các lớp đào tạo diễn viên, nhạc công trẻ
Bước đầu có thể nói hát Bội đã kịp thời chuẩn bị một đội ngũ kế thừa
Song hiện nay, nhà hát nghệ thuật hát Bội cũng đang gặp không ít khó khăn trong hoạt động biểu diễn Nhất là lúc đi lưu diễn xa, không có phương tiện đưa rướt diễn viên,do đó hiện nay các nghệ sĩ vẫn phải hoàn toàn tự túc đi đến nơi biểu diễn, có hôm biểu diễn xong các nghệ sĩ của đoàn về được đến nhà thì hơn nữa đêm Chính vì lý do trên mà việc nhà hát nhận chương trình điễn ở các địa phương xa, kể cả việc đi phục vụ ở vùng
sâu vùng xa, khi có lời mời đã trở nên nan giải
Về đội ngũ kế cận: sau gần mười năm hầu như tuyệt vọng về đội ngũ kế thừa, đầu tháng 7/2003 nhà hát nghệ thuật tuông đã đón lứa học viên đầu tiên ra trường sau 3 năm đào tạo từ 2001 — 2003 nhưng cũng chỉ vẻn vẹn có 9 học viên Hiện nay đội ngũ diễn viên
chủ lực của đoàn như : kim thanh, ngọc nga, xuân quan, ngọc dung, hữu danh Dan dan da
trỡ nên U 50 mà phải làm đào, kép chánh đành phải tìm cách tự cứu mình
Có thể nhìn nhận nhà hát nghệ thuật hát Bội Thành phố trong khoảng 3 năm nay đã
thay da đổi thịt, bằng sự cố gắng của một tập thể đồng lòng, gắn bó và tâm huyết Một kết quả hiển nhiên là nghệ thuật hát Bội đã trở nên gần gủi, dễ xem và bắt đầu có sức hấp
dẫn công chúng, nhất là công chúng trẻ Thành công bước đầu đó không chỉ ghi nhận mà còn rất cân được khuyến khích, chính vì thế khó khăn hiện nay của nhà hát rất cần được các ban ngành chủ quản quan tâm trợ giúp nhanh chóng và thực hiện Phải xác định rỏ hát
Bội là một ngành nghệ thuật đặc biệt cần được bảo hộ
Trang 25
2.1.2 SAN KHAU CAI LUONG:
Như chúng ta đã biết, tử ca tài tử - ca ra bộ rồi hình thành nên sân khấu cải lương, đúng như cái tên mà ông cha ta đã đặt cho nó từ lúc mới khai sinh ra cải lương ( cải cách và cách tân ), vì vậy mà gần một thế kỷ qua, sân khấu cải lương luôn tìm tòi, phát triển để hôm nay nghệ thuật cải lương đã được Đẳng Nhà Nước công nhận là một bộ môn nghệ
thuật dân tộc, được nhân dân mến mộ Có được thành quả đó là nhờ vào công sức đóng
góp của bao nhiêu thế hệ, sự nổ lực chung, sự nổ lực của những nghệ sĩ, của những người làm công tác quản lý, chỉ đạo có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống, đối với khán giả, đối với nghề nghiệp của chính mình, những biểu hiện củ kỷ, lạc hậu trước đây về đại thể đã bị đẩy lài khỏi sân khấu Nhiều thế hệ nghệ sĩ cải lương của Thành phố, sau những năm tháng học tập, rèn luyện đã từng bước tự khẳng định mình trên sân khấu qua từng vai diễn
Nhiều vở diễn hay đã ra đời, trong đó là những vở diễn đã chú ý đến hình thức nội dung cũng như tư tưởng của tác phẩm Thế nhưng, một vấn để cần đặc biệt quan tâm, đó là tuy sân khấu cải lương Thành phố có những vở viết về chủ để cận đại, hiện đại nhưng nhìn chung, nổi bậc trên sân khấu vẫn là những vở cải lương viết về để tài lịch sử, truyền thuyết
Một điều dễ nhận thấy là hầu như tất cả các đoàn cải lương hiện nay ở Thành phố Hồ Chí Minh chỉ “xáo qua bới lại” những vở Tuổng quá củ kỷ, đoàn cải lương Sài Gòn I1 chỉ quanh quẩn: Võ Tắc Thiên, Thái Bình Công Chúa, Xử Án Phi Giao, Giang Sơn Mỹ Nhân, Mạnh Lệ Quân Đoàn cải lương Sài Gòn-3: Khi người điên trở lại, Khúc phượng hoàng, Khi ¡ rừng lên tiếng Đoàn Thanh Nga: Tấm lòng của biển, Chuyện tình đảo hoang, Sự tích Phật Thích Ca
Đoàn Trần Hữu Trang: Đời Cô Lựu, Tô Xnh Nguyệt, Nửa Đời Hương Phấn, Lan và
Điệp, có nhiều Tuồng đã dàn dựng và biểu diễn cách đây 20 năm, cá biệt có vở gần 50 năm như: Tô Ánh Nguyệt, Đời Cô Lựu, trong khi đó toàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 70 hội viên của hội sân khấu tham gia sáng tác kich bản
Một thực tế bức xúc hiện nay của sân khấu cải lương là một kịch bản được dàn dựng hay không tùy thuộc phần lớn vào diễn viên, mà quyển quyết định là những ngôi sao chứ không phải là trưỡng đoàn hay đạo diễn Phần lớn kịch bản dù có chất lượng hay không khi đưa ra đều ít được sử dụng do những ngôi sao vốn đã có vai diễn đi vào lòng khán giả, họ không muốn vào vai diễn khác không hợp gu, lại làm mất đi hình ảnh của chính họ đã in sâu dấu ấn trong lịng cơng chúng
Ơng Nguyễn Văn Tý- Trưởng đoàn cải lương Sài Gòn 1 bức xúc cho biết “phần lớn các ngôi sao cải lương hiện nay không còn mặn mà với sân khấu bởi thu nhập thấp, nhiều
ngôi sao thích đi vào hát trích đoạn, ca tân cổ, ca bài lẽ tiển cát sê cao hơn nhiều so với đi
Trang 26
Theo nhận xét của Ông Nguyễn Van Ty:”c6 rat nhiéu vin dé din dén sw khang hiếm của vở Tuồng trên sân khấu hiện nay, nhưng phân lớn do những kịch bản của một số soạn giả không đáp ứng được giá trị doanh thu biểu diễn, nói là tôn trọng nhiều kịch bản, tuy nhiên kịch bản thật sự có chất lượng cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay Mới đây khi mới dựng vỡ:”Bức Ngôn Đồ Đại Việt”, đoàn cải lương Sài Gòn ! đã chi trên 30 triệu, thế nhưng biểu diễn chỉ được 5 suất không đủ bù đắp chỉ phí” -
Dù một vài năm nay, một số đoàn cải lương vẫn mạnh dạn dàn dựng những vỡ mới Nhà hát Trần Hữu Trang có” sông dài” ( Hà Triều - Hoa Phượng ); Hoa đồng cỏ nội ( Viễn châu ) Sài Gòn 1 có: Cát bụi, Giang sơn mỹ nhân, Anh Bán Dầu và Cô Nàng Kỷ Nữ
Soạn giả Đức Hiền khẳng định:” không có vở diễn hay chứ không phải không có kịch bản hay, có nhiều kịch bản hay nhưng khi dàn dựng không phù hợp với gu của đồn,
khơng đáp ứng được các điều kiện khác nên những kịch bản hay cũng trở nên vô hồn Một
vấn để cần được nhìn nhận thêm, đạo diễn sân khấu cải lương ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay chỉ đếm trên đầu ngón tay, phần đa các đạo diễn được đào tạo ở nước ngoài nên đã làm biến tướng rất nhiều về loại hình nghệ thuật truyền thống này của dân tộc”
Bên cạnh những bất cập trong khâu kịch bản, dàn dựng diễn viên còn có một vài bất cập khác mà sân khấu cải lương Thành phố Hồ Chí Minh đang phải lúng túng đó là: nạn “hát nhép", không chỉ giới khán giả ca nhạc xôn xao và bất bình khi phát hiện những “thần tượng” của mình hát nhép trên sân khấu Mà khán giả cải lương cũng cảm thấy mình bị xúc phạm vì cho rằng mình bị lừa gạt để lấy tiền Để che giấu và chứng tổ mình không hát nhép, nghệ sĩ này tung ra một chiêu khá độc đáo là cuối bài hát, chuẩn bị hết nhạc, anh ta ngân cao lên và ca kéo dài để chứng tổ cho khán giả biết là mình ca thật, nhưng đôi lúc do sự phối hợp không ăn ý giữa người điều chỉnh âm thanh và nghệ sĩ, nên nhiều khi ca
bị hố -
Một người anh em song sinh vời “hát nhép” là “nhằt tuồổng” thật khó cho nghệ sĩ
diễn tả hết tâm trạng, cũng như nội dung cảm xúc của bài ca đó là nạn “ nhắc Tuông”
Hầu hết các nghệ sĩ cải lương bây giờ ít ai học Tuông, thậm chí có nghệ sĩ cá biệt không đọc kịch bản và các vở diễn, tại rạp Hưng Đạo hết 90% có người nhắc Tuồng Nếu ai từng đi xem cải lương ở rạp Hưng Đạo sẽ nghe rõ mỗổng một tiếng của người nhắc Tuồng, dù ngồi ở hàng ghế cuối Điều này khiến cho khán giả bực mình Khi diễn viên vừa diễn vừa lắng nghe nhắc Tuồng nên sự sáng tạo ngày càng ít đi và thậm chí đôi khi nhân vật này
trùng lặp với nhân vật khác Chính vì điều này một phân khiến cho khán giả ngày càng xa
lánh cải lương Thực ra hát nhép và nhắc tuồng đều lá thái độ lường gạt khán giả, phi nghệ thuật Mức độ và tính chất của hai loại hình này đều ngang nhau và cần phải xử lý thỏa đáng Bởi các nghệ sĩ đều lợi dụng chúng để làm lợi riêng mình
Theo nhà báo Bạch Mai- Báo Phụ Nữ Thành Phố Hồ Chí Minh: “cải lương mà hát
nhép thì đại hoạ” Nhưng nó không dừng lại ở chị em song sinh là hát nhép và nhắc Tuồng mà còn có thêm một người em sinh ba cũng tổn tại đó là hát play back, thu tiếng
Trang 27sees
“Luan van tốt nghiệp
Từ những yếu tố khách quan và chủ quan nêu trên mà sân khấu cải lương Thành phố Hồ Chí Minh, nơi mà một thời cải lương rất được mến mộ thì nay lại dang dan bi lang quên Nghệ thuật có nhiều tiêu chí nhưng điểu cơ bản là sự chân thực Sự sáng tạo cần phải bay bổng trên đôi cánh tưởng tượng dù hoang đường đến đâu cũng trên cổ sở hiện thực Cái hay, cái tài của nghệ sĩ chính là ở liều lượng dùng vào việc tưởng tượng sáng tạo „Nếu chưa tới hoặc quá lố về liều lượng đều phi nghệ thuật, sẽ còn nhiều điều bàn tdi, bởi chúng ta đang làm công việc nâng cấp sân khấu cải lương, một công việc cần nhiều tâm lực của ngành sân khấu
2.1.3 SÂN KHẤU KỊCH NÓI:
Ra đời muộn hơn kịch hát dân tộc và chịu ảnh hưởng đậm nét của sân khấu Châu Âu, tiếp thu cơ bản quan niệm về sân khấu của Aritxtole, kịch cổ điển Pháp và thể hệ Stanislapski Kịch nói xuất hiện ở Việt Nam trước tiên ở Thành Phố, sau đó lan rộng đến nông thôn, và nhanh chóng chiếm được số lượng khán giả rộng rãi thuộc mọi thành phần xã hội, nhờ hình thức mới mẻ, thông qua đó phản ánh những đề tài nóng bỏng của cuộc sống một cách thích hợp và để hiểu Ở kịch nói khoảng cách giữa đời thường và sân khấu gần gũi hơn các loại hình kịch khác những mâu thuẩn cá nhân, mâu thuẩn gia đình, mâu thuẩn xã hội và mâu thuẩn giữa luồng tư tưởng có bao giờ biến mất, nó luôn luôn là để tài màu mỡ của kịch nói Sự xuất hiện của kịch nói ở Việt Nam nói chung và riêng địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng, đã đem lại cho kho tàng nghệ thuật nước nhà và Thành Phố thêm phong phú đa dạng
1 Khán giả có những giây phút buồn vui theo diễn biến của từng nhân vật “ HỈ- NỘ- ÁT- 6”
Phải thực tế nhìn nhận rằng sân khấu kịch Thành Phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn
hiện nay đã và đang bắt kịp nhịp sống sôi động vốn có của Thành Phố, thích nghi VỚI cơ chế mới từ sau Đại Hội Đảng lần thứ VI (1986)
Kịch nói một loại hình sân khấu từ trong bản chất đã mang tính nhạy cảm cao với
những biến chuyển của đời sống xã hội, đã kịp thời ghi nhận những biểu hiện mới từ thời
cuộc, từ nhân tình thế thái dội vào.” Người lảnh ấn tiên phong” cho sân khấu kịch Thành Phố từ sau Đại Hội Đảng lần VI (Quyết định xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp để bước vào nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN) Trong cách làm theo cơ chế thị trường và thị hiếu người xem đó là sự thành công ban đầu của câu lạc bộ sân khấu nhỏ 5B Võ Văn Tần với vỡ diễn” Điều Thiêng Liêng Nhất”, bằng một kết thúc không theo một khuôn mẫu có hậu quen thuộc của kịch truyền thống
Trong giai đoạn hiện nay sự thành công của sân khấu kịch Thành Phố, luôn gắn liền với hình thức sân khấu nhỏ, ta dễ dàng nhận thấy từ sự thành công ban đầu của sân khấu nhỏ 5B Võ Văn Tân trong thập niên 80, thì sau đó hàng loạt những sân khấu nhỏ nối
tiếp nhau ra đời như 135 Hai Bà Trưng thuộc Nhà văn hoá Thanh Niên, sân khấu nhỏ nhà
hát Hoà Bình, rạp hát Bến Thành, rạp Hưng Đạo, rạp Long Phụng, rạp Trần Cao Vân,
Trang 28
trên địa bàn Thành Phố, nhưng nếu nhìn lại thì sự thành công không phải sân khấu nhỏ nào trên địa bàn Thành phố đều đạt được Hiện nay ngoài điểm sáng Idecaf, kịch nói Sài Gòn, 5B, thì thêm một điểm sáng mới đang từng bước định hình và khẳng định bước di riêng của mình trên bước đường nghệ thuật đó là sân khấu kịch Phú Nhuận của Bà bầu Hồng Vân Nếu như công chúng thích những trận cười hóm hỉnh, duyên đáng thì nên tìm đến sân khấu 135 Hai Bà Trưng, kịch Sài Gòn, kịch Nam Quang của ông bầu Phước Sang, còn nếu như thích những vỡ chính kịch, sâu sắc thì đến 5B Võ Văn Tần của Hội nghệ sĩ Thành Phố, đối với những ai thích những vỡ tâm lý xã hội nhẹ nhàng thì đến Idecaf của
ông bầu Huỳnh Anh Tuấn Một điều không thể bỏ qua với những khán giả những tác phẩm
thuộc dòng văn học hiện thực phê phán lên sân khấu thì đến sân khấu kịch Phú Nhuận của
bà bầu Hồng Vân Tuy đây chưa thể khẳng định là phong cách riêng của từng sân khấu
kịch, nhưng do nhu cầu cũng như thế mạnh của đội ngũ diễn viên mà mỗi ông, bà bầu có trong tay để chuyên trị những mảng để tài mà mình có thế mạnh, để tránh sự trùng lặp phong cách giữa sân này với sân khâu khác
Quả thật là chưa bao giờ sân khấu kịch nói Thành Phố rộn ràng như giai đoạn hiện
nay, nếu như hơn một thập niên trước đây, sân khấu kịch chỉ là hạng hai hoặc sau sân khấu cải lương
Những thành công mà sân khấu kịch gặt hái được trong thời gian qua quả là đáng trân trọng, tuy nhiên cũng còn không ít điều luận bàn về nó
Do cơn lũ của kinh tế thị trường, con người như bị cuốn hút vào những hoạt động kinh tế, do đó khi có thời gian rãnh-họ thường hay xả stress qua những trận cười, cho dù là những trận cười vô bổ Ít có người chịu ngồi hàn giờ để xem một vở chính kịch, với nội dung nặng về giáo huấn, nhưng xa rời thực tế, Thêm nữa hiện nay chính kịch đang thiếu những tác phẩm hay, sâu về tư tưởng, nội dung, cho nên có sự mất cân đối giữa hai mảng của một để tài là điều tất yếu
2.1.3.1: CHÍNH KỊCH:
Nếu những năm trước đây, khán giả tìm đến với sân khấu 5B Võ Văn Tân, bởi mến mộ tài năng của các diễn viên cũng như những vở chính kịch sâu sắc, thì nay khi mà đội ngũ diễn viên gạo cội như: Hồng Vân về sân khấu kịch Phú Nhuận, Thành Lộc-Kim Xuân về Idecaf thì sân khấu 5B không còn đủ sức cũng như diễn viên để thể hiện những vỡ diễn và vai diễn khó, diễn tả nội tâm, đội ngũ diễn viên kế thừa chưa đủ độ chín để thay thế, vì vậy sân khấu 5B đành phải quay lại những vở diễn mang tính xã hội, khai thác các mối quan hệ tình làng nghĩa xóm, bạn bè, nhà trường va nhờ những vở kịch nhẹ nhàng, lớp diễn viên trẻ đã có đất diễn
Điểm lại những vở ăn khách tại các sân khấu trong một vài năm trở lại đây, toàn hài kịch xem lại lịch diễn cũng như kế hoạch sản xuất của các sân khấu, cũng thấy số
lượng vỡ hài kịch áp đảo hơn chính kịch Thậm chí các đoàn kịch từ Nơi khác đến cũng
Trang 29
Càng ngày chính kịch càng mất đi sức hấp dẫn vốn có, ít nhất là ở để tài khai thác Người viết dường như né tránh những vấn để mang tính xã hội và thời đại, chỉ đi vào những cái hiểu biết, hố nhỏ thành to Đơi khi có vở đề cập đến vấn nạn trong xã hội như tham nhũng, buôn lậu, phá rừng , thì lại mang tính triết lý nặng nề, chưa sát với thực tế làm người xem mệt mỏi Không chỉ là vấn để kịch bản mà bản thân người dàn dựng sân khấu cũng chỉ muốn dàn dựng những vỡ nhẹ nhàng, tình cảm, không “đụng chạm”, “gai góc”, những vỡ như vậy vừa dể dựng, vừa dễ được duyệt, và đễ bán vé người xem không cần trăn trở, ít suy nghĩ, coi xong ra về vui vẻ là đạt yêu cầu Những chuyện chẳng có thật trong đời như:” Khi đàn ông có bầu”, “Mẹ tôi là đàn ông”, - Hợp đồng hôn nhân” lại được khán giả quan tâm hơn là những chuyện có thực trong đời sống như: tham nhũng, ma tuý
Mỗi sân khấu đã hình thành một phong cách riêng ứng với một lớp công chúng riêng, cho nên khi sự thay đổi phong cách thì đưa đến thay đổi công chúng, nói đúng hơn có những khán giả không còn tìm thấy món mình ưa thích ở những địa chỉ quen thuộc nên không còn đến với sân khấu với địa chỉ mình ưa thích nữa, thay vào đó là những khán giả mới Cái khó hiện nay là liệu có tổn tại nếu cứ giữ đúng phong cách riêng của mình? Đây quả là vấn đề làm cho các nhà lãnh đạo, quản lý đau đầu, bởi nền kinh tế thị trường, cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc có nhiều điểm diễn mới, đã không còn giữ thế độc tôn được nữa, thì các điểm diễn cố giành khách bằng nhiều “giá” Trong đó có cả cái “oid” chấp nhận hy sinh phong cách, vốn từ lâu vất vả mới tạo dựng được
2.1.3.2: HÀI KỊCH:
'_ Trong khi chính kịch đang bị lép vế về kịch bản cũng như vở diễn, so với mắng để tài thì bi hài kịch đang thắng lớn, ông bầu Phước Sang với 3 sân khấu 135 Hai Bà Trưng, Nam Quang và kịch Sài Gòn đều đông khách Hiện nay đây là” sân khấu duy nhất sáng đèn mỗi đêm”, với giá vé cao nhất 60.000 déng/vé Bat đầu từ vở ”Khi đàn ông có bầu”, vở này diễn liên tục quanh năm mà chẳng vắng khách Ngoài ra 5 vở ”Vợ tạm Chồng hờ”, “Đón con về”, “Người đẹp và tên trùm”, “Địa ngục trên cao” đã giúp kịch Sài Gòn thành công, theo kết luận của ông bầu Phước Sang thì “cho đù là hài kịch và khán giả đến với hài kịch vốn để dãi, nếu vở không hay và gây cười thì cũng chẳng ai đến xem”
Hiện nay làng hài Thành phố còn trên 60 nhóm đang hoạt động Một số “cây cười”, đã trở nên quen thuộc vơi khán giả như: Bảo Quốc, Hồng Nga, Kiểu Mai Lý, Anh Tuấn, Hữu Lộc, Tấn Beo, Tấn Bo, Duy Phương, Bảo Chung Tín hiệu đáng mừng cho làng hài Thành phố là nhiều nghệ sĩ trẻ đã không ngừng nỗ lực vương lên để tự khẳng định mình, phải kể đến Việt Hương, Thuý Nga, Anh Vũ, Cát Phượng đã làmdiện mạo làng hài đa thanh và đa sắc hơn.Tuy không thể phủ nhận những thành công của làng hài kịch trong thời gian qua, nhưng cũng không ít những vấn đề bất cập liên quan đến làng hài Thành phố
- Kịch bản và lối diễn: kịch bản thì quá củ, nếu đạo quanh một vòng các sân khấu kịch
hài Thành phố ta dể nhận thấy một số nhóm hài cứ diễn đi diễn lại một kịch bản Hiện
Trang 30"Luận Văn tốt nghiệ
diễn thì cứ trơn tuột từ đầu đến cuối, không có dấu nhấn trong vở diễn, không tạo được cao trào như chuyện kể về hai người bạn đi sinh nhật, đố qua đố lại xem thử tài ai hát giỏi hơn và cứ như thế câu chuyện cứ trơn tuột diễn ra với những màn hỏi đáp
- Khi diễn viên nói tục: Tuy hiện nay đã có phần giảm bớt những nạn diễn hài theo kiểu tung hứng, đốp chát trên sân khấu vẫn còn xảy ra, những câu diễn như: kệ bà, mặc
mẹ, ông nội mày, ai cũng bảo ăn giống chó gì mà đẹp thế? hay để nói về người bạn
“chuyển hệ”, lời của bài “tiếng hat chim da đa” như sau: “có con chim đa đa nó đậu cành
đa, sao không đi lấy đàn bà mà đi lấy đàn ông”, hoặc dung tục như nhóm TL đã “cải
biên” từ một nhạc phẩm nổi tiếng thành” chồng mày đánh chồng tao, chồng mày bóp
chồng tao” gọi là cải biên từ bài hát “cô gái vát chông” trong tiểu phẩm “quân sư tình yêu” Chuyện “cải biên” không chỉ đừng ở mức ngô ngê ngớ ngẩn như: “Đi chăn bò, bồ không đi, em đi lấy cái cây em thọt đít bò” Hoặc hình tượng hơn như: “kìa có con chim
nho nhỏ, có cánh có lông nhưng không có mổ” của nhóm hài C, trong tiểu phẩm “kỳ
phùng địch thủ” để rồi giải đáp “đó là chim Rôti”, nhưng thậm chí một em bé học cấp một cũng đủ thông minh để thấy rằng giải thích như vậy là không thoả đáng vì : nếu đã đem chim đi rô ti thì ấắt hẳn người ta đã vặt hết lông rồi còn đâu
Những câu thuật ngữ, châm ngôn cũng được cải biên và giải đáp một cách vô tội vạ như: “Dục tốc bất đạt” được sửa là “Dục tất bất đạt” với ý nghĩa “đôi vớ mang lâu ngày thúi quá phải vứt ra ngoài đường” trong tiểu phẩm “học nhầm thây” của nhóm hài TT, tuy những hạt sạn này không lớn lắm, nhưng nó đã làm cho những khán giả thuộc thành phần trí thức và lớn tuổi không khỏi cau mày khó chịu với những câu thô tục, lối giải đáp Hán - Việt ở hạn bét
- Khi diễn viên chạy show: thông thường mỗi tối nghệ sĩ chạy khoảng 4; 5 show, tình trạng thường xảy ra là kịch bản lần đầu diễn 10 phút, lần sau 7 phút và lần thứ 3 còn 5
phút để “phi nước đại” đến điểm diễn mới Ngay cả ban tổ chức cũng sững sờ vì mới ra
sân khấu giới thiệu” nhóm X, Y sẽ biểu diễn phục vụ quí khán giả”, vừa vào trong cánh gà nói đôi ba câu thì đã thấy nhóm hài nói lời “tạm biệt và xin hẹn gặp lại”, rồi dông mất dạng, một tiểu phẩm dàn dựng hẳn hoi mất 15 phút để nói đúng, nói vui và có hiệu quả là một sự khó khăn không nhỏ đối với diễn viên, vậy mà có người đốt cháy giai đoạn, lên sân khấu tuôn ra vài ba câu chọc cười rồi biến mất dạng
- Trước tình hình có nhiều dư luận về phía công chúng và các cơ quan hữu quan phẳẩn ánh những biến tướng trong sân khấu hài kịch trên địa bàn Thành phố Hồ chí Minh, Sở văn hố Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh đã có những chấn chỉnh kịp thời, đưa làng hài Thành phố tiến tới lành mạnh hơn Trong năm 2002 Sở VHTT đã kiểm tra và đã xử lý 7 nhóm hài diễn không phép, phạt 1,5 triéu đồng mỗi nhóm, riêng câu lạc bộ hài Champa phạt 10 triệu đồng Đã đến lúc không thể tiếp tục dể dãi, xuễ xoà, nếu chúng ta muốn hướng sân khấu đến sự nghiêm túc như nghệ thuật đồi hỏi
2.1.4: SÂN KHẤU CA NHẠC:
Trang 31
rằng hiện tượng thuộc về bể nổi đó chính là sự báo hiệu cho thời kỳ “tuột dốc” ching ta
cũng cần lạc quan để nhìn về phía trước với những tín hiệu vui cho giới ca sĩ, đạo diễn và cả những người làm công tác quản lý đó là chương trình Duyên dáng Việt Nam Cho đến nay chương trình Duyên Dáng Việt Nam đã trãi qua hơn 10 năm với 13 chương trình và đã tự khẳng định mình từ khâu nghệ thuật cho đến uy tín Ngành Văn Hố Thơng Tin Thành Phố luôn ủng hộ chương trình duyên dáng Việt Nam của báo Thanh Niên.được sự đánh giá cao của công chúng yêu nghệ thuật, những người làm chương trình cũng như những ca sĩ, nghệ sĩ tham gia chương trình đều cảm thấy tự hào khi được mời tham gia chương trình này Bởi không những nó mang tầm vóc quốc gia và đậm đà bản sắc dân tộc, mà chương trình còn gây tiếng vang ở nước ngồi, khơng riêng gì cộng đồng kiểu bào mà ngay cả những người nước ngoài thông qua duyên đáng Việt Nam càng hiểu thêm về Văn Hoá Việt Nam hơn Tuy khơng hồnh tráng và qui tụ nhiều ca, nghệ sĩ như duyên dáng nhưng những năm trở lại đây những live show của những ca sĩ và những người bạn đã làm cho đời sống âm nhạc Thành Phố ngày càng phong phú hơn Qua những live show khán giả như hiểu thấu đáo về ca sĩ, nghệ sĩ mà mình yêu thích Còn ca sĩ, thì chững chạc hơn và từng bước khẳng định vị trí của mình trong làng ca nhạc thành Phố Một số live show tiêu biểu được cho là thành công trong thời gian qua đó là “Hồng Nhung và những người bạn”, “Mỹ Linh và những người bạn”, “Silblack và những người bạn”, “Lam Trường và những người bạn”, Thắp sáng ước mơ cùng Mỹ Tâm, Vòng quanh ký túc xá với Cẩm Ly Bên cạnh là các hoạt động Karaoke, khiêu vũ, sản xuất băng đĩa nhạc diễn ra sôi động đòi hỏi việc quản lý phải luôn tích cực nhằm định hướng và luôn ngăn ngừa những sai phạm Có thể nói là hoạt động ca múa nhạc trong thời gian qua ở Thành Phố khởi sắc và lành mạnh
Tuy vậy do mặt trái của kinh tế thị trường tác động, nên trong thời gian qua trong lĩnh vực ca nhạc đã có những nãy sinh tiêu cực gây xôn xao dư luận, làm ảnh hưởng chung đến tình hình chung của văn hoá nghệ thuật trên địa bàn
- Về ca khúc: trong một số chương trình, còn rơi rớt những ca khúc lãng mạn lụy tình chưa được bộ văn hóa thông tin cho phép biểu diễn Hoặc ca từ trong một số ca khúc hiện nay buồn bả và bi lụy quá Lời ca khúc nào cũng “cô đơn, buốt giá, chia xa, yêu nhau buổi sớm, buổi chiều xa nhau” Những ca từ mang mầm mống của một lối sống thực dụng, dể đổi thay nắng sớm mưa chiều Không hề có một định hướng
- Về giai điệu: hầu như déu lai căng, bắt chước nhạc của Hồng Kông, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản từ việc phát hiện gần như “hai năm rổ mười” ca khúc “tình thôi
xót xa” một ca khúc rất ăn khách nhiều năm trên thị trường nhạc trẻ Việt Nam của nhạc sĩ -
Bảo Chấn, là 99% copy bản nhạc “Erontier” của nữ nhạc sĩ nổi tiếng Nhật Bản Keiko Mastusui, dư luận thời gian qua tiếp tục nêu thêm một danh sách khá dài những ca khúc được ưa chuộng của các nhạc sĩ trong nước thuộc loại hàng “copy” “nhái”
- Ca khúc mới: Hiện nay, bài hát mới, hay rất hiếm Tại các sân khấu biểu diễn, trên sóng phát thanh và trên truyền hình vẫn thường xuyên xuất hiện những ca khúc mới,
Trang 32
không hề hối tiếc” Có lẽ tác giả phải nghiền ngẩm nhiều và rút ra kinh nghiệm cho
những ca từ của những bài hát sau vì trong thời gian qua bị báo chí và khán giả phản ánh
Nghiễn ngẩm và thẩm thấu để những đứa con tinh thần của mình sau này khi ra đời không
bị dị tật
- Ca sĩ và trang phục biểu diễn: do sự “bùng phát” về đời sống nghệ thuật nên thời gian qua trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, nhất là trong lĩnh vực ca nhạc Một số ca sĩ
trẻ đã thành “sao” hoặc chưa thành “sao”, có những hành vi kém văn hóa trong biểu diễn
Đã là một nghệ sĩ, nhất là nghệ sĩ biểu diễn thì cũng có nghĩa là người của công chúng, là
mục tiêu cho khán giả nhìn vào, một số ca sĩ hiện nay lên sân khấu với trang phục “Bay
phần da ba phân thịt”, phát biểu lung tung Phong cách biểu diễn thi na nd va khong biết “biểu cảm” ra sao
- Ca sĩ Nam thì đánh mất nét Nam tính của mình, khán giả khó mà chấp nhận ca sĩ Nam với những trang phục mỏng tanh và bó sát người lại còn thêu ren, voan, đính hạt cườm óng ánh, dây nhợ tua tủa
- Ca sĩ nữ thì lên sân khấu với trang phục hở hang, ăn mặc lố lăng kệt cởm, không ra một kiểu nào Quân không ra quần, váy không ra váy, chổ đáng kín thì lại hở, chổ đáng
hở thì lại kín , xem ra ca sĩ bây giờ lên sân khấu để khoe hình thể hơn là thể hiện tài
năng bằng giọng hát
.~ Nạn hát nhép: là vấn để lâu nay vẫn bị khán giả và báo đài phản ánh gay gắt, bộ văn hố thơng tin cũng đã có công văn hướng dẫn xử phạt đối với ca sĩ, nghệ sĩ hát nhép trên sân khấu, trong đó phải kể đến là sự tiếp tay của một số Bầu show, đứng ra tổ chức
chương trình Chuyện thoả thuận với ca sĩ hát nhép miệng để trả thù lao thấp Với ca sĩ
hạng “C” thì hát sống 2 triệu, hát nhép 1 triệu/1 suất diễn Chuyện quảng cáo tên ca sĩ này
nhưng khi biểu diễn lại thay bằng ca sĩ kia, khiến cho hoạt động biểu diễn ngày càng phức
tạp
- Ca sĩ xuất ngoại biểu diễn và những hệ lụy: phải chăng vì chưa có luật nên tha hồ lách hay vì mối lợi trước mắt mà đánh mất mình Sau vụ việc diễn viên Đơn Dương lợi
dụng việc đi du lịch ký hợp đồng đóng phim có nội dung xấu bị dư luận phát giác, lại phát hiện ra hàng loạt nghệ sĩ cải lương, ca sĩ nhạc nhẹ ra nước ngồi biểu diễn khơng báo cáo với cơ quan chức năng,cơ quan chủ quản Vấn đề quản lý nghệ sĩ Việt Nam ra nước ngoài biểu diễn đang trở nên bức xúc Sau vụ Đơn Dương là vụ việc gây dư luận ầm ỉ của đôi vợ
chéng Thu Phương - Huy MC và Bằng Kiểu Một số ca sĩ Việt Nam vẫn tiếp tục xuất
ngoại biểu diễn kinh doanh không xin phép cơ quan quản lý Theo tôi việc xuất ngoại của
một số ca sĩ, nghệ sĩ nhằm phục vụ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của bộ phận kiểu bào xa Tổ Quốc là một việc làm hết sức chính đáng và đáng được khuyến khích vì qua đó tạo sự ấm áp, gần gủi của đồng bào trong nước với kiểu bào nước ngoài Tuy nhiên, việc đi lại
tuỳ tiện không thông qua cơ quan chủ quản của mình là điều khó chấp nhận, chưa kể khi đi biểu diễn ở nước ngoài, do ca, nghệ sĩ không tự trang bị cho mình một tư tưởng nhất quán,
nên dễ bị một số thành phan xấu lợi dụng, lôi kéo để rôi dẫn đến một số hệ lụy mà Đơn
Trang 33ee
uUận văn tốt nghiệp
cho ca sĩ, nghệ sĩ này, vì tên tuổi cũng như giọng ca và tài năng của họ ít nhiều được công
chúng trong nước mến mộ, nhưng chỉ một chút nông nổi để rối họ đánh đổi cả cuộc đời
nghệ sĩ của mình và thậm chí là phải rời xa quê cha đất tổ để đến một vùng đất xa lạ khác và không biết trên đất khách họ Sẽ suy nghĩ gì 2
2.2: ĐỘI NGŨ TRỰC TIẾP LÀM CÔNG TÁC SÁNG TẠO VÀ QUAN LY SAN
KHAU:
Nghệ thuật sân khấu là một thành tố của diện mạo đô thị, các trung tâm chính trị,
kinh tế và giao lưu văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong số những trung tâm như thế Do đó những người làm nghệ thuật hôm nay, trước hết họ phải là những thực sự yêu nghề, yêu nghệ thuật và muốn góp công sức của mình để xây dựng nền nghệ thuật Thành Phố ngày một phong phú và rực rở hơn
Sau gần 20 năm thực hiện đổi mới (từ năm 1986), đến hôm nay chúng ta có thể
thẳng thắn nhận diện những ưu và khuyến của nền nghệ thuật được quản lý theo cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Được lịch sử ghi nhận như một bước ngoặt lớn với định hướng đúng đắn của Đảng và Nhà Nước Định hướng đã và đang ảnh hưởng đến diện mạo tích cực của cả dân tộc Nằm trong công cuộc đổi mới, văn nghệ sĩ nói chung, những người làm sân khấu nói riêng được cởi trói Từ đây đặt ra một vấn đề lý thú cho tất cả đội ngũ những người trực tiếp làm công tác sáng tạo và quản lý sân khấu
2.2.1: ĐỘI NGŨ DIÊN VIÊN:
Có thể nói rằng đội ngũ ca sĩ diễn viên là người trực tiếp đứng trên sân khấu để
chuyển tải những tư tưởng, nội dung của nhà viết kịch của nhạc sĩ., mà trước tiên hết họ chuyển tải những giá trị nhân văn, đã kích những thói hư tật xấu đời thường đến công chúng thưởng thức nghệ thuật
Sân khấu Việt Nam hiện đại sau hơn 6 thập kỷ phát triển và hai mươi năm đổi mới theo định hướng XHCN đã có sự tiếp nối không ngừng của nhiều thế hệ diễn viên chuyên nghiệp của các kịch chủng: Chèo, Tuổng, Cải Lương, Dân ca kịch, đặc biệt là trong hai
lĩnh vực tân nhạc và kịch Nhiều diễn viên đã được phong tặng danh hiệu cao quý: NSND,
NSƯT, nhiều nghệ sĩ tài năng, nghệ sĩ triển vọng ., được phát hiện
Trong giai đoạn hiện naydo bùng nổ các phương tiện nghe nhìn, thay đổi cơ chế bao cấp, sân khấu lâm vào khủng hoảng thiếu người xem, kéo theo đó là sự khủng hoảng nghệ thuật biểu diễn của diễn viên vậy làm thế nào để kéo người xem trở lại như thời hoàn kim những năm 70, 80, 90 của thế kỷ trước Để trả lời cho câu hỏi này, người diễn viên chỉ có cách trả lời bằng nghệ thuật biểu diễn sân, nhưng hiện tại diễn viên các đơn vị sân khấu lớn trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh đang gặp những khó khăn, thách thức rất lớn
Thứ nhất: Do khủng hoảng chung và có lẽ chưa quen với việc tự minh buon chai
trong cơ chế thị trường, chưa quen với việc coi nghệ thuật là một loại hàng hóa đặc biệt,
Trang 34
những thân phận nghệ thuật khác nhau, dưới ánh đèn sân khấu hàng đêm, thì nguy cơ lụt nghề hay kinh khủng hơn là bị rơi vào tính nghiệp dư là điều đã thấy trước mắt
Thứ hai: Tình trạng thương mại hóa đã tác động không nhỏ trong hoạt động sân khấu Chuyện chạy show trong biểu diễn, chạy show với tốc độ nhanh của các diễn viên đã làm cho diễn viên không còn thời gian đầu tư vào diễn xuất của nhân vật Lời không kịp thuộc, thậm chí có ca sĩ lên sân khấu còn cầm nguyên cả bản nhạc do chưa thuộc lời, hay diễn viên cải lương thì phải nhờ đến đội ngũ nhắc Tuồng hoặc tệ hơn là phải hát nhép Đây chính là một trong những nguyên nhân đưa nghệ thuật biểu diễn xuống cấp và chóng tàn lụi Đồng hành với những chuyện trên đã kéo theo tình trạng hạ thấp nghệ thuật, đó là su dé dai, hời hợt, cẩu thả biểu diễn, tuỳ tiện trang phục, hoá trang, múa minh hoa
Thứ ba: Tài năng Đạo đức như chúng ta đã biết không có tài năng thì khó trở thành diễn viên Tài năng bắt đầu từ năng khiếu bẩm sinh Song dù năng khiếu đặc biệt đến đâu,
nếu không lao động sáng tạo, không đổ mổ hôi và nước mắt, và khổ luyện công phu thì
khó có thể tổn tại lâu trong lòng công chúng Như vậy muốn trở thành ngôi sao nổi tiếng, được mọi người ái mộ, phải là những nghệ sĩ hết mình và nghiêm túc trong lao động Bởi vì, tài năng đích thực bao giờ cùng đòi hỏi trách nhiệm cao trong rèn luyện và tu dưỡng
Tài - Đức có mối quan hệ biện chứng hỗ tương nhau Song hành với tài năng là đạo đức của người diễn viên Bởi vì người diễn viên không chỉ có tài năng mà còn phải có đạo đức nghề nghiệp Phải yêu nghề, say mê sáng tạo mang đến nhiều hơn nữa ở hình tượng vỡ diễn Song để thực hiện điều đó, diễn viên không thể vay mượn ở đâu khác mà phải chính trái tim và bộ óc của bản thân
2.2.2: ĐẠO DIỄN SÂN KHẤU:
Sân khấu là một nghệ thuật tổng hợp, sản phẩm làm ra, vỡ diễn, là tựu thành của
nhiều nhân tố, của một tập thể thuộc nhiễu lĩnh vực, nhiều loại khác nhau, từ văn học đến âm nhạc, mỹ thuật, vũ đạo, biểu diễn và thậm chí còn vai trò của kỷ thuật âm thanh, ánh sáng, thiết kế sàn diễn
Tính chất tổng hợp của sân khấu vốn có từ khởi thủy, nhưng hình thái của sự tổng
hợp này ở buổi ban đầu và suốt cả một chặng đường phát triển hàng ngàn năm chưa thật
sự hoàn chỉnh
Trang 35
hẳn một chuyên môn độc lập, có bài bản rỏ ràng mà mang tính tự phát, manh mún, tài tữ và kinh nghiệm |
Chỉ khi xuất hiện André Antoine (1858-1943), với tất cả sự nổ lực nghiêm túc và
tài năng đặt biệt, công việc đạo diễn mới trở thành một chun mơn hồn chỉnh, với tất cả ý nghĩa day đủ của nó
Ở nước ta vai trò của người đạo diễn xuất hiện khá muộn, trước thế kỷ XX, trong loại hình chủ đạo của sân khấu dân tộc là các hình thức kịch hát, tuổng và chèo, chưa thấy nhắc tới danh hiệu đạo diễn Đến thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX mới thấy nói đến tên tuổi của Bùi Hữu Nghĩa, Đào Tấn, Nguyễn Hiển Dĩnh như những ô ông thầy tuồng vừa soạn tích vừa hướng dẫn làn trò Khi kịch nói phương tây du nhập vào Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XX và hoạt động đã trở nên rộn ràng ở các đô thị lớn với sự ra đời của nhiều
ban kịch, thì nghề đạo diễn vẫn chưa xuất hiện
Cho đến cuối những năm 50 của thế kỷ XX công tác đạo diễn ở nước ta mới đặt ra bức bách, gắn liền với quá trình chuyên nghiệp hóa sân khấu, cùng với sự xuất hiện một số gương mặt đạo diễn qua đào tạo ở nước ngoài hoặc vai trò của một số chuyên gia đạo diễn đến từ Liên Xô và Trung Quốc, trực tiếp giảng dạy và dàn dựng cho các đoàn nghệ thuật Việt Nam Bởi vậy khi xem xét, đánh giá thành bại của tác phẩm sân khấu, người ta chỉ đụng chạm đến tác giả kịch bản, hoặc trâm trổ khen ngợi hay bất bình chê bai khả năng của diễn viên, chứ ít khi xảy ra đóng góp cho đạo diễn Thậm chí trong chính nội bộ giới sân khấu cũng chưa phải đã hết ngộ nhận về chuyên môn đạo diễn, nên vẫn thấy hiện tượng một số diễn viên bước vào tuổi tác, thanh sắc suy giảm liền nghĩ đến việc “chuyển ngạch” sang làm đạo diễn, một số tác giả cũng đòi tự đạo diễn lấy kịch bản với lý do: ai thông tỏ ruột gan tác phẩm bằng “cha đẻ” ra nó? Rồi các nhạc sĩ, học sĩ, trang trí, biên đạo cũng muốn kiên nhiệm luôn phần việc đạo điễn cho nhất cử lưỡng tiện
Chính tình trạng ngộ nhận về bản chất chuyên môn cao của nghề đạo diễn cũng như vai trò của đạo diễn là một trong những nguyên nhân đưa sân khấu nước ta rơi xuống tình trạng nghiệp dư hóa Trong giai đoạn hiện nay, khi sân khấu Thành Phố đang bị hoành hành bởi căn bệnh kinh niên là thiếu kịch bản hay chưa tìm cách tháo gở, thì vấn nạn vỡ diễn vắng bàn tay đạo diễn vừa tỉnh thông nghề nghiệp, vừa có tâm huyết lại vừa có một cơ sở văn hóa vững vàng nhất định sẽ làm cho chất lượng của tiết mục vốn đã yếu, lại càng mong manh hơn Do đó trong tình hình sân khấu đang khủng hoảng hiện nay, vai trò
của những đạo diễn chuyên nghiệp cho các đơn vị nghệ thuật từ khâu lựa chọn diễn viên
đến dàn dựng tiết mục, là điều cần thiết
2.2.3: ĐỘI NGŨ SÁNG TÁC:
Trang 36
những bế tắc của sân khấu hôm nay Một số người sáng tạo sân khấu khác có tài, có tâm thực sự thì nay đã già, yếu, tiếng nói đóng góp của họ trở nên yếu ớt
Số khác không nhỏ chiếm được thành công ở giai đoạn nhất định, nhưng họ lại chỉ lấy đó làm hành trang nghề cho cả hành trình hoạt động sân khấu của họ, mặc cho lịch sử phát triển, mặc cho nhu cầu xã hội thay đổi, mặc cho sân khấu biến chuyển không ngừng
Tệ hại hơn cả là có một số nhỏ khác lạm dụng cơ chế đổi mới mon men vào nghề bằng
những động cơ không trong sáng
2.2.3.1: TRONG LĨNH VỰC SÁNG TÁC ÂM NHẠC:
Những thành tựu của ca khúc gần đây là đáng kể, và điều đáng mừng là các ca khúc trong nước, gọi nôm na là “nhạc nội” đã đẩy lùi nhạc “hải ngoại” một thời tràn ngập thị trường Hơn thế nó cịn cảm hố ln cả người nghe ở hải ngoại, bên cạnh những tên tuổi đã khẳng định mình, thì ngày càng có thêm các gương mặt mới trong làng ca nhạc Nhưng sự thành công nào cũng có cái giá của nó Do sự bùng nổ nhanh chóng, bất ngờ của đời sống nhạc trẻ, của thị trường biểu diễn và băng đĩa, sáng tác ca khúc cung không đủ cầu, ma lực của đanh vọng và tiền tài đã làm một số nhạc sĩ trẻ kể cả những nhạc sĩ đã có tên tuổi, cho ra đời những đứa con tỉnh thần một cách vội vã què quặt, ca từ gây phản cẩn cho người nghe, thậm chí còn tệ hơn là họ đi copy nhạc của người khác, quả thật là tình hình ca nhạc hiện nay có rất nhiều điều đáng báo động, nhất là cách đùng từ trong ca khúc của một số nhạc sĩ muốn phát triển, xin đừng bắt diễn viên sản xuất hàng giả, đừng bắt khán giả ăn những món ăn kém chất lượng
2.2.3.2: TRONG LĨNH VỰC SÁNG TÁC KỊCH BẢN SÂN KHẤU:
Sự khủng hoảng về kịch bản của sân khấu Thành Phố Hồ Chí Minh Nhất là trong lĩnh vực cải lương và kịch nói, các tác giả kịch bản trước những vấn để gai góc, không mạnh tay vì ngại đụng chạm Nhất là trong lĩnh vực chống tiêu cực và trên mặt trận chống ma tuý , có rất nhiều vấn để dẫn đến sự khan hiếm các vở tuồng trên sân khấu hiện nay, nhưng phần lớn do những kịch bản của một số soạn giả không đáp ứng được giá trị doanh thu biểu diễn Không có nhiễu kịch bản hay sát với thực tế đời thường Ở lĩnh vực hài kịch Thành Phố, kịch bản thiếu, dàn dựng yếu,diễn viên còn quá xem nhẹ nhận thức chính trị Hầu hết các tiểu phẩm hài hiện nay, chỉ là những cảnh tung hứng, đối đáp Hiện nay nguồn kịch bản cho sân khấu hài Thành Phố hiện nay chủ yếu là do từng nhóm hài tự sáng tác và tập, ngoài ra còn sử dụng nguồn kịch bản từ các cuộc thi sáng tác kịch bản sân khấu
hài, được chấm điểm cao trong các cuộc thi
Trang 37
- CHƯƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN CA VŨ KỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Sau gần 20 năm xây dựng và trưởng thành dưới sự đổi mới của Đẳng, Thành Phố Hồ Chí Minh đang nổ lực nhiều mặt để phấn đấu, thực sự là một trong những trung tâm văn hóa, khoa học, kỷ thuật, kinh tế của cả nước
_ Quán triệt đường lối văn hoá, nghệ thuật của Đảng, trên cơ sở những định hướng, tư tưởng của nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VII cùng với nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 ban chấp hàng Đảng Bộ Thành Phố Hồ Chí Minh về một số nhiệm vụ văn hóa, văn nghệ của Thành Phố trong giai đoạn trước mắt (số 14/ NQ - TU ngày 26/4/1993), ngành văn hóa thông tin Thành Phố đã có chương trình hành động cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực quản lý Nhà Nước, phấn đấu đưa sự nghiệp văn hóa thông tin Thành Phố phát triển lên một bước mới Đồng thời nhằm mục đích lấp dân khoảng cách giữa hiện đại và truyền thống, nghị quyết hội nhị lần thứ 5 ban chấp hành Trung Ương khóa VII được thông qua nim 1998’, da kêu gọi xây dựng và phát triển một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và khuyến khích các nổ lực trong việc gìn giữ và khôi phục nên văn hoá Văn kiện này đã hình thành bối cảnh chính sách của Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, bởi hầu hết các tổ chức văn hoá nghệ thuật Việt Nam đều phải dựa vào nghị quyết này để hoạt động Nghị quyết 5, một văn kiện chính trị sắc bén, mang tính khái quát cao có thể áp dụng với đối tượng rộng rãi và đặt ra đường lối cho hoạt động của các cá nhân tổ chức thuộc lĩnh vực văn hoá nghệ thuật Nghị quyết này cũng cho phép các nghệ sĩ và các nghệ thuật thử nghiệm các hình thức biểu diễn nghệ thuật mới và các hình thức quản lý mới
3.1: XÃ HỘI HOÁ SÂN KHẤU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
So với một số địa bàn khác trên toàn quốc thì thành phố Hỗ Chí Minh là một trong những địa bàn thực hiện công tác xã hội sân khấu tốt nhất Cho đến nay công tác xã hội hoá sân khấu trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục gặt hái được những thành công nhất định Khối nghệ thuật định hướng công lập khá ổn định, không ngừng phát huy thế mạnh riêng của từng đơn vị đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công chúng như: Nhà
hát Cài Lương Trần Hữu Trang, nhà hát nghệ thuật Hát Bội, nhà hát Kịch, đoàn diễn
Thành Phố, Đoàn nghệ thuật múa rối, nhà hát ca múa nhạc Bông Sen Riêng lĩnh vực ca nhạc, nhà hát giao hưởng: và vũ kịch đã xây dựng những chương trình phong phú và hấp dẫn thu hút đông đảo quần chúng tham gia Với sự năng động và phong cách riêng của mình, khối các đơn vị nghệ thuật xã hội hoá hoạt động nổi trội vẫn thuộc về loại hình kịch nói, điển hình là sân khấu Idecaf, nhà hát kịch sân khấu nhỏ, kịch Sài Gòn, kịch Phú
Trang 38
Nhuận về lĩnh vực ca nhạc, sân khấu Lan Anh, phòng trà M & Tôi, Tiếng Tơ Đông, 126, Trống Đồng vẫn là điểm hẹn của người yêu nhạc
Hoạt động xã hội hoá được đẩy mạnh đã tạo điều kiện cho các hoạt động văn hoá phát triển mạnh mẽ Nâng dần mức hưởng thụ văn hoá của người dân, tuy nhiên hoạt động này đang có nhiều hạn chế và cần có một vài định hướng để nó vận hành một cách tốt hơn, theo tôi: ~
Thứ nhất: Hiện nay vấn để xã hội hoá sân khấu ở Thành Phố là rất tốt Tuy nhiên, nó chỉ hạn chế trong một số địa bàn nhất định như: Q1, Q3, Q5, Quận Phú Nhuận Trong khi đó địa bàn Thành Phố rộng lớn với hơn 20 Quận Huyện, vẫn còn để ngỏ Vấn đề xã hội hoá sân khấu vẫn chưa thật đại trà, chưa bố trí thích hợp, nên chăng mỗi Quận, Huyện
nên có một sân khấu kịch theo cung cách hoạt động điển hình như Idecaf, hoặc triển khai
công tác xã hội hoá một cách đồng bộ hơn
Thứ hai: Mục đích của công tác xã hội hoá sân khấu là nhằm thu hút nhiều hơn đối tượng tham gia thưởng thức nghệ thuật, nhưng cách làm hiện nay ở Thành Phố Hồ Chí Minh vẫn có một sự phân khúc thị trường rất lớn Có một số vở diễn không phải đối tượng vào xem cũng thích và hiểu hết nội dung chuyển tải của nó Thêm vào đó thực tế giá vé quá cao so với thu nhập của đa số bộ phận dân cư lao động, lấy ví dụ; sân khấu kịch hiện nay với khung giá sàn là từ 40 — 60 nghìn đổng/vé, trong lúc đó thu nhập bình quân của một người dân lao động cũng tữ 40 - 60 nghìn đồng/ngày công Do đó ít ai dám mua vé để đi xem thường xuyên Nên chăng các nhà quản lý sân khấu trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh ngồi lại với nhau để tìm một khung giá sàn thấp hơn, nhằm thu hút lượng khán giả nhiều hơn cho mỗi suất diễn
“Thứ ba: Nhà Nước cần phải có những chính sách cụ thể để hổ trợ hoạt động các đoàn nghệ thuật tư nhân, như mở lớp tập huấn, nâng cao chất lượng chuyên môn cho diễn viên và trình độ điều hành quản lý cho ban lãnh đạo đoàn Đồng thời, tổ chức các cuộc hội thảo, toạ đàm giới thiệu những thành công và hạn chế trong hoạt động của các đoàn nghệ thuật tư nhân, nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm và tìm tòi các giải pháp hạn chế những nảy sinh do áp lực của lợi nhuận
3.2: ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ QUẦN LÝ:
Trang 39
Trong tình hình Đất Nước đang bước vào công cuộc céng nghiép hod — hién dai hoá, hiện nay những yêu cầu về đẩy mạnh giao lưu văn hoá, hợp tác với khu vực và Quốc Tế Việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá ở các cấp ( nhất là cấp cơ sở) Cần bổ sung không chỉ về số lượng mà cả về chất lượng Cán bộ ra trường không những có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý mà phải hiểu biết về lĩnh vực mà mình quản lý, đủ tri thức để quản lý ngành chuyên môn ấy -
- Yêu cầu về phẩm chất chính trị, đối với cán bộ quản lý ngành văn hoá nghệ thuật ngoài những yêu cầu về quan điểm lập trường, bản lĩnh chính trị vững vàng nắm được đường lối chính sách của Đảng và Nhà Nước qua từng giai đoạn lịch sử, cần phải nắm vững quan điểm đường lối của Đảng, Nhà Nước trên mặt trận văn hoá Yêu cầu về pháp lý, cán bộ ngành văn hoá phải am hiểu luật pháp liên quan đến ngành văn hoá thông tin
- Yêu cầu về năng lực tổ chức quản lý, cán bộ của ngành văn hố thơng tin phải là người có bản lĩnh, có khả năng nhạy cảm, linh hoạt, biết tổ chức công việc Lên kế hoạch cho công việc và điều hành đơn vị, cá nhân hoàn thành kế hoạch đặt ra cho mình Để được như vậy, nhà quản lý văn hoá nghệ thuật phải biết sử dụng đúng đắn tài năng, chổ mạnh, yếu của từng người, biết xử lý tốt các quan hệ ở ngoài hệ thống
- Yêu cầu về đạo đức tác phong, đối với nhà quản lý của ngành văn hố thơng tin thật quan trọng Đạo đức tác phong nhà quản lý sẽ là tấm gương để các đối tượng quản lý nhìn vào chân dung nhà quản lý mà thực hiện công việc do nhà quản lý đưa ra
Tóm lại để đào tạo và bồi dưỡng một độ ngũ cán bộ vừa hồng vừa chuyên là một trong những vấn để giữ vai trò quyết định chất lượng đào tạo Đây cũng là vấn để các cơ sở đào tạo ngành văn hố thơng tin đã và đang cố gắng rất nhiều bởi tính đặc thù cao trong ngành nghề đào tạo Các chương trình cũng như hệ thống bài giảng các chuyên để đòi phải đáp ứng đúng định hướng mà đẳng đã lực chọn
Độ ngũ cán bộ giảng dạy là nhân tố giữ vai trò quyết định chất lượng của công tác giảng dạy Các giảng viên tham gia đào tạo ngành văn hố thơng tin phải là những giảng
viên được đào tạo một cách chính qui, bài bản, có uy tín, nhiệt tình và hết lòng vì sự
nghiệp đào tạo
- Đối với cơ sở đào tạo, hội thảo về đào tạo, không chỉ khẳng định vị trí vai trò của đào tạo trong tổng thể công tác giáo dục đào tạo ngành văn hoá thông tin, mà hơn thế, để ra những giải pháp, cũng như những kiến nghị với các cơ quan quản lý vì mục đích đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa chất lượng công tác đào tạo cho ngành văn hoá thông tin
Trang 40
3.3: VỀ KHÂU KIỂM DUYỆT: _
Thực chất của khâu kiểm duyệt là để khắc phục những biểu hiện lệch lạc và nâng cao chất lượng hiệu quả các chương trình biểu diễn Thực hiện tốt phương châm lấy tác phẩm tốt,.cổ vũ, giáo dục con người và xã hội.từ thực tế trên theo tôi cần phải:
Tăng cường quản lý các hoạt động biểu diễn nghệ thuật ở từng địa phương trong toàn quốc Khi duyệt các chương trình nghệ thuật biểu diễn trực tiếp trước công chúng, hoặc các chương trình nghệ thuật phát hành dưới đạng băng, đĩa, cần quan tâm đúng mức đến chất lượng tư tưởng và nghệ thuật của chương trình, tiết mục, kiên quyết bác bỏ các tiết mục, chương trình băng, đĩa có nội dung tư tưởng và nghệ thuật trái với định hướng của Đảng và qui định của nhà nước, thể hiện lời ca ngôn từ, trang phục, hoá trang, phong cách
biểu diễn của ca sĩ, diễn viên Chỉ cho phép những đối tượng được tổ chức biểu diễn nghệ
thuật chuyên nghiệp trực tiếp trước công chúng có thu tiễn theo đúng qui định tại qui chế hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp
Cơ chế thị trường với những mặt trái của tiêu cực đòi hỏi công tác quản lý phải chặt chẽ, hoạt động biểu diễn nghệ thuật là hoạt động mang tính động, luôn mới đa dạng, nên công tác quản lý cũng phải năng động, với những mô hình, cách thức quản lý phù hợp siết chặt trật tự trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật vì đã có lúc, có nơi được thả nổi, chỉ định hướng nhắc nhở thôi chưa đủ Cần phải có những biện pháp mạnh, những qui chế với những chế tài xử phạt cụ thể Có vậy mới hạn chế được những người “buôn bán nghệ -_ thuật” làm giàu cá nhân, đồng thời khuyến khích những người lao tâm khổ tứ cho nghệ
thuật
Theo bà Trương Ngọc Thủy - Giám Đốc Sở Văn Hố Thơng Tin Thành Phố Hồ Chí Minh Thành Phố kiên quyết chấn chỉnh những hoạt động không vì nghệ thuật, không văn minh văn hoá Kiên quyết đấu tranh mạnh mẽ trước những hiện tượng sa đoạ, không lành mạnh của hậu trường sân khấu, tất cả các đơn vị nghệ thuật, nhà hát trực thuộc Sở VHTT không được tiếp tay cho các hoạt động có biểu hiện lộn xộn và thiếu văn hoá Nếu tình trạng xấu xảy ra Giám đốc các đơn vị sẽ chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc Sở, các phòng chức năng của Sở cũng phải tăng cường công tác hậu kiểm, tránh những sự cố được báo đài nêu lên trước công luận về những việc làm sai trái của hội đồng thẩm định nghệ thuật, làm cho rất nhiễu nghệ sĩ, các nhà tổ chức biểu diễn nghệ thuật tổ ra không đồng tình, làm hạn chế sự phát triển chung của văn hoá nghệ thuật trên địa bàn Thành Phố
Để có những tác phẩm nghệ thuật, chương trình,băng, đĩa có nội dung tư tưởng tốt
trong sáng đến với người xem, đồng thời để khâu kiểm duyệt được vận hành một cách trơn tru thì trước hết phải định hướng để văn nghệ sĩ tác nghiệp đúng đường lối quản lý văn hoá nghệ thuật của Đắng và Nhà Nước, bản thân các cơ quan quản lý và hội đồng tư vấn, kiểm duyệt cũng phải tự nâng cao trình độ của mình, để có những định hướng và những biện pháp xử lý xác đáng, vì trên mỗi lĩnh vực đều có những phức tạp riêng của nó
Cần có những chế tài thích hợp khi các chương trình, băng, đĩa, tiết mục có