Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
676,94 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục điều cấp thiết, nhiệm vụ trường sư phạm Nghị 29NQ/TW ngày 04/11/2013 nhấn mạnh: “Sắp xếp lại hệ thống trường sư phạm theo hướng khắc phục tình trạng phân tán, tập trung vào số sở đào tạo mạnh, trọng đầu tư xây dựng số trường sư phạm trọng điểm làm đầu tàu Các trường sư phạm chuyển dần nhiệm vụ sang tập trung đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục, không đào tạo đa ngành” Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, điều kiện địa lí kinh tế, giáo dục mầm non cịn nhiều khó khăn Để thực có hiệu mục tiêu giáo dục mầm non tỉnh Cao Bằng, trước hết cần nâng cao lực, nghiệp vụ quản lý nhà trường cho đội ngũ cán quản lý trường mầm non địa bàn tỉnh Trong công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng đạt thành tựu đáng kể, bên cạnh tồn nhiều hạn chế, đặc biệt công tác: xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, đổi nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng… Những hạn chế dẫn tới hoạt động bồi dưỡng nhà trường chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn nhu cầu mới, dẫn tới chất lượng bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý trường mầm non địa bàn chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng năm gần quan tâm thực tương đối hiệu góp phần nâng cao lực trình độ đội ngũ cán quản lý Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng tồn bất cập, hạn chế Nếu đề xuất áp dụng cách đồng bộ, hệ thống biện pháp quản lý theo mơ hình CIPO (Bối cảnh - Đầu vào - Q trình - Đầu ra) góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường mầm non nói riêng chất lượng giáo dục địa bàn nói chung, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng giai đoạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Tại Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Tiếp cận hệ thống Theo quan điểm hệ thống tất tổ chức hệ thống phận hệ thống lớn hơn, có tác động qua lại, chi phối hay tương tác với tùy vào mối quan hệ chúng Vì vậy, để thay đổi hiệu công tác quản lý phải thay đổi thành tố hệ thống 7.1.2 Tiếp cận chức quản lý Các nội dung quản lý đề tài xây dựng theo góc độ chức quản lý: chức kế hoạch, chức tổ chức, chức đạo, chức kiểm tra 7.1.3 Tiếp cận CIPO Sử dụng mơ hình CIPO CIPO (Contex - Input - Process - Output), C: Bối cảnh - I: Đầu vào - P: Quá trình - O: Đầu ra) để quản lý hoạt động bồi dưỡng: quản lý tác động bối cảnh, quản lý yếu tố đầu vào, quản lý trình, quản lý yếu tố đầu hoạt động bồi dưỡng 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin để tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, hệ thống hóa tài liệu khoa học, văn quy định ngành có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài: Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu hỏi; Phương pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Vận dụng cơng thức tốn học, thống kê để xử lý số liệu thu từ tiến hành phân tích, đánh giá đưa nhận định hoạt động Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa, bổ sung làm sâu sắc lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non - Xác định thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non phù hợp với mục tiêu giáo dục điều kiện thực tế Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục tác giả như: "Những vấn đề quản lý trường học" (P.V Zimin, M.I Kônđakốp), "Quản lý vấn đề quốc dân địa bàn huyện" (M.I Kônđakốp) Nhà giáo dục học Xô-viết V.A Xukhomlinxki tổng kết kinh nghiệm quản lý chuyên môn vai trò Hiệu trưởng nhà trường cho rằng: "Kết hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào công việc tổ chức đắn hoạt động dạy học" Cùng với nhiều tác giả khác ông nhấn mạnh đến phân công, phối hợp chặt chẽ, thống quản lý Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng để đạt mục tiêu đề Cộng hòa liên bang Đức ý vào kỹ sư phạm, kiểm soát, lãnh đạo, tổ chức tư vấn Các tác giả Daivis S Darling, Hammond L, LaPointe M, Mayerson D (2005) nghiên cứu công tác lãnh đạo trường học, chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng, phương pháp bồi dưỡng để bồi dưỡng Hiệu trưởng đồng thời nhà quản lý, lãnh đạo trường học đáp ứng vai trò lãnh đạo quản lý nhà trường phát triển tốt điều kiện Việc bồi dưỡng đào tạo lại cho đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục nhiệm vụ bắt buộc người lao động sư phạm Nhật Bản Tùy theo thực tế đơn vị, cá nhân mà cấp quản lý giáo dục đề phương thức bồi dưỡng khác phạm vi theo yêu cầu định 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Từ trước đến có nhiều đề tài nghiên cứu việc phát triển đội ngũ CBQL trường học, CBQL trường mầm non, hoạt động bồi dưỡng cán quản lý Một số Luận án Tiến sĩ, Luận văn Thạc sĩ ngành Khoa học giáo dục có tác giả nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác kể tên số cơng trình như: - Luận án tác giả Nguyễn Thanh Hùng (2018) “Quản lý bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi mới” đề xuất giải pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi mới; trọng quản lý tất khâu trình bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện bối cảnh đổi theo mơ hình CIPO - Luận án tác giả Nguyễn Duy Hưng (2014) Quản lý chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trường Đại học giáo dục đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CB QLGD phù hợp với bối cảnh giáo dục Việt Nam từ góp phần nâng cao kiến thức chun mơn, nghiệp vụ quản lý phẩm chất đạo đức cho đội ngũ CBQL giai đoạn - Luận văn tác giả Nguyễn Kiều Oanh “Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ, giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội” Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên làm việc giảng dạy trực tiếp trường Đại học Quốc gia Hà Nội Các cơng trình đề cập đến vấn đề liên quan đến hoạt động hiệu trưởng, bồi dưỡng hiệu trưởng đưa số biện pháp giúp hiệu trưởng nâng cao lực quản lý trường học Các biện pháp bao gồm đào tạo bồi dưỡng Đồng thời gợi ý số nội dung công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho Hiệu trưởng trường học Cùng với công tác đào tạo, đào tạo lại cơng tác bồi dưỡng giai đoạn hoạt động phong phú đa dạng, ln có u cầu cao nhằm bổ sung kịp thời kiến thức, kỹ năng, thái độ để không ngừng nâng cao lực, trình độ, phẩm chất đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở giáo dục 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.1.1 Quản lý Quản lý trình tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề 1.2.1.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có ý thức, hợp quy luật chủ thể QL cấp khác đến tất mắt xích hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành bình thường liên tục phát triển, mở rộng số lượng chất lượng 1.2.2 Bồi dưỡng Bồi dưỡng với ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp Quá trình diễn tổ chức, cá nhân có nhu cầu nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn, nghiệp vụ thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động chuyên nghiệp 1.2.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng Quản lý hoạt động bồi dưỡng trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra hoạt động bồi dưỡng nhằm đánh giá thành tựu, hạn chế hoạt động bồi dưỡng, đồng thời điều chỉnh kịp thời nội dung, phương pháp, hình thức cho phù hợp 1.2.4 Cán quản lý trường mầm non Đội ngũ cán quản lý trường mầm non hiểu tập hợp người làm công tác quản lý trường mầm non, người thực điều hành trình giáo dục diễn nhà trường mầm non, chủ thể quản lý bên nhà trường 1.2.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non trình người quản lý thực chức quản lý, kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra vào hoạt động để đạt mục tiêu 1.3 Cơ sở lý luận hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non 1.3.1 Tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Một yếu tố định cho thành công giáo dục đội ngũ cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục có vai trị định đến chất lượng hiệu giáo dục nhà trường, sở giáo dục Đối với Giáo dục mầm non năm gần có bước phát triển quy mơ chất lượng, đội ngũ cán quản lý trường mầm non đáp ứng yêu cầu công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo địa phương, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương Tuy nhiên, trước xu hội nhập nước ta, thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá, hội nhập quốc tế, thời kỳ phát triển cơng nghệ thơng tin, kinh tế tri thức giáo dục mầm non nói riêng cịn hạn chế, bất cập Do vậy, việc bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý giáo dục trường mầm non điều cần thiết, 1.3.2 Hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non theo tiếp cận CIPO Qua phân tích, nghiên cứu, so sánh, đánh giá cách tiếp cận quản lý giáo dục, tác giả nhận thấy mô hình CIPO cách tiếp cận phù hợp Lựa chọn mơ hình CIPO để phân tích, nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non cách khoa học, toàn diện, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non 1.3.2.1 Mơ hình CIPO CIPO cấu tạo từ chữ đầu từ tiếng Anh: Context - Bối cảnh; Input - Đầu vào; Process - Quá trình; Output, Outcome - Đầu Mơ hình CIPO mơ hình quản lý chất lượng mà UNESCO (2000) đưa gồm yếu tố: C: Bối cảnh môi trường - I: Đầu vào - P: trình giáo dục đào tạo, bồi dưỡng - O: Kết đầu Mô hình CIPO mơ hình hệ thống hoạt động giáo dục nhà trường, áp dụng nhiều cấp độ: hệ thống, cấp trường 1.3.2.2 Vận dụng mơ hình CIPO hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non trường cao đẳng sư phạm a) Các yếu tố bối cảnh “Bối cảnh điều kiện lịch sử, hoàn cảnh chung có tác dụng người, kiện” Yếu tố bối cảnh tác động trực tiếp đến trình bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Bao gồm: Điều kiện KT-XH địa phương; Luật pháp, sách; Nhu cầu đổi giáo dục; Sự tiến khoa học công nghệ b) Các yếu tố đầu vào “Đầu vào chi phí lao động, vật tư, tiền vốn, hoạt động sản xuất, kinh doanh.” Các yếu tố đầu vào bao gồm: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; Tuyển sinh; Chương trình bồi dưỡng, phát triển chương trình bồi dưỡng; Học viên; Giảng viên tham gia giảng dạy; Bộ máy tham gia hoạt động bồi dưỡng; Điều kiện sở vật chất - thiết bị, tài c) Các yếu tố trình “Quá trình trình tự phát triển, diễn biến việc, tượng đó.” Yếu tố trình hoạt động bồi dưỡng trình bồi dưỡng: Hoạt động dạy giảng viên; Hoạt động học học viên d) Các yếu tố đầu “Kết đạt được, thu cơng việc q trình phát triển vật” Các yếu tố đầu bao gồm: Kết bồi dưỡng, cấp phát chứng cho học viên; Thông tin phản hồi sau bồi dưỡng 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non theo tiếp cận CIPO * Vận dụng mô hình CIPO quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Quản lý tác động bối cảnh đến hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non - Điều kiện KT-XH địa phương - Luật pháp, sách - Yêu cầu đổi giáo dục - Sự tiến KH-KT - Mối quan hệ sở bồi dưỡng sở GD Quản lý đầu vào - QL Kế hoạch BD - QL Tuyển sinh - QL phát triển Chương trình bồi dưỡng - QL xây dựng phận tham gia BD - QL sở vật chất, thiết bị dạy học, tài Quản lý q trình - QL trình bồi dưỡng: + QL hoạt động dạy giảng viên + QL hoạt động học học viên Quản lý đầu - QL công tác đánh giá kết bồi dưỡng, cấp chứng nhận tốt nghiệp - Quản lý thông tin phản hồi sau bồi dưỡng Sơ đồ 1.2 Mơ hình CIPO quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng theo tiếp cận CIPO tạo hiệu quản lý thông qua quản lý tốt yếu tố: bối cảnh, đầu vào, q trình, kết đầu tồn trình bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Nội dung thực quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non theo tiếp cận CIPO thông qua thực chức quản lý: Kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra 1.4.1 Quản lý yếu tố bối cảnh tác động đến hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non 1.4.2 Quản lý yếu tố đầu vào hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non 1.4.3 Quản lý trình bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non 1.4.4 Quản lý yếu tố đầu hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non 1.5.1 Các yếu tố bên Bao gồm: Chính sách phát triển KT-XH địa phương; Xu hướng đổi giáo dục; Các chế, sách quản lý Nhà nước, Ngành; Sự phát triển công nghệ thông tin truyền thông 1.5.2 Yếu tố bên Bao gồm: Bộ máy quản lý; Môi trường nhân văn nhà trường; Trình độ, lực, nhận thức cán quản lý nhà trường; Trình độ, lực đội ngũ tham gia công tác bồi dưỡng; Tài chính, điều kiện sở vật chất Tiểu kết chương Để làm rõ sở lý luận vấn đề, tác giả giải thích rõ khái niệm bản: quản lý, quản lý giáo dục, bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non đồng thời luận văn làm sáng tỏ tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non; phân tích cụ thể vấn đề liên quan tới mơ hình CIPO hoạt động bồi dưỡng: yếu tố bối cảnh, yếu tố đầu vào, yếu tố trình, yếu tố đầu hoạt động bồi dưỡng Tiếp theo đó, luận văn trình bày cụ thể, đầy đủ cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non theo tiếp cận CIPO: Quản lý yếu tố bối cảnh, quản lý yếu tố đầu vào, quản lý yếu tố trình, quản lý yếu tố đầu ra, nội dung quản lý yếu tố tiếp cận theo chức quản lý: Kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra Những yếu tố ảnh hưởng (bên trong, bên ngồi) tìm hiểu, phân tích Đây sở lý luận quan trọng để tác giả tiến hành khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp chương tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng công tác QL hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non có hiệu Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CAO BẰNG 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngày 02/10/2000 trường Trung học Sư phạm Cao Bằng nâng cấp thành trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng theo Quyết định số 4018/2000/QĐ-BGD&ĐTTCCB Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trường có chức năng, nhiệm vụ theo quy định, có nhiệm vụ Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cho cán trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở 2.1.2 Tình hình cán quản lý, giảng viên nhà trường 2.1.3 Tình hình sở vật chất nhà trường 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Mục tiêu 2.2.2 Nội dung 2.2.3 Công cụ khảo sát 2.2.4 Thực điều tra, khảo sát Đối tượng khảo sát: Bao gồm 15 CBQL, 20 giảng viên 115 học viên Tổng cộng đối tượng tham gia khảo sát là: 150 phiếu 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng 2.3.1 Thực trạng yếu tố bối cảnh ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng Mức độ tác động TT Nội dung đánh giá Rất ảnh hưởng SL % Ảnh hưởng SL % Ít ảnh hưởng SL % Không ĐTB Thứ bậc ảnh hưởng SL % Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 49 32,67 54 36,00 47 31,33 0,0 3,01 Luật pháp, sách 55 36,67 62 41,33 33 22,00 0,0 3,15 Yêu cầu đổi giáo dục 79 52,67 45 30,00 26 17,33 0,0 3,35 Sự tiến KH-KT 47 31,33 61 40,67 42 28,00 0,0 3,03 Trung bình chung 58 38,33 56 37,00 37 24,67 0,00 3,14 Qua bảng số liệu biểu đồ thấy, yếu tố bối cảnh có ảnh hưởng tác động lớn đến chất lượng hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng với tổng Trung bình chung = 3,14 (min = 1, max = 4) Được đánh giá cao yếu tố yêu cầu đổi giáo dục với Điểm trung bình (ĐTB) 3,35 xếp bậc 1/4 2.3.2 Thực trạng yếu tố đầu vào hoạt động bồi dưỡng Mức độ thực TT Nội dung đánh giá Tốt SL Khá % SL 27,33 46 45 30,00 43 SL ĐTB Thứ bậc % SL % 30,67 57 38,00 4,00 2,81 58 38,67 43 28,67 2,67 2,96 28,67 53 35,33 47 31,33 4,67 2,88 56 37,33 62 41,33 32 21,33 0,00 3,16 Xây dựng kế hoạch 41 bồi dưỡng % Yếu Trung bình Tuyển sinh Chương trình dưỡng Người dạy Người học 55 36,67 61 40,67 34 22,67 0,00 3,14 Bộ máy tham gia hoạt 44 động bồi dưỡng 29,33 54 36,00 47 31,33 3,33 2,91 Điều kiện sở vật 46 chất, thiết bị, tài 30,67 58 38,67 38 25,33 5,33 2,95 Trung bình chung 33,50 59 39,17 38 25,17 2,17 3,04 bồi 50 Mức độ thực yếu tố đầu vào hoạt động bồi dưỡng đánh giá mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 3,04, đó: 33,50% tốt, 39,17% khá, 3,25% trung bình, 2,17% yếu Cụ thể yếu tố: - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng: Yếu tố đánh giá mức độ khá, có ĐTB = 2,81 xếp thứ 7/7 Tuy nhiên, hoạt động chưa nhà trường thực thường xuyên, có thay đổi, xây dựng kế hoạch theo năm học, khóa học, lồng ghép với kế hoạch chung nhà trường mà chưa xây dựng kế hoạch riêng hoạt động bồi dưỡng, chưa có kế hoạch trung hạn dài hạn Chính mà có 38,00% đánh giá trung bình 4,00% đánh giá yếu - Tuyển sinh: Yếu tố đánh giá mức độ tốt, có ĐTB = 2,96 xếp thứ 3/7, với đánh giá 30,00% tốt; 38,67% khá; có 2,67% yếu - Chương trình bồi dưỡng: Yếu tố đánh giá mức độ khá, có ĐTB = 2,88 xếp thứ 6/7 hoạt động nhà trường triển khai thực mang lại số kết định, nhiên tồn nhiều hạn chế - Về người dạy, người học: 10 Cả nội dung đánh giá tốt với ĐTB (người dạy = 3,16 xếp thứ 1/7; người học = 3,14 xếp thứ 2/7) Người dạy đánh giá 37,33% tốt, người học 36,67% tốt, khơng có đánh giá yếu - Bộ máy tham gia hoạt động bồi dưỡng: Yếu tố đánh giá mức độ khá, có ĐTB = 2,91 xếp thứ 5/7 Tuy nhiên cơng tác cịn tồn số hạn chế định Nhà trường chưa thành lập Ban/bộ phận chuyên trách thực tổ chức, quản lý hoạt động BD - Điều kiện sở vật chất, thiết bị, tài chính: Yếu tố đánh giá mức độ khá, có ĐTB = 2,95 xếp thứ 4/7 Mức độ xây dựng, trang bị điều kiện CSVC cho công tác bồi dưỡng đạt số hiệu định, nhiều hạn chế Tài liệu bồi dưỡng nghèo nàn, chưa cập nhật thường xun CSVC, trang thiết bị, kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng thường xuyên hạn chế, 2.3.3 Thực trạng yếu tố trình hoạt động bồi dưỡng Bảng 2.1 Thực trạng yếu tố trình hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non TT Nội dung đánh giá Tốt SL % Hoạt động dạy 59 39,33 giảng viên Hoạt động học 55 36,67 học viên Trung bình chung 57 38,00 Mức độ thực Khá Trung bình SL % SL % Yếu SL % ĐTB Thứ bậc 67 44,67 19 12,67 3,33 3,20 65 43,33 23 15,33 4,67 3,12 66 44,00 21 14,00 4,00 3,16 Nhận xét: Mức độ thực yếu tố trình hoạt động bồi dưỡng đánh giá mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 3,20, đó: 38% tốt, 44% khá, 14% trung bình, 4% yếu 2.3.4 Thực trạng yếu tố đầu hoạt động bồi dưỡng TT Nội dung đánh giá Mức độ thực Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % ĐTB Thứ bậc 39,33 67 44,67 19 12,67 3,33 3,20 29,33 53 35,33 27 18,00 26 17,33 2,77 34,33 60 40,00 23 15,33 16 10,33 2,98 Tốt SL % Kết bồi dưỡng học viên, cấp 59 phát chứng Thông tin phản hồi 44 sau bồi dưỡng Trung bình chung 52 Mức độ thực yếu tố đầu hoạt động bồi dưỡng đánh giá mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 2,98, đó: 34,33% tốt, 40% khá, 15,33% trung bình, 10,33% yếu Yếu tố thông tin phản hồi sau bồi dưỡng: Yếu tố đánh giá mức độ trung bình, có ĐTB = 2,77 xếp thứ 2/2 Hoạt động nhà trường thực chưa tốt, chưa hiệu 11 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng 2.4.1 Thực trạng quản lý tác động bối cảnh đến hoạt động bồi dưỡng Bảng 2.2 Thực trạng quản lý tác động bối cảnh đến hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non TT Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch chiến lược quản lý tác động yếu tố bối cảnh Tổ chức, xây dựng, ban hành văn quy định bồi dưỡng CBQL trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chỉ đạo, triển khai nhiệm vụ, đơn đốc, động viên, khích lệ cá nhân, phận thực Kiểm tra, giám sát, điều chỉnh việc xây dựng kế hoạch chiến lược quản lý yếu tố bối cảnh Trung bình chung Tốt SL % Mức độ thực Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % ĐTB Thứ bậc 44 29,33 50 33,33 39 26,00 17 11,33 2,81 46 30,67 59 39,33 32 21,33 13 8,67 2,92 52 34,67 58 38,67 29 19,33 11 7,33 3,01 43 28,67 53 35,33 40 26,67 14 9,33 2,83 46 30,83 55 36,67 35 23,33 14 9,17 2,89 Mức độ thực quản lý yếu tố bối cảnh hoạt động bồi dưỡng đánh giá mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 2,89, đó: 30,83% tốt, 36,67% khá, 23,33% trung bình, 13,75% yếu Đã tổ chức xây dựng, ban hành văn kịp thời, phù hợp (ĐTB = 2,92, xếp thứ 2/4) Tuy nhiên, nhà trường chưa xây dựng kế hoạch chiến lược quản lý tác động bối cảnh, mà xây dựng kế hoạch ngắn hạn, đánh giá ảnh hưởng đến hoạt động vào thời điểm (ĐTB = 2,81, xếp thứ 4/4) 2.4.2 Thực trạng quản lý yếu tố đầu vào hoạt động bồi dưỡng 2.4.2.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Mức độ thực TT Nội dung đánh giá Tốt SL Khá Yếu Trung bình % SL % SL % SL % ĐTB Thứ bậc Xây dựng kế hoạch bồi 42 dưỡng 28,00 53 35,33 38 25,33 17 11,33 2,80 Tổ chức, phân công phận, cá nhân thực 44 việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 29,33 55 36,67 32 21,33 19 12,67 2,83 12 Chỉ đạo, triển khai nhiệm vụ, đôn đốc, 46 động viên, khích lệ cá nhân, phận thực 30,67 58 38,67 38 25,33 5,33 2,95 Kiểm tra, giám sát việc xây dựng kế hoạch, có 47 điều chỉnh kịp thời, phù hợp 31,33 59 39,33 30 20,00 14 9,33 2,93 Trung bình chung 29,83 56 37,50 35 23,00 15 9,67 2,88 45 Nhận xét: Mức độ thực xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đánh giá mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 2,88, đó: 29,38% tốt, 37,50% khá, 23% trung bình, 9,67% yếu - Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch kế hoạch bồi dưỡng chưa đạt hiệu (ĐTB = 2,80 xếp thứ 4/4 ), chưa xây dựng kế hoạch cấu trúc, thành phần, yêu cầu, mà lồng ghép kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chung nhà trường; 2.4.2.2 Thực trạng quản lý tuyển sinh Mức độ thực quản lý tuyển sinh đánh giá mức độ tốt, có Điểm trung bình chung = 3,02, đó: 33% tốt, 41,17% khá, 21 % trung bình, 4,83% yếu 2.4.2.3 Quản lý phát triển chương trình bồi dưỡng TT Tốt Nội dung đánh giá SL % Mức độ thực Khá Trung bình SL % SL % Yếu SL ĐTB % Thứ bậc Xây dựng kế hoạch phát triển 43 chương trình bồi dưỡng 28,67 50 33,33 39 26,00 18 12,00 2,79 Tổ chức, phân công phận, cá nhân thực phát triển 41 chương trình bồi dưỡng 27,33 56 37,33 28 18,67 25 16,67 2,75 Chỉ đạo, triển khai, đơn đốc, động viên khích lệ cá nhân, phận thực công tác 44 phát triển chương trình hiệu 29,33 52 34,67 40 26,67 14 9,33 2,84 Kiểm tra, giám sát việc phát triển chương trình bồi 46 dưỡng, có điều chỉnh kịp thời, phù hợp 30,67 55 36,67 38 25,33 11 7,33 2,91 Trung bình chung 29,00 53 35,50 36 24,17 17 11,33 2,82 44 13 Nhận xét: Mức độ thực quản lý phát triển chương trình bồi dưỡng đánh giá mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 2,82, đó: 29% tốt, 35,50% khá, 24,17 % trung bình, cịn 11,33% yếu - Nhà trường thực chưa hiệu chức kế hoạch chức tổ chức 2.4.2.4 Quản lý người dạy Mức độ thực quản lý người dạy đánh giá mức độ tốt, có Điểm trung bình chung = 3,09, đó: 36,33% tốt, 40,83% khá, 18,50% trung bình, 4,33% yếu 2.4.2.5 Quản lý người học Mức độ thực quản lý người học đánh giá mức độ tốt, có Điểm trung bình chung = 3,08, đó: 35,67% tốt, 42% khá, 17,33% trung bình, 5% yếu 2.4.2.6 Quản lý xây dựng phận tham gia bồi dưỡng Mức độ thực quản lý xây dựng phận tham gia bồi dưỡng đánh giá mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 2,91, đó: 30% tốt, 37,5% khá, 25,83% trung bình, 6,67% yếu - Tuy nhiên thực chưa hiệu chức kế hoạch chức tổ chức: Kế hoạch xây dựng phận chuyên trách tham gia công tác bồi dưỡng chưa xác định rõ quy chế hoạt động, chế phối hợp phận tham gia bồi dưỡng, chế độ sách cho cá nhân, phận có liên quan… đánh giá 6,67% yếu (ĐTB = 2,87 xếp thứ 3/4 ); Còn nhiều hạn chế khâu tổ chức, phân công nhiệm vụ thực quản lý phận tham gia bồi dưỡng đánh giá % yếu (ĐTB = 2,87 xếp thứ 4/4 ) 2.4.2.7 Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học, tài Mức độ thực quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học, tài đánh giá mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 2,94, đó: 32% tốt, 37,83% khá, 22,67% trung bình, cịn 7,50% yếu Nhà trường thực chưa hiệu chức kế hoạch chức kiểm tra: Xây dựng kế hoạch mua sắm, sử dụng, sửa chữa, dự tốn ngân sách, chi phí… đơi lúc chưa kịp thời, đầy đủ, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động bồi dưỡng, cịn có đánh giá 9,33% yếu 2.4.3 Thực trạng quản lý trình bồi dưỡng 2.4.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giảng viên 14 Mức độ thực quản lý hoạt động dạy đánh giá mức độ tốt, có Điểm trung bình chung = 3,02, đó: 35% tốt, 40,83% khá, 14,83% trung bình, 9,33% yếu 2.4.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giảng viên Mức độ thực quản lý hoạt động học đánh giá mức độ tốt, có Điểm trung bình chung = 3,01, đó: 35,5% tốt, 40,33% khá, 13,83% trung bình, 10,33% yếu Tuy nhiên, cịn tồn số hạn chế: tổ chức, phân công nhiệm vụ, chế phối hợp phòng chức chưa rõ ràng, đơi lúc cịn chồng chéo;; Đánh giá kết bồi dưỡng đơi cịn mang tính hình thức 2.4.4 Thực trạng quản lý yếu tố đầu hoạt động bồi dưỡng 2.4.4.1 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng, cấp chứng nhận tốt nghiệp Mức độ thực Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng, cấp chứng nhận tốt nghiệp đánh giá mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 3,02 đó: 36,67% tốt, 38% khá, 15,67% trung bình, 9,67% yếu 2.4.4.2 Quản lý thông tin phản hồi sau bồi dưỡng Mức độ thực quản lý thông tin phản hồi sau bồi dưỡng đánh giá mức độ khá, có ĐTB = 2,87 đó: 30,67% tốt, 39,50% khá, 16% trung bình, 13,83% yếu Hoạt động khảo sát thu thập thông tin phản hồi chưa thường xuyên hiệu chưa cao 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Tiến hành khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng bao gồm yếu tố bên ngoài, kết cho thấy yếu tố có ảnh hưởng lớn hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng - Nhà trường đạt hiệu định quản lý hoạt động bồi dưỡng, cụ thể nội dung: công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; công tác tuyển sinh; xây dựng phát triển chương trình; trình bồi dưỡng; xây dựng sở vật chất, tài phục vụ hoạt động bồi dưỡng; cơng tác kiểm tra, đánh giá, cấp phát chứng chỉ; thông tin phản hồi sau bồi dưỡng Tuy nhiên số tồn tại: Công tác xây dựng kế hoạch để quản lý, điều tiết tác động bối cảnh chưa hiệu quả; Công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 15 nhà trường mang tính ngắn hạn nên nhà trường chưa chủ động xây dựng, đảm bảo điều kiện thực hoạt động bồi dưỡng theo quy định; Cơng tác phát triển chương trình bồi dưỡng nhà trường chưa hiệu quả; Công tác xây dựng phận tham gia bồi dưỡng nhiều hạn chế; Điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học, tài liệu phục vụ hoạt động bồi dưỡng chưa quan tâm mức; Quá trình bồi dưỡng: chưa kịp thời việc cập nhật kiến thức lí luận quản lý giáo dục mới; phương pháp bồi dưỡng chưa đa dạng; kiểm tra đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng chưa thực phản ánh chất lượng bồi dưỡng, chưa kích thích học viên học tập; Quản lý thơng tin phản hồi: Chưa có thống nhất, hệ thống hoạt động khảo sát, tiếp nhận, lưu trữ xử lý thông tin phản hồi Do số nguyên nhân: Năng lực QL phận CBQL, lực chuyên môn số GV chưa nâng cao thường xuyên; Nguồn ngân sách chi cho hoạt động bồi dưỡng hạn chế; Chế độ, sách đãi ngộ cho nhà giáo, cán tham gia hoạt động bồi dưỡng cịn yếu Chưa khuyến khích tạo động lực cho người tự bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ, nâng cao kỹ quản lý, cải tiến, sáng tạo công việc Tiểu kết chương Qua trình khảo sát thực trạng, thấy người có nhận thức đắn, có tinh thần tích cực, trách nhiệm tham gia hoạt động bồi dưỡng Mức độ thực yếu tố hoạt động bồi dưỡng; Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non nhà trường có hiệu định Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều bất cập, tồn tại, khó khăn nhà trường cần khắc phục, quản lý có hiệu để nâng cao hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non nhà trường Từ sở lý luận kết nghiên cứu thực trạng trên, quan trọng để tác giả đề xuất biện pháp có tính cần thiết, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CAO BẰNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng 3.2.1 Chỉ đạo thực văn quy định nhà nước, ngành hoạt động bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng 3.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Biện pháp đảm bảo cho nhà trường chủ động, kịp thời việc kiểm soát tác động, ảnh hưởng bối cảnh 3.2.1.2 Nội dung cách thực biện pháp - Tìm hiểu, cập nhật phổ biến công khai, rộng rãi văn nhà nước, ngành hoạt động bồi dưỡng - Phổ biến, quán triệt đến luật pháp, sách liên quan đến hoạt động bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL - Cập nhật thường xuyên, kịp thời văn liên quan lên trang web nhà trường - Nhà trường cụ thể hóa quy định ngành, nhà nước cách xây dựng, ban hành hệ thống văn quy định nhà trường để áp dụng thực phù hợp, khả thi điều kiện cụ thể đơn vị 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp - Có đồng thuận cao từ lực lượng GD - Có đầy đủ hệ thống văn pháp lý bồi dưỡng CBQL - Cá nhân, phận thực phải người nắm rõ văn bản, hiểu luật 3.2.2 Tổ chức xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 3.2.2.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Xây dựng kế hoạch để làm để quản lý, thực công việc góp phần nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng 3.2.2.2 Nội dung cách thực biện pháp - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng sở khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, nguồn quy hoạch cán quản lý trường mầm non, điều kiện cụ thể nhà trường… kế hoạch có mục tiêu, nội dung, thời gian, phận thực hiện… - Sản phẩm Kế hoạch phải phổ biến, triển khai rộng rãi để người, phận nắm rõ nhiệm vụ thực hiệu 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp - Phân cơng phận, cá nhân có kỹ xây dựng kế hoạch tốt 17 - Bản kế hoạch đơn vị góp ý, bổ sung điều chỉnh hợp lí trước ban hành - Phổ biến kế hoạch đến đơn vị, cá nhân Căn vào kế hoạch, đơn vị thực tốt nhiệm vụ phân công - Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, theo dõi, giám sát việc phân công trách nhiệm cho phận, cá nhân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 3.2.3 Xây dựng, phát triển chương trình bồi dưỡng 3.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Thực biện pháp nhà trường biên soạn tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non 3.2.3.2 Nội dung cách thực biện pháp Tổ chức, phân công phận, cá nhân thực phát triển chương trình bồi dưỡng: khảo sát, rà soát, bổ sung, thay nội dung chương trình; phân cơng chỉnh sửa chun đề tài liệu bồi dưỡng; thành lập hội đồng nghiệm thu tài liệu; đề nghị cấp thẩm định tài liệu; hồn thiện tài liệu cho khóa bồi dưỡng 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp Cần xây dựng đầy đủ hệ thống văn cho việc phát triển chương trình bồi dưỡng (cơng văn, tờ trình, Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu tài liệu….); Giảng viên tham gia biên soạn giảng viên, cán quản lý có chun mơn phù hợp có uy tín, kinh nghiệm quản lý, giảng dạy; Đảm bảo kinh phí, sở vật chất 3.2.4 Xây dựng sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng 3.2.4.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Nhằm chuẩn bị cách đầy đủ, tốt mặt cho hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non diễn hiệu 3.2.4.2 Nội dung cách thực biện pháp - Xây dựng kế hoạch xây dựng, mua sắm trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng - Trang bị CSVC thiết bị thiết yếu cho hoạt động bồi dưỡng cần đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống hiệu - Xây dựng quy định, nội quy việc sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học bồi dưỡng phổ biến thực rộng rãi - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ đáp ứng, giá trị sử dụng hệ thống sở vật chất, thiết bị nhà trường để có kế hoạch, biện pháp quản lý, sửa chữa kịp thời - Có hệ thống tài liệu phục vụ cho hoạt động học tập, bồi dưỡng CBQL trường mầm non nhà trường 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp Có nguồn kinh phí để thực nội dung Có đóng góp, ủng hộ từ cộng đồng, xã hội; Mục tiêu, nội dung bồi dưỡng phải cập nhật, bổ sung thường 18 xuyên bắt kịp xu phát triển đổi giáo dục; Có kế hoạch tuyển sinh rõ ràng, phổ biến, công khai rộng rãi 3.2.5 Quản lý trình bồi dưỡng CBQL trường mầm non nhà trường 3.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Quản lý trình bồi dưỡng để đảm bảo theo dõi, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non thường xuyên, liên tục 3.2.5.2 Nội dung cách thực biện pháp - Quản lý hoạt động dạy giảng viên: Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ sử dụng phương tiện dạy học mới, ứng dụng CNTT bồi dưỡng cho giảng viên; Cung cấp đầy đủ hệ thống tài liệu tham khảo, sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động giáo viên; Kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy chế chuyên môn; Chỉ đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học thường xuyên; Kiểm tra việc soạn bài, thiết kế dạy kế hoạch dạy học giáo viên, để có điều chỉnh, tác động phù hợp; Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV - Quản lý hoạt động học học viên; Xây dựng nội quy khóa bồi dưỡng; Tổ chức hoạt động học xuất phát từ nhu cầu học viên; Tổ chức học tập, giải vấn đề theo nhóm ; Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá học viên; Theo dõi lắng nghe phản hồi từ học viên việc ứng dụng kiến thức bồi dưỡng vào thực tiễn công việc 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp Cần có hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng đầy đủ, đại ; Tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên trình bồi dưỡng Xây dựng tiêu chí quản lý, đánh giá phù hợp, hiệu quả; Giảng viên người chủ động, có trách nhiệm 3.2.6 Quản lý thông tin phản hồi sau bồi dưỡng 3.2.6.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Biện pháp giúp cho nhà trường có thơng tin phản hồi để đánh giá hoạt động bồi dưỡng CBQL nhà trường từ có tác động, thay đổi cho phù hợp 3.2.6.2 Nội dung cách thực biện pháp - Xây dựng phiếu đánh giá với mục bản; Tích cực lắng nghe ý kiến đóng góp, phản hồi từ học viên hay từ sở giáo dục mầm non; - Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị với sở giáo dục mầm non nhằm tiếp xúc, gặp gỡ trao đổi vấn đề thực tiễn đóng góp ý kiến cho việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng nhà trường - Thiết lập mối quan hệ nhà trường sở giáo - Tiến hành khảo sát đánh giá mức độ đáp ứng công việc học viên sau bồi dưỡng 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp Xác định cách thức khảo sát thơng tin; Có kênh thông tin phổ biến để tiếp nhận thông tin phản hồi từ học viên sở giáo dục 19 mầm non; Có đội ngũ phụ trách hoạt động liên hệ, phối hợp với học viên trường mầm non 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý tạo thành hệ thống có quan hệ chặt chẽ với nhau, biện chứng tác động mạnh mẽ đến trình bồi dưỡng Tất biện pháp nêu quan trọng cần phải thực đồng Trong tiến trình thực quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng cần vào tình hình cụ thể hoạt động, nhà trường, bám sát vào văn đạo ngành để có định đắn 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Nhằm đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất luận văn để hướng tới việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Tiến hành khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng: - Chỉ đạo thực văn quy định nhà nước, ngành hoạt động bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng - Tổ chức xây dựng kế hoạch bồi dưỡng - Xây dựng, phát triển chương trình bồi dưỡng - Xây dựng sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng - Quản lý trình bồi dưỡng CBQL trường mầm non nhà trường - Quản lý thông tin phản hồi sau bồi dưỡng 3.4.3 Đối tượng phương pháp khảo nghiệm 3.4.3.1 Đối tượng tham gia khảo nghiệm Tác giả tiến hành lấy ý kiến 150 người bao gồm: 15 CBQL; 20 giảng viên 115 học viên Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng 3.4.3.2 Phương pháp khảo nghiệm Thông qua phiếu khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp mà tác giả xây dựng 3.4.4 Kết khảo nghiệm 3.4.4.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết nhóm biện pháp quản lý 20 3,95 3,9 3,85 3,8 3,75 3,93 3,7 3,86 3,65 3,83 3,79 3,83 3,6 3,63 3,55 3,5 3,45 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý Dựa vào bảng số liệu hình vẽ thấy, biện pháp mà tác giả đề xuất đánh giá cao tính cần thiết phải thực để giúp nhà trường QL có hiệu hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non 3.4.4.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi nhóm biện pháp 3,9 3,8 3,7 3,95 3,83 3,6 3,74 3,67 3,79 3,59 3,5 3,4 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Biểu đồ Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý Với điều kiện nhà trường từ nguồn nhân lực; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng; tài chính; hệ thống thơng tin việc áp dụng nhóm biện pháp có khả để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non nhà trường Vì khẳng định: Các biện pháp QL hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng mà tác giả luận văn đề xuất hồn tồn có tính khả thi điều kiện thực tế nhà trường Khi triển khai thực hiện, cần có so sánh, đối chiếu, điều chỉnh cho phù hợp thấy cần thiết để đảm bảo mục đích nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non thời gian tới 21 Tiểu kết chương Từ trình nghiên cứu thực trạng với mục đích nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng, tác giả đề xuất biện pháp quản lý dựa số nguyên tắc: mục tiêu, đồng bộ, thực tiễn, khả thi, kế thừa phát triển Các biện pháp nhận đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi thực nhà trường lực lượng Cụ thể biện pháp sau: - Chỉ đạo thực văn quy định nhà nước, ngành hoạt động bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng - Tổ chức xây dựng kế hoạch bồi dưỡng - Xây dựng, phát triển chương trình bồi dưỡng - Xây dựng sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng - Quản lý trình bồi dưỡng CBQL trường mầm non nhà trường - Quản lý thông tin phản hồi sau bồi dưỡng Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng tương hỗ lẫn nhau, việc áp dụng đồng biện pháp đề xuất chương nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về mặt lý luận Đề tài tiến hành phân tích tập trung vào nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non theo mơ hình CIPO: quản lý yếu tố bối cảnh, quản lý yếu tố đầu vào; quản lý trình bồi dưỡng; quản lý yếu tố đầu Trong đó, nội dung quản lý thực theo chức quản lý: kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra Và yếu tố bên ngoài, bên ảnh hưởng đến hoạt động xác định phân tích rõ 1.2 Về mặt thực tiễn Thơng qua kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng, tác giả thấy công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non nhà trường đẩy mạnh với hoạt động quản lý cách hệ thống, tồn diện với yếu tố đầu vào, q trình bồi dưỡng, yếu tố đầu môi trường Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều bất cập, tồn tại, khó khăn cần nhà trường khắc phục, quản lý có hiệu để nâng cao hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non nhà trường Khuyến nghị 2.1 Đối với Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng - Nghiên cứu áp dụng hiệu quả, sáng tạo biện pháp mà tác giả đề xuất luận văn phù hợp với điều kiện nhà trường để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non nhà trường - Xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng CBQL trường mầm non cụ thể, khoa học triển khai tổ chức thực kế hoạch cách hiệu - Thường xuyên cập nhật, bổ sung, phát triển chương trình bồi dưỡng, đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng nhà trường Kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời - Tạo điều kiện cho giảng viên tham gia giảng dạy bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, lực giảng dạy, kinh nghiệm quản lý thực tiễn - Tăng cường đầu tư kinh phí để thực nhiệm vụ bồi dưỡng; Xây dựng trang bị hệ thống sở vật chất - kỹ thuật đầy đủ, đảm bảo 2.2 Đối với học viên tham gia bồi dưỡng - Mỗi CBQL trước hết phải nhận thức vị trí, vai trò, trách nhiệm tự học, tự bồi dưỡng Tích cực học tập, nghiên cứu có kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng cho cách rõ ràng; cụ thể Phải xếp thời gian tự học, tự bồi dưỡng cho phù hợp với đặc trưng công việc - Tham gia khóa bồi dưỡng cách nghiêm túc, trách nhiệm chấp hành quy định khóa học Tích cực đưa ý kiến cá nhân, giải vấn đề học tập 23 ... Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng... sung làm sâu sắc lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non - Xác định thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng - Đề... Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng Chương