1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tại học viện quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng (klv02910 )

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 860,29 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cán quản lý giáo dục nhân tố định chất lượng giáo dục, hầu hết có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết, giàu lịng u nghề, có lực tổ chức quản lý hoạt động giáo dục Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục, đội ngũ CBQLGD số hạn chế bất cập Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế nhận định: “Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp” Nghị đặt yêu cầu: “Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện giáo viên cán quản lý giáo dục theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp” [2] Về đội ngũ CBQLGD có bước phát triển mạnh, số lượng chất lượng Tuy vậy, chất lượng đội ngũ CBQL GD thực tế không đồng đều, lực quản lý nhà trường phận cán chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ đặt giai đoạn Học viện Quản lý giáo dục sở giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ tổ chức thực bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQLGD tồn ngành Với nhiệm vụ trị giao, Học viện Quản lý giáo dục tổ chức nhiều khóa đào tạo bồi dưỡng CBQLGD thuộc tất cấp học khác nhau, góp phần to lớn vào việc nâng cao lực quản lý trường học cho đội ngũ nhân lực quản lý ngành giáo dục đào tạo Tuy vậy, theo yêu cầu giai đoạn mới, hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện Quản lý giáo dục cần phải tiếp tục đổi hoàn thiện khâu tổ chức quản lý theo hướng đại, áp dụng mơ hình quản lý tiên tiến vào tổ chức hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện, để qua nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD ngành Vì vậy, vấn đề quản lý bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục giai đoạn quan trọng cần thiết ngành Giáo dục - Đào tạo Chính lý nêu nên tơi chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện Quản lý giáo dục, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu triển khai Học viện Quản lý giáo dục 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu - Thời gian tổ chức hoạt động nghiên cứu từ tháng 2/2022 đến tháng 7/2022 Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện Quản lý giáo dục đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh nay, Học viện thực đồng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL GD theo hướng đảm bảo chất lượng, qua góp phần nâng cao phẩm chất, lực, trình độ đội ngũ CBQL GD, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD theo hướng đảm bảo chất lượng Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học xử lý số liệu Đóng góp luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL GD theo hướng đảm bảo chất lượng Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tổ chức hoạt động bồi dưỡng CBQLGD theo hướng đảm bảo chất lượng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý gồm có ba thành phần chủ thể quản lý, đối tượng quản lý mục tiêu quản lý Quản lý trình tác động có ý thức, có kế hoạch, có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý cách vạch mục tiêu tổ chức, tìm kiếm giải pháp cho tổ chức, sử dụng nguồn lực sẵn có tổ chức để đạt mục tiêu tổ chức 1.2.2 Cán quản lý, Cán quản lý giáo dục - Cán quản lý người mà hoạt động nghề nghiệp họ hoàn toàn hay chủ yếu gắn với việc thực chức quản lý tổ chức; nhằm điều hành, hướng dẫn tổ chức thực định cán lãnh đạo tổ chức - Cán quản lý giáo dục cán quản lý làm việc quan quản lý giáo dục sở giáo dục, nhằm điều hành, hướng dẫn tổ chức thực định cán lãnh đạo giáo dục quan sở 1.2.3 Bồi dưỡng Bồi dưỡng trình cập nhật bổ sung kiến thức, kỹ năng, thái độ để nâng cao lực, trình độ phẩm chất người lao động lĩnh vực hoạt động mà người lao động có trình độ lực chun mơn định qua hình thức đào tạo trước 1.2.4 Quản lý chất lượng bồi dưỡng Quản lý chất lượng bồi dưỡng quản lý yếu tố bồi dưỡng quản lý trình vận hành yếu tố theo chuẩn đánh giá để tạo nên sản phẩm bồi dưỡng phù hợp mục tiêu bồi dưỡng 1.2.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng Quản lý hoạt động bồi dưỡng quản lý việc triển khai, tổ chức thực chương trình bồi dưỡng cách có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu chương trình đề 1.2.6 Quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng Quản lý bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD theo hướng đảm bảo chất lượng theo mơ hình PCDA việc vận dụng bước theo thứ tự chu trình PDCA vào hoạt động quản lí bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD, đó, nhà quản lí giáo dục cần thiết lập nội dung cụ thể bước chu trình PDCA với biểu mẫu chuẩn hóa vận hành thực tiễn quản lí bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD 1.3 Đặc trưng hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 1.3.1 Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục nhằm bổ sung kiến thức kỹ quản lý đại quán triệt, nâng cao nhận thức, hiểu biết chủ trương, sách lĩnh vực giáo dục mà nhà nước ban hành 1.3.2 Chương trình, nội dung hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Chương trình bồi dưỡng sở bồi dưỡng CBQLGD chủ yếu chương trình bồi dưỡng ngắn hạn Các sở bồi dưỡng CBQLGD sử dụng chương trình bồi dưỡng sau: Chương trình bồi dưỡng (có tính đào tạo) xây dựng cách hệ thống bao gồm học phần lý luận trị, lý luận khoa học quản lý, nghiệp vụ quản lý (quản lý nhân sự, quản lý hoạt động dạy học, quản lý sở vật chất - tài chính, quản lý hoạt động chung nhà trường); chương trình bồi dưỡng cập nhật nâng cao biên soạn dạng chun đề có tính độc lập tương đối 1.3.3 Phương pháp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - Giảng viên hướng dẫn (Mentors) - Học tập thơng qua giải vấn đề - Nhóm đồng nghiệp 1.3.4 Lực lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Đội ngũ giảng viên tham gia hoạt động bồi dưỡng CBQLGD lực lượng nhà giáo đào tạo kinh qua công tác quản lý nhà trường; nhà quản lý quan quản lý giáo dục đào tạo sở giáo dục có bề dày thành tích dạy học 1.3.5 Đối tượng học viên khóa bồi dưỡng Đối tượng học tập sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD đội ngũ cán quản lý giáo dục - đào tạo đương chức kế cận (trong đội ngũ đương chức chủ yếu), tất họ “người lớn học” Đặc điểm học tập họ có nhu cầu, động cơ, thái độ học tập đặc thù đa dạng 1.3.6 Các điều kiện đảm bảo hoạt động bồi dưỡng Điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng CBQLGD bao gồm phòng làm việc, giảng đường, thư viện, trang thiết bị phục vụ công tác bồi dưỡng 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 1.4.2 Quản lý thực kế hoạch bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 1.4.3 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 1.4.4 Quản lý cải tiến hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục (Act) 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.1.1 Uy tín, thương hiệu sở bồi dưỡng 1.5.1.2 Môi trường giảng day - học tập 1.5.1.3 Trình độ, nhu cầu bồi dưỡng học viên 1.5.1.4 Trình độ chun mơn giảng viên 1.5.2 Yếu tố khách quan 1.5.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.5.2.2 Sự quan tâm cấp lãnh đạo 1.5.2.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật chuẩn lực CBQLGD 1.5.2.4 Cơ chế, sách Nhà nước, ngành giáo dục bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.1 Khái quát Học viện Quản lý giáo dục 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Học viện Quản lý giáo dục 2.1.2 Chức nhiệm vụ Học viện Quản lý giáo dục 2.2 Thiết kế tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Đối tượng khảo sát 2.2.3 Nội dung khảo sát 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng 2.3.1 Thực trạng nội dung bồi dưỡng CBQLGD Bảng 2.1 tổng hợp kết khảo sát ý kiến đánh giá đội ngũ CBQL, GV HV mức độ thực nội dung bồi dưỡng CBQLGD cho thấy: - Nội dung đạt điểm trung bình cao “Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà trường theo chương trình bản”, với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3,37 đạt loại mức độ thực tốt - Nội dung bồi dưỡng “Cập nhật, hướng dẫn văn Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục” đánh giá thực tốt - Đánh giá cao thứ ba thứ tư nội dung “Bồi dưỡng kỹ xử lý tình quản lý“ với điểm đánh giá trung bình ̅ = 2,90 Nội dung đánh giá mức độ thực đạt loại - Ba nội dung đạt điểm đánh giá trung bình thấp “Phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hay công tác quản lý nhà trường” với điểm đánh giá trung bình ̅ = 2,13, “Bồi dưỡng ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin phục vụ cơng tác quản lý“ với điểm đánh giá trung bình ̅ = 2,44 „Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà trường theo chuyên đề chuyên sâu“ với điểm đánh giá trung bình ̅ = 2,46 Như vậy, thơng qua kết khảo sát thực trạng nội dung bồi dưỡng cho thấy Học viện QLGD chủ yếu ý đến triển khai khóa bồi dưỡng bản, bồi dưỡng chuyên sâu thực hạn chế 2.3.2 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng CBQL GD - Phương pháp bồi dưỡng giảng viên sử dụng phổ biến phương pháp thuyết trình với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3,42 - Trong năm gần đây, phương pháp thảo luận nhóm số giảng viên vận dụng vào giảng dạy lớp bồi dưỡng CBQLGD có quy mơ học viên không lớn, chưa phải phổ biến Phương pháp thảo luận nhóm đối tượng khảo sát đánh giá mức độ thực đạt loại khá, với điểm đánh giá trung bình ̅ = 2,97 Phương pháp giải tình CBQL, GV HV đánh giá mức độ thực yếu nhất, đạt mức trung bình với điểm đánh giá trung bình ̅ = 2,49 Như vậy, thông qua kết khảo sát mức độ thực phương pháp bồi dưỡng CBQLGD thấy việc giảng dạy lớp bồi dưỡng chủ yếu truyền đạt kiến thức chủ yếu, chưa triển khai sâu rộng phương pháp giảng dạy tích cực nhằm nâng cao lực quản lý học viên lớp bồi dưỡng CBQLGD 2.3.3 Thực trạng hình thức bồi dưỡng CBQL GD Kết khảo sát cho thấy tất hình thức bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD đối tượng khảo sát đánh giá khác nhau, có hình thức thực tốt, có hình thức thực khá, có hình thức thực trung bình 10 Qua phân tích kết khảo sát hình thức bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD cho thấy việc tổ chức bồi dưỡng theo hướng đa dạng hố hình thức bồi dưỡng thực chưa tốt, nhiều hình thức bồi dưỡng tổ chức chưa thực hiệu 2.3.4 Thực trạng đội ngũ giảng viên nhân viên phục vụ hoạt động bồi dưỡng CBQLGD a) Ưu điểm: - Một là, đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ; nhiều giảng viên có thâm niên cao có nhiều thành tích cơng tác, giảng dạy - Hai là, đa số giảng viên có đủ kiên thức chuyên đề giảng dạy, kiến thức quản lý giáo dục, có q trình làm cơng tác lãnh đạo quản lý trường, sở giáo dục quan quản lý giáo dục cấp; đa số giảng viên có q trình tự bồi dưỡng để thích ứng yêu cầu phát triển giáo dục - Ba là, phần lớn giảng viên sử dụng phần mềm tin học phục vụ cho giảng dạy, kết nối khai thác thơng tin mạng; đa số giảng viên có đủ kiến thức chuyên đề giảng dạy, kiến thức quản lý giáo dục - Bốn là, giảng viên tích cực sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, phần lớn giảng viên sử dụng thiết bị dạy học đại, kết hợp với phương pháp dạy học hiệu b) Hạn chế: - Một là, nhiều giảng viên chưa đào tạo nghề nghiệp theo chuyên ngành quản lý giáo dục nên phải bỏ nhiều công sức cho việc tự bồi dưỡng; phận giảng viên tham gia giảng dạy số chuyên đề, phần lớn giảng viên Học viện QLGD chuyển từ trường, sở giáo dục quan quản lý giáo dục cấp, có chuyên ngành khoa 11 học giáo dục, khoa học Rất giảng viên đào tạo quy quản lý giáo dục -Hai là, nhiều giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ chưa tham gia công tác quản lý trường, sở giáo dục quan quản lý giáo dục chưa có kinh nghiệm thực tiễn cao, dẫn đến tình trạng soạn bài, giảng cịn đơi lúc mang tính lý luận hàn lâm Số giảng viên có học hàm, học vị cao độ tuổi cao, dẫn đến tính trạng hẫng hụt chuyên gia đầu đàn - Ba là, nhiều giảng viên thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình giảng dạy Số giảng viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực cịn hạn chế - Bốn là, trình độ ngoại ngữ giảng viên cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc khai thác tài liệu tiên tiến phục vụ giảng dạy hội nhập quốc tế; 2.3.5 Thực trạng sở vật chất tài phục vụ hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD - Trong khóa bồi dưỡng, Học viện QLGD trọng cung cấp cho học viên tài liệu liên quan đến khóa bồi dưỡng Các tài liệu in ấn tốt đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu học viên - Mặc dù mức kinh phí mà Học viện QLGD dành cho hoạt động bồi dưỡng CBQLGD chưa thực dồi đáp ứng yêu cầu để tổ chức triển khai khóa bồi dưỡng CBQLGD, Nội dung đối tượng khảo sát đánh giá mức tốt với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3,39 - Nội dung đạt điểm trung bình thấp nước uống phục vụ học viên lớp bồi dưỡng, với điểm đánh giá trung bình ̅ = 2,63, đạt mức Như vậy, thông qua kết khảo sát mức độ đảm bảo nguồn lực phục vụ hoạt động bồi dưỡng CBQLGD cho thấy Học viện QLGD đảm bảo tốt sở vật chất tài cho cơng tác bồi dưỡng CBQLGD Tuy nhiên để đạt mục tiêu công tác bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD cần 12 đa dạng hóa bổ sung thêm nhiều nguồn lực phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD 2.3.6 Thực trạng hình thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng CBQLGD Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL, GV HV mức độ thực hình thức kiểm tra, đánh giá kết kết bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD, cho thấy: - Kiểm tra, đánh giá hình thức trắc nghiệm hình thức Học viện QLGD sử dụng phổ biến đối tượng khảo sát đánh giá mức độ thực đạt loại tốt với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3, 51 xếp thứ bậc - Kiểm tra viết sau kết thúc chuyên đề bồi dưỡng hình thức Học viện QLGD sử dụng thường xuyên nhằm kiểm tra kiến thức mà học viên thu nhận sau kết thúc chuyên đề Hính thức kiểm tra, đánh giá đối tượng đánh giá thực đạt loại tốt với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3, 25 xếp thứ bậc - Hính thức kiểm tra, đánh giá dựa kết hoạt động nhà trường học viên sau kết thúc khóa bồi dưỡng nói chung chưa thực Mặc dù hình thức đánh giá tiến bộ, gắn kiến thức bồi dưỡng với kết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nhưng quy trình tổ chức hình thức kiểm tra, đánh giá phức tạp địi hỏi có thời gian nên chưa Học viện QLGD sử dụng 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Theo kết khảo sát cho thấy tất khâu lập kế hoạch bồi dưỡng CBQLGD CBQL GV đánh giá thực đạt mức độ loại khá, trừ 13 khâu khảo sát nhu cầu bồi dưỡng Tuy nhiên thấy tất khâu lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD chưa có khâu thực mức tốt Trong trình lập kế hoạch việc xác định mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng CBQLGD khâu quan trọng, vạch Tuy nhiên, khâu đối tượng khảo sát đánh giá mức độ thực đạt loại trung bình khá, với điểm đánh giá trung bình ̅ = 2, 54 xếp thứ bậc Có ba khâu lập kế hoạch bồi dưỡng CBQLGD CBQL GV Học viện QLGD đánh giá thực là: Xác định lực lượng bồi dưỡng lực lượng bồi dưỡng với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3,00; Xác định tiến độ, lộ trình, bước với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3,04 ; Xác định điều kiện, nguồn lực, yếu tố bảo đảm với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3,00 Việc lựa chọn giảng viên tham gia hoạt động bồi dưỡng phần thiếu tổ chức hoạt động bồi dưỡng Tuy nhiên, hạn chế thao tác thể chỗ lựa chọn đội ngũ báo cáo viên, giảng viên đứng lớp bồi dưỡng có lúc chưa phù hợp, chưa thực chuyên gia am hiểu bồi dưỡng CBQLGD, chưa có kiến thức sâu kỹ quản lý thực tiễn nhà trường 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kết hoạch bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Cũng phần đánh giá thực trạng thực khâu lập kế hoạch, kết khảo sát cho thấy việc tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD đạt mức Trong tổ chức bồi dưỡng CBQLGD, việc tổ chức máy chịu trách nhiệm triển khai hoạt động bồi dưỡng theo kế hoạch đề cần thiết Về vấn đề này, ý kiến đánh giá CBQL GV cho thực tương đối tốt với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3,17 14 Xây dựng lịch giảng dạy bố trí giảng viên cho lớp bồi dưỡng đánh giá tốt với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3,04 Việc phân cơng phận, lực lượng tiến hành hoạt động bồi dưỡng CBQLGD xây dựng chế hợp tác, liên kết phận trình triển khai hoạt động bồi dưỡng đối tượng khảo sát đánh giá mức độ thực mức 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Trong năm vừa qua, lãnh đạo Học viện QLGD có ý đạo Trung tâm Bồi dưỡng nhà giáo CBQLGD tang cường tổ chức mở rộng quy mô bồi dưỡng CBQLGD Trên sở đạo này, Trung tâm Bồi dưỡng nhà giáo CBQLGD triển khai nhiều hoạt động khảo sát làm việc với địa phương, sở giáo dục đào tạo để giới thiệu chương trình bồi dưỡng Với thực trạng công tác đạo hoạt động bồi dưỡng CBQLGD vậy, lãnh đạo Học viện QLGD cần liệt hơn, sâu sát để hoạt động bồi dưỡng cần thiết đối tượng mà hoạt động phải trở thành yêu cầu, nhu cầu đối tượng cán quản lý giảng viên Học viện 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Kết khảo sát cho thấy thực trạng kiểm tra, giám sát bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD CBQL GV hỏi đánh giá việc thực hoạt động đạt mức trung bình với điểm đánh giá trung bình ̅ nằm khoảng 1,92 - 2,46 Trong có hai nội dung đạt điểm đánh giá trung bình cao “Sau kiểm tra đề xuất biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bồi dưỡng CBQLGD” với điểm đánh giá trung bình ̅ = 2,46 “Kịp thời có đánh giá, rút kinh nghiệm uốn nắn sửa 15 chữa sai sót, vi phạm bồi dưỡng CBQLGD” với điểm đánh giá trung bình ̅ = 2,21 Nội dung kiểm tra toàn diện, tập trung vào chất lượng, hiệu bồi dưỡng CBQLGD nhận điểm đánh giá trung bình đối tượng khảo sát ̅ = 2,17 Còn nội dung Xác định tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng CBQLGD đạt điểm đánh giá trung bình ̅ = 2,00 Điểm yếu hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Xác định rõ mục đích kiểm tra, đánh giá Điểm đánh giá trung bình nội dung ̅ = 1,92, đạt mức trung bình Như vậy, cần tăng cường kiểm tra đánh giá kết đạt để có điều chỉnh thích hợp, nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Hoạt động kiểm tra, giám sát bồi dưỡng CBQLGD phải tiến hành qua thời điểm là: q trình bồi dưỡng; sau kết thúc khóa bồi dưỡng Tuy nhiên, việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng thông qua kênh thông tin khác khâu cần thiết chưa thực 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng Trong yếu tố khảo sát yếu tố Uy tín, thương hiệu sở bồi dưỡng với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3,75 yếu tố Trình độ chun mơn giảng viên với điểm đánh giá trung bình ̅ = 3,62 có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý Như vậy, thông qua kết khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD cho thấy tất yếu tố khảo sát có ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng, đạt điểm trung bình cao Vì vậy, để đạt mục tiêu bồi dưỡng, lãnh đạo Học viện QLGD cần ý đến yếu tố ảnh hưởng, khai thác phát huy mặt tích cực yếu tố, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực mà yếu tố gây ra, 16 nhằm thực thành công hoạt động bồi dưỡng CBQLGD giai đoạn 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng 2.6.1 Ưu điểm - Đảng, Nhà nước toàn xã hội nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng cơng tác bồi dưỡng CBQLGD Nhà nước có quan tâm đầu tư đội ngũ, sở vật chất, thiết bị nguồn kinh phí để Học viện QLGD thực nhiệm vụ bồi dưỡng CBQLGD theo yêu cầu nhiệm vụ - Học viện QLGD xây dựng hệ thống chương trình, tài liệu bồi dưỡng tương đối đồng bộ, chuẩn mực, đại phù hợp với chức danh quản lý quan giáo dục sở giáo dục đáp ứng với nhu cầu đổi - Đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên Học viện QLGD tâm huyết với nhiệm vụ giao phó - Điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng thư viện, phịng máy tính, phòng học … đầu tư nâng cấp 2.6.2 Hạn chế - Chương trình bồi dưỡng CBQLGD cịn mang tính khái quát, triết lý chưa bao quát hết đối tượng CBQL nhà trường Nội dung đào tạo, bồi dưỡng thiếu sinh động, thiếu thực tế, chưa linh hoạt, tính cập nhật chưa cao - Các sách giảng viên nhân viên Học viện QLGD tham gia hoạt động bồi dưỡng sách lương, sách đãi ngộ v.v cịn nhiều bất cập, chưa tạo động lực kích thích, động viên đội ngũ toàn tâm, toàn ý cho việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng 17 - Phạm vi chuyên môn giảng viên Học viện QLGD xác định hẹp (theo chuyên đề), lại chậm cập nhật có hội tiếp cận với thành tựu khoa học quản lý giới, công nghệ đào tạo, bồi dưỡng, chưa đầu tư thích đáng điều kiện cho nghiên cứu khoa học - Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy giảng viên chưa quan tâm như: ứng dụng triển khai phương pháp dạy học tích cực, lấy học viên làm trung tâm, giảm thời gian học lý thuyết, tăng thời gian thảo luận, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu, viết tiểu luận, tăng cường thực tế sở giáo dục Phương pháp dạy học cịn mang nặng tính truyền thống, thụ động kiểu thầy giảng, trò ghi Phương pháp kiểm tra đánh giá mang nặng tính hình thức chưa phát huy hết khả học tập học viên - Cơ sở vật chất trang thiết bị Học viện QLGD chưa đủ đáp ứng cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Hệ thống phòng học giảng đường thiếu chưa đáp ứng với yêu cầu dạy học Tài liệu, sách thư viện chủ yếu tiếng Việt, tài liệu nước ngồi Về thiết bị dạy học, nhìn chung thiếu nhiều chưa đồng bộ, chưa cập nhật thiết bị đại Chính việc đổi phương pháp hiệu chưa cao - Năng lực đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đổi giáo dục - Chất lượng hoạt động bồi dưỡng chưa theo kịp với nhứng yêu cầu đổi giáo dục 2.6.3 Nguyên nhân - Nhận thức CBQL GV Học viện hoạt động bồi dưỡng CBQLGD chưa cao thiếu thống - Việc tập trung đạo, ưu tiên đầu tư nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng CBQLGD chưa thoả đáng 18 - Kế hoạch, nội dung, hình thức bồi dưỡng CBQLGD chưa thực khoa học, chưa bám sát nhu cầu bồi dưỡng sở giáo dục – đào tạo Thời gian bồi dưỡng có lúc chưa hợp lý, chưa kịp thời Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Bảo đảm tính đồng 3.1.2 Bảo đảm tính khả thi 3.1.3 Bảo đảm tính kế thừa 3.1.4 Bảo đảm tính thực tiễn 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lý giảng viên Học viện Quản lý giáo dục công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng 3.2.1.1 Mục đích biện pháp 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.1.3 Điều kiện thực 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng 3.2.2.1 Mục đích biện pháp 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng theo hướng tăng kỹ đáp ứng yêu cầu thực tiễn 3.2.3.1 Mục đích biện pháp 20 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức đạo đổi phương pháp giảng dạy giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng 3.2.4.1 Mục đích biện pháp 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức da dạng hình thức bồi dưỡng theo hướng đảm bảo chất lượng 3.2.5.1 Mục đích biện pháp 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường sở vật chất, thiết bị tài cho hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 3.2.6.1 Mục đích biện pháp 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất Sáu biện pháp nêu đóng vai trị quan trọng quản lý bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD theo hướng đảm bảo chất lượng Tuy biện pháp có mục đích, nội dung, cách tổ chức thực hiện, điều kiện để thực khác nhau, song có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau, biện pháp phải thực cách đồng thống trình quản lý Nếu tách bạch biện pháp riêng lẻ cách tuyệt đối khơng có tác dụng đem lại lợi ích, giá trị cơng tác bồi dưỡng CBQLGD Trong trình quản lý bồi dưỡng CBQLGD phải ý vận dụng biện pháp quản lý bồi dưỡng phù hợp với thời điểm, giai đoạn cụ thể, 21 phù hợp với điều kiện địa phương phối hợp, đội ngũ CBQLGD phát triển kỹ quản lý cách đồng bộ, chất lượng nâng cao, đáp ứng với yêu cầu ngày cao đổi QLGD 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng thể sau: Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng Mức độ cần thiết Rất Cần Không ĐTB cần thiết cần thiết thiết Biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức CBQL GV Học viện QLGD công tác bồi dưỡng CBQLGD theo hướng đảm bảo chất lượng Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQLGD theo hướng đảm bảo chất lượng Tổ chức xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng theo hướng tăng kỹ đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tổ chức đạo đổi phương pháp giảng dạy GV theo hướng đảm bảo chất lượng Tổ chức da dạng hình thức bồi dưỡng theo hướng đảm bảo chất lượng Tăng cường sở vật chất, thiết bị tài cho hoạt động bồi dưỡng CBQLGD 22 Thứ bậc 14 10 - 2,58 15 - 2,62 16 - 2,67 12 10 2,42 10 13 2,37 15 - 2,62 Kết khảo nghiệm thể bảng 3.1 cho thấy hầu hết CBQL GV khảo sát thống đánh giá cao mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD với điểm đánh giá trung bình ̅ từ 2,37 trở lên Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện Quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo chất lượng Mức độ khả thi Biện pháp Rất Khả Không ĐTB khả thi khả thi thi Tổ chức nâng cao nhận thức CBQL GV Học viện QLGD công tác bồi dưỡng CBQLGD theo hướng đảm bảo chất lượng Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQLGD theo hướng đảm bảo chất lượng Tổ chức xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng theo hướng tăng kỹ đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tổ chức đạo đổi phương pháp giảng dạy GV theo hướng đảm bảo chất lượng Tổ chức da dạng hình thức bồi dưỡng theo hướng đảm bảo chất lượng Tăng cường sở vật chất, thiết bị tài cho hoạt động bồi dưỡng CBQLGD 23 Thứ bậc 12 2,17 14 2,00 15 1,79 10 2,16 14 2,25 11 1,96 Số liệu bảng 3.2 cho thấy biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD Học viện QLGD theo hướng đảm bảo chất lượng mà luận văn đề xuất nhận đánh giá cao mức độ khả thi Tất biện pháp có điểm trung bình lớn 1,79 Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với Học viện Quản lý giáo dục 24

Ngày đăng: 21/07/2023, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w