Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi việc”, “Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” 29, tr.269 và 273. Chính vì thế cho dù khó khăn đến đâu Đảng ta vẫn thường xuyên quan tâm đặc biệt đến cán bộ và công tác cán bộ. Muốn vậy, vấn đề hàng đầu là phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Khi đến thăm trường Nguyễn Ái Quốc trung ương (nay là Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Người nhắc nhở cán bộ và học viên: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ để phụng sự Tổ quốc, phụng sự Nhân dân”.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi việc”,
“Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [29, tr.269 và273] Chính vì thế cho dù khó khăn đến đâu Đảng ta vẫn thường xuyên quantâm đặc biệt đến cán bộ và công tác cán bộ Muốn vậy, vấn đề hàng đầu làphải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Khi đến thăm trường Nguyễn ÁiQuốc trung ương (nay là Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Ngườinhắc nhở cán bộ và học viên: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ đểphụng sự Tổ quốc, phụng sự Nhân dân” Do vậy việc tổ chức hoạt động bồidưỡng cán bộ và đặc biệt là bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục là nhiệm vụquan trọng để nâng cao phẩm chất, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý giáo dụcđáp ứng yêu cầu trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng tiếp tục khẳng định:
“Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu giáodục và đào tạo” [13, tr.117] Quán triệt quan điểm, tư tưởng của Đảng, ngày29/3/2007 Đảng ủy quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương) đã raNghị quyết số 86-NQ/ĐUQSTW xác định rõ một trong những giải pháp chủyếu để phát triển giáo dục và đào tạo trong tình hình mới đó là: “Kiện toàn vàphát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục” Đây là vấn đề cấp thiếtđổi mới quản lý giáo dục và đào tạo nói chung và xây dựng, phát triển, hoànthiện phẩm chất, năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục ở các nhà trường quânđội nói riêng Xuất phát từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của cán bộ quản lýgiáo dục, tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng là tất yếu tạo ra nền tảng để giáo dục
và đào tạo được phát triển bền vững trong tương lai
Cùng trong hệ thống nhà trường quân đội, Trường Quân sự Quân khu 3
là một trung tâm đào tạo của lực lượng vũ trang Quân khu 3 Hằng năm tiếpnhận, quản lý và đào tạo từ 3000 đến 3500 học viên với trên 40 đối tượng
Trang 2khác nhau Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở Nhà trường là bộ phận quantrọng trực tiếp lãnh đạo, chỉ huy và tổ chức các nhiệm vụ giáo dục và đào tạo,bồi dưỡng các đối tượng học viên của Nhà trường Mục tiêu, yêu cầu, nhiệm
vụ giáo dục và đào tạo của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay rất quan trọngđặt ra yêu cầu ngày càng cao về phẩm chất, năng lực đối với đội ngũ cán bộquản lý giáo dục của Nhà trường Trong những năm qua, nhận thức đúng đắn
về vai trò, vị trí đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu,lãnh đạo, chỉ huy các cấp của Nhà trường đã thường xuyên chăm lo xây dựng,bồi dưỡng nâng cao phẩm chất và năng lực toàn diện cho đội ngũ cán bộ Dovậy, trình độ, năng lực của cán bộ có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên,
so với yêu cầu nhiệm vụ thì vẫn còn những bất cập, hạn chế nhất định trongquản lý, tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục Hơn nữa tínhchủ động, nhạy bén và sáng tạo của đội ngũ cán bộ chưa cao, ảnh hưởng trựctiếp đến hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị Trong những nguyên nhân dẫn đếnnhững hạn chế trên là do tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộchưa thực hiện kịp thời, chặt chẽ đi vào duy trì theo nền nếp
Trong tình hình hiện nay nhiệm vụ của quân đội ngày càng nhiều tácđộng sâu sắc đến đổi mới giáo dục - đào tạo của các Nhà trường Quán triệt vàthực hiện nhiệm vụ thời gian qua Trường Quân sự Quân khu 3 đã và đang tiếnhành những hoạt động xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, coiđây là khâu then chốt quyết định đến chất lượng của Nhà trường Do đó, việcnghiên cứu đề xuất những biện pháp trong tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán
bộ nhằm nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ ở Nhà trường hiện nay là vấn
đề có tính cấp thiết
Từ lý do trên, tác giả chọn vấn đề: “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán
bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu 3” làm luận văn tốt
nghiệp đào tạo cao học chuyên ngành quản lý giáo dục có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn tốt
Trang 32 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
* Những nghiên cứu liên quan đến bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
V.I Lênin khẳng định để phát triển phẩm chất năng lực của cán bộ nhấtthiết phải tham gia thực tiễn đấu tranh cách mạng “Không phải sinh ra làngười đó có nghệ thuật quản lý giỏi, mà phải qua kinh nghiệm mới có được”[25, tr.216] Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì làm việc gì người cán bộ cũngcần phải có “Đức” và “Tài” Người lý giải: “Có tài phải có đức, có tài không
có đức thì tham ô hủ hoá có hại cho nước Có đức không có tài như ông bụtngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai” [31, tr.184] Trong đó khẳng địnhĐức là gốc, là nền tảng để Tài phát triển mạnh mẽ và đúng hướng
Để hình thành phẩm chất, năng lực người cán bộ quân đội phải thông quagiáo dục - đào tạo, bồi dưỡng và hoạt động thực tiễn quân sự Người chỉ rõ:Phẩm chất và năng lực của người cán bộ quân đội không phải hoàn toàn do tựnhiên, mà một phần lớn do công tác, do luyện tập mà có Vì vậy, người cán bộquân đội dù ở bất kỳ cương vị nào cũng phải thường xuyên học tập, học liên tục
ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi công việc Theo Bác, khi đào tạo, bồi dưỡng, sửdụng cán bộ phải tính đến trình độ phát triển phẩm chất, năng lực cụ thể của họ,
ai giỏi về gì thì giao công việc phù hợp với đó, có như vậy thì hoạt động của họmới đạt hiệu suất cao Nếu người có tài mà không dùng đúng tài của họ cũngkhông được việc Những quan điểm trên về phẩm chất, năng lực người cán bộ có
ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác định nội dung, biện pháp bồi dưỡng cán
bộ ở các nhà trường quân đội, cũng như ở Trường Quân sự Quân khu 3
Từ quan điểm trên việc bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho cán bộ làvấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà trường, của các cấp uỷ, chỉ huycác đơn vị xác định đây là một nội dung quan trọng trong xây dựng đơn vịvững mạnh toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhàtrường; do vậy đã thu hút được sự quan tâm của lãnh đạo, chỉ huy và các nhàkhoa học trong và ngoài quân đội Trong đó nổi lên một số tác giả như sau:
Trang 4Theo Nguyễn Minh Khôi, “Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
và đào tạo trong các nhà trường quân đội là tổng thể các hoạt động của cáccấp ủy đảng, tổ chức chỉ huy, cơ quan chức năng nhằm bổ sung tri thức, cungcấp thông tin, hướng dẫn hành động, truyền thụ kinh nghiệm, để đội ngũ này
có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cách mạng, trình độ năng lực,phương pháp,tác phong công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao” Từ
đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lýgiáo dục và đào tạo trong các nhà trường quân đội như: Nâng cao nhận thứctrách nhiệm của cấp ủy đảng, tổ chức chỉ huy, cơ quan chức năng trong việcbồi dưỡng cán bộ; đổi mới nội dung, hình thức; tổ chức tốt hoạt động thựctiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác trong hoạt động tự bồi dưỡng,
tự học và rèn luyện của cán bộ; kết hợp chặt chẽ giữa bồi dưỡng cán bộ vớixây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện; phát huy sức mạnh của các lực lượngtrong bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo ở các học viện, trường sĩquan trong quân đội [20]
Theo tác giả Phạm Đình Bộ, “Bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội ở đơn vị binh chủng hợp thành” là tổng hợp
cách thức, biện pháp của lãnh đạo, chỉ huy và cơ quan chức năng các cấpnhằm bổ sung, phát triển, nâng cao trình độ thực tế và khả năng công tác củacán bộ chính trị cấp phân đội để đội ngũ này hoàn thành tốt hơn chức trách vànhiệm vụ được giao” Tác giả đề xuất biện pháp xây dựng và thực hiện tốt cáckhâu, các bước trong phương thức bồi dưỡng; tổ chức tốt các hoạt động thựctiễn để bồi dưỡng năng lực công tác; phát huy tính chủ động, tích cực, tự giáctrong việc tự bồi dưỡng; kết hợp chặt chẽ nhà trường và đơn vị trong bồidưỡng năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội [04]
Đề tài luận văn thạc sĩ “Biện pháp bồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản
lý học viên Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay” của tác giả Phan Xuân Thắng
đã đề cập hệ thống biện pháp bồi dưỡng năng lực cho cán bộ có tính cập nhật
Trang 5và khả thi cao, các biện pháp tập trung bồi dưỡng năng lực cán bộ, trong đócác nội dung giao thoa với quản lý bồi dưỡng năng lực Kết quả nghiên cứucủa công trình này được chọn lọc, kế thừa cho việc nghiên cứu bồi dưỡngnăng lực cho cán bộ các nhà trường quân đội nói chung [39].
Nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ “Biện pháp nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ quản lí học viên ở Trường sĩ quan Lục quân 2 hiện nay”, tác giả Trịnh Công Tứ cho rằng, để nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ ở Nhà trường cần thực hiện tốt các biện pháp: Chuẩn hoá vàxây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng,chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cho đội ngũ cán bộ; tổ chức,quản lý chặt chẽ quá trình tự học tập, tự bồi dưỡng và rèn luyện của đội ngũcán bộ; khuyến khích đội ngũ cán bộ phấn đâu vươn lên thông qua các chế độchính sách cụ thể, kịp thời [40]
Các đề tài khoa học nêu trên đã tiếp cận, nghiên cứu về nhiệm vụ giáo dục
và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở các khía cạnh khác nhau; từ cơ
sở lý luận, thực tiễn đề xuất những biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, đồngthời chỉ ra những đòi hỏi phải đổi mới nội dung, phương pháp trong tổ chức hoạtđộng bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
* Những nghiên cứu liên quan đến tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán
bộ quản lý giáo dục
Trong lĩnh vực khoa học quản lý giáo dục đã có nhiều nghiên cứu, luậngiải như tác giả Trần Kiểm với tài liệu: “Khoa học quản lý giáo dục - một sốvấn đề lý luận và thực tiễn” Tác giả đề cập sâu sắc những vấn đề về quản lýgiáo dục và người cán bộ quản lý giáo dục Tác giả cho rằng: Hiệu quả quản
lý giáo dục phụ thuộc vào việc tổ chức khoa học lao động con người và phẩmchất, năng lực, phương pháp quản lý của người cán bộ giáo dục, đồng thờicũng làm rõ những nội dung và yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người cán
Trang 6bộ quản lý giáo dục [21]
Theo tác giả Mai Văn Hoá, những lý luận về khoa học quản lý trang bịcho cán bộ quản lý giáo dục kiến thức về dạy học và giáo dục quân nhân,những kiến thức quản lý giáo dục trong quân đội Khối kiến thức đó có quan
hệ chặt chẽ, tác động, hỗ trợ hoàn thiện phẩm chất, năng lực và phương phápcủa người cán bộ quản lý giáo dục ở Nhà trường quân sự [19]
Tác giả Nguyễn Minh Đạo luận giải về cơ sở khoa học quản lý; tác giảĐặng Quốc Bảo nêu lên cái nhìn tổng quan về tổ chức và quản lý, tập trunggiải quyết vấn đề tổ chức bộ máy lãnh đạo và quản lý; đã luận giải nhiều vấn
đề như: Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học; vai tròcủa quản lý, quản lý giáo dục: bản chất, chức năng, nguyên tắc, phương phápquản lý giáo dục, quản lý nhà nước về giáo dục; phân cấp trong quản lý giáodục; thực trạng công tác quản lý nhà nước về giáo dục; xây dựng đội ngũ giáoviên và cán bộ quản lý giáo dục; xây dựng văn hoá quản lý giáo dục; đổi mới
về quản lý giáo dục; các mô hình quản lý giáo dục Những luận điểm đượccác nhà khoa học nêu ra, góp phần tạo nên nền tảng lý luận ban đầu cho vấn
đề nghiên cứu của đề tài này [16]
Luận văn của Nguyễn Văn Long: “Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạmcho giảng viên quân sự Trường sĩ quan Lục quân 1” theo tác giả đây là quátrình hoạt động có tổ chức, có kế hoạch của nhà quản lý và tập thể giảng viênquân sự để nâng cao phẩm chất và năng lực sư phạm cho đội ngũ đáp ứng yêucầu giáo dục và đào tạo của Nhà trường trong tình hình hiện nay [23]
Những công trình nghiên cứu trên đã giúp chúng tôi kế thừa, phát triển
và xây dựng cơ sở lý luận để nghiên cứu đề tài này Tuy nhiên, chưa có côngtrình khoa học nào nghiên cứu về tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý
giáo dục ở Trường trong quân đội Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu 3”
Trang 7không trùng lặp với các công trình, đề tài nghiên cứu đã nghiệm thu, công bố.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn tổ chức hoạt động bồidưỡng cán bộ quản lý giáo dục, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp tổ chứchoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu 3nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục của Nhà trườngđáp ứng yêu cầu chuẩn hóa cán bộ quản lý giáo dục hiện nay
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Luận giải cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản
lý giáo dục ở các trường quân sự quân khu
- Đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân thực trạng tổ chức hoạt độngbồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu 3
Đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáodục ở Trường Quân sự Quân khu 3
Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Khách thể nghiên cứu
Quản lý đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu 3
* Đối tượng nghiên cứu
Tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân
sự Quân khu 3
* Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động bồi
dưỡng cán bộ quản lý giáo dục thuộc cấp Phòng, Khoa giáo viên và tiểu đoànquản lý học viên ở Trường Quân sự Quân khu 3
Phạm vi khảo sát: Cán bộ, giáo viên, học viên ở Trường Quân sự Quân
khu 3 hiện nay
Phạm vi thời gian: Sử dụng số liệu, xử lý và tham khảo dữ liệu từ năm
Trang 82013 đến nay.
5 Giả thuyết khoa học
Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quânkhu 3 chỉ có kết quả tốt khi các chủ thể quản lý tổ chức hoạt động bồi dưỡngchặt chẽ, khoa học thông qua kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng; đổi mới nộidung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng; nâng cao năng lực của các chủthể bồi dưỡng; quản lý tốt hoạt động tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý giáodục, huy động các lực lượng, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng bồi dưỡng, đồng thời thường xuyên kiểm tra, rút kinh nghiệm sẽ củng
cố, phát triển hoàn thiện phẩm chất, năng lực cán bộ quản lý giáo dục gópphần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của Nhà trường
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp luận nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,đường lối quan điểm của Đảng; các văn bản hướng dẫn xây dựng đội ngũ cán
bộ, giáo dục và đào tạo Đồng thời, đề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống - cấutrúc, lịch sử - lôgíc và quan điểm thực tiễn
* Phương pháp nghiên cứu
Phối hợp sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu:
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Thực hiện việc đọc tài liệu, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, hệthống, khái quát một số tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh; các văn kiện, nghị quyết của Đảng, Bộ Giáo dục và Đàotạo, Bộ Quốc phòng về giáo dục và đào tạo và quản lý giáo dục và đào tạo;Luật Giáo dục; các giáo trình, sách tham khảo, tài liệu về khoa học quản lý vàquản lý giáo dục; các công trình, các bài báo khoa học có liên quan đến đề tài
Trang 9đã được công bố và đăng tải trên các tạp chí, báo, kỷ yếu khoa học, hội thảo.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra: Điều tra xã hội học đối với học viên, cán bộ
quản lý giáo dục, giáo viên để làm cơ sở đánh giá thực trạng, tìm ra nguyênnhân tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cán bộ
Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động bồi dưỡng; tự học, tự rèn
luyện và tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục để rút ra nhữngkết luận về nội dung nghiên cứu
Phương pháp tọa đàm, trao đổi: Tọa đàm, trao đổi với cán bộ quản lý
giáo dục các cấp, giáo viên và học viên từ đó rút ra những kết luận cho nhiệm
vụ nghiên cứu; Phương pháp tổng kết thực tiễn: Nghiên cứu từ những vấn đề
đã và đang diễn ra nhằm đúc rút ra những kinh nghiệm về tổ chức hoạt độngbồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục
Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhà khoa học về vấn đề lý luận và
thực tiễn liên quan đến việc nghiên cứu đề tài; luận văn sử dụng phương phápnghiên cứu liên ngành và chuyên ngành, chú trọng phương pháp kết hợp giữaphân tích, tổng hợp, lôgíc lịch sử, điều tra khảo sát, tổng kết thực tiễn
7 Ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ những cơ sở lý luận vàthực tiễn tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho cán bộ quản lý giáo dục ở TrườngQuân sự Quân khu 3
Góp phần cung cấp những luận cứ khoa học giúp chủ thể quản lý cáccấp vận dụng để tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ ở Trường Quân sự Quânkhu 3 và các trường quân sự quân khu có điều kiện tương đồng
8 Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm: Mở đầu, 3 chương (9 tiết), kết luận và kiến nghị, danhmục tài liệu tham khảo và phụ lục
Trang 10Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG QUÂN SỰ QUÂN KHU 1.1 Các khái niệm của đề tài
1.1.1 Cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ ba, khóa VIII,Đảng ta khẳng định cán bộ là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng,gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốttrong công tác xây dựng Đảng Từ đó thấy rõ hơn về vị trí, tầm quan trọngcán bộ quản lý giáo dục ở các học viện nhà trường quân đội: Đây là cán bộ, sĩquan trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý, giáo dục, rèn luyện học viên Theo Luật
sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2008 và
2014 khẳng định: Cán bộ các trường quân đội, thuộc nhóm sĩ quan chỉ huy và
sĩ quan chính trị Đây là đội ngũ lãnh đạo, chỉ huy, là người thầy tại chỗ, trựctiếp quản lý hoạt động của học viên, là cầu nối giữa giáo viên, học viên vớicác tổ chức, cơ quan chức năng, lãnh đạo chỉ huy đơn vị và nhà trường
Theo Điều lệ Công tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam năm
2016, cán bộ quản lý giáo dục ở các Trường Quân sự Quân khu bao gồm:
“Hiệu trưởng, Chính ủy, Phó Hiệu trưởng, Phó Chính ủy, cán bộ quản lý học viên ở các tiểu đoàn, cán bộ quản lý các phòng, khoa giáo viên, tổ trưởng bộ môn và các ban chức năng” [6, tr.54] Cán bộ quản lý giáo dục phải đạt được
những tiêu chuẩn của cán bộ sĩ quan quân đội và đạt trình độ chuẩn về chuyênmôn, nghiệp vụ theo quy định đối với từng bậc đào tạo, từng mục tiêu đào tạocủa nhà trường theo quy định của Nhà nước và Bộ Quốc phòng
Cán bộ quản lý giáo dục ở các Trường Quân sự Quân khu là những cán
bộ trực tiếp tổ chức, tiến hành các hoạt động quản lý huấn luyện - giáo dụcquân nhân ở cấp tiểu đội, trung đội, bổ túc cấp đại đội, tiểu đoàn và tập huấnchuyên môn, nghiệp vụ những cấp cao hơn Điều đó đặt ra những yêu cầu
Trang 11khách quan đối với cán bộ quản lý giáo dục phải có năng lực tổ chức hoạtđộng thực tiễn, đồng thời là người xác định mục tiêu, kế hoạch, chủ thể,khách thể, nội dung, phương pháp hoạt động chuyên môn mang tính đặc thù,yêu cầu cao và cần xác định các biện pháp hoạt động khoa học, khả thi, phùhợp với tổ chức chỉ huy, quản lý ở đơn vị mình.
1.1.2 Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở các Trường Quân sự Quân khu
V.I.Lênin viết: “Trong lịch sử, chưa hề có giai cấp nào giành đượcquyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được hàng ngũ của mình những lãnh
tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có khả năng tổ chức và lãnh đạo phongtrào” [24, tr.473] Điều đó khẳng định tầm quan trọng của bồi dưỡng để bổsung, hoàn thiện phẩm chất, năng lực chuyên môn của cán bộ nhằm đáp ứngmọi yêu cầu của hoạt động thực tiễn đặt ra trong bối cảnh đổi mới căn bảntoàn diện giáo dục - đào tạo hiện nay
Từ vấn đề trên cho thấy rằng chính việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đãphát triển phẩm chất, năng lực và nâng cao khả năng thích ứng với công việctrong thực hiện nhiệm vụ; giúp họ luôn phát triển để có thể đáp ứng được nhucầu đòi hỏi của tổ chức
Chủ thể tham gia bồi dưỡng là giáo viên, nhà quản lý, các chuyên gia
có trình độ cao, các nhà nghiên cứu có nhiều sáng kiến, kinh nghiệm trong tổchức thực hiện nhiệm vụ
Nội dung bồi dưỡng là các quan điểm, đường lối chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước; đạo đức nghề nghiệp và pháp luật; kiến thức và kỹnăng quản lý; kiến thức và kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ; tin học, ngoạingữ và các kỹ năng bổ trợ khác; nội dung, chương trình, hình thức, thời gianbồi dưỡng Căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh, chức vụ, ngạch, bậc công chứcphù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ chuyên môn đang đảm nhiệm để có tổ chứcbồi dưỡng chung và riêng cho phù hợp
Trang 12Theo đó, Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục là những tác động của chủ thể bồi dưỡng đến đối tượng bồi dưỡng nhằm bổ sung, phát triển phẩm chất, năng lực của cán bộ quản lý giáo dục, góp phần nâng cao khả năng thích ứng, hoàn thành tốt nhiệm vụ theo chức trách được giao.
Thực chất bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục là mối quan hệ tác động
qua lại giữa chủ thể quản lý và đối tượng bồi dưỡng Đó là hoạt động có mụcđích nhằm giúp cán bộ quản lý giáo dục chuyển hóa yêu cầu, nội dung bồidưỡng thành phẩm chất, năng lực của bản thân
Nội dung bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tập trung vào bổ sung,
hoàn thiện trình độ kiến thức nền về chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội; kiếnthức về Pháp luật, Tâm lý học, Giáo dục học và đặc biệt là yêu cầu về phẩmchất, năng lực, kiến thức, kỹ năng quản lý giáo dục; đồng thời có quan điểm
và hoạt động cụ thể vận dụng triệt để thích ứng với từng điều kiện của tập thể,
cá nhân nhằm đặt ra các tiêu chuẩn mực về phẩm chất chính trị, đạo đức vănhóa, xã hội cần đạt được cho mỗi cán bộ quản lý giáo dục
Với cán bộ quản lý giáo dục ở các Trường Quân sự Quân khu, nội dungbồi dưỡng là phẩm chất, năng lực quản lý: năng lực quán triệt tổ chức và triểnkhai thực hiện nhiệm vụ, khả năng sử dụng lực lượng hợp lý, sự phối hợp,năng lực quan sát, phán đoán, dự báo, ra quyết định chính xác, hợp lý; cùngvới đó là khả năng hợp tác làm việc tập thể trong môi trường giáo dục và đàođạo gắn với hoạt động quân sự
Về phẩm chất, bồi dưỡng thái độ, trách nhiệm và phong cách làm việccủa người cán bộ, nhà quản lý giáo dục trong các Trường Quân sự Quân khu
Đó là một quá trình liên tục, kết quả bồi dưỡng làm phát triển và hoàn thiệnphẩm chất và năng lực, nói cách khác là làm cho kiến thức, kỹ năng, thái độhành vi của cán bộ được thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ
Phương thức bồi dưỡng là hoạt động của cá nhân, tập thể thực hiện
theo quan điểm “tự bồi dưỡng, học tập thường xuyên, suốt đời”, vì thế vai trò
Trang 13của người được bồi dưỡng là rất quan trọng Trong bồi dưỡng để đạt đượcmục tiêu, chúng ta cần phải có nhiều phương pháp sáng tạo, vận dụng linhhoạt; vừa quan sát, vừa thực hành, tham gia thảo luận, tranh luận, phân tíchvấn đề, tự nghiên cứu lý thuyết hay quy trình công nghệ mới thông qua tàiliệu Từ thực hành giúp người học những quan điểm thực tiễn, hình thành kỹnăng, nghiên cứu lý thuyết, năng lực tư duy sáng tạo, và luôn có quan điểmxem xét sâu sắc thực tiễn trong thực hiện nhiệm vụ của tổ chức
Từ cách tiếp cận trên cho thấy, Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý
giáo dục là những tác động có mục đích, kế hoạch của chủ thể bồi dưỡng đến đối tượng bồi dưỡng để làm gia tăng, củng cố kiến thức, phẩm chất, năng lực,
kỹ năng làm việc cho cán bộ quản lý giáo dục góp phần hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao.
Mục đích hoạt động bồi dưỡng nhằm làm cho cán bộ gia tăng cả về
phẩm chất, kiến thức, năng lực, kỹ năng quản lý cho đội ngũ cán bộ trong cáchoạt động huấn luyện, rèn luyện, giáo dục bộ đội đáp ứng với yêu cầu củanhiệm vụ được giao
Nội dung hoạt động bồi dưỡng tập trung làm gia tăng về lượng kiến
thức, năng lực, kỹ năng và phong cách làm việc Cụ thể: Nâng cao nhận thứccủa cán bộ quản lý giáo dục về quan điểm đổi mới giáo dục - đào tạo trong xuthế phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng; bồi dưỡng những kiến thức, phẩmchất, đạo đức nghề nghiệp và kỹ năng thích ứng với đòi hỏi yêu cầu chứctrách, nhiệm vụ; phát triển các năng lực tổ chức, phong cách lãnh đạo, quảnlý; năng lực tư duy; phối hợp, hợp tác trong làm việc tập thể
Hình thức hoạt động bồi dưỡng cơ bản: hoạt động bồi dưỡng và hoạt động tự bồi dưỡng Hoạt động bồi dưỡng được tổ chức thông qua các
lớp học thường xuyên, tập huấn; bồi dưỡng riêng; sơ kết, tổng kết chuyênngành; cử đi bồi dưỡng tại các cơ sở đào tạo, trung tâm có các chuyên gia để
hỗ trợ nâng cao kiến thức, phẩm chất, năng lực cán bộ và hoạt động tự bồi
Trang 14dưỡng thường xuyên của cán bộ quản lý giáo dục.
Nguyên tắc hoạt động bồi dưỡng gồm những nguyên tắc cơ bản: phốihợp hoạt động bồi dưỡng với cách thức trình tự tự tổ chức bồi dưỡng Cáchoạt động đó có sự gắn kết việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng với thực tiễnyêu cầu nhiệm vụ của đơn vị
Cũng như các cơ sở đào tạo khác, các Trường Quân sự Quân khu tổ
chức hoạt động bồi dưỡng cho cán bộ quản lý giáo dục về phẩm chất, năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ Hoạt động bồi dưỡng không chỉ dừng lại ở việcphối hợp với các cơ quan, đơn vị trong lực lượng vũ trang quân khu mà cònliên kết với các cơ sở giáo dục và đào tạo trong và ngoài quân đội để hoạtđộng bồi dưỡng nâng cao chất lượng thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ của Nhàtrường hiện nay và trong tương lai
Kết quả hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục phụ thuộc vàonhiều yếu tố như: Công tác tổ chức; các cách thức, biện pháp thực hiện khoahọc chặt chẽ của chủ thể quản lý và hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, tự hoànthiện của cán bộ quản lý giáo dục của Nhà trường
Như vậy, hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục thực chất là quátrình bồi dưỡng toàn diện mọi mặt để nâng cao trình độ thực hiện công tácchuyên môn và hoàn thiện phẩm chất người cán bộ Trong quá trình này, vaitrò chủ thể và đối tượng được bồi dưỡng là yếu tố quyết định đến việc nângcao phẩm chất và năng lực của chính họ thích ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Nhàtrường đặt ra trong từng giai đoạn
1.1.3 Khái niệm tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở các Trường Quân sự Quân khu
Tổ chức hoạt động là điều khiển, hướng dẫn, phối hợp quá trình hoạtđộng của con người trong xã hội C.Mác đã viết: “Tất cả mọi lao động xã hộitrực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ítnhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và
Trang 15thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thểsản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một ngườiđộc tấu vĩ cầm riêng lẻ tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cầnphải có nhạc trưởng” Và V.I.Lênin đã khẳng định: “Hãy cho chúng tôi một tổchức những người cách mạng và chúng tôi sẽ đảo ngược nước Nga”[25, tr.162] Như vậy, cần phải có tổ chức mà tổ chức hoạt động chặt chẽ theođúng nguyên tắc, và tổ chức được xem là thể nền của quản lý.
Dưới góc độ chức năng của tổ chức thì bản chất đặc trưng sẽ phải gắnvới nội dung trong hoạt động lãnh đạo quản lý, sắp xếp theo trật tự thốngnhất, bố trí hợp lý tạo thành một chỉnh thể trong phối hợp điều hòa tổng thểcác lực lượng tạo ra cơ cấu hợp lý thích ứng với mọi điều kiện thực tiễn
Từ vấn đề trên cho thấy sự quyết định to lớn của việc tổ chức và tổ chứchoạt động của chủ thể quản lý trong việc thực hiện tác động đến đối tượngnhằm phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhânlực, tài lực, vật lực, tin lực) trong và ngoài Nhà trường để tổ chức bồi dưỡngcán bộ quản lý giáo dục thực hiện nhiệm vụ đạt mục tiêu của tổ chức
Trong giai đoạn hiện nay khoa học công nghệ phát triển nhanh và mạnh
mẽ thì tổ chức còn được xem như là công nghệ điều hành, phối hợp sử dụngcác nguồn: Năng lực, vật lực, tài lực và thông tin của một tổ chức để đạt tớimục tiêu đề ra
Từ luận giải trên và những nhận định về hoạt động bồi dưỡng cán bộ
quản lý giáo dục cho thấy: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở các Trường Quân sự Quân khu là những tác động có tổ chức, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục nhằm củng cố, phát triển kiến thức, kỹ năng, hoàn thiện phẩm chất, năng lực của người cán bộ quản lý giáo dục để có đủ khả năng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao
Tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân
sự Quân khu có vai trò rất quan trọng nhằm xây dựng, củng cố các căn cứ
Trang 16khoa học; giúp nâng cao nhận thức, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ quản
lý giáo dục, góp phần nâng cao phẩm chất, năng lực cán bộ, hiện thực hoá cácmục tiêu, yêu cầu giáo dục và đào tạo của Nhà trường
Mục tiêu tổ chức hoạt động bồi dưỡng là xây dựng đội ngũ cán bộ quản
lý giáo dục có phẩm chất, năng lực trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chỉhuy, quản lý đơn vị; phát huy tối đa tiềm năng, trí tuệ, sự năng động, sáng tạocủa đối tượng nhằm nâng cao chất lượng trong thực hiện nhiệm vụ, đồng thờirút ra những kinh nghiệm trong công tác chỉ huy, quản lý giúp cho cán bộ quản
lý giáo dục tự bồi dưỡng phẩm chất, năng lực góp phần thực hiện thắng lợi vànâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học ở Nhà trường
Chủ thể tổ chức hoạt động bồi dưỡng là Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà
trường, cơ quan chức năng và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp Trong
đó, Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường là chủ thể lãnh đạo, chỉ đạo tổ chứchoạt động bồi dưỡng; cán bộ quản lý giáo dục các cơ quan chức năng, khoagiáo viên và đơn vị quản lý học viên hiện thực hóa chủ trương, nội dung, biệnpháp bồi dưỡng và tự bồi dưỡng Các chủ bồi dưỡng tổ chức bồi dưỡng phốihợp chặt chẽ với nhau tạo thành hệ thống thống nhất, đồng bộ đan xen nhau
để thực hiện nhiệm vụ, nội dung bồi dưỡng theo mục tiêu đã xác định
Đối tượng hoạt động bồi dưỡng là cán bộ quản lý giáo dục chịu sự tác
động, điều khiển, quản lý của chủ thể là lãnh đạo, chỉ huy trong quá trình thựchiện nhiệm vụ Như vậy, cán bộ vừa là đối tượng chịu sự tổ chức bồi dưỡng củachủ thể quản lý vừa là chủ thể trong quá trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng củabản thân mình và chủ thể để tổ chức thực hiện các hoạt động trong đơn vị
Phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng: Gồm toàn bộ những cách
thức, biện pháp tác động, điều khiển của chủ thể bồi dưỡng đến đối tượngđược bồi dưỡng bằng hệ thống công cụ, phương tiện nhằm đạt được mục tiêu
đã xác định Từ phân loại đối tượng, xác định nhu cầu đến xây dựng kếhoạch, xác định nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng, tổ chức thực
Trang 17hiện các hình thức bồi dưỡng, đánh giá kết quả và sơ kết, tổng kết rút kinhnghiệm trong tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục từng giaiđoạn thực hiện nhiệm vụ của Nhà trường.
Hình thức bồi dưỡng: Sử dụng các hình thức bồi dưỡng cơ bản đó là
bồi dưỡng để chuẩn hóa và nâng cao trình độ phẩm chất, năng lực; bồi dưỡngthường xuyên theo kế hoạch đã xây dựng sẵn có; bồi dưỡng cập nhật đó làcần xác định được những nội dung mới để có hình thức cập nhật thông tin kịpthời; tự cán bộ quản lý giáo dục học tập rèn luyện nâng cao trình độ phẩmchất, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
Nguyên tắc tổ chức hoạt động bồi dưỡng: Gồm những nguyên tắc cơ
bản: Nguyên tắc phối hợp; nguyên tắc tổ chức hoạt động; nguyên tắc gắn vớithực tiễn hoạt động
Đối với Trường Quân sự Quân khu 3, tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán
bộ quản lý giáo dục được tiến hành theo nhiều cách thức tiếp cận khác nhaunhư: Tiếp cận theo phương pháp quản lý; tiếp cận theo quy trình, chức năngquản lý; tiếp cận theo nguyên tắc quản lý giáo dục Ở đây, chúng tôi đã kếthừa và tích hợp các cách thức tiếp cận nêu trên, nhằm bồi dưỡng một cáchtoàn diện, hệ thống; kết hợp hài hoà các phương pháp, tạo ra sức mạnh tổnghợp, làm thay đổi những hạn chế của đội ngũ như mong muốn của chủ thểtrong những điều kiện cụ thể nhất định Đặc biệt, trong tổ chức phải vừa bảođảm tính hiệu quả, toàn diện, đồng thời vừa là khoa học, là nghệ thuật đượcxây dựng dựa trên những căn cứ sư phạm và thực tiễn công tác tổ chức hoạtđộng bồi dưỡng với các biện pháp sau: Bồi dưỡng tập trung thành các lớp tậphuấn, khung diễn tập, thực tập, thực tế Bồi dưỡng thông qua hoạt động thựctiễn, cấp trên bồi dưỡng cấp dưới và tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hoànthiện bản thân
Như vậy, tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục vừa làmột quá trình, vừa là hoạt động diễn ra đồng thời với các tác động đan xen,
Trang 18liên tục nhiều các hoạt động khác kèm theo tạo ra một hỗn hợp thống nhất bổsung hoàn thiện mọi mặt cho tổ chức.
1.2 Nội dung tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu
1.2.1 Xây dựng và thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
Đây là nội dung có ý nghĩa quan trọng, thể hiện tầm nhìn, tính khoa học
cụ thể, chủ động và kiểm soát được lộ trình trong hoạt động bồi dưỡng, baogồm: Phân loại đối tượng, xác định nhu cầu, mục đích, nội dung, xây dựng kếhoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kếhoạch hoạt động bồi dưỡng
Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường chỉ đạo cụ thể về phương hướng,nội dung và biện pháp thực hiện kế hoạch bồi dưỡng Chỉ đạo các cơ quanchức năng xây dựng kế hoạch cần mang tính toàn diện, cân đối, thống nhất,
cụ thể phản ánh toàn diện các nội dung của chương trình bồi dưỡng; có sự cânđối giữa các mục tiêu với các biện pháp thực hiện, giữa hoạt động bồi dưỡng
và tự bồi dưỡng của đối tượng
Hoạt động bồi dưỡng cán bộ còn là một bộ phận hữu cơ trong toàn bộcông tác của nhà trường và nằm trong kế hoạch giáo dục và đào tạo Kế hoạchđược thông qua lãnh đạo, chỉ huy nhà trường để xem xét, thẩm định tính thiếtthực, hiệu quả Cơ quan chức năng nắm chắc kế hoạch để phối hợp với lãnhđạo, chỉ huy các đơn vị tổ chức thực thực hiện đạt được mục tiêu đề ra là xâydựng cán bộ có phẩm chất, năng lực trong quá trình thực hiện các nhiệm vụcủa đơn vị; phát huy tối đa tiềm năng, trí tuệ, sự năng động, sáng tạo của đốitượng nhằm nâng cao chất lượng trong thực hiện nhiệm vụ của họ, rút ranhững kinh nghiệm chỉ huy, quản lý đồng thời giúp cho cán bộ tự bồi dưỡngphẩm chất, năng lực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo Chủthể bồi dưỡng xây dựng kế hoạch, chỉ đạo phối hợp chặt chẽ các lực lượng tổchức thực hiện nhiệm vụ
Trang 19Chủ thể quản lý tiến hành rà soát số lượng, chất lượng, cơ cấu các lựclượng cần bồi dưỡng, bố trí sắp xếp các bộ phận hợp lý, đồng thời xác định cơchế quản lý trong tổ chức hoạt động bồi dưỡng.
1.2.2 Chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
Nội dung và chương trình bồi dưỡng phụ thuộc vào mục tiêu yêu cầugiáo dục và đào tạo của Nhà trường và mục đích của từng nhiệm vụ Việc chỉđạo xây dựng chương trình và nội dung bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dụcthể hiện tính nguyên tắc tích hợp được nội dung lý thuyết và thực hành, do đókhi thực hiện quá trình bồi dưỡng đã tạo ra sự thống nhất trong cùng một mụcđích thực hiện nhiệm vụ Chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục củaNhà trường cần xác định được mục tiêu, quỹ thời gian, trình tự và các bước tổchức thực hiện bồi dưỡng cụ thể
Chủ thể bồi dưỡng xác định nội dung bồi dưỡng là các chủ đề về lýluận mọi mặt của đời sống xã hội, các quan điểm, đường lối của Đảng; chínhsách, pháp luật của Nhà nước; đạo đức cách mạng, kiến thức và kỹ năng quảnlý; chuyên môn, nghiệp vụ; tin học, ngoại ngữ Trong đó tập trung vào hệthống kiến thức bồi dưỡng đảm bảo đầy đủ, nhưng cũng phải linh hoạt, sángtạo và có chuẩn bị trong các tình huống phát sinh theo yêu cầu của chủ thểtrong quá trình hoạt động bồi dưỡng
Bên cạnh truyền tải bổ sung những kiến thức mới, nội dung bồi dưỡngcòn thực hiện giáo dục chính trị, tư tưởng, tình cảm gắn bó với đơn vị Chínhtrong hoạt động bồi dưỡng giúp cho cán bộ cấp trên có điều kiện gần gũi cấpdưới, nắm chắc tư tưởng, tâm tư, tình cảm của họ để từ đó có biện pháp quản
lý, giáo dục được tốt hơn
Phương pháp và hình thức tổ chức các khâu, các bước, các thành tố, cácloại hình hoạt động một cách phù hợp, linh hoạt, sáng tạo và chặt chẽ Cáchình thức tổ chức đa dạng và phong phú nhằm mục đích đưa cán bộ vào sát
Trang 20các hoạt động thực tế của đơn vị để họ không ngừng rèn luyện, tích luỹ kinhnghiệm, hoàn thiện bản thân.
Hoạt động bồi dưỡng cán bộ giúp cho họ có điều kiện để giao lưu, traođổi kinh nghiệm, hoàn thiện phẩm chất, năng lực, tác phong công tác Do đó,chủ thể cũng như người tổ chức nghiên cứu để có những hình thức hợp lý,phù hợp đặc điểm nhiệm vụ quản lý trong từng giai đoạn, tránh lặp lại nhữnghình thức quen thuộc; cần đầu tư công sức, sáng tạo, chịu khó sưu tầm cáchình thức tổ chức đa dạng, phong phú để vận dụng linh hoạt vào những hoàncảnh cụ thể, tránh tốn công sức, thời gian ảnh hưởng tới hoạt động đơn vị
Phương pháp và các hình thức tổ chức bồi dưỡng, chủ thể lưu ý phốihợp các phương pháp, các hình thức tổ chức để các hoạt động này mang lạihiệu quả và chất lượng cao nhất; đưa ra các mô hình, các phương pháp tổchức có hiệu quả, tuyên truyền, nhân rộng các mô hình, các phương pháp vàthường xuyên tham dự, đánh giá chúng
Nội dung, phương pháp và các hình thức bồi dưỡng cán bộ luôn quántriệt các nguyên tắc giáo dục: Lý luận gắn liền với thực tiễn, lý thuyết đi đôivới thực hành, đảm bảo thống nhất, đầy đủ, nghiêm túc, chặt chẽ, tôn trọnglẫn nhau, đồng thời kết hợp giữa vai trò hướng dẫn, chỉ đạo của chủ thể vớiphát huy tích cực, chủ động của đối tượng, tính phù hợp với đặc điểm đốitượng hoạt động bồi dưỡng
1.2.3 Quản lý hoạt động của chủ thể trong hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
Tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ không chỉ có cán bộ quản lý giáodục cấp trên mà có sự kết hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, sự lãnhđạo, chỉ đạo của các cấp Mỗi lực lượng đều có thế mạnh, có vai trò, tráchnhiệm riêng, vì vậy quản lý tốt việc phối hợp giữa các lực lượng có vai tròquan trọng để tổ chức tốt hoạt động này Chủ thể quản lý là người thiết kế, tổchức thực hiện các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên và là người chỉ đạo, tổ
Trang 21chức cho cán bộ tham gia các hoạt động bồi dưỡng Vì vậy, việc tổ chức đượcthể hiện ở những nội dung như: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên;
kế hoạch bồi dưỡng theo chuyên đề; kế hoạch bồi dưỡng theo nhiệm vụ (kếhoạch phải thể hiện được nội dung, thời gian và lực lượng tiến hành, đốitượng tham gia, vai trò, trách nhiệm của từng đối tượng, yêu cầu đạt được, cơ
sở vật chất đảm bảo), qua đó để nắm: Hoạt động diễn ra như thế nào; các lựclượng tham ra; thời gian, nội dung, hình thức thực hiện; ý thức của đối tượngbồi dưỡng; tham gia của các đơn vị; mức độ, thái độ, trách nhiệm và kết quả
1.2.4 Chỉ đạo hoạt động tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý giáo dục
Đây là vấn đề quan trọng trong tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộquản lý giáo dục, V.I Lênin khẳng định: “Người ta chỉ có thể trở thành ngườicông sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả kho tàng trithức mà nhân loại đã tạo ra” [27, tr.352] Do vậy chất lượng tự bồi dưỡng là
cơ sở đánh giá đối tượng bồi dưỡng và chất lượng hoạt động bồi dưỡng, nhất
là việc phát triển và hoàn thiện phẩm chất, năng lực của cán bộ Đối với cán
bộ quản lý giáo dục cấp trên, kết quả tự bồi dưỡng phản ánh sự trưởng thànhcủa cán bộ, đồng thời giúp cho họ tự đánh giá phẩm chất, năng lực của mình.Đây cũng là biện pháp đánh giá mức độ phát triển, nâng cao năng lực toàndiện cán bộ quản lý giáo dục
Để thực hiện tốt nội dung này thì chủ thể tổ chức bồi dưỡng phải đề racác tiêu chí đánh giá và có sự so sánh đối chiếu kết quả thực hiện với các tiêuchí đó Các hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng tự bồi dưỡng cần đượctiến hành đều đặn với các hình thức khác nhau, kịp thời khuyến khích, độngviên cán bộ thực hiện tốt các nội dung đã đề ra
Tổ chức tốt hoạt động tự bồi dưỡng của cán bộ sẽ góp phần vào việcphát triển, nâng cao chất lượng toàn diện cho họ, là hoạt động thiết thực phục
vụ mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của Nhà trường
Trang 221.2.5 Quản lý điều kiện bảo đảm cho hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
Bảo đảm tính đồng bộ từ tài chính đến cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹthuật đáp ứng yêu cầu cho tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáodục Biên chế trang thiết bị đầy đủ, cùng với đó xây dựng đội ngũ quản lý vấtchất có hiệu quả Đồng thời vấn đề trên cũng chính là điều kiện cần để thựchiện những tác động kích thích đến ý thức, tinh thần, trách nhiệm và tăng độnhiệt huyết trong thực hiện nhiệm vụ được giao
Xây dựng cơ chế với các chính sách phù hợp trong tình hình thực tiễncủa Nhà trường từng giai đoạn Để vận hành cơ chế chính sách đạt hiệu lực,hiệu quả và tác động mạnh mẽ đến tâm tư, tình cảm, đời sống và ý thức, thái
độ trách nhiệm luôn vận động theo chiều tích cực thì trước tiên nó phải đủđiều kiện đứng vững trong hệ thống quan điểm chung và những quyền lợi, lợiích tập thể và các cá nhân Kết hợp chặt chẽ giữa cơ chế chính sách tới mọihoạt động tổ chức thực hiện nhiệm vụ ở Nhà trường; như kết hợp tự bồidưỡng với thi đua, khen thưởng, bổ nhiệm, quy hoạch Một cơ chế tốt sẽ thúcđẩy nhanh việc hoàn thiện xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáodục hiện tại và tương lai
1.2.6 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng cán
bộ quản lý giáo dục
Ngoài những nội dung trên, hoạt động bồi dưỡng cần thực hiện tốt việckiểm tra, đánh giá kết quả Làm tốt nội dung này sẽ góp phần đánh giá chấtlượng cán bộ quản lý giáo dục nói chung và chất lượng hoạt động bồi dưỡngnói riêng, nhất là việc phát triển và hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp, phẩmchất, năng lực công tác Đồng thời, việc đánh giá cán bộ thông qua hoạt độngbồi dưỡng là biện pháp để đánh giá mức độ phát triển, nâng cao chất lượngtoàn diện cho họ Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng cán bộ vềnội dung, mức độ đánh giá, hình thức đánh giá, qui trình đánh giá của hoạt
Trang 23động này Kiểm tra, đánh giá kết quả phải theo mục tiêu, yêu cầu đã đề ra.Muốn vậy, chủ thể phải đề ra các tiêu chí đánh giá và có sự so sánh đối chiếukết quả thực hiện với các tiêu chí đó Các hoạt động kiểm tra, đánh giá cầnđược tiến hành đều đặn với các hình thức khác nhau, kịp thời khuyến khíchđộng viên cán bộ thực hiện tốt các nội dung đã đề ra Song, căn cứ vào đó chủthể cần đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng để đạt kết quả cao hơntrong thời gian tiếp theo.
1.3 Những yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu 3
1.3.1 Tác động từ yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng quân đội và chương trình, nội dung bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
Nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới có sự pháttriển cả nội dung và hình thức Đây là nhân tố không chỉ ảnh hưởng trực tiếpđến xây dựng quân đội, mà còn chi phối đến chất lượng cán bộ quản lý giáodục ở nhà trường quân sự và đội ngũ cán bộ nói chung Nhiệm vụ bảo vệ Tổquốc chi phối đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chi phối trực tiếp đếnnhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, xây dựng quân đội trong giai đoạn mới Là lựclượng nòng cốt của nền quốc phòng toàn dân có nhiệm vụ bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phải giữ vững hoà bình, ổn định về chínhtrị xã hội Từ đó tác động tới nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức bồidưỡng cán bộ trong nội tại quân đội nói chung và cán bộ quản lý giáo dụctrong các nhà trường quân sự và nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của chúng ta
Hiện nay và trong những năm tiếp theo, nhiệm vụ giáo - đào tạo,nghiên cứu khoa học, xây dựng nhà trường có bước phát triển mới, đặt ra yêucầu cao hơn về phẩm chất, năng lực đối với cán bộ quản lý giáo dục trong quátrình công tác
Quy trình, nội dung đào tạo đã và đang tiếp tục điều chỉnh, đổi mới phùhợp với mục tiêu đào tạo Việc xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo đã rút
Trang 24ngắn thời gian và chú trọng năng lực thực hành, hệ thống kiến thức, kỹ xảo, kỹnăng phương pháp, năng lực tổ chức chỉ huy, quản lý Đổi mới chương trình,nội dung bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục có liên quan và tác động trực tiếpđến tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục; từ kết cấu nội dung,chương trình và tiến hành hình thức, phương pháp bồi dưỡng.
Thông qua đổi mới phương pháp bồi dưỡng sẽ rèn luyện tư duy sángtạo, năng động của cán bộ quản lý giáo dục Nhiệm vụ giáo dục và đào tạo,nghiên cứu khoa học của nhà trường đòi hỏi phẩm chất, năng lực của cán bộquản lý giáo dục phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, đặt ra yêu cầu cao đốivới giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nói chung, vì họ có tác động trực tiếpđến quá trình tổ chức cho học viên
1.3.3 Tác động từ đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục của Trường Quân sự Quân khu 3
Đa số đội ngũ cán bộ qua đào tạo cơ bản, có trình độ từ cử nhân đếnthạc sĩ, có phương pháp công tác tốt, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, một
số là cán bộ các cơ quan, khoa giáo viên của Nhà trường được điều động, luânchuyển về cơ sở công tác Tuy nhiên, hầu hết cán bộ chưa được đào tạo, bồidưỡng cơ bản về khoa học quản lý cho nên sẽ không tránh khỏi những thiếuhụt nhất định
Mặt khác, xuất phát từ đối tượng quản lý, với mục tiêu của nhà trường
là đào tạo cán bộ cho lực lượng vũ trang các Quân khu 3, tốt nghiệp ra trườngđảm nhiệm tổ chức chỉ huy quản lý ở các đơn vị, lực lượng vũ trang địaphương, do đó, cán bộ ở Trường Quân sự Quân khu 3 phải là người nắm chắcđường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật Nhà nước; có kiếnthức khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là kiến thức, năng lực chuyên môngiáo dục để tổ chức, hướng dẫn bồi dưỡng cho học viên cách thức chỉ huy,quản lý đơn vị sau khi tốt nghiệp Đó chính là điểm nổi bật của người cán bộ
ở Trường Quân sự Quân khu 3 so với cán bộ ở các trường khác
Trang 25Hoạt động giáo dục và đào tạo và quản lý giáo dục, học viên là độnglực rất lớn thúc đẩy việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạonói chung, đồng thời cùng với mục tiêu đào tạo, chất lượng học viên ra trườngcũng là một trong những cơ sở đòi hỏi phải nâng cao năng lực chuyên môncho cán bộ Làm tốt sẽ giúp cho việc giáo dục học viên có mục đích, động cơthái độ học tập đúng đắn; có ý thức trong rèn luyện, tu dưỡng về phẩm chấtđạo đức và lối sống; chủ động và sáng tạo trong học tập Do vậy, đây là đặcđiểm chi phối rất lớn đến chất lượng, hiệu quả hoạt động bồi dưỡng cán bộquản lý giáo dục.
1.3.4 Tác động từ điều kiện bảo đảm cho hoạt động bồi dưỡng
Cơ sở vật chất, kỹ thuật, hệ thống tài liệu, các điều kiện bảo đảm chohọc tập, nghiên cứu và chế độ chính sách đãi ngộ là một trong những thành tố
cơ bản có tác động quan trọng đến chất lượng tổ chức hoạt động bồi dưỡngcán bộ Ở Trường Quân sự Quân khu 3 hiện nay, điều kiện bảo đảm cơ sở vậtchất, chế độ chính sách cho cán bộ, giáo viên nói chung còn những khó khănnhất định như: Một số chức vụ về trần quân hàm còn thấp, số lượng biên chếhạn chế, hệ thống giáo trình, tài liệu hướng dẫn, nghiên cứu chưa theo kịp vớithực tiễn, kinh phí cho hoạt động còn thiếu và đồng bộ tác động đến cố gắngtrong công tác của cán bộ quản lý giáo dục Đây cũng là nhân tố tác động sâusắc tới kết quả hoạt động tự bồi dưỡng và công tác tổ chức hoạt động này củachủ thể quản lý
Hiện nay và trong những năm tiếp theo, nhiệm vụ nâng cao chất lượnggiáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học, nhiệm vụ xây dựng Nhà trường có
sự vận động phát triển và đặt ra yêu cầu mới Đặc điểm này tác động khôngnhỏ tới công tác quản lý và nâng cao chất lượng toàn diện cho cán bộ Trongbối cảnh chung của nhiệm vụ có quan hệ mật thiết tới nhiệm vụ nâng cao chấtlượng cán bộ, nâng cao chất lượng công tác giáo dục và đào tạo Vấn đề này
đã được xác định trong Nghị quyết lãnh đạo về nâng cao chất lượng giáo dục
Trang 26và đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục của Nhà trường.
Những nhân tố trên đã và đang tác động mạnh mẽ đến toàn diện côngtác giáo dục và đào tạo của Nhà trường, trong đó có tác động tới nhiệm vụ, kếhoạch giáo dục và đào tạo; tác động tới chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉđạo của hệ thống tổ chức lãnh đạo, chỉ huy; tác động tới các lực lượng cán bộ,giáo viên, học viên và tác động trực tiếp tới công tác tổ chức hoạt hoạt độngbồi dưỡng cho cán bộ quản lý giáo dục Do vậy, chủ thể quản lý tổ chức hoạtđộng bồi dưỡng toàn diện cho đội ngũ cán bộ cần phải có tầm nhìn sâu rộng
về mọi mặt để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng toàn diện đạt hiệu quả cao
*
* *Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các Trường Quân sự Quân khu có vịtrí, vai trò rất quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụgiáo dục và đào tạo của Nhà trường Cùng với các lực lượng khác đã gópphần hoàn thành mục tiêu, yêu cầu đào tạo của Nhà trường Chính vì vậy,chăm lo bồi dưỡng năng lực cho cán bộ là yêu cầu khách quan, là trách nhiệmcủa lãnh đạo, chỉ huy các cấp và các cơ quan chức năng của Nhà trường
Tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở các TrườngQuân sự Quân khu bao gồm nhiều nội dung, song cần đi sâu vào những vấn
đề cụ thể gắn với từng nhiệm vụ Chủ thể quản lý cần sử dụng tổng hợp cácbiện pháp tác động vào từng cán bộ và đội ngũ nhằm hạn chế những tác độngtiêu cực của các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng tổ chức hoạt động bồidưỡng làm cho họ không ngừng hoàn thiện phẩm chất, năng lực tổ chức đápứng yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị
Trang 27Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG QUÂN SỰ QUÂN KHU 3 2.1 Khái quát về chức năng, nhiệm vụ và khảo sát thực trạng cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu 3
2.1.1 Khái quát chức năng, nhiệm vụ của Trường Quân sự Quân khu 3
Trường Quân sự Quân khu 3 được thành lập ngày 10/4/1946, tiền thân làTrường quân chính Bạch Đằng Nhà trường có bề dày lịch sử 72 năm xâydựng và phát triển, được Nhà nước công nhận là đơn vị anh hùng lực lượng
vũ trang nhân dân năm 2006, và Bộ Quốc phòng công nhận là Nhà trường cónhiều kinh nghiệm về tổ chức giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Các thế hệ cán bộ, giáo viên, công nhân viên, chiến sĩ củaNhà trường đã quán triệt và thực hiện tốt các quan điểm, đường lối của Đảng,
tư tưởng Hồ Chí Minh, sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng trong và ngoài quânđội, nỗ lực, tích cực đoàn kết, tự lực, tự cường, khắc phục mọi khó khăn, dạytốt, học tốt hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao Năm 2009, TrườngQuân sự Quân khu 3 được Bộ Quốc phòng xác định là Trường trọng điểm củakhối các Trường Quân sự Quân khu, Quân đoàn
Tổ chức biên chế Nhà trường gồm: Ban Giám hiệu; 04 Phòng (Đào tạo,Chính trị, Hậu cần-Kỹ thuật, Tham mưu-Hành chính); 06 Khoa giáo viên(Binh chủng hợp thành, Binh chủng, Khoa học xã hội và nhân văn, Quân sựđịa phương, chuyên môn kỹ thuật và Văn hóa); 05 Tiểu đoàn quản lý họcviên; 02 Ban trực thuộc (Tài chính và Khoa học quân sự)
Nhiệm vụ giáo dục - đào tạo của Nhà trường, hằng năm đào tạo trên 40đối tượng khác nhau gồm: Cán bộ ngành quân sự cơ sở cho xã (phường) bậcđại học và cao đẳng; các chuyên ngành sĩ quan dự bị như Bộ binh, Hỏa lực,Hậu cần, sĩ quan dự bị từ cán bộ công chức; đào tạo các chuyên ngành tiểuđội trưởng, khẩu đội trưởng (Bộ binh, Trinh sát, Pháo phòng không, Pháo xe
Trang 28kéo, Hỏa lực, Công binh, Thông tin); các lớp nhân viên chuyên môn nghiệp
vụ Các khóa bồi dưỡng và liên kết đào tạo như: Lớp hoàn thiện đại học vàđào tạo ngắn cấp trung đoàn chính trị, lớp bồi dưỡng công tác tham mưu quân
sự cho địa phương, tham mưu về công tác hậu cần, kỹ thuật, bồi dưỡng huấnluyện sĩ quan dự bị cấp tiểu đoàn, huấn luyện dự bị động viên, thực hiện chỉđạo diễn tập trị an, bồi dưỡng quốc phòng - an ninh cho đối tượng 2 và đốitượng 3 Giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên các Trường cao đẳng,đại học trong địa bàn Ngoài ra hằng năm thực hiện nhiệm vụ đăng cai tổchức nhiều đợt tập huấn nghiệp vụ cho Quân khu và toàn quân Tuy có sự đadạng về đối tượng, song cán bộ, học viên đều thống nhất nhiệm vụ phải họctập - rèn luyện để thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo đã xác định
2.1.2 Khái quát đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở Nhà trường
Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, cấp ủy các cấp và các cơ quanchức năng đã có sự đổi mới nhận thức, tầm nhìn, chủ động cao trong xâydựng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, phẩm chất, năng lực cán bộ quản
lý giáo dục thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ, thường xuyên coi trọng xâydựng, phát triển đội ngũ cán bộ nói chung và công tác tổ chức bồi dưỡng nóiriêng Nhà trường đã xây dựng Kế hoạch 273/KH-ĐU ngày 26/3/2013 để thựchiện Nghị quyết 769-NQ/QUTW ngày 21/12/2012 của Quân ủy Trung ương
về việc xây dựng đội ngũ cán bộ từ năm 2013 - 2020 và những năm tiếp theo
Về số lượng: Hiện có 170 đồng chí so với nhu cầu biên chế là 158 đồngchí thừa 7,50% Đây là lượng dư bổ sung cho đi đào tạo, bồi dưỡng, thuyênchuyển công tác và chuyển ra theo kế hoạch hằng năm và nhiệm kỳ của Nhàtrường Tính theo số lượng chuyên ngành đảm bảo đầy đủ
Về chất lượng và hoạt động của cán bộ quản lý giáo dục: Đội ngũ cán bộquản lý giáo dục luôn giữ vững phẩm chất chính trị, đạo đức của người cán bộ,
có lối sống trong sáng, lành mạnh, không bị cuốn theo lối sống thực dụng, giảiquyết hài hoà nhu cầu vật chất cá nhân với lợi ích tập thể, gương mẫu trong lời
Trang 29nói và việc làm, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, tinh thần đoàn kết tương trợ giúp
đỡ lẫn nhau, tích cực xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong đơn vị, giải quyếthài hòa các mối quan hệ với các cấp và đơn vị khác trong toàn quân Trình độkiến thức, năng lực tổ chức, phong cách quản lý cơ bản thích ứng được trên từngcương vị chức trách, nhiệm vụ Qua khảo sát và trao đổi với cán bộ quản lý giáodục cho thấy, hiện nay có hai đồng chí tốt nghiệp chuyên ngành quản lý giáodục, số còn lại chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý giáo dục Về trình độ:Thạc sĩ: 5,88%; Đại học: 88,82%; Cao đẳng: 5,30% Tuổi đời dưới 35 tuổi:81,02%; trên 35 tuổi: 18,98% (Cá biệt có 04 đồng chí trên 50 tuổi) Cư trú trênđịa bàn chiếm 94,11%, chỉ có 5,89% ở các tỉnh lân cận
2.1.3 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng
Để đánh giá đúng thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản
lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu 3, cần sử dụng tổng hợp các phươngpháp đó là điều tra xã hội học đối với học viên, cán bộ và giáo viên kết hợpquan sát hoạt động lãnh đạo, chỉ huy, quản lý của cán bộ; hoạt động tự nghiêncứu, tự rèn luyện và tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng của cán bộ quản lý giáodục cùng với tập trung trao đổi, phỏng vấn với các chuyên gia, chủ thể, đốitượng quản lý và học viên để phân tích, tổng hợp đánh giá kết quả
Đối với điều tra xã hội học sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến dành cho, cán
bộ quản lý giáo dục, giáo viên và học viên (mỗi đối tượng 50 phiếu) Nội dungkhảo sát tập trung vào quy trình thực hiện tổ chức bồi dưỡng của và tự bồidưỡng của đội ngũ cán bộ cũng như công tác bảo đảm trong thực hiện nhiệm vụ
Phương pháp từ các Nghị quyết lãnh đạo của Đảng ủy Nhà trường,nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ cán bộ, đảng viên hàng năm,đồng thời trao đổi với chủ thể và đối tượng bồi dưỡng Trên cơ sở đó thì phânđịnh phiếu điều tra có 4 mức: Tốt, khá, trung bình, yếu với số điểm tương ứng
là 4, 3, 2, 1 Và để thực hiện tính giá trị trung bình tác giả sử dụng công thức:
Trang 30k
i i i
X K X
n
Trong đó:
X :Điểm trung bình
i
X :Điểm ở mức độ i
i
K :Số người tham gia đánh giá ở mức độ X i
n: Số người tham gia đánh giá
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (4-1)/4 = 0,75
Mức độ đánh giá Số điểm tương ứng Trung bình mức Giới hạn điểm
2.2.1 Thực trạng thực hiện chương trình, nội dung bồi dưỡng
Trong những năm qua Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường đã phân tíchtình hình, xây dựng hệ thống mục tiêu xác lập được chương trình bồi dưỡng cán
bộ quản lý giáo dục đầy đủ trên cơ sở khối lượng kiến thức và phù hợp với điềukiện cụ thể từng đối tượng cán bộ quản lý giáo dục Chương trình bồi dưỡng đãtích hợp được nội dung lý thuyết và thực hành, do đó khi thực hiện quá trình bồidưỡng đã tạo ra sự thống nhất trong cùng một mục đích thực hiện nhiệm vụ
Qua khảo sát cho thấy có đến 82,65% nhận thức khá, tốt về việc thực hiện
Trang 31nội dung chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục của Nhà trường.Những nội dung tiến hành bồi dưỡng đã xác định được mục tiêu, quỹ thờigian, kế hoạch bồi dưỡng, trình tự và các bước tổ chức thực hiện bồi dưỡngchi tiết và cụ thể Song có 17,34% số cán bộ quản lý giáo dục và giáo viêncòn nhận thức ở mức trung bình và yếu.
Chủ thể bồi dưỡng và đối tượng đã xác định nội dung bồi dưỡng phải làcác chủ đề về lý luận mọi mặt của đời sống xã hội, các quan điểm, đường lốicủa Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; đạo đức cách mạng, kiến thức
và kỹ năng quản lý; chuyên môn, nghiệp vụ; tin học, ngoại ngữ Trong đó tậptrung vào trình độ kiến thức đảm bảo đầy đủ về chính trị, tư tưởng, văn hóa,
xã hội; kiến thức về Pháp luật, Tâm lý học, Giáo dục học và quản lý giáo dục
Trao đổi với Ban Giám hiệu Nhà trường thì có những nội dung bồidưỡng được tích hợp cùng với những chuyên đề giảng dạy chính trị tại chức,giáo dục Pháp luật, các tình huống mới khi bồi dưỡng thực hành, có nội dungđược tách riêng để tiến hành hình thức, phương pháp bồi dưỡng phù hợp vớitừng đối tượng trong từng điều kiện khác nhau
2.2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức bồi dưỡng
Các chủ thể quản lý ở Nhà trường đã sử dụng kết hợp các phương pháp bồi dưỡng từng nội dung với hình thức cụ thể Đó là phương pháp dùng ngôn ngữ, trực quan để thực hành truyền đạt, đẩy mạnh hoạt động nhận thức lĩnh hội tích cực các nội dung trong kế hoạch chương trình bồi dưỡng Bên cạnh đó cán bộ quản lý giáo dục cũng đã vận dụng linh hoạt các phương pháp tự bồi dưỡng cho bản thân, nâng cao chất lượng tổ chức chỉ huy, quản lý bộ đội.
Tất cả các đợt tập huấn, hay tổ chức bồi dưỡng tập trung đều được Ban Giám hiệu giao nhiệm vụ cho từng cán bộ, giáo viên đảm nhiệm lên lớp từng nội dung cụ thể và thông qua, hoàn thiện cả về phương pháp bồi
Trang 32Nhà trường đã thực hiện các hình thức hoạt động bồi dưỡng thông
qua các lớp học thường xuyên theo chương trình, kế hoạch hàng năm, tổ chứctốt về mọi mặt các lớp tập huấn đầu năm, đầu khóa hoặc khi có nhiệm vụ thayđổi, nội dung mới các hình thức bồi dưỡng thông qua sinh hoạt, giao ban,hội ý, sơ kết, tổng kết chuyên ngành và đơn vị, đồng thời đã làm tốt việc cửcán bộ đi bồi dưỡng tại các cơ sở đào tạo, ở các trung tâm, ở đơn vị tiên tiến
để hỗ trợ nâng cao kiến thức, năng lực quản lý của cán bộ
2.2.3 Thực trạng kết quả bồi dưỡng
Bảng 2.1 Kết quả tập huấn cán bộ quản lý giáo dục (2013 - 2017)
Nguồn Phòng Đào tạo, Trường Quân sự Quân khu 3
Hằng năm Nhà trường mở khóa bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục thờigian một tuần Tiếp theo là các tiểu đoàn tổ chức tập huấn chuyên môn, chuyênngành theo chức trách và nhiệm vụ phân công, trong đó xây dựng với nhiều kếhoạch và chương trình đã được thực hiện bồi dưỡng cho cán bộ các cấp đượchoặc tổ chức vào các thời điểm thay đổi, bổ sung nhiệm vụ Nội dung bao gồmbồi dưỡng về các yếu tố tác động trong quá trình giáo dục, dạy học, về tư tưởng,chính trị, đạo đức, pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội Ngoài ra tập huấn theo
Trang 33các chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ cũng thường xuyên được Nhà trường,
cơ quan chức năng tổ chức Số lượng cán bộ quản lý giáo dục tham gia đạt trên99% Kết quả tập huấn cán bộ năm được tổng hợp ở bảng 2.1 cho thấy số lượngcán bộ quản lý giáo dục có kết quả trung bình cao, năm 2015: 18,67%; năm2017: 17,65% Như vậy mức độ hoạt động bồi dưỡng của tổ chức và cá nhânvẫn còn nhiều hạn chế
Bên cạnh đó về tổ chức thì Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường tậptrung triển khai thực hiện Chỉ thị về việc xây dựng nâng cao chất lượng cán
bộ quản lý giáo dục; Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 củaThủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án "Xây dựng, nâng cao chấtlượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010";Nghị quyết số 86/NQ-ĐUQSTW (nay là Quân ủy Trung ương) ngày29/3/2007 về công tác giáo dục và đào tạo trong tình hình mới Nhà trường đãnắm vững các quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, tiêu chuẩn và những giảipháp lớn về công tác cán bộ trong thời kỳ mới, đồng thời lãnh đạo, chỉ đạotriển khai toàn diện về công tác cán bộ; xác định việc xây dựng, kiện toàn vàphát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là vấn đề then chốt, có ý nghĩaquyết định đến kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của Nhàtrường, do đó tập trung giải quyết tốt cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu độingũ cán bộ, giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
Nhà trường có nhiều hoạt động bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộquản lý giáo dục, ngay từ nhận thức của các lực lượng về vai trò hoạt độngbồi dưỡng và tự bồi dưỡng, khi phỏng vấn cán bộ cơ quan Chính trị, Đào tạothì đa số cho rằng bồi dưỡng cán bộ là rất quan trọng, là cơ sở quyết định mức
độ hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị, Nhà trường Chỉ có số ít cho đây là bìnhthường, không quan trọng, cho rằng việc đào tạo ở các Nhà trường đã trang bịđầy đủ lượng kiến thức để cán bộ hoàn thành nhiệm vụ rồi, bên cạnh đó lựclượng này cho rằng những nhiệm vụ, chỉ thị mệnh lệnh của các cấp đã bao
Trang 34hàm trong đầy đủ các nội dung bồi dưỡng trong đó.
Trao đổi với cán bộ quản lý giáo dục ở các tiểu đoàn quản lý học viênthì số nhiều người được hỏi dành thời gian dưới 01 giờ, có rất ít người dànhđược hơn 02 giờ trở lên để tham gia tự bồi dưỡng Số ít tỏ ra ít quan tâm đếnviệc giải quyết triệt để vấn đề khó khăn trong học tập, rèn luyện hoàn thiệnbản thân trên cương vị chức trách được giao Điều này cho thấy quỹ thời giandành cho tự học tập, rèn luyện nâng cao trình độ của cán bộ là không cónhiều, phần lớn là tận dụng lúc rảnh rỗi hoặc cuối giờ làm việc và ý thức tựhọc của một số bộ phận chưa cao
Về kết quả kiểm tra sau mỗi đợt tập huấn thì nhiều người được hỏi thấyđược ý nghĩa của hoạt động này và thấy rõ sự gia tăng khả năng nhận thức vàgiải quyết những khó nhăn trong công tác giáo dục và đào tạo, tuy nhiên vẫncòn một số tỏ ra thiếu quan tâm hoặc không sử dụng gì đến kết quả này
Sử dụng kết quả kiểm tra của cán bộ vào bồi dưỡng chất lượng thựchiện chức trách và nhiệm vụ thì số đông người được hỏi nhận thức được vềvấn đề tự bồi dưỡng, hay cần phải chia ra thành các lớp có đối tượng nhậnthức đồng đều, để hoạt động bồi dưỡng phù hợp với khả năng nhận thức
Bảng 2.2 Kết quả giáo dục chính trị hàng năm của
Trang 35Nguồn Phòng Chính trị, Trường Quân sự Quân khu 3
Nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quânkhu 3 đã được đào tạo đúng cương vị, có nhận thức về chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối chính trị, quân sự của Đảng, vềnghệ thuật quân sự Việt Nam, nhiệm vụ chính trị của Quân đội, Nhà trườngsâu sắc, nhạy bén hơn, thể hiện ở khả năng phát hiện giải quyết vấn đề trongtham mưu, đề xuất những chủ trương, giải pháp đúng đắn hơn Cùng với sựphát triển năng lực nhận thức, tư duy, năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn, tổchức quản lý và nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dụccũng được nâng lên một bước Hầu hết cán bộ quản lý giáo dục đã biết vậndụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm,đường lối của Đảng và nghị quyết chỉ thị của cấp trên vào điều kiện cụ thểcủa Nhà trường, vào công tác giáo dục và đào tạo và nghiên cứu khoa học,nghệ thuật quân sự Đến nay đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục của Nhà trườngđược đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo chức trách đúng chuyênngành được giao Tuy nhiên ở bảng 2.2 về kết quả nhận thức chính trị của cán
bộ quản lý giáo dục hàng năm ở mức trung bình cao: năm 2014: 19,39%; năm
2017 là 16,47% minh chứng cho một số lượng không nhỏ cán bộ quản lý giáodục còn hạn chế trong nhận thức chức trách, nhiệm vụ chưa chịu khó học tậpvươn lên sẽ dẫn đến mức độ hoàn thành nhiệm vụ tập thể và cá nhân thấp
Quá trình diễn ra hoạt động bồi dưỡng có nhiều yếu tố tác động đếnchủ thể và cán bộ quản lý giáo dục, song đây là hai yếu tố quan trọng nhất ỞTrường Quân sự Quân khu 3 thì hai yếu tố này có mối liên hệ ràng buộc vớinhau, do đó hoạt động bồi dưỡng của chủ thể và khách thể bồi dưỡng cùngthực hiện chung nhiệm vụ chính là xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh,Nhà trường vững mạnh toàn diện
Đảng uỷ Nhà trường và cấp uỷ các cấp đã xây dựng quy hoạch đội ngũ
Trang 36cán bộ quản lý giáo dục và quy hoạch cán bộ chủ trì các cấp Thực hiện mụcđích là bảo đảm được số lượng, chất lượng và cơ cấu chuyển tiếp liên tục giữacác lớp kế cận, kế tiếp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cho sự nghiệp giáo dục vàđào tạo của Nhà trường.
Nhà trường đã có nhiều chủ trương, biện pháp tích cực để xây dựng,kiện toàn và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục như:
Tập trung quán triệt, giáo dục, nâng cao trách nhiệm cho đội ngũ, trongviệc nỗ lực tự học tập vươn lên, chủ động khắc phục khó khăn, hoàn thànhnhiệm vụ giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học của Nhà trường Xâydựng đội ngũ có động cơ đúng đắn, yên tâm với nghề nghiệp, yêu ngành, yêunghề, tất cả vì nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của Nhà trường
Hàng năm, Nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, thôngqua Đảng ủy, Ban Giám hiệu, xét duyệt, tuyển chọn số cán bộ có hướng sửdụng lâu dài để đi học, đi thực tế Đồng thời, Nhà trường đã chủ động phốihợp với học viện, nhà trường trong và ngoài Quân đội để đào tạo, bồi dưỡngcán bộ nâng cao chất lượng đội ngũ của Nhà trường Do đó đã có sự chuyểnbiến toàn diện cả về cơ cấu, cấp bậc quân hàm, độ tuổi, trình độ học vấn, tạođược sự cân đối về tỷ lệ giữa các nhóm ngành cán bộ Tỷ lệ cán bộ trẻ đượctăng dần, tỷ lệ cân đối về tuổi quân, tuổi đời, cấp bậc quân hàm, thâm niên tổchức, quản lý có sự chuyển biến toàn diện
Từ kết quả trên đã thực sự tạo ra một bước chuyển biến mới về chấtlượng của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu 3,đây cũng là những yếu tố cơ bản góp phần quan trọng vào việc hoàn thànhnhiệm vụ của của Nhà trường Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ ngày càngcao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo thì đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cầnđược bồi dưỡng toàn diện về phẩm chất, năng lực đáp ứng mục tiêu đề ra
Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao chất lượng toàn diện cho cán bộ
Trang 37quản lý giáo dục được Nhà trường đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, bằngnhiều hình thức phong phú, đa dạng Trong 5 năm (2013-2017) có tổng số 82
lượt cán bộ đi bồi dưỡng nghiệp vụ ở trong và ngoài quân đội Đội ngũ cán
bộ quản lý giáo dục đã có sự phát triển trưởng thành tương đổi toàn diện, đại bộ phận hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ.
2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Quân sự Quân khu 3
2.3.1 Thực trạng xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
Bảng 2.3 Kết quả khảo sát xây dựng, thực hiện kế hoạch
bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
Nội dung đánh giá
Đối tượng khảo sát
Mức độ đánh giá
Số
Nhận thức của cán bộ đối với
kế hoạch hóa nội dung bồi
dưỡng.
Cán bộ, giáo viên
Quy trình xây dựng kế hoạch
bồi dưỡng cán bộ.
Cán bộ, giáo viên
Lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy,
chỉ huy Nhà trường trong xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng cán
bộ quản lý giáo dục.
Cán bộ, giáo
Quán triệt thực hiện mục tiêu
xây dựng đội ngũ cán bộ giai
đoạn (2013-2020).
Cán bộ, giáo viên
Chủ thể tổ chức, triển khai
hướng dẫn, đôn đốc thực hiện
và bổ sung kế hoạch bồi dưỡng
cán bộ.
Cán bộ, giáo
Công tác kiểm tra, tổng kết, rút
kinh nghiệm trong tổ chức thực
hiện bồi dưỡng cán bộ.
Cán bộ, giáo viên
Trang 38Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ quản lý giáodục đã thể hiện đầy đủ những nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng,phân công, phân trách nhiệm rõ ràng Chủ thể bồi dưỡng và cơ quan chứcnăng đã quán triệt sâu sắc nhiệm vụ và khảo sát tình hình thức tiễn cũng nhưxác định nhu cầu cần bồi dưỡng cho cán bộ quản lý giáo dục; tổng hợp theongành, theo chương trình mỗi lần tập huấn tại các đơn vị và toàn Nhà trường.
Kế hoạch đã thể hiện được công tác phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ giữa các lựclượng hợp lý Tuy nhiên về quy trình xây dựng kế hoạch mức độ trung bình,yếu là: 18,36%; từ kết quả trên cho thấy cán bộ quản lý giáo dục chưa phântích được chính xác tình hình cụ thể của đơn vị mình, xác định các biện pháp
và tổ chức sử dụng lực lượng chưa chặt chẽ
Trong xây dựng kết cấu nội dung, hình thức và thời lượng cho từng vấn
đề bồi dưỡng Đơn vị đã chuẩn bị đầy đủ tài liệu, cập nhật thường xuyên cácthông tin liên quan đến kế hoạch bồi dưỡng Biên soạn bài giảng, tài liệu bồidưỡng theo kế hoạch Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin Lập kếhoạch xây dựng, phối hợp, hỗ trợ, tổ chức bồi dưỡng thông qua tập huấn, cáchội nghị quán triệt, các buổi sinh hoạt đã định hướng được nhận thức về sựphát triển của Nhà trường trong tương lai Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhàtrường đã lãnh đạo, chỉ đạo cơ quan chức năng đôn đốc thực hiện và tổnghợp, xem xét kết quả; và những chuyển biến trong nhận thức thực hiện nhiệm
vụ sau mỗi đợt bồi dưỡng, đặc biệt những nội dung về học tập, nghiên cứuquan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, lý luận chính trị, tư tưởng,nghiệp vụ công tác quản lý
Trong lập kế hoạch bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục của Nhà trườngluôn đảm bảo tính nhất quán với Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, của quân đội,Nhà trường từ việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ Những kế hoạchđược xây dựng đã thể hiện được tầm nhìn chiến lược, phân tích cụ thể nhữngthách thức và thời cơ đồng thời phân công, phân nhiệm cho chủ thể quản lýchịu trách nhiệm trong thực hiện rõ ràng, và hợp lý
Trang 39Từ xác định nhu cầu bồi dưỡng hàng ngày, tuần, tháng, sáu tháng vàhàng năm các đơn vị tiến hành phân tích, xác định nhu cầu bồi dưỡng theo kếhoạch phát triển của đơn vị, lập bảng nhu cầu Xác định nhu cầu để đơn vị cáccăn cứ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng.
Chủ thể quản lý đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tổng thể trongnăm theo phân cấp, các kế hoạch bồi dưỡng chi tiết cho các đơn vị ở Nhàtrường và kế hoạch phấn đấu học tập, rèn luyện của cá nhân, trong đó đã thểhiện được sự phối hợp, thống nhất từ các bước soạn thảo, phê duyệt và tổchức thức hiện cho đến đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm nghiêm túc Từbảng 2.3 cho nhận định việcchủ thể bồi dưỡng tổ chức, triển khai hướng dẫn,đôn đốc thực hiện và bổ sung kế hoạch bồi dưỡng cán bộ thì 22,45% ở mứctrung bình, yếu Cho thấy từ việc quán triệt đến hướng dẫn thực hiện chưa rõràng, khó hiểu, hướng dẫn đôn đốc bổ sung kế hoạch chậm trễ, dẫn đến chồngchéo công việc, năng xuất, hiệu quả thấp
Kết thúc mỗi đợt bồi dưỡng tập trung, Ban chỉ đạo kiểm tra bài thuhoạch làm cơ sở phân tích, rút kinh nghiệm để tổ chức được tốt hơn Cán bộtham gia khóa bồi dưỡng đã chấp hành nghiêm túc các nội quy chung, cácthông báo, quy định chung, riêng và quy chế trong giáo dục và đào tạo
Kiểm tra sau mỗi đợt bồi dưỡng tất cả cán bộ tham gia tập huấn đều đãlàm bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo kế hoạch Phòng Đào tạo Nhàtrường phối hợp, hỗ trợ với các đơn vị cùng tổ chức kiểm tra Những trườnghợp gửi cán bộ tham dự bồi dưỡng do đơn vị bên ngoài tổ chức, thì sau khóabồi dưỡng cá nhân và đơn vị đã làm tốt việc báo cáo kết quả bồi dưỡng vàhướng dẫn cán bộ ở Nhà trường tập huấn theo nội dung mới
Về công tác lãnh đạo chỉ đạo kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch, chủthể đã tiến hành kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở và bổ sung cập nhật thông tinthường xuyên, đồng thời Nhà trường đã tạo điều kiện hạ tầng cơ sở vật chất,tinh thần được đông đảo cán bộ ủng hộ tích cực tham gia tự soi, tự sửa, tự họctập, không ngừng hoàn thiện phẩm chất quân nhân cách mạng, có đủ năng lựcthực hiện nhiệm vụ
Trang 40Về tổ chức thực hiện cơ bản đảm bảo đúng kế hoạch, tuy nhiên cũngcòn số ít trường hợp nắm chưa rõ chi tiết nội dung, hình thức kế hoạch Còn
để chồng chéo về thời gian, bố trí sắp xếp có nội dung chưa hợp lý, bất cậptrong nhận thức triển khai thực hiện kiểm tra, rút kinh nghiệm sau tập huấn
Bên cạch những điểm mạnh, vẫn còn tồn tại đó là nhận thức của một sốcán bộ về tổ chức hoạt động bồi dưỡng còn hạn chế, thể hiện ở thái độ chưacoi trọng về khâu tổ chức xây dựng kế hoạch hóa, cho rằng tự bồi dưỡng còncao hơn là tổ chức bồi dưỡng, song đây là hai mặt của vấn đề mà cần xác định
rõ hơn đó là tổ chức bồi dưỡng phải đặt trước tiên Hơn nữa chưa có một hệthống các quy trình liên quan tới tổ chức bồi dưỡng và kết quả bồi dưỡng, chothấy đó là một khoảng trống giữa các khâu với nhau có hệ thống mối liên hệ
để phân định đó chính là các tiêu chí định tính và định lượng rõ ràng để xácđịnh vị trí và cách thức tiếp cận, bồi dưỡng cho đối tượng Việc phát huy triệt
để các cơ quan tham mưu trong tổ chức triển khai, đôn đốc thực hiện thựchiện chưa thật hiệu quả Tuy nhiên có đến 18,36% cán bộ quán triệt chưa sâusắc trong thực hiện xây dựng đội ngũ cán bộ theo Nghị quyết 769 về xâydựng đội ngũ cán bộ giai đoạn (2013 - 2020) ở mức trung bình
2.3.2 Thực trạng chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
Để làm sáng tỏ vấn đề trên chúng tôi tiến hành trao đổi với cán bộquản lý giáo dục, giáo viên từ việc nhận thức đến thực hiện nhiệm vụthường xuyên và kết quả của phiếu trưng cầu ý kiến, thì đa số người đượckhảo sát cho rằng Nhà trường thường xuyên cập nhật đầy đủ nội dung mới
để bổ sung vào kế hoạch, đã chọn đúng nội dung trọng tâm, cần thiết đểtiến hành bồi dưỡng theo trình tự, từng bước tạo một hệ thống dữ liệuthông tin của mỗi người, về hình thức bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
đã sử dụng đa dạng và phong phú