Để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải tiến hành đồng bộ nhiều chủ trương, biện pháp, trong đó giáo dục quốc phòng toàn dân nói chung và cho cán bộ các cấp, các ngành của Đảng, Nhà nước nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Nghị quyết Trung ương 3 khoá VII đã chỉ rõ: Phải tăng cường công tác giáo dục quốc phòng cho toàn dân, trước hết là đối với cán bộ các cấp, các ngành của Đảng và Nhà nước. Nghị định 71CP của Chính phủ qui định: Đưa giáo dục quốc phòng thành môn học bắt buộc trong hệ thống trường chính trị, hành chính và đoàn thể. Vì vậy, giáo dục quốc phòng đối với cán bộ các cấp, các ngành của Đảng và Nhà nước là vấn đề vừa cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài, nhằm đáp ứng hai nhiệm vụ của cách mạng: Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, đòi hỏi Đảng và Nhà nướcphải tiến hành đồng bộ nhiều chủ trương, biện pháp, trong đó giáo dục quốc phòngtoàn dân nói chung và cho cán bộ các cấp, các ngành của Đảng, Nhà nước nóiriêng có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam XHCN Nghị quyết Trung ương 3 khoá VII đã chỉ rõ: "Phải tăng cườngcông tác giáo dục quốc phòng cho toàn dân, trước hết là đối với cán bộ các cấp,các ngành của Đảng và Nhà nước" Nghị định 71/CP của Chính phủ qui định:
"Đưa giáo dục quốc phòng thành môn học bắt buộc trong hệ thống trường chínhtrị, hành chính và đoàn thể" Vì vậy, giáo dục quốc phòng đối với cán bộ các cấp,các ngành của Đảng và Nhà nước là vấn đề vừa cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâudài, nhằm đáp ứng hai nhiệm vụ của cách mạng: "Xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa"
Đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận có vai trò tolớn trong xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cũng như thực hiện côngtác QSQP ở địa phương Tuy nhiên, nhận thức về vị trí, vai trò lãnh đạo, quản lýđiều hành công tác QSQP ở địa phương của một số CBĐN cấp tỉnh, thành phố vàCBCC cấp huyện, quận chưa đúng mức, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc XHCN Do đó, BDKTQP để đội ngũ cán bộ này tổ chức, thựchiện các mặt công tác QSQP, nhất là công tác xây dựng khu vực phòng thủ, kếthợp kinh tế với QPAN; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận chiếntranh nhân dân địa phương; chuẩn bị nhân tài, vật lực cho chiến tranh ngay từ thờibình ở các địa phương hiện nay là vấn đề có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.Quân khu 3 là một địa bàn chiến lược, có vị trí cực kỳ quan trọng trong xâydựng tiềm lực chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, quân sự của đất nước, trongxây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.Đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận trên địa bàn Quânkhu 3 có vị trí, vai trò quan trọng trong xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xãhội và xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận chiến tranh nhân dân ở địaphương Vì vậy, bồi dưỡng kiến thức toàn diện, trong đó có kiến thức quốc phòngcho đội ngũ cán bộ này là đòi hỏi bức thiết
Thực hiện chỉ thị 339/CT-QP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Trường QSQK3
có nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố vàCBCC cấp huyện, quận trên địa bàn Quân khu 3 đã tiến hành trong nhiều năm và
đã thu được kết quả tốt, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trậnchiến tranh nhân dân ở các địa phương trên địa bàn Quân khu Tuy nhiên chấtlượng BDKTQP cho cácđối tượng trên tại Trường QSQK3 chưa đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận chiến tranh nhân dântrên địa bàn Quân khu 3 trong tình hình mới, còn bộc lộ những hạn chế, bất cập
Do vậy, nâng cao chất lượng BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC
Trang 2cấp huyện, quận tại Trường QSQK3 là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, vừa
cơ bản, vừa cấp bách hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nâng cao chất lượng BDKTQP cho cán bộ là vấn đề được cấp uỷ, chỉ huy, cơquan chức năng quan tâm, nghiên cứu Trong những năm gần đây, trên các báo, tạpchí một số tác giả đã đề cập vấn đề này Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Thanh: "Lớpbồi dưỡng kiến thức quốc phòng đầu tiên cho cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh(thành phố) tại Học viện Quốc phòng - Kết quả và mấy kinh nghiệm bước đầu",Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 9/1998; Đại tá Phạm Văn Việt: "Thấy gì từ nhữnglớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng do các tỉnh phía Bắc tổ chức vừa qua ?", Tạpchí Quốc phòng toàn dân, 12/1998; Nguyễn Hậu Nhất: "Bồi dưỡng kiến thức quốcphòng toàn dân cho cán bộ chủ chốt cấp huyện - những vấn đề cần tiếp tục nghiêncứu", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 10/2000
Các bài viết đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của BDKTQP cho cán
bộ nói chung, CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận nói riêng.Song chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống vềBDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận tại TrườngQSQK3 hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
* Mục đích: Luận giải làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận, thực tiễn về BDKTQP
cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ở địa bàn Quân khu 3hiện nay Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao chấtlượng BDKTQP cho đội ngũ cán bộ này tại Trường QSQK3 hiện nay
* Nhiệm vụ:
- Làm rõ một số vấn đề cơ bản về BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố
và CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3
- Đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra một số kinh nghiệm
về BDKTQP tại Trường QSQK3
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng BDKTQP cho CBĐNcấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận tại Trường QSQK3
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng: Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố
và CBCC cấp huyện, quận là đối tượng nghiên cứu của luận văn
* Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động BDKTQP cho CBĐN cấp
tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận tại Trường QSQK3 hiện nay Các tư liệu, sốliệu phục vụ cho luận văn được giới hạn từ năm 1999 đến nay
5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận văn
* Cơ sở lý luận:
Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểmcủa Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc XHCN, về chiến tranh và quân
Trang 3đội; các văn kiện, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, của Đảng uỷ Quân sự Trungương, của Tổng cục Chính trị là cơ sở lý luận định hướng nhiệm vụ của luận văn.
* Cơ sở thực tiễn:
Từ thực tiễn BDKTQP ở Trường QSQK3, các báo cáo tổng kết công tácBDKTQP, các số liệu khảo sát, điều tra thực tế ở Trường QSQK3 là cơ sở thựctiễn để thực hiện đề tài
* Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sửdụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học liên ngành và chuyênngành, trong đó đặc biệt chú ý phương pháp lôgíc, phương pháp lịch sử, phân tích,tổng hợp so sánh, phương pháp chuyên gia, điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn
6 Ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa học,giúp đảng uỷ, chỉ huy Quân khu 3, Trường QSQK3 trong lãnh đạo, chỉ đạo tiếnhành các hoạt động nâng cao chất lượng BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố
và CBCC cấp huyện, quận ở địa bàn Quân khu 3 hiện nay Luận văn có thể sửdụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu giảng dạy về BDKTQP trong cácnhà trường quân đội, nhất là ở các Trường QSQK
7 Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm: mở đầu, 2 chương (4 tiết), danh mục tài liệu tham khảo và phụlục
Chương 1 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG CHO CÁN BỘ ĐẦU NGÀNH CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ VÀ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN, QUẬN
Ở TRƯỜNG QUÂN SỰ QUÂN KHU 3 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN 1.1 Cán bộ đầu ngành, cán bộ chủ chốt và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ đầu ngành cấp tỉnh, thành phố và cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận ở Trường Quân sự Quân khu 3
1.1.1 Cán bộ đầu ngành cấp tỉnh, thành phố và cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận trên địa bàn Quân khu 3
* Quan niệm – vị trí vai trò của cán bộ đầu ngành cấp tỉnh, thành phố và cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận.
Cán bộ hiểu theo nghĩa chung nhất đó là người phụ trách một công tác củachính quyền hay đoàn thể Như vậy, trong hệ thống chính trị XHCN ở nước ta, cán
bộ được phân ra nhiều loại khác nhau, tuỳ thuộc vào tổ chức, chức năng, nhiệm vụcủa hệ thống chính trị Do đó có cán bộ đứng đầu ngành theo hệ thống tổ chứcchính quyền, đoàn thể; có cán bộ giữ vai trò cốt yếu trong từng tổ chức
Theo cơ cấu tổ chức hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có cáchuyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và các ban, ngành tỉnh, thành phố
Trang 4Trong đó các ban, ngành có nhiệm vụ: chấp hành nghị quyết của tỉnh uỷ, thành uỷ;triển khai mọi chủ trương, kế hoạch của tỉnh, thành phố về các nhiệm vụ của ban,ngành mình; tham mưu và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng theo ngành;chịu sự chỉ đạo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên; triển khai, chỉ đạo,hướng dẫn và kiểm tra việc tổ chức thực hiện của cấp dưới theo ngành; quan hệ với
uỷ ban nhân dân huyện, quận để cơ quan chuyên môn thực hiện tốt nhiệm vụ củangành
CBĐN cấp tỉnh, thành phố là người đứng đầu một ban ngành của tỉnh, thànhphố; có trách nhiệm làm tham mưu đề xuất giúp tỉnh uỷ, thành uỷ, uỷ ban nhân dântỉnh, thành phố về mặt chuyên môn và triển khai, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ
mà uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố của ngành cấp trên giao cho Do đó, có thểhiểu CBĐN cấp tỉnh, thành phố như sau:
CBĐN cấp tỉnh, thành phố là cán bộ, đảng viên đứng đầu trong một ban,ngành, chịu trách nhiệm về lãnh đạo, quản lý, điều hành mọi mặt xây dựng và hoạtđộng của ban, ngành theo chức trách, chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn ban, ngành cấpdưới thực hiện nhiệm vụ theo đúng đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách vàpháp luật của Nhà nước, đúng nghị quyết của tỉnh uỷ, thành uỷ
Từ cách tiếp cận trên đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố có vị trí, vai trò như
sau:
Với tư cách là lực lượng nòng cốt trong hệ thống chính trị ở cấp tỉnh, thànhphố, CBĐN cấp tỉnh, thành phố có vai trò hết sức quan trọng trong công tác làmtham mưu giúp đảng uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố về công tác chuyên môn
và triển khai đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
ở ngành mình công tác Mỗi ban, ngành có đặc điểm riêng, chức năng, nhiệm vụkhác nhau, do vậy đòi hỏi đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố phải năng động, sángtạo trong vận dụng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước vào điều kiện cụ thể của ngành, trên cơ sở đó làm tốt công tác tham mưu đểđảng uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố đề ra chủ trương, biện pháp lãnh đạođúng đắn, sát thực và chỉ đạo các cơ quan cũng như các địa phương trong tỉnh,thành phố thực hiện có hiệu quả
Là người đứng đầu một ban, ngành ở tỉnh, thành phố, đội ngũ CBĐN cấptỉnh, thành phố trực tiếp quản lý, điều hành mọi hoạt động của ngành Do vậy, độingũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố có vai trò rất quan trọng trong phát huy sức mạnhcủa toàn ngành, phát huy tính tích cực, năng động sáng tạo của mọi thành viên;liên kết mọi thành viên tạo nên sức mạnh tổng hợp hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.Đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố còn giữ vai trò chính trong việc phối hợp cácquá trình quản lý, thiết lập, duy trì mối quan hệ thường xuyên giữa ngành vớingành cấp trên và ngành cấp dưới; giữa ngành với ngành trong tỉnh, thành phố;giữa ngành với các huyện, quận
Đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố còn chịu trách nhiệm chính trong quản lý,chỉ huy, điều hành và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của ngành Chất lượng, hiệuquả tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của ban, ngành phụ thuộc vào năng lực quản lý
Trang 5điều hành của đội ngũ cán bộ này; nếu đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố cấp tỉnh,thành phố có phẩm chất, năng lực tốt sẽ làm cho mọi hoạt động của ngành diễn ranhịp ngàng, ăn khớp, đúng chức năng, nhiệm vụ, đúng hiến pháp, pháp luật củaNhà nước và mọi nhiệm vụ mới được hoàn thành theo đúng mục tiêu, yêu cầu đặt
ra Ngược lại phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố khôngtốt sẽ ảnh hưởng tới việc hoàn thành nhiệm vụ của ban, ngành
Đối với nhiệm vụ QPAN, đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố có vai trò rấtquan trọng trong việc tham mưu giúp đảng uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phốmình công tác Những chủ trương, biện pháp về QSQP đúng đắn, sát thực, phùhợp với tình hình thực tế của địa phương Do vậy, đội ngũ CBĐN cấp tỉnh,thành phố phải thường xuyên được bồi dưỡng về kiến thức quốc phòng, bồidưỡng về phẩm chất, năng lực tiến hành công tác QSQP ở địa phương
Cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận là bí thư, phó bí thư, chủ tịch hội đồng nhân
dân, chủ tịch, phó chủ tịch uỷ ban nhân dân và các đồng chí trong đảng uỷ, có vị tríđặc biệt quan trọng trong quản lý, tổ chức xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xãhội và củng cố QPAN ở địa phương; là người chịu trách nhiệm trước cấp trên,trước đảng uỷ cùng cấp và nhân dân về kết quả thực hiện các nhiệm vụ ở địaphương mình Vì vậy CBCC cấp huyện, quận có thể hiểu như sau:
CBCC cấp huyện, quận là cán bộ, đảng viên của Đảng giữ vị trí trọng yếutrong tổ chức đảng, chính quyền cấp huyện, quận; có vai trò quan trọng trong việc
tổ chức quán triệt và chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên ở địa phương; trực tiếp hoạch định chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội của huyện, quận; lãnh đạo, quản lý điều hành, triểnkhai thực hiện các nhiệm vụ, phát huy vai trò của hệ thống chính trị cấp huyện,quân; tổ chức động viên quần chúng tích cực thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc ở địa phương
Cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận có vị trí, vai trò như sau:
CBCC cấp huyện, quận là cán bộ, đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam, làngười đứng đầu tổ chức đảng, chính quyền một huyện, quận trong công tác QSQPđịa phương, đồng chí bí thư huyện, quận trực tiếp là bí thư đảng uỷ quân sự huyện,quận và chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện, quận cũng là thành phần được chỉ địnhtham gia đảng uỷ quân sự huyện, quận CBCC cấp huyện, quận chịu sự lãnh đạo,chỉ đạo trực tiếp của đảng uỷ, đảng uỷ quân sự tỉnh, thành phố; chịu sự quản lý,điều hành của hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố CBCC cấphuyện, quận có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành mọi hoạt độngcủa tổ chức đảng, chính quyền cấp xã, phường, thị trấn
Đội ngũ CBCC cấp huyện, quận có vai trò đặc biệt quan trọng trong lãnh đạo,triển khai, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước đến tận cơ sở Ở mỗi địa phương có đặc điểm riêng, thuận lợi và khókhăn cũng không giống nhau Do đó, đội ngũ CBCC cấp huyện, quận phải năngđộng, sáng tạo trong cách làm, bước đi cụ thể, vừa phải linh hoạt, xử lý mọi vấn đềmột cách khoa học, đúng nguyên tắc, đúng hiến pháp, pháp luật của Nhà nước
Trang 6Đồng thời phải thường xuyên tổng kết thực tiễn ở địa phương rút ra những kinhnghiệm đúng đắn, sát thực đóng góp với Đảng để hoàn thiện đường lối, chính sáchchung và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.
Với tư cách là người lãnh đạo, quản lý, điều hành, đội ngũ CBCC cấp huyện,quận có vai trò quyết định trong xây dựng chủ trương, định hướng chương trình kếhoạch phát triển toàn diện hoặc trong phạm vi từng ngành, từng lĩnh vực ở huyện,quận Người CBCC cấp huyện, quận có chức năng quản lý, chỉ huy, điều hành và
tổ chức mọi hoạt động, bảo đảm cho bộ máy vận hành đồng bộ, đúng chức năngnhiệm vụ, làm cho mọi nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước được thực hiện một cách cụ thể, thông suốt, có hiệu quả đến tận cơ sở.Đội ngũ CBCC cấp huyện, quận giữ vai trò chính trong việc thường xuyên phối kếthợp các quá trình quản lý, đồng thời thiết lập, duy trì mối quan hệ thường xuyêngiữa huyện, quận với tỉnh, thành phố, giữa địa phương với Trung ương
Đội ngũ CBCC cấp huyện, quận là tấm gương sáng để cán bộ, nhân viên dướiquyền và nhân dân địa phương học tập noi theo Đội ngũ CBCC cấp huyện, quậncòn là trung tâm đoàn kết, khai thác và tập hợp mọi nguồn lực, trí tuệ của cơ quan,địa phương; tổ chức và phát huy sức mạnh tập thể, động viên mọi người ra sứcthực hiện các nhiệm vụ chính trị ở địa phương
Đội ngũ CBCC cấp huyện, quận chịu trách nhiệm và trực tiếp tiến hành côngtác tổ chức, đặc biệt là công tác cán bộ, nhằm xây dựng bộ máy hoàn chỉnh và vậnhành có hiệu quả Người CBCC cấp huyện, quận phải phục tùng sự lãnh đạo, quản
lý, điều hành của tổ chức, đồng thời có trách nhiệm đổi mới hệ thống chính trị ởđịa phương và chịu trách nhiệm xây dựng bộ máy, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng;nâng cao trình độ trí tuệ và năng lực hoạt động thực tiễn, rèn luyện phẩm chất cáchmạng cho đội ngũ cán bộ, công chức ở địa phương mình
Theo qui định số: 74-QĐ/TW của Ban Chấp hành Trung ương: "Bí thư huyện,quận làm bí thư đảng uỷ quân sự huyện, quận và chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện,quận được cấp uỷ địa phương cùng cấp chỉ định tham gia đảng uỷ quân sự huyện,quận" [1] Vì vậy, đội ngũ CBCC cấp huyện, quận có vai trò đặc biệt quan trọngtrong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý điều hành và tổ chức thực hiện các nhiệm vụQSQP ở địa phương Nếu đội ngũ CBCC cấp huyện, quận có kiến thức QPAN, cóphẩm chất, năng lực sẽ lãnh đạo, quản lý, điều hành và phát huy được trí tuệ, sứcmạnh của các tổ chức, các lực lượng và đoàn thể nhân dân cùng tham gia thực hiệncác nhiệm vụ QSQP, và như vậy mới tổ chức, xây dựng được nền quốc phòng toàndân, chiến tranh nhân dân ở địa phương, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng đồng thời trong quá trình tổ chức thực hiện mới phát hiện ra những mặt hạn chế,những thiếu sót, những chỗ chưa phù hợp của đường lối QSQP trên cơ sở đó báocáo với Đảng, để Đảng điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện đường lối Ngược lại, kiếnthức, năng lực của CBCC cấp huyện, quận hạn chế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kếtquả thực hiện nhiệm vụ QSQP ở địa phương
* Chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận:
Trang 7- Đối với CBĐN cấp tỉnh, thành phố:
Chức năng: Làm tham mưu giúp đảng uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố vềcông tác chuyên môn cũng như công tác QSQP ở ngành mình công tác và đề xuấtchủ trương biện pháp thực hiện để Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quyếtđịnh
Chịu sự lãnh đạo, quản lý, điều hành của Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân cấp mình
và chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên
Triển khai, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của ngành, phải chịu trách nhiệm
và báo cáo kết quả hoạt động của ban ngành trước Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh,thành phố và cơ quan chuyên môn cấp trên, khi cần báo cáo trước Hội đồng nhândân cùng cấp; quản lý về mặt nhà nước ở cơ quan mình, ngành mình
Nhiệm vụ: CBĐN cấp tỉnh, thành phố cùng với cơ quan giúp uỷ ban nhân dântỉnh, thành phố thực hiện chức năng quản lý mọi mặt, trong đó có mặt công tácquân sự ở địa phương, bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vựccông tác từ trung ương đến tận cơ sở
Triển khai, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,nhiệm vụ chuyên môn, nhiệm vụ quân sự mà uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố giaocho và sự hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên
Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ QSQP, chấphành các qui định của ngành, của hoạt động quân sự, hiến pháp, pháp luật của Nhànước đối với cấp dưới và cơ sở
Xây dựng cơ quan, ngành trong sạch vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụchuyên môn, nhiệm vụ quân sự, bảo đảm hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao
và giải quyết tốt các mối quan hệ
Giải quyết mọi khiếu nại, tố cáo của cán bộ, viên chức, của công dân màngành, lĩnh vực mình đảm nhiệm
Làm tốt công tác tham mưu, đề xuất chủ trương biện pháp thực hiện cho đảng
uỷ quân sự tỉnh, thành phố về công tác QSQP của ngành mình và triển khai, tổchức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ QSQP ở cơ quan, ngành mình phụ trách
- Đối với CBCC cấp huyện, quận:
Huyện, quận là một cấp quản lý nhà nước, quản lý hành chính, là cấp thứ 3trong 4 cấp hành chính của cả nước, có các chức năng: Trực tiếp tổ chức thực hiệncác nhiệm vụ ở địa phương Nghiên cứu vận dụng đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng, Nhà nước và cấp trên vào tình hình cụ thể của địa phương; chỉ đạocác ngành, các cấp, các đoàn thể quần chúng và toàn dân thực hiện các mục tiêukinh tế - xã hội, QPAN đã đề ra trên địa bàn, nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụchiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN
Quản lý hành chính theo ranh giới, lãnh thổ về các hoạt động của địa phương,các phồng, ban trực thuộc huyện, quận, các xã, phường, thị trấn theo nhiệm vụphân công của Chính phủ
Trang 8Quản lý toàn diện cấp xã, phường, thị trấn và chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo về mọimặt của cấp trên trực tiếp (tỉnh, thành phố).
Quan tâm xây dựng đảng uỷ quân sự huyện, quận trong sạch vững mạnh, đủsức lãnh đạo nhân dân địa phương thực hiện tốt các nhiệm vụ về QSQP
- Nhiệm vụ của CBCC cấp huyện, quận:
Căn cứ vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước, nghị quyết của Đảng uỷ tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội, QPAN, kế hoạch ngân sách tài chính hàng năm trình hội đồng nhân dânhuyện, quận thông qua
Triển khai, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hoá, xã hội, QPANcho các phòng, ban, các xã, phường, thị trấn và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ,chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước ở cơ sở Điều hành các phòng, banthực hiện nhiệm vụ bảo đảm mọi hoạt động diễn ra thống nhất, nhịp nhàng, ănkhớp; quản lý chặt chẽ mọi mặt, mọi hoạt động diễn ra trong địa bàn huyện, quận.Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ ở các phòng, ban, xã, phường, thị trấn có
đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của huyện, quận Chỉ đạocông tác thi hành án, kiểm tra, thanh tra nhà nước; tổ chức tiếp dân, giải quyết kịpthời những khiếu nại, tố cáo của công dân; quyết định xử lý vi phạm hành chínhtheo qui định của pháp luật ở huyện, quận
Hướng dẫn, chỉ đạo các phòng, ban, xã, phường, thị trấn và nhân dân địaphương thực hiện tốt mọi nhiệm vụ QSQP như: xây dựng khu vực phòng thủ, xâydựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh có chất lượng tổng hợp ngày càngcao; quản lý chặt chẽ lực lượng dự bị động viên, xây dựng, huấn luyện, hoạt độngcủa lực lượng dân quân tự vệ; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng; thực hiệntốt chính sách hậu phương quân đội
Chăm lo xây dựng đảng bộ quân sự địa phương trong sạch vững mạnh, xâydựng cơ quan quân sự mạnh đủ sức làm tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địaphương về công tác QSQP
Tích cực chuẩn bị nhân tài vật lực cho chiến tranh ngay từ thời bình; xâydựng kế hoạch chuyển địa phương từ thời bình sang thời chiến và phòng tránh khiđịch tấn công bằng vũ khí công nghệ cao
Bí thư huyện uỷ còn chủ trì các hội nghị của đảng uỷ quân sự huyện, quận ranghị quyết lãnh đạo công tác QSQP ở địa phương
* Đặc điểm của đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận.
CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận là người đứng đầu tổchức đảng, chính quyền một huyện, quận, một ngành cụ thể, có trọng trách rất lớnvới tổ chức đảng, chính quyền, ngành mình phụ trách, công việc nhiều, có quan hệrất rộng vừa ở Đảng, vừa ở chính quyền, cả với cấp trên, cấp dưới và cùng cấp,tính bao quát công việc rộng Vì vậy, khi BDKTQP cần khai thác tính tự chủ, tựgiác của đội ngũ cán bộ này để họ vừa tiếp nhận thêm tri thức mới về QSQP vừa
Trang 9bổ sung, góp ý cho Nhà trường những vấn đề thực tiễn cả về kinh tế, văn hoá, xãhội lẫn công tác QSQP ở địa phương, làm tài liệu bổ ích cho đội ngũ giáo viên,Nhà trường trong quá trình BDKTQP tại trường.
Đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận có trình độ lýluận, trình độ học vấn bậc đại học, trên đại học, có kiến thức toàn diện đáp ứng yêucầu của ban, ngành và của người cán bộ chủ trì cấp huyện, quận Họ đã được trang
bị một số kiến thức về QSQP và đã trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiệncông tác QSQP ở địa phương, ngành Tuy nhiên, do sự phát triển của tình hìnhnhiệm vụ, âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, nên kiến thức mới về QSQP ít được cậpnhật Do vậy, khi BDKTQP cho đội ngũ cán bộ này cần bồi dưỡng kiến thức mangtính hệ thống, vừa mang tính cập nhật những thông tin mới
Về kinh nghiệm lãnh đạo, tổ chức, quản lý: Đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thànhphố và CBCC cấp huyện, quận ở nhiều độ tuổi khác nhau (khoảng từ 30 đến 60)được rèn luyện trưởng thành qua các chức vụ từ thấp đến cao, nên có kinh nghiệmtrong lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được phâncông Tuy nhiên ở từng cương vị chức trách đòi hỏi tri thức về quốc phòng có sựkhác nhau, đặc biệt là giải quyết mối quan hệ kết hợp kinh tế với QPAN, do đótrong quá trình bồi dưỡng phải bảo đảm sát với cương vị, chức trách của đối tượng.Đối với CBĐN cấp tỉnh, thành phố ngoài chức năng làm tham mưu giúp đảng
uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố về công tác chuyên môn còn có chức năng làmtham mưu về công tác QSQP theo ngành Do vậy, khi BDKTQP phải gắn chặt vớichức năng của họ
Đối với CBCC cấp huyện, quận ngoài nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành, pháttriển kinh tế - xã hội ở địa phương còn có nhiệm vụ hướng dẫn chỉ đạo điều hànhcác nhiệm vụ QSQP ở huyện, quận Vì vậy, đòi hỏi đội ngũ CBCC cấp huyện,quận kiến thức phải toàn diện
Bí thư huyện, quận là bí thư đảng uỷ quân sự địa phương, chủ tịch uỷ bannhân dân huyện, quận được chỉ định tham gia đảng uỷ quân sự địa phương Dovậy, quá trình bồi dưỡng phải đi sâu vào tổ chức, hoạt động của đảng uỷ quân sự
để đội ngũ bí thư điều hành hoạt động của đảng uỷ quân sự địa phương theo đúngqui định
* Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố
và CBCC cấp huyện, quận.
- Phải có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có lập trường tư tưởng kiên địnhvững vàng, tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường CNXH;kiên quyết đấu tranh với những quan điểm, tư tưởng sai trái để bảo vệ sự trongsáng của lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lốiquan điểm của Đảng, chấp hành nghiêm kỷ luật của Đảng; đi đầu gương mẫutrong chấp hành pháp luật của Nhà nước, giáo dục, thuyết phục cán bộ và mọitầng lớp nhân dân cùng chấp hành Có lối sống trong sạch, lành mạnh, cầnkiệm, kiêm chính, chí công vô tư Có ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn sự đoàn
Trang 10kết thống nhất trong Đảng, trong tổ chức; gắn bó với quần chúng, thườngxuyên chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Kiên quyết đấutranh chống các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, cục bộ, bè phái; sống trungthực, lành mạnh, nhân ái, được quần chúng tin tưởng Đội ngũ CBĐN cấp tỉnh,thành phố và CBCC cấp huyện, quận không có những phẩm chất trên thì sẽkhông giữ vững được định hướng XHCN, không thu phục, thuyết phục, pháthuy sức lực, trí tuệ của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân cùng thựchiện các mục tiêu đã đề ra và dễ dẫn đến có các hiện tượng tiêu cực như tham ô,tham nhũng, bè phái, cục bộ
- Nắm vững lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, biết vậndụng đúng đắn, sáng tạo vào điều kiện cụ thể của địa phương, của ngành mình phụtrách
- Có trình độ học vấn, trình độ lý luận đáp ứng yêu cầu theo từng chức danhcán bộ
- Với cương vị là CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận, vìvậy đòi hỏi đội ngũ cán bộ này phải có năng lực tư duy, nhanh, nhạy trong việc đề
ra chủ trương, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ của địa phương, ban, ngành
- Có trình độ hiểu biết chung về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, QPAN,những vấn đề đang xảy ra trong nước và quốc tế Nắm vững đường lối, chínhsách của Đảng về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội; đường lối về xây dựng nềnquốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân ở địa phương, nghị quyết của tổchức đảng cấp trên, cụ thể hoá vào điều kiện tthực tế của địa phương, ban,ngành nhằm thực hiện thắng lợi đường lối, nghị quyết của Đảng, của cấp trên
- Có năng lực quản lý, chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ vềphát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, QSQP ở địa phương, ban, ngành và năng lựckiểm tra việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, chấp hành chính sách, pháp luật củaNhà nước ở địa phương, ban, ngành
- Có phương pháp công tác khoa học, phong cách dân chủ tập thể, sâu sát ở cơ
sở, năng động sáng tạo, có tính quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, thực sự cầu thịnhững ý kiến đóng góp phê bình của cán bộ, đảng viên và nhân dân
- Bí thư huyện, quận phải có năng lực chủ trì, điều hành hội nghị đảng uỷquân sự địa phương ra nghị quyết lãnh đạo công tác QSQP ở địa phương bảođảm sát đúng phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, xây dựng đảng uỷ
và đảng bộ quân sự địa phương trong sạch vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ công tác QSQP Riêng đối với CBĐN cấp tỉnh, thành phố phải có năng lựclàm tham mưu đề xuất giúp đảng uỷ, uỷ ban nhân dân về công tác chuyên môncũng như công tác QSQP của ban, ngành mình phụ trách
1.1.2 Những vấn đề cơ bản về bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ đầu ngành cấp tỉnh, thành phố và cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận ở Trường Quân sự Quân khu 3
Trang 11Trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và âm mưu thủ đoạncủa kẻ thù chống phá cách mạng nước ta Để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt NamXHCN, một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải xây dựng nền quốc phòngtoàn dân, chiến tranh nhân dân Sự nghiệp đó là trách nhiệm của các tổ chức, cáclực lượng và của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Trong đó, đội ngũ CBĐNcấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận có vai trò rất quan trọng đối vớicông tác quốc phòng, là người trực tiếp lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chứcthực hiện các nhiệm vụ QSQP ở địa phương, ngành, cho nên BDKTQP cho độingũ cán bộ này là vấn đề rất cần thiết với chức trách của họ.
Bồi dưỡng, theo từ điển là tăng thêm kiến thức, bổ sung kiến thức.
Bồi dưỡng khác với giáo dục Giáo dục là hoạt động có mục đích, có ý thức,diễn ra trong một không gian, thời gian cụ thể nhằm truyền thụ tri thức, kinhnghiệm đến với một đối tượng cụ thể, làm cho đối tượng có phẩm chất, năng lựctheo mục tiêu yêu cầu đặt ra Bồi dưỡng là trên cơ sở kiến thức đã có bổ sung thêmkiến thức bảo đảm hệ thống, thống nhất và cập nhật những nội dung mới, làm chođối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức trách được giao
Quốc phòng theo từ điển bách khoa quân sự: "Là công cuộc giữ nước của mộtquốc gia, gồm toàn thể hoạt động đối nội và đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh
tế, văn hoá, khoa học của nhà nước và nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo nênsức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm giữđược hoà bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàngđánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và qui mô [38, tr.680]
Từ khái niệm về quốc phòng có thể hiểu kiến thức quốc phòng là: toàn bộnhững tri thức, kiến thức về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học côngnghệ trong hoạt động đối nội và đối ngoại, nhằm phát huy sức mạnh vật chất,tinh thần của các tổ chức, các lực lượng, của toàn dân để phòng thủ đất nước, trong
đó sức mạnh quân sự là đặc trưng Mục đích là giữ được hoà bình, ngăn chặn, đẩylùi các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâmlược dưới mọi hình thức và qui mô
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, các tổ chức, các lựclượng, đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân nêu cao vai trò trách nhiệm, đónggóp sức lực, trí tuệ, cả vật chất và tinh thần để xây dựng nền quốc phòng toàn dân,chiến tranh nhân dân, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, xây dựng lực lượng
vũ trang vững mạnh
Mục đích là tạo nên sức mạnh tổng hợp để giữ vững an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức vàqui mô nếu xảy ra
Trường QSQK3 được Đảng uỷ, Bộ Tư lệnh Quân khu 3 giao nhiệm vụ hàngnăm phải bồi dưỡng cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận trênđịa bàn Quân khu 3 những tri thức, kiến thức, kinh nghiệm về công tác QSQP địa
Trang 12phương để trên cương vị công tác của mình thực hiện tốt hai nhiệm vụ xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc XHCN ở địa phương.
Từ cách tiếp cận đã nêu ở trên có thể quan niệm BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3 là toàn bộ hoạt động tổ chức quá trình dạy học của Nhà trường nhằm củng cố, bổ sung, phát triển những tri thức, kiến thức, kinh nghiệm về QSQP và kết hợp kinh tế với quốc phòng cho đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận thuộc địa bàn Quân khu 3 trong một thời gian nhất định, để trên cương vị, chức trách của mình hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ QSQP địa phương trong tình hình hiện nay.
Khái niệm BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện,quận tại Trường QSQK3 đã chỉ rõ mục đích, chủ thể, đối tượng, nội dung, phươngpháp bồi dưỡng
* Mục tiêu bồi dưỡng:
Làm cho đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quậnnắm được lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vềchiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN; nắm vững đường lối quanđiểm chủ yếu của Đảng ta về QSQP và nhiệm vụ QSQP hiện nay Nâng cao kiếnthức, năng lực lãnh đạo, tổ chức, quản lý điều hành một số mặt hoạt động và tráchnhiệm của đội ngũ cán bộ này đối với công tác QSQP ở địa phương Trên cơ sở đóvận dụng vào địa phương và ngành, thực hiện tốt công tác QSQP ở địa phương trongtình hình hiện nay
* Chủ thể BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện,
quận ở Trường QSQK3 là Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường, cơ quanchuyên môn và đội ngũ giáo viên Trong đó Đảng uỷ, Ban Giám hiệu trực tiếplãnh đạo, chỉ đạo, quản lý điều hành; cơ quan chuyên môn làm tham mưu, triểnkhai tổ chức thực hiện, làm công tác bảo đảm mọi mặt và hiệp đồng phối hợphoạt động; đội ngũ giáo viên trực tiếp làm công tác BDKTQP
* Đối tượng BDKTQP là đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp
huyện, quận trong địa bàn Quân khu 3
* Nội dung BDKTQP ở Trường QSQK3 gồm:
Một số nội dung cơ bản của học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN; lịch sử QSQP địaphương; một số vấn đề chiến lược của Mỹ và một số nước liên quan đếnQPAN của Việt Nam; nhiệm vụ QPAN và xây dựng nền quốc phòng toàn dântrong thời kỳ mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng; phòng chống chiến lược
"diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của Mỹ và các thế lực thù địch chốngViệt Nam; Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý công tác QSQP ở địa phương;
tổ chức xây dựng và hoạt động tác chiến của khu vực phòng thủ tỉnh, thành;xây dựng xã, phường vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ QPANtrong tình hình mới; tổ chức xây dựng và hoạt động của lực lượng vũ trang địa
Trang 13phương; chuyển địa phương từ thời bình sang thời chiến; một số văn kiện thammưu quân sự khi chuyển địa phương sang thời chiến.
Ngoài ra còn có nội dung bổ trợ, bắn súng K54 (bài 1 hoặc 2), tổ chức thămquan, xem băng tư liệu
* Hình thức, phương pháp BDKTQP:
- Hình thức tổ chức BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấphuyện, quận ở Trường QSQK3 được tổ chức theo khoá và lớp, mỗi khoá thành mộtlớp, mỗi lớp chia thành các tổ Cán bộ lớp và cán bộ tổ do học viên đảm nhiệm
- Thời gian BDKTQP từ 20 đến 22 này (không kể thời gian nghỉ)
- Phương pháp BDKTQP nhà trường tuân thủ theo qui trình giáo dục, đó là:lên lớp, tự nghiên cứu, thăm quan, thảo luận, ôn, kiểm tra và viết thu hoạch cuốikhoá
* Tiêu chí đánh giá kết quả BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3.
Theo từ điển tiếng Việt: "Tiêu chí dùng để chỉ tính chất, dấu hiệu, làm căn cứ
để nhận biết, xếp loại một sự vật, một khái niệm " [37, tr 990] Theo đó thì kếtquả BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận so vớimục tiêu đặt ra được xác định bởi một loạt các dấu hiệu, các chỉ số, cả về mặt địnhlượng và định tính Việc xác định các dấu hiệu, chỉ số càng rõ ràng, cụ thể, chitiết thì đánh giá kết quả BDKTQP càng chính xác bấy nhiêu Vì vậy, đánh giákết quả BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ởTrường QSQK3 được chia thành các nhóm tiêu chí sau:
Một là, nhóm tiêu chí đánh giá nhận thức trách nhiệm, trình độ hiểu biết,
năng lực hoạt động thực tiễn của chủ thể BDKTQP.
Chủ thể tiến hành BDKTQP ở Trường QSQK3 là Đảng uỷ, Ban Giám hiệunhà trường, cơ quan chức năng và đội ngũ giáo viên Do đó, khi đánh giá chấtlượng của chủ thể, cần có cách nhìn toàn diện và cụ thể đối với từng tổ chức, cánhân, theo đúng chức năng, trách nhiệm và phạm vi công tác
- Đối với Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường có trách nhiệm lãnh đạo, chỉđạo, quản lý điều hành công tác BDKTQP, tuy nhiên lãnh đạo, quản lý, điều hànhcông tác BDKTQP chỉ là một trong nhiều nhiệm vụ của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu,nhưng do đặc điểm của đối tượng nên có sự quan tâm chú ý hơn Đánh giá kết quảBDKTQP mới chỉ đánh giá một mặt hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành củaĐảng uỷ, Ban Giám hiệu Đánh giá kết quả BDKTQP được xem xét ở các khíacạnh sau:
Trước hết phải đánh giá ở sự nhận thức của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu về ýnghĩa tầm quan trọng của nhiệm vụ BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố vàCBCC cấp huyện, quận, yêu cầu của việc bồi dưỡng tri thức, kiến thức, kinhnghiệm và nâng cao năng lực tiến hành công tác QSQP, nhằm nâng cao nhận thức
Trang 14trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ công tác QSQP ở địa phương Đánh giáviệc quan tâm lãnh đạo, coi nhiệm vụ BDKTQP là một nhiệm vụ trọng tâm cần tậptrung lãnh đạo.
Căn cứ vào chủ trương, biện pháp lãnh đạo, tổ chức triển khai việc thực hiệnnghị quyết của Đảng uỷ; nghị quyết lãnh đạo của Đảng uỷ về công tác BDKTQPphải đặt trong mối quan hệ với lãnh đạo các nhiệm vụ khác của Nhà trường Nếunghị quyết của Đảng uỷ bám sát nhiệm vụ BDKTQP, bám sát đối tượng, tình hình
ở các địa phương, ngành, chất lượng đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCCcấp huyện, quận, có chủ trương biện pháp lãnh đạo sát thực, các cơ quan triển khaithực hiện đúng, đội ngũ giáo viên chấp hành nghiêm thì công tác BDKTQP ở nhàtrường sẽ đạt kết quả cao
Đánh giá ở việc Đảng uỷ thường xuyên đổi mới nội dung, chủ trương, biệnpháp lãnh đạo, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cơquan, đơn vị, đội ngũ giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ BDKTQP và tổ chức rútkinh nghiệm thường xuyên để có những điều chỉnh, bổ sung kịp thời những thiếusót, khuyết điểm
- Đối với cơ quan: Đánh giá kết quả BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố
và CBCC cấp huyện, quận phải căn cứ vào mức độ chính xác, tính kế hoạch thựchiện nhiệm vụ tham mưu của cơ quan chuyên môn về nhiệm vụ BDKTQP, đượcthể hiện như: Tham mưu về nội dung, chương trình, hình thức tổ chức bố trí lớphọc, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, quản lý chương trình, chuẩn bị cơ sở vật chấtcho học tập, nghiên cứu, nơi ăn, ở, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cho học viên, hiệpđồng với cơ quan, đơn vị, địa phương nơi người học đến thăm quan bất kỳ khâunào hiệp đồng của cơ quan không chặt chẽ, khoa học đều ảnh hưởng đến kết quảBDKTQP của Nhà trường
- Đối với đội ngũ giáo viên trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng nhữngchuyên đề đã được xác định Do vậy, khi đánh giá kết quả BDKTQP của đội ngũgiáo viên phải xem xét ở nhận thức của đội ngũ giáo viên với nhiệm vụ BDKTQP,được biểu hiện: ý thức trách nhiệm trong chuẩn bị bài giảng, chuẩn bị các công cụ,phương tiện trực quan cho hoạt động bồi dưỡng, thu thập thông tin, số liệu có liênquan, thục luyện giáo án, giảng thử Xem xét ở trình độ, khả năng nắm các quanđiểm, đường lối của Đảng ta về công tác QPAN trong tình hình hiện nay; phươngpháp tổ chức, tiến hành các hoạt động xây dựng khu vực phòng thủ, xây dựng nềnquốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân, tổ chức hoạt động và huấn luyện lựclượng vũ trang địa phương; tình hình tổ chức thực hiện, những thuận lợi, khó khăntrong thực hiện nhiệm vụ QSQP ở địa phương Xem xét ở kinh nghiệm tiến hànhcác hoạt động công tác QSQP ở địa phương, kinh nghiệm sử dụng các phương tiệntrực quan để đạt kết quả cao trong dạy học Xem xét đánh giá đội ngũ giáo viêncòn được thể hiện ở ý thức, trách nhiệm; thái độ niềm nở, vui vẻ, hoà nhã giữa giáoviên với người học trong quá trình bồi dưỡng Làm tốt vấn đề này sẽ là chất keokết dính giữa Nhà trường và cán bộ dân chính đảng, trực tiếp góp phần nâng cao
Trang 15kết quả BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ởTrường.
Hai là, nhóm tiêu chí đánh giá nội dung, hình thức, phương pháp, công cụ,
phương tiện BDKTQP.
Chất lượng BDKTQP được biểu hiện cụ thể, sinh động thông qua chất lượngcác nội dung, hình thức, phương pháp, công cụ phương tiện trong bồi dưỡng củachủ thể Ngược lại, tổng hợp chất lượng các nội dung, hình thức, phương pháp,công cụ phương tiện sẽ phác hoạ bức tranh tổng thể về chất lượng BDKTQP
- Về nội dung BDKTQP là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượngtrong quá trình bồi dưỡng Bởi nội dung chính là yếu tố cốt lõi tác động làmchuyển hoá đối tượng, mặt khác nó có ý nghĩa qui định đến việc sử dụng hình thức,phương pháp và các công cụ, phương tiện để tiến hành bồi dưỡng Khi đánh giátính chính xác, khoa học của nội dung BDKTQP cần căn cứ vào các chỉ số sau:Tính hệ thống khoa học, hiện đại, kế thừa của hệ thống kiến thức bồi dưỡngcho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận Vấn đề này được thểhiện ở việc xây dựng chương trình và biên soạn các chủ đề bồi dưỡng theo qui địnhcủa Bộ Tổng Tham mưu
Tính toàn diện sinh động của nội dung bồi dưỡng: vấn đề này được thể hiện ởviệc kế thừa, phát triển và cụ thể hoá nội dung, chương trình qui định của trên chophù hợp với đối tượng, sát với tình hình thực tế của các địa phương trong địa bànQuân khu 3; ở việc xác định nội dung học tập bổ trợ, thăm quan góp phần bổ sung,củng cố kiến thức đã học
- Về hình thức tổ chức bồi dưỡng: được thể hiện ở các chỉ tiêu, dấu hiệu tínhđúng đắn khoa học của việc tổ chức lớp học phù hợp với đối tượng, tính khoa họccủa việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng theo chương trình quiđịnh, tính chặt chẽ, nghiêm túc khoa học của việc tổ chức các buổi lên lớp, cácbuổi thảo luận, kiểm tra, các buổi bổ trợ, thăm quan
- Về phương pháp BDKTQP: Giữa nội dung, hình thức, phương pháp vàđối tượng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên kết quả BDKTQP, nên khiđánh giá kết quả bồi dưỡng tuỳ theo nội dung, hình thức bồi dưỡng mà đánh giámức độ phù hợp của các phương pháp bồi dưỡng cho đối tượng người học
- Thời gian: Theo chương trình, từng bài giảng, từng hình thức huấn luyện
- Các công cụ, phương tiện BDKTQP bao gồm: Tài liệu phục vụ cho bồidưỡng, tài liệu tham khảo, mô hình học cụ, hiệu quả sử dụng các phương tiện nghenhìn trực quan trong bồi dưỡng
Ba là, nhóm tiêu chí đánh giá sự chuyển biến phát triển về kiến thức quốc phòng
và kết quả thực hiện nhiệm vụ QSQP của đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận.
Đây là tiêu chí đánh giá kết quả BDKTQP cho đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thànhphố và CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3, bởi vì suy đến cùng trong cả
Trang 16quá trình BDKTQP phải bằng kết quả cụ thể của đối tượng khi được bồi dưỡng.Khi xem xét đánh giá cần căn cứ vào các dấu hiệu sau:
- Kết quả học tập tại trường của CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấphuyện, quận Điều có ý nghĩa quan trọng đầu tiên là phải xem xét khối lượng kiếnthức mà đội ngũ cán bộ đó tiếp thu được trong nội dung BDKTQP đã được xácđịnh Tiêu chí này không chỉ đơn thuần là họ đã hoàn thành hay chưa hoàn thành
kế hoạch, chương trình bồi dưỡng mà điều quan trọng hơn chính là mức độ nhậnthức của đội ngũ cán bộ đó với nội dung kiến thức đã được trang bị Căn cứ vàonội dung, chương trình bồi dưỡng cũng như yêu cầu cụ thể của từng nội dung, chủthể bồi dưỡng đánh giá thông qua các hình thức như: thái độ, trách nhiệm, động cơcủa người học khi được tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới ở các hình thức học tập:chuẩn bị bài, nghe, ghi, thảo luận, khi thăm quan, học bổ trợ ; ở trao đổi trực tiếpvới người học; tỷ lệ % khi kiểm tra, viết thu hoạch Kết quả học tập tại trường cònđược đánh giá ở việc chấp hành các chế độ qui định, nề nếp chính qui Bởi vì,trong quá trình bồi dưỡng kết hợp với rèn luyện tác phong chính qui sẽ làm tăngnhận thức, tăng thái độ trách nhiệm trong học tập, do vậy phải đánh giá việc chấphành thời gian học tập, nghiên cứu, thời gian đi lại, nghỉ ngơi; ý thức trách nhiệmtrong học tập, thảo luận; thực hiện giờ nào việc nấy Việc đánh giá này thông quacán bộ quản lý, thông qua đội ngũ giáo viên
- Kết quả lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ QSQP ở địa phươngcủa đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận
Đánh giá kết quả của đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện,quận thông qua việc vận dụng những kiến thức đã được bồi dưỡng vào hoạt độngthực tiễn công tác QSQP ở địa phương
Đối với CBĐN cấp tỉnh, thành phố: là cơ quan tham mưu cho đảng uỷ, chínhquyền tỉnh, thành phố, đánh giá ở việc đề xuất những giải pháp thực hiện nhiệm vụQSQP ở địa phương và ban, ngành mình như việc kết hợp kinh tế với quốc phòng;
tổ chức huấn luyện, hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ ở từng ngành; xâydựng và tích trữ tiềm lực quốc phòng ngay từ thời bình ở địa phương và triển khai
tổ chức thực hiện các nhiệm vụ QSQP cho toàn ngành
Đối với CBCC cấp huyện, quận được đánh giá ở việc lãnh đạo, quản lý, điềuhành, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ QSQP ở địa phương theo cương vị, chứctrách; tham gia xây dựng đảng uỷ quân sự, cơ quan quân sự địa phương vững mạnh
đủ sức làm tham mưu cho đảng uỷ, chính quyền địa phương trong lãnh đạo, chỉđạo mọi hoạt động công tác QSQP; ở việc tạo mọi điều kiện để đảng uỷ quân sự,
cơ quan quân sự địa phương hoạt động, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, ởnăng lực tổ chức, triển khai điều hành diễn tập khu vực phòng thủ ở địa phương cóchất lượng, hiệu quả Đánh giá kết quả đối với CBCC cấp huyện, quận còn đượcthể hiện ở việc chủ động hướng dẫn, động viên các tổ chức, các lực lượng và quầnchúng nhân dân cùng tham gia thực hiện tốt nhiệm vụ QSQP ở địa phương và tínhnăng động, sáng tạo, chủ động tìm mọi biện pháp để thực hiện công tác quốcphòng ở địa phương với chất lượng hiệu quả cao nhất
Trang 17Đánh giá chính xác kết quả BDKTQP là cả một quá trình, việc xác địnhnhững nhóm tiêu chí nêu trên chỉ có ý nghĩa tương đối Đây là cơ sở để phân tíchđánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra những kinh nghiệm cần thiếtcho công tác BDKTQP cho đối tượng là CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấphuyện, quận ở Trường QSQK3.
1.2 Thực trạng và một số kinh nghiệm bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ đầu ngành cấp tỉnh, thành phố và cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận
ở Trường Quân sự Quân khu 3 hiện nay
1.2.1 Thực trạng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ đầu ngành cấp tỉnh, thành phố và cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận ở Trường Quân sự Quân khu 3 hiện nay
Trường QSQK3 thành lập từ năm 1946 đến nay, có bề dày truyền thống, kinhnghiệm trong đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện, rèn luyện cán bộ, hạ sĩ quan Nhữngnăm qua Nhà trường đã đào tạo, bồi dưỡng được nhiều cán bộ có phẩm chất đạođức tốt, có năng lực lãnh đạo, chỉ huy, quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ củaQuân khu 3 và của Quân đội Nhà trường được tổ chức biên chế gồm có Ban Giámhiệu, 3 phòng, 7 khoa và 5 tiểu đoàn học viên Có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ trên địa bàn Quân khu theo các chức danh như: đào tạo tiểu đội trưởng cácchuyên ngành; trung đội trưởng, trung đội phó bộ binh; sĩ quan dự bị các loại;chuyển loại chính trị; bổ túc cho cán bộ ở cơ quan quân sự địa phương; BDKTQPcho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận Nhiệm vụ BDKTQPđược tiến hành vào tháng 4 hàng năm Đối với nhiệm vụ BDKTQP nhà trườngluôn có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Đảng uỷ, Bộ Tư lệnh và các cơquan chức năng của Quân khu Trong quá trình làm nhiệm vụ này Nhà trường đãtích luỹ được kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức, quản lý điều hành mọi hoạtđộng BDKTQP, đội ngũ cán bộ, đảng viên đã nhận thức đúng ý nghĩa tầm quantrọng của công tác BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện,quận, do vậy đã nêu cao vai trò trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ BDKTQP.Bên cạnh đó, Nhà trường cũng gặp không ít khó khăn, đó là kinh nghiệm về côngtác QSQP ở địa phương của đội ngũ cán bộ còn hạn chế; cơ sở vật chất bảo đảmcho hoạt động BDKTQP chưa đáp ứng yêu cầu; kinh phí bảo đảm cho hoạt độngbồi dưỡng chưa đầy đủ và chưa có qui định cụ thể; nơi ăn, nghỉ của học viên cũngchưa bảo đảm
* Về hoạt động của chủ thể trong BDKTQP
Xuất phát từ thực tiễn BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCCcấp huyện, quận ở Trường QSQK3 trong thời gian qua có thể đánh giá hoạt độngcủa chủ thể trên các mặt chủ yếu sau:
- Kết quả lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, kiểm tra BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh,thành phố và CBCC cấp huyện, quận của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường.Cùng với những nhiệm vụ khác, nhiệm vụ BDKTQP là nhiệm vụ trọng tâm màNhà trường phải đảm nhiệm trong năm, do nhận thức đúng tầm quan trọng của
Trang 18nhiệm vụ QPAN hiện nay, thấy rõ vị trí, vai trò của đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thànhphố và CBCC cấp huyện, quận đối với công tác QPAN ở địa phương và ý nghĩacủa nhiệm vụ BDKTQP Vì vậy, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường đã quán triệtsâu sắc tư tưởng chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, của Đảng uỷ, chỉ huy Quân khu 3,bám sát mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng, nhiệm vụ của Nhà trường được giao, tìnhhình đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận, thực tế củaNhà trường để đề ra chủ trương, biện pháp lãnh đạo sát, đúng và triển khai cho cơquan, đơn vị, đội ngũ giáo viên thực hiện, bảo đảm mọi hoạt động diễn ra đúng ýđịnh, đạt được mục tiêu yêu cầu bồi dưỡng đã đề ra Quá trình lãnh đạo, chỉ đạocông tác BDKTQP, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu đã thường xuyên giáo dục, quán triệtmục tiêu, yêu cầu, ý nghĩa, tầm quan trọng của nhiệm vụ BDKTQP cho các tổchức, các lực lượng trong nhà trường để thống nhất nhận thức, nâng cao vai tròtrách nhiệm; tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, chấn chỉnh những việc làmchưa đúng của cơ quan đơn vị Trong quá trình bồi dưỡng Nhà trường đã trực tiếp
cử một đồng chí hiệu phó trực tiếp bám lớp để giải quyết những khó khăn, vướngmắc nảy sinh Đặc biệt đối với đội ngũ giáo viên, BDKTQP là một nhiệm vụ mới
mẻ, đa số giáo viên kiến thức và kinh nghiệm về công tác QSQP ở địa phương cònhạn chế Nhận rõ khó khăn này, Ban Giám hiệu đã trực tiếp tuyển chọn nhữngđồng chí giáo viên có phương pháp sư phạm tốt, am hiểu, có kinh nghiệm công tácquân sự địa phương làm nhiệm vụ trực tiếp BDKTQP Đồng thời, Ban Giám hiệucùng với một số đồng chí ở các phòng, các khoa trực tiếp thông qua từng chuyên
đề để đóng góp về nội dung và phương pháp Về nội dung, trên cơ sở nội dung màtrên đã qui định bổ sung, phát triển cho sát đối tượng, phù hợp với tình hình thực tếcủa địa phương; về phương pháp, với từng chuyên đề thì có phương pháp phù hợpvới nội dung và đối tượng; việc thông qua phải xong trước khi tiến hành BDKTQP
từ 10 đến 15 ngày để giáo viên hoàn chỉnh nội dung và thục luyện giáo án Báo cáotổng kết năm 2003 của Quân khu 3 đã đánh giá: "Trường QSQK3 đã khắc phụcmọi khó khăn, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đề cao vai trò trách nhiệm làm tốt nhiệm
vụ BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận đáp ứngmục tiêu, yêu cầu đặt ra" [4] Qua khảo sát có 90,9% số người được hỏi cho rằngĐảng uỷ, Ban Giám hiệu đã thực sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành côngtác BDKTQP Tuy nhiên, trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu cònchưa quan tâm, tạo điều kiện đưa giáo viên đi thực tế ở các địa phương, để đội ngũgiáo viên có thêm kinh nghiệm, kiến thức, nắm được tình hình tổ chức, hoạt độngcủa địa phương về công tác QSQP; việc quan hệ với các tỉnh, thành phố trong địabàn Quân khu để nắm tình hình công tác QSQP, nắm kết quả BDKTQP cho CBĐNcấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận trên cơ sở đó mà chỉ đạo xây dựngnội dung, phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng chưa làm được, chưamạnh dạn đưa những nội dung cần thiết, sát thực với người học vào bồi dưỡng;việc chỉ đạo duy trì thời gian, giờ giấc chưa được nghiêm, còn e dè nể nang
- Hoạt động của cơ quan huấn luyện, chính trị, hậu cần: Nghiên cứu chươngtrình, nhiệm vụ, kế hoạch của trên về BDKTQP, nghiên cứu nắm chắc đối tượng,
Trang 19nhận thức đúng tầm quan trọng của nhiệm vụ BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thànhphố và CBCC cấp huyện, quận Do vậy, đã làm tốt chức năng làm tham mưu choĐảng uỷ, Ban Giám hiệu theo ngành, triển khai quyết định của Ban Giám hiệu cho
cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện và làm công tác bảo đảm Cơ quan huấn luyện đãxây dựng nội dung, chương trình một cách khoa học, hợp lý giữa lên lớp, thảoluận, tham quan, giữa nội dung chính với nội dung bổ trợ, làm tốt công tác bảođảm cho học tập, nghiên cứu trong khả năng cho phép; hiệp đồng chặt chẽ với các
cơ quan, khoa giáo viên, đơn vị để mọi hoạt động diễn ra theo đúng kế hoạch;thường xuyên kiểm tra nắm chắc tình hình hoạt động của giáo viên và học viên;quan hệ, hiệp đồng chặt chẽ với các cơ quan, xí nghiệp, địa phương, đơn vị nơi màngười học đến tham quan, học tập để có chất lượng, hiệu quả cao Cơ quan chínhtrị đã làm tốt công tác bảo đảm báo hàng ngày, ti vi, văn hoá văn nghệ, thể dục thểthao và thường xuyên tổ chức giao lưu văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, tạo ratâm lý thoải mái, tăng cường sức khoẻ cho người học Cơ quan hậu cần và đơn vị
đã bảo đảm đủ chỗ ăn, ở, nghỉ ngơi và phục vụ tận tình, chu đáo, đúng chế độ tiêuchuẩn, gây được mối quan hệ tốt với người học Báo cáo tổng kết rút kinh nghiệmcông tác BDKTQP năm 2003 của Trường QSQK3 đã đánh giá: " Các cơ quanchuyên môn đã quán triệt sâu sắc nghị quyết, mệnh lệnh, chỉ thị của Đảng uỷ, BanGiám hiệu Nhà trường, tích cực, chủ động khắc phục khó khăn, tìm mọi biện pháp
để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, nhất là cơ quan huấn luyện đã làm tốtcông tác tham mưu để Nhà trường có những chỉ đạo sát thực, cụ thể " [5] Quakhảo sát điều tra có 81,8% số người được hỏi cho rằng kế hoạch huấn luyện nhưvậy là hợp lý và 93,9% cho rằng công tác phục vụ nhiệt tình, chu đáo Tuy nhiên,việc tham mưu cho Đảng uỷ, Ban Giám hiệu về tổ chức lớp học phù hợp với đốitượng chưa làm được; quan hệ với cấp trên để bảo đảm mô hình học cụ, tài liệucho học viên học tập, nghiên cứu còn hạn chế; việc phối hợp với các khoa giáoviên để biên soạn tài liệu tham khảo chưa được thực hiện, chưa năng động sáng tạotrong thực hiện nhiệm vụ, còn có hiện tượng chông chờ ỉ lại cấp trên
- Kết quả thực hiện của đội ngũ giáo viên: là người trực tiếp BDKTQP nênđội ngũ giáo viên có vị trí rất quan trọng, chất lượng đội ngũ giáo viên có ý nghĩaquyết định đến kết quả BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấphuyện, quận Đội ngũ giáo viên đảm nhiệm BDKTQP ở Trường QSQK3 đã nhậnthức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh,thành phố và CBCC cấp huyện, quận, từ đó đã đề cao vai trò trách nhiệm trongchuẩn bị cũng như trong thực hành bồi dưỡng Đối với những chuyên đề được đảmnhiệm, đội ngũ giáo viên đã tận dụng thời gian để nghiên cứu, học hỏi những đồngchí có kiến thức, kinh nghiệm công tác quân sự địa phương để hiểu sâu, nắm chắcnội dung được đảm nhiệm Trong quá trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đã tận tìnhbồi dưỡng, hướng dẫn làm cho người học nắm được nội dung của bài, nhiều giáoviên có phương pháp bồi dưỡng phù hợp với đối tượng, dễ hiểu, dễ nhớ, liên hệvận dụng sát với thực tế ở địa phương, nên đã tạo hứng thú cho người học Trongthảo luận, đội ngũ giáo viên đã làm tốt công tác chuẩn bị, chọn chủ đề thảo luận sát
Trang 20thực với thực tế ở địa phương, duy trì thảo luận linh hoạt, thu hút được đông đảohọc viên tham gia, với nhiều ý kiến có chất lượng Báo cáo sơ, tổng kết rút kinhnghiệm công tác BDKTQP của Nhà trường năm 2003 đã đánh giá: "Đội ngũ giáoviên trực tiếp làm nhiệm vụ BDKTQP đã nhận thức đúng vị trí của công tácBDKTQP, luôn tích cực, nhiệt tình trách nhiệm trong giảng dạy, nhiều đồng chí cóbài giảng được người học đánh giá tốt " [5] Qua thăm dò ý kiến của người họcnăm 2004 có 47,5% số giáo viên được đánh giá là giảng tốt; 30,3% là khá; 22,2%
là trung bình Tuy nhiên đội ngũ giáo viên còn bộc lộ những hạn chế đó là: nhiềuđồng chí chưa trải qua thực tế công tác quân sự ở địa phương cho nên nắm nộidung chưa chắc, được biểu hiện ở kiến thức về công tác quân sự địa phương còn ởmức độ, số liệu dẫn chứng, chứng minh ở địa phương còn ít; phương pháp bồidưỡng chưa thật phù hợp với đối tượng, chưa thu hút được sự chú ý của người học,việc sử dụng các phương tiện trực quan trong bồi dưỡng chưa được nhiều; một sốgiáo viên chưa trải qua chiến đấu, vì vậy kinh nghiệm tổ chức chỉ huy cũng nhưkinh nghiệm trong chiến đấu rất hạn chế, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việctruyền thụ những kinh nghiệm chiến đấu cho người học
* Về nội dung và hiệu quả sử dụng các hình thức, phương pháp trong BDKTQP.
- Nội dung BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện,quận ở Trường QSQK3 đã chấp hành và thực hiện nghiêm túc thời gian, nội dungBDKTQP mà Bộ Tổng Tham mưu đã qui định Trên cơ sở nội dung đã qui định,Nhà trường đã có sự cố gắng trong phát triển nội dung sao cho sát với tình hìnhthực tế ở địa phương trong địa bàn Quân khu 3, sát với cương vị, chức trách củangười học, gắn lý luận với thực tiễn và hướng dẫn hành động cụ thể Ngoài nhữngnội dung đã giới thiệu, Nhà trường đã xác định các nội dung bổ trợ, tổ chức thămquan những đơn vị địa phương làm tốt công tác quốc phòng, xem bằng hình nhằm củng cố kiến thức đã được bồi dưỡng, nâng cao hiệu lực quản lý, tổ chứctiến hành công tác QSQP và vận dụng giữa lý thuyết với thực tế ở địa phương.Qua khảo sát, điều tra có 92,9% số người được hỏi cho rằng: nội dung được bồidưỡng là rất bổ ích, rất thiết thực
Nhìn chung nội dung BDKTQP ở Trường QSQK3 cơ bản là phù hợp và thiếtthực với cương vị chức trách của người học, nhưng một số chuyên đề còn sơ sàicần phải được bổ sung, biên soạn lại mở rộng thêm như: chuyên đề 10 "Tổ chứcxây dựng và hoạt động của lực lượng vũ trang địa phương", chuyên đề 12 "Một sốvăn kiện tham mưu quân sự khi chuyển địa phương sang thời chiến", qua khảo sát,điều tra có 82,9% số học viên được hỏi cho rằng cần phải mở rộng cho sát vớicương vị, chức trách là CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận.Ngoài những nội dung trên còn phải bổ sung thêm chuyên đề: tổ chức xây dựng vàhoạt động tác chiến của khu vực phòng thủ huyện, quận, vì quá một nửa số họcviên là cán bộ huyện, quận; qua khảo sát điều tra có 76,7% số người được hỏi cho
là chuyên đề này rất cần thiết và chuyên đề: “Một số chế độ, chính sách bảo đảmcho công tác QSQP ở địa phương”, để đội ngũ cán bộ này có cơ sở để tổ chức thực
Trang 21hiện, quan thăm dò, khảo sát 99 đồng chí thì 100% cho là phải có chuyên đề này.Bên cạnh đó, phần thực hành, hướng dẫn hành động còn sơ sài, chưa đủ điều kiện
để người học có thể vận dụng được trong thực tế công tác
- Về hình thức tổ chức BDKTQP ở Trường QSQK3 được tổ chức theo lớp,mỗi khoá tổ chức thành một lớp, trong một lớp chia thành các tổ Trong quá trìnhbồi dưỡng Nhà trường đã xây dựng kế hoạch huấn luyện một cách khoa học, hợp
lý, sau mỗi chuyên đề hoặc cụm chuyên đề thì có các nội dung bổ trợ, thăm quanhoặc xem băng hình bổ sung cho chuyên đề đã giới thiệu Đối với các buổi lên lớp,việc nghiên cứu, tham quan cũng như kiểm tra đánh giá kết quả được tổ chức chặtchẽ, nghiêm túc Tuy vậy, việc tổ chức mỗi khoá thành một lớp như vậy là quáđông ảnh hưởng đến chất lượng học tập (có lớp lên tới 99 người); việc duy trì thờigian, giờ giấc có lúc chưa nghiêm, tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả chưa đượcchặt chẽ, chủ yếu dựa vào tính tự giác của cán bộ, giáo viên còn ngại nhắc nhở
- Về phương pháp BDKTQP: Trong mỗi bài giảng đã thể hiện đúng đườnglối, quan điểm của Đảng, nội dung từ thấp đến cao, sát với thực tiễn ở địa phương,
có số liệu chứng minh, minh hoạ; công tác chuẩn bị bài giảng được tiến hành mộtcách công phu, tỉ mỉ; với từng chuyên đề có phương pháp phù hợp với nội dung vàđối tượng; sau mỗi chuyên đề, giáo viên có định hướng, hướng dẫn tự học, tự nghiêncứu, phương pháp đọc tài liệu, thu thập thông tin Các buổi thảo luận được tổ chứcchặt chẽ, nghiêm túc, có chất lượng, giáo viên đã biết khêu gợi những vấn đề trọngtâm, những vấn đề cần làm rõ để người học tập trung thảo luận, do vậy học viên thamgia ý kiến sôi nổi, nhiều ý kiến phát biểu rất sâu sắc; qua viết thu hoạch, đánh giáđúng nhận thức của người học Tuy nhiên, việc nghiên cứu thay đổi phương pháp đểnâng cao chất lượng bồi dưỡng của giáo viên còn hạn chế; một số chuyên đề giáo viên
ít sử dụng bảng, ảnh, mô hình, học cụ để minh hoạ; chất lượng tự học, tự nghiên cứucủa người học chưa cao, trong các buổi thảo luận còn có ý kiến chung chung, chưa sátvới nội dung bồi dưỡng; kiểm tra đánh giá kết quả tuy đã phản ánh đúng chất lượngcủa người học, song vẫn còn hiện tượng nể nang, châm chước trong đánh giá kết quả.Công cụ phương tiện bảo đảm cho bồi dưỡng ở Trường QSQK3 nhìn chungchưa theo kịp đòi hỏi của thực tiễn, việc sử dụng các công cụ, phương tiện để gópphần nâng cao chất lượng BDKTQP còn hạn chế
* Kết quả BDKTQP của CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận.
Đại bội phận cán bộ đã nhận thức rõ và hoàn toàn nhất trí với những quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về bảo vệ
Tổ quốc là tất yếu khách quan; tin tưởng vào đường lối quân sự của Đảng, vào khảnăng bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và thấy được âmmưu, thủ đoạn của kẻ thù đối với cách mạng nước ta Trên cơ sở nhận thức, độingũ cán bộ này đã nhận thức được vai trò trách nhiệm của mình phải tổ chức, xâydựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trangđịa phương, chuẩn bị mọi mặt cho chiến tranh ngay từ thời bình Qua khảo sátđiều tra có 95% số người được hỏi cho rằng BDKTQP là rất cần thiết Vì vậy,
Trang 22trong quá trình bồi dưỡng, đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấphuyện, quận đã tích cực học tập, nghiên cứu nắm chắc những nội dung đã được bồidưỡng; chấp hành nghiêm qui chế huấn luyện, chấp hành đầy đủ các chế độ, nề nếpqui định của Nhà trường, cho nên đã đạt kết quả cao trong bồi dưỡng Đặc biệttrong các buổi thảo luận, đội ngũ học viên đã nêu cao tính tự giác trong chuẩn bị,thực hành thảo luận, vận dụng giữa kiến thức được học, kiến thức đã học với thựctiễn sinh động, phong phú, làm cho buổi thảo luận như buổi sinh hoạt khoa học, bổích Nhiều đồng chí khi thảo luận thường mang những vấn đề bức xúc ở địaphương, ngành mình để cùng thảo luận tạo ra không khí sôi nổi, cởi mở, học tậplẫn nhau Kết quả kiểm tra, viết thu hoạch năm 2000 có 70,9% khá, 29,1% đạt yêucầu; năm 2001 có 96,63% khá; 3,37% đạt yêu cầu; năm 2002 có 2,78% giỏi;85,19% khá; 12,03% đạt yêu cầu; năm 2003 có 8,89% giỏi; 86,67% khá; 4,44%đạt yêu cầu; năm 2004 có 17,17% giỏi; 77,78% đạt khá; 5,05% đạt yêu cầu.
Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, sự tác độngtiêu cực của mặt trái cơ chế thị trường còn có cán bộ chưa thật tin tưởng vào khảnăng bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta hiện nay; có cán bộ chưa đề cao ý thức tráchnhiệm trong học tập, chưa thật tích cực cố gắng vươn lên chấp hành các chế độ nềnếp chưa nghiêm, do vậy nắm nội dung BDKTQP chưa thật chắc, nhận thức vềnhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc còn ở mức độ, chưa thấy được vai trò, trách nhiệm củamình với công tác QSQP ở địa phương, còn tự do đi lại không xin phép…
- Kết quả vận dụng những kiến thức đã được bồi dưỡng vào thực tế công táccủa đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận
Đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố: Vận dụng kiến thức đã tiếp thu được làmtham mưu cho đảng uỷ, chính quyền tỉnh, thành phố sát với chức năng, nhiệm vụ,sát với tình hình thực tế của ngành, đồng thời triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụQSQP của ngành có chất lượng, hiệu quả và luôn gắn chặt mọi hoạt động củangành với hoạt động QPAN
Đội ngũ CBCC cấp huyện, quận: Đã đề cao vai trò trách nhiệm của mìnhtrong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành công tác QSQP, tạo mọi điều kiệnthuận lợi để công tác QSQP được thực hiện có hiệu quả; tổ chức giáo dục quốcphòng toàn dân có chất lượng, quan tâm hơn đến công tác xây dựng, huấn luyệndân quân tự vệ; đẩy mạnh các hoạt động xây dựng khu vực phòng thủ, xây dựngnền quốc phòng toàn dân; tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ đáp ứng được yêucầu đề ra; mọi dự án phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương đều được tham khảo ýkiến của cơ quan quân sự huyện, quận để kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng
Bí thư chủ trì các cuộc họp của đảng uỷ quân sự địa phương có chất lượng, chủtrương biện pháp lãnh đạo sát với yêu cầu nhiệm vụ, sát với thực tế ở địa phương,đồng thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng cơ quan quân sự huyện, quận vữngmạnh Qua trao đổi, thăm do cơ quan quân sự tỉnh, thành phố, huyện, quận, nhiều ýkiến cho rằng: số cán bộ sau khi được BDKTQP đã quan tâm và đẩy mạnh côngtác QSQP ở địa phương, ngành Bên cạnh đó còn có cán bộ chưa đề cao vai trò,trách nhiệm trong tổ chức thực hiện công tác QSQP, còn giao phó cho cơ quan
Trang 23quân sự; năng lực làm công tác QSQP còn hạn chế, chưa tích cực kiểm tra, đônđốc, nhắc nhở cơ quan, đơn vị thực hiện công tác QSQP; chất lượng hoạt độngcông tác QSQP ở địa phương, ngành còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụtrong tình hình mới.
Từ những phân tích trên đây có thể nhận định rằng: trong những năm quacông tác BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ởTrường QSQK3 đã đạt được kết quả đáng khích lệ, góp phần không nhỏ vào đẩymạnh các hoạt động công tác QSQP ở địa phương trong Quân khu 3, đáp ứngđược yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ địa phương, đất nước trong tình hình mới hiệnnay Tuy nhiên trong hoạt động BDKTQP cũng còn nhiều vấn đề bất cập, hạnchế cần khắc phục Toàn bộ những ưu điểm, khuyết điểm, hạn chế của công tácBDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận bắt nguồn
từ những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, đòi hỏi phải được phântích và nhận thức đầy đủ để có giải pháp phát huy những ưu điểm và những kinhnghiêm hay, khắc phục những thiếu sót tồn tại nhằm không ngừng nâng cao chấtlượng BDKTQP tại Trường QSQK3 Đây là vấn đề vừa mang tính cơ bảnthường xuyên, vừa mang tính cấp bách
1.2.2 Nguyên nhân và một số kinh nghiệm bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ đầu ngành cấp tỉnh, thành phố và cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận ở Trường Quân sự Quân khu 3 hiện nay
* Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế.
- Nguyên nhân của những ưu điểm:
Một là, sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, chính xác, kịp thời của Đảng uỷ, Bộ Tư
lệnh Quân khu 3 và Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường.
Trong những năm qua thực hiện chỉ thị 339 CT-QP của Bộ trưởng Bộ Quốcphòng, Đảng uỷ, Bộ Tư lệnh Quân khu 3 đã đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạocông tác BDKTQP cho đội ngũ cán bộ trong địa bàn Quân khu nói chung, CBĐNcấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận nói riêng Bộ Tư lệnh Quân khu đãtrực tiếp quan hệ, hiệp đồng với các tỉnh, thành phố trong Quân khu để mở lớpBDKTQP; chỉ đạo hướng dẫn các cơ quan chuyên môn của Quân khu làm tốt côngtác bảo đảm mọi mặt cả cơ sở vật chất, kinh phí lẫn tinh thần cho Trường QSQK3,đồng thời chỉ thị cho Trường QSQK3 khắc phục mọi khó khăn, đề cao vai trò tráchnhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCCcấp huyện, quận Nghị quyết, chỉ thị của Đảng uỷ, chỉ huy Quân khu 3 là nhữngvấn đề có tính pháp lý, là chỗ dựa cơ bản để Trường QSQK3 lãnh đạo, quản lý, tổchức BDKTQP một cách chặt chẽ, có hiệu quả
Quán triệt nghị quyết và chỉ thị của Đảng uỷ, chỉ huy Quân khu 3, Đảng uỷNhà trường đã ra nghị quyết chuyên đề về công tác BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh,thành phố và CBCC cấp huyện, quận, xác định rõ chủ trương biện pháp lãnh đạo,coi nhiệm vụ BDKTQP là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm BanGiám hiệu đã trực tiếp học tập kinh nghiệm BDKTQP ở Học viện Quốc phòng,
Trang 24thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm công tác BDKTQP; phát huy tính tích cực
tự giác, năng động sáng tạo của chủ thể và đói tượng trong BDKTQP, tạo mọi điềukiện thuận lợi để các cơ quan, đơn vị làm tốt công tác chuẩn bị Chính sự lãnh đạođúng đắn của Đảng uỷ, sự chỉ đạo kịp thời của Ban Giám hiệu đã trực tiếp gópphần nâng cao chất lượng BDKTQP ở Trường QSQK3
Hai là, phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên
là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3.
Đội ngũ giáo viên ở Trường QSQK3 là chủ thể trực tiếp của công tácBDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận Những giáoviên được tuyển chọn làm nhiệm vụ BDKTQP có trình độ đại học trở lên, nhiềunăm làm công tác giảng dạy, nên đã tích luỹ được những kinh nghiệm nhất định.Nắm vững mục tiêu yêu cầu BDKTQP, quán triệt nghị quyết, chỉ thị của Đảng uỷ,Ban Giám hiệu Nhà trường; hiểu rõ đặc điểm và chất lượng đội ngũ CBĐN cấptỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận; với lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao,đội ngũ giáo viên đã tích cực học tập, nghiên cứu để nắm chắc chuyên đề đượcđảm nhiệm và cả tiến đổi mới phương pháp, cải tiến mô hình học cụ nhằm nângcao chất lượng BDKTQP, đồng thời trong quá trình bồi dưỡng, đội ngũ giáo viên
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để người học hiểu sâu, nắm chắc từng vấn đề.Chính sự nhiệt tình, trách nhiệm cao của đội ngũ giáo viên đã trực tiếp góp phầnnâng cao chất lượng BDKTQP ở Trường QSQK3
Ba là, sự tích cực, tự giác của từng CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp
huyện, quận là nguyên nhân trực tiếp góp phần tạo nên kết quả BDKTQP.
Đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận vừa là kháchthể, vừa là chủ thể của hoạt động BDKTQP Tuyệt đại đa số đội ngũ cán bộ này đã
kế thừa được truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc và truyền thống cáchmạng của mỗi địa phương; nhận rõ yêu cầu, tình hình nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốchiện nay, ý thức được trách nhiệm cao cả của người CBĐN cấp tỉnh, thành phố vàCBCC cấp huyện, quận; cùng với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ,Ban Giám hiẹu Nhà trường, sự nhiệt tình trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ củađội ngũ giáo viên, đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận
đã khắc phục khó khăn, tích cực tự giác học tập, rèn luyện nắm vững những nộidung đã được bồi dưỡng Đây là yếu tố có ý nghĩa trực tiếp quyết định nâng caochất lượng BDKTQP, bảo đảm cho đội ngũ cán bộ này thực hiện tốt các nhiệm
vụ QSQP ở địa phương, ban, ngành
Bốn là, trách nhiệm và sự tham gia có hiệu quả của các tổ chức, các lực
lượng trong nhà trường là nguyên nhân quan trọng góp phần nâng cao chất lượng BDKTQP ở Trường QSQK3.
Những năm qua dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý thống nhất của Đảng
uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường, các tổ chức, các lực lượng đã tham gia tích cựcvào công tác BDKTQP Các cơ quan đã nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quantrọng của nhiệm vụ BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp
Trang 25huyện, quận, đã tích cực tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao theo đúng yêucầu của Nhà trường; đồng thời đề xuất với Ban Giám hiệu những biện pháp đểcông tác BDKTQP đi vào nề nếp có chất lượng, hiệu quả; nhất là cơ quan huấnluyện đã xây dựng kế hoạch hợp lý, phối hợp hiệp đồng chặt chẽ với các cơquan đơn vị bảo đảm hoạt động BDKTQP diễn ra đồng bộ, nhịp nhàng ăn khớp.Đơn vị quản lý học viên đã giáo dục, động viên đội ngũ nhân viên phục vụ nêucao vai trò trách nhiệm trong phục vụ và tạo mọi điều kiện thuận lợi về nơi ăn,nghỉ, học tập nghiên cứu để học viên học tập đạt kết quả cao nhất Đây chính lànhững điều kiện quan trọng, không thể thiếu, tạo ra môi trường thuận lợi, gópphần làm nên chất lượng BDKTQP của Nhà trường.
- Nguyên nhân của những hạn chế:
Một là, sự biến động phức tạp của tình hình thế giới, khu vực và trong
nước là nguyên nhân hạn chế chất lượng BDKTQP ở Trường QSQK3.
Những năm qua, trước sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô và ĐôngÂu; sự phát triển vũ khí, khoa học công nghệ của các nước tư bản; sự phá hoạinhiều mặt của chiến lược "diễn biến hoà bình", hành động can thiệp, xâm lược
vũ trang của đế quốc Mỹ và các nước đồng minh vào nhiều nước trên thế giới đãlàm giảm niềm tin của đội ngũ cán bộ và nhân dân vào khả năng bảo vệ Tổ quốcXHCN của nước ta hiện nay Sự nghiệp đổi mới xây dựng CNXH ở nước ta tuythu được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực, nhưng cũng tồn tại không ítnhững hiện tượng tiêu cực Đó là tình trạng quan liêu, tham nhũng; hiện tượngtiêu cực trong đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, viên chức các cơ quan nhà nước, trong
đó có quân đội; cơ chế chính sách đối với đội ngũ giáo viên Từ đó làm giảmtính tích cực, tự giác học tập, nghiên cứu của đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố
và CBCC cấp huyện, quận và giảm nhiệt tình, trách nhiệm của cán bộ, giáo viêntrong Nhà trường, dẫn đến việc hạn chế nâng cao chất lượng BDKTQP
Hai là, sự hạn chế về nội dung, phương pháp là nguyên nhân trực tiếp tạo
ra sự thiếu sót khuyết điểm trong BDKTQP.
Trường QSQK3 đảm nhiệm BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố vàCBCC cấp huyện, quận theo nội dung chương trình do Bộ Tổng Tham mưu quiđịnh, nhưng qua tổng kết rút kinh nghiệm, trao đổi với người học thấy rằng: Nộidung mang tính chất hướng dẫn hành động còn sơ sài, chưa hướng dẫn cụ thểcác thức, biện pháp điều hành, phương pháp tổ chức thực hiện công tác QSQP ởđịa phương, ngành, do vậy chưa đủ các yếu tố để vận dụng trong hoạt động thựctiễn Trong 12 chuyên đề có chuyên đề chưa sát với cương vị chức trách làCBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận, có chuyên đề cần phải bổsung mở rộng thêm để tạo ra sự đồng bộ trong tổ chức thực hiện Phương phápBDKTQP ít được đổi mới cho sát với trình độ khả năng của đối tượng, vẫn theocác phương pháp cũ là chủ yếu, chưa phát huy tính năng động, sáng tạo, tínhtích cực tự giác cũng như chưa có sức lôi cuốn tạo hứng thú cho người học.Chính sự thiếu sót về nội dung phương pháp đã hạn chế đến chất lượngBDKTQP
Trang 26Ba là, phương thức tổ chức BDKTQP chưa phù hợp với đối tượng.
Đối tượng BDKTQP ở Trường QSQK3 là CBĐN cấp tỉnh, thành phố vàCBCC cấp huyện, quận, hai đối tượng này yêu cầu về kiến thức quốc phòng có
sự khác nhau CBCC cấp huyện, quận là người chịu trách nhiệm chính trướcĐảng, Nhà nước về kết quả hoạt động công tác quốc phòng nơi mình phụ trách
Họ phải nắm thật vững chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về quốcphòng; lãnh đạo, tổ chức xây dựng khu vực phòng thủ, xây dựng tiềm lựcQPAN, xây dựng thế trận quốc phòng, xây dựng lực lượng quốc phòng, chuẩn
bị mọi nhu cầu cho chiến tranh ngay từ thời bình Còn CBĐN cấp tỉnh, thànhphố là những người tham mưu cho lãnh đạo, chính quyền tỉnh, thành phố vàtriển khai tổ chức thực hiện công tác QSQP trong cơ quan, ngành mình phụtrách Nhiều nội dung BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố cần nghiên cứusâu nhưng CBCC cấp huyện, quận lại không thật cần thiết đi sâu Ngược lại,nhiều nội dung BDKTQP CBCC cấp huyện, quận cần đi sâu nghiên cứu nhưngCBĐN cấp tỉnh, thành phố lại không cần thiết đi sâu Ở Trường QSQK3 hai đốitượng này được tổ chức thành một lớp, cùng một nội dung, chương trìnhBDKTQP đây cũng là nguyên nhân làm hạn chế chất lượng BDKTQP
Bốn là, một số CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận thiếu
tích cực cố gắng trong học tập, nghiên cứu.
Trong những năm qua một số CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấphuyện, quận do chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của mìnhtrong lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụ QSQP, chưathấy hết ý nghĩa, tầm quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tìnhhình hiện nay Có đồng chí vì nhiều lý do không muốn đi BDKTQP, chỉ lophát triển kinh tế, nếu cấp trên quyết định phải đi thì học cho xong; có đồngchí trong quá trình đi học chưa bàn giao hết công việc cho người khác, nênvẫn phải giải quyết công việc ở địa phương, ngành mình công tác, thậm chí
có người xin nghỉ vài ngày để giải quyết công việc Chính vì vậy ý thức,trách nhiệm trong bồi dưỡng thấp, chưa say mê học tập, nghiên cứu để nắmvững những nội dung đã được bồi dưỡng Những hạn chế trên đã gây ảnhhưởng đến chất lượng BDKTQP ở Trường QSQK3
Năm là, sự thiếu hụt về kiến thức quân sự địa phương của đội ngũ giáo
viên.
Đội ngũ giáo viên ở Trường QSQK3, tuy có nhiều năm làm công tác giảngdạy, nhiệt tình, trách nhiệm nhưng đa số chưa trải qua thực tế công tác ở cơquan quân sự địa phương nên nắm tình hình hoạt động của địa phương cũng nhưkiến thức, kinh nghiệm về công tác quân sự địa phương còn hạn chế Trong khi
đó nội dung BDKTQP đòi hỏi phải am hiểu về công tác quân sự địa phương,nắm được tình hình tổ chức, hoạt động của địa phương về công tác QSQP; có
am hiểu công tác quân sự địa phương, có nắm được tình hình tổ chức và hoạtđộng của địa phương thì bài giảng mới có dẫn chứng, chứng minh, mới có tínhthuyết phục và mới định hướng, hướng dẫn cho người học tổ chức thực hiện một
Trang 27cách có hiệu quả Chính sự thiếu hụt về kiến thức cũng như chưa nắm chắc tìnhhình tổ chức hoạt động của địa phương về công tác QSQP là nguyên nhân dẫnđến hạn chế chất lượng BDKTQP.
* Một số kinh nghiệm BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3 hiện nay.
Thứ nhất, hoạt động BDKTQP phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của
Đảng uỷ, sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu Trường QSQK3.
Đảng uỷ Nhà trường là hạt nhân lãnh đạo chính trị, là trung tâm đoàn kết,
có trách nhiệm lãnh đạo mọi mặt công tác trong Nhà trường, năng lực lãnh đạocủa Đảng uỷ có ảnh hưởng quyết định đến việc hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng
uỷ, Bộ Tư lệnh Quân khu giao cho Đối tượng BDKTQP là CBĐN cấp tỉnh,thành phố và CBCC cấp huyện, quận, do vậy làm tốt công tác BDKTQP khôngnhững làm cho đội ngũ cán bộ này thực hiện tốt công tác QSQP ở địa phương vàngành mà còn tạo nên mối quan hệ gần gũi, gắn bó giữa Quân khu, Trườngquân sự, cơ quan quân sự ở địa phương với cán bộ dân chính đảng, tạo điềukiện cho các cơ quan quân sự địa phương hoạt động có chất lượng, hiệu quả.Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác BDKTQP, Đảng uỷ đã tập trungsức lực, trí tuệ của tập thể đề ra các chủ trương, biện pháp lãnh đạo sát, đúng,phù hợp Trên cơ sở nghị quyết của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu đã cụ thể hoá,triển khai giao nhiệm vụ cho các cơ quan, đơn vị, khoa giáo viên, thườngxuyên kiểm tra đôn đốc và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các lực lượng trongNhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ BDKTQP Chính sự lãnh đạo sát đúngcủa Đảng uỷ, sự chỉ đạo kịp thời của Ban Giám hiệu mà công tác BDKTQPđạt được mục tiêu, yêu cầu đặt ra Đây là một kinh nghiệm quan trọng để nângcao chất lượng BDKTQP
Thứ hai, BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện,
quận phải luôn bám sát mục tiêu yêu cầu bồi dưỡng nhiệm vụ QSQP địa phương và thực tế ở địa phương trong địa bàn Quân khu 3.
CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận là người trực tiếphướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ QSQP ở ban, ngành địaphương BDKTQP cho đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện,quận là nhằm nâng cao nhận thức về đường lối quan điểm của Đảng đối vớinhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay; đường lối xây dựng nền quốc phòng toàndân, chiến tranh nhân dân, nâng cao kiến thức, năng lực quản lý điều hành côngtác QSQP ở địa phương Trên cơ sở đó, đội ngũ cán bộ này nêu cao vai trò tráchnhiệm tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ công tác QSQP ở địa phương, đáp ứngyêu cầu bảo vệ Tổ quốc ở từng địa phương và trong cả nước Nắm vững nhữngvấn đề trên, những năm qua, trên cơ sở mục tiêu yêu cầu, Đảng uỷ, Ban Giámhiệu Nhà trường đã chỉ đạo cơ quan huấn luyện, đội ngũ giáo viên xây dựng nộidung, chương trình phải gắn chặt với yêu cầu, nhiệm vụ công tác QSQP và đặcđiểm của các địa phương trong địa bàn Quân khu, sát cương vị chức trách củangười học, bảo đảm sau khi bồi dưỡng về có thể tổ chức thực hiện được ngay
Trang 28Nhờ vậy mà hoạt động BDKTQP có chất lượng, hiệu quả cao, đó là một trongnhững kinh nghiệm thiết thực đối với nhiệm vụ BDKTQP.
Thứ ba, nâng cao chất lượng BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và
CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3 phải gắn chặt với nâng cao ý thức, trách nhiệm, trình độ, năng lực của đội ngũ giáo viên.
Đội ngũ giáo viên là chủ thể trực tiếp bồi dưỡng các nội dung về kiến thứcquốc phòng, chất lượng hiệu quả BDKTQP phụ thuộc trực tiếp vào phẩm chấtchính trị, đạo đức lối sống và trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên Nhậnthức rõ đặc điểm và vai trò của đội ngũ giáo viên, những năm qua Đảng uỷ, BanGiám hiệu đã thường xuyên coi trọng bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, trình độnăng lực cho đội ngũ giáo viên Đặc biệt là kiến thức về quân sự địa phương vàphương pháp bồi dưỡng cho đối tượng là CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCCcấp huyện, quận; thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm về nội dung cũng nhưphương pháp cho đội ngũ giáo viên; chỉ đạo cho cơ quan, các khoa giáo viên tạomọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ giáo viên tích cực tìm tòi, nghiên cứu sựhoàn thiện cả về nội dung và phương pháp Ban Giám hiệu Nhà trường đã tíchcực kiểm tra, đôn đốc biểu dương khen thưởng kịp thời những giáo viên đãchuẩn bị tốt, đồng thời phê bình, nhắc nhở, tạo điều kiện để giáo viên chuẩn bịchưa tốt khắc phục nhược điểm và khó khăn Nhờ thế mà hoạt động BDKTQPluôn đi đúng hướng, kết hợp chặt chẽ lý thuyết với thực hành, đáp ứng yêu cầucông tác quốc phòng ở các địa phương trong Quân khu 3 hiện nay Vấn đề này
đã được thực tiễn hoạt động BDKTQP ở Trường QSQK3 khẳng định là mộttrong những kinh nghiệm quan trọng để nâng cao chất lượng BDKTQP
Thứ tư, xây dựng động cơ đúng đắn cho đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành
phố và CBCC cấp huyện, quận trong BDKTQP đối với việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức QSQP đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Có động cơ học tập đúng đắn thì đội ngũ cán bộ mới tự giác, tích cực tìmtòi, đào sâu suy nghĩ, ham mê tìm kiếm kiến thức, trở thành động lực thôi thúcbên trong, đó là nguồn sức mạnh rất có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượngBDKTQP Nhận thức được điều này nên Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, cơ quanchính trị đã quan tâm xây dựng ý chí quyết tâm, động cơ trách nhiệm cho ngườihọc ngay từ khi mới vào và trong suốt quá trình bồi dưỡng Tất nhiên điều đókhông chỉ dừng lại ở sự động viên, khuyến khích, xác định rõ nghĩa vụ, tráchnhiệm mà phải kết hợp chặt chẽ với nhận xét về tinh thần thái độ, kết quảBDKTQP gửi về địa phương nơi người học công tác Đi liền với động viên,khuyến khích đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận tíchcực hăng say học tập, nghiên cứu thì về phía chủ thể phải chú trọng đổi mớihình thức, phương pháp, phát triển nội dung, tăng lượng thông tin bổ ích, thiếtthực làm cho hoạt động BDKTQP có sức mạnh tự thân thu hút mọi người Đây
là vấn đề phù hợp với nguyên lý giáo dục và thực tiễn trong các nhà trườngquân đội, là một trong những kinh nghiệm bổ ích để nâng cao chất lượngBDKTQP
Trang 29Thứ năm, BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện,
quận phải trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, các lực lượng cùng tham gia.
Trong những năm qua các tổ chức, các lực lượng ở Trường QSQK3 đềutham gia tích cực vào hoạt động BDKTQP theo chức năng và phạm vi khácnhau Các cơ quan, khoa giáo viên, đơn vị đã nêu cao vai trò trách nhiệm, khắcphục khó khăn, tích cực, chủ động, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ mà Đảng uỷ,Ban Giám hiệu giao cho Sự tham gia của các tổ chức, các lực lượng trong Nhàtrường đã tạo ra môi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên nâng cao chấtlượng, hiệu quả truyền đạt kiến thức, đồng thời làm cho người học yên tâm,phấn khởi tiếp thu những nội dung được bồi dưỡng Đây là một trong nhữngkinh nghiệm cần thiết, phù hợp với thực tiễn hiện nay ở các nhà trường trongtoàn quân
Kết luận chương 1
BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ởTrường QSQK3 là vấn đề được Đảng uỷ, chỉ huy Quân khu 3, Đảng uỷ, BanGiám hiệu Nhà trường thường xuyên quan tâm Xuất phát từ vị trí, vai trò củađội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận; đối với nhiệm vụQSQP ở các ban, ngành địa phương từ thực tiễn công tác quốc phòng ở các địaphương thuộc Quân khu 3 hiện nay; từ thực trạng BDKTQP cho CBĐN cấptỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3, đòi hỏi phảinâng cao hơn nữa chất lượng BDKTQP cho đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thànhphố và CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3 đáp ứng yêu cầu nhiệm vụbảo vệ địa phương, đất nước trong tình hình hiện nay
Để nâng cao chất lượng BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố vàCBCC cấp huyện, quận cần nắm vững vị trí, vai trò, đặc điểm, chức năng nhiệm
vụ của đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận cũng nhưnhững vấn đề cơ bản về BDKTQP và hệ tiêu chí đánh giá chất lượng BDKTQP
Có như vậy hoạt động BDKTQP ở Trường QSQK3 mới có chất lượng, hiệu quảcao, đạt được mục tiêu yêu cầu đặt ra
Việc nắm vững thực trạng, nguyên nhân của những ưu điểm, khuyết điểmtrong BDKTQP và một số kinh nghiệm bước đầu có ý nghĩa rất thiết thực đốivới Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, đội ngũ giáo viên cùng các lực lượng trong Nhàtrường; trên cơ sở đó mà xác định đúng phương hướng, yêu cầu, nội dung và lựachọn các hình thức, biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng BDKTQP choCBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3 tronggiai đoạn hiện nay
Chương 2 PHƯƠNG HƯỚNG YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG CHO CÁN BỘ ĐẦU NGÀNH CẤP
Trang 30TỈNH, THÀNH PHỐ VÀ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN, QUẬN Ở TRƯỜNG QUÂN SỰ QUÂN KHU 3 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố tác động và phương hướng yêu cầu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ đầu ngành cấp tỉnh, thành phố và cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận ở Trường Quân sự Quân khu 3 trong giai đoạn hiện nay
2.1.1 Những yếu tố tác động đến bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán
bộ đầu ngành cấp tỉnh, thành phố và cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận ở Trường Quân sự Quân khu 3 trong giai đoạn hiện nay
Công tác BDKTQP là một hoạt động xã hội, chịu sự tác động đan xen củanhiều yếu tố theo cả chiều tích cực và tiêu cực Vì vậy, để BDKTQP cho CBĐNcấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3 có kết quả tốt cầnquan tâm giải quyết sự tác động của các yếu tố sau:
Thứ nhất, tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp chứa đựng
nhiều yếu tố khó lường và tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống xã hội nước ta
và công tác BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận ở Trường QSQK3.
Sự biến đổi nhanh chóng của tình hình thế giới cuối thế kỷ XX đã làm cho trật
tự thế giới bị đảo lộn Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch ra sức rêu rao về
sự cáo chung của CNXH, tô vẽ về sự tồn tại vĩnh viễn của CNTB, đã làm chonhiều người phân vân, hoài nghi, dao động về chủ nghĩa Mác - Lênin, về conđường XHCN Trong khi đó CNĐQ, đứng đầu là đế quốc Mỹ đã bất chấp dư luận
và đạo luật quốc tế, ngang nhiên mở các cuộc tiến công quân sự vào Nam Tư,Apganixtan, Irắc Các hành động trên đã làm cho bầu không khí chính trị quốc tếhết sức nóng bỏng Cùng với hoạt động quân sự CNĐQ đã đẩy mạnh các hoạtđộng tuyên truyền, kích động tạo ra mâu thuẫn và xung đột dân tộc, sắc tộc, tháchthức sự tồn tại và phát triển của nhiều quốc gia, dân tộc cũng như nền hoà bình, anninh thế giới
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin vàsinh học tiếp tục có những bước tiến nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc cáclĩnh vực của đời sống xã hội Nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ màCNĐQ đã tận dụng để phát triển vũ khí công nghệ cao và phương tiện kỹ thuậtquân sự tiên tiến làm thay đổi hình thái, phương thức tiến hành chiến tranh, tạo
ra khả năng và hiệu quả tác chiến lớn, có tác dụng răn đe mạnh
Khu vực châu Á, Thái Bình Dương hiện nay đang là khu vực hoà bình, ổnđịnh và phát triển nhưng vẫn chứa đựng những tiềm ẩn về tranh chấp lãnh thổ,lãnh hải và tài nguyên trên các vùng biển, đảo, các vùng đặc quyền kinh tế.Tình hình thế giới, khu vực tác động đến mọi lĩnh vực hoạt động của đất nước
ta Đây cũng là thách thức lớn đặt ra đối với nhiệm vụ quốc phòng và công tácquân sự địa phương trong thời kỳ mới, đòi hỏi phải tiếp tục tăng cường vai trò lãnh
Trang 31đạo của Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, tập trung sức củng cốquốc phòng, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện, trước hếtphải ở từng địa phương, từng ngành trong cả nước Điều đó đòi hỏi phải nâng caochất lượng giáo dục quốc phòng toàn dân, trong đó có đội ngũ CBĐN cấp tỉnh,thành phố và CBCC cấp huyện, quận.
Thứ hai, sự biến đổi của tình hình kinh tế -xã hội đất nước đã tác động ảnh
hưởng đến đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận.
Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng XHCN đang ngàycàng thu được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần giữ vững ổn định chính trị,từng bước đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH; phát triển kinh tế - xã hội và cải thiệnđời sống của nhân dân, Đảng ta ngày càng được củng cố, giữ vững địa vị lãnh đạo
xã hội Đó là những thuận lợi để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranhnhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng tiềm lực quốc phòngmạnh Bên cạnh những thuận lợi, cách mạng nước ta cũng đang đứng trước khókhăn, thách thức Mặt trái của nền kinh tế thị trường đã tác động trên tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội, nhất là vấn đề đạo đức, lối sống; trong nhận thức của một
bộ phận cán bộ, đảng viên còn thiên về phát triển kinh tế Trong khi đó CNĐQ vàcác thế lực thù địch coi Việt Nam là một trong điểm thực thi chiến lược "diễn biếnhoà bình" Bằng nhiều thủ đoạn như: "Phi ý thức hệ", "chi phối đầu tư", "ngoạigiao thân thiện", "khoét sâu nội bộ" chúng tìm mọi cách để phân hoá Đảng, Nhànước, Quân đội ta nhằm làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân không tin vào sựlãnh đạo của Đảng, không tin vào con đường CNXH, để rồi "tự diễn biến", tự sụpđổ
Thứ ba, sự phát triển của nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hiện nay nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc có sự phát triển, Đảng ta xácđịnh: "Bảo vệ Tổ quốc XHCN là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá;bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ sự nghiệp đổi mới vàlợi ích quốc gia dân tộc" [9, tr.39-40] Sự phát triển đó đặt ra cho đội ngũ cán bộnói chung, đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận nói riêngnhững yêu cầu cao về nhận thức, trách nhiệm, bản lĩnh chính trị, năng lực trí tuệ,hành động và nghĩa vụ đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụQPAN ở địa phương
Trước sự phát triển của nhiệm vụ cách mạng, cùng với yêu cầu mới về xâydựng nền quốc phòng toàn dân, đòi hỏi phải thường xuyên cảnh giác, tập trungkhai thác mọi nguồn lực để xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận anninh nhân dân vững mạnh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác QSQPđịa phương giai đoạn hiện nay Vì vậy, mỗi địa phương, ngành phải biết khơi dậy
và phát huy thế mạnh của mình, không ngừng tăng cường tiềm lực của từng địaphương để góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng của đất nước Đặc biệt coitrọng xây dựng cơ sở chính trị xã hội, xây dựng "thế trận lòng dân", xây dựng thếtrận an ninh nhân dân, nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động phòng ngừa, làm
Trang 32thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn "diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của các thế lựcthù địch, bảo vệ thành quả cách mạng, môi trường hoà bình và cuộc sống bình yêncủa nhân dân trên từng địa phương Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hai nhiệm vụchiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN phải được thể hiện ở từng ngành,từng địa phương Do vậy, đòi hỏi đội ngũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấphuyện, quận phải có tri thức toàn diện, có trình độ tổ chức thực tiễn giỏi, cùng vớiphương pháp, tác phong công tác khoa học Đây chính là yếu tố tác động chi phốilớn đến kết quả BDKTQP tại Trường QSQK3.
Trong những năm tới cùng với sự phát triển của tình hình kinh tế - xã hội củađất nước, từ yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, Đảng và Nhà nước cóđiều kiện chăm lo xây dựng, nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu củaquân đội, mức sống của lực lượng vũ trang được cải thiện Đồng thời chất lượngđội ngũ giáo viên ở các nhà trường quân đội nói chung và Trường QSQK3 nóiriêng được nâng cao một bước Số giáo viên có trình độ học vấn, có kinh nghiệmgiảng dạy càng có điều kiện để nâng cao tay nghề, nhiều nội dung, hình thức bồidưỡng sẽ được cải thiện do chính đội ngũ giáo viên trực tiếp nghiên cứu biên soạn,nội dung chương trình BDKTQP ngày càng sát thực tế, sát đối tượng hơn, nhữngvướng mắc từng bước được giải quyết và đi vào nề nếp Đó là một thuận lợi đểnhiệm vụ BDKTQP ở Trường QSQK3 thu được kết quả tốt hơn Song do sự pháttriển của tự nhiên số giáo viên kinh qua chiến đấu, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy
ở Nhà trường cũng dần dần ít đi, đó là sự thiết hụt sẽ đến, trong khi đó yêu cầunhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ QPAN, công tác QSQP ở địa phương có bướcphát triển, yêu cầu nhiệm vụ BDKTQP ngày càng cao, đây là một khó khăn tácđộng đến kết quả BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện,quận ở Trường QSQK3 Vì vậy đòi hỏi Nhà trường phải quan tâm bồi dưỡngcho đội ngũ giáo viên kế cận về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, trình độnăng lực sư phạm, kiến thức công tác QSQP địa phương, kinh nghiệm chiến đấu
và kiến thức toàn diện thì mới đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ BDKTQP của Nhàtrường
Nâng cao kết quả BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấphuyện, quận ở Trường QSQK3 đòi hỏi phải phân tích đầy đủ sự tác động của từngyếu tố theo chiều thuận lợi và chiều khó khăn, cũng như sự tác động đan xen giữachúng, từ đó mới chủ động xác định và lựa chọn được nội dung, hình thức, biệnpháp bồi dưỡng thiết thực, hiệu quả
2.1.2 Phương hướng yêu cầu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ đầu ngành cấp tỉnh, thành phố và cán bộ chủ chốt cấp huyện, quận ở Trường Quân sự Quân khu 3 trong giai đoạn hiện nay
* Phương hướng:
Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ QPAN, từ thực trạng độingũ CBĐN cấp tỉnh, thành phố và CBCC cấp huyện, quận, những nhân tố tácđộng, nhất là tình hình kinh tế - xã hội và yêu cầu nhiệm vụ QSQP ở các địaphương trong địa bàn Quân khu 3 Hoạt động BDKTQP cho CBĐN cấp tỉnh, thành