Trong hệ thống tổ chức của Đảng, mỗi cấp có vị trí, chức năng, nhiệm vụ khác nhau. TCCSĐ (trong đó có ĐBXPT) là nền tảng của Đảng, nối liền Đảng với quần chúng; là nơi giáo dục, rèn luyện, kết nạp và sàng lọc đảng viên; nơi hình thành và trực tiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng vào thực tiễn cuộc sống và lãnh đạo, tổ chức quần chúng thực hiện thắng lợi đường lối, nghị quyết của Đảng. Mặt khác, TCCSĐ còn là nơi đào tạo cán bộ cho Đảng; nơi xuất phát để cử ra cơ quan lãnh đạo cấp trên của Đảng; là cửa ngõ quan trọng bảo đảm tính tiên phong, tính trong sạch của Đảng ta. Chính vì vậy Hồ Chí Minh đã xác định: “mỗi chi bộ của Đảng, phải là hạt nhân lãnh đạo quần chúng ở cơ sở, đoàn kết chặt chẽ, liên hệ mật thiết với quần chúng, phát huy được trí tuệ và lực lượng vĩ đại của quần chúng
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Trong hệ thống tổ chức của Đảng, mỗi cấp có vị trí, chức năng, nhiệm vụkhác nhau TCCSĐ (trong đó có ĐBXPT) là nền tảng của Đảng, nối liền Đảngvới quần chúng; là nơi giáo dục, rèn luyện, kết nạp và sàng lọc đảng viên; nơihình thành và trực tiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng vào thực tiễn cuộcsống và lãnh đạo, tổ chức quần chúng thực hiện thắng lợi đường lối, nghị quyếtcủa Đảng Mặt khác, TCCSĐ còn là nơi đào tạo cán bộ cho Đảng; nơi xuất phát
để cử ra cơ quan lãnh đạo cấp trên của Đảng; là cửa ngõ quan trọng bảo đảm tínhtiên phong, tính trong sạch của Đảng ta Chính vì vậy Hồ Chí Minh đã xác định:
“mỗi chi bộ của Đảng, phải là hạt nhân lãnh đạo quần chúng ở cơ sở, đoàn kết chặt chẽ, liên hệ mật thiết với quần chúng, phát huy được trí tuệ và lực lượng vĩ đại của quần chúng” [33, tr.23].
Thực tiễn đã chỉ ra: kết quả xây dựng, phát triển các mặt của xã, phường,thị trấn; những tiềm năng được khai thác, những thành tựu đạt được, những kinhnghiệm có giá trị được đúc kết ở các địa phương đều bắt nguồn từ sự đoàn kết,
nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ, đảng viên và đông đảo quần chúng ở cơ sở
mà hạt nhân lãnh đạo là các ĐBXPT
Trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, phát huy vai trò chủđộng sáng tạo của các đơn vị cơ sở, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay,vai trò, trách nhiệm chính trị của ĐBXPT càng trở nên quan trọng và nặng nề
Do vậy, đòi hỏi ĐBXPT nói chung, các ĐBXPT ở tỉnh Bạc liêu nói riêng phải
có năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu ngày càng cao, phải thật sự là hạt nhânchính trị, đủ khả năng, điều kiện lãnh đạo toàn diện các mặt ở ở cơ sở xãphường, thị trấn
Trong những năm qua, quán triệt sự chỉ đạo của Trung ương, các cấp
ủy, tổ chức đảng ở tỉnh Bạc liêu đã có những chủ trương, giải pháp lãnhđạo, chỉ đạo tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đáp ứng yêucầu nhiệm vụ trong giai đoan mới Công tác xây dựng Đảng ở Bạc Liêu đã
có sự chuyển biến rõ rệt về nhiều mặt; trong đó có xây dựng, củng cố, nângcao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các TCCSĐ và chất lượng đội ngũcán bộ, đảng viên ở cơ sở xã phường, thị trấn Đó là một trong nhữngnguyên nhân cơ bản, điều kiện rất quan trọng bảo đảm sau gần 30 năm đổimới, Bạc Liêu đã trở thành một tỉnh phát triển khá trong khu vực Tây Nam
Bộ, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức bình quân của cả nước.Tỉnh Bạc Liêu đã và đang có những thay đổi, phát triển rất rõ nét và toàndiện trên tất cả các mặt của đời sống xã hội
Tuy vậy, công tác xây dựng TCCSĐ, xây dựng đội ngũ cán bộ ở xã,phường, thị trấn trong Tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế, khuyết điểm cả trongnhận thức, trách nhiệm, cả trong nội dung, biện pháp tiến hành và chấtlượng, kết quả đạt được Điều đó thể hiện rõ ở năng lực, hiệu lực lãnh đạo,sức chiến đấu của ĐBXPT, năng lực tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ
Cụ thể là: còn một số ĐBXPT chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò, chứcnăng, nhiệm vụ; năng lực quán triệt, cụ thể hoá nghị quyết, chỉ thị của cấp
Trang 2trên, nắm chắc tình hình thực tiễn, xác định chủ trương, biện pháp lãnh đạođúng đắn, khả thi, đem lại kết quả thiết thực; có đảng bộ còn lúng túngtrong lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị, chưa thực hiệnđầy đủ sự lãnh đạo đối với chính quyền và các đoàn thể, chưa phát huy đầy
đủ sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lượng, các tầng lớp nhân dânvào công cuộc phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương; sức chiến đấu củakhông ít đảng bộ còn hạn chế Không ít cán bộ, đảng viên cơ sỏ chưa nắmvững chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao, không nắm vững quyđịnh của pháp luật; vì vậy quá trình chỉ đạo điều hành, giải quyết công việccòn mang tính chủ quan, thiếu chuyên nghiệp, Đúng như nhận địnhchung của Đảng ta trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XI:“Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của không ít tổ chức đảng còn thấp; công tác quản lý đảng viên chưa chặt chẽ, sinh hoạt đảng chưa nền nếp, nội dung sinh hoạt nghèo nàn, tự phê bình và phê bình yếu” [12].
Thực tiễn tình thực tiễn và yêu cầu nhiệm vụ của các xã, phường, thị trấnđang đặt ra nhiều vấn đề mới đối với các ĐBXPT ở Bạc Liêu phải giải quyết Dovậy, nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở Bạc Liêu là vấn đề tất yếu và cấp thiếtcần được nghiên cứu, luận giải nghiêm túc, thấu đáo cả về lý luận và thực tiễn.hiện nay Vì lẽ đó, tác giả chọn vấn đề: Nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay để làm đề tài nghiên cứu của luận
văn thạc sĩ Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước của mình
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xuất phát từ vị trí, vai trò tầm quan trọng và thực trạng chất lượng củaĐBXPT mà nhiều nhà khoa học, các đồng chí cán bộ lãnh đạo và các học viên sauđại học đặt vấn đề nghiên cứu Tiêu biểu có các công trình như:
* Nhóm công trình nghiên cứu về TCCSĐ
- PGS, TS Nguyễn Cúc, TS Lê Phương Thảo, TS Doãn Hùng, đồng chủ
biên, (2004), TCCSĐ với cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Hường (2004), “Cần đánh giá đúng chất lượng
TCCSĐ và đảng viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (5) Thành Huy (2006), “Nâng cao sức chiến đấu của các TCCSĐ”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, (14.8.2006) Đại tá, PGS, TS Nguyễn Hồng Châu, (2012), “Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ gắn với thực hiện nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI) trong Quân đội”, Tạp chí xây dựng Đảng số tháng 12 Vĩnh Trọng, (2013), “Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ ở các đảng bộ cơ sở”, Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng 11 Khánh Tùng, (2014), "Chi bộ cơ quan xã, phường, thị trấn: Thực tiễn và kinh nghiệm", Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng
7 Huyền Trang (2014), Xây dựng TCCSĐ theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Xây dựng Đảng tháng 8.
Bằng cơ sở lý luận, thực tiễn, các bài viết đã khẳng định vai trò quan trọngcủa TCCSĐ; thực trạng chất lượng và kinh nghiệm xây dựng TCCSĐ; nhữngyếu tố tác động, những vấn đề đặt ra đối với xây dựng, nâng cao chất lượngTCCSĐ hiện nay Trên cơ sở đó, đề xuất, kiến nghị những giải pháp cụ thể xâydựng, nâng cao chất lượng, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ theo
Trang 3quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh và gắn với thực hiện nghị quyếtTrung ương 4 (khoá XI) hiện nay.
- Phan Quốc Hưng, (2002), “Đảng bộ Bạc Liêu với công tác tổ chức cán bộ”, Tạp chí Cộng sản, (24) Bộ Nội Vụ (2004), Hệ thống chính trị cơ sở - Thực trạng
và một số giải pháp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Xuân Thắng, (2014), "Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở người Khmer các tỉnh Tây Nam Bộ", Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng 7
Các bài viết, công trình trên bàn luận về vị trí, vai trò của hệ thống chính trị
ở cơ sở gắn với TCCSĐ; sự cần thiết phải đánh giá đúng thực trạng và thực trạng
bộ máy hệ thống chính trị và công tác tổ chức cán bộ ở cơ sở nói chung, BạcLiêu nói riêng Từ đó đề xuất, kiến nghị những giải pháp thực hiện tốt hơn côngtác tổ chức, cán bộ và nâng cao chất lượng, hiệu lực hệ thống chính trị ở cơ sởgắn với thực hiện các quan điểm, nghị quyết của Trung ương về đổi mới, nângcao chất lượng hệ thống chính trị
* Những công trình nghiên cứu về chất lượng TCCSĐ
- Nguyễn Đức Ái, (2001), "Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ nông thôn vùng cao phía Bắc trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước", luận
án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả đã làm rõ
cơ sở lý luận, thực tiễn về vai trò của TCCSĐ ở nông thôn; đánh giá thực trạng,chỉ rõ nguyên nhân và rút ra kinh nghiệm Từ đó đề xuất hệ thống giải pháp đểnâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ nông thôn vùng caophía Bắc trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
- "Nâng cao chất lượng TCCSĐ nông thôn (xã, phường, thị trấn) ở đồng bằngsông Hồng", luận án tiến sĩ lịch sử chuyên ngành Xây dựng Đảng của Đỗ NgọcNinh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1995
- "Nâng cao chất lượng các đảng bộ xã, thị trấn huyện Kim Sơn tỉnh NinhBình trong giai đoạn hiện nay" của Phạm Thị La, Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh, Hà Nội, 2001
- "Nâng cao chất lượng TCCSĐ xã, phường, thị trấn tỉnh Vĩnh Long hiệnnay" của Nguyễn Văn Bé Tư, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, HàNội, 2002
- "Chất lượng các đảng bộ xã vùng đồng bằng Thanh Hoá giai đoạn hiện nay"của Lê Xuân Thành, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004
- "Chất lượng đảng bộ xã tỉnh Trà Vinh hiện nay - thực trạng và giải pháp" của
Lê Văn Vẹn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005
- Phạm Mạnh Khởi, (2013), “Nâng cao chất lượng hoạt động của TCCSĐ cấp xã”, Tạp chí xây dựng Đảng số tháng 5 Bài viết đề cập những kinh nghiệm
được rút ra qua nghiên cứu tình hình hoạt động các Tổ TCCSĐ cấp xã, cả nhữngnơi hoạt động tốt và chưa tốt, từ đó đề xuất các giải pháp để TCCSĐ cấp cơ sởngày càng hoạt động tốt hơn
- Vũ Thị Thuỷ, (2014), "Đánh giá chất lượng của TCCSĐ và đảng viên năm 2013: "được và "chưa được", Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng 7 Bài viết đã đề cập cách
làm, kết quả; qua đó phân tích những mặt "được", "chưa được" và đề xuất một số biện
Trang 4pháp nhằm giúp cho công tác đánh giá chất lượng TCCSĐ và đảng viên hằng nămngày càng thực chất hơn.
- Thu Thuỷ, (2014), "Nâng cao chất lượng TCCSĐ ở miền núi phía bắc",
Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng 7 Bài viết đã phản ánh cách làm cụ thể của 4tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Điện Biên, Lai Châu để góp phần xây dựng TCCSĐthực sự là hạt nhân chính trị lãnh đạo toàn diện các mặt công tác ở địa phương,nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số
- Vũ Hồng Hào, (2014), "Nghệ An: Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng
TCCSĐ", Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng 7 Bài viết đã đi từ góc độ nhận thứcđến triển khai các biện pháp và đánh giá về những kết quả đạt được Từ đó, tácgiả nêu rõ phương hướng nâng cao chất lượng TCCSĐ ở Nghệ An trong thờigian tới
- Nguyễn Hồng Pháp, (2014), "Điểm nhấn trong đánh giá chất lượng TCCSĐ và đảng viên ở Bình Thuận", Tạp chí Xây dựng Đảng số tháng 7 Bài viết
đã phân tích, chứng minh những điểm nhấn nổi bật trong đánh giá tổ chức đảng vàđảng viên của Bình Thuận năm 2013 là do chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, phù hợp vớithực tế; có nội dung đánh giá sát hợp dẫn đến kết quả thực chất hơn
Đó là những tài liệu có giá trị để tác giả có thể kế thừa trong nghiên cứu thựchiện mục đích, nhiệm vụ đề ra Tuy vậ, do đối tượng, mực đích, nội dung nghiêncứu và góc độ tiếp cận của các công trình khác nhau, cho nên đến nay chưa cócông trình nào đi sâu nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về
Nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh tỉnh Bạc Liêu hiện nay.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích:
Nghiên cứu làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn, xác địnhyêu cầu, đề xuất những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng các ĐBXPT ởtỉnh Bạc Liêu hiện nay
4 Đối tượng, phạm vị nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng các ĐBXP ở tỉnh Bạc Liêu
* Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng và hoạt động nâng cao chất lượngcác ĐBXP ở tỉnh Bạc liêu; phạm vị khảo sát thực tế ở 10 ĐBXP đại diện thuộc 7
Trang 5đảng bộ cấp huyện ở tỉnh Bạc Liêu; các tư liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu giớihạn chủ yếu từ năm 2005 đến nay.
5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm về Đảng và xây dựng Đảng Đồng thời, luậnvăn còn tham khảo, kế thừa kết quả của các công trình nghiên cứu có liên quan
đã được công bố
* Cơ sở thực tiễn
Thực trạng chất lượng và nâng cao chất lượng các ĐBXP; các báo cáo sơ,tổng kết về công tác xây dựng, hoạt động của cấp uỷ, tổ chức đảng các cấp ở tỉnhBạc Liêu; kết quả điều tra, khảo sát của chính tác giả
* Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, luận văn sửdụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học chuyên ngành và liênngành, trong đó chú trọng phương pháp: kết hợp lôgíc với lịch sử, phân tích,tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn và phươngpháp chuyên gia
6 Ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp cơ sở khoa học chocác cấp uỷ, tổ chức đảng ở tỉnh Bạc Liêu xác định chủ trương, biện pháp cụ thể
để nâng cao chất lượng các ĐBXP hiện nay
Luận văn còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy vàhọc tập trong trường chính trị tỉnh và các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện
7 Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm: phần mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệutham khảo và phụ lục
Trang 6Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC ĐẢNG BỘ XÃ, PHƯỜNG, THỊ
TRẤN Ở TỈNH BẠC LIÊU 1.1 Những vấn đề cơ bản về chất lượng và nâng cao chất lượng các ĐBXP ở tỉnh Bạc Liêu
11 năm 1996, tỉnh Bạc Liêu được tái lập, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01tháng 01 năm 1997
Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằmtrên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam Phía bắc giáp với HậuGiang, phía đông và đông bắc giáp với Sóc Trăng, phía tây nam giáp với Cà Mau,phía tây bắc giáp với Kiên Giang, phía đông nam giáp với Biển Đông Diện tíchđất tự nhiên của Tỉnh là 2.570 km2, chiếm gần 0.8% diện tích cả nước và đứnghàng thứ 7 trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Bạc Liêu có địa hình khábằng phẳng, không có đồi, núi chính vì lẽ đó cũng không có các chấn động địachất lớn Địa hình chủ yến là đồng bằng, sông rạch và kênh đào chằng chịt BạcLiêu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia thành hai mùa rõ rệt
là mùa mưa bắt đầu từ tháng 4, tháng 5 đến tháng 10, tháng 11 và mùa khô haycòn gọi là mùa nắng thường bắt đầu từ tháng 10, tháng 11 năm trước đến tháng 4,tháng 5 năm sau Nhiệt độ thấp nhất trong năm là 210C, nhiệt độ cao nhất trongnăm là 360C Bạc Liêu thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn, chủ yến như rừng tràm,chà là, giá, cóc, lâm vồ, Bên dưới là thảm thực vật gồm cỏ và các loài dây leo.Rừng Bạc Liêu có 104 loài thực vật, 10 loài thú nhỏ, 8 loài bò sát,
Bạc Liêu có tài nguyên biển khá dồi dào với chiều dài bờ biển 56 km, diệntích vùng biển là 4 vạn km2, động vật biển gồm 661 loài cá trong đó nhiều loại
có giá trị cao, trữ lượng lớn (800 ngàn tấn), có thể đánh bắt khoảng 100 nghìntấn mỗi năm Bờ biển thấp và phẳng rất thích hợp để phát triển nghề làm muối,trồng trọt hoặc nuôi tôm, cá Hàng năm, sự bồi lấn biển ở Bạc Liêu ngày mộttăng Đây là điều kiện lý tưởng cho phát triển thêm quỹ đất, đồng thời là yếu tốquan trọng đưa kinh tế biển của Bạc Liêu phát triển Thế mạnh du lịch của BạcLiêu là du lịch sinh thái, du lịch biển với những cảnh quan thiên nhiên độc đáonhư vườn chim, vườn nhãn đồng thời với những di tích lịch sử - văn hoá như:Tháp cổ Vĩnh Hưng, đồng lịch sử Nọc Nạng, đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhàlưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, hệ thống đình, chùa, sự hấp dẫn của du lịchBạc Liêu còn ở những nét độc đáo trong ẩm thực, trang phục, lễ hội
Với những lợi thế về thiên nhiên, Bạc Liêu có nhiều tiềm năng để phát triển
Trang 7kinh tế biển và nông nghiệp: bao gồm đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệpchế biến thuỷ sản, nông sản, dịch vụ tổng hợp và du lịch, giao thông có ý nghĩaquan trọng tác động vào sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh Bạc Liêu nằm ở vịtrí trung chuyển trên tuyến đường giao thông huyết mạch quan trọng của cả nước(Quốc lộ 1A), cách thành phố Cần Thơ khoảng 110 km và thành phố Hồ ChíMinh khảong 280 km về phía Bắc; hiện nay còn có các tuyến đường mới nhưNam Sông Hậu, Ngã Bảy - Cà Mau đi qua địa phận tỉnh Bạc Liêu Đây là điềukiện rất thuận lợi cho Bạc Liêu trong sự giao lưu, phát triển kinh tế.
Về mặt lịch sử, vùng đất Bạc Liêu được hình thành trên 200 năm Do điềukiện đất đai và cấu tạo dân cư buổi đầu, Bạc Liêu không giống các tỉnh miềnTrung, miền Bắc Dân cư không hình thành từ các "luỹ tre làng", "cha truyền connối" Dân cư Bạc Liêu đa số là dân "xiêu tán" nghèo khổ "tha hương cầu thực"
Họ định cư rải rác trên những gò đất cao, trên các bờ sông, kinh xáng NgườiKinh, Hoa, Khmer ở đan xen nhau, luôn tương trợ, đoàn kết khi hoạn nạn, chânthành cởi mở, thích "làm ăn lớn", phong cách ứng xử người dân Bạc Liêu mangtính cách nông dân thôn dã chất phát, bộc trực, phản kháng mạnh mẽ trướcnhững bất công của xã hội
Tuy nhiên, hiện nay do quá trình phát triển kinh tế thị trường và đô thị hoá,
mà trong dân cư cả ở một số xã, thị trấn ven đô và dọc quốc lộ đang diễn sự thayđổi tư duy, tập quán sản xuất, sinh hoạt, lối sống Nhân dân thành thị và nôngdân đang tiếp thu nhiều cái mới, hiện đại nhưng cũng đang chịu tác động, ảnhhưởng không nhỏ bởi các tệ nạn xã hội
Theo Cục Thống kê năm 2011 dân số của Tỉnh là 873.300 người, mật độdân cư trung bình 354 người/km2 Trong đó dân số sống ở thành thị đạt 234.700người, dân số sống ở nông thôn đạt 638.600 người Phần lớn đồng bào trong tỉnh
là người Việt (Kinh), người Khơme chiếm 4,7%, người Hoa chiếm 3,3% vàngười Chăm Đồng bào trong Tỉnh chủ yếu theo các tôn giáo: Phật giáo, Thiênchúa giáo
Về hành chính, Bạc Liêu có 7 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1thành phố: Bạc Liêu và 6 huyện: Hồng Dân, Hòa Bình, Giá Rai, Phước Long,Vĩnh Lợi, Đông Hải; trong đó tính đến cuối năm 2012 có 64 xã, phường, thị trấn(03 xã thuộc thành phố, 48 xã thuộc huyện)
Sau khi được tái lập, tỉnh Bạc Liêu có nhiều thuận lợi, nhưng cũng có không ítkhó khăn trong phát triển các mặt của địa phương Thuận lợi là: Bạc Liêu là mộttrong những tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long có nhiều tiềm năng phát triển kinhtế; được kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, thành xây dựng, phát triển kinh
tế, xã hội của tỉnh Minh Hải để lại; nhân dân có truyền thống cách mạng cần cùnăng động sáng tạo trong lao động sản xuất, công tác, học tập; đội ngũ cán bộ, đảngviên được rèn luyện, thử thách và trưởng thành trong đấu tranh cách mạng, có bảnlĩnh chính trị vững vàng, tâm huyết với sự nghiệp đổi mới quê hương
Khó khăn chủ yếu là: điểm xuất phát về kinh tế, xã hội của tỉnh còn thấp sovới các tỉnh trong khu vực, nhất là cơ sở hạ tầng; đời sống một bộ phận nhândân, nhất là đồng bào Khmer ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn; tình hìnhcán bộ đảng viên có nhiều biến động lớn, đội ngũ cán bộ quản lý ở nhiều ban
Trang 8ngành thiếu, yếu; cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ yêu cầu công tác, nơi làmviệc, chỗ ở cán bộ gặp nhiều khó khăn.
Nhận thức được những thuận lợi và khó khăn, Đảng bộ tỉnh tăng cườngđoàn kết thống nhất, phát huy truyền thống cách mạng quý báu, nêu cao tinhthần tự lực, tự cường, phát huy mọi nguồn lực, đẩy mạnh khai thác tiềm năng,thế mạnh ở địa phương, nhanh chóng tổ chức bộ máy và cán bộ, đổi mới phươngthức lãnh đạo Do đó, hơn 15 năm tái lập, Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu đã giành đượcnhững kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực Hầu hết các chỉ tiêu đều đạt vàvượt kế hoạch, năm sau cao hơn năm trước, cơ cấu kinh tế trong nông nghiệpđược chuyển dịch tích cực và đúng hướng, góp phần tăng trưởng GDP của tỉnhđạt khá Kết cấu hạ tầng nhất là hạ tầng nông thôn phát triển tương đối nhanh; anninh đảm bảo, quốc phòng được củng cố; công tác xây dựng Đảng chính quyền,đoàn thể đều có những tiến bộ
- Xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bạc Liêu
Điều 110 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định:
“Các đơn vị hành chính của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đượcphân định như sau: nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỉnhchia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trungương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương; huyệnchia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã;quận chia thành phường” [18]
Theo đó xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính lãnh thổ cấp cơ sở của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ở đó có những cộng đồng dân cư liên kết với nhau trong các sinh hoạt vật chất và tinh thần trên một địa bàn cố định; có hệ thống tổ chức hành chính ổn định hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật Trong xã bao gồm các làng, xóm, thôn, bản, ấp, buôn; phường chia
thành khóm, tổ dân phố; thị trấn chia thành ấp
Trên cả phương diện lý luận và thực tiễn lịch sử đều cho thấy xã, phường, thịtrấn có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã,phường, thị trấn là nơi trực tiếp cụ thể hoá việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lượcxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện các chỉ tiêu, kếhoạch, nhiệm vụ cụ thể về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng,
an ninh Cấp xã là nơi khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng trong từng thôn, bản,xóm, ấp, khu phố, từng gia đình, là nơi trực tiếp giải quyết những vấn đề đặt ratrong xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá, giữ vững an ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội, kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh, phát động toàn dân tham giaxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã, phường, thị trấn ổn định về chính trị, vững mạnh
về kinh tế, quốc phòng, an ninh là cơ sở, nền tảng tạo nên tiềm lực chính trị - tinhthần, tiềm lực kinh tế - xã hội, tiềm lực quốc phòng toàn dân v.v… của các địaphương và trên phạm vi cả nước
Các xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bạc Liêu có các đặc điểm chính sau:
Thứ nhất, các xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bạc Liêu có quy
mô dân số và trình độ phát triển về kinh tế - xã hội không đồng đều
Trang 9Theo Cục Thống kê năm 2011 dân số của Tỉnh Bạc Liêu là 873.300 người.Mật độ dân cư trên địa bàn Tỉnh phân bố không đều; các xã, phường, thị trấn ởthành phố tập trung đông dân cư, còn các xã ở vùng nông thôn thi dân thưa hơn khánhiều, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa Theo tiến trình đổi mới, CNH, HĐH đấtnước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bạc Liêungày càng có quan trọng Trong những năm qua kinh tế - xã hội ở các xã, phường,thị trấn phát triển mạnh nhưng không đồng đều Số lượng các doanh nghiệp tư nhân
đã tăng lên khá nhanh; kinh tế hộ gia đình phát triển mạnh về số lượng và quy mô,chủ yếu là loại hình kinh tế kinh doanh dịch vụ và nghề thủ công Hàng năm số hộđói nghèo trong Tỉnh giảm dần Tuy nhiên, do lịch sử để lại, kinh tế - xã hội giữacác xã, phường, thị trấn ở thành phố, thị xã so với các xã ở vùng nông thôn, nơi khókhăn trong sản xuất, kinh doanh còn có sự chênh lệch lớn Tập quán sản xuất, kinhdoanh theo cơ chế kinh tế thị trường của nhân dân ở các xã, phường, thị trấn củaTỉnh còn chuyển biến chậm, còn dựa nhiều vào thiên nhiên
Những năm gần đây đời sống văn hoá tinh thần của các xã, phường, thị trấncủa Tỉnh có sự cải thiện, phát triển rõ rệt Đến nay các xã, phường ở thành phố đãhoàn thành chỉ tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ Đời sống văn hoá ởcác xã, phường được nâng cao một bước, văn hoá truyền thống của đồng các bàodân tộc được tôn trọng và phát huy Các dịch bệnh cơ bản được ngăn chặn và đẩylùi, việc khám chữa bệnh cho người nghèo, đồng bào dân tộc được cải thiện rõ rệt.Tuy nhiên, chất lượng giáo dục và đào tạo ở các xã, phường, thị trấn ở tỉnhBạc Liêu còn thấp, công tác chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào ở các xã vùng sâu,vùng xa còn nhiều khó khăn, ở một số xã, bản sắc tốt đẹp trong văn hóa của cácdân tộc đang bị mai một Một số tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan có xu hướngphát triển
Thứ hai, hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bạc Liêu được tổ chức rộng khắp, khá chặt chẽ, hoạt động ngày càng có hiệu lực, hiệu quả.
Hiện nay, về cơ bản các xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bạc Liêu đều có đầy đủcác tổ chức Đảng, chính quyền, các tổ chức CT - XH, đoàn thể nhân dân Các đảng
bộ được thành lập ở 64 xã, phường, thị trấn trong Tỉnh các ĐBXP được tổ chứcthành các chi bộ, tổ đảng; các chi bộ đều có cấp ủy Hệ thống chính quyền được tổchức đúng theo quy định của pháp luật về tổ chức chính quyền cơ sở Các đoàn thểchính trị - xa hội, MTTQ được tổ chức theo quy định của pháp luật và quy định,điều lện của tổ chức đó Hệ thống chính trị ở một số xã, phường, thị trấn của Tỉnhcòn yếu, hoạt động kém hiệu quả, không sát dân, không tập hợp được nhân dân.Một số nơi còn để xảy ra tham nhũng, tiêu cực làm giảm lòng tin của nhân dân.Trình độ của đội ngũ cán bộ còn thấp, không ít cán bộ xã, phường, thị trấn còn quanliêu, không hiểu và nắm được dân, không có uy tín đối với nhân dân Công tácphát triển đảng chậm, số lượng đảng viên chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số dân cư của
xã Đây chính là khó khăn của việc lãnh đạo, tổ chức, chỉ đạo, quản lý, điều hànhthực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ở địa phương
Tuy nhiên, trải qua quá trình đổi mới, các ĐBXP và chính quyền cơ sở củaTỉnh đang từng bước được củng cố và đổi mới phương thức hoạt động Các tổchức CT - XH, đoàn thể nhân dân ở xã, phường, đã có nhiều hoạt động thiết
Trang 10thực, tham gia xoá đói, giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hó mới, đấu tranhbác bỏ các luận điệu xuyên tạc của địch, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội
ở địa phương Từ khi có nghị quyết của Đảng về xây dựng, củng cố hệ thốngchính trị xã, phường, thị trần và Chỉ thị số 30 ngày 18 tháng 2 năm 1998 của Bộ
Chính trị về Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, hệ thống chính trị
xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bạc Liêu ngày càng được tăng cường và củng cố
Thứ ba, thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở các xã, phường, thị trấn tỉnh Bạc Liêu được tăng cường, củng cố, an ninh chính trị, trật tự xã hội
cơ bản ổn định nhưng chưa vững chắc.
Quán triệt quan điểm, đường lối của Đảng về quốc phòng, an ninh trongthời kỳ mới, các xã, phường, thị trấn ở Bạc Liêu đã làm cho nhân dân nhận rõ
âm mưu, thủ đoạn của địch; chăm lo giáo dục truyền thống, lòng yêu nước, yêuchủ nghĩa xã hội Vì vậy, ý thức trách nhiệm, trình độ hiểu biết và nhận thức vềnghĩa vụ của mỗi công dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc được nâng lên Cơchế quản lý công tác quốc phòng, an ninh ở cấp xã, phường, thị trấn đã đượcvận dụng sáng tạo và ngày càng phát huy hiệu lực Lực lượng dân quân tự vệ,công an và đội ngũ cán bộ trong ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn đượccủng cố một bước Cán bộ chủ chốt và cốt cán ở các thôn, ấp, khu dân cư ở một
số xã, phường, thị trấn đã được tiêu chuẩn hoá về kiến thức quốc phòng, anninh Hệ thống làng, xã (khu phố) và cụm chiến đấu đã từng bước được xâydựng, bảo đảm cho thế trận phòng thủ huyện liên hoàn, ngày càng vững chắc.Công tác tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ, quản lý lực lượng dự bị độngviên đã được thực hiện ngày càng có nề nếp Nhiệm vụ giữ vững an ninh chínhtrị, trật tự an toàn xã hội ở xã, phường, thị trấn đã được triển khai nghiêm túc.Các xã, phường, thị trấn đã thực hiện ngày càng tốt việc quản lý các đối tượng,ngăn ngừa tệ nạn xã hội, giải quyết các vụ khiếu kiện, vi phạm pháp luật Một
số xã, phường đã tổ chức tốt việc phối hợp giữa lực lượng an ninh (dân phòng)với dân quân tự vệ tuần tra canh gác, bảo vệ an ninh trật tự; hoạt động của các
tổ hoà giải, tổ tự quản để giải quyết các mâu thuẫn, các vụ việc có liên quanđến an ninh trật tự xã hội ở các điểm và khu dân cư Trách nhiệm của ban,ngành, đoàn thể trong hệ thống chính trị xã, phường đối với công tác quốcphòng ngày càng được nâng cao
Tuy nhiên, xây dựng, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật
tự an toàn xã hội chưa thực sự vững chắc Ý thức quốc phòng, sự hiểu biết củanhân dân về âm mưu thủ đoạn của kẻ thù còn hạn chế, kiến thức quân sự chưađược phổ cập trong nhân dân Công tác tổ chức, xây dựng quản lý, sử dụng lựclượng dân quân tự vệ ở một số xã, phường chưa được tốt, chất lượng chính trịchưa bảo đảm
Những đặc điểm trên chi phối đến mọi mặt phát triển của Tỉnh và quá trìnhxây dựng, hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở, trong đó có việc xây dựng,hoạt động của các ĐBXP Do vậy, việc đánh giá thực trạng, đề xuất giải phápnâng cao chất lượng các các ĐBXP ở Tỉnh hiện nay cần phải hiểu rõ và tính đếncác đặc điểm trên
* Quan niệm, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và đặc điểm các ĐBXP ở
Trang 11tỉnh Bạc Liêu
- Quan niệm ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu
Các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là một bộ phận trong hệ thống tổ chức củaĐảng bộ tỉnh nói riêng, Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung Do vậy, về tổchức cũng như hoạt động của các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu phải theo đúng Điều
lệ Đảng (do Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua), các quy định, hướng dẫn củaBan chấp hành trung ương và Tỉnh ủy
Các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là TCCSĐ được lập ở các xã, phường, thị trấn.Theo Điều 21 – Điều lệ Đảng (do Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua): Ở xã,phường, thị trấn có từ ba đảng viên chính thức trở lên lập TCCSĐ TCCSĐ có từ
ba mươi đảng viên chính thức trở lên lập đảng bộ cơ sở, có các chi bộ trực thuộc.Đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên của TCCSĐ do cấp ủy cơ sở triệu tậpnăm năm một lần; một trong những nội dung, nhiệm vụ của đại hội là bầu cấp ủynhiệm kỳ tiếp theo
Từ tiếp cận trên có thể quan niệm: Các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là TCCSĐ
có từ ba mươi đảng viên chính thức trở lên, được lập ở các xã, phường, thị trấn, trực thuộc cấp ủy cấp huyện; bao gồm các chi bộ trực thuộc, là một bộ phận quan trọng hợp thành hệ thống tổ chức của Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu, thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo điều lệ Đảng, các quy định của Ban Bí thư và Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
- Chức năng, nhiệm vụ của các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu:
Theo Quy định số 95-QĐ/TW ngày 3-3-2004 của Ban Bí thư về chứcnăng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở xã thì: “Đảng bộ, chi bộ cơ sở xã là hạtnhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước; lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng hệ thốngchính trị ở xã vững mạnh, nông thôn giàu đẹp, văn minh; không ngừng nâng caođời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa
vụ đối với Nhà nước”
Theo Quy định số 94-QĐ/TW ngày 3-3-2004 của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở phường, thị trấn thì: “Đảng bộ, chi bộ cơ sở
phường, thị trấn là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; lãnh đạo thực hiện chức năngquản lý hành chính nhà nước và quản lý đô thị trên địa bàn; xây dựng hệ thốngchính trị ở cơ sở vững mạnh, phường, thị trấn giuauf đẹp văn minh; không ngừngnâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, động viên nhân dân làmtròn nghĩa vụ đối với Nhà nước”
Đảng ta xác định có nhiều loại hình TCCSĐ khác nhau nhưng đều thực hiện
chức năng chính là hạt nhân chính trị ở cơ sở, lãnh đạo cơ quan, đơn vị thực hiện nhiệm vụ chính trị và tiến hành xây dựng nội bộ Đảng Các đảng bộ cấp xã là loại
hình TCCSĐ ở cơ sở có chức năng: Là hạt nhân chính trị lãnh đạo thực hiệnđường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phát triểnkinh tế xã hội, xây dựng hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn vững mạnh, cơ
sở địa phương giàu đẹp, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và
Trang 12tinh thần của nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Để thực hiện chức năng của mình, các đảng bộ, xã, phường, thị trấn ở tỉnhBạc Liêu phải quán triệt và vận dụng sáng tạo đường lối chính sách của ĐảngNhà nước và của cấp trên, đề ra chủ trương công tác cụ thể cho đảng bộ mìnhphù hợp với đặc điểm và tình hình từng đơn vị, lãnh đạo nhân dân phát triển sảnxuất, xây dựng đời sống mới, giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn, tham gia xâydựng nền quốc phòng toàn dân; đồng thời, phải tiến hành các hoạt động xâydựng đảng bộ, kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở, phát huy vai trò của các đoànthể, tổ chức và hướng dẫn nhân dân thực hiện vai trò làm chủ và làm tròn nghĩa
vụ công dân
Nhiệm vụ các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu
Theo Quy định số 95-QĐ/TW ngày 3-3-2004 của Ban Bí thư về chức
năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở xã và Quy định số 94-QĐ/TW ngày 3-3-2004 của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ chi bộ cơ sở phường, thị trấn thì đảng bộ xã và đảng bộ phường, thị trấn đề có 5 nhiệm vụ.
Tuy vậy, nội dung nhiệm vụ của đảng bộ xã có điểm khác với đảng bộphường, thị trấn
Điều 23 – Điều lệ Đảng quy định TCCSĐ nói chung có 5 nhiệm vụ là:
1 Chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề
ra chủ trương, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ và lãnh đạo thực hiện cóhiệu quả
2 Xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng
và tổ chức; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinhhoạt đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình, giữ gìn kỷ luật và tăng cường đoànkết thống nhất trong Đảng; thường xuyên giáo dục, rèn luyện và quản lý cán bộ,đảng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiếnthức, năng lực công tác; làm công tác phát triển đảng viên
3 Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sựnghiệp, quốc phòng, an ninh và các đoàn thể CT - XH trong sạch, vững mạnh;chấp hành đúng pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
4 Liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần vàbảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng vàthực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
5 Kiểm tra, giám sát việc thực hiện, bảo đảm các nghị quyết, chỉ thị củaĐảng và pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh; kiểm tra, giám sát
tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng Đảng uỷ cơ sở nếu được cấp uỷcấp trên trực tiếp uỷ quyền thì được quyết định kết nạp và khai trừ đảng viên
Các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là một loại hình TCCSĐ nên phải thực hiện đầy
đủ 5 nhiệm vụ đó, phù hợp với tình hình thực tế ở Tỉnh và các cơ sở địa phương.Theo đó, nhiệm vụ của các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu được xác định cụ thể là:
Một là, Lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng.
- Lãnh đạo chính quyền thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ phát triển kinh
Trang 13tế, xã hội theo nghị quyết đại hội của đảng bộ cấp xã và của cấp trên; phát triển kinh
tế đô thị, kinh tế nông thôn: nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp vàdịch vụ, tạo thêm việc làm mới cho người lao động, không ngừng nâng cao đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đốivới Nhà nước; xây dựng địa phương giàu đẹp, văn minh
- Lãnh đạo chính quyền thực hiện nhiệm vụ CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp quản lý và sử dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diệntích; thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng; quản lý và sử dụng tốt cácnguồn vốn; phát triển sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, thựchiện tốt các chính sách xã hội, xoá đói, giảm nghèo
- Lãnh đạo xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, thực hiện tốtphương châm "dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra"; giám sát mọi hoạt động ở
cơ sở theo đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; mở rộng dânchủ đi đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương, kịp thời giải quyết những vướng mắcphát sinh trong cộng đồng dân cư ở cơ sở theo đúng luật pháp, không để tích tụ mâuthuẫn trở thành những điểm nóng, không để xảy ra tình trạng khiếu kiện tập thể,vượt cấp hoặc lợi dụng dân chủ để làm mất ổn định chính trị ở cơ sở
- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân và chính sách hậuphương quân đội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; đề cao tinhthần cảnh giác cách mạng, bảo vệ nội bộ, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tậpthể, tính mạng và tài sản của nhân dân; ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội,nhất là ma tuý, mại dâm
Hai là, lãnh đạo công tác tư tưởng.
- Thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng,đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh và phát huy truyền thống yêu nước, yêu chủnghĩa xã hội trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu niên;xây dựng tình đoàn kết, gắn bó; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh ở xã,phường, thị trấn và trong từng gia đình, chú trọng tuyên truyền và nhân rộnggương người tốt, việc tốt, các nhân tố tích cực trên mọi lĩnh vực
- Tuyên truyền, vận động làm cho nhân dân hiểu và chấp hành đúngđường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và cácnhiệm vụ của địa phương; kịp thời nắm bắt tâm tư nguyện vọng của các tầng lớpnhân dân để giải quyết và báo cáo lên cấp trên
- Lãnh đạo cán bộ, đảng viên và nhân dân đấu tranh chống các quan điểmsai trái, những hành vi nói, viết và làm trái với đường lối, chủ trương, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước; chống tư tưởng cơ hội, thực dụng, cục bộ, bèphái, gia trưởng, bảo thủ và các hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan; phòng, chống sựsuy thoái về đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên
Ba là, lãnh đạo công tác tổ chức, cán bộ.
- Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức trong hệ thống chính trị,các đơn vị kinh tế, sự nghiệp ở cơ sở vững mạnh; xây dựng và thực hiện quyhoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tích cực tạo nguồn cán bộ tại chỗ,
Trang 14từng bước trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
- Cấp uỷ xây dựng quy chế về công tác tổ chức, cán bộ; nhận xét, đánh giá,
bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộ đối với cán bộ thuộc thẩmquyền quản lý và kiểm tra việc thực hiện chính sách đối với cán bộ ở cơ sở theophân cấp; giới thiệu người đủ tiêu chuẩn, có tín nhiệm trong tổ chức đảng và nhândân để bầu vào các chức danh chủ chốt của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân,MTTQ, các đoàn thể nhân dân theo luật định và điều lệ của mỗi tổ chức
- Cấp uỷ đề xuất ý kiến trong việc lựa chọn, giới thiệu cán bộ tham giavào các cơ quan lãnh đạo của Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân ở cấp trên
và cán bộ chủ chốt ở cơ sở do cấp trên quản lý
Bốn là, lãnh đạo MTTQ và các đoàn thể nhân dân.
- Lãnh đạo xây dựng MTTQ và các đoàn thể nhân dân ở xã vững mạnh,thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo luật định và điều lệ của mỗi đoàn thể.Thực hiện tốt các chính sách về dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước, xâydựng khối đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thi đua thựchiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao
- Lãnh đạo MTTQ và các đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng, bảo vệđường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và cácnhiệm vụ của địa phương, trước hết là những chủ trương, chính sách về nôngnghiệp, nông dân và nông thôn
Năm là, xây dựng tổ chức Đảng.
- Đề ra chủ trương, nhiệm vụ và biện pháp xây dựng đảng bộ, chi bộ trongsạch, vững mạnh, gắn với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở; nâng caonăng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên, nhất làviệc phát hiện và đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểuhiện tiêu cực khác; chú trọng củng cố, xây dựng và nâng cao chất lượng lãnh đạocủa các chi bộ, tổ đảng ở khu dân cư, ấp Thực hiện đúng nguyên tắc tổ chức vàsinh hoạt đảng; thực hiện có nền nếp và nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, nhất
là sinh hoạt chi bộ, bảo đảm tính lãnh đạo, tính giáo dục và tính chiến đấu
- Giáo dục, rèn luyện đội ngũ đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, gươngmẫu, phấn đấu trở thành người lao động giỏi, công dân mẫu mực; nghiêm chỉnhchấp hành và vận động, thuyết phục nhân dân chấp hành nghị quyết của tổ chứcĐảng, quyết định của chính quyền và chương trình hành động của các đoàn thểnhân dân Cấp uỷ xây dựng kế hoạch và tạo điều kiện cho đảng viên thực hiệnnhiệm vụ học tập, không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt
- Cấp uỷ xây dựng kế hoạch, biện pháp quản lý, phân công nhiệm vụ vàtạo điều kiện để đảng viên hoàn thành nhiệm vụ được giao Làm tốt công tácđộng viên khen thưởng, kỷ luật đảng viên; xử lý nghiêm, kịp thời những cán bộ,đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nước
- Làm tốt công tác tạo nguồn và phát triển đảng viên, bảo đảm về tiêuchuẩn và quy trình, chú trọng đối tượng là đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh và những người lao động giỏi, có uy tín trong quần chúng
- Xây dựng cấp uỷ và bí thư cấp uỷ bảo đảm tiêu chuẩn về phẩm chất, năng
Trang 15lực, thực sự là trung tâm đoàn kết, hoạt động có hiệu quả, được đảng viên và nhândân tín nhiệm Định kỳ hằng năm, cấp uỷ tổ chức để quần chúng tham gia, góp ýkiến xây dựng Đảng, bí thư cấp uỷ cơ sở, chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịchUBND tự phê bình trước đại diện của nhân dân và chịu trách nhiệm khi để xảy raquan liêu, tham nhũng, lãng phí ở địa phương.
- Cấp uỷ thường xuyên kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên chấp hànhĐiều lệ, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước và Quy định của
Bộ Chính trị về những điều đảng viên không được làm Phối hợp với cácTCCSĐ trên địa bàn và các TCCSĐ có đảng viên, cán bộ, công chức đang cư trútrên địa bàn thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước
và các nhiệm vụ của địa phương
Những nhiệm vụ trên có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau thể hiệnđầy đủ chức năng của ĐBXPT Vì vậy, các đảng bộ xã, phường thị trấn ở tỉnh BạcLiêu cần nhận thức đầy đủ, đúng đắn và thực hiên tốt các nhiệm vụ trên
Vị trí, vai trò của ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu
Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về
vị trí, vai trò của TCCSĐ và qua quá trình xây dựng, trưởng thành Đảng ta luôn
khẳng định vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của TCCSĐ: TCCSĐ là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở Các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là một bộ phận
trong hệ thống tổ chức của Đảng, là một loại hình TCCSĐ, là tổ chức lãnh đạocủa Đảng ở cơ sở địa phương (xã, phường, thị trấn) Vị trí, vai trò của ĐBXPT ởtỉnh Bạc Liêu thể hiện trên những điểm sau:
Một là, các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tổ chức Đảng bộ tỉnh, góp phần lập nên nền tảng của Đảng ở địa phương.
Đảng là một tổ chức chặt chẽ và khoa học từ Ban Chấp hành Trung ương đến chi
bộ Các TCCSĐ là một bộ phận cấu thành Đảng và làm nền tảng của Đảng Sự tồntại và phát triển của Đảng trước hết phụ thuộc vào sự tồn tại và phát triển của các
tế bào của Đảng là chi bộ, đảng bộ cơ sở Các đảng bộ, chi bộ cơ sở được lập ởcác cơ quan, các ngành từ Trung ương đến cơ sở địa phương và các đơn vị cơ sởlực lượng vũ trang Nền tảng của Đảng vững chắc do sự vững mạnh của cácTCCSĐ lập thành; là cái bảo đảm cho sự vững chắc của toàn Đảng và các cơ quanlãnh đạo của Đảng Các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là một loại hình và là một bộphận trong hệ thống TCCSĐ nên có vị trí, vai trò quan trọng trong lập nên nềntảng của đảng ở địa phương tỉnh Bạc liêu
Hai là, các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là cầu nối giữa Đảng và các cơ quan lãnh đạo cấp trên với quần chúng nhân dân ở cơ sở địa phương của Tỉnh Mối
liên hệ giữa Đảng với quần chúng không chỉ là tiêu chuẩn của một Đảng chânchính mà còn là một quy luật tồn tại và phát triển của Đảng Sức sống và cộinguồn sức mạnh của Đảng được bắt nguồn từ mối liên hệ giữa Đảng với quầnchúng Quần chúng vừa là đối tượng lãnh đạo, vừa là lực lượng tạo nên sứcmạnh của Đảng Tách khỏi quần chúng, Đảng không còn lý do để tồn tại và hoạtđộng Quan liêu, xa rời quần chúng là một trong những nguy cơ đáng sợ nhất củaĐảng cầm quyền Do đặc điểm về tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các tổchức đảng nên mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng chỉ có thể thông qua cầu
Trang 16nối trực tiếp là các TCCSĐ Là tổ chức lãnh đạo của Đảng ở cơ sở, trực tiếp liên
hệ với quần chúng nhân dân hằng ngày, nên TCCSĐ có điều kiện nắm rõ nhữngtâm tư, nguyện vọng, kiến nghị của quần chúng để báo cáo với Đảng, giúp cho các
cơ quan lãnh đạo của Đảng nghiên cứu và giải quyết kịp thời Mặt khác, Đảngmuốn đưa đường lối, chủ trương đến với quần chúng cũng phải thông qua côngtác tuyên truyền, giáo dục và tổ chức thực hiện của các TCCSĐ Vì vậy, TCCSĐ
có vai trò rất quan trọng làm cầu nối giữa Đảng với quần chúng và làm cho mốiliên hệ đó ngày càng mật thiết, bền chặt
Các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là đảng bộ cơ sở, một loại hình của TCCSĐ,
do vậy là cầu nối giữa Đảng và các cơ quan lãnh đạo cấp trên như đảng ủy cấphuyện và Tỉnh ủy với quần chúng nhân dân ở cơ sở địa phương (xã, phường, thịtrấn) của Tỉnh
Ba là, các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là nơi trực tiếp đưa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nghị quyết của cấp ủy cấp trên vào quần chúng nhân dân và tổ chức thực hiện thắng lợi tại cơ sở địa phương ĐBXPT là nơi kiểm tra, kiểm nghiệm
tính đúng đắn của đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và các cấp
ủy, chính quyền Tỉnh, huyện, Thành phố; nơi đúc rút kinh nghiệm, nắm bắt tâm tư,nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, phản ánh với Đảng, cấp ủy cáp trên để sửađổi, bổ sung cho đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, đề án ngày càng đúngđắn, phù hợp và hoàn chỉnh hơn
Các ĐBXPT trấn giữ vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng khối đạiđoàn kết các dân tộc, các tôn giáo; xây dựng thế trận an ninh nhân dân và thếtrận quốc phòng toàn dân, góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xãhội và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia trên địa bàn Tỉnh
Từ vị trí, vai trò là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở, là cầu nối giữa Đảngvới quần chúng, nên TCCSĐ có vai trò, trách nhiệm trực tiếp đưa đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng vào quần chúng và tổ chức thực hiện thắng lợiđường lối, chính sách ấy Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng là điểmhội tụ trí tuệ và ý chí của toàn Đảng Đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng muốn thâm nhập vào quần chúng và được thực hiện phải thông qua nhiềukhâu, nhiều bước, nhiều tổ chức, trong đó trực tiếp nhất là thông qua hoạt độnglãnh đạo của các TCCSĐ Là TCCSĐ, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ cấphuyện, Tỉnh ủy, các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu có trách nhiệm cụ thể hoá đường lối,chủ trương, chính sách của Đảng; nghị quyết, chỉ thị của cấp ủy cấp huyện, Tỉnh
ủy thành nhiệm vụ chính trị của mỗi xã, phường, thị trấn; tiến hành tuyên truyền,vận động và tổ chức quần chúng nhân dân chấp hành nghiêm đường lối, chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Thông qua quá trình đó,
các ĐBXPT có trách nhiệm báo cáo với các cơ quan lãnh đạo cấp trên những kiến
nghị, góp ý của các tầng lớp nhân dân về đường lối, chính sách đã ban hành đểĐảng, cấp ủy cấp trên nắm bắt đầy đủ, nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung, phát triển,hoàn thiện đường lối, chính sách cho phù hợp Vì vậy, thắng lợi của đường lối,chủ trương, chính sách của Đảng ở tỉnh Bạc liêu phụ thuộc rất lớn vào vai trò lãnhđạo và tổ chức thực hiện của các ĐBXPT
Trang 17Là hạt nhân chính trị ở cơ sở, các ĐBXPT có vai trò, trách nhiệm kiểm tra,giám sát mọi hoạt động của chính quyền, đội ngũ cán bộ, nất là chủ tri ở cơ sở địaphương Với chức năng lãnh đạo, các ĐBXPT không chỉ bảo đảm cho người cán bộchủ trì ở cơ sở hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của mình, mà còn kiểm tra, giámsát việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước, nghị quyết, quy định của cấp trên của đội ngũ cán bộ chủ trì; định kỳ tổ chức
sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm góp phần thiết thực trong việc bổ sung, hoàn thiện,phát triển đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, luật pháp của Nhà nước, chủtrương, kế hoạch của các cấp ủy, chính quyền địa phương trong Tỉnh
Bốn là, các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là nơi giáo dục, rèn luyện, kết nạp và sàng lọc đảng viên, nơi đào tạo cán bộ cho Đảng, nơi xuất phát đề cử ra cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng Quản lý, giáo dục, rèn luyện, kết nạp và sàng
lọc đảng viên, đào tạo cán bộ cho Đảng là một nhiệm vụ thường xuyên quantrọng của toàn Đảng và tổ chức đảng các cấp TCCSĐ là nơi trực tiếp quản lý,giáo dục, rèn luyện đảng viên Đảng viên dù đảm nhiệm cương vị, trọng tráchnào trong các cơ quan Đảng, Nhà nước đều phải tham gia sinh hoạt và chịu sựquản lý của một TCCSĐ TCCSĐ trực tiếp tác động tới từng đảng viên và giáodục, rèn luyện họ thành những đảng viên ưu tú Thông qua các nghị quyết lãnhđạo, thông qua công tác tư tưởng và tổ chức, bằng các biện pháp quản lý, duy trìcác chế độ nền nếp sinh hoạt Đảng, phân công nhiệm vụ cho đảng viên, tự phêbình và phê bình, công tác kiểm tra, giám sát đảng viên và chấp hành kỷ luật Đảng
để giáo dục, rèn luyện đảng viên Với vai trò là cầu nối trực tiếp giữa Đảng vớiquần chúng, TCCSĐ có điều kiện lựa chọn những quần chúng ưu tú, có đủ điềukiện, tiêu chuẩn để bồi dưỡng, giáo dục, rèn luyện, thử thách, kết nạp họ vào Đảng,tăng thêm nguồn sinh lực cho Đảng, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng Thông qua việc quản lý, giáo dục, rèn luyện đảng viên,TCCSĐ có trách nhiệm phát hiện, bồi dưỡng và rèn luyện đội ngũ cán bộ cho Đảng
Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng từ Ban Chấp hành Trung ương tới cơ
sở do bầu cử lập ra TCCSĐ là nơi xuất phát đề cử ra cơ quan lãnh đạo các cấpcủa Đảng TCCSĐ có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tácxây dựng và hoạt động của Đảng Từ khi thành lập Đảng đến nay, Đảng ta vàChủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn coi trọng xây dựng, củng cố TCCSĐ, đặc biệt
là chi bộ Người căn dặn: “Đối với Đảng ta, việc xây dựng chi bộ cho tốt, cho vững mạnh là một việc vô cùng quan trọng” [30, tr.80] Vì vậy, cần thường
xuyên chăm lo xây dựng, củng cố TCCSĐ trong sạch, vững mạnh, không ngừngnâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện và sức chiến đấu của TCCSĐ, làm choTCCSĐ thật sự trở thành nền tảng của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ
sở Đây là trách nhiệm của cấp ủy, cơ qua chức năng cấp trên và của chính bảnthân TCCSĐ và của mọi cán bộ, đảng viên
Như vậy, các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là TCCSĐ được lập ở xã, phường, thịtrấn của Tỉnh, theo đó có vai trò là nơi giáo dục, rèn luyện, kết nạp và sàng lọc đảngviên ở cơ sở địa phương, nơi đào tạo cán bộ cho Đảng, nơi xuất phát đề cử ra cơquan lãnh đạo các cấp của Đảng từ cơ sở địa phương tỉnh Bạc Liêu
Đặc điểm các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu
Trang 18Một là, các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu được lập ở tất cả các xã, phường, thị
trấn của tỉnh Thực tế, ở tất cả 64 xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh Bạc Liêu đều có
số lượng đảng viên trên 60 đồng chí và đều đủ điều kiện thành lập đảng bộ cơ sởtheo quy định của Ban Bí thư (không có xã, phường, thị trấn thành lập chi bộ cơsở) Trực thuộc ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu đa số là các chi bộ khóm, ấp Cách sắpxếp các chi bộ tương đối hợp lý theo địa bàn khóm, ấp, liên ấp, khu dân cư; một
số chi bộ đông đảng viên thì chia thành các tổ đảng Ở Đảng bộ tỉnh Bạc liêu,không thành lập đảng bộ bộ phận dưới các ĐBXPT
Hai là, số lượng đảng viên của các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu có sự chênh
lệch khá lớn Ở mỗi ĐBXPT số lượng đảng viên cũng không đồng đều và do đó
số chi bộ trực thuộc các đảng bộ trên cũng rất khác nhau Cụ thể là: các đảng bộ ởphường thường có số đảng viên đông hơn (đảng bộ có số đảng viên đông nhất làtrên 400); đảng bộ ở các xã, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa thường ít đảng viênhơn (đảng bộ có số đảng viên ít nhất là 100)
Ba là, đa số đảng viên ở các ĐBXPT có tuổi đời tương đối trẻ So với một số
địa phương khác trong cả nước, ở các ĐBXPT của tỉnh Bạc Liêu, đa số đảng viên
có tuổi đời tương đối trẻ; tuổi đời của các đảng viên mới kết nạp cũng ngày càngđược trẻ hoá Tuổi bình quân của đảng viên ở các đảng bộ xã khoảng 49, ở đảng
bộ phường, thị trấn khoảng 37) Do vậy, đội ngũ đảng viên là những người hănghái trong lao động sản xuất và nhiệt tình trong công tác Đây là điều kiện thuận lợi
để đảng viên ở các ĐBXPT đi đầu trong tiếp nhận tiến bộ khoa học, kỹ thuật vàkiến thức, kỹ năng tổ chức, điều hành sản xuất, kinh doanh và hướng dẫn, tổ chứcnông dân, người lao động áp dụng vào phát triển sản xuất, kinh doanh
Bốn là, trình độ học vấn của đội ngũ đảng viên của các ĐBXPT thấp hơn so
với trình độ học vấn của đội ngũ đảng viên ở các loại hình TCCSĐ khác củaĐảng bộ tinh Bạc Liêu Thực tế, trình độ học vấn của đội ngũ đảng viên của cácĐBXPT thấp hơn so với đội ngũ đảng viên ở các loại hình TCCSĐ khác củaĐảng bộ Tinh và thấp hơn đối tượng tương ứng ở một số đảng bộ tỉnh, thành phốtrong cả nước Tuy nhiên hiện nay, trong đội ngũ đảng viên của các ĐBXPT ởtỉnh Bạc Liêu không có đảng viên mù chữ Dù trình độ, năng lực của đảng viênkhi mới kết nạp ngày càng nâng cao, tuổi đời ngày càng trẻ hoá, nhưng nhìnchung trình độ, năng lực của đội ngũ đảng viên ở xã, phường, thị trấn còn hụthẫng so với nhu cầu phát triển của xã hội, một bộ phận đảng viên, đặc biệt làđảng viên Khmer còn nhiều khó khăn về đời sống, ít có điều kiện học tập, tựhoạc tập, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ
Năm là, đội ngũ đảng viên và của các ĐBXPT tương đối thuần nhất, đồng
nhất Phần lớn đảng viên của các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là nông dân và cán bộtham gia trực tiếp hoặc gián tiếp công tác Đảng, chính quyền, đoàn thể ở xã,phường, thị trấn và cán bộ khóm, ấp Đây là điều kiện thuận lợi cho công tácquản lý, giáo dục, rèn luyện đội ngũ đảng viên của các ĐBXPT Tuy nhiên, cũng
có những điểm cần lưu ý trong quá trình đổi mới tư duy, nâng cao năng lực lãnhđạo toàn diện của các đảng bộ đối với quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn và quá trình đô thị hóa Đó là tư tưởng, tâm lý, tác phong tiểu nông, sảnxuất nhỏ manh mún, không cơ bản, hệ thống, khoa học, Điều đó trái ngược
Trang 19với tư tưởng, tâm lý, tác phong sản xuất lớn, CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn mà cả nước và Tỉnh Bạc Liêu đang hướng tới để phấn đấu.
1.1.2 Những vấn đề cơ bản về chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu
* Quan niệm về chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu
Phạm trù “chất” và “lượng” gắn liền với sự phát triển trong quan niệm của con người về cách thức, trạng thái tồn tại và phát triển của sự vật, hiện
tượng Theo quan điểm Mác - Lênin, chất của sự vật, hiện tượng được tạo nên bởi các thuộc tính của nó, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính Thuộc tính
là những tính chất của sự vật, là những cái vốn có của sự vật đó Nhưng thuộc tính của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ ra thông qua mối quan hệ của sự vật
đó với sự vật, hiện tượng khác
Chất của sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan, là cái để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác Đồng thời, học thuyết Mác – Lênin cũng chỉ ra rằng: cùng với tính quy định về chất, bất kỳ sự vật nào cũng có tính quy định về lượng Lượng của sự vật tồn tại khách quan gắn với chất của sự vật, bất kỳ một sự vật nào cùng với những tính quy định về chất bao giờ cũng có những tính quy định về lượng Lượng của sự vật vừa biểu hiện tính cụ thể, vừa biểu hiện tính trừu tượng Nhận thức về lượng của sự vật có thể thông qua cân, đong, đo, đếm được bằng các dụng cụ đo lường Nhưng đồng thời tính quy định
về lượng của sự vật cũng biểu hiện dưới dạng trừu tượng, khái quát như: đánh giá trình độ giác ngộ cách mạng, phẩm chất đạo đức của một con người; trình độphát triển của một xã hội Do đó, để nhận thức đúng về lượng của sự vật đòi hỏiphải có sự trừu tượng hóa cao với một phương pháp luận khoa học
Theo Từ điển Tiếng Việt của Trung tâm Từ điển học, Nhà xuất bản ĐàngNẵng: “Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một
người, một sự vật, một sự việc Đó là tổng thể những thuộc tính
cơ bản khẳng định sự tồn tại của sự vật và phân biệt nó với những sự vật khác”
Như vậy, dù mỗi lĩnh vực, phương pháp xem xét khác nhau về chất lượng,nhưng có điểm chung: chất lượng của sự vật là tổng hợp các yếu tố liên quan đếnbản chất của sự vật đó, làm nên tác dụng, giá trị của sự vật Có thể nói, khi xemxét chất lượng là nói đến tốt hay xấu, đạt hay không đạt, đạt đến đâu theo mộtchuẩn mực và nhằm mục đích nào đó
Từ sự phân tích trên, có thể hiểu: Chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh
Bạc Liêu là tổng hòa các thuộc tính, giá trị của các yếu tố về
tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của các đảng bộ, là kết quả của quá trình xây dựng của cấp ủy cấp trên cùng với các lực lượng và chính bàn thân các đảng bộ, được thể hiện ở mức độ trong sạch, vững mạnh, khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Từ quan niệm trên có thể chỉ ra những yếu tố tạo thành chấtlượng các ĐBXPT tỉnh Bạc Liêu như sau:
Trang 20- Chất lượng đội ngũ đảng viên Chất lượng đội ngũ đảng viên là nhân tố cơ
bản tạo nên chất lượng của các ĐBXPT Đó là kết quả tổng hợp của yếu tố sốlượng, chất lượng của các đảng viên và cơ cấu đội ngũ đảng viên trong đảng bộ.Đội ngũ đảng viên có phẩm chất, năng lực tốt là cơ sở trực tiếp nâng cao sứcmạnh của đảng bộ Ngược lại, đảng bộ vững mạnh sẽ có điều kiện để xây dựngđội ngũ đảng viê có chất lượng cao hơn Sự gắn bó chặt chẽ giữa các cá nhân vớitập thể, giữa tập thể với từng cá nhân sẽ phát huy tốt hơn khả năng, vai trò củatừng thành viên và tổ chức, làm cho sức mạnh của tổ chức được nhân lên gấpbội V.I.Lê-nin có câu nói nổi tiếng: " hãy cho chúng tôi một tổ chức nhữngngười cách mạng, và chúng tôi sẽ đảo ngược nước Nga lên!" [53,162] Như vậy,đội ngũ những người cách mạng, đội ngũ CBĐV là lực lượng tạo lên sức mạnhcho Đảng, quyết định sự thắng lợi của cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ:
"Đảng mạnh là do chi bộ tốt Chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt" [35, 92].Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ suy cho cùng là do chất lượngđội ngũ đảng viên tạo nên
Chất lượng đội ngũ đảng viên được tạo nên và biểu hiện ở phẩm chất, nănglực, số lượng, cơ cấu đội ngũ đảng viên Về phẩm chất, năng lực bao gồm: phẩmchất chính trị, đạo đức, trình độ trí tuệ, kiến thức, kinh nghiệm, năng lực tổ chứchoạt động thực tiễn, phong cách, tác phong công tác, uy tín, tính tiền phonggương mẫu, thể lực và tâm lý Trong các yếu tố tạo nên phẩm chất, năng lực của
người đảng viên thì bản lĩnh chính trị, năng lực trí tuệ giữ vai trò hết sức quan
trọng Theo Chủ tịch Hồ Chi Minh thì tiêu chuẩn người CBĐV là phải có "đức"
có "tài" "Tài" được tạo lên chủ yếu từ năng lực trí tuệ Bên cạnh đó để đấu tranh
làm thất bại âm mưu, hành động "diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của kẻ thù,
đội ngũ đảng viên cũng phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, có sự hiểu biết cầnthiết về chính trị, sẽ tạo khả năng "miễn dịch", "sức đề kháng" cao cho ngườiđảng viên, làm vô hiệu hoá những tác động tiêu cực của đời sống xã hội, phòngchống "diễn biến hoà bình", nâng cao ý chí quyết tâm vượt lên mọi khó khăn,thử thách, hoàn thành nhiệm vụ
Số lượng và cơ cấu đội ngũ đảng viên cũng góp phần tạo nên chất lượng củađảng bộ Có số lượng đảng viên thích hợp, tỷ lệ lãnh đạo ngày càng cao cho phép
bố trí đủ đảng viên làm lực lượng nòng cốt ở các khóm, ấp, tăng cường hiệu lựclãnh đạo, đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện, sâu sát của các đảng bộ đối với xã,phường, thị trấn .Vì vậy, đội ngũ đảng viên có phẩm chất, năng lực tốt, số lượngthích hợp, tỷ lệ lãnh đạo ngày càng cao, bố trí, sắp xếp hợp lý là yếu tố quan trọnghàng đầu để nâng cao chất lượng của chi bộ, đảng bộ
- Chất lượng của cấp uỷ và đội ngũ cán bộ chủ chốt Đó là kết quả tổng hợp
từ số lượng, chất lượng của các cấp uỷ viên và cơ cấu của cấp ủy và số lượng,chất lượng, cơ cấu của đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị ở xã,phường, thị trấn Chất lượng đảng bộ tuỳ thuộc rất lớn vào chất lượng của cấp uỷ
đảng và đội ngũ cán bộ chủ chốt Nếu đảng bộ là hạt nhân chính trị, trung tâm đoàn kết của cơ sở địa phương thì chi uỷ, đảng uỷ và đội ngũ cán bộ chủ chốt
là hạt nhân, trụ cột của chi bộ, đảng bộ và cơ sở địa phương Chất lượng của cáccấp uỷ đảng, của đội ngũ cán bộ chủ chốt là một trong những nhân tố cơ bản,quyết định đến chất lượng của các ĐBXPT Bởi vì các cấp uỷ đảng, đội ngũ cán
Trang 21bộ chủ chốt là hạt nhân lãnh đạo của đảng bộ và xã, phường, thị trấn, tiêu biểucho trí tuệ và sức mạnh của tổ chức đảng và xã, phường, thị trấn Chủ tịch HồChí Minh từng đòi hỏi: “Mỗi cấp uỷ đảng phải là động cơ mạnh mẽ thúc đẩyphong trào cách mạng sôi nổi tiến lên" [64, 205] Mọi hoạt động xây dựng đảng
bộ, các khâu, các bước trong tiến trình lãnh đạo của đảng bộ đều có sự đề xuấtchỉ đạo, tổ chức điều hành, quản lý, kiểm tra của cấp uỷ đảng Các cấp uỷ đảng
là người trực tiếp dự thảo, hoàn chỉnh nghị quyết, quán triệt, tổ chức thực hiệnnghị quyết, nắm tình hình, kết quả, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, duy trì cácnguyên tắc tổ chức, chế độ sinh hoạt Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên,các tổ chức, đoàn thể quần chúng, giải quyết các mối quan hệ của đảng bộ, xã,
phường, thị trấn Cùng với cấp uỷ đảng, cán bộ chủ chốt là người trực tiếp lãnh
đạo, vận dụng và tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước, nghị quyết của tổ chức đảng hàng ngày ở cơ sở; là người chịutrách nhiệm trước hết về tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơ sở địaphương Với một cấp uỷ đảng và đội ngũ cán bộ chủ chốt thường xuyên đượckiện toàn về số lượng, cơ cấu, có sự đoàn kết thống nhất vững chắc, các uỷ viên
có phẩm chất, năng lực tốt, có uy tín và sức chiến đấu cao, thực sự là trụ cột củađảng bộ sẽ là tiền đề, điều kiện tiên quyết để xây dựng đảng bộ trong sạch, vữngmạnh, lãnh đạo đơn vị hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao Chất lượng cấp
uỷ đảng và đội ngũ cán bộ chủ chốt được thể hiện ở phẩm chất, năng lực, uy tíncủa mỗi cán bộ; ở việc kiện toàn, đảm bảo luôn có đủ số lượng với cơ cấu hợplý; ở chế độ, chất lượng sinh hoạt, sự đoàn kết, thống nhất trong cấp uỷ là tổchức chính quyền
- Việc chấp hành các nguyên tắc tổ chức, lãnh đạo và chế độ sinh hoạt Đảng thể hiện ở việc xây dựng và thực hiện tốt quy chế làm việc của đảng uỷ, phân định
rõ vị trí, vai trò lãnh đạo tập thể và cá nhân phụ trách, duy trì đảm bảo các nguyêntắc tổ chức và sinh hoạt đảng, đặc biệt là bàn định và ra các nghị quyết của đảng uỷ,của đảng bộ thực sự sát đúng, phù hợp với thực tiễn địa phương
Chấp hành nghiêm túc, duy trì nề nếp có chất lượng các nguyên tắc tổ chức,lãnh đạo và chế độ sinh hoạt Đảng sẽ đảm bảo đảng bộ có sự đoàn kết, thống nhất
cao, phát huy dân chủ, giữ nghiêm kỷ luật, làm trong sạch nội bộ Qua đó, phát huy
được trí tuệ của tập thể, vai trò tiền phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nângcao chất lượng sinh hoạt, đảm bảo cho đảng bộ có tính tổ chức, tính kỷ luật và sựđoàn kết thống nhất cao, sức chiến đấu sẽ được nhân lên gấp bội V.I.Lê-nin từng
chỉ rõ: "Trong cuộc đấu tranh để giành chính quyền, giai cấp vô sản không có thứ vũ khí nào khác hơn là sự tổ chức" [29, 490] Thực tiễn cũng cho thấy đây là nguồn gốc
tạo lên sức mạnh vô địch của đảng
Chấp hành nguyên tắc tổ chức, lãnh đạo và chế độ sinh hoạt đảng sẽ nâng caosức chiến đấu cho các cấp uỷ đảng và mọi cán bộ, đảng viên, làm cho họ có ýthức trách nhiệm cao, tuân thủ nghiêm ngặt và đấu tranh với những hiện tượngbuông lỏng, vi phạm nguyên tắc, chế độ Khi các nguyên tắc, chế độ đó đượcthực hiện nghiêm chỉnh, có nề nếp thì chính nó lại là cơ sở để giữ vững, nângcao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ
Trang 22- Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, kiếm tra, đôn đốc, giúp đỡ của cấp ủy, cấp trên và sự tham gia đóng góp xây dựng của các tổ chức, các lực lượng Cấp ủy cấp trên ở đây muốn nói đến từ Đại hội Đảng, Ban chấp hành
Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đến cấp ủy cấp huyện, mà thường xuyên,trực tiếp là cấp ủy cấp huyện Mặt khác, còn có nói đến sự quan tâm chỉ đạo,hướng dẫn của các cơ quan của Đảng, của Tỉnh ủy, huyện ủy, thành ủy Các tổchức, các lực lượng khác, bao gồm: các tổ chức trong hệ thống chính trị các cấp;các tầng lớp nhân dân thông qua các hoạt động cụ thể, tham gia đóng góp xâydựng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu
Như vậy, chất lượng ĐBXPT được tạo thành bởi chất lượng đội ngũ đảngviên, chất lượng của cấp uỷ và đội ngũ cán bộ chủ chốt; việc chấp hành cácnguyên tắc tổ chức, lãnh đạo và chế độ sinh hoạt Đảng; sự quan tâm, lãnh đạo, chỉđạo, giúp đỡ, đóng góp xây dựng của cấp trên và các tổ chức, lực lượng liên quan
Đó là những yếu tố cơ bản tạo thành chất lượng của ĐBXPT Các nhân tố này cómối quan hệ, biện chứng, thống nhất với nhau tạo nên chất lượng, biểu hiện ởnăng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các đảng bộ Tuy nhiên, các nhân tố này có
vị trí, vai trò không ngang bằng nhau, trong đó chất lượng đội ngũ đảng viên vàcác cấp uỷ đảng là yếu tố cơ bản, quyết định nhất
Ngoài ra, chất lượng của ĐBXPT còn đặt trong quan hệ, tác động với nhiềuyếu tố khác Trong các yếu tố đó, đảng uỷ, cơ quan chức năng cấp trên trực tiếp
và các tổ chức, đoàn thể quần chúng ở xã, phường, thị trấn có quan hệ chặt chẽ,tác động to lớn đến chất lượng của các đảng bộ Tổ chức đảng và cơ quan chứcnăng cấp trên, nhất là cấp trên trực tiếp lãnh đạo chỉ đạo công tác xây dựng Đảng,
có quan hệ chặt chẽ, thường xuyên gắn bó với ĐBXPT Các tổ chức, đoàn thểquần chúng ở xã, phường, thị trấn cũng là nhân tố tác động trực tiếp, to lớn đếnchất lượng của các đảng bộ Khác với các tổ chức đảng cấp trên, đảng bộ cấp xã lànơi gắn bó chặt chẽ, trực tiếp, hàng ngày, hàng giờ với quần chúng Chính sự gắn
bó ấy tạo ra điều kiện để đảng bộ củng cố vai trò hạt nhân lãnh đạo của mình, xâydựng và phát triển lực lượng nòng cốt của phong trào cách mạng Mọi hoạt động,mọi ưu, khuyết điểm của mỗi cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng đều được thể hiệntrước quần chúng, được quần chúng phản ánh lại, giúp cho đảng bộ nhận thức đầy
đủ, đúng đắn hơn những hạn chế, yếu kém cần khắc phục; những mặt mạnh cầnphát huy; có chủ trương biện pháp lãnh đạo phù hợp hơn
* Tiêu chí đánh giá chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu
Đánh giá đúng chất lượng ĐBXPT là một yêu cầu rất quan trọng của bảnthân đảng bộ đó và của cấp uỷ cấp trên Bởi vì kết quả đánh giá là cơ sở đề rachủ trương, giải pháp sát, đúng để phát huy những mặt tích cực, khắc phục mặthạn chế, yếu kém, nhằm nâng cao chất lượng đảng bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ mới
Đánh giá chất lượng của một sự vật hiện tượng phải dựa vào căn cứ khoa học
rõ ràng, cụ thể, đó cũng có thể coi là tiêu chí để đánh giá Theo từ điển Tiếng Việt:
“Tiêu chí là dùng để chỉ tính chất dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một
sự vật, một khái niệm” [59, tr.936] Theo đó, chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh BạcLiêu được xác định bởi một loạt các dấu hiệu, các chỉ số về mặt định tính, định
Trang 23lượng Nhờ kết quả đó mà có thể tìm ra nguyên nhân của ưu khuyết, điểm và đúcrút kinh nghiệm, đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng các ĐBXPT Năng lựclãnh đạo, sức chiến đấu là sự phản ánh tập trrung nhất chất lượng, khả năng thựchiện nhiệm vụ của các ĐBXPT
Việc đánh giá chất lượng TCCSĐ phải căn cứ vào yêu cầu nâng cao nănglực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ theo Nghị quyết Đại hội XI của Đảng;Quy định của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ Từ tiếp cận nhưtrên, căn cứ Hướng dẫn số 07-HD/BTCTW, ngày 11 tháng 10 năm 2011 của Ban
Tổ chức Trung ương về “đánh giá chất lượng TCCSĐ và đảng viên”; căn cứ vào
Hướng dẫn số 06-HD/BTCTU, ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Ban Tổ chứcTỉnh ủy về đánh giá chất lượng TCCSĐ và đảng viên có thể xác định tiêu chíđánh giá như sau:
Một là, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, đảm bảo quốc phòng, an ninh Tiêu chí này được xác định trên những nội dung cụ thể là: Kết quả thực
hiện nhiệm vụ chính trị của đảng bộ và nhiệm vụ đựoc cấp uỷ cấp trên giao; việcxây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, chăm lo đời sống vật chất, tinhthần của nhân dân; công tác đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãngphí và các biểu hiện tiêu cực khác Kết quả lãnh đạo công tác quốc phòng toàndân và thực hiện chính sách hậu phương quân đội; giữ vững an ninh chính trị vàtrật tự, an toàn xã hội ở địa phương, đơn vị
Hai là, tiến hành công tác chính trị tư tưởng Tiêu chí này được xác định trên những nội dung cụ thể là: Kết quả đạt được trong việc phổ biến, quán triệt
và lãnh đạo đảng viên, quần chúng thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyếtcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Kết quả công tác phát hiện, ngănngừa, đấu tranh với những biểu hiện về tư tưởng và hành vi trái với quan điểm,chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nói, làm,viết trái với nghị quyết Kết quả nắm tình hình tư tưởng và diễn biến tư tưởngcủa đảng viên, quần chúng để có biện pháp lãnh đạo hoặc báo cáo lên cấp trêngiải quyết
Ba là, lãnh đạo xây dựng chính quyền, MTTQ và các tổ chức CT - XH Tiêu chí này được xác định trên những nội dung cụ thể là: Kết quả công tác xây dựng
và phát huy hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền cơ sở, của cơ quan, đơn
vị; công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của chính quyền; xem xét, giải
quyết những vấn đề xảy ra ở cơ sở và những đề xuất, kiến nghị chính đáng của
nhân dân thuộc trách nhiệm của chính quyền cơ sở, của cơ quan, đơn vị Kết quả
lãnh đạo xây dựng xã, phường thị trấn, MTTQ và các tổ chức CT - XH vữngmạnh, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo luật định và điều lệ của mỗi tổchức; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, trong cơ quan, đơn vị
Bốn là, lãnh đạo thực hiện công tác xây dựng đảng bộ Tiêu chí này được xác định trên những nội dung cụ thể là: Kết quả công tác xây dựng đảng bộ, chi
bộ trong sạch, vững mạnh gắn với xây dựng chính quyền, các tổ chức CT - XH
vững mạnh và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; việc xây dựng và
thực hiện quy chế làm việc của cấp uỷ, đảng bộ, chi bộ; thực hiện tự phê bình,phê bình và nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng;
Trang 24thực hiện chế độ sinh hoạt đảng nề nếp và đổi mới nội dung, nâng cao chất lượngsinh hoạt của cấp uỷ, chi bộ; xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong tổ chức đảngKết quả công tác kiểm tra, giám sát đối với tổ chức đảng, đảng viên trong việcchấp hành Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của cấp uỷ cấp trên và các nhiệm vụ
được giao; việc phát hiện, xử lý đảng viên sai phạm; công tác bảo vệ chính trị
nội bộ; đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tiêu cực khác; kết
quả công tác giáo dục, bồi dưỡng, quản lý và phân công công tác cho đảng viên;thực hiện việc giới thiệu đảng viên đang công tác giữ mối liên hệ với đảng uỷ,chi uỷ cơ sở và gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú Kết quả côngtác bồi dưỡng, tạo nguồn và kết nạp đảng viên, nhất là ở những địa bàn trọngyếu, những nơi có ít hoặc chưa có đảng viên
Năm là, lãnh đạo thực hiện việc học tập tư tưởng và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh Tiêu chí này được xác định trên những nội dung cụ thể là: Kết quả tổ chức cho đảng viên nghiên cứu, học tập, quán triệt Chỉ thị của Bộ
Chính trị, các văn bản của Trung ương về học tập tư tưởng và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh; xây dựng tiêu chí về chuẩn mực đạo đức của cán
bộ, đảng viên ở địa phương theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
để thực hiện Kết quả của việc định kỳ kiểm điểm, đánh giá kết quả việc học tập
tư tưởng và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của đảng bộ, chi bộ và
đảng viên, quần chúng trong sinh hoạt đảng (hàng tháng, sơ kết 6 tháng và tổng kết năm); chỉ rõ những việc làm được, chưa làm được để có biện pháp phát huy
ưu điểm, khắc phục khuyết điểm; biểu dương những cán bộ, đảng viên có nhữngviệc làm cụ thể, thiết thực về học tập tư tưởng và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh
Trên đây là 5 tiêu chí đánh giá chất lượng ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu Cần lưu
ý là việc đánh giá chất lượng ĐBXPT phải căn cứ chủ yếu vào kết quả thực hiệncác nhiệm vụ của đảng bộ; sự vững mạnh của các tổ chức trong hệ thống chínhtrị ở xã, phường, thị trấn, và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên Các tiêu chíđánh giá chất lượng ĐBXPT được lượng hóa qua quy định mức điểm đạt được
cụ thể như sau:
- Về lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị: số điểm tối đa là 30;
- Về lãnh đạo công tác chính trị tư tưởng: số điểm tối đa là 15;
- Về lãnh đạo xây dựng chính quyền, MTTQ và các tổ chức CT - XH: sốđiểm tối đa là 15;
- Về thực hiện công tác xây dựng Đảng: số điểm tối đa là 25;
- Về thực hiện việc học tập tư tưởng và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh: số điểm tối đa là 15
Thông qua tổng số điểm đạt được, xếp loại chất lượng TCCSĐ theo 4 mức là:
ĐBXPT trong sạch, vững mạnh:
Là những đảng bộ, chi bộ thực hiện xuất sắc 5 nhiệm vụ nói trên và đạt được
từ 90 điểm trở lên; đồng thời, phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ;
Trang 25- Tổ chức chính quyền, MTTQ và các tổ chức CT - XH ở cơ sở đều đạt vữngmạnh hoặc tiên tiến xuất sắc;
- Không có cấp uỷ viên, cán bộ là cấp trưởng, cấp phó của các tổ chức trong
hệ thống chính trị ở cơ sở bị xử lý kỷ luật từ khiển trách trở lên (trừ những trường hợp bị kỷ luật do tổ chức đảng chủ động phát hiện và tích cực đấu tranh, xử lý);
- Tỷ lệ đảng viên đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt từ 80% trở lên;
- Nếu là đảng bộ cơ sở phải có từ 2/3 trở lên số chi bộ trực thuộc đạt trong
sạch, vững mạnh và không có chi bộ yếu kém;
- Các chi bộ sinh hoạt đều, đúng quy định và tỷ lệ đảng viên dự sinh hoạtbình quân đạt từ 80% trở lên
Trong số những TCCSĐ trong sạch, vững mạnh, cấp uỷ cấp trên xem xét,lựa chọn một số TCCSĐ trong sạch, vững mạnh tiêu biểu để biểu dương, khenthưởng; số TCCSĐ được khen thưởng tối đa không vượt quá 20% tổng số TCCSĐđạt trong sạch, vững mạnh
ĐBXPT hoàn thành tốt nhiệm vụ:Là những đảng bộ, chi bộ thực hiện tốt 5
nhiệm vụ nêu trên, nhưng chưa đạt mức trong sạch, vững mạnh và có tổng sốđiểm đạt từ 70 đến dưới 90 điểm
ĐBXPT hoàn thành nhiệm vụ: Là những đảng bộ, chi bộ cơ bản thực hiện
được 5 nhiệm vụ nêu trên nhưng còn một số hạn chế và có tổng số điểm đạt từ 50đến dưới 70 điểm
ĐBXPT yếu kém: Là những đảng bộ, chi bộ không hoàn thành nhiệm vụ
được giao và đạt dưới 50 điểm hoặc tuy đạt từ 50 trở lên nhưng có một trong cáckhuyết điểm sau:
- Nội bộ mất đoàn kết kéo dài, không xử lý kiên quyết, dứt khoát;
- Để xảy ra tham nhũng, tiêu cực đến mức có cán bộ, đảng viên phải kỷ luật;
- Đảng bộ cơ sở có từ 1/3 số chi bộ trực thuộc trở lên xếp loại yếu kém.Việc đánh giá, xếp loại ĐBXPT phải căn cứ vào 5 tiêu chí được lượng hóa
bằng tính điểm cụ thể như trên Trong đó cần chú ý thêm: Những đảng bộ xếp
loại từ mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên phải có việc làm cụ thể, thiết thực về họctập tư tưởng và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; đồng thời, đạt từ 8điểm trở lên về thực hiện nhiệm vụ học tập tư tưởng và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh
1.1.3 Quan niệm và những vấn đề có tính nguyên tắc trong nâng cao chất lượng các đảng bộ, xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bạc Liêu
* Quan niệm nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu
Nâng cao là làm cho cao hơn, tốt hơn, là một loại hoạt động làm cho sự vật,hiện tượng biến đổi, phát triển theo chiều hướng tốt hơn Mỗi sự vật, hiện tượng tồntại đều do các bộ phận, yếu tố cấu thành, tương tác với nhau theo những nguyên tắc,
cơ chế nhất định Sự tác động đến các yếu tố, bộ phận phù hợp với quy luật sẽ làmcho sự vật, hiện tượng vận động phát triển tích cực tiến lên không ngừng, đạt đếntrình độ mới với chất lượng mới tốt hơn, hoàn thiện hơn
Trang 26Chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu đang từng bước được nâng cao.Đây là quá trình tác động liên tục của chủ thể cùng các lực lượng tham gia, bằngnhiều con đường, cách thức và biện pháp phong phú để đạt được kết quả caonhất trong xây dựng các đảng bộ, xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bạc Liêu
Do đó, nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là sự thúc đẩy và
phát huy tối đa vai trò, hiệu lực của các yếu tố đó đảm bảo cho toàn bộ hoạt độngxây dựng các ĐBXPT diễn ra chặt chẽ, đồng bộ, ăn khớp, nhịp nhàng, hiệu quả ởtất cả các khâu, các bước, các nội dung
Từ cách tiếp cận trên, có thể quan niệm: Nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là tổng thể các hoạt động có mục đích, có tổ chức của cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan chức năng các cấp, đội ngũ đảng viên của các đảng bộ, thông qua công tác tư tưởng, công tác tổ chức cán bộ, công tác chính sách tác động vào nhận thức, tư tưởng và hành động của từng đảng ủy viên, đảng viên và toàn thể đảng bộ để củng cố, kiện toàn đảng
bộ về số lượng, cơ cấu đảng viên; giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, năng lực của đảng viên, đảng ủy viên; đảm bảo cho các đảng bộ có đủ năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Từ quan niệm trên, có thể chỉ ra một số vấn đề về nâng cao chất lượng cácĐBXPT của tỉnh Bạc Liêu như sau:
- Mục đích: nâng cao chất lượng các ĐBXPT là để nâng cao năng lực lãnh
đạo, sức chiến đấu của đảng bộ, khắc phụ những hạn chế, yếu kém, khuyếtđiểm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ - lãnh đạo hệ thống chính trị và toànthể nhân dân ở các xã, phường, thị trấn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng cơ sở địa phương vững mạnh toàndiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
- Chủ thể, lực lượng: Chủ thể lãnh đạo, chỉ đạo là các cấp uỷ, cán bộ lãnh
đạo đảng chủ chốt cấp trên; chủ thể hướng dẫn là các ban đảng cấp trên màthường xuyên, trực tiếp là cấp huyện Lực lượng tham gia vào quá trình nâng caochất lượng các ĐBXPT là cấp ủy, tổ chức đảng và các tổ chức trong hệ thốngchính trị các cấp, tất cả các cán bộ, đảng viên trong các ĐBXPT và đông đảoquần chúng nhân dân ở cơ sở địa phương
- Đối tượng: Đối tượng tác động của hoạt động nâng cao chất lượng các
ĐBXPT là ban chấp hành (trước hết là thường vụ, bí thư); các chi uỷ, chi bộ trựcthuộc; đội ngũ đảng viên của ĐBXPT Mặt khác, ban chấp hành ĐBXPT cònvừa là chủ thể lãnh đạo, chỉ đạo các chi bộ trực thuộc nâng cao chất lượng, vừa
là lực lượng nòng cốt trong nâng cao chất lượng đảng bộ mình
- Nội dung, biện pháp:
Kiện toàn cấp uỷ và nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các
đảng uỷ; xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh, cải tiến và nâng cao chất lượngsinh hoạt cấp ủy, chi bộ; xây dựng đội ngũ đảng viên có chất lượng cao, số lượngphù hợp Thực hiện tốt bài học kinh nghiệm mà Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc
lần thứ XI đã đúc kết: Đảng phải chăm lo xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ,
Trang 27đảng viên có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất, trí tuệ và năng lực hoạt động thực tiễn để hoàn thành nhiệm vụ Định kỳ đánh giá phân tích chất lượng đảng viên.
Lấy kết quả đánh giá đảng viên làm cơ sở để đề bạt, bổ nhiệm cán bộ; đề cao tráchnhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát đảng viên của chi bộ Đảng viên có cương vịcàng cao càng phải gương mẫu chấp hành sự quản lý của chi bộ
Chú trọng làm tốt công tác phát triển Đảng Thực hiện nghiêm các nguyêntắc, thủ tục, quy trình, các khâu, các bước phát triển Đảng; cảnh giác phòngngừa, ngăn chặn không để những phần tử cơ hội, phản động hoặc đạo đức xấu,
vi phạm pháp luật tìm cách chui vào Đảng Coi trọng giáo dục, rèn luyện đảngviên dự bị, đảng viên trẻ Thường xuyên sàng lọc đảng viên, kiên quyết đưanhững người không đủ tiêu chuẩn ra khỏi Đảng bằng các hình thức thích hợp.Xây dựng phong cách lãnh đạo, lề lối làm việc khoa học; chấp hành nghiêmnguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng; nâng cao chất lượng công tác kiểm tra vàthi hành kỷ luật Đảng ở các đảng uỷ xã, phường, thị trấn
Xây dựng phong cách lãnh đạo, lề lối làm việc khoa học, chấp hành nghiêmnguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, khắc phục những biểu hiện yếu kém trongvấn đề này Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luậtĐảng ở các ĐBXPT Gắn xây dựng các ĐBXPT trong sạch vững mạnh với xâydựng cơ sở địa phương vững mạnh toàn diện
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ đảng cấp trên và phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân cơ sở trong xây dựng các ĐBXPT
* Những vấn đề có tính nguyên tắc trong nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc liêu hiện nay
Một là, nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay phải luôn bám sát Nghị quyết của Đảng, quy định của Tỉnh ủy và hướng dẫn của cơ quan chức năng cấp trên
Tập trung quán triệt và thực hiện có hiệu quả quan điểm Đại hội XI củaĐảng về xây dựng Đảng, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) củaĐảng Về những vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, Quy định Tỉnh ủy,Quy định, hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tổ chức Tỉnh ủy về xâydựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay; nhất là về xây dựng TCCSĐ, trong đó có có xâydựng ĐBXPT Đây là những văn bản gốc, là “cơ sở pháp lý” quan trọng giữ vaitrò chỉ đạo, định hướng đúng đắn cho việc nâng cao chất lượng các ĐBXPT ởtỉnh Bạc Liêu hiện nay
Hai là, nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc liêu hiện nay phải bám sát nhiệm vụ, mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở các cơ sở địa phương.
Xuất phát từ mục đích nâng cao chất lượng các ĐBXPT nên trong quá trínhnâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu cần phải bám sát nhiệm vụ,mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, anninh của Tỉnh, của các huyện, thành phố và nhất là của mỗi xã, phường, thị trấn.Nhiệm vụ, mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch phát triển ở các xã hiện nay là: thực hiệnCNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Đồng bằng song Cửu Long; xây dựng nông
Trang 28thôn mới, xây dựng đời sống văn hóa ở nơi khu dân cư, thực hiện xóa nghèo vươnlên cuộc sống khá giả; bảo đảm quốc phòng, an ninh Đối với các phường, thị trấn,nhiệm vụ, mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốcphòng, an ninh có những nội dung như các xã, xong có những điểm khác thực hiệntốt quá trình đô thị hóa, xây dựng khu phố văn minh, xanh, sạch, đẹp, Như vậy,
và chỉ như vậy bám sát nhiệm vụ, mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch phát triển kinh tế
-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở các cơ sở địa phương thì việc nâng cao chấtlượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc liêu hiện nay mới đúng hướng, có ýnghĩa thiết thực và mới có điều kiện biến thành hiện thực; tránhđược hiện tượng hình thức chủ nghĩa
Ba là, nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc liêu hiện nay phải luôn bám sát đặc điểm, tình hình nhiệm vụ và điều kiện thực tiễn của mỗi đảng
bộ trong từng giai đoạn cụ thể để xác định nội dung, hình thức, biện pháp phù hợp.
Lý luận gắn liền với thực tiễn là một trong những nguyên tắc cơ bản, chỉđạo mọi quá trình, mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội Do vậy, nâng caochất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay phải bảo đảm thực chất; tránhhình thức, hoặc xa rời thực tiễn Việc xác định các nội dung, hình thức, biệnpháp và cách thức tiến hành nâng cao chất lượng các ĐBXPT hiện nay khôngđược xa rời thực trạng trình độ nhận thức, chất lượng đội ngũ đảng viên, cấp ủyviên, cơ cấu tổ chức và thực trạng năng lực, sức chiến đấu của các đảng bộ, tìnhhình nhiệm vụ của mỗi cơ sở địa phương
Bốn là, nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay phải luôn kết hợp chặt chẽ giữa “xây” và “chống”, trong đó lấy xây là chủ yếu
Đây là vấn đề mang tính quy luật, là nguyên tắc thể hiện sự quán triệt vàtrung thành Chủ nghĩa Mác-Lênin trong nhận thức cũng như hoạt động cải tạo thựctiễn Bởi trên thực tế, quá trình nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnhBạc Liêu là quá trình vừa xây dựng, vừa cải tạo, kể cả trong nhận thức tư tưởngcũng như hoạt động thực tiễn của mỗi đảng viên, cấp ủy viên và cả đảng bộ Chonên, không phải lúc nào cũng thuận lợi, xuôi chiều và được tất cả mọi người đồngthuận, ủng hộ Trái lại, quá trình đó còn gặp không ít khó khăn, những lực cản trở.Hơn nữa, hiện nay các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội, những tư tưởng bất mãnđang tìm mọi cách chống phá; những thói hư tật xấu, lối sống thực dụng, nhữngtiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường đang hàng ngày, hàng giờ tác động vàođời sống, sinh hoạt của toàn thể cán bộ, đảng viên và quân chúng nhân dân ở các cơ
sở địa phương Từ lý do đó, nên quá trình nâng cao chất lượng các ĐBXPT
ở tỉnh Bạc Liêu không thể tách rời giữa “xây” và “chống”
Năm là, nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc liêu hiện nay phải được tiến hành một cách toàn diện, đồng bộ nhưng có trọng tâm, trọng điểm
nâng cao chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu là một quá trình, là một
phạm trù có nội hàm rộng lớn, phức tạp liên quan đến mỗi đảng viên, cấp ủy, chi
bộ và toàn thể đội ngũ đảng viên, toàn thể đảng bộ; liên quan đến cả cấp ủy cấptrên, cũng như chính các đảng ủy, ĐBXPT; liên quan đến vấn đề chính trị, tư
Trang 29tưởng, tổ chức Thậm chí còn liên quan đến quần chúng và công tác quần chúng
ở cơ sở địa phương Bởi vậy, quá trình nâng cao chất lượng các ĐBXPT ởtỉnh đòi hỏi phải quan tâm một cách đồng bộ, toàn diện Tuy nhiên, do đặc điểm,chức năng, nhiệm vụ của ĐBXPT nên phải lấy nhiệm vụ xây dựng phẩmchất chính trị, đạo đức lối sống và năng lực công tác của đội ngũ đảng viên, nănglực lãnh đạo nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, lấy khắc phục khâu yếu, mặtyếu làm trung tâm
1.2 Thực trạng và những kinh nghiệm nâng cao chất lượng các ĐBXPT tỉnh Bạc Liêu
1.2.1 Thực trạng chất lượng các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu
tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở vàxây dựng nội bộ đảng bộ Nhiều đảng bộ đã xác định đúng đắn nhiệm vụ chínhtrị, xây dựng được phương hướng, nghị quyết, chương trình, kế hoạch công tácđáp ứng những yêu cầu của thực tiễn
Phương hướng, nghị quyết, chương trình, kế hoạch công tác của các đảng
bộ, cấp uỷ đã khắc phục tình trạng phiến diện, chủ quan, duy ý chí, bao hàmđược các hoạt động lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh - quốc phòng, hoạtđộng của chính quyền, các đoàn thể, các hội quần chúng; có nhũng giải pháp tổchức thực hiện và tập trung vào những vấn đề bức xúc cần giải quyết trong từngthời gian, thời điểm nhất định
Nắm chắc đặc điểm, phân tích đánh giá sát đúng thực trạng kinh tế - xã hộicủa xã, phường, thị trấn; nắm tâm tư nguyện vọng, lợi ích chính đáng của quầnchúng lao động ở địa phương; thấu hiểu được một số quy luật vận động của tựnhiên và xã hội Các đảng bộ đã khái quát được đặc điểm tình hình kinh tế - xãhội chung của địa phương, của các vùng lân cận, của huyện tác động đến Nắmchắc tình hình kinh tế - xã hội, những thế mạnh cần phát huy, những tiềm năngcần khai thác, những tồn tại yếu kém cần khắc phục; những nguyện vọng chínhđáng của nhân dân, những quy luật sinh học của quá trình sản xuất nông nghiệp,nuôi trồng thuỷ sản; quy luật thời tiết, quy luật của nền kinh tế thị trường nhưquy luật giá trị, quy luật cung cầu
Các ĐBXPT đã không ngừng bổ sung ngày càng hoàn chỉnh nhiệm vụchính trị qua mỗi bước phát triển ở cơ sở Trong quá trình tổ chức thực hiệnnhiệm vụ chính trị, các đảng bộ thường xuyên sơ tổng kết để khẳng định nhữngchủ trương đúng, điều chỉnh những việc làm chưa phù hợp, khắc phục nhữngyếu kém, rút ra những kinh nghiệm thành công, chưa thành công, bổ sung nhữnggiải pháp mới để có thể kịp thời giải quyết những vấn đề mới nảy sinh Có thể
Trang 30khẳng định, những năm gần đây các ĐBXPT ở tỉnh Bạc liêu đã lãnh đạo nhândân phấn đấu hoàn thành cơ bản, tương đối toàn diện các mục tiêu phát triểnkinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, có mặt hoàn thành tốt Qua đóđóng góp rất quan trọng vào phát triển các mặt của Tình thời gian qua Hội đồngnhân dân Tỉnh Bạc liêu đã xác nhận trong Nghị quyết về Nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội năm 2014:
“Thực hiện nhiệm vụ năm 2013, trong điều kiện còn nhiều khó khăn, tháchthức, tình hình kinh tế thế giới, trong nước, trong Tỉnh tiếp tục có những diễnbiến phức tạp, thiên tai, dịch bệnh diễn biến khó lường, Đã tác động đến sảnxuất và đời sống nhân dân, nền kinh tế Tỉnh nhà đã duy trì được tốc độ tăngtrưởng là 12,02%, an sinh xã hội bảo đảm, văn hóa – xã hội, y tế, giáo dục – đàotạo, tiếp tục chuyển biến tích cực An ninh - chính trị, trật tự an toàn xã hộibảo đảm, quốc phòng được giữ vững”[36]
Hai là, các ĐBXPTđã tiến hành tương đối tốt công tác chính trị tư tưởng
Tiến hành công tác chính trị tư tư là nội dung đặc biệt quan trọng đểtạo nên năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của đảng bộ Nhận thức được điều
đó, các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu có nhiều quan tâm triển khai, nâng cao chấtlượng, hiệu quả công tác tư tưởng tập trung các nội dung:
+ Các đảng bộ đã xác định được yêu cầu công tác tư tưởng là góp phần làmcho đảng bộ, cấp uỷ xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, nghị quyết, chủ tươngđúng; chính quyền và các đoàn thể, quần chúng, cán bộ, đảng viên của đảng bộnắm chắc và có ý thức trách nhiệm chủ động, sáng tạo thực hiện thắng lợi cácchủ trương, và nghị quyết của Đảng
Về mục tiêu, yêu cầu của công tác tư tưởng đều được các ĐBXPT xác định là:quán triệt sâu rộng trong đảng bộ và nhân dân nội dung nghị quyết Đại hội XI, cácnghị quyết của Trung ương, Bộ chính trị, nghị quyết của đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứXIV, huyện, thành uỷ và nghị quyết của đảng bộ cấp xã; xây dựng đảng bộ trongsạch vững mạnh về chính trị, tư tưởng, giữ vững và ổn định tình hình để phát triểnkinh tế xã hội; tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện có hiệu quả các chươngtrình, kế hoạch của cấp trên và của địa phương mình
Nội dung công tác tư tưởng được các đảng bộ cấp xã xác định là: tuyêntruyền giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các chương trìnhhành động của tỉnh uỷ, các cuộc thi tìm hiểu về chủ tịch Hồ Chí Minh, về Đảng,Nhà nước, về lịch sử Đảng bộ địa phương; tuyên truyền giáo dục đạo đức cáchmạng, lối sống lành mạnh, truyền thống yêu nước, truyền thống anh hùng cáchmạng của dân tộc; giáo dục chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, giáo dụctinh thần đấu tranh chống “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch
Nhằm thực hiện tốt nội dung công tác tư tưởng nêu trên, các ĐBXPT ở BạcLiêu thời gian qua đã quan tâm thực hiện có hiệu quả những vấn đề như sau:
+ Tổ chức khá tốt việc học tập, quán triệt các nghị quyết, chủ trương, chỉ thịcủa cấp trên, chính sách pháp luật của Nhà nước Đa số các đảng bộ cấp xã đềunhận thức đúng vị trí, vai trò của công tác tư tưởng và khẳng định công tác tư
Trang 31tưởng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các nhiệm vụ của Đảng bộ Từ đónhiều Đảng uỷ cấp xã đã củng cố, kiện toàn Ban tuyên giáo của Đảng uỷ, phâncông một đồng chí cấp uỷ chuyên phụ trách công tác tuyên giáo; tổ chức quántriệt các chỉ thị, nghị quyết của Bộ chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, Banthường vụ tỉnh uỷ, các văn bản hướng dẫn công tác tư tưởng của ngành tuyêngiáo từ Ban tư tưởng văn hoá Trung ương đến Ban tuyên giáo tỉnh uỷ, huyện ủy,thành uỷ để xác định mục tiêu, yêu cầu, nội dung công tác tư tưởng ở cơ sở phùhợp với nhiệm vụ chính trị và điều kiện cụ thể của địa phương.
+ Thực hiện đa dạng hoá hình thức, phương pháp công tác tư tưởng Đểnhanh chóng đưa nghị quyết vào cuộc sống đem lại hiệu quả thiết thực, các Đảng
uỷ đã rất coi trọng việc đổi mới hình thức và các bước tiến hành quán triệt nghịquyết của Đảng Căn cứ vào kết quả tiếp thu những nội dung cơ bản của nghịquyết của Đảng, các đảng uỷ cấp xã tổ chức thảo luận và đi sâu phân tích làm rõtình hình, đặc điểm của địa phương để xây dựng chương trình hành động củaĐảng bộ Từ đó, các chi bộ tiến hành lập và triển khai kế hoạch cụ thể Các đảng
uỷ viên được phân công chỉ đạo chi bộ trực tiếp kết hợp cùng chi bộ triển khairộng rãi ra quần chúng, đảng uỷ lập tổ báo cáo viên giúp Đảng uỷ theo dõi và sẵnsàng hỗ trợ các chi bộ trong việc triển khai nghị quyết và chương trình hànhđộng của Đảng bộ, họ xuống từng chi bộ tổ chức trao đổi và giải đáp thắc mắccho đảng viên
+ Nhiều đơn vị đã tổ chức được báo cáo viên, đội ngũ tuyên truyền viên Đểnâng cao chất lượng hiệu quả công tác tư tưởng, một số ĐBXPT đã quy định cụ thểchế độ giao ban với các ban chi uỷ, chi bộ, cán bộ phụ trách công tác tuyên huấncác đoàn thể Qua đó, cấp uỷ nắm bắt tâm tư nguyện vọng dư luận của nhân dân đểkịp thời giải quyết và báo cáo lên cấp trên, nhất là yêu cầu tháo gỡ khó khăn về sảnxuất như giá cả, cây con giống, đầu ra cho sản phẩm, việc làm cho người lao động,việc học cho con cái, bảo hiểm cho người nghèo
Ngoài ra, một số cấp uỷ, cán bộ, đảng viên đã rất sáng tạo khi biết tranhthủ uy tín của trưởng ấp, người cao tuổi trong công tác tuyên truyền, thuyếtphục, vận động đồng bào góp phần nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng Nhằmgóp phần và ổn định tư tưởng trong Đảng bộ và nhân dân, nhiều Đảng uỷ cấp xã
đã chỉ đạo chính quyền thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở và giải quyết dứtđiểm các vụ việc, các đơn tố cáo, khiếu kiện của nhân dân, không để nhân dânthắc mắc và có đơn thư khiếu kiện vượt cấp
Ba là, lãnh đạo xây dựng chính quyền, MTTQ và các tổ chức CT – XH
Thực tiễn cho thấy, kết quả thực hiện các mặt công tác hằng ngày, nhiệm vụchính trị của đảng bộ cấp xã phụ thuộc rất quyết định vào đội ngũ cán bộ Dovậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ cho hệ thống chính trị xã, phường, thị trấnngang tầm nhiệm vụ từng thời kỳ cách mạng yêu cầu cấp uỷ đảng phải thực hiệnđầy đủ các khâu trong công tác cán bộ
Công tác đánh giá, lựa chọn, bố trí, sử dụng cán bộ được cấp uỷ rất quan tâm.Những cán bộ trẻ, có triển vọng, cán bộ qua đào tạo được cất nhắc, tạo thuận lợi đểsớm phát huy năng lực, sở trường Cán bộ là nữ, là người dân tộc thiểu số luôn được
Trang 32quan tâm từ khâu thi tuyển chọn, bố trí, đào tạo Hằng năm các đảng uỷ xã đều cótổng kết, đánh giá nghiêm túc, chặt chẽ về công tác cán bộ
Trong công tác cán bộ, nhiều đảng bộ làm tốt việc công bố những quy định
cụ thể về tiêu chuẩn cho từng chức danh cán bộ để tập thể quán triệt Việc giớithiệu người tham gia cấp uỷ được tiến hành theo quy trình hướng dẫn, không do
ý muốn chủ quan cá nhân quyết định Việc nhận xét đáng giá, phân công, đề bạt,
bổ nhiệm cán bộ cũng do tập thể có thẩm quyền quyết định Đã khắc phục tìnhtrạng tuỳ tiện, cá nhân, cục bộ địa phương trong công tác cán bộ và tình trạngmất đoàn kết nội bộ do nguyên nhân trên cũng giảm rõ rệt Những cá nhân cốtình vi phạm đều được kiểm điểm xử lý
Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nước về công táccán bộ và chiến lược cán bộ, nhất là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng (khoá IX) về "Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn"; và các Nghị định 114, 121; Nghị định 92
của Chính phủ, đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyêntrách cấp xã đã được quan tâm xây dựng, củng cố, kiện toàn cơ bản đáp ứng về
số lượng, từng bước nâng lên về chất lượng
Để thay thế số cán bộ cấp xã lớn tuổi, trình độ thấp, năng lực hạn chế tỉnh
đã vận dụng ban hành chế độ chính sách trợ cấp nghỉ việc cho các đối tượng này;đồng thời có chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học về công tác xã,phường, thị trấn với nhiều chế độ ưu đãi, trợ cấp lần đầu, trợ cấp thường xuyên,
ưu tiên trong đào tạo, tuyển dụng, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong côngtác… Đã tuyển chọn đưa về xã, phường, thị trấn công tác 278 sinh viên; qua 3năm thực hiện chủ trương này, có 86 sinh viên được tuyển vào công chức cơ sở(theo Nghị định 92); hơn 100 sinh viên được kết nạp vào Đảng Nhiều sinh viênđược bố trí giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp xã, phường, thị trấn như: Trưởng,phó các ban, ngành (đảng, chính quyền, đoàn thể) 26; cấp uỷ cơ sở 09; phó chủtịch hội đồng nhân dân 01; phó chủ tịch uỷ ban nhân dân 07; đại biểu hội đồngnhân dân 01; có 25 người được quy hoạch vào các chức danh chủ chốt (bí thư,phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch uỷ ban nhân dân) xã, phường, thị trấn và 17người được quy hoạch vào các chức danh trưởng, phó phòng, ban cấp huyện,thành phố
Đối với cán bộ ấp, khóm: Toàn tỉnh hiện có 518 ấp, khóm (468 ấp và 50khóm), với tổng số 2.540 cán bộ Những năm qua đội ngũ cán bộ ấp, khóm đãđược quan tâm xây dựng, củng cố, kiện toàn và đạt một số kết quả Do yêu cầunhiệm vụ, tỉnh có vận dụng tăng thêm số lượng Thời điểm thực hiện Nghị định
121, ấp, khóm có 10 định suất Thời điểm thực hiện Nghị định 92, ấp có 5 địnhsuất, khóm 4 định suất
Nhìn chung, chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức xã,phường, thị trấn trong tỉnh từng bước được nâng lên; đa số có phẩm chất chính trị,đạo đức lối sống tốt, có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao; phongcách, lề lối làm việc có đổi mới theo hướng gần dân, am hiểu tình hình cơ sở hơn
Đối với cán bộ ấp, khóm: Toàn tỉnh hiện có 518 ấp, khóm (468 ấp và 50 khóm), với tổng số 2.540 cán bộ Những năm qua đội ngũ cán bộ ấp, khóm đã
Trang 33được quan tâm xây dựng, củng cố, kiện toàn và đạt một số kết quả Do yêu cầunhiệm vụ, tỉnh có vận dụng tăng thêm số lượng Thời điểm thực hiện Nghị định
121, ấp, khóm có 10 định suất Thời điểm thực hiện Nghị định 92, ấp có 5 địnhsuất, khóm 4 định suất
Số lượng cán bộ, công chức cấp xã được bố trí tương đối phù hợp theo từngloại hình xã và đã có tính ổn định hơn, đáp ứng tương đối tốt nhiệm vụ chính trị của
cơ sở Các chức danh của MTTQ và các đoàn thể ở cấp xã được đảm bảo theo theoyêu cầu của tình hình thực tế hiện nay ở địa phương Tổ chức bộ máy của hệ thốngchính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn trong tỉnh đã có nhiều tiến bộ và hoàn thiệnhơn so với trước, cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
Các chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã như: Tiền lươngđược xếp theo ngạch bậc chung và theo trình độ chuyên môn; phụ cấp chức vụ,phụ cấp kiêm nhiệm, phụ cấp theo loại xã và các chính sách nghỉ hưu, thôi việc;chính sách đào tạo, bồi dưỡng… tương đối phù hợp với tình hình thực tế hiệnnay, phần nào đã có tác dụng kích thích cán bộ yên tâm hơn trong công tác
Bốn là, lãnh đạo thực hiện công tác xây dựng đảng bộ có nhiều chuyển biến và kết quả tích cực
Thực hiện các nghị quyết của Trung ương về đổi mới và chỉnh đốn Đảng.Ban chấp hành Đảng bộ các huyện, thành ủy đã tập trung củng cố các ĐBXPT,nhất là các đảng bộ yếu kém; phát huy vai trò của các đảng bộ trong sạch vữngmạnh Sau đại hội nhiệm kỳ 2005 – 2010, các ĐBXPT đã tiến hành đổi mớiphương pháp làm việc của cấp ủy, kiện toàn bộ máy tổ chức, đánh giá chất lượngcác cơ sở Đảng và cán bộ, đảng viên theo hướng dẫn của cấp trên và đề ra đượcbiện pháp khắc phục những tồn tại, khuyết điểm Do đó, chất lượng các ĐBXPTđược nâng lên, lãnh đạo hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở xã, uy tíncủa đảng bộ đối với nhân dân được củng cố và nâng cao Dưới sự chỉ đạo sát saocủa cấp ủy huyện, các ĐBXPT đã đẩy mạnh tự phê bình và phê bình dân chủtrong sinh hoạt đảng bộ, đảng ủy và chi bộ được mở rộng, đoàn kết nội bộ đượctăng cường, tạo không khí phấn khởi ở cơ sở động viên toàn dân thực hiện thắnglợi nhiệm vụ đề ra Vì vậy, tổ chức Đảng đã gắn bó với dân hơn, niềm tin củadân đối với Đảng được tăng thêm Từ năm 2008 đến năm 2012 không có đảng
bộ yếu kém Số ĐBXPT trong sạch vững mạnh đã tăng từ 59,4% năm 2008 lên81,2% năm 2012, có năm lên đến 92,2% Kết quả phân loại ĐBXPT năm 2008 –
Trang 34công đảng viên sinh hoạt trong các tổ chức đoàn thể để theo dõi, giúp đỡ, bồidưỡng đối tượng quần chúng Qua các phong trào cách mạng ở cơ sở lựa chọnnhững quần chúng ưu tú giới thiệu với tổ chức đảng để tổ chức đảng xem xét kếtnạp Trong công tác kết nạp đảng, các đảng uỷ chỉ đạo thực hiện khá đầy đủ,đúng theo quy định, hướng dẫn của cấp có thẩm quyền.
Chất lượng đội ngũ đảng viên được tạo thành từ nhiều yếu tố khác nhau,trong đó có thể khái quát thành 3 yếu tố cơ bản đó là: chất lượng đảng viên, sốlượng đảng viên đủ và cơ cấu đội ngũ đảng viên hợp lý Trong 3 yếu tố đó, chấtlượng đảng viên giữ vai trò quan trọng nhất, mối quan tâm hàng đầu của Đảng ta
là giữ vững và nâng cao chất lượng đảng viên Chất lượng đội ngũ đảng viên ởcác ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay được kế thừa của các thế hệ đảng viên tiềnthân được hình thành và phát triển qua nhiều thử thách trong hai cuộc khángchiến Phần đông đội ngũ đảng viên ở các ĐBXPT ở tỉnh Bạc Liêu được đào tạoqua các trường lớp của Đảng và Nhà nước các cấp, từ trình độ văn hóa, chuyênmôn nghiệp vụ đến lý luận chính trị Nhờ vậy, trình độ, năng lực của đội ngũđảng viên ở các ĐBXPT từng bước được nâng lên và có sự trưởng thành nhiềumặt, cơ bản vẫn giữ được vai trò vị trí của mình trong công cuộc CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, tiến bộ.Điều đó thể hiện: đa số đảng viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mụctiêu, con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa; tích cực chủ động, năng động sángtạo, hăng hái cùng toàn dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ của ĐBXPT, trình độ văn hóa, khoahọc - kỹ thuật cũng như năng lực tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế - xã hội vàhoạt động thực tiễn của đa số đảng viên được nâng lên, số đông đảng viên vẫngiữ được phẩm chất đạo đức cách mạng, sống trung thực, khiêm tốn giản dị, lànhmạnh, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân; đa số đảng viên hoàn thành vàhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Đội ngũ cấp ủy viên cơ bản đảm bảo tiêuchuẩn và năng lực ngày càng đáp ứng được yêu cầu Chất lượng đảng viên nhữngnăm gần đây ngày càng có sự chuyến biến tích cực, điều đó được biểu hiện trongkết quả phân loại đảng viên [Phụ lục 3]
Kết quả phân loại chất lượng đảng viên hàng năm đã khẳng định sự cốgắng của các ĐBXPT trong những năm vừa qua trong công tác đảng viên Việcquản lý, phân tích đánh giá chất lượng đảng viên hàng năm được thực hiện mộtcách nghiêm túc, công tác kết nạp đảng viên mới được các đảng bộ coi trọng Sốchi bộ có đảng viên mới kết nạp ngày càng tăng, chú ý đến quần chúng trẻ tuổi,nông dân, phụ nữ, người dân tộc thiểu số và quần chúng trong ngành giáo dục
Từ năm 2008 – 2012 các địa phương đã kết nạp 3.325 đảng viên Đảng viên mớikết nạp đảm bảo đúng tiêu chuẩn, chất lượng
Công tác xử lý kỷ luật đảng viên được quan tâm đúng mức, Ủy ban kiểmtra của các đảng ủy cấp xã đã phối hợp với ủy ban kiểm tra các cấp xác định tốtnội dung công tác kiểm tra và chuyển trọng tâm sang kiểm tra đảng viên có dấuhiệu vi phạm Hình thức và phương pháp kiểm tra cũng đa dạng phù hợp hơn với
cơ sở đảng ở nông thôn, số đảng viên sai phạm phải xử lý có chiều hướng giảm[phụ lục 5] Qua kết quả kiểm tra cấp ủy đã có những biện pháp giáo dục và xử
lý kịp thời những đảng viên sai phạm
Trang 35Tổng số đảng viên vi phạm kỷ luật của các ĐBXPT: Năm 2008: 71 chiếm0,85% Năm 2009: 93 chiếm 1% Năm 2010: 118 chiếm 1,15% Năm 2011: 80chiếm 0,7% Năm 2012: 56 chiếm 0,4%.
Cơ cấu tuổi đời của đội ngũ đảng viên nông thôn Bạc Liêu là trẻ và có xuhướng trẻ hóa năm 2008 tuổi đời bình quân của đội ngủ đảng viên là 42,59 thìđến năm 2012 tuổi đời bình quân là 36,57% Số đảng viên lứa tuổi dưới 40 luônchiếm tỷ lệ ổn định khoảng 50%, ở lứa tuổi này là đỉnh cao của thể lực và trí tuệnên có sự cống hiến tốt nhất Vì thế, đây là điều kiện thuận lợi để Bạc Liêu đẩymạnh cải tạo nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới
Những năm qua, công tác kiểm tra của cấp uỷ, của cơ quan chuyên môn đượccác ĐBXPT chú trọng Bộ máy tổ chức làm công tác kiểm tra luôn được kiện toàn,đội ngũ cán bộ hàng năm đều được tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Từ sau Đại hộitoàn quốc lần thứ XI của Đảng đến nay công tác kiểm tra - giám sát càng được cấp
uỷ xã quan tâm, công tác kiểm tra giám sát đã có những chuyển biến mới
Về thực hiện các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng
Về thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ Để không ngừng đáp ứng và
phát triển lớn mạnh các đảng bộ cấp xã tỉnh Bạc Liêu luôn thực hiện tốt cácnguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng Để thực hiện tốt các nguyên tắc: tập trungdân chủ, tự phê bình và phê bình, xây dựng đoàn kết thống nhất các Đảng uỷ cấp
xã đã xây dựng và thực hiện khá nghiêm túc quy chế hoạt động của cấp uỷ, chi
bộ, nhất là quy định về nề nếp sinh hoạt
Các đảng bộ đã xây dựng được quy chế hoạt động của cấp uỷ, tổ chứcđảng, trong đó quy định rõ về: chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; quytrình thảo luận, lấy ý kiến và ra quyết định của cấp uỷ; về kỷ luật phát ngôn,
Do vậy, hầu hết các nghị quyết, quyết định của cấp uỷ chi bộ đều được cấp uỷ đưa
ra bàn bạc, thảo luận dân chủ công khai, mọi cấp uỷ viên đều đã mạnh dạn trình bày
ý kiến của mình trong quá trình ra nghị quyết của cấp uỷ, tổ chức Đảng, những ýkiến thuộc về thiểu số được bảo lưu, ngoài ra còn tham khảo ý kiến của cán bộ chủchốt và cán bộ nghỉ hưu, những đảng viên làm công tác tham mưu cho cấp uỷĐảng, chủ động đưa ra những định hướng để lấy ý kiến nhân dân về những vấn đềcần thiết Việc thảo luận dân chủ, kết luận rõ ràng làm cho chất lượng ra nghị quyếtcủa cấp uỷ được nâng cao Đối với những vấn đề khó khăn hoặc còn nhiều ý kiếnkhác nhau được thực hiện bằng cách làm thử để rút nghiệm trước khi quyết định.Sau khi nghị quyết được thông qua các cấp uỷ đều phân công nhiệm vụ cụ thể chotừng cấp uỷ viên
Nhờ coi trọng thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ và quy chế hoạtđộng nên dân chủ trong sinh hoạt cấp uỷ, tổ chức Đảng ở các đảng bộ cấp xãngày càng được mở rộng và phát huy tốt hơn Tình trạng người đứng đầu cấp uỷđộc đoán, chuyên quyền hoặc thường vụ cấp uỷ vượt quyền cấp uỷ, cấp uỷ làmtrái nghị quyết của đảng bộ, chi bộ hầu như không còn xảy ra Tuyệt đại đa sốcán bộ, đảng viên trong các đảng bộ cấp xã đều chấp hành tốt chủ trương, đườnglối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước Nhờ đó sự lãnh đạo, chỉ đạocủa đảng bộ cấp xã đã có sự chuyển biến rõ rệt, các quyết định của đảng bộ vềphát triển kinh tế xã hội, về giữ vững ổn định chính trị, tăng cường quốc phòng
Trang 36an ninh đều nhận được sự đồng thuận của xã hội và có tính khả thi cao Sựchuyển biến tích cực này không những khẳng định ý nghĩa quan trọng của việcquán triệt và thực hiện đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ ở các đảng bộ cấp
xã mà còn khẳng định thêm cơ sở thực tiễn cho việc thực hiện tập trung dân chủtrong xây dựng Đảng
Về thực hiện tự phê bình và phê bình Chế độ tự phê bình và phê bình được
nhiều đảng bộ xã thực hiện khá đều đặn và có kết quả khá tốt, nhất là từ khi triểnkhai thực hiện Nghị quyết Trung ương sáu (lần 2) khoá VIII của Đảng cho đến
thực hiện Nghị quyết Trung ương tư khoá XI Việc tự phê bình và tự phê bình ở
các ĐBXPT đã được xây dựng thành chế độ, có nề nếp trong từng thời gian.Trong sinh hoạt cấp uỷ, chi bộ khóm, ấp, đa số đảng viên đã phê bình với tinhthần, trách nhiệm, có tính xây dựng cao đối với những cá nhân mắc sai lầmkhuyết điểm
Thực tế ở các ĐBXPT cho thấy đối với cán bộ, đảng viên chủ chốt của xã,ngoài việc tự phê bình và phê bình trong đảng bộ còn phải tự phê bình và phê bìnhtrước dân, thường tổ chức vào kỳ họp cuối năm hoặc những đợt sinh hoạt chính trị
có chỉ đạo của cấp uỷ cấp trên Nội dung tự phê bình và phê bình tập trung vào việcthực hiện các mục tiêu các nghị quyết của đảng, thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổchức Đảng, phê phán những quan điểm lệch lạc, sai trái, tệ gia trưởng độc đoán,quan liêu, vô trách nhiệm, sự suy thoái về phẩm chất đạo đức lối sống và nhữngbiểu hiện tiêu cực khác trong việc thực hiện nghị quyết, điều lệ Đảng, pháp luật Nhànước và trong hoạt động phục vụ nhân dân
Trong sinh hoạt cấp uỷ, chi bộ khóm, ấp đa số đảng viên đã phê bìnhthẳng thắn, trung thực, cởi mở, tinh thần chiến đấu cao đối với tập thể cá nhânmắc sai lầm, khuyết điểm và đối với những vụ việc nghiêm trọng Sau khi tự phêbình và phê bình đối với những cá nhân có khuyết điểm một số cấp uỷ đã đề raphương hướng và biện pháp cụ thể để khắc phục sữa chữa
Thông qua việc thường xuyên tự phê bình và phê bình đã khắc phục về cơbản tâm lý e ngại của đảng viên và có tác dụng tích cực giúp đảng viên vững vàng
và trưởng thành hơn, nhân dân tin yêu và mến mộ cán bộ, đảng viên hơn, tình trạnggia trưởng, độc đoán, trù dập cán bộ dưới quyền của một số cán bộ địa phương đãđược hạn chế, bước đầu ngăn chặn được sự tha hoá về đạo đức, lối sống, thoái hoá
về phẩm chất chính trị trong đội ngũ cán bộ, đảng viên
Về xây dựng đoàn kết thống nhất trong Đảng Các ĐBXPT đã nhận rõ sự
đoàn kết thống nhất là sinh mệnh của Đảng, là vấn đề sống còn của cách mạng,
là cơ sở để thống nhất giai cấp, là điều kiện để đoàn kết toàn dân, đưa cách mạngđến thắng lợi thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: đoàn kết là sứcmạnh, là then chốt của thành công, “phải giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong
Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”
Trong thời gian qua tình hình đoàn kết thống nhất ở các ĐBXPT ở tỉnh BạcLiêu nhìn chung được quan tâm chăm lo bảo vệ và duy trì Trên cơ sở sự thốngnhất về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, các nguyên tắc tổ chức vàsinh hoạt Đảng, các ĐBXPT đều hướng vào xây dựng nghị quyết của đảng bộ, cácchi bộ sao cho đúng, phù hợp với thực tế ở cơ sở, tổ chức thực hiện nghiêm các
Trang 37nguyên tắc xây dựng Đảng và xây dựng tình yêu thương đồng chí lẫn nhau giữanhững người cộng sản Phát huy truyền thống đoàn kết nhất trí nhiều ĐBXPT đãtích cực bằng nhiều biện pháp mở rộng mạnh mẽ dân chủ trong nội bộ nhằm khaithác tối đa trí tuệ của đảng viên tham gia vào xây dựng nghị quyết, thực hiệnnghiêm chế độ tự phê bình và phê bình với tinh thần thẳng thắn, khách quan gópphần tạo nên sức mạnh thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của xã Những hiệntượng mất đoàn kết nhất là mất đoàn kết kéo dài trong cấp uỷ, chi bộ do những mâuthuẫn cá nhân, trong đời sống, học tập hoặc tư tưởng kèn cựa, cục bộ địa vị ở một
số đảng bộ đã được khắc phục Qua phân tích đảng viên bị vi phạm kỷ luật từ
năm 2008 – 2012 có 418 đồng chí [Phụ lục 5] và không có ĐBXPT xếp loại yếukém vì mất đoàn kết [Phụ lục 4]
Năm là, lãnh đạo thực hiện việc học tập tư tưởng và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Đã ban hành và phổ biến, quán triệt Kế hoạch về học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh và Chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng, tấm gươngđạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay để toàn thểcán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân học tập và làm theo Chỉ đạo các chi
ủy xây dựng kế hoạch, chương trình, chuẩn mực đạo đức việc học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phù hợp tình hình thực tế của ấp, khóm;
để từng chi bộ, đảng viên và người dân tiếp tục học tập và làm theo một cách cụthể, thiết thực
Tuyên truyền việc học tập và làm theo đảm bảo đúng tinh thần Chỉ thị CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị, các hướng dẫn, kế hoạch Tỉnh ủy, cáchuyện ủy, thành ủy về tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai Học tập và làm theo tưtưởng tấm gương đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhiều đảng bộ đã
03-tổ chức nói chuyện về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh kết
hợp với nghiên cứu, quán triệt NQTW 4 (khóa XI) về Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay
Nhìn chung các cấp ủy Đảng đã nhận thức được tầm quan trọng của việchọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nên đã tập trung lãnh đạo,chỉ đạo xây dựng các chủ đề để học tập và làm theo, từ đó đã có tác động tíchcực tới tư tưởng của cán bộ, đảng viên, thu hút được sự đồng tình, tự giác rènluyện về đạo đức, lối sống, từng cán bộ, đảng viên, công chức nhằm tạo ý thức
tự giác trong các mối quan hệ hàng ngày giữa gia đình, công việc, với tập thể vàcộng đồng, góp phần khắc phục tình trạng suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạođức, lối sống trong một số cán bộ, đảng viên, công chức Gắn việc học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với phong trào thực hành tiết kiệm,chống quan liêu, tham nhũng lãng phí; tăng cường chỉ đạo, bám sát nhiệm vụchính trị hàng của xã, phường, thị trấn, đề ra nội dung, phương pháp triển khaiphù hợp; các đồng chí lãnh đạo chủ chốt các cấp đã gương mẫu, tích cực, đi đầutrong việc thực hiện
Bằng những hành động thực tế, cán bộ, đảng viên, công chức đã khôngngừng phấn đấu, khắc phục khó khăn hoàn thành các kế hoạch của địa phương
và xây dựng các đảng bộ trong sạch vững mạnh Thông qua việc học tập và làm
Trang 38theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứcnâng cao nghiệp vụ chuyên môn, trình độ lý luận, bồi dưỡng kết nạp Đảng vàgắn với các hoạt động của các tổ chức CT - XH.
tế, văn hóa, thể thao còn nhiều bất cập Các vấn đề xã hội như tội phạm, cướpgiật, ô nhiễm môi trường vẫn còn bức xúc trong nhân dân” [36]
Hai là,việc lãnh đạo công tác chính trị tư tưởng ở một số ĐBXPT còn thiếu nhạy bén, kịp thời, hiệu quả thấp
Các hoạt động công tác tư tưởng ở cơ sở chưa đủ mạnh, bộ máy tổ chức, độingũ làm công tác tư tưởng vừa thiếu, vừa yếu về năng lực chuyên môn Công tác giáodục rèn luyện ở các ĐBXPT nhiều nơi vẫn còn thụ động, thiếu kế hoạch cụ thể, làmtheo thời vụ; nội dung chương trình học tập lý luận chính trị, chất lượng đội ngũgiảng viên, báo cáo viên còn nhiều mặt hạn chế hụt hẫng; nghị quyết của Đảng được
tổ chức quán triệt cho đảng viên ở cơ sở còn chậm; công tác quản lý và phân côngđảng viên ở các ĐBXPT còn nhiều lúng túng, thiếu sót, lỏng lẻo, một số quy địnhchưa được cụ thể thống nhất, thực hiện nghiêm túc, còn nặng về quản lý hồ sơ lý lịch,không nắm vững tư tưởng đạo đức, lối sống, trình độ năng lực, quan hệ xã hội, hoàncảnh đảng viên
Về chính trị tư tưởng còn một bộ phận đảng viên thiếu quan tâm học tập,rèn luyện và công tác; một số ít đảng viên chưa thật sự hiểu cơ bản lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Về phẩm chất đạo đức lối sống có đảng viên thoáihóa biến chất, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, làm giàu phi pháp, quan liêucửa quyền, sách nhiễu quần chúng, có năm số đảng viên vi phạm tư cách lên tới1,15% (năm 2010),
Ba là, lãnh đạo xây dựng chính quyền, MTTQ và các tổ chức CT - XH có lúc, có nơi còn chưa chủ động, thường xuyên, sâu sát
Công tác quy hoạch, đào tạo vẫn là khâu yếu ở cơ sở, từ đó dẫn đến bị độngtrong lựa chọn, bố trí, sắp xếp, đề bạt cán bộ Vẫn còn một số cấp uỷ đảng củacác xã, phường, thị trấn chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác cán bộ,nhất là việc xây dựng quy hoạch cán bộ chưa có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ;việc đánh giá cán bộ chưa sát với thực trạng; công tác bố trí, sử dụng cán bộ cònchủ quan, chưa hợp lý, có trường hợp không theo quy hoạch; công tác đào tạo,
Trang 39bồi dưỡng cán bộ cấp xã chưa gắn với yêu cầu, tiêu chuẩn quy hoạch và sử dụngcán bộ; chất lượng và hiệu quả đào tạo còn thấp, việc học tập có nơi còn mangnặng tính phong trào, chạy theo bằng cấp; công tác quản lý đội ngũ cán bộ củacấp xã chưa chặt chẽ, cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt vẫn còn bất hợp lý từ tỉ lệgiới tính, dân tộc đến trình độ học vấn và tỷ lệ cán bộ qua đào tạo; phương phápcông tác cán bộ còn nặng về kinh nghiệm chủ nghĩa; chưa nhận thức rõ việcphân định chức năng từng bộ phận trong hệ thống chính trị
Đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở cũng còn những mặt hạn chế, yếu kém,chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ ở cơ sở trong tình hình mới, nhất là nhiệm
vụ phát triển kinh tế, xã hội Không ít cán bộ, công chức cơ sở chưa nắm vữngchức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao, không nắm vững các quy định củapháp luật; vì vậy, quá trình chỉ đạo điều hành, giải quyết công việc còn mangtính chủ quan, thiếu chuyên nghiệp…
Bốn là, lãnh đạo thực hiện công tác xây dựng đảng bộ.
Chất lượng các ĐBXPT thời gian qua còn nhiều hạn chế so với yêu cầu,nhiều đảng bộ còn lúng túng, bị động, chưa thật sự đổi mới nội dung và phươngpháp lãnh đạo trước yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội ở cơ
sở, một số ĐBXPT chưa thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, nhất là việc bànđịnh và thực hiện chương trình hành động thực hiện nghị quyết Trung ương 5(khóa IX) về phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH Việcxây dựng quy chế làm việc của cấp ủy còn chung chung hoặc thực hiện khôngnghiêm, vẫn còn hiện tượng vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, mất đoàn kếtnội bộ; công tác quản lý, giáo dục đảng viên chưa thật chặt chẽ; công tác vậnđồng quần chúng có mặt chưa đáp ứng yêu cầu
Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát ở các ĐBXPT còn nhiều lúng túng,kiểm tra dấu hiệu vi phạm còn ít, cán bộ kiểm tra còn nhiều thay đổi Việc đánhgiá chất lượng đảng viên chưa phản ánh đúng thực trạng; một số uỷ ban kiểm tracòn thụ động, ỷ lại vào cấp trên, không triển khai chủ động, thường xuyên Còntình trạng khiếu kiện kéo dài, thiếu khoa học, chưa sát thực, không quan tâmcông tác tạo nguồn, tổ chức các phong trào quần chúng, nhiều ĐBXPT không đạtchỉ tiêu phát triển đảng viên, việc phát triển đảng viên trẻ trong đoàn viên thanhniên còn chậm
Nhận thức và thực hiện các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng ở cácđảng bộ có mặt chưa tốt Vẫn còn tình trạng cán bộ, đảng viên không chấp hànhnghiêm một số chủ trương, chính sách, quyết định của cấp uỷ, quy định về
“những đều đảng viên không được làm” chưa được thực hiện nghiêm túc; không
ít cấp uỷ, tổ chức Đảng còn chưa nhận thức đầy đủ về quyền đảng viên, cho nênchưa coi trọng phát huy dân chủ trong sinh hoạt đảng, ít chịu nghe ý kiến cấpdưới, ý kiến ngược chiều, Vẫn còn thiếu những cơ chế cụ thể có hiệu lựcđảm bảo phát huy dân chủ trong sinh hoạt Đảng, tình trạng mất dân chủ hoặc dânchủ hình thức, còn nặng nề dân chủ cực đoan, tự do vô kỷ luật cũng không ít; dobao che “ô dù” nên xử lý không nghiêm trong một số trường hợp cán bộ, đảngviên vi phạm kỷ luật Đảng và pháp luật Nhà nước, còn “nhẹ trên, nặng dưới”, đểcác hiện tượng tiêu cực phát triển, gây thắc mắc, bất bình trong dân
Trang 40Năm là, lãnh đạo thực hiện việc học tập tư tưởng và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh còn nhiền hạn chế, hiệu quả chưa cao
Nhận thức của một số cấp ủy đảng về triển khai thực hiện việc học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chưa tốt, chưa có sự chỉ đạo, quantâm đúng mức đối với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh Công tác kiểm tra, đôc đốc việc triển khai kế hoạch, chương trình hànhđộng của các chi bộ trực thuộc chưa được thường xuyên, liên tục nên hiệu quảchưa cao Việc xây dựng kế hoạch, chương trình hành động; chuẩn mực đạo đứctheo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh của một
số cơ sở Đảng còn chậm, nội dung chưa rõ nét, chưa có việc làm cụ thể, dẫn đếnkết quả thực hiện chưa đạt yêu cầu đề ra Phương pháp, hình thức tổ chức thựchiện còn nghèo nàn, kém sinh động, hấp dẫn dẫn đến sực thuyết phục trong côngtác tuyên truyền còn hạn chế; có nơi còn thực hiện một cách qua loa đại khái,Một số các cơ sở Đảng chưa thực sự quan tâm và chỉ đạo việc đăng ký làm theocủa tổ chức Đảng trực thuộc và đảng viên về làm theo tư tưởng, tấm gương đạođức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh
1.2.2 Nguyên nhân và một số kinh nghiệm nâng cao
* Nguyên nhân của những ưu điểm
Một là, Đảng ta có đường lối đổi mới, chủ trương đúng đắn của Đảng,
chính sách và pháp luật của Nhà nước ngày càng hoàn thiện, sát thực tế, hợplòng dân, trong đó đã chú ý đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân.Đồng thời với việc đề ra đường lối, Đảng đã coi trọng công tác xây dựng Đảng,kịp thời đề ra những nghị quyết về đổi mới chỉnh đốn Đảng, trong đó việc củng
cố tăng cường nâng cao chất lượng TCCSĐ là một trong những nhiệm vụ trọngtâm, được sự chỉ đạo chặt chẽ của Bộ Chính trị, của các cấp ủy cấp trên Đóchính là động lực mạnh mẽ vào nông thôn, khơi dậy mọi tiềm năng, tính chủđộng sáng tạo của các Đảng bộ xã, chủ động tạo phong trào, tạo ra nhiều môhình mới, nhiều nhân tố mới, có ý chí và quyết tâm cao, thực hiện thắng lợi cácmục tiêu kinh tế - xã hội ở cấp xã ở Bạc Liêu
Các cấp trong tỉnh đã có những chủ trương, nghị quyết, chương trình, kếhoạch hành động cụ thể hướng vào phát triển kinh tế xã hội, xây dựng cácĐBXPT trong sạch vững mạnh Đó là những cơ sở, điều kiện rất thuận lợi để cácĐBXPT nổ lực khắc phục, khó khăn, phấn đấu vươn lên thực hiện thắng lợi cácmục tiêu kinh tế văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng và không ngừng nâng caochất lượng các ĐBXPT
Hai là, công tác tư tưởng ở cơ sở được các ĐBXPT ở Bạc Liêu coi trọng,
việc tổ chức cho cán bộ, đảng viên học tập sâu sắc các nghị quyết của Đảng, việcgiáo dục, tuyên truyền sâu rộng nghị quyết của Đảng tới mọi thành phần, mọitầng lớp trong xã hội, đã được tiến hành phù hợp với hoàn cảnh từng đối tượng,khắc phục lối làm việc hình thức, qua loa, đưa nhanh vào nghị quyết vào cuộcsống, chuyển nội dung nghị quyết thành chương trình hành động và phong tràocách mạng của quần chúng ở cơ sở Các cấp uỷ đảng đã nhận thức rõ hơn về vịtrí, vai trò của ĐBXPT trong tiến trình đổi mới và trong sự nghiệp phát triển kinh
tế ở cơ sở Từ đó, các cấp uỷ Đảng trong tỉnh đã chủ trương hướng về cơ sở và