1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đội NGŨ cán bộ cấp HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG vụ TỈNH ủy bạc LIÊU QUẢN lý TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

101 910 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 505,5 KB

Nội dung

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề cán bộ, coi cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập, rèn luyện Đảng ta đã nhấn mạnh: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”, “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”.

Trang 1

Chương 1: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP

HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ BẠC LIÊU QUẢN LÝ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

10

1.1 Đội ngũ cán bộ cấp huyện và một số vấn đề cơ bản về

nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

10

1.2 Thực trạng, nguyên nhân và một số kinh nghiệm nâng

chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

30

Chương 2: PHƯƠNG HƯỚNG, YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI

PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG

VỤ TỈNH ỦY TỈNH BẠC LIÊU QUẢN LÝ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

53

2.1 Những yếu tố tác động và phương hướng, yêu cầu nâng

cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTUBạc Liêu quản lý giai đoạn hiện nay

53

2.2 Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ

cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý giaiđoạn hiện nay

61

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đặc biệt quan tâm đếnvấn đề cán bộ, coi cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng.Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập, rèn luyện Đảng ta đã nhấn mạnh: “cán

bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Công việc thành công hay thất bại đều docán bộ tốt hay kém”, “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”

Thấm nhuần tư tưởng của Người, hơn 80 năm xây dựng và phát triển,Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi cán bộ là một trong những nhân tố quyếtđịnh sự thành bại của cách mạng Mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đềuđánh dấu những bước trưởng thành, tiến bộ của đội ngũ cán bộ của Đảng Vìthế, Đảng ta luôn chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, toàn diện, coiđây là vấn đề mấu chốt, quyết định toàn bộ sự nghiệp cách mạng

Huyện, thành phố (cấp huyện) của tỉnh Bạc Liêu là một cấp nằm trong

hệ thống hành chính bốn cấp ở nước ta, là nơi đại bộ phận nhân dân cư trú,sinh sống Hệ thống chính trị (HTCT) và cán bộ của HTCT cấp huyện củatỉnh Bạc Liêu có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhândân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăngcường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy độngmọi khả năng phát triển KT-XH, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư

Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ cấp huyện nói chung và độingũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý nói riêng đã có bướcphát triển về chất Tuy nhiên, trước những yêu cầu của tình hình, nhiệm vụmới, đội ngũ này vẫn còn bộc lộ những yếu kém, bất cập về kiến thức, nănglực, trình độ, phương pháp, tác phong công tác Một số cán bộ gặp khó khăn,lúng túng, thậm chí va vấp, phạm sai lầm, khuyết điểm trong thi hành nhiệm

vụ Bên cạnh đó, trước tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường, một bộphận cán bộ nói chung, cán bộ cấp huyện nói riêng, có biểu hiện suy thoái về

Trang 4

phẩm chất đạo đức, quan liêu, vi phạm dân chủ Những điều đó đã làm ảnhhưởng không nhỏ đến uy tín và hiệu quả lãnh đạo, quản lý của Đảng, Nhànước và làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng; đồng thời đặt ra đòihỏi bức thiết phải đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là độingũ cán bộ cấp huyện.

Hiện nay, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,tỉnh Bạc Liêu đang nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từ sản xuất nhỏ

lẻ, manh mún sang sản xuất tập trung, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sản xuất Nhiều dự

-án, công trình trọng điểm, khu đô thị mới hình thành, đặt ra hàng loạt cácnhiệm vụ nặng nề, phức tạp về xây dựng, quản lý quy hoạch, quản lý đô thị,quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh

tế - văn hóa, xã hội, phòng chống các tệ nạn xã hội, quản lý dân cư, bảo đảm

an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

Để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trên, tỉnh Bạc Liêu phải có một độingũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện vững mạnh, cóphẩm chất, năng lực, phương pháp, phong cách công tác tốt, nhạy bén, năngđộng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của tình hình mới Vì vậy, tác giả chọncông tác cán bộ, "vấn đề then chốt của nhiệm vụ then chốt" xây dựng, chỉnhđốn Đảng, đồng thời xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn của quá trình xây dựng và

phát triển tỉnh Bạc Liêu hiện nay là: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý giai đoạn hiện nay”

làm luận văn thạc sĩ khoa học chính trị chuyên ngành xây dựng Đảng vàchính quyền Nhà nước

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ và nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức nói chung, cán bộ lãnh đạo của HTCT các cấp và cán

bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh uỷ quản lý nói riêng là những vấn đề

Trang 5

quan trọng được Trung ương Đảng và các Tỉnh ủy trong cả nước đặc biệtquan tâm chỉ đạo và tổ chức thực hiện Trong những năm qua, đã có khánhiều công trình nghiên cứu dưới dạng đề tài khoa học, luận án, luận văn,sách, bài báo khoa học v.v đã được công bố liên quan đến đề tài luận vănnhư:

* Những công trình bàn về xây dựng đội ngũ cán bộ:

Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KH.XH.05.03, giai đoạn

1991-1995, Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CHN - HĐH đất nước, của tập thể tác giả, do GS, TS

Nguyễn Phú Trọng làm Chủ nhiệm, đã in thành sách, Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia, Hà Nội, xuất bản lần đầu năm 2001, tái bản năm 2003

Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX.05.11, giai đoạn

1991-1995, Xác định cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới, của tập thể tác giả, do PGS, TS Trần

Xuân Sầm làm Chủ nhiệm, đã in thành sách, Nhà xuất bản Chính trị Quốcgia, Hà Nội, năm 1998

Đề tài khoa học cấp nhà nước, giai đoạn 2000 - 2002, Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản

lý trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, của Ban Tổ chức

Trung ương, do GS, TS Trần Đình Hoan làm Chủ nhiệm

Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX.03.02, giai đoạn 2001- 2005,

Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, của tập thể tác giả, do GS, TS

Vũ Văn Hiền làm Chủ nhiệm Các tác giả tập trung nghiên cứu về lý luận vàkhảo sát thực tiễn để rút ra những bài học kinh nghiệm, những vấn đề có tínhquy luật, tổng kết khái quát những kết luận bước đầu, đưa ra những giải phápđồng bộ, có tính khả thi nhằm góp phần làm sáng tỏ hơn việc xây dựng độingũ cán bộ lãnh đạo quản lý ở Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới

Trang 6

* Các công trình bàn về xây dựng đội ngũ cán bộ cấp huyện:

Lê Thu Hà, “Công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Quảng Nam”, luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 04.09 “Xây dựng đội ngũ côngchức đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vìdân (2002 – 2004) Bộ Nội vụ

Nguyễn Hồng Tân, “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp quận ở thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”, luận văn

thạc sĩ lịch sử (2000), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trần Thọ, “Xây dựng đội ngũ cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Thành

ủy Đà Nẵng quản lý giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sĩ khoa học chính trị,

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trần Hoàng Khải “Tạo nguồn cán bộ lãnh đạo quản lý ở tỉnh Bạc Liêuhiện nay", Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, HVCTQG HCM 2001

TS Nguyễn Văn Sáu, “Nâng cao tổ chức hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở phía Bắc nước ta trong tình hình hiện nay”,

đề tài khoa học cấp bộ, năm 2001

Vũ Văn Hiền “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý đáp ứng yêucầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước”, NxbCTQH.H.2007

Lê Đức Bình (2004), “Vai trò của tập thể lãnh đạo và người đứng đầu trong công tác cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11)

Bùi Đức Lại (2007), “về trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (6)

Ngoài ra còn có một số bài viết khác như: Chu Văn Rỵ (1997), “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp, trước nhất là người đứng đầu”, Tạp chí Cộng sản, (5); Lê Đức Bình (2005),“Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ

Trang 7

trách”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (7); Nguyễn Phi Long (2005), "Một biện pháp quan trọng xây dựng đoàn kết nội bộ”, Tạp chỉ Xây dựng Đảng (12); Trần Đình Huỳnh, Trịnh Quang Cảnh (2006), “Chỉ dạy của Bác Hồ đối với người đứng đầu”, Tạp chí Xây dựng Đảng (12); Nguyễn Văn Biều (2006),

“Thái độ đúng đắn của cán bộ lãnh đạo trước những khuyết điểm, sai lầm của mình”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (12); Ngọc Lân (2008), “Nhân tố quan trọng hàng đầu để ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí”, Tạp chí Xây

dựng Đảng, (5); và những công trình khác mà tác giả chưa có điều kiện tiếpcận và trình bày ở đây

Các luận văn, luận án, các bài báo trên với các chuyên ngành nghiêncứu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp tiếp cận khác nhau đã nghiên cứuchất lượng đội ngũ cán bộ dưới các góc độ khác nhau, chỉ ra các giải pháp nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng hiện nay.Các đề tài và bài viết đó là tài liệu tham khảo rất quan trọng cho quá trình triểnkhai nghiên cứu của tác giả Tuy vậy, đến nay chưa có một đề tài, bài viết nào

đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện về “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộcấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý giai đoạn hiện nay”

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Trang 8

- Đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra một số kinhnghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụTỉnh ủy Bạc Liêu quản lý hiện nay.

- Xác định yêu cầu và đề xuất một số giải pháp cơ bản nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản

lý giai đoạn hiện nay

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.

* Đối tượng: Nghiên cứu của luận văn là: chất lượng và nâng cao chất

lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

* Phạm vi: Hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện

diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý Các số liệu, tư liệu điều tra,

khảo sát từ năm 2005 đến năm 2014 ở 7 huyện, thành phố (gồm huyện Hòa Bình, Vĩnh Lợi, Giá Rai, Đông Hải, Phước Long, Hồng Dân và thành phố Bạc Liêu) thuộc tỉnh Bạc Liêu Phương hướng, yêu cầu, giải pháp có giá trị

ứng dụng đến năm 2020 và những năm tiếp theo

5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu đề tài.

* Cơ sở lý luận:

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở hệ thống các quan điểm củachủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, nghị quyết của ĐảngCộng sản Việt Nam…về cán bộ và công tác cán bộ

* Cơ sở thực tiễn:

Thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trịtỉnh Bạc Liêu; các báo cáo tổng kết của tỉnh, huyện về công tác xây dựngĐảng, công tác cán bộ; những số liệu, tư liệu điều tra, khảo sát của tác giả ởcác huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Bạc Liêu

* Phương pháp nghiên cứu:

Trang 9

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, luận văn sửdụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học chuyên ngành vàliên ngành, coi trọng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, logic, lịch sử,điều tra khảo sát, tổng kết thực tiễn, so sánh và phương pháp chuyên gia.

6 Ý nghĩa của đề tài

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảocho Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, các đoàn thể chính trị của tỉnh, huyện ủy,

ủy ban nhân dân huyện, các đoàn thể chính trị cấp huyện trong công tác cán

bộ, xây dựng Đảng và xây dựng hệ thống chính trị

Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảngdạy, học tập về công tác cán bộ, công tác xây dựng Đảng, ở các Trung tâmbồi dưỡng chính trị cấp huyện và trường Chính trị của tỉnh

7 Kết cấu của luận văn.

Kết cấu Luận văn gồm: phần Mở đầu; 2 chương (4 tiết), kết luận, danhmục tài liệu tham khảo và phụ lục

Trang 11

CHƯƠNG 1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ BẠC LIÊU QUẢN LÝ - MỘT SỐ

VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Đội ngũ cán bộ cấp huyện và một số vấn đề cơ bản về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

1.1.1 Cấp huyện ở tỉnh Bạc Liêu và đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

* Khái quát về tỉnh Bạc liêu

Bạc Liêu là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, diện tích tựnhiên là 2.585 km2, có bờ biển dài 56 km; Tỉnh có 7 đơn vị hành chính gồm 6huyện và 01 thành phố; 64 xã, phường, thị trấn Dân số khoảng 900.000người, gồm 3 dân tộc chính: Kinh, Khmer và Hoa, trong đó, dân tộc Kinhchiếm 89,45% dân số, dân tộc Khmer chiếm 7,97% dân số, dân tộc Hoachiếm 2,52% dân số Dân cư tập trung đông ở các đô thị trung tâm huyện,thành phố, mật độ cao nhất là ở thành phố Bạc Liêu; dân cư phân bố khôngđều ở các vùng nông thôn

* Các huyện của tỉnh Bạc Liêu

- Vị trí, vai trò cấp huyện.

Tỉnh Bạc Liêu có 06 huyện và 01 thành phố trực thuộc tỉnh, gồm:huyện Đông Hải, diện tích 563 km2, dân số 143.774 người; Giá Rai, có diệntích 355km2, dân số 136.826 người; Phước Long có diện tích 416 km2, dân số117.993 người; Vĩnh Lợi, có diện tích 251 km2, dân số 98.025 người; HòaBình, có diện tích 412 km2, dân số 107.075 người và thành phố Bạc Liêu, códiện tích 175 km2, dân số 149.371 người Cấp huyện là cấp hành chính thứ

ba trong hệ thống chính trị 4 cấp ở nước ta, có vai trò quan trọng trong lãnh

Trang 12

đạo cụ thể hóa, chỉ đạo trực tiếp các xã, phường, thị trấn thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ở địa phương, đặc biệt là chỉ đạo phát triển toàn diện các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh trên địa bàn huyện, thành phố.

Huyện là cầu nối giữa Tỉnh với cơ sở, lãnh đạo, chỉ đạo các cấp đó tổ chức thực hiện có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương và của Tỉnh ủy Bạc Liêu Là cấp trực tiếp quản lý, điều hành và kiểm tra công tác chỉ

đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của các ban, ngành ở huyện, các xãphường, thị trấn, các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở Qua công tácchỉ đạo, tổ chức thực hiện, kịp thời phát hiện, xem xét, xử lý những khó khăn,bức xúc ở từng địa phương, đơn vị, hoặc kiến nghị, đề xuất với tỉnh những cơchế, chính sách không còn phù hợp, để tỉnh xem xét, nghiên cứu, bổ sung,điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và kiến nghị Trung ương

Cấp huyện, là cấp có vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý toàn diện và trực tiếp các mặt hoạt động của đời sống KT-XH của các xã, phường; các ban, ngành, cơ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc Mọi chủ trương, đường lối,

chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước có được cấp cơ sở trực thuộcthực hiện thành công hay không, đều phụ thuộc rất lớn vào sự lãnh đạo, chỉđạo, quản lý, điều hành của cấp huyện

Tỉnh có thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước hay không, lại phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổ chức, điềuhành của đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý Bởi vì,chính đội ngũ cán bộ này có vai trò quyết định lãnh đạo, tổ chức thực hiệnthắng lợi đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và Nghị quyết củaĐảng bộ tỉnh

- Chức năng của cấp huyện:

Quản lý hành chính theo ranh giới lãnh thổ về các hoạt động của Đảng,Nhà nước của các ngành chức năng trực thuộc và các phường, xã, thị trấn

Trang 13

theo nhiệm vụ được Chính phủ phân cấp Cụ thể hóa đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết, chủ trương vànhiệm vụ chính trị của tỉnh phù hợp với điều kiện hoàn cảnh ở địa phương;lãnh đạo, chỉ đạo các ban, ngành cấp cơ sở, các đoàn thể và toàn dân thựchiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trên địa bàn,góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ quê hương,đất nước.

Cấp huyện quản lý trực tiếp và toàn diện các xã, phường, thị trấn trênđịa bàn và chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo về mọi mặt của cấp tỉnh

- Nhiệm vụ chủ yếu của cấp huyện:

Tổ chức triển khai, thực hiện các nghị quyết, chủ trương, chính sáchcủa Trung ương, của tỉnh trên địa bàn Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế -

xã hội, quốc phòng, an ninh, kế hoạch ngân sách, tài chính hàng năm

Hướng dẫn chỉ đạo việc thi hành các chủ trương, chính sách, thi hànhpháp luật, ban hành các quyết định, chỉ thị, nghị quyết và tổ chức thực hiện

Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp,pháp luật ở cơ sở; tổ chức chỉ đạo công tác thi hành án, công tác kiểm tra,thanh tra; tổ chức tiếp dân, giải quyết kịp thời những khiếu nại, tố cáo củacông dân; quyết định xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật

Xây dựng chính quyền vững mạnh, thực hiện nhiệm vụ quản lý nhànước đối với các tổ chức kinh tế; quản lý hành chính, quản lý công tác tổ chứcbiên chế lao động, tiền lương theo phân cấp của tỉnh và Chính phủ Cấp huyện

có mối quan hệ trực tiếp với tỉnh và Trung ương, là địa bàn có điều kiện kếthợp các ngành, các đơn vị kinh tế, văn hóa do Trung ương hoặc địa phươngtrực tiếp quản lý thành một cơ cấu kinh tế lãnh thổ nằm trong cơ cấu kinh tếquốc dân thống nhất Địa bàn cấp huyện rất thuận tiện cho việc hình thành cơcấu kinh tế kết hợp nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong tổng thể pháttriển và phân bố sản xuất theo vùng kinh tế Cấp huyện là một cấp kế hoạch

Trang 14

và ngân sách quan trọng, đồng thời là cấp thực hiện quản lý theo lãnh thổ kếthợp quản lý theo ngành.

- Đặc điểm các huyện ở tỉnh Bạc Liêu

Điều kiện tài nguyên, đất đai, khí hậu tạo cho các huyện của tỉnh Bạc

Liêu luôn có nhiều lợi thế về phát triển nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng, chếbiến thủy, hải sản và phát triển du lịch Các huyện của tỉnh Bạc Liêu đượcchia ra 2 vùng rõ rệt, Vùng Bắc Quốc lộ 1A (có 4 huyện), đây là vùng ngọthóa và nước lợ, là vùng chuyên canh cây lúa và rau màu Vùng Nam Quốc lộ1A (có 2 huyện và thành phố) vùng nước mặn quanh năm, thuận lợi cho việcnuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp, đánh bắt thủy hảy sản Là tỉnh xacác trung tâm lớn của cả nước, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp;công nghiệp phát triển chậm, do đó việc thu hút đầu tư rất hạn chế

Thời tiết diễn ra 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến cuối tháng 11

và mùa nắng từ tháng 12 đến cuối tháng 4 Đây là điều kiện khá tốt cho việcsản xuất nông nghiệp (2 vụ lúa/năm) và đánh bắt thủy, hải sản Các huyệntuyến ven biển (chiều dài bờ biển 56 km) là địa bàn trọng yếu chiến lược vềquốc phòng – an ninh Hầu hết dân cư sinh sống không tập trung mà phân tán

do tập tục đất ở gắn liền với đất sản xuất Đây cũng là vấn đề khó khăn trongquản lý dân cư và đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn Bạc Liêu có trên 10% làngười dân tộc thiểu số Người Khmer sinh sống tập trung thành vùng ở các xãcủa 3 huyện (Hòa Bình, Vĩnh Lợi và Hồng Dân), đa số trình độ dân trí thấp,đời sống còn nhiều khó khăn, thu nhập thấp Người Hoa, sống tập trung ởthành phố Bạc Liêu, chủ yếu mua bán, sản xuất, đời sống khá và giàu

Nguồn lao động của các huyện ở tỉnh Bạc Liêu khá dồi dào, người dân

có truyền thống đoàn kết, cần cù, hiền lành, song trình độ dân trí còn thấp, đờisống nhân dân còn nhiều khó khăn; cơ sở hạ tầng lạc hậu so với nhiều tỉnhtrong khu vực, việc đi lại giao lưu, trao đổi mua bán hàng hóa còn khó khăn

* Đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý

Trang 15

- Khái niệm cán bộ

Trong Từ điển Tiếng Việt, từ “cán bộ” được định nghĩa là: “Người làmcông tác nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan Nhà nước, Đảng và đoàn thể.Người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt vớingười không có chức vụ” [82, tr.613]

Cho đến nay, từ “cán bộ” tuỳ theo từng tổ chức (Đảng, đoàn thể, hệthống Nhà nước v.v ) đã được dùng với rất nhiều nghĩa khác nhau:

Trong tổ chức đảng, đoàn thể: Từ “cán bộ” được dùng với hai nghĩa: Một là, để chỉ những người được bầu (hoặc bổ nhiệm) vào các cấp lãnh đạo,

quản lý từ cơ sở đến Trung ương, để phân biệt cán bộ lãnh đạo có chức vụ vớicán bộ, công chức không có chức vụ và đảng viên thường với đoàn viên, hội

viên; hai là, để chỉ những người làm công tác chuyên trách, có hưởng lương

trong biên chế các tổ chức Đảng, đoàn thể

Trong hệ thống Nhà nước: Từ “cán bộ” được hiểu cơ bản là trùng với

từ “công chức”, chỉ những người làm việc trong cơ quan tổ chức bộ máy nhànước ở các lĩnh vực quản lý hành chính, tư pháp, kinh tế, văn hóa - xã hội

Đồng thời, cán bộ cũng được hiểu là những người có chức vụ, phụ trách, lãnh

đạo một tổ chức, bộ phận cụ thể của cơ quan chính quyền các cấp từ Trungương đến cơ sở

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra khái niệm cán bộ trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Người viết: “Cán bộ là những người đem chính sách của

Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời,đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ rõ, để đặt chínhsách cho đúng” [52, tr.269]

Nghiên cứu một số định nghĩa về “cán bộ” trong các từ điển và quanđiểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có thể khái quát quan niệm chung: “cán bộ”

là khái niệm chỉ những người có chức vụ, vai trò và cương vị nòng cốt trong một tổ chức, có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức và các quan

Trang 16

hệ trong lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, điều hành, góp phần quyết định chỉ đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị và định hướng sự phát triển của tổ chức.

- Khái niệm đội ngũ cán bộ, sách của Tổng cục Chính trị, xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới,

(Nxb QĐND, H 2000, tr6) đã xác định: “Đội ngũ cán bộ, là tập hợp những ngườicán bộ thành một lực lượng có số lượng, cơ cấu, chất lượng (nghề nghiệp, trình

độ, tuổi đời, thời gian công tác, giới tính….) tương ứng với yêu cầu, nhiệm vụchính trị, chức năng của một tổ chức, một lĩnh vực hoạt động”

Đội ngũ cán bộ cấp huyện, là một bộ phận đội ngũ cán bộ của Đảng vàNhà nước, đó là những công dân Việt Nam được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệmgiữ các chức vụ, chức danh trong biên chế theo nhiệm kỳ của các tổ chứcthuộc hệ thống chính trị cấp huyện, đó là những người giữ vai trò nòng cốt cótác động, ảnh hưởng đến lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành hoạt động của

tổ chức và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước

- Khái niệm đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU quản lý

Theo quy định phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Chính trị, những cán bộcấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý gồm những cán bộ lãnh đạohiện đang công tác tại các cơ quan huyện ủy, HĐND, UBND, các ban, ngành,đoàn thể các huyện, thành phố

Đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý là nhữngngười thay mặt tập thể lãnh đạo giải quyết các công việc theo thẩm quyền vàchịu trách nhiệm về mọi quyết định của mình trước tập thể lãnh đạo ở địaphương, cơ quan, đơn vị mà họ công tác

Từ phân tích trên, tác giả luận văn có thể đưa ra quan niệm: Đội ngũ cán

bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý là những cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ chủ chốt trong hệ thống bộ máy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội cấp huyện, thành phố Đội ngũ cán bộ này có vị trí, vai

Trang 17

trò và tầm quan trọng đặc biệt; đồng thời, là nhân tố quyết định đối với sự thànhbại của sự nghiệp xây dựng và phát triển cấp huyện của Tỉnh Bạc Liêu.

* Các chức danh cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý

- Bí thư huyện ủy, thành ủy;

- Phó Bí thư huyện ủy, thành ủy;

- Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND huyện, thành phố;

- Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện, thành phố;

- Các đồng chí ủy viên Thường vụ huyện ủy, thành ủy

* Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh

ủy Bạc Liêu quản lý.

Một là, đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc hiện thực hóa sự lãnh đạo, quản lý của Tỉnh

uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội đối với

sự nghiệp xây dựng, phát triển các huyện ở tỉnh Bạc Liêu.

Là những người trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động các tổ chức củaHTCT và các tổ chức đảng cấp dưới, thông qua các phong trào hành độngcách mạng của quần chúng; đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêuquản lý là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc cụ thể hóa vàlãnh đạo các tổ chức trên, triển khai thực hiện có hiệu quả các chủ trương,đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, nghị quyếtcủa Tỉnh uỷ; các cấp ủy và tổ chức đảng trực thuộc trong quá trình xây dựng

và phát triển các huyện ở tỉnh Bạc Liêu

Hai là, đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý giữ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu trong việc xây dựng HTCT cấp huyện thực sự trong sạch, vững mạnh, lãnh đạo các tầng lớp nhân dân các huyện thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh trong thời kỳ mới.

Đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý là một cấp,

Trang 18

trong hệ thống tổ chức hành chính bốn cấp ở nước ta, cấp này có vị trí rấtquan trọng, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của cấp tỉnh Vì vậy, HTCTcấp huyện và đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý có vịtrí, vai trò đặc biệt quan trọng trong lãnh đạo, chỉ đạo HTCT cấp mình, hướngdẫn cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị trực thuộc) quán triệt,triển khai, tổ chức thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các chủ trương, nghịquyết, chương trình, kế hoạch công tác của cấp tỉnh và cấp huyện Là lựclượng lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm toàn diện cácmặt công tác ở địa phương Đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêuquản lý phải có trách nhiệm xây dựng hệ thống chính trị cấp huyện thật sựtrong sạch, vững mạnh, lãnh đạo quần chúng nhân dân thực hiện thắng lợi cácmục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninhtrên địa bàn huyện.

Ngoài việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của hệ thống chính trịcấp huyện và trực tiếp quản lý, kiểm tra HTCT cấp cơ sở; đội ngũ cán bộ cấphuyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý còn có vai trò chăm lo xây dựng độingũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của HTCT các cấp trực thuộc bảo đảm đồng bộ,

có cơ cấu hợp lý và có chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳđẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Bạc Liêu

Đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý có vai tròquyết định trong việc lãnh đạo, động viên, phát huy tiềm năng và sức mạnh tolớn của các tầng lớp nhân dân, xây dựng và tổ chức phong trào hành độngcách mạng của quần chúng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của HTCTcấp huyện ở tỉnh Bạc Liêu

Ba là, đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý vừa là người lãnh đạo, vừa là người có trách nhiệm phục vụ nhân dân; đồng thời còn là cầu nối giữa Đảng với dân, tạo mối quan hệ đoàn kết, gắn bó chặt chẽ giữa Đảng bộ, chính quyền cấp huyện với các tầng lớp nhân dân trong huyện.

Trang 19

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Mọi chủ trương, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch của cấy

ủy, chính quyền địa phương đều được triển khai tổ chức thực hiện ở địaphương, cơ sở Các tầng lớp nhân dân các huyện chính là lực lượng đông đảo,hùng hậu và trực tiếp đưa chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước vào cuộc sống, biến ý tưởng thành hiện thực trong mọi lĩnhvực của đời sống KT-XH Đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêuquản lý là những người mà nhân dân tin cậy giao phó quyền hành để lãnhđạo, quản lý xã hội, là nơi để nhân dân phản ánh những bức xúc, những khókhăn, trăn trở, những kế sách hay trong quá trình tham gia xây dựng và pháttriển xã hội

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Mỗi đảng viên là một người thaymặt cho Đảng trước quần chúng để giải thích ánh sáng của Đảng và củaChính phủ cho quần chúng hiểu rõ và thi hành” Chính việc làm gương mẫucủa cán bộ là lực hút mạnh mẽ để nhân dân tin và làm theo Theo Bác, ngườicán bộ, đảng viên có vai trò là cầu nối giữa Đảng và quần chúng nhân dân, làngười đại diện cho Đảng chịu trách nhiệm trước dân Dân tin và làm theo cán

bộ, đảng viên cũng chính là dân tin và làm theo Đảng, theo Chính phủ

Đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý chính là lựclượng lãnh đạo, chỉ đạo các tầng lớp nhân dân ở cấp huyện thực hiện các chủtrương, nhiệm vụ của cấp ủy và chính quyền đề ra, đồng thời là lực lượng đạidiện, bảo đảm và chăm lo lợi ích, phát huy quyền làm chủ của các tầng lớpnhân dân trong huyện

Bốn là, đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý là một trong những nguồn quan trọng cung cấp những cán bộ có đức, có tài cho tỉnh

và các sở, ban, ngành cấp tỉnh.

Đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý là lực lượngnòng cốt của các tổ chức trong HTCT, của các đảng bộ huyện, thành phố, trực

Trang 20

tiếp lãnh đạo, quản lý và tổ chức thực hiện các lĩnh vực của đời sống kinh tế

-xã hội và công tác xây dựng Đảng, xây dựng HTCT Đội ngũ này, nếu đượcxây dựng đồng bộ cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng, sẽ là lực lượng thenchốt tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ và vững chắc trong sự nghiệp xây dựng

và phát triển các huyện trong thời kỳ mới Đội ngũ này chính là nhân tố quyếtđịnh bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH của các huyện, đồngthời là đội ngũ cán bộ nguồn lãnh đạo, quản lý của cấp tỉnh

Trong những năm qua, có không ít cán bộ lãnh đạo cấp huyện diệnBTVTU quản lý được rèn luyện, thử thách và trưởng thành ở các huyện, đãđược tỉnh cất nhắc, bổ nhiệm, điều động nhận nhiệm vụ, trọng trách cao hơn ởcác sở, ban, ngành của tỉnh (trong đó, có cả cán bộ lãnh đạo đứng đầu cấptỉnh: Tỉnh ủy, HĐND, UBND)

* Chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

Một là, thực hiện chức năng lãnh đạo của Đảng bộ huyện, chức năng

quản lý nhà nước của hệ thống chính trị cấp huyện Lãnh đạo, chỉ đạo thựchiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng – an ninh ởcấp huyện Lãnh đạo, chỉ đạo chăm lo đời sống nhân dân, thực hiện các chínhsách xã hội của Đảng và Nhà nước ở cấp huyện Lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng

hệ thống chính trị cấp huyện vững mạnh

Hai là, nghiêm chỉnh thực hiện và đấu tranh bảo vệ đường lối, quan

điểm của Đảng, các nghị quyết và quyết định của Bộ Chính trị, Trung ươngĐảng; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, Nghị quyết đại hội đảng bộ cáchuyện, thành phố và các nghị quyết, quyết định của BTVTU Bạc Liêu Cùngvới cấp ủy, chính quyền nơi công tác chịu trách nhiệm lãnh đạo quán triệt, tổchức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Trungương và của Tỉnh ủy, huyện ủy; chỉ đạo công tác xây dựng và bảo vệ Đảngtrong ngành, địa phương hoặc đơn vị được phân công phụ trách Trực tiếp góp

Trang 21

phần xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh ở đơn vị mình sinh hoạt.

Ba là, chủ động đề xuất với Tỉnh ủy, BTVTU về chủ trương, giải pháp

lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chung của Đảng bộ, những vấn đề liênquan đến lĩnh vực và địa phương mình

Bốn là, gương mẫu thực hiện các quy định của Đảng, chính sách, pháp

luật của Nhà nước; giữ gìn đoàn kết thống nhất, lối sống trong sạch, lànhmạnh Đấu tranh kiên quyết và chịu trách nhiệm về tình trạng tham nhũng,lãng phí, quan liêu, mất đoàn kết nội bộ xảy ra ở đơn vị, địa bàn mình quản

lý Có trách nhiệm thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, xây dựng cơ quan,gia đình văn hóa, không để vợ (hoặc chồng), con lợi dụng chức vụ, quyền hạnlàm sai trái với quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, làmảnh hưởng đến uy tín, danh dự của Đảng

Năm là, chấp hành nghiêm sự phân công và điều động của BTVTU Có

quyền trình bày ý kiến khi tổ chức nhận xét, đánh giá, bố trí công tác, thi hành

kỷ luật đối với mình, nhưng khi tổ chức đã quyết định thì phải nghiêm chỉnhchấp hành Thực hiện đúng chế độ bảo mật đối với những thông tin, tài liệuđược BTVTU phổ biến, tuân thủ kỷ luật phát ngôn của Đảng, Nhà nước vàquy định của Tỉnh ủy

Sáu là, trực tiếp phụ trách hoặc tham gia chỉ đạo công tác tổ chức, cán

bộ thuộc cấp mình, địa phương mình; xây dựng quy hoạch và bồi dưỡng cán

bộ kế cận lãnh đạo, quản lý hoặc cán bộ lãnh đạo chủ chốt trực thuộc của địaphương quản lý

Bảy là, có kế hoạch học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu nâng cao

trình độ toàn diện, nhất là về lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, cóchương trình nghiên cứu, tổng kết thực tiễn; làm tốt công tác dân vận, giữ gìnmối liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân

Tám là, căn cứ hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương, BTVTU, định

kỳ hàng năm thực hiện nghiêm túc chế độ tự phê bình và phê bình kết hợp với

Trang 22

đánh giá, phân loại cán bộ lãnh đạo, quản lý thực hiện chức trách, nhiệm vụđược giao, có nhận xét, đánh giá của tập thể đảng ủy, chi ủy; hội nghị cán bộchủ chốt của địa phương, đơn vị công tác và chi ủy nơi đảng viên cư trú vàgửi văn bản báo cáo về BTVTU và Ban Tổ chức Tỉnh ủy theo quy định.

* Đặc điểm cơ bản của đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý

Một là, đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý là đội

ngũ cán bộ giữ những chức vụ lãnh đạo, quản lý, cán bộ chủ chốt trong HTCTcủa các huyện Một số cán bộ có quá trình rèn luyện, phấn đấu và trưởngthành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và phần lớn là trưởng thành trongthời kỳ cả nước thực hiện nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc

Tổ quốc Việt Nam XHCN, đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

Hai là, phần lớn cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý hiện

nay đều được đào tạo cơ bản, có trình độ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ từđại học và những kiến thức bổ trợ khác, như lý luận, ngoại ngữ, tin học, quản

lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, kiến thức quốc phòng, an ninhv.v Họ là những cán bộ gương mẫu, tiêu biểu, tận tụy, có trách nhiệm và kinhnghiệm trong công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành, hoàn thành tốt chứctrách, nhiệm vụ được giao Tuy nhiên, một bộ phận cán bộ lãnh đạo, trình độ,năng lực tổ chức, quản lý, điều hành, đặc biệt là trình độ ngoại ngữ, tin học,đối ngoại để tiếp cận với những thông tin trước yêu cầu mở rộng hoạt độngđối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế v.v còn hạn chế

Ba là, đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý hiện

nay hầu hết đều có quá trình tu dưỡng, phấn đấu và trưởng thành từ các cấp

ủy cơ sở hoặc các cơ quan cấp tỉnh, được lựa chọn, bổ nhiệm hoặc giới thiệuứng cử bầu vào các chức vụ cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ chủ chốt trong

hệ thống chính trị cấp huyện Họ là những cán bộ lãnh đạo, quản lý công tác ởcấp xã, phường, thị trấn được đề bạt, bổ nhiệm Tuy vậy, một số ít cán bộ lãnh

Trang 23

đạo, quản lý trước tác động từ mặt trái của kinh tế thị trường đã có biểu hiệnsuy thoái về đạo đức, lối sống, quan liêu, lãng phí, làm giảm lòng tin và sự tínnhiệm của nhân dân.

Bốn là, cơ cấu cán bộ và thành phần xuất thân của đội ngũ cán bộ cấp

huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý rất đa dạng Phần lớn cán bộ diệnBTVTU Bạc Liêu quản lý được sinh ra, lớn lên và trưởng thành ở các huyệntrong tỉnh, am hiểu về tình hình thực tiễn ở các địa phương Đồng thời, cũng

có một bộ phận cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý không phải

là người sinh ra ở Bạc Liêu, họ là những người xuất thân từ các huyện củatỉnh Minh Hải trước đây, hiện đang sinh sống và làm việc ở Bạc Liêu và cónhiều năm công tác, gắn bó với các huyện; họ cùng với tập thể đội ngũ cán bộcấp huyện đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, pháttriển các huyện trong những năm qua Tuy nhiên, cơ cấu, số lượng và chấtlượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý nhìn chungchưa đồng bộ và có mặt còn bất cập Cơ cấu độ tuổi bình quân chung của độingũ cán bộ còn cao; còn có sự chênh lệch và mất cân đối về độ tuổi giữa cácthế hệ cán bộ, nên không bảo đảm được tính liên tục, kế thừa, bổ sung và pháttriển trong đội ngũ cán bộ Tỷ lệ cán bộ trẻ và cán bộ nữ còn thấp so với yêucầu; cơ cấu giữa các loại cán bộ chưa hợp lý; tình trạng thiếu cán bộ lãnh đạo,quản lý chậm được khắc phục

1.1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

* Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý

Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, chất lượng đội ngũcán bộ LĐQL nói riêng được tạo nên bởi nhiều yếu tố, thể hiện tính đồng bộ

và thống nhất trong đội ngũ cán bộ, là tổng hòa giữa chất lượng của từngngười cán bộ và chất lượng của cả đội ngũ cán bộ, trong đó:

Trang 24

Chất lượng của từng người cán bộ được tạo nên ở những yếu tố, như:phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, trình độ, năng lực công tác,phong cách làm việc thể hiện ở kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ đượcgiao, chiều hướng, khả năng phát triển của người cán bộ đó Đó là, người cán

bộ có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học

và kỹ năng lãnh đạo, quản lý; có phẩm chất chính trị tư tưởng vững vàng; đạođức cách mạng trong sáng; có lối sống trong sạch, lành mạnh; có kinh nghiệmhoạt động thực tiễn; có năng lực lãnh đạo, quản lý và tổ chức, điều hành, thựchiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao

Chất lượng của cả đội ngũ cán bộ được tạo nên bởi số lượng cán bộ, cơcấu cán bộ, phẩm chất, năng lực, phong cách làm việc của từng cán bộ, đượcthể hiện ở kết quả hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của mỗi người và cả độingũ; kết quả xây dựng cơ quan, địa phương, đơn vị và mức độ hoàn thànhnhiệm vụ của cơ quan, địa phương, đơn vị mà người cán bộ đó phụ trách

Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý là tổng hợp chất lượng của từng cán bộ và của cả đội ngũ, thể hiện ở mức độ phù hợp về số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ; phẩm chất, năng lực, PCLV của người cán bộ so với yêu cầu chức trách, nhiệm vụ; đồng thời, thể hiện ở chất lượng hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của người cán bộ; chất lượng xây dựng và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, địa phương, đơn vị mà người cán bộ phụ trách.

Như vậy, chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêuquản lý thể hiện trước hết ở các yếu tố cơ bản như: về số lượng cán bộ, về cơcấu đội ngũ cán bộ; phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực và PCLVcủa từng cán bộ và của cả đội ngũ; thể hiện ở kết quả thực hiện chức trách,nhiệm vụ được giao của từng người cán bộ và cả đội ngũ, cũng như hiệu quảhoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành của cả bộ máy cũng như kết quả thựchiện nhiệm vụ chính trị của từng cơ quan, địa phương, đơn vị, v.v mà người

Trang 25

cán bộ đó phụ trách.

* Những yếu tố cấu thành chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý.

Một là, đủ số lượng cán bộ theo biên chế

Số lượng cán bộ là yếu tố cấu thành chất lượng đội ngũ cán bộ Sốlượng cán bộ đủ, phù hợp với nhu cầu biên chế, yêu cầu nhiệm vụ của các tổchức, các cấp, các ngành, lĩnh vực hoạt động…, là điều kiện, cơ sở tạo nênchất lượng đội ngũ cán bộ Nếu số lượng cán bộ thừa hoặc thiếu, không phùhợp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ cán bộ không chỉ tại mộtthời điểm mà có thể trong nhiều năm

Hai là, cơ cấu đội ngũ cán bộ hợp lý.

Cơ cấu đội ngũ cán bộ là yếu tố tác động trực tiếp, thường xuyên đến

chất lượng từng người cán bộ và cả đội ngũ cán bộ Cơ cấu đội ngũ cán bộbao gồm cơ cấu thành phần xuất thân, tuổi, loại cán bộ, trình độ học vấn, chứcdanh cán bộ, chức vụ cán bộ đảm nhiệm ở mỗi cấp, giới tính, ngành nghề đàotạo, chuyên môn nghiệp vụ, lĩnh vực hoạt động Cơ cấu đội ngũ cán bộ đượcquy định bởi chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của bộ máy tổ chức về Đảng,chính quyền, đoàn thể; yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ; chức trách, nhiệm

vụ cán bộ; yêu cầu nhiệm vụ của địa phương, ban, ngành, lĩnh vực hoạt động

Ba là, phẩm chất, trình độ, năng lực, phong cách làm việc của từng cán bộ.

Phẩm chất, trình độ, năng lực, PCLV của cán bộ quyết định chất lượngcủa đội ngũ cán bộ Điều đó thể hiện ở chỗ, nếu phẩm chất, trình độ, năng lực,PCLV của đội ngũ cán bộ mặc dù vẫn đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn, điềukiện nhưng ở mức độ “trung bình”, “tầm tầm”, “vừa phải” thì chất lượngđội ngũ cán bộ không thể cao, khó có thể đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, khó cóthể phát triển đồng bộ và vững chắc Mặt khác, nếu phẩm chất, trình độ, nănglực, PCLV của đội ngũ cán bộ hạn chế, không đáp ứng yêu cầu với cương vị,chức trách và yêu cầu nhiệm vụ được giao làm hạn chế đến chất lượng, thậm

Trang 26

chí không bảo đảm chất lượng đội ngũ cán bộ.

1.1.3 Những vấn đề cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

* Quan niệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý.

Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2008 cho rằng: “Nâng cao là làmcho cao hơn, làm cho ở mức tốt hơn”

Như vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý là tổng thể các chủ trương, biện pháp, cách thức để thực hiện tốt các khâu: quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp, sử dụng, luân chuyển và thực hiện các chế độ chính sách, nhằm làm cho đội ngũ đó có số lượng đủ và cơ cấu hợp lý, phẩm chất, năng lực, phong cách tốt, đáp ứng yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ chính trị của các huyện hiện nay

- Mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban

Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý là nhằm tạo nên một đội ngũ cán bộ cóchất lượng tổng hợp ngày càng cao, đáp ứng mọi yêu cầu nhiệm vụ của cấphuyện trong tình hình mới

- Chủ thể nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban

Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý là: Ban Chấp hành, Ban Thường vụ,Thường trực Tỉnh ủy, các cơ quan đảng thuộc Tỉnh ủy, huyện ủy và cán bộchủ trì cấp tỉnh, huyện Trong đó chủ thể lãnh đạo là Ban Chấp hành, BanThường vụ, Thường trực Tỉnh ủy, huyện ủy; chủ thể tham mưu, chỉ đạohướng dẫn là cán bộ chủ trì và các cơ quan đảng cấp tỉnh, huyện

- Lực lượng tham gia nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện là

toàn thể các tổ chức trong hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ, đảng viên,nhân dân ở địa phương

Trang 27

- Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban

Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, trình độ, kiến thức,năng lực, phương pháp, PCLV của từng cán bộ Sắp xếp, điều chỉnh bảo đảm

đủ số lượng cán bộ, đáp ứng yêu cầu tổ chức biên chế của HTCT cấp huyện.Bảo đảm sự hợp lý về cơ cấu, tuổi đời, tuổi nghề, kiến thức, trình độ, kinhnghiệm, giới tính, dân tộc, vùng miền trong đội ngũ cán bộ cấp huyện diệnBTVTU Bạc Liêu quản lý Đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu,tiêu cực và tệ nạn xã hội, ngăn chặn tình trạng suy thoái về phẩm chất chínhtrị, đạo đức lối sống trong một bộ phận cán bộ cấp huyện Khắc phục tìnhtrạng thiếu hụt hoặc dư thừa; vừa thiếu lại vừa thừa; thừa không bù được thiếutrong đội ngũ cán bộ cấp huyện Khắc phục tình trạng mất cân đối, bất hợp lý

về cơ cấu độ tuổi, trình độ, kinh nghiệm, giới tính, dân tộc, vùng miền; tăngcường trẻ hóa đội ngũ cán bộ cấp huyện Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nângcao kiến thức lãnh đạo, quản lý Nhà nước, kiến thức khoa học – công nghệhiện đại, năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn, đoàn kết, quy tụ, xây dựngphong trào hành động cách mạng của các tầng lớp nhân dân cho đội ngũ cán

bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý

- Hình thức, biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện

diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng, rènluyện, quản lý, đánh giá, bố trí sử dụng, sắp xếp, luân chuyển đội ngũ cán bộcấp huyện Thực hiện đầy đủ các chính sách cán bộ

Nghiên cứu, quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ chính trị của tỉnh, huyện, nghị quyết, chỉthị của cấp trên và cấp mình về công tác cán bộ Điều tra, khảo sát, nghiêncứu, nắm vững tình hình đội ngũ cán bộ cấp huyện Kết hợp chặt chẽ công tác

Trang 28

tư tưởng với công tác tổ chức và công tác chính sách trong các khâu, các bướccông tác cán bộ

Nêu cao vũ khí tự phê bình và phê bình, tăng cường nâng cao chấtlượng công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, Nhà nước và nhân dân Tạo môitrường thuận lợi để cán bộ công tác, học tập, rèn luyện Tổ chức giao nhiệm

vụ và thông qua thực tiễn lãnh đạo, chỉ huy, quản lý cơ quan, đơn vị để bồidưỡng cán bộ

Thường xuyên làm tốt việc đánh giá, rút kinh nghiệm thực hiện chứctrách nhiệm vụ Dựa vào tổ chức đảng, liên hệ chặt chẽ với quần chúng, mởrộng và phát huy dân chủ trong cơ quan, đơn vị để bồi dưỡng đội ngũ cán

bộ Kết hợp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ với đổi mới phương thứclãnh đạo của tổ chức đảng và nâng cao năng lực quản lý của hệ thống chínhtrị các cấp Phát huy vai trò, tinh thần trách nhiệm tự tu dưỡng rèn luyện củađội ngũ cán bộ

* Những vấn đề có tính nguyên tắc trong nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

Một là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường

vụ Tỉnh ủy quản lý phải xuất phát từ đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước, nhiệm vụ chính trị của cấp huyện và của tỉnh Bạc Liêu

Hai là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban

Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp củacác cấp ủy đảng, mà trực tiếp là Tỉnh ủy, huyện ủy và Ban Thường vụ Tỉnh

ủy, huyện ủy, các cơ quan đảng thuộc tỉnh, huyện

Ba là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường

vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý phải được tiến hành một cách toàn diện, nhưng

có trọng tâm, trọng điểm với các giải pháp đồng bộ và những hình thức, bước

đi thích hợp, phù hợp với điều kiện, khả năng thực tế của địa phương

Trang 29

Bốn là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban

Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý phải kết hợp chặt chẽ với củng cố, kiệntoàn xây dựng các tổ chức và xây dựng đội ngũ cán bộ trong hệ thống chínhtrị ở địa phương vững mạnh

Năm là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban

Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý phải phát huy vai trò trách nhiệm củamọi cấp, mọi ngành, mọi lực lượng trong hệ thống chính trị, nhân dân địaphương và sự phấn đấu nỗ lực của từng người cán bộ

* Tiêu chí đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

Một là, nhóm tiêu chí đánh giá nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể

và lực lượng tham gia nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diệnBan Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

Mức độ nhận thức, trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ chủ trì cơ quanchức năng cấp tỉnh, huyện về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ cấp huyện hiện nay (vai trò cán bộ, công tác cán bộ, mức độ nhanhnhạy, tính đúng đắn, sáng tạo của việc nắm bắt giải quyết các vấn đề nảy sinh

từ thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ cấp huyện)

Tính đúng đắn, đầy đủ, kịp thời của các chủ trương, biện pháp lãnhđạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của chủ thể nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ cấp huyện Tính tích cực, chủ động sáng tạo của các tổ chức, các lực lượngtrong xây dựng đội ngũ cán bộ cấp huyện Sự tham gia của các tổ chức, cáclực lượng trong xây dựng đội ngũ cán bộ cấp huyện

Hai là, nhóm tiêu chí đánh giá tính đúng đắn, mức độ phù hợp của nội

dung, hình thức, biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyệndiện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

Trang 30

Tính khoa học, hợp lý của nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ cấp huyện Mức độ đa dạng hóa, kết hợp chặt chẽ sử dụng các hình thức,phương pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện

Mức độ thực hiện công tác quy hoạch và tạo nguồn; đào tạo, bồidưỡng nâng cao chất lượng toàn diện cho đội ngũ cán bộ; nâng cao chất lượngquản lý, đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ; thực hiện các chính sách cán bộ

Ba là, nhóm tiêu chí đánh giá kết quả nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ, được biểu hiện ở chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường

vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý so với mục tiêu, yêu cầu đã xác định

Mức độ đáp ứng về số lượng: Đây là tiêu chí đầu tiên không thể thiếu

để đánh giá kết quả hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyệndiện BTVTU Bạc Liêu quản lý Căn cứ vào tiêu chí này để đánh giá số lượngcán bộ đã phù hợp hay chưa phù hợp, phù hợp nhiều hay ít, đủ, thừa hay thiếu

so với yêu cầu biên chế tổ chức, bộ máy và so với yêu cầu nhiệm vụ của độingũ cán bộ qua đó, phản ánh chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diệnBTVTU Bạc Liêu quản lý cao hay thấp, đồng bộ hay chưa đồng bộ

Mức độ đáp ứng về cơ cấu: Đây là tiêu chí cơ bản để phân tích cơ cấuđội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý gồm: Cơ cấu độtuổi, cơ cấu các loại cán bộ; cơ cấu trình độ, kiến thức, cơ cấu nghề nghiệp;

cơ cấu thành phần giai cấp, dân tộc; cơ cấu giới tính v.v Từ đó, đối chiếuvới yêu cầu nhiệm vụ và đặc điểm của đội ngũ cán bộ cấp huyện diệnBTVTU Bạc Liêu quản lý để đánh giá mức độ hợp lý của cơ cấu đội ngũ cán

bộ và đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ này ở mức độ nào

Mức độ đáp ứng về chất lượng cán bộ: Đây là tiêu chí cơ bản để đánhgiá mức độ chuyển biến về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, trình độ,năng lực và PCLV của đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản

lý Từ đó, xem xét, phân tích, đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩmchất, trình độ, năng lực, PCLV; về tiêu chuẩn chức danh cán bộ; yêu cầu chức

Trang 31

trách, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ này Thông qua đó, phản ánh chất lượngđội ngũ cán bộ diện BTVTU Bạc Liêu quản lý.

Kết quả hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ này được thể hiện qua

ba nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, kết quả hoàn thành nhiệm vụ của người cán

bộ lãnh đạo với cương vị, chức trách đang đảm nhiệm cả về công tác Đảng,

chính quyền, đoàn thể; Thứ hai, kết quả lãnh đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ

chính trị của cơ quan, địa phương, đơn vị mà người cán bộ đó được phân công

phụ trách; Thứ ba, kết quả xây dựng cơ quan, địa phương, đon vị; xây dựng

cấp ủy, tổ chức đảng và các tổ chức quần chúng vững mạnh toàn diện

1.2 Thực trạng, nguyên nhân và một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

1.2.1 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

* Ưu điểm.

Một là, Đảng ta mà thường xuyên và trực tiếp là Tỉnh ủy Bạc Liêu đã

có những quan điểm, chủ trương đúng đắn về công tác cán bộ, xây dựng, nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện

Đảng ta đã xác định những quan điểm, chủ trương đúng đắn về công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong thời kỳ mới, nhất là Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khoá VIII) “về chiến lược cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” và Kết luận

số 37 của Hội nghị Trung ương 9 (khoá X) “về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020”; Nghị quyết về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên và tổ chức cơ sở đảng Đây là những định hướng đúng đắn và là chỗ dựa vững chắc để Tỉnh ủy, BTVTU Bạc Liêu, cũng như các cấp uỷ, tổ chức đảng trong tỉnh Bạc Liêu xác định đúng chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo; xây

Trang 32

dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện có số lượng đủ, hợp lý,

cơ cấu đồng bộ và chất lượng ngày càng cao.

Sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, đúng đắn của Tỉnh uỷ, BTVTU Bạc Liêu và cơ quan chức năng của tỉnh đối với công tác cán bộ và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện.

Trong những năm qua, Tỉnh ủy, BTVTU Bạc Liêu đã xây dựng, banhành và chỉ đạo tổ chức thực hiện thống nhất trong toàn Đảng bộ nhiều vănbản hướng dẫn về công tác cán bộ, như: các quy chế, quy định về phân công,phân cấp quản lý cán bộ; về tiêu chuẩn, chức danh cán bộ; về đánh giá, bố trí,

sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, thôi giữ chức đối vớicán bộ; về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và thực hiện chính sách cán

bộ v.v Trên cơ sở các văn bản quy định đó, Tỉnh uỷ đã chỉ đạo, hướng dẫncác huyện uỷ áp dụng thực hiện thống nhất theo phân cấp quản lý cán bộ.Trên thực tế, các quy chế, quy định đó đã phát huy được tinh thần dân chủ,công khai, lấy ý kiến của cấp dưới, của tập thể tham gia xây dựng đội ngũ cán

bộ theo phân cấp quản lý, góp phần khắc phục được tình trạng độc đoán, viphạm dân chủ trong công tác cán bộ

Dưới sự lãnh đạo của BTVTU Bạc Liêu, cơ quan tổ chức cán bộ củatỉnh đã phát huy khá tốt vai trò tham mưu cho cấp uỷ cùng cấp trong việc xácđịnh các chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức các hoạt động xâydựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; tích cực, chủ động trong xây dựng

kế hoạch; phối hợp hiệp đồng chặt chẽ với các cơ quan liên quan trong tổchức, triển khai thực hiện kế hoạch, đồng thời làm tốt công tác chỉ đạo, hướngdẫn, kiểm tra, đôn đốc, rút kinh nghiệm, bảo đảm hoạt động này diễn rathường xuyên, đúng kế hoạch, thiết thực, hiệu quả

Hai là, công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuộcdiện BTVTU quản lý được triển khai thực hiện khá đồng bộ, có hiệu quả,từng bước đi vào nền nếp

Trang 33

Về công tác đánh giá, phân loại cán bộ: Cùng với việc lãnh đạo, chỉ

đạo xây dựng và thực hiện nghiêm túc các văn bản về tiêu chuẩn chức danhcán bộ và quy chế, quy trình công tác cán bộ, BTVTU Bạc Liêu đã lãnh đạo,chỉ đạo sâu sát công tác rà soát, đánh giá, phân loại cán bộ cấp huyện diệnBTVTU Bạc Liêu quản lý bảo đảm dân chủ, khách quan, đúng quy trình, tạochuyển biến mới về chất Trong gần 10 năm qua, BTVTU Bạc Liêu đã banhành và chỉ đạo thực hiện đồng bộ, có hiệu quả nhiều văn bản về công tácđánh giá cán bộ, đã thực hiện tốt công tác rà soát, đánh giá, phân loại cán bộcấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý để phục vụ cho công tác quy hoạchcán bộ, chuẩn bị nhân sự Đại hội Đảng bộ và bầu cử đại biểu HĐND các cấp.Đặc biệt, từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh khoá XIV (năm 2010) đếnnay, công tác đánh giá, phân loại cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêuquản lý được tiến hành nghiêm túc, đúng định kỳ hàng năm và chất lượngđánh giá cán bộ có chuyển biến tốt hơn

Về công tác quy hoạch cán bộ: Tỉnh uỷ Bạc Liêu đã tập trung chỉ đạo,

triển khai thực hiện đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm và được tiến hành từngbước vững chắc; kết hợp sự chủ động của từng cấp, từng ngành và từng đơn

vị, với sự chỉ đạo kiên trì, thống nhất trong toàn Đảng bộ Công tác quy hoạchcán bộ được triển khai thực hiện tích cực, sâu rộng, đồng bộ, đã chủ độngchuẩn bị nguồn cán bộ dự bị, kế cận cho các chức danh cán bộ cấp huyện diệnBTVTU quản lý Nguồn cán bộ này đã được bổ sung kịp thời, phục vụ tốt choyêu cầu nhiệm vụ chính trị của các huyện và tỉnh, đặc biệt là phục vụ cho các

kỳ bầu cử đại biểu HĐND và Đại hội Đảng các cấp trong 10 năm qua và Đạihội XIV Đảng bộ tỉnh (nhiệm kỳ 2010 - 2015)

Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Trong những năm qua, công

tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đặc biệt quan tâmchỉ đạo, triển khai thực hiện đồng bộ và đạt được kết quả khá Hàng năm (giaiđoạn 2005 – 2010), Tỉnh ủy đầu tư 10-15 tỷ đồng cho công tác đào tạo, bồi

Trang 34

dưỡng cán bộ tại các trường Trung ương, các học viện và tại trường Chính trịtỉnh Phối hợp với Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh mởcác lớp cao cấp lý luận chính trị tại tỉnh và đưa cán bộ đi học tại các học viện.Các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện được sắp xếp, củng cố, kiện toàn lại,từng bước nâng cao chất lượng hoạt động.

Từ đầu năm 2006 đến nay, Tỉnh đã đưa 350 cán bộ tham gia học caocấp lý luận chính trị, 370 cán bộ học trung cấp lý luận chính trị, 360 cán bộ dựlớp bồi dưỡng nâng ngạch chuyên viên chính Cán bộ cấp huyện diện BTVTUquản lý có 92 người tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng

Kế hoạch, nội dung và phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ từngbước được cải tiến, hệ thống tổ chức đào tạo, bồi dưỡng được củng cố, kiệntoàn, góp phần nâng cao trình độ, kiến thức và năng lực công tác của đội ngũcán bộ cấp huyện đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới

Ba là, công tác bổ nhiệm, điều động và luân chuyển cán bộ cấp huyệndiện BTVTU Bạc Liêu quản lý được triển khai tích cực, đúng quy trình và cóchuyển biến mới; công tác chính sách đối với cán bộ được quan tâm và thựchiện tốt

Trong những năm qua, đặc biệt là từ khi có Nghị quyết số 11 của Bộ

Chính trị “về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý” (tháng 01-2002),

công tác bố trí, điều động và luân chuyển cán bộ được triển khai đúng quytrình và đạt kết quả khá Trong 10 năm (2005-2014), đã có 140 lượt cán bộcấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý được đề bạt, bổ nhiệm, bổ nhiệmlại và được điều động, luân chuyển Hầu hết cán bộ cấp huyện diện BTVTUBạc Liêu quản lý được điều động, luân chuyển, hàng năm đều được đánh giá,phân loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, nhiều đồng chí phát triểntốt, được bổ nhiệm chức vụ cao hơn BTVTU đã xây dựng kế hoạch dài hạnđiều động, luân chuyển cán bộ diện BTVTU quản lý, luân chuyển dọc, luânchuyển ngang Bước đầu mang lại hiệu quả tích cực

Trang 35

Về công tác chính sách đối với cán bộ, Tỉnh uỷ đã thường xuyên quan

tâm chỉ đạo Ban Tổ chức Tỉnh uỷ và các ngành chức năng của tỉnh chú trọngnghiên cứu, đề xuất để vận dụng thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với cán

bộ theo quy định của Trung ương

Giải quyết kip thời chế độ trợ cấp thường xuyên, trợ cấp đột xuất chohàng trăm cán bộ lão thành cách mạng mắc bệnh hiểm nghèo và có hoàn cảnhkhó khăn Tiếp nhận, xem xét, trả lời đơn thư, hướng dẫn giải đáp thắc mắc

về chế độ chính sách cho gần 510 lượt trường hợp Tổ chức đưa đón chu đáo,

an toàn cho hàng trăm lượt cán bộ lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởinghĩa và cán bộ cấp huyện, cán bộ chủ chốt thuộc diện BTVTU quản lý đãnghỉ hưu đi nghỉ dưỡng, tham quan

Đối với cán bộ đương chức cấp huyện diện BTVTU quản lý đượcBTVTU quan tâm giải quyết tốt các chế độ chính sách như: nâng lương, thinâng ngạch, thăm hỏi khi ốm đau, trợ cấp cho người gặp khó khăn và hoàncảnh đặc biệt; bước đầu giải quyết một số chế độ, như: nhà công vụ, phươngtiện đi lại, hỗ trợ thêm kinh phí cho cán bộ cấp huyện diện BTVTU quản lýđược điều động, luân chuyển, nhất là những cán bộ về nhận công tác tại cáchuyện vùng sâu và địa bàn có nhiều khó khăn v.v , góp phần động viên độingũ cán bộ yên tâm về tư tưởng, nỗ lực phấn đấu để thực hiện tốt nhiệm vụđược giao

Bốn là, cơ chế tổ chức, quản lý và phương thức lãnh đạo của Tỉnh ủy Bạc Liêu đối với đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý được đổi mới và thực hiện đồng bộ, có hiệu quả.

Trong những năm qua, Tỉnh ủy Bạc Liêu đã ban hành và tập trung chỉđạo thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các quy chế, quy định, quy trình công tác

và nhiều văn bản hướng dẫn về cơ chế tổ chức, về phân cấp quản lý và tiếptục đổi mới phương thức lãnh đạo đối với công tác cán bộ Tỉnh ủy đã xâydựng và thực hiện tốt các quy chế, quy định xây dựng đội ngũ cán bộ, bao

Trang 36

gồm các quy chế: về tuyển chọn, bố trí, phân công, điều động và luân chuyển;

về phân cấp quản lý; về đánh giá, quy hoạch; về đào tạo, bồi dưỡng; về bổnhiệm, miễn nhiệm; về khen thưởng, kỷ luật; về thực hiện chế độ, chính sách;

về kiểm tra, giám sát công tác cán bộ; về công tác bảo vệ cán bộ và giải quyếtkhiếu nại, tố cáo đối với cán bộ v.v

BTVTU đã tập trung lãnh đạo thực hiện tốt nguyên tắc “Tỉnh ủy thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ; đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị tỉnh về công tác cán bộ”, bằng các nội dung cụ thể, sát thực, phù họp

với tình hình thực tiễn của các Đảng bộ huyện, thành phố BTVTU đã nghiêncứu, ban hành các quy chế, quy định, tiêu chuẩn về công tác cán bộ và quản lýđội ngũ cán bộ

BTVTU Bạc Liêu lãnh đạo thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dânchủ, tập thể quyết định, đi đôi với thực hiện đầy đủ trách nhiệm cá nhân, trước

hết là người đứng đầu trong công tác quản lý cán bộ Những vấn đề về chủ

trương: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễnnhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, thực hiện chế độ, chínhsách v.v đối với cán bộ cấp huyện diện BTVTU quản lý, do tập thể Ban Chấphành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy thảo luận dân chủ và quyết định theo đa số

Về phân cấp quản lý và quyết định đối với cán bộ: Mỗi cấp ủy, tổ chứcđảng, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý

và sử dụng cán bộ đang công tác, sinh hoạt trong tổ chức của đơn vị mìnhtheo các nội dung quản lý trong phạm vi được phân cấp và chịu trách nhiệmtrước thủ trưởng cấp trên về cán bộ thuộc thẩm quyền quản lý, sử dụng củamình BTVTU Bạc Liêu quản lý, trực tiếp quyết định một số khâu trong nộidung quản lý cán bộ đối với các chức danh cán bộ chủ chốt cấp huyện, thànhphố và lực lượng vũ trang các huyện (đó là các đối tượng cán bộ cấp huyện

Trang 37

diện BTVTU Bạc Liêu quản lý) Đồng thời, thực hiện phân công, phân cấpcho cấp ủy, tổ chức đảng quản lý cán bộ, trực tiếp quyết định một số khâukhác và các chức danh cán bộ khác.

Năm là, đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bạc Liêu quản lý đã tích cực, chủ động phấn đấu, học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, phẩm chất, năng lực, xây dựng phong cách làm việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của các Đảng bộ và hệ thống chính trị huyện, thành phố.

Cùng với sự quan tâm giáo dục, rèn luyện của tổ chức, sự tích cực, chủđộng trong tự học tập, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao trình độ, phẩm chất,năng lực và PCLV của đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU quản lý chính

là một trong những nội dung, biện pháp cơ bản, trực tiếp nâng cao chất lượngcủa chính đội ngũ này những năm qua Đội ngũ cán bộ cấp huyện diệnBTVTU Bạc Liêu quản lý vừa là đối tượng của công tác bồi dưỡng, quản lý,trực tiếp lĩnh hội, tiếp nhận sự quản lý, bồi dưỡng, xây dựng của tổ chức,nhưng chính họ lại là chủ thể của hoạt động tự bồi dưỡng, tự xây dựng, tự rènluyện Vì vậy, chất lượng, hiệu quả, công tác cán bộ nói chung, chất lượng độingũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý nói riêng có được nânglên hay không không chỉ phụ thuộc vào chủ thể quản lý, xây dựng mà còn phụthuộc không nhỏ vào động cơ, thái độ, trách nhiệm của đội ngũ này

Nhận thức đúng về vấn đề này, trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo,chỉ đạo sâu sát của Tỉnh uỷ và cơ quan chức năng, tuyệt đại bộ phận cán bộcấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý đã xác định đúng động cơ, đề caotrách nhiệm, tích cực, chủ động phấn đấu, học tập, rèn luyện; lựa chọn đúngnội dung, hình thức, biện pháp tự học tập, tự bồi dưỡng nhằm không ngừngnâng cao trình độ, phẩm chất, năng lực, xây dựng PCLV đáp ứng đòi hỏi ngàycàng cao hơn của tình hình nhiệm vụ

* Hạn chế, khuyết điểm

Trang 38

Một là, một số cấp uỷ, cán bộ chủ trì và cơ quan chức năng nhận thức chưa đầy đủ, chưa đề cao trách nhiệm trong xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban thường vụ Tỉnh uỷ Bạc Liêu quản lý.

Thực tế những năm qua cho thấy, nhận thức của một số cấp ủy, cán bộ,đảng viên về vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ nói chung và công tác nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý nói riêngcòn có lúc, có nơi chưa thật đầy đủ Do vậy, trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo,quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU BạcLiêu quản lý có lúc, có nơi làm chưa được thường xuyên, chưa sâu sát, thiếu

cụ thể Công tác giáo dục, quán triệt những quan điểm cơ bản của Đảng, cácnghị quyết, chỉ thị của cấp trên và của cấp mình về công tác đào tạo, bồidưỡng đội ngũ cán bộ chưa sâu, chưa tạo ra được sự thống nhất về tư tưởng

và hành động trong toàn cơ quan, đơn vị, địa phương; trong tổ chức thực hiệncông tác xây dựng đội ngũ cán bộ còn thiếu kiểm tra, giám sát, rút kinhnghiệm, hoặc có tiến hành nhưng chưa chặt chẽ, chất lượng chưa cao

Bên cạnh đó, cơ quan tham mưu về công tác tổ chức, cán bộ ở một sốcấp uỷ của huyện, tỉnh có lúc chưa làm tốt chức năng, nhiệm vụ, thiếu chủđộng, sáng tạo trong đề xuất các chủ trương, biện pháp lãnh đạo cho cấp uỷcùng cấp; chưa tích cực đổi mới nội dung, chương trình, hình thức, biện phápquản lý, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ theo phân cấp Việc tổ chức bồi dưỡng, tậphuấn, truyền thụ kinh nghiệm cho cho đội ngũ cán bộ nói chung, đội ngũ cán

bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý nói riêng làm chưa được nhiều,chưa kỹ Một số cán bộ làm công tác tổ chức, cán bộ còn hạn chế về trình độ,năng lực chuyên môn, tham mưu, đề xuất, tổng hợp còn hạn chế

Hai là, một số khâu cơ bản của công tác cán bộ như: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý và thực hiện chính sách cán bộ cấp huyện diện Ban thường vụ Tỉnh uỷ Bạc Liêu quản lý chưa được tiến hành đồng bộ,

có mặt còn bộc lộ hạn chế và bất cập.

Trang 39

Mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực trong công tác cán bộ, tuynhiên, một số khâu, một số bước trong công tác này của Tỉnh ủy Bạc Liêunhững năm qua vẫn còn hạn chế, chưa theo kịp với sự phát triển mới của tìnhhình nhiệm vụ Cụ thể là: Việc đánh giá, phân loại cán bộ cấp huyện diệnBTVTU quản lý hàng năm của một số cấp uỷ chưa được thực hiện nghiêmtúc, có lúc, có nơi còn nễ nang, mang tính hình thức, chạy theo thành tích, vìvậy kết quả đánh giá, phân loại cán bộ chưa phản ánh đúng thực tế chất lượngcủa đội ngũ Điều này không những đã ảnh hưởng đến công tác quy hoạch,đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng mà còn ảnh hưởng đến tâm lý, động

cơ, thái độ trách nhiệm phấn đấu vươn lên của một bộ phận cán bộ

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêuquản lý đã được quan tâm Tuy nhiên, nhìn chung còn chậm và thiếu đồng bộ.Chất lượng bồi dưỡng tại chức cho đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU BạcLiêu quản lý có mặt còn hạn chế Hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất,kiến thức, năng lực, xây dựng PCLV cho đội ngũ cán bộ cấp huyện diệnBTVTU Bạc Liêu quản lý triển khai còn thiếu đồng bộ, nội dung chưa toàn diện

Công tác quản lý cán bộ ở một số cấp uỷ làm chưa chặt chẽ, nhất là quản

lý công việc, quản lý các mối quan hệ của cán bộ từ đó dẫn đến tình trạngmột bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý, trong đó có cả cán bộ cấp huyện diệnBTVTU quản lý có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, sa sút về phẩmchất, đạo đức, lối sống làm ảnh hưởng đến lòng tin của nhân dân Một số chínhsách đối với cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý hiện nay còn cónhững bất cập, chưa thống nhất, thiếu đồng bộ, chậm được điều chỉnh, bổ sung,sửa đổi Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp tới tâm tư, tình cảm và tinh thần phấnđấu vươn lên của một bộ phận cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý

Ba là, một số cán bộ diện BTVTU quản lý thiếu chủ động, tích cực trong

Trang 40

tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ, phẩm chất, năng lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ chính trị và chức trách, nhiệm vụ được giao.

Có thể khẳng định, đội ngũ cán bộ cấp huyện diện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý vừa là đối tượng quá trình xây dựng, vừa là chủ thể của quá trình tự xây dựng.

Chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý là kết quả của hoạt động xây dựng của chủ thể và hoạt động tự xây dựng của từng người cán bộ Nếu đội ngũ cán bộ này nhận thức không đầy đủ vị trí, vai trò và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng; không có nhu cầu tiếp nhận kiến thức, kinh

nghiệm; không tích cực, chủ động học tập, tu dưỡng, rèn luyện thì dù chủ thể và lực lượng tham gia có cố gắng đến đâu thì công tác này cũng không thể đạt được kết quả như mong muốn.

Thực tế những năm qua cho thấy, bên cạnh phần lớn cán bộ cấp huyệndiện BTVTU Bạc Liêu quản lý đã tích cực, chủ động, đề cao trách nhiệmtrong tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ, phẩm chất, năng lực

và PCLV đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của tình hình nhiệm vụ, thì vẫn cómột số cán bộ có quyết tâm không cao, còn ngại khó, ngại khổ, thiếu tích cựctrong tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện

1.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý

* Những ưu điểm cơ bản:

- Về số lượng: Theo số liệu thống kê của Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bạc

Liêu, tính đến đầu tháng 6 - 2014, đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTUBạc Liêu quản lý 94 người, (trong đó có 85 đồng chí là ủy viên ban thường vụcác huyện, thành phố)

Như vậy, đội ngũ cán bộ cấp huyện diện BTVTU Bạc Liêu quản lý có

Ngày đăng: 14/12/2016, 22:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Bảo (Chủ biên - 1998), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộlãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH, HĐHđất nước
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Nguyễn Văn Biều (1999), “Viện xây dựng Đảng trong sự nghiệp đào tạo cán bộ của Đảng”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (9), tr.55-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện xây dựng Đảng trong sự nghiệpđào tạo cán bộ của Đảng”, "Tạp chí Nghiên cứu lý luận
Tác giả: Nguyễn Văn Biều
Năm: 1999
3. Lê Đức Bình (2003), Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt
Tác giả: Lê Đức Bình
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 2003
4. Bộ Chính trị (1999), Quy định về phân cấp quản lý cán bộ (ban hành kèm theo Quyết định số 49-QĐ/TW, ngày 03/5/1999), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về phân cấp quản lý cán bộ (banhành kèm theo Quyết định số 49-QĐ/TW, ngày 03/5/1999)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1999
5. Bộ Chính trị (1999), Quy chế đánh giá cán bộ (ban hành kèm theo Quyết định số 50-QĐ/TW, ngày 03/5/1999), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đánh giá cán bộ (ban hành kèmtheo Quyết định số 50-QĐ/TW, ngày 03/5/1999)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1999
6. Bộ Chính trị (1999), Quy chế bổ nhiệm cán bộ (ban hành kèm theo Quyết định số 51-QĐ/TW, ngày 03/5/1999), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế bổ nhiệm cán bộ (ban hành kèmtheo Quyết định số 51-QĐ/TW, ngày 03/5/1999)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1999
7. Bộ Chính trị (1999), Quy định giải quyết tố cáo đối với đảng viên là cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý (ban hành kèm theo Quyết định số 52-QĐ/TW, ngày 05/5/1999), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định giải quyết tố cáo đối với đảngviên là cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý (ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 52-QĐ/TW, ngày 05/5/1999)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1999
8. Bộ Chính trị (1999), Quy chế về chế độ kiểm tra cán bộ và công tác cán bộ (ban hành kèm theo Quyết định số 53-QĐ/TW, ngày 05/5/1999), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế về chế độ kiểm tra cán bộ và côngtác cán bộ (ban hành kèm theo Quyết định số 53-QĐ/TW, ngày 05/5/1999)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1999
9. Bộ Chính trị (1999), Quy định về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng (ban hành kèm theo Quyết định số 54-QĐ/TW, ngày 12/5/1999 của Bộ Chính trị), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chế độ học tập lý luận chính trịtrong Đảng (ban hành kèm theo Quyết định số 54-QĐ/TW, ngày 12/5/1999của Bộ Chính trị)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1999
10. Bộ Chính trị (1999), Quy định về những điều đảng viên không được làm (ban hành kèm theo Quyết định số 55-QĐ/TW, ngày 12/5/1999), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về những điều đảng viên khôngđược làm (ban hành kèm theo Quyết định số 55-QĐ/TW, ngày 12/5/1999)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1999
14. Bộ Chính trị (2007) Quy định về phân cấp quản lý cán bộ (ban hành kèm theo Quyết định số 67-QĐ/TW ngày 04/7/2007). HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về phân cấp quản lý cán bộ (banhành kèm theo Quyết định số 67-QĐ/TW ngày 04/7/2007)
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH TW (khóa VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ baBCH TW (khóa VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1997
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) BCHTW (khóa VIII) về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu(lần 2) BCHTW (khóa VIII) về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trongcông tác xây dựng Đảng hiện nay
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1999
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH TW (khóa IX), ngày 18/3/2002 về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ nămBCH TW (khóa IX), ngày 18/3/2002 về đổi mới và nâng cao chất lượng hệthống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị quyết của Trung ương Đảng giai đoạn 2001-2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Nghị quyết của Trungương Đảng giai đoạn 2001-2004
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đềlý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH TW (khóa X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ baBCH TW (khóa X)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCH TW (khóa X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tưBCH TW (khóa X)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w