1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ bồi DƯỠNG NĂNG lực CÔNG tác CHO cán bộ cấp HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG vụ TỈNH ủy cà MAU QUẢN lý HIỆN NAY

123 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 9,65 MB

Nội dung

Cán bộ và công tác cán bộ luôn giữ vị trí, vai trò cực kỳ quan trọng đối với việc xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, nâng cao chất lượng lãnh đạo của Đảng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCHTW (khoá VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ ” 13.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CẤP HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY CÀ MAU QUẢN LÝ 1.1 Những vấn đề lý luận lực công tác bồi dưỡng lực công tác cho cán cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau quản lý 1.2 Thực trạng, nguyên nhân số kinh nghiệm bồi dưỡng lực công tác cho cán cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau quản lý Chương YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CẤP HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY CÀ MAU QUẢN LÝ HIỆN NAY 2.1 Yêu cầu tăng cường bồi dưỡng lực công tác cho cán cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau quản lý 2.2 Những giải pháp tăng cường bồi dưỡng lực công tác cho cán cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau quản lý KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 9 41 59 59 69 95 97 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cán công tác cán giữ vị trí, vai trò quan trọng việc xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, nâng cao chất lượng lãnh đạo Đảng Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW (khoá VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ ” [13] Để làm tốt công tác cán bộ, đòi hỏi phải thực đồng nhiều nội dung, nhiều khâu, nội dung trọng yếu bồi dưỡng lực công tác đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán chủ chốt cấp nói riêng Bởi vì, lực lượng chủ yếu cấp giữ vai trò lãnh đạo, quản lý điều hành, tổ chức thực thị, nghị quyết, định Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; làm cho đường lối, nghị quyết, chủ trương Đảng, sách, luật pháp Nhà nước thực hóa địa bàn, địa phương Thời gian qua, quán triệt quan điểm, nghị Đảng chiến lược công cán thời kỳ mới, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Cà Mau quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mặt cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; tập trung lãnh đạo công tác quy hoạch, đào tạo, luân chuyển để tạo nguồn cán có lực thực tiễn bước đầu đạt kết định, góp phần làm tốt công tác cán Tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh việc bồi dưỡng lực công tác cán cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy quản lý khâu yếu kém: nội dung chương trình đào tạo bất cập; quy hoạch bị động, chắp vá… Chính điều dẫn đến phận không nhỏ cán bộ, công chức, đảng viên có biểu phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí chiến đấu, suy thoái đạo đức, lối sống, quan liêu, tham nhũng, lãng phí… Hiện nay, nhiệm vụ trị tỉnh Cà Mau, yêu cầu công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, đặt yêu cầu ngày cao đội ngũ cán công chức nói chung, trước hết cán cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh uỷ quản lý ngang tầm chức trách, nhiệm vụ thời kỳ Từ lý đó, tác giả chọn vấn đề: “Bồi dưỡng lực công tác cho cán cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau quản lý nay” làm đề tài nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề cán bộ, công chức cấp huyện nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đến có nhiều công trình khoa học nghiên cứu cán công tác cán Đảng Kết nghiên cứu nhiều công trình công bố sách, báo, tạp chí báo cáo hội thảo khoa học, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sĩ Nhóm công trình liên quan đến đề tài nghiên cứu, có tác giả tiêu biểu, như: TS Nguyễn Văn Tích (chủ biên), “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở (xã, phường, thị trấn)”, Đề tài KTXH.05-11-06, 1993; Hồ Bá Thâm (1994), “Nâng cao lực tư cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội; PGS, TS Trần Xuân Sầm (chủ biên), “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị thời kỳ đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; Nguyễn Mậu Dựng (1996), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt Đảng cấp Tây Nguyên nay", luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; PGS TS Nguyễn Phú Trọng (chủ nhiệm) “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Đề tài khoa học xã hội cấp Nhà nước giai đoạn 1996-2000; Đề tài khoa học cấp bộ, năm 2001; TS Thang Văn Phúc TS Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên), “Cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001; Nguyễn Thái Sơn (2002), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Phạm Thị Thúy Vân (2005), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp phường thành phố Cần Thơ - Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị; Trần Trung Trực (2005), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị Liên quan trực tiếp đến đề tài, có công trình tiêu biểu, : Hà Thị Bích Thủy (2006), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp phường, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Xây dựng Đảng, Hà Nội Trần Hoàng Khải (2010), Tạo nguồn cán lãnh đạo quản lý tỉnh Bạc Liêu nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Trần Thị Kim Dung (2011), “Cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Hà Nội; Cao Thanh Thương (2011), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý cấp xã địa bàn huyện Hoài Nhơn - Bình Định”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đà Nẵng; Trương Ngọc Hùng (2012), “Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã, phường, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đà Nẵng; Trần Văn Thanh (2012), “Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức hành cấp xã, (phường) thành phố Quy Nhơn”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đà Nẵng; Nguyễn Văn Hòa (2012), “Đánh giá thực trạng cán lãnh đạo chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn nay”, Bạc Liêu; Chung Quy Nhơn, “Xây dựng đội ngũ cán cấp xã tỉnh Cà Mau giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước, Hà Nội; Nguyễn Thị Hồng Vân (2015), Xây dựng đội ngũ cán phường diện Ban Thường vụ Quận ủy quận Phú Nhuận quản lý nay”, Luận văn Thạc sĩ Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước, Hà Nội Nhóm báo khoa học, có tác giả tiêu biểu, gồm có: Trần Đình Thu: “Giải pháp nâng cao đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Kon Tum”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 9/2007; Thùy Anh: Nét tạo nguồn bí thư, chủ tịch xã, phường Đồng Nai, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng năm 2009 Trần Quang Kiểm: “Hải Phòng tạo nguồn cán xã, phường, thị trấn”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7/2010 Bùi Văn Tiếng: Tạo nguồn lãnh đạo xã, phường Đà Nẵng, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng năm 2010 Trương Minh Nguyệt: “Xây dựng đội ngũ cán cấp xã Lạng Sơn”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/2012 Phúc Sơn: “Giải pháp xây dựng đội ngũ cán cấp xã”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5/2012 Lê Ngọc Xuyên: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở Tây Nguyên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số + 2/2014 … Với góc độ khác nhau, công trình, đề tài nghiên cứu có đóng góp định lý luận thực tiễn theo phạm vi nghiên cứu; phân tích phát triển tình hình, nhiệm vụ; dự báo xu hướng, xác định yêu cầu đề xuất giải pháp công tác xây dựng đội ngũ cán cấp huyện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ địa bàn, địa phương nước Từ đặc thù công tác xây dựng đội ngũ cán địa bàn, góp phần cung cấp luận khoa học, giúp cấp ủy, quyền, quan chức địa phương trực tiếp lãnh đạo, đạo thực xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; qua nâng cao chất lượng đội ngũ cán nói chung, CBCC nói riêng HTCT địa bàn, địa phương nước ta Tuy vậy, đến chưa có công trình, đề tài nghiên cứu “Bồi dưỡng lực công tác cho cán cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau quản lý nay” cách có hệ thống, sâu sắc góc độ chuyên ngành xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước Do vậy, tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu, công trình độc lập, không trùng lặp với công trình, đề tài, luận văn, luận án nghiệm thu, bảo vệ Đồng thời, sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu từ công trình trên, vào thực trạng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, để đưa giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường bồi dưỡng NLCT cho cán chủ chốt cấp huyện diện Ban thường vụ Tỉnh ủy quản lý tỉnh Cà Mau Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp tăng cường bồi dưỡng NLCT cho cán cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lực công tác bồi dưỡng NLCT cho cán cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý - Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân rút số kinh nghiệm bồi dưỡng NLCT cho cán cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý - Xác định yêu cầu đề xuất giải pháp tăng cường bồi dưỡng NLCT cho cán cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Là bồi dưỡng NLCT cho cán cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý * Phạm vi nghiên cứu Là hoạt động bồi dưỡng NLCT cho cán cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý; phạm vi khảo sát huyện thành phố thuộc tỉnh Cà Mau; số liệu, tư liệu điều tra khảo sát để thực đề tài giới hạn từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán Đảng, đường lối, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam cán chiến lược xây dựng đội ngũ cán bộ, quy chế công tác cán BCHTW, pháp luật Nhà nước cán bộ, công chức * Cơ sở thực tiễn Thực tiễn bồi dưỡng NLCT cho cán cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý; báo cáo sơ kết, tổng kết công tác tổ chức, cán bộ, bồi dưỡng đội ngũ cán cấp tỉnh Cà Mau Đồng thời, luận văn kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu đề tài nghiệm thu, công bố, ứng dụng * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành; trọng sử dụng phương pháp kết hợp lôgich-lịch sử, phương pháp nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, phân tích, tổng hợp khảo sát, điều tra thực tế phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu Luận văn góp phần cung cấp thêm sở lý luận, thực tiễn để cấp ủy đảng, quyền lãnh đạo, đạo bồi dưỡng NLCT cho cán cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý Đồng thời, dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy học tập trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện Trường Chính trị tỉnh Cà Mau Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CẤP HUYỆN DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY CÀ MAU QUẢN LÝ 1.1 Năng lực công tác bồi dưỡng lực công tác cho cán cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau quản lý 1.1.1 Cán cấp huyện lực công tác cán cấp huyện diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau quản lý * Khái quát huyện, thành phố thuộc tỉnh Cà Mau Cà Mau tỉnh cực Nam Tổ quốc, tách từ tỉnh Minh Hải thành hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu từ ngày 01 tháng 01 năm 1997, tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long nằm trọn bán đảo Cà Mau Mũi Cà Mau địa danh có ý nghĩa kinh tế - trị, có ý nghĩa thiêng liêng nhân dân nước, có tầm chiến lược an ninh quốc phòng, thuận lợi phát triển kinh tế biển Toàn tỉnh có diện tích 5.329,5 km2, tỉnh có diện tích vào loại lớn vùng (chỉ sau tỉnh Kiên Giang); chia thành đơn vị hành cấp huyện, có thành phố huyện (thành phố Cà Mau, huyện Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Cái Nước, Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình, Năm Căn, Phú Tân) Dân số 1.222.199 người, bao gồm dân tộc Kinh, Hoa, Khmer chủ yếu Mật độ dân số phân bố không đồng đơn vị hành cấp huyện tỉnh, mật độ cao thành phố Cà Mau đạt 819 người/ km² thấp huyện Ngọc Hiển đạt 107 người/ km²; với nhiều tôn giáo thờ cúng tín ngưỡng dân gian Tín đồ Phật giáo Kitô giáo chiếm số đông, lại Tin lành, Tịnh độ Cư sĩ, Cao Đài Minh Chơn Đạo, Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Tiên Thiên Thiền Lâm, Khất sĩ, Hòa Hảo… Cà Mau có đơn vị hành cấp huyện giáp biển, gồm có: Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển, Phú Tân, Trần Văn Thời U Minh Các huyện thuộc tỉnh Cà Mau có vị trí chiến lược quan trọng, cầu nối để khai thác biển, ven biển tiền tuyến bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh thuận lợi bản, với tăng trưởng, phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ngày cải thiện, hệ thống trị cấp huyện địa bàn tỉnh Cà Mau ngày xây dựng vững mạnh Các tổ chức đảng, cấp quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân xây dựng, củng cố kiện toàn chất lượng, hoạt động ngày có hiệu thiết thực Cấp uỷ, quyền nhận thức đầy đủ vai trò tổ chức đoàn thể thực quy chế dân chủ sở Tuy vậy, huyện, thành phố địa bàn tỉnh đứng trước khó khăn phải giải Sự phân hóa giàu - nghèo tạo nên chênh lệch thu nhập mức sống phận không nhỏ tầng lớp dân cư; đối tượng sách, gia đình có công với cách mạng, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn….làm nảy sinh xúc mặt xã hội Cùng với giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp, huyện nơi tồn nhiều phong tục, tập quán lạc hậu từ cách nghĩ, cách làm đến thói quen sinh hoạt văn hoá chưa theo kịp phát triển xã hội Trong cộng đồng dân cư, gồm tầng lớp nhân dân, đa dạng, phức tạp trình độ văn hoá, lứa tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, ngành nghề Trình độ dân trí phẩm chất, phong cách công tác đội ngũ cán bộ, đảng viên cấp ủy, quyền, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể nhân dân chưa đáp ứng kịp yêu cầu nhiệm vụ Giải khiếu nại, tố cáo chậm, cấp sở, số vụ việc để khiếu kiện vượt cấp, kéo dài; an ninh, trật tự an toàn xã hội tiềm ẩn mâu thuẫn phức tạp, tệ nạn xã hội năm gần có chiều hướng gia tăng… Những vấn đề đặt yêu cầu ngày cao nâng cao lực công tác đội ngũ cán cấp, có cán cấp huyện Cấp huyện cấp hành hệ thống hành cấp nước ta, có vai trò quan trọng đạo, hướng dẫn trực tiếp xã, 10 phường, thị trấn thực đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước địa phương, đặc biệt đạo phát triển toàn diện mặt kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh địa bàn huyện, thành phố thuộc tỉnh * Quan niệm cán cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý Quan niệm cán bộ: Từ Đảng ta đời lãnh đạo nghiệp cách mạng, từ “Cán bộ” sử dụng để người có trọng trách tuyên truyền, tổ chức, tập hợp quần chúng, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hy sinh; lòng, đấu tranh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Sau giành quyền, cán người bầu, bổ nhiệm tổ chức đảng, hệ thống quyền, người làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ ngành, lĩnh vực Theo Luật Cán bộ, công chức: “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh), quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước’’ [96, tr.7] Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa định nghĩa cán khái quát, giản dị dễ hiểu Theo Người: "Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành, đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng" [54, tr.97] Cán cấp huyện công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực HĐND, UBND, bí thư, phó bí thư cấp ủy, người đứng đầu tổ chức trị xã hội huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Theo quy định phân cấp quản lý cán Bộ Chính trị, cán cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy quản lý gồm chức danh: bí thư, phó bí thư, uỷ viên BTV huyện uỷ, thành uỷ trực thuộc tỉnh ủy; chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND huyện (là ủy viên BTV), thành phố trực thuộc tỉnh 11 Cán lãnh đạo Cán quản lý Cán ban, ngành Cán đoàn thể £ £ £ £ UV BTV huyện, thành ủy Huyện ủy viên Bí thư đảng (chi bộ) sở Đảng ủy viên (chi ủy viên) £ £ £ £ 110 Phụ lục 02 TỔNG HỢP PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Qua tổng hợp phiếu điều tra, trưng cầu ý kiến huyện thành phố thuộc tỉnh Cà Mau thuộc đối tượng ủy viên BCH đảng huyện ủy, thành ủy với số lượng 150 phiếu Kết sau: Đánh giá BDNLCT CB cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý: Rất quan trọng Có 96/150 phiếu trả lời = 64% Quan trọng Có 39/150 phiếu = 26% Không quan trọng Có 0/150 phiếu = 0% Khó trả lời Có 15/150 phiếu = 10% Đánh giá mức độ cần thiết việc BDNLCT CB cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý nay: Rất cần thiết Có 132/150 phiếu trả lời = 88% Cần thiết Có 18/150 phiếu = 12% Không cần thiết Có 0/150 phiếu = 0% Khó trả lời Có 0/150 phiếu = 0% BDNLCT CB cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý dựa vào nội dung sau: Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn, chức danh cán Có 114/150 phiếu trả lời = 76% Rà soát, đánh giá lựa chọn cán Có 108/150 phiếu = 72% = 84% = 94% Xây dựng quy hoạch Cán cấp huyện Có 126/150 phiếu Đào tạo, bồi dưỡng Cán cấp huyện Có 141/150 phiếu 111 Thực luân chuyển cán Có 72/150 phiếu = 48% Có 135/150 phiếu = 90% Có 144/150 phiếu = 96% Quản lý, bố trí, sử dụng cán Thực chế độ, sách BDNLCT CB cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý dựa vào tiêu chí sau: Nhận thức, trách nhiệm chủ thể bồi dưỡng Có 117/150 phiếu trả lời = 78% Thực nội dung, hình thức, biện pháp bồi dưỡng Có 126/150 phiếu = 84% = 74% Kết bồi dưỡng: số lượng, chất lượng, cấu Có 111/150 phiếu Kết thực nhiệm vụ tổ chức, nhiệm vụ trị địa phương Có 138/150 phiếu = 92% Về tình hình thực nội dung, hình thức, biện pháp BDNLCT CB cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý nay: Quán triệt quan điểm, tư tưởng Đảng, thị, nghị cấp Tốt = 61%; Khá = 29%; T.bình = 10%; Yếu = 0% Lãnh đạo, đạo thực nội dung, quy trình bồi dưỡng Tốt = 56%; Khá = 32%; T.bình = 12%; Yếu = 0% Lãnh đạo trì hình thức, biện pháp bồi dưỡng Tốt = 53%; Khá = 34%; T.bình = 13%; Yếu = 0% Kết thực chức trách, nhiệm vụ cán 112 Tốt = 55%; Khá = 37%; T.bình = 8%; Yếu = 0% Kết lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ địa phương Tốt = 64%; Khá = 25%; T.bình = 11%; Yếu = 0% Về đánh giá chung kết xây BDNLCT CB cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý nay: Tốt = 47%; Khá = 34%; T.bình = 19%; Yếu = 0% Về mức độ hoàn thành nhiệm vụ CB cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý thời gian qua: Tốt = 56%; Khá = 32%; T.bình = 9%; Yếu = 3% Về nguyên nhân ưu điểm công tác BDNLCT CB cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý nay: Những thành tựu đổi mới, điều kiện kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng đội ngũ Có 108/150 phiếu trả lời = 72% Cấp ủy tỉnh, cấp huyện, thành phố có chủ trương, biện pháp BDNLCT CB cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý Có 126/150 phiếu = 84% Bản thân CB cấp huyện nhận thức trách nhiệm, nỗ lực tu dưỡng, rèn luyện vươn lên Có 132/150 phiếu = 88% Các mặt công tác cán có đổi mới, chất lượng cán nâng lên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ huyện, thành phố Có 114/150 phiếu = 76% Về nguyên nhân hạn chế, yếu CB cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý thời gian qua: Điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, tham nhũng, tệ nạn tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp đến công tác bồi dưỡng đội ngũ Có 102/150 phiếu trả lời = 68% Nhận thức, trách nhiệm số cấp ủy chưa đầy đủ 113 Có 84/150 phiếu = 56% = 38% Một phận cán ngại học tập phấn đấu vươn lên Có 87/150 phiếu Cơ chế, sách chưa thật phù hợp, nhiều bất cập Có 141/150 phiếu = 94% 10 Về BDNLCT CB cấp huyện diện BTV Tỉnh ủy Cà Mau quản lý cần thực giải pháp nào: Nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức, lực lượng, trước hết cấp ủy, cán chủ trì, quan chức việc BDNLCT CBCC cấp huyện Có 144/150 phiếu trả lời = 96% Bồi dưỡng lực thực tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán Có 129/150 phiếu = 86% Thực tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn cán Có 138/150 phiếu = 92% Gắn đào tạo, bồi dưỡng với quản lý, sử dụng đội ngũ cán cấp huyện tỉnh Cà Mau thời gian qua Có 105/150 phiếu = 70% Thực tốt công tác sách đội ngũ cán giai đoạn Có 123/150 phiếu = 82% 114 Phụ lục 03 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU - 115 Phụ lục 04 CƠ CẤU ĐỘ TUỔI VÀ GIỚI TÍNH CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ QUẢN LÝ (Nhiệm kỳ 2010-2015) Tổng số TT Huyện, thành phố Tổng số 13 Huyện Thới Bình 14 Huyện Trần Văn Thời 41-45 tuổi Tổng số 0 15 Huyện Đầm Dơi 14 Huyện Cái Nước 46-50 tuổi Trên 50 tuổi Tổng Nữ số 10 Tổng số 2 10 0 2 0 0 1 0 14 0 Huyện Phú Tân 15 0 Huyện Năm Căn 13 0 Huyện Ngọc Hiển 15 0 10 1 16 28 71 Thành phố Cà Mau Huyện U Minh Tổng số 14 36-40 tuổi Nữ 127 Tổng cộng Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Cà Mau Nữ Nữ Nữ Phụ lục 05 115 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN, TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ QUẢN LÝ (Nhiệm kỳ 2010-2015) Tổng số Tổng TT Huyện, thành phố Nữ số 14 1 Thành phố Cà Mau 13 2 Huyện U Minh 14 Huyện Thới Bình 15 Huyện Trần Văn Thời 14 Huyện Đầm Dơi 14 Huyện Cái Nước 15 Huyện Phú Tân 13 Huyện Năm Căn 15 Huyện Ngọc Hiển 127 Tổng cộng Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Cà Mau Trình độ văn hoá THCS THPT 0 0 0 0 0 14 13 14 15 14 14 15 13 15 127 Trung cấp 0 1 0 0 Trình độ chuyên môn Cao Đại Thạc sĩ đẳng học 13 12 12 14 0 14 0 14 0 15 0 11 15 0 120 Tiến sĩ 0 0 0 0 0 Phụ lục 06 TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ QUẢN LÝ (Nhiệm kỳ 2010-2015) 116 Tổng số TT Huyện, thành phố Tổng số Nữ Lý luận trị Tru ng cấp Cao cấp 14 1 10 Thành phố Cà Mau 13 10 Huyện U Minh 14 10 Huyện Thới Bình 15 10 Huyện Trần Văn Thời 14 11 Huyện Đầm Dơi 14 0 12 Huyện Cái Nước 15 11 Huyện Phú Tân 13 1 Huyện Năm Căn 15 11 Huyện Ngọc Hiển 127 92 Tổng cộng Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Cà Mau Cử nhân 2 28 QLNN Quản lý kinh tế Chuy Chuy Chuy Cán ên ên Trun Cao Cử Thạc Tiến ên viên viên g cấp đẳng nhân sĩ sĩ viên CC 0 0 11 0 0 0 0 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 0 10 0 0 37 84 36 Ghi Phụ lục 07 ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ CHẤT LƯỢNG ĐẢNG VIÊN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ QUẢN LÝ (NĂM 2010) TT Huyện, thành phố Đánh giá chất lượng cán bộ, công Ghi Tổng số Đánh giá chất lượng đảng viên chức Tổng Nữ Hoàn Hoàn Chưa Chiều Hoàn Đảng viên hoàn Đảng số thành XS thành hoàn hướng thành thành nhiệm vụ viên 117 phát nhiệm thành nhiệm vụ triển vụ nhiệm vụ tốt Thành phố Cà Mau 14 13 Huyện U Minh 13 10 Huyện Thới Bình 14 12 Huyện Trần Văn Thời 15 14 Huyện Đầm Dơi 14 12 Huyện Cái Nước 14 12 Huyện Phú Tân 15 14 Huyện Năm Căn 13 14 Huyện Ngọc Hiển 15 14 127 114 Toàn tỉnh Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Cà Mau 2 1 13 0 0 0 0 0 12 10 10 9 77 Hoàn tốt thành nhiệm nhiệ vụ m vụ 14 13 14 15 14 14 15 13 15 127 Hạn chế mặt 0 0 0 0 0 vi phạm tư cách 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phụ lục 08 CƠ CẤU ĐỘ TUỔI VÀ GIỚI TÍNH CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ QUẢN LÝ (Nhiệm kỳ 2015-2020) TT Huyện, thành phố Thành phố Cà Mau Huyện U Minh Tổng số Tổng số 13 11 Nữ 36-40 tuổi Tổng số 0 Nữ 0 41-45 tuổi Tổng số Nữ 46-50 tuổi Tổng số Nữ 0 Trên 50 tuổi Tổng Nữ số Ghi 118 Huyện Thới Bình Huyện Trần Văn Thời Huyện Đầm Dơi Huyện Cái Nước Huyện Phú Tân Huyện Năm Căn Huyện Ngọc Hiển Tổng cộng 11 13 12 11 11 11 11 104 1 1 1 0 0 0 1 3 3 20 0 0 4 28 1 0 3 5 37 0 0 0 0 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Cà Mau Phụ lục 09 TRÌNH ĐỘ VĂN HOÁ, TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ QUẢN LÝ TT Huyện, thành phố Thành phố Cà Mau Huyện U Minh Huyện Thới Bình Huyện Trần Văn Thời Huyện Đầm Dơi Huyện Cái Nước Tổng số Tổng Nữ số 13 11 11 13 12 11 (Nhiệm kỳ 2015-2020) Trình độ văn hoá Trung THCS THPT cấp 13 0 11 0 11 0 13 0 12 0 11 Trình độ chuyên môn Cao Đại Thạc sĩ đẳng học 12 10 10 13 0 12 0 10 Ghi Tiến sĩ 0 0 0 119 11 11 11 104 Huyện Phú Tân Huyện Năm Căn Huyện Ngọc Hiển Tổng cộng 1 0 0 11 11 11 104 0 0 0 0 11 10 97 0 0 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Cà Mau Phụ lục 10 TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ QUẢN LÝ (Nhiệm kỳ 2015-2020) Tổng số T T Huyện, thành phố Thành phố Cà Mau Huyện U Minh Huyện Thới Bình Huyện Trần Văn Thời Huyện Đầm Dơi Huyện Cái Nước Huyện Phú Tân Huyện Năm Căn Tổn Nữ g số 13 11 11 13 12 11 11 11 1 1 Lý luận trị Tru ng cấp 0 0 0 0 Cao cấp Cử nhân 10 11 10 11 11 11 0 QLNN Cán 0 0 0 0 Quản lý kinh tế Chuy Chuyê ên n viên viên 3 5 7 8 Chuy Ghi ên Trun Cao Cử Thạc Tiế viên g cấp đẳng nhân sĩ n sĩ cao cấp 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 120 Huyện Ngọc Hiển 11 Tổng cộng 104 86 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Cà Mau 18 0 41 45 18 0 0 32 0 0 Phụ lục 11 ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ CHẤT LƯỢNG ĐẢNG VIÊN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ QUẢN LÝ (NĂM 2015) Tổng số TT Huyện, thành phố Thành phố Cà Mau Huyện U Minh Huyện Thới Bình Huyện Trần Văn Thời Huyện Đầm Dơi Huyện Cái Nước Huyện Phú Tân Huyện Năm Căn Huyện Ngọc Hiển Đánh giá chất lượng cán bộ, công chức Hoàn thành Tổng xuất sắc Nữ số chức trách, nhiệm vụ 13 11 11 13 12 11 11 11 11 1 1 12 11 10 12 12 11 10 11 10 Hoàn thành chức trách, nhiệm vụ 1 0 1 Chưa hoàn Chiều thành hướng chức phát trách, triển tốt nhiệm vụ 0 0 0 0 10 8 9 9 8 Đánh giá chất lượng đảng viên Đảng Ghi Đảng viên hoàn viên vi Đảng thành nhiệm vụ phạm tư viên cách hoàn thành tốt Hoàn nhiệm thành Hạn chế vụ nhiệm số mặt vụ 13 0 11 0 11 0 13 0 12 0 11 0 11 0 11 0 11 0 121 Toàn tỉnh 104 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Cà Mau 99 78 104 0 Phụ lục 12 SỐ CÁN BỘ CẤP CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN THUỘC DIỆN TỈNH UỶ QUẢN LÝ CẦN ĐƯỢC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG, LUÂN CHUYỂN, ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO TRONG NHỮNG NĂM TỚI Tổng số TT Huyện, thành phố Thành phố Cà Mau Huyện U Minh Huyện Thới Bình Huyện Trần Văn Thời Huyện Đầm Dơi Huyện Cái Nước Huyện Phú Tân Huyện Năm Căn Huyện Ngọc Hiển Toàn tỉnh Đào tạo, bồi dưỡng mặt Chuyê n Tổng Nữ môn, số nghiệp vụ 13 11 11 13 12 11 11 11 11 104 1 1 5 4 5 39 Về lý luận trị 0 0 0 0 0 Về QLNN 2 28 Về quản lý kinh tế 3 2 3 26 Nâng cao sau đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ) 1 3 4 26 Luân chuyển Luân Luân chuyển chuyển sang sang công QLNN tác đảng 1 1 1 1 1 11 Luân chuy ển sở Ghi 2 2 19 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Cà Mau 122 Phụ lục 13 TỔNG HỢP CÁN BỘ DỰ NGUỒN CẤP HUYỆN THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ QUẢN LÝ (2015-2020) Tuổi Thứ tự Chức danh Tổng số Nữ Chuyên môn Chính trị Văn khác Cần đào tạo Bồi Tôn Trun Ngo dưỡng Chuy Nội Tin QL Chín giáo

Ngày đăng: 10/06/2017, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w