Trong bất kỳ thời kỳ nào, chất lượng đội ngũ đảng viên có tầm quan trọng rất lớn đối với toàn bộ sự nghiệp của cách mạng Việt Nam. Đây không phải là công tác riêng của Trung ương hay của một vài tổ chức trọng điểm nào đó, mà cần phải tiến hành thường xuyên ở tất cả các đảng bộ, chi bộ. Đây cũng là nhiệm vụ chung cho mỗi cấp ủy, toàn thể cán bộ, đảng viên; vì vậy, chất lượng đội ngũ đảng viên và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên là một nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng nó quyết định đến năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng ở cơ sở và toàn Đảng nói chung.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bất kỳ thời kỳ nào, chất lượng đội ngũ đảng viên có tầm quantrọng rất lớn đối với toàn bộ sự nghiệp của cách mạng Việt Nam Đây khôngphải là công tác riêng của Trung ương hay của một vài tổ chức trọng điểmnào đó, mà cần phải tiến hành thường xuyên ở tất cả các đảng bộ, chi bộ Đâycũng là nhiệm vụ chung cho mỗi cấp ủy, toàn thể cán bộ, đảng viên; vì vậy,chất lượng đội ngũ đảng viên và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên làmột nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng - nó quyết định đếnnăng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng ở cơ sở và toàn Đảng nóichung
Cách mạng nước ta đang trong thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu: Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên chủ
nghĩa xã hội với những cơ hội và thách thức mới Tình hình và nhiệm vụ cáchmạng to lớn đó đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, khó khăn và đòi hỏi Đảngnói chung, đội ngũ đảng viên của Đảng nói riêng phải không ngừng đổi mới,chỉnh đốn, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực
mới đáp ứng được vai trò lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đảng là do
các đảng viên tổ chức nên, đảng viên tốt thì Đảng mới mạnh Thực tiễn cách
mạng Việt Nam đã khẳng định điều đó; do đó, Đảng phải chăm lo công tácxây dựng Đảng, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên
Thành phố Hà Nội là thủ đô của cả nước, là địa danh tiêu biểu cho lịch
sử ngàn năm văn hiến của dân tộc ta Kinh tế của Thủ đô đã phát triển nhanh
và khá toàn diện; cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp đã hìnhthành rõ rệt và đang chuyển dịch sang dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp
Trang 2theo hướng hiện đại hoá Là một trung tâm kinh tế lớn của cả nước nên đã tạo
đà cho sự phát triển mạnh mẽ về mọi lĩnh vực, không chỉ ở lĩnh vực kinh tế
mà còn ở tất cả các lĩnh vực khác Đặc biệt, Đảng bộ và nhân dân Thủ đô vô
cùng tự hào, phấn khởi được Đảng, Nhà nước hai lần trao tặng thưởng Huân
chương Sao vàng và là thành phố được phong tặng danh hiệu cao quý "Thủ đô anh hùng", cũng là thành phố đầu tiên ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
được nhận danh hiệu "Thành phố vì hoà bình" Những danh hiệu vinh quang
đó khẳng định thành tích to lớn của đảng bộ, chính quyền và nhân dân thủ đô
Hà Nội trong lịch sử hiện đại của nước nhà
Trong nhiệm kỳ lần thứ XIII của đảng bộ thành phố Hà Nội, đã tậptrung thực hiện các nghị quyết của Trung ương và Chương trình 06-CTr/TUcủa Thành uỷ Hà Nội về "Một số vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng giai đoạn
2001 -2005"; cũng như việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2)(khoá VIII) và Kết luận Hội nghị trung ương 4 (khoá IX) về đẩy mạnh cuộcvận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Trong thời gian qua, các đảng bộ phường thành phố Hà Nội đã quántriệt nghị quyết của quận uỷ, thành uỷ và các nghị quyết của trung ương thựchiện cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng, trong đó coi trọng xây dựngđội ngũ đảng viên và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên Do đó đã gópphần vào sự ổn định chính trị, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được cảithiện, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn phường được đảmbảo Tuy nhiên so với yêu cầu và nhiệm vụ mới của các đảng bộ phườngthành phố Hà Nội còn nhiều bất cập, chất lượng đội ngũ đảng viên của cácđảng bộ phường còn bộc lộ nhiều yếu kém, tồn tại Một bộ phận đảng viên,trong đó có cả đảng viên có chức có quyền đã phai nhạt lý tưởng, mất sứcchiến đấu, hách dịch, cửa quyền, gia trưởng, ức hiếp dân ảnh hưởng xấuđến uy tín của Đảng Vì sao có thực trạng trên đây là vấn đề đặt ra cần phảinghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu, làm rõ thêm về vấn đề chất lượng đội
Trang 3ngũ đảng viên và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyêntrách ở các phường thành phố Hà Nội là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa
to lớn trong giai đoạn hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đã có nhiều những chỉ thị, nghị quyết, chủ trương, báo cáo tổng kết,đánh giá của Đảng về công tác xây dựng Đảng và đảng viên; về vấn đề xâydựng đội ngũ đảng viên và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên được thểhiện trong các văn kiện của Đảng
- Các công trình khoa học:
+ PGS,TS Tô Huy Rứa và PGS,TS Trần Khắc Việt (đồng chủ biên)
(Nxb CTQG - 2003): "Làm người cộng sản trong giai đoạn hiện nay".
+ TS Đỗ Ngọc Ninh (chủ biên) ( Nxb Văn hoá dân tộc - 2003): "Phát
huy vai trò đội ngũ đảng viên là người nghỉ hưu khu vực nông thôn đồng bằng Bắc Bộ trong giai đoạn hiện nay".
+ PGS,TS Đỗ Ngọc Ninh (chủ biên) (NXb CTQG - 2004): "Nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các đảng bộ phường ở Thủ đô Hà Nội hiện nay".
- Nhiều đề tài nghiên cứu sinh nghiên cứu về vấn đề này như:
+ Đặng Đình Phú (1996): "Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên ở
các tổ chức cơ sở đảng phường, xã ven đô trong công cuộc đổi mới hiện nay"
-Luận án phó tiến sĩ
+ Cao Thị Thanh Vân (2002): "Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên
ở nông thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" - Luận án tiến sĩ.
Trang 4+ Nguyễn Văn Giang (2002): "Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên
vùng có đồng bào công giáo ở các tỉnh ven biển đồng bằng Bắc Bộ trong giai đoạn hiện nay" - Luận án tiến sĩ.
- Nhiều đề tài của các học viên cao học cũng đã nghiên cứu như:
+ Trần Văn Chương (1995): "Suy nghĩ bước đầu về kinh nghiệm xây
dựng Đảng bộ phường từ yếu kém vươn lên vững mạnh trong sạch" - Luận văn
thạc sĩ
+ Nguyễn Hữu Ái (1995): "Suy nghĩ về thực trạng và biện pháp nâng
cao chất lượng đảng viên của thành phố Đà Nẵng (từ khi triển khai Nghị quyết Trung ương 3 đến nay (1993 - 1995))" - Luận văn thạc sĩ.
+ Đặng Thị Minh Hảo (2003): "Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên
trong các trường trung học phổ thông ở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay" - Luận
văn thạc sĩ
Các công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu vấn đề chất lượng độingũ đảng viên và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên ở nhiều góc độ,phạm vi khác nhau Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về
"Chất lượng đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phường thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay".
3 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
- Mục đích: Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề
chất lượng đội ngũ đảng viên của các đảng bộ phường thành phố Hà Nội giaiđoạn hiện nay; từ đó, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nângcao chất lượng đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách của các phườngthành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay
- Nhiệm vụ:
Trang 5+ Làm rõ vai trò, đặc điểm các phường và đội ngũ đảng viên là cán bộchuyên trách ở các phường thành phố Hà Nội hiện nay.
+ Làm rõ thêm quan niệm và tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũđảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phường thành phố Hà Nội giai đoạnhiện nay
+ Đánh giá đúng thực trạng chất lượng đội ngũ đảng viên là cán bộchuyên trách và công tác đảng viên đối với ĐNĐV là CBCT của các đảng bộphường thành phố Hà Nội từ năm 2000 đến nay; từ đó, rút ra được nhữngnguyên nhân, nêu ra những kinh nghiệm trong công tác đảng viên góp phầntạo nên chất lượng đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phườngthành phố Hà Nội trong thời gian qua
+ Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nâng cao chấtlượng đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phường thành phố HàNội giai đoạn hiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng đội ngũ đảng viên
là cán bộ chuyên trách đang sinh hoạt trong các phường thành phố Hà Nội,nhất là việc đi sâu vào một số phường trọng điểm
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng đội ngũ
đảng viên là cán bộ chuyên trách và công tác đảng viên đối với ĐNĐV làCBCT của các đảng bộ phường của 9 quận thành phố Hà Nội thời gian từnăm 2000 đến nay và đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượngđội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phường từ nay đến năm 2010
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về xây dựng
Trang 6Đảng nói chung, về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên nói riêng,nhất là đối với đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách; đồng thời kế thừakết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đã được công bố.
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được sử dụng chủ yếu dựa trên cơ
sở phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp chặt chẽgiữa lý luận và thực tiễn, logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, điều tra xãhội học, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể giúp các cấp uỷ đảng ở cácđảng bộ phường thành phố Hà Nội nghiên cứu, vận dụng nhằm nâng cao chấtlượng đội ngũ đảng viên
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạytrong trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong và các trung tâm bồi dưỡngchính trị cấp quận thành phố Hà Nội
7 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,nội dung của luận văn gồm 3 chương, 6 tiết
Trang 8Chương 1
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN LÀ CÁN BỘ
CHUYÊN TRÁCH Ở CÁC PHƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 PHƯỜNG VÀ ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN LÀ CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH
Ở CÁC PHƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - VAI TRề VÀ ĐẶC ĐIỂM
1.1.1 Các phường thành phố Hà Nội hiện nay - vai trũ và đặc điểm
1.1.1.1 Vai trũ của phường ở TPHN
Hà Nội là thủ đô nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, nằm ởtrung tõm vựng đồng bằng sông Hồng, có vị trí từ 20o53’ đến 21o23’ vĩ độBắc và từ 105o44’ đến 106o02 kinh độ Đông Hà Nội tiếp giáp 5 tỉnh: phíaBắc giáp Thái Nguyên, phía Đông giáp Bắc Ninh, Hưng Yên; phía Tây giápVĩnh Phúc; phía Nam giáp Hà Tây Thành phố gồm 9 quận nội thành: HoànKiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Ba Đỡnh, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Tây Hồ,Hoàng Mai, Long Biên và 5 huyện ngoại thành: Sóc Sơn, Đụng Anh, ThanhTrỡ, Từ Liờm, Gia Lõm
Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá và là địa bàn chiến lược đặcbiệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hoỏ, quốc phũng, an ninh và đốingoại của cả nước Hai mươi năm đổi mới là hai mươi năm phát triển, đi đúngđịnh hướng và vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng, đưa sự nghiệpđổi mới của Hà Nội đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện, chuyển biến
cơ bản trong đời sống xó hội
Với 920,97 km2, bằng 0,28% diện tích tự nhiên của cả nước và khoảng3.118.200 dân số trong 9 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, chiếm 3,6%dân số cả nước
Trang 9Toàn TPHN có 128 phường trong 9 quận nội thành của Hà Nội.Phường là cấp hành chính cơ sở ở nội thành - đặc biệt đối với phường của thủ
đụ Hà Nội lại càng cú vai trũ quan trọng hơn trong việc lónh đạo, phổ biến và
tổ chức, quản lý, động viên quần chúng nhân dân thực hiện các chủ trương,chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước cũng như các nhiệm vụ củađịa phương thông qua đó, để đưa được các đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của nhà nước và các nhiệm vụ của địa phương đóvào cuộc sống, tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động của cán
bộ, đảng viên và nhân dân trong phường Từ việc thực hiện được những chủtrương, đường lối, chính sách sẽ tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy, nâng caođời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, vận động nhõn dõn làm trũn nghĩa
vụ cụng dõn đối với nhà nước
Vai trũ của phường ở Hà Nội được Đảng ta và TUHN nhất quánkhẳng định bằng những phương pháp, chủ trương và việc làm cụ thể thíchhợp từ sau khi Hà Nội được giải phóng
Hiến pháp năm 1980 của nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Namquy định, đơn vị hành chính ở Hà Nội chia thành 3 cấp Riêng ở nội thành,dưới thành phố là cấp quận và dưới cấp quận là cấp phường Quyết định số94/HĐBT ngày 26/9/1981 của Hội đồng Bộ trưởng quy định: "Phường là đơn
vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị, tổ chức theo khu vực dân cư ở đườngphố, có khoảng 7.000 đến 12.000 dân Chức năng chủ yếu của bộ máy chínhquyền cấp phường là quản lý hành chớnh nhà nước, quản lý xó hội, quản lý
và chăm lo phục vụ đời sống dân cư" Từ đó, căn cứ vào quyết định trên, ngày
15 tháng 4 năm 1982, UBND TPHN đó ra quyết định số 1408 để hướng dẫncác tổ chức phường nội thành hoạt động theo hỡnh thức mới Tiếp đó, BanThường vụ Thành uỷ và Thường trực UBND TPHN đó quyết định họp và raquyết định: đi đụi với việc quản lý hành chớnh về mặt nhà nước, quản lý xóhội, quản lý dõn cư, chăm lo đời sống nhân dân, chính quyền phường phải
Trang 10quản lý cỏc tổ sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp (cả tập thể và cỏ nhõn) về cỏcmặt xõy dựng, thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, phõn phối, chấp hànhcỏc chế độ, thể lệ tài chính, giá cả và nghĩa vụ đối với nhà nước.
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đất nước bướcvào thực hiện đường lối đổi mới toàn diện do Đảng khởi xướng và lónh đạo.TPHN cũng dần dần chuyển sang thực hiện cơ chế thị trường Cấp phường lại
cú vai trũ rất quan trọng trong điều kiện thực hiện cơ chế mới Từ đó, UBNDthành phố tiếp tục ban hành Quyết định số 3940/QĐUB ngày 25 tháng 8 năm
1990 về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp phường Bản quy định gồm
20 điều, trong đú nờu rừ:
Phường là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị, là nơitrực tiếp tổ chức thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng vàpháp luật nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân Chínhquyền phường có chức năng chủ yếu là quản lý hành chớnh nhà nước,quản lý xó hội và chăm lo phục vụ đời sống dân cư [46, tr 9]
Do đó, ngay Điều 1 của bản quy định ghi rừ:
Ủy ban nhân dân phường thực hiện chức năng kiểm tra,giám sát hoạt động của các đơn vị và công dân trên địa bàn phường;
về việc chấp hành các chủ trương, chính sách và pháp luật của nhànước, các quy định của thành phố về quản lý kinh tế, xó hội và đụthị; chịu sự quản lý điều hành tập trung, thống nhất của quận, thị xó(gọi tắt là quận), thành phố trong quản lý dõn cư, quản lý xó hội,quản lý đô thị [46, tr 10]
Qua 20 năm đổi mới, qua 20 năm thực hiện nhiệm vụ chính trị mới màĐảng và nhà nước giao trên địa bàn thủ đụ, vị trớ và vai trũ của cỏc phườngTPHN ngày càng được nhận thức và phát triển sâu sắc hơn, được thể hiện rừtrờn thực tế thực hiện cụng cuộc đổi mới Các phường TPHN đó đúng gúp to
Trang 11lớn trong phỏt triển kinh tế, quản lý đô thị, khắc phục được những tệ nạn xóhội do phần lớn của sự tỏc động của mặt trái cơ chế thị trường, giải quyếtnhững vấn đề xó hội trờn địa bàn, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn
xó hội, gúp phần quan trọng vào thành tựu cụng cuộc đổi mới của Thủ đô
Như vậy, phường bờn cạnh vai trũ là nơi phổ biến, tổ chức, quản lý,động viên quần chúng nhân dân trong phường thỡ cũn cú vai trũ trong việcbảo đảm ổn định chính trị, chống lại những luận điệu xuyên tạc đối với đườnglối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Cấp phường
là cấp cơ sở cuối cùng trong hệ thống chính trị và là nơi tiếp nhận những ýkiến, những thắc mắc rất đời thường của quần chúng nhân dân trên những vấn
đề đang diễn ra về văn hoỏ, giỏo dục, y tế; về kinh tế; về an ninh, quốc phũng;
về quản lý dõn cư và xó hội; về quản lý lao động; về quản lý nhà, đất đai (đây
là vấn đề nóng bỏng, đang diễn ra khá phức tạp hàng ngày, hàng giờ - đặc biệt
là ở một số xó vừa được chuyển lên phường khi Hà Nội mở rộng, phát triểnthêm những quận mới) Những vấn đề này liên quan tới cuộc sống hàng ngàycủa người dân, nếu các phường không giải quyết triệt để, tận gốc, hợp tỡnh,hợp lý thỡ sẽ xảy ra vấn đề khiếu kiện kéo dài, thậm chí sẽ vượt cấp điềunày sẽ gây ảnh hưởng khụng nhỏ tới vai trũ lónh đạo của các đảng bộ phường,các quận uỷ, TUHN nói riêng cũng như của toàn Đảng ta nói chung Cũngthông qua những sơ hở trong việc giải quyết không ổn thoả những vấn đề tồntại hiện nay rất có thể sẽ tạo đà cho các âm mưu và thế lực thù địch muốn pháhoại hệ thống chính trị ở cơ sở, lợi dụng những bức xúc trong nhân dân mà lôikéo, xúi bẩy, khiếu kiện đông người
Do vậy, để làm tốt được các vấn đề về kinh tế, văn hoá, giỏo dục, anninh, quốc phong, quản lý về đất đai, dân cư, lao động thỡ cần được địnhhướng và chỉ đạo thực hiện đúng hướng, có hiệu quả Có như vậy, phườngmới phát triển mạnh, bền vững; từ đó, mới có thể khẳng định phường mạnh,
mà nếu phường mạnh thỡ quận mạnh và từ đó sẽ tạo đà cho Thủ đô vững
Trang 12mạnh Và Thủ đô Hà Nội là trung tâm, là trái tim của cả nước, vỡ thế, nú cúthật sự vững mạnh thỡ sẽ tỏc động lớn đến sự phát triển của đất nước.
1.1.1.2 Đặc điểm của các phường TPHN
Với vai trũ rất quan trọng trong việc bảo đảm an ninh chớnh trị, trật tự
an toàn xó hội, cỏc phường TPHN - là nơi diễn ra các cuộc hội nghị, các cuộchọp quốc tế nên bên cạnh những đặc điểm chung, vốn có của các phường ởcác thành phố khác trên cả nước, cũn cú cú những đặc điểm riờng cú của mỡnh
Đặc điểm 1 - đặc điểm chung: Phường ở Hà Nội cũng như các
phường ở các thành phố khác trên cả nước đều là đơn vị cơ sở thuộc hệ thống hành chính bốn cấp ở nước ta.
Điều này đó được quy định tại Điều 118 Hiến pháp 1992 quy định:
"Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thànhhuyện, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xó; thành phố trực thuộc trung ươngchia thành quận, huyện, thị xó; huyện chia thành xó, thị trấn; thành phố trựcthuộc tỉnh, thị xó chia thành phường và xó; quận chia thành phường" Nhưvậy, phường có đầy đủ cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị, cú cỏc tổ chứckinh tế, cỏc tổ chức xó hội, nghề nghiệp Vỡ thế, phường là hỡnh ảnh thunhỏ của một xó hội, phần lớn cỏc hoạt động của đời sống xó hội đều đượcdiễn ra ở phường Để người dân ở phường có thể nắm bắt được những đườnglối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đềuphải được thông qua phường, hội tụ ở phường và từ phường lại tổ chức thựchiện sao cho thật có hiệu quả
Là cấp hành chính cơ sở cuối cùng, phường là nơi phát huy quyền làmchủ của nhân dân, nơi kiểm nghiệm những chủ trương của Đảng và Nhà nước
về quản lý đô thị, xây dựng thành phố văn minh, lịch sự, bài trừ cỏc tệ nạn xóhội, phỏt triển kinh tế, văn hoá, giáo dục
Bởi đây là nơi gần dân nhất, là nơi nắm bắt được tâm tư, nguyện vọngchính đỏng của nhõn dõn, vỡ thế đây là nơi mà Đảng cần tăng cường hơn nữa
Trang 13mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân Qua đó, Đảng mới có thể sửa đổi, bổsung đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn hơn và đề ra chủ trương,chính sách mới sát hợp với phường.
Đặc điểm 2: Phường ở Hà Nội là phường của Thủ đô - trái tim của Tổ quốc Việt Nam, là trung tâm đầu nóo chớnh trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và giao dịch quốc tế; hơn nữa, các phường TPHN cũn
là nơi tập trung rất nhiều các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh đồng thời cũn là nơi tập trung rất nhiều các cơ quan đầu nóo của trung ương, thành phố, các bộ, ban, ngành, doanh nghiệp, công ty và là nơi ở của các cán bộ cấp cao của trung ương và Hà Nội.
Đây là thế mạnh và đặc điểm riêng có của nhiều phường ở thủ đô HàNội Các phường có điều kiện thuận lợi trong việc trực tiếp quan hệ với các
cơ quan trung ương, các doanh nghiệp, các công ty, trường học để phối hợphoạt động giữa phường với các cơ quan đó trong hoạt động giữa phường vớicác cơ quan đó trong hoạt động xây dựng phường, tạo điều kiện cho phườngphát triển, hoạt động đạt kết quả cao
Hơn thế, những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh với những nétriêng của thủ đô Hà Nội đó tạo điều kiện thuận lợi để các phường phát triểnvăn hoá, nâng cao dân trí, cũng như phát triển du lịch, dịch vụ để tăng thungân sách cho phường Trong gần 1000 năm phát triển, Hà Nội luôn là trungtâm văn hoá của cả nước Hệ thống di sản văn hoá tập trung với mật độ cao,trên địa bàn Hà Nội có 1.744 di tích lịch sử văn hoá (2 di sản/km2), trong đó
có 499 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 308 di tích đang được đề nghị xếphạng [62, tr 13] Hà Nội có nhiều địa danh nổi tiếng về cảnh quan thiên nhiênnhư: Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, đền Sóc Du lịch trên sông Hồng, du lịch quacác phố cổ với 36 phố phường là những tua du lịch khá hấp dẫn Cácphường của TPHN cũng có những di tích riêng của phường mỡnh, nhưphường phố Huế có khu di tích Chùa Vua mà hàng năm cứ vào ngày 06 tháng
Trang 14Giêng (âm lịch) tổ chức chơi cờ Vua bằng người, hay phường Đồng Nhân cókhu di tích Chùa Hai Bà với hai bức tượng Hai Bà Trưng, câu chuyện về Hai
Bà Trưng đánh giặc, cùng truyền thuyết về hai bức tượng; hay khu di tích VănMiếu - Quốc Tử Giám, một di tích không chỉ của riêng phường Văn Miếu màcũn nổi tiếng khắp đất nước, các du khách nước ngoài mỗi lần đến Việt Nam,tới thủ đô Hà Nội đều mong muốn được đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám, bởiđây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam - nơi ghi danh những bậc hiềntriết, những nhà tiến sĩ đầu tiên của đất nước ta - những người đem tới vinhquang cho dân tộc
Đặc biệt, các phường TPHN cũn là nơi tập trung của những cán bộcấp cao của trung ương và Hà Nội cư trú Qua đội ngũ cán bộ cấp cao này,các phường TPHN càng có điều kiện thuận lợi để tận dụng, phát huy trí tuệ,kinh nghiệm của họ để phát triển phường vững mạnh hơn trong công cuộc đổimới đất nước hiện nay
Đặc điểm 3: Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường trong cả nước - các phường ở Hà Nội cũng là nơi tập trung phát triển kinh tế hàng hoá theo chiều hướng phát triển mạnh
Hầu hết các phường đều có ít nhất là một chợ phát triển Những chợnày sẽ tạo điều kiện cho việc thu ngân sách của phường mạnh mẽ hơn Nếuphường Đồng Xuân có chợ Đồng Xuân (chợ lớn nhất của Thủ đụ Hà Nội),thỡ phường phố Huế có chợ Trời (chuyên buôn bán đồ điện, máy móc),phường Ngụ Thỡ Nhậm với chợ Hụm - Đức Viên
Các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các công ty liêndoanh, công ty cổ phần và các văn phũng đại diện trong nước và nước ngoài được thành lập nhiều tập trung ở các phường trong TPHN Do vậy, cácphường ở Hà Nội khụng cũn dỏng vẻ của thời bao cấp trước kia mà đó phỏttriển từ nhiều hỡnh thức khỏc nhau, từ việc sản xuất quy mô nhỏ trong giađỡnh như hộ sản xuất cá thể, hộ kinh danh nên có thể nhận thấy kinh tế của
Trang 15các phường TPHN chủ yếu là tiểu thương Nhưng thuế và ngân sách nộp chophường, nhà nước không phải là nhỏ.
Do đó, sự đa dạng, phong phú của các thành phần kinh tế trên địa bànphường ở Hà Nội là điều kiện quan trọng thúc đẩy nền kinh tế ở Hà Nội pháttriển, nhưng lại đặt ra yêu cầu lớn `hơn nữa trong việc quản lý kinh tế Tuyờntruyền, vận động và tạo điều kiện cho các hộ gia đỡnh, cỏc tổ sản xuất, hợptỏc xó, cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh theo đúng quy định củapháp luật, nhất là việc kê khai, nộp thuế cho nhà nước theo đúng quy định.Đồng thời, tham gia phối kết hợp với các ngành, cơ quan chức năng, chuyênmôn để quản lý vấn đề sản xuất, kinh doanh trên địa bàn mỡnh
Đặc điểm 4: Số lượng dân cư trên địa bàn phường rất lớn, cơ cấu khá
đa dạng
Tháng 12 năm 1999, dân số Hà Nội là 2.675.166 người, trong đó sốngười sống tập trung ở các phường trong nội thành là 1.523.936 người thỡđến cuối tháng 12 năm 2005, dân số Hà Nội là 3.118.200 người, trong đó sốngười sống tập trung ở các phường trong nội thành là 2.011.766 người Sốlượng dân ở các phường nội thành nhiều gấp đụi ở cỏc xó ngoại thành của HàNội Nhưng điều đỏng chỳ ý ở đây lại là dân "gốc" Hà Nội không nhiều, dânsống ở Hà Nội hiện nay lại là do làn sóng người di dân cơ học từ các tỉnh đógõy nên sự hỗn hợp, phức tạp trong lối sống, văn hoá, ảnh hưởng đến nếp sốngthanh lịch, văn minh của người Hà Nội Bởi các phường ở Hà Nội lại là nơi tậptrung các nguồn nhân lực không có việc làm từ các vùng nông thôn, miền núiquanh Hà Nội Đú là do sức hỳt của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, Hà Nội trởthành nơi hội tụ dũng di cư tự do Đặc biệt, quỏ trỡnh đô thị hoá đó tạo ra cỏcdũng di dõn, người ở tỉnh ngoài về Hà Nội tỡm kiếm việc làm (cú lỳc lờn đến 13vạn người), khiến áp lực dân số tăng nhanh hơn tốc độ phát triển cơ sở hạtầng và trỡnh độ quản lý đô thị trong các phường của TPHN Điều này tạo ra
Trang 16một sức ộp lớn về mọi mặt cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏcphường TPHN.
Theo sự phát triển của kinh tế thị trường, Hà Nội cũng phát triển kinh
tế nhanh, bắt nhịp theo thời đại, nhưng bên cạnh đó cũng tạo nên sự phân tầngmạnh mẽ của các tầng lớp dân cư trên địa bàn phường Số người không cóviệc làm ổn định ở các phường cũn lớn, trong khi đó, số dân từ nơi khác tậptrung về Hà Nội làm việc lại càng ngày càng gia tăng, tạo nên số lượng đôngdân ở các phường do dân sở tại, dân cư trú theo hỡnh thức hộ khẩu thườngtrú, dân đó trải qua thời gian công tác, nay về sinh hoạt tại địa phương
Chính những vấn đề trên, đó làm cho việc quản lý về nhõn khẩu, cụngtỏc quản lý xó hội, quản lý về chất lượng cuộc sống của quần chỳng nhõn dõn cũngặp nhiều vướng mắc, hạn chế; hiện đang phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm
Đặc điểm 5: Cùng với sự thay đổi của đời sống kinh tế, đó bắt đầu cú
sự phõn tầng xó hội, phõn hoỏ giàu - nghốo và diễn ra một quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động, sản xuất trên nhiều ngành nghề khác nhau.
Khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể vốn trước đây thu hút nhiều laođộng xó hội, nay kinh tế tư nhân phát triển mạnh đó thu hỳt chủ yếu lực lượnglao động
Đặc biệt đối với các phường ở Hà Nội với những đặc trưng khác nhaunhư: có phường là trung tâm buôn bán, sản xuất, dịch vụ như phường ĐồngXuân, phường phố Huế, phường Cửa Đông, phường Hàng Mó, phường HàngĐào; nhưng cũng có những phường chủ yếu là các khu tập thể cao tầng nhưphường Nghĩa Tân, phường Trung Tự, phường Thành Công, phường ThanhXuân Bắc ; lại có nhiều phường đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấukinh tế, hiện tại trong phường vẫn cũn hoạt động sản xuất nông nghiệp nhưphường Phúc Tân, phường Nhật Tân, phường Xuân La, phường Mai Dịch,phường Long Biên, phường Thạch Bàn, phường Cự Khối, phường Ngọc
Trang 17Thuỵ; phường Vĩnh Hưng, phường Thanh Trỡ, phường Đại Kim (đặc biệt
là ở các phường của quận Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên) Nhiều phườngtrong thành phố vừa có phố lại vừa có làng như phường Việt Hưng, phườngĐức Giang; phường Định Công, phường Lĩnh Nam , có phường lại tập trungchủ yếu là cán bộ trung, cao cấp nghỉ hưu như phường Trần Hưng Đạo,phường tập trung một số lượng lớn là bộ đội cả tại ngũ lẫn về hưu nhưphường Nghĩa Tõn Vỡ thế, mức sống của người dân trong từng phường đềukhác nhau Có những phường tập trung buụn bỏn thỡ người về hưu, nghỉ chế
độ vẫn có thể tham gia làm ăn, góp phần nuôi sống gia đỡnh, phỏt triển kinh
tế phường nói chung Nhưng cũng có nơi khi người cán bộ công nhân viênchức về hưu, thỡ rất khú cú thể làm được việc gỡ, bằng đồng lương hưu màNhà nước trả cho họ sau thời gian công tác thỡ cuộc sống của họ sẽ khỏ khúkhăn, chất lượng cuộc sống nhiều khi không đảm bảo
Chính những điều trên đó thể hiện sự phong phỳ, đa dạng, tính chấtđan xen của các phường ở Hà Nội hiện nay
1.1.2 Đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phường thành phố Hà nội hiện nay - quan niệm, vai trũ và đặc điểm
1.1.2.1 Quan niệm, vai trũ của ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN hiện nay
* Quan niệm về ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN
Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khoá IX đề ra nghị quyết: "Vềđổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xó, phường, thịtrấn" chỉ ra vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở trong giai đoạn hiện nay.Đây là lần đầu tiên, Đảng ta có Nghị quyết riêng về xây dựng hệ thống chínhtrị ở cơ sở Trong văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khoá IX đó nờu rừ:
Cán bộ chuyên trách là những cán bộ phải dành phần lớn thờigian lao động làm việc để thực hiện chức trách được giao, bao gồm:
Trang 18- Cán bộ giữ chức vụ qua bầu cử gồm: cán bộ chủ chốt củacấp uỷ đảng, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, những người đứngđầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chớnh trị - xó hội.
- Cán bộ chuyên môn được Ủy ban nhân dân tuyển chọngồm: công an trưởng, xó đội trưởng, cán bộ văn phũng, địa chính,tài chính - kế toán, tư pháp, văn hoỏ xó hội Số lượng cán bộchuyên trách do Chính phủ quy định [26, tr 138]
Theo nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chớnh phủ
về cỏn bộ, cụng chức xó, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xó) và Thụng tư
số 03/2004/TT-BNV ngày 16-01-2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiệnnghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chớnh phủ về cỏn bộ,cụng chức xó, phường, thị trấn thỡ đó phõn ra làm hai đối tượng điều chỉnh
Thứ nhất, gọi là CBCT cấp xó, là những người do bầu cử để đảm nhiệm theo
nhiệm kỳ, gồm: Bí thư, Phó bí thư đảng uỷ, Thường trực đảng uỷ (nơi không
có Phó bí thư chuyên trách công tác đảng), Bí thư, Phó bí thư chi bộ (nơi chưathành lập đảng uỷ cấp xó); Chủ tịch, Phú chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủtịch, Phó chủ tịch UBND; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Bí thư ĐoànTNCS Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân
và Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Thứ hai, gọi là cụng chức cấp xó, là những
người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyờn mụn, nghiệp vụthuộc UBND cấp xó [20, tr 2]
Như vậy, ở đối tượng thứ nhất là do bầu cử để đảm nhiệm chức vụtheo nhiệm kỳ (mà gọi chung là CBCT cấp xó)
Kết hợp cả hai loại văn bản trên, đội ngũ CBCT ở các phường củaTPHN được quan niệm là những cán bộ do bầu cử theo nhiệm kỳ ở cácphường thuộc TPHN bao gồm: Bí thư, Phó bí thư đảng uỷ; Chủ tịch, Phó chủtịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND; Chủ tịch Uỷ ban Mặt
Trang 19trận Tổ quốc, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ
nữ, Chủ tịch Hội Nông dân và Chủ tịch Hội Cựu chiến binh
Trong đội ngũ CBCT này, hầu hết là đảng viên Đảng Cộng sản ViệtNam Đây là đối tượng nghiên cứu của đề tài này
* Vai trũ của ĐNĐV là CBCT các phường TPHN hiện nay:
Phường là nơi hội tụ sự chỉ đạo của các ngành, các cấp, các đoàn thểthuộc hệ thống ngành dọc từ trên xuống ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHNphải là hệ trung tâm, chủ thể giải quyết và phối hợp các mối quan hệ nêu trên
Để đạt được điều đó, đũi hỏi họ phải cú khả năng giải quyết công việc đảm bảotheo đúng đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và sự chỉ đạo của cấptrên Họ phải là những người chịu trách nhiệm chính trước Đảng, Nhà nước vàtrước nhân dân Đồng thời là người trực tiếp giải quyết các vấn đề, nguyện vọngcủa đảng viên, quần chúng; là cầu nối giữa Đảng với nhân dân nên đũi hỏi họphải cú phẩm chất trớ tuệ, năng lực và kinh nghiệm thực tiễn Vỡ vậy, việc nõngcao chất lượng lónh đạo quản lý của ĐNĐV là CBCT là yêu cầu cơ bản, là vấn
đề cấp thiết nhằm đáp ứng nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho
Quỏ trỡnh đổi mới thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đó tỏc động mạnh mẽ đến các phường của TPHN Bước chuyển biến này có
sự đóng góp quan trọng của ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN hiện nay;vừa đặt ra yêu cầu cao đối với đội ngũ này để hoàn thành nhiệm vụ chính trịđược giao Đây là đội ngũ được hỡnh thành do kết quả bầu cử của cỏc kỳ Đạihội ở các tổ chức cơ sở đảng và các kỳ bầu cử HĐND, UBND
Do vậy, ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN vừa phải đáp ứng yêucầu của người đảng viên, vừa phải đáp ứng được yêu cầu của người cán bộ cơ
sở Do đú, vai trũ của ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN tập trung vàonhững vai trũ chớnh sau:
Trang 20Vai trũ thứ nhất: ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN không những
là những người tiên phong trong phong trào của quần chỳng mà cũn là người lónh đạo, quản lý, đồng thời cũn là người tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao.
Điều này thể hiện rất rừ trong cỏc cụng việc hàng ngày, nơi ĐNĐV làCBCT ở các phường TPHN thường xuyên gặp gỡ, trao đổi công việc với nhândân Họ cần phải thể hiện được sự tiên phong, thể hiện được sự lónh đạo,quản lý và tổ chức thực hiện cỏc nhiệm vụ chớnh trị như thế nào để đáp ứngđược yêu cầu, nguyện vọng của đại đa số quần chúng nhân dân
Trong một tập thể sẽ không thể phát huy được sức mạnh nếu nhưkhông có người dẫn dắt, đưa đường, chỉ lối Ở đây, không phải đề cao vai trũngười thủ lĩnh trong các phong trào, đoàn thể nhưng họ cần phải là đầu tàu điđúng hướng, để làm sao không bị chệch đường ray, dẫn đến ảnh hưởng tới tất
cả các "toa tàu" khỏc cũn lại
ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN được kiện toàn theo từng nhiệm
kỳ, đó cú rất nhiều đảng viên là CBCT ở các phường TPHN đóng góp nhữngthành tích không nhỏ cho cấp cơ sở phường - nơi mỡnh đang cụng tỏc Vỡthế, họ chớnh là người quyết định về hướng xây dựng và phát triển đơn vịphường trong phạm vi khi mỡnh là Bớ thư, Phó bí thư, Chủ tịch, Phó Chủ tịchHĐND, UBND và Chủ tịch các đoàn thể trong phường Song song bên cạnh
đó, họ không chỉ dừng lại ở đú mà cũn cần phải đi đầu, gương mẫu thực hiện
và hướng dẫn tổ chức nhân dân thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị trên địabàn phường mỡnh đang công tác Chủ tịch Hồ Chí Minh đó chỉ rừ: "Mọi côngviệc của Đảng đều do đảng viên làm, mọi nghị quyết của Đảng đều do đảngviên chấp hành, mọi khẩu hiệu, mọi kế hoạch của Đảng đều do đảng viên cốgắng thực hiện" [42, tr 235-236]
Trang 21Muốn làm trũn, làm tốt được vai trũ là người lónh đạo, quản lý và tổchức thực hiện cỏc nhiệm vụ chớnh trị thỡ cần phải thể hiện ở:
Một là, về năng lực và phẩm chất của từng đảng viên là CBCT của các
phường TPHN Phẩm chất đạo đức là yếu tố được coi trọng trong tất cảĐNĐV nói chung và ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN nói riêng
Năng lực của mỗi người đều có những mặt mạnh cũng như những mặtcũn hạn chế Cần phải phỏt huy mặt mạnh, hạn chế mặt cũn yếu bằng cỏch từviệc chọn người, chứ khụng vỡ từ người mà chọn việc Năng lực của ĐNĐV
là CBCT ở các phường TPHN đó được lựa chọn khá sâu nhưng vẫn cũn nhiềuđiểm chưa phù hợp do nảy sinh từ thực tiễn
Hai là, quyền lực chính trị được giao Quyền lực không chỉ tập trung
ở một người mà được tập trung ở một nhóm người Cần phải biết tập trungsức mạnh quyền lực của nhóm người đó để cú thể lónh đạo, quản lý và tổchức thực hiện cỏc nhiệm vụ chớnh trị được giao một cách có hiệu quả
Ba là, khả năng lónh đạo, quản lý và điều hành công việc ĐNĐV là
CBCT ở các phường TPHN phải thật sự là đầu tàu gương mẫu, bất cứ cụngviệc gỡ cũng khụng được nề hà Qua đú mới cú thể quản lý, lónh đạo và điềuhành công việc được Ở cơ sở, quần chúng nhân dân không thể chấp nhậnngười lónh đạo, quản lý của mỡnh chỉ núi mà khụng làm, chỉ tay với cụngviệc mà khụng dỏm xụng pha vào cụng việc Cú như vậy, mới có thể điềuhành được mọi việc đảm bảo được yêu cầu đặt ra
Vai trũ thứ hai: ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN là những người hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với dân, sống cùng dân, đưa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những chủ trương, chính sách của thành phố, các quận vào cuộc sống, biến những chủ trương, chính sách đó thành hiện thực.
Trang 22Qua quỏ trỡnh thực hiện cỏc đường lối, chủ trương, chính sách đó,ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN cựng với nhõn dõn cũn phỏt hiệnnhững thiếu sút của chủ trương, đường lối, chính sách để kiến nghị và đềxướng những giải pháp điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện nó, góp phần hoànthiện phương thức lónh đạo của Đảng, cơ chế quản lý của Nhà nước.
Các phường trên địa bàn TPHN đang tập trung tiến hành triển khaisâu, rộng chương trỡnh "Toàn dân xây dựng gia đỡnh văn hoá" và đó đạtđược những kết quả đáng khích lệ
Việc thực hiện chủ trương, chính sách chung có hiệu quả, không chỉlàm cho các phường phát triển, mà còn tạo cơ sở cho sự phát triển chung củacác quận và cả thành phố Chủ trương, chính sách của cấp trên dù đúng đắn,nhưng năng lực trí tuệ của đội ngũ cấp cơ sở mà không đáp ứng yêu cầu, ýthức trách nhiệm của họ không cao, thì không thể cụ thể hoá được chủ trương,chính sách đó cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, cũng khôngthể năng động, sáng tạo và toàn tâm toàn ý, đoàn kết để chỉ đạo tổ chức thựchiện được Vì vậy, vai trò này có được phát huy hay không, phụ thuộc vàochất lượng của cả ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN
Vai trũ thứ ba: ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN vừa phải là người lónh đạo Đảng, chính quyền ở cấp cơ sở, vừa là người trực tiếp sản xuất, lao động tại gia đỡnh Vỡ vậy, việc cụng và việc tư của những người này gắn liền với nhau trong công tác sinh hoạt hàng ngày
Họ phải giải quyết nhiều mối quan hệ phức tạp như: quan hệ công việc,quan hệ hàng xóm, láng giềng Các mối quan hệ đó đũi hỏi họ phải giảiquyết sao cho thấu tỡnh đạt lý mà vẫn đảm bảo công việc chung có hiệu quả
Vỡ thế, họ chớnh là nhõn tố quan trọng nhất quyết định sự ổn định vàphỏt triển kinh tế - xó hội của cấp cuối cựng của hệ thống chớnh trị nước ta
Ổn định và phát triển là đũi hỏi bức xỳc, cấp bỏch mà mỗi đảng viên là CBCT
Trang 23ở các phường TPHN quan tâm Bằng trí tuệ tập thể, sự đoàn kết nhất trí, bằngquyết tâm dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước cấp trên và nhândân mà ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN đó cú những sỏng kiến, nhữngthành quả khụng phải là nhỏ.
Vai trũ thứ tư: ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN là lực lượng nũng cốt, đảm bảo sự đoàn kết nhất trí trong các chi bộ, đảng bộ và trong toàn bộ nhân dân trong phường.
Ở nơi nào xảy ra tỡnh trạng mất đoàn kết, biểu hiện rừ nhất ở năng lực
và khả năng lónh đạo, quản lý và điều hành của người lónh đạo Là ĐNĐV làCBCT ở các phường TPHN, họ đều giữ một trọng trách rất quan trọng trongmọi lĩnh vực, mọi tổ chức đoàn thể Nhưng sức mạnh của Đảng không chỉ ởbản thân Đảng, thông qua ĐNĐV là CBCT mà cũn ở sự gắn bú mật thiết vớiquần chỳng nhõn dõn Liờn hệ chặt chẽ với nhõn dõn là quy luật tồn tại, pháttriển và hoạt động của Đảng Trong điều kiện hiện nay, các cấp uỷ đảng cónhiều "kênh thông tin" để thực hiện và giữ vững mối liên hệ với quần chúngnhân dân, thực sự đảm bảo được sự đoàn kết nhất trí trong toàn đảng bộ, chi
bộ mà mỡnh đang sinh hoạt ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN cũn làngười trực tiếp lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của quần chỳng, gúp ý, traođổi cũng như đưa ra những ý kiến cuối cựng để đảm bảo được uy tín củaĐảng nói chung, của đảng bộ phường mỡnh núi riờng trong việc giữ gỡn đoànkết thống nhất trong toàn phường
Do đó, ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN là nhân tố quan trọng ởcấp cơ sở, nơi gần dân nhất, nơi lắng nghe ý kiến, nguyện vọng chớnh đángcủa nhân dân - thể hiện được mối quan hệ giữa Đảng và dân Không ở nơi nào
có ảnh hưởng lớn bằng cấp cuối cùng này, bởi người dân không thể biết đượchết cấp quận, huyện như thế nào, và cả cấp thành phố, cấp tỉnh ra sao nhưngđối với cấp xó, phường, thị trấn - những CBCT sẽ được người dân biết đến
Trang 24nhiều hơn thông qua cuộc sống hàng ngày, giải quyết những vấn đề về đấtđai, ruộng vườn , những xích mích của hàng xóm láng giềng.
Thực tế cho thấy ở phường, xó, thị trấn nào giải quyết được nhữngvấn đề về đất đai, ruộng vườn, , những xích mích trong quan hệ hàng xómláng giềng thỡ ở nơi đó sẽ ổn định, vai trũ tiờn phong gương mẫu của ngườiđảng viên, người CBCT được đề cao, nõng cao và thể hiện rất rừ nột
1.1.2.2 Đặc điểm của ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN giai đoạn hiện nay
Là đội ngũ chủ chốt ở cấp cơ sở của thủ đô Hà Nội, ĐNĐV là CBCT
ở các phường TPHN có những đặc điểm nổi bật sau:
Thứ nhất, ĐNĐV là CBCT là đội ngũ tương đối trẻ, chủ yếu vẫn cũn đương chức, công tác tại cơ quan phường là Văn phũng đảng uỷ, UBND, HĐND.
Mặc dù số lượng đảng viên của toàn TPHN là 88.617 trong 229 xó,phường, thị trấn thuộc 14 đảng bộ quận, huyện nhưng đảng viên là cán bộđương chức chỉ có 14.619 (chiếm 16,49%); đảng viên là cán bộ hưu trí chiếmtới 73.998 (chiếm 83,50%) [1, tr 3] Như vậy, số lượng đảng viên là CBCTlại chiếm tỷ lệ rất nhỏ, bởi đa số đảng viên trong các phường của TPHN làcán bộ công nhân viên chức nhà nước nghỉ hưu (đảng viên nghỉ hưu) chiếm tỷ
lệ tới 75 - 85% so với tổng số đảng viên trong các đảng bộ phường NhưngĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN lại tập trung nhiều ở 16,49%; trong đó
128 phường của TPHN lại có số lượng đảng viên là CBCT cao hơn so với cỏc
xó của TPHN do đặc thù riêng của từng vùng
Thứ hai, ĐNĐV là CBCT trong nhiệm kỳ này về trỡnh độ học vấn, lý luận chớnh trị, quản lý kinh tế, quản lý nhà nước khá ổn định.
Số lượng đảng viên là CBCT có trỡnh độ cao ở các đảng bộ phường
TPHN tập trung vào các cán bộ hưu trí, trong đó có nhiều đồng chí nguyên là
cán bộ trung, cao cấp Ví dụ như trong 11 phường của quận Thanh Xuân là
Trang 25135 CBCT thỡ cú 01 đồng chí Bí thư là Tiến sĩ, 01 đồng chí Phó chủ tịch là tiếnsĩ; hay trong 7 phường của quận Tây Hồ chỉ có 01 đồng chí Phó chủ tịch củaphường Quảng An là Thạc sĩ [8, tr 3]; cũn ở quận Hoàn Kiếm cũng chỉ cú
01 đồng chí Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, 01 đồng chí Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc
là Thạc sĩ và 01 đồng chí là Chủ tịch Hội Cựu chiến binh là Tiến sĩ [5, tr 4], ở
02 quận được thành lập gần đõy nhất thỡ quận Hoàng Mai cú 01 đồng chí PhóChủ tịch UBND là Thạc sĩ; cũn ở quận Long Biờn chưa có đồng chí nào trênđại học Cũn lại, đa số đều tốt nghiệp Đại học Luật, Hành chính và một sốtrường Đại học khác; nhiều đồng chí có hai bằng đại học (chiếm khoảng 19%);trỡnh độ lý luận chớnh trị mới chỉ tập trung phần lớn ở trung cấp lý luậnchớnh trị, chỉ cú khoảng 45% là cú bằng cao cấp hoặc cử nhân chính trị Ở 7phường của quận Tây Hồ chỉ có 08 đồng chí là cao cấp và 01 đồng chí là cửnhân Ở 11 phường của quận Thanh Xuân có 17 đồng chớ cú bằng cao cấp và
cử nhõn, cũn ở 14 phường của quận Long Biên cũng chỉ có 03 đồng chí cóbằng cao cấp và cử nhân (tác giả luận văn khảo sát trực tiếp tại các địa bàntrên)
Thứ ba, trong cơ cấu chức danh của ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN thỡ cú chức danh Chủ tịch Hội Nụng dõn là ớt nhất; chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ
Bởi vậy, đây là đặc thù riêng của TPHN và nhất là ở các phường củaTPHN Đối với chức danh Chủ tịch Hội Nông dân thường tập trung ở cácphường chuyển đổi từ xó lờn mới cú Hội Nụng dõn Trong 04 quận đầu tiêncủa Hà Nội hiện nay không có số CBCT theo chức danh này Vỡ vậy, trongkhoảng gần 2.000 CBCT ở cả 128 phường của TPHN hiện chỉ có 35 đồng chígiữ chức vụ Chủ tịch Hội Nông dân Trong quận Thanh Xuân chỉ có 03 đồngchớ giữ chức vụ này thỡ cả 03 đồng chí này đều là nữ [11, tr 3]; ở quận LongBiên có đủ 14 đồng chí, quận Hoàng Mai chỉ có 09 đồng chí do có 5 phường
Trang 26tách ra từ quận Hai Bà Trưng, quận Tây Hồ cũng chỉ có 05 đồng chí (tácgiả luận văn khảo sát trực tiếp tại các địa bàn trên).
Thứ tư, ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN thời gian làm việc
không chỉ 8h/ngày và 5 ngày / tuần mà thường là thời gian làm việc gần như liên tục, hầu như không có ngày nghỉ.
Đội ngũ cán bộ trong các cơ quan nhà nước, đơn vị hành chính, sựnghiệp thường không vất vả bằng ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN vỡ
họ được làm việc theo thời gian nhất định Chỉ trừ một vài trường hợp bất khảkhỏng thỡ họ phải làm thờm giờ Ngược lại, ĐNĐV là CBCT ở các phườngTPHN lại không có thời gian rảnh rỗi nhiều, công việc của họ đa phần rất lặtvặt, yêu cầu phải có thời gian và độ tỷ mỷ cao Xin đơn cử như để thực hiệntốt phong trào "Xây dựng đời sống gia đỡnh văn hoá" ở các hộ gia đỡnh trongtoàn phường, phường phố Huế, quận Hai Bà Trưng đó tiến hành tổng kết 2 nămthực hiện phong trào này Muốn vậy, phải tập trung nắm bắt tâm tư, nguyệnvọng và những yêu cầu chính đáng của người dân trong phường Để làm đượcđiều đó, ĐNĐV là CBCT của phường đó tiến hành đợt tham gia họp tổ dânphố với các tổ trong phường Như vậy, bờn cạnh thời gian 8h/ngày thỡ đến tốihoặc vào ngày nghỉ: thứ bảy, chủ nhật; ĐNĐV là CBCT được chia ra để đinắm bắt tỡnh hỡnh chung của từng tổ trong phường
Thời gian làm việc khá kín, nhưng ĐNĐV là CBCT vỡ cú lũng say
mờ với cụng việc, với mong muốn tạo điều kiện thúc đẩy tỡnh hỡnh phỏt triểnkinh tế, chớnh trị, xó hội trong phường đi lên nên họ không nề hà và sẵnsàng đún nghe những ý kiến phản hồi lại của quần chỳng nhõn dõn một cỏchtrực tiếp, khụng cần qua "kênh" là tổ trưởng, bí thư chi bộ, trưởng ban Mặttrận Tổ quốc của tổ
Trang 271.2 CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN LÀ CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH
Ở CÁC PHƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY - QUAN NIỆM VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1.2.1 Quan niệm về chất lượng đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách
1.2.1.1 Chất lượng ĐNĐV
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ do nhà xuất bản Đà Nẵngphát hành năm 1999 - "chất lượng" là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của mộtngười, một sự vật, sự việc
Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng nhất trong mọi lĩnh vực hoạtđộng của con người, việc phấn đấu nâng cao chất lượng bao giờ cũng đượcxem là nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ một hoạt động nào Mặc dù có tầmquan trọng như vậy, nhưng chất lượng vẫn là một khái niệm khó định nghĩa,khó xác định, khó đo lường và cách hiểu của người này cũng khác với cáchhiểu của người khác
Tại nhiều diễn đàn khác nhau, cuộc tranh luận xung quanh vấn đề chấtlượng luôn trở thành "tiêu điểm" mỗi khi vấn đề này được đặt ra trong nội dunghội thảo Nguyên nhân của tình trạng ấy chính là từ những góc độ khác nhau củangười nghiên cứu mà cách hiểu còn chưa thống nhất về bản chất của vấn đề
Vỡ thế, chất lượng là khái niệm được sử dụng rộng rói trong đời sốnghàng ngày, nhưng cần phải được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau Bởitheo triết học, chất lượng là tính quy định bản chất của sự vật, từ đó có thểphân biệt sự vật này với sự vật khác, qua đó có thể xem xét trong mối quan hệbiện chứng với số lượng, sự tác động biện chứng này tạo cho sự vật tồn tại,phỏt triển khụng ngừng Cũn đối với nghĩa của kinh tế, chất lượng lại là tập
Trang 28hợp những tính chất của sản phẩm thể hiện mức độ thoả món những yêu cầuđịnh trước cho nó, trong điều kiện xác định về kỹ thuật, kinh tế, xó hội
Qua khái niệm của triết học và của kinh tế, có thể thấy rằng dù ở mỗilĩnh vực khác nhau, phương pháp đánh giá khác nhau về chất lượng, nhưngđều có điểm chung là: chất lượng của đối tượng đánh giá là tổng hợp các yếu
tố liên quan đến đối tượng đó, làm nên tác dụng, giá trị của đối tượng
Như vậy, chất lượng có thể được hiểu:
Thứ nhất, đó là tổng hợp những phẩm chất, tính chất (thuộc tính tạo
nên cái giá trị của một con người, một sự vật, hiện tượng)
Thứ hai, những phẩm chất đó đáp ứng đến đâu những yêu cầu đặt ra.
Nói cách khác, chất lượng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn (thông số
kỹ thuật) được quy định trước đó
Do đó, chất lượng ĐNĐV không thể chỉ tập trung nghiên cứu ở tổng
số giản đơn chất lượng của từng đảng viên mà cần phải nghiên cứu ở sự tổnghợp của nhiều yếu tố liên quan đến ĐNĐV, làm nên sức mạnh để ĐNĐV hoànthành được vai trò, trách nhiệm của mình Vì vậy, chất lượng ĐNĐV không thểquan niệm chỉ là sự cộng lại chất lượng các đảng viên, cũng không thể quanmiệm cứ có số lượng đụng thỡ ĐNĐV sẽ mạnh Chất lượng ĐNĐV cũn phựthuộc vào cách thức xây dựng, sắp xếp, sử dụng sao cho phát huy cao nhất khảnăng của từng người và của cả tập thể, tức là phải có một cơ cấu ĐNĐV hợp lý
Từ những phân tích trên ta có thể hiểu: Chất lượng ĐNĐV là sự thống
nhất giữa phẩm chất và năng lực của từng thành viên với số lượng và cơ cấu các thành viên trong tổ chức đảng nhằm phỏt huy cao nhất kết quả lónh đạo hoàn thành các nhiệm vụ theo phạm vi, chức năng và quyền hạn quy định cho từng cấp.
Trang 29Do đó, khi xem xét, đánh giá chất lượng ĐNĐV cần phải xem xétđồng bộ, hợp lý cả ba mặt gồm: chất lượng đảng viên, số lượng ĐNĐV và cơcấu ĐNĐV.
1.2.1.2 Chất lượng ĐNĐV là CBCT của các phường TPHN
Chất lượng ĐNĐV là CBCT là sự tổng hợp của các yếu tố: chất lượngđảng viên, số lượng ĐNĐV, cơ cấu ĐNĐV, được phản ánh trong quan hệ sosánh với tiêu chuẩn đảng viên, cũng như với các yêu cầu đó đặt ra và kết quảthực hiện nhiệm vụ của ĐNĐV là CBCT
* Chất lượng đảng viên là CBCT ở các phường TPHN:
Chất lượng đảng viên là CBCT ở các phường TPHN là sự thống nhấtgiữa phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng và năng lực (đức và tài) được thểhiện ở kết quả hoàn thành nhiệm vụ Do đó, có thể được hiểu là tổng hợp củabốn yếu tố: phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn và nănglực thực tiễn, với quy định mức độ đáp ứng yêu cầu của mỗi người đảng viên
là CBCT
Phẩm chất chính trị của ĐNĐV là CBCT là tổng hợp các đặc tính cá nhân về chính trị, bao gồm ý thức chính trị và hành vi chính trị của người đảng viên là CBCT.
+ Ý thức chính trị của đảng viên là CBCT là sự giác ngộ về chính trị,
ý thức về lý tưởng cộng sản, ý chí cách mạng, trong đó sự giác ngộ về chínhtrị là yếu tố quan trọng hàng đầu Giác ngộ là sự hiểu biết, tin theo và sẵnsàng thực hiện nhiệm vụ Giác ngộ chính trị của đảng viên là CBCT là sự hiểubiết, tin tưởng và sẵn sàng phấn đấu hy sinh vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng,
vì hạnh phúc của nhân dân Để có sự giác ngộ chính trị, người đảng viên làCBCT phải trải qua quá trình tu dưỡng (tức là quá trình tự nhận thức), quátrình rèn luyện trong thực tiễn đấu tranh cách mạng một cách bền bỉ, lâu dài
để xây dựng và củng cố niềm tin Do đó, mới sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
Trang 30Như vậy, khi có sự giác ngộ về chính trị thì mới hình thành ý thức về
lý tưởng cộng sản và sẽ nuôi dưỡng được ý chí cách mạng của người đảngviên là CBCT Ý thức chính trị là điều kiện tiên quyết và quyết định hành vichính trị của đảng viên là CBCT
+ Hành vi chính trị là hành động mang tính chất chính trị của người đảngviên là CBCT Điều ấy có nghĩa, trong mọi lĩnh vực công tác, chiến đấu, laođộng và học tập, người đảng viên là CBCT luôn hành động một cách có ý thức,
có mục đích rõ ràng Họ luôn là người gương mẫu đi đầu trong thực hiện đườnglối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước Tích cựctuyên truyền vận động nhân dân đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực về chínhtrị
Trong thực tiễn, khi thực hành đánh giá phẩm chất chính trị của đảngviên, thường tập trung vào ba yếu tố sau:
- Là sự giác ngộ chính trị
- Là bản lĩnh chính trị - thể hiện ở lòng trung thành, đức hy sinh và sựkiên định lập trường vô sản
- Là vai trò tiên phong, gương mẫu trong thực hiện nhiệm vụ
Phẩm chất đạo đức của người đảng viên là CBCT bao gồm ý thức đạo đức và hành vi đạo đức
+ Ý thức đạo đức được hiểu là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác,tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng và về những quytắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhânvới cá nhân trong xã hội
Theo đó, ý thức đạo đức đảng viên là CBCT là những quan niệm củađảng viên là CBCT về những chuẩn mực sống, chuẩn mực quan hệ xã hộigiữa người và người về tốt và xấu, thiện và ác, chân thật và giả dối Những
Trang 31quan niệm đó được khái quát thành hệ thống quy tắc đối nhân xử thế và hìnhthành hệ quan điểm về các phẩm chất đạo đức.
Ý thức đạo đức bao gồm tri thức về giá trị và định hướng giá trị đạođức tình cảm và lý tưởng đạo đức, ý chí đạo đức Trong ý thức đạo đức, tìnhcảm đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng Bởi vì, một khi không có tình cảmđạo đức thì mọi quan niệm, mọi chuẩn mực, mọi định hướng giá trị về đạođức đều không thể chuyển thành hành vi đạo đức
+ Hành vi đạo đức, tất cả những yếu tố cấu thành ý thức đạo đức, mộtmặt là sự phản ánh của hành vi đạo đức; mặt khác, chúng được biểu hiện vàthực hiện thông qua hành vi đạo đức - tức là sự ứng xử thực tế của con ngườichịu ảnh hưởng của niềm tin đạo đức trong mối quan hệ giữa người với ngườidưới hình thức trực tiếp lẫn hình thức gián tiếp
Hành vi đạo đức là hành động của người đảng viên là CBCT trong cáchoàn cảnh cụ thể khác nhau, trước cái tốt và cái xấu; cái đúng, cái sai; cáithiện, cái ác lại do ý thức đạo đức cùng với thái độ đạo đức quy định
Thái độ đạo đức là thái độ yêu hay ghét, ủng hộ hay phê phán đối vớicái thiện, cái ác; cái đẹp, cái xấu; cái tiến bộ, cái lạc hậu , là thái độ đối vớiđồng chí, đồng nghiệp, đối với gia đình, bạn bè và quần chúng
Thái độ và hành vi đạo đức khi được thiết lập ổn định thì trở thànhmột bộ phận của lối sống của đảng viên là CBCT Lối sống là cung cách sinhhoạt, hoạt động, ứng xử đã ổn định, trở thành đặc điểm riêng (hay phong cáchriêng) của cá nhân lối sống là phần biểu hiện rõ nét nhất đạo đức cá nhân,
do vậy, khi nhận xét đánh giá phẩm chất đạo đức đảng viên là CBCT phải chútrọng xem xét lối sống của họ
Ở người đảng viên là CBCT, quan hệ phẩm chất đạo đức và phẩmchất chính trị là biểu hiện dưới hình thức bổn phẩn, lương tâm và trách nhiệmtrong ứng xử của họ
Trang 32Phẩm chất chính trị quy định phẩm chất đạo đức Phẩm chất đạo đức
là biểu hiện của phẩm chất chính trị Người đảng viên là CBCT là người cógiác ngộ chính trị, có niềm tin vào lý tưởng cộng sản thì có thái độ đạo đức
và hành vi đạo đức đúng, có lối sống trong sạch, có tình cảm yêu thươngđồng chí, đồng nghiệp và kính trọng nhân dân, biết quan tâm chăm lo, giúp
đỡ mọi người, đồng thời sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chungcủa cách mạng
Ngược lại, những phẩm chất đạo đức tốt đẹp như yêu nước thiết tha,yêu thương con người, sống tình nghĩa, thuỷ chung sẽ hỗ trợ cho sự pháttriển phẩm chất chính trị của người đảng viên là CBCT như kiên định lậptrường, vững tin vào chiến thắng
Quan hệ phẩm chất chính trị và phẩm chất đạo đức nêu trên là quan hệbiện chứng và tạo nên phẩm chất đạo đức cách mạng của người đảng viên làCBCT
Trình độ học vấn của đảng viên là CBCT bao gồm trình độ văn hoá phổ thông, trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị.
+ Trình độ văn hoá phổ thông (từ lớp 01 đến lớp 10 (cũ) hoặc đến lớp
12 (mới)) là mức độ kiến thức văn hoá phổ thông được đào tạo của ngườiđảng viên, được xác định bằng các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân.Đây là phần kiến thức cơ bản giữ vai trò là nền tảng, là điều kiện tiên quyết đểtiếp tục học tập, nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị
+ Trình độ chuyên môn là mức độ kiến thức và kỹ năng thực hànhchuyên môn của người đảng viên là CBCT, được xác định bằng bằng cấp đàotạo hay chứng chỉ đạo tạo do các cơ sở đào tạo đại học, sau đại học và các cơ
sở dạy nghề ở trong và ngoài nước cấp Nhưng trên thực tế, có hiện tượngtrình độ thực của người học không tương xứng với bằng cấp, chứng chỉ đượccấp, cho nên khi xem xét, đánh giá đảng viên là CBCT ở các phường TPHN
Trang 33phải căn cứ vào hiệu quả công việc và uy tín trong công tác chuyên môn màngười đảng viên là CBCT của các phường TPHN đang đảm nhiệm.
+ Trình độ lý luận chính trị là mức độ kiến thức lý luận chính trị củangười đảng viên, được xác định bằng bằng cấp đào tạo do các trường chính trị
ở Trung ương và địa phương cấp
Trình độ lý luận chính trị là cơ sở để tạo nên và phát triển phẩm chấtchính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực lãnh đạo chính trị của người đảngviên là CBCT Không có hiểu biết về lý luận chính trị ở một trình độ nhấtđịnh thì không thể nói là đã có giác ngộ lý tưởng cộng sản chủ nghĩa một cáchđầy đủ, không thể có bản lĩnh chính trị vững vàng và cũng không thể biết lãnhđạo quần chúng làm cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Lý luận như bó đuốc soi đường,không có lý luận thì như người đi trong đêm tối, lần mãi mà mà không thấyđường ra Và: "Không có lý luận về chủ nghĩa xã hội thì không thể có lậptrường giai cấp vững vàng"
Năng lực thực tiễn của đảng viên là CBCT là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó, đối với con người, đó là khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó.
Năng lực của đảng viên là CBCT là tổng hợp các yếu tố chủ yếu tạonên khả năng cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ đảng viên, các yếu tố chủ yếu
đó là: năng lực trí tuệ, năng lực chuyên môn, năng lực lãnh đạo chính trị
+ Năng lực trí tuệ là khả năng nhận thức, tiếp cận tri thức, là khả năngphân tích tổng hợp, khả năng tổng kết thực tiễn
+ Năng lực chuyên môn là tổng hợp tri thức chuyên môn - kỹ thuật, làkhả năng xử lý những vấn đề về chuyên môn - kỹ thuật đạt yêu cầu cao vềtính thời gian, độ tinh xảo và tính hiệu quả
Trang 34+ Năng lực lãnh đạo chính trị là khả năng dự báo và định hướng chínhtrị, là khả năng tuyên truyền, vận động, hướng dẫn và tổ chức quần chúngthực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhànước, các nghị quyết, chỉ thị của cấp trên.
Năng lực của đảng viên là CBCT ở các phường TPHN được hìnhthành và phát triển chủ yếu thông qua hoạt động thực tiễn, gắn với yêu cầunhiệm vụ của mỗi thời kỳ cách mạng Do vậy, năng lực của đảng viên làCBCT ở các phường TPHN luôn luôn biến đổi và phát triển không ngừng,đảm bảo cho đảng viên luôn thích ứng và đủ sức hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao
Tóm lại, bốn yếu tố hợp thành chất lượng đảng viên là CBCT ở cácphường TPHN, tuy mỗi yếu tố có vai trò quan trọng riêng, nhưng chúng cóquan hệ gắn bó mật thiết, tác động, tương hỗ và bổ sung cho nhau
* Số lượng đảng viên là CBCT ở các phường TPHN:
Chất lượng ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN phụ thuộc trước hết
ở chất lượng đảng viên là CBCT Tuy vậy, vẫn không thể xem nhẹ mặt sốlượng Phải có một số lượng đảng viên nhất định mới xây dựng được tổ chức,mới có đủ lực lượng tổ chức thực hiện nhiệm vụ, mới phát huy được sứcmạnh của từng đảng viên và của cả ĐNĐV, nhất là đối với ĐNĐV là CBCT ởcác phường TPHN
Số lượng đảng viên là CBCT ở các phường TPHN quá ít sẽ không đápứng yêu cầu xây dựng tổ chức, bố trí lực lượng để thực hiện nhiệm vụ chínhtrị của Đảng; của các đảng bộ phường của TPHN; không có môi trường đểgiáo dục, rèn luyện và phát huy sức mạnh của ĐNĐV, gây khó khăn khi xâydựng cơ cấu ĐNĐV hợp lý Ngược lại, số lượng đảng viên quá đông cũng đặt
ra nhiều khó khăn cho công tác tổ chức, giáo dục, rèn luyện đảng viên, từ đó
Trang 35sẽ ảnh hưởng không tốt đến chất lượng ĐNĐV, trung tâm trước hết sẽ ảnhhưởng trực tiếp tới ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN.
Số lượng đảng viên góp phần tăng cường và bảo đảm sự lónh đạovững chắc của Đảng đối với toàn bộ xó hội Xỏc định số lượng hợp lý trongxõy dựng ĐNĐV là một vấn đề khoa học, có tác dụng to lớn tăng cường sựlónh đạo của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đó chỉ rừ: Đảng không chỉ cần con
số nhiều, tuy nhiều là tốt, nhưng phải có cái chất của người đảng viên Rừ ràng,người rất coi trọng chất lượng đảng viên, số lượng phải đi đôi với chất lượng
Vỡ vậy, để có ĐNĐV là CBCT có chất lượng, đảm bảo được đúngyêu cầu, mục tiêu đặt ra thỡ cần phải giải quyết tốt, đúng đắn mối quan hệbiện chứng giữa số lượng đảng viên là CBCT và chất lượng đảng viên làCBCT Khi nói đến số lượng ĐNĐV và cơ cấu ĐNĐV là nói đến điều kiệncần, chất lượng đảng viên là điều kiện đủ Chỉ khi nào cả hai mặt này có sựquan hệ hài hoà, hoà quện và tác động hữu cơ với nhau thỡ mới tạo nờn sứcmạnh đồng bộ của cả ĐNĐV
* Cơ cấu ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN:
Cơ cấu ĐNĐV chính là cách tổ chức, cách bố trí, cách sắp xếp cácthành phần trong ĐNĐV nhằm tạo nên sức mạnh cao nhất để thực hiện tốtnhiệm vụ của ĐNĐV
Cơ cấu ĐNĐV bao gồm nhiều thành tố, từ những thành tố này, sẽ tạonên đặc điểm riêng của ĐNĐV, để có thể biết được thành phần xuất thõn, dõntộc, giới tớnh, trỡnh độ, năng lực, tuổi đời, tuổi đảng của ĐNĐV Cơ cấuĐNĐV là một yếu tố cấu thành chất lượng ĐNĐV Vỡ thế, muốn cú ĐNĐV
có chất lượng tốt, cơ cấu của ĐNĐV phải hợp lý để phát huy những mặtmạnh, hạn chế những mặt yếu, tạo nên được sức mạnh tổng hợp cho cảĐNĐV Mỗi thành phần cơ cấu của ĐNĐV có ảnh hưởng nhất định đến chấtlượng ĐNĐV, nên không thể coi nhẹ bất kỳ thành phần nào Tuy vậy, tuỳ đặc
Trang 36điểm và yêu cầu nhiệm vụ của ĐNĐV, trong quá trỡnh xõy dựng ĐNĐV cóthể dành sự ưu tiên đối với một số thành phần, cơ cấu nào đó.
Trong cả ba yếu tố cơ bản trên để tạo nên chất lượng ĐNĐV là CBCT
ở các phường TPHN thỡ yếu tố thứ nhất, yếu tố về chất lượng đảng viên làCBCT là yếu tố quan trọng hàng đầu, ảnh hưởng quyết định đến chất lượngĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN Bởi từng đảng viên mạnh sẽ đảm bảo
cả tổ chức mạnh và ngược lại, cả tổ chức mạnh thỡ sẽ đảm bảo từng ngườimạnh Thông qua chất lượng đảng viên có thể đánh giá được chất lượng của
tổ chức đảng, chất lượng của toàn Đảng nói chung
Như vậy, chất lượng ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN trong thời
kỳ mới, trước hết phải là người có bản lĩnh chính trị, tư tưởng, đạo đức, lốisống lành mạnh của người cán bộ cách mạng, người cán bộ của nhân dân, cónăng lực lónh đạo quản lý, tổ chức thực hiện cỏc chủ trương, đường lối, chínhsách pháp luật của Đảng và Nhà nước, là người có đạo đức, có uy tín với nhândân, được nhõn dõn tin yờu quý trọng
1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách của các đảng bộ phường thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay
Tiêu chí là tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một
sự vật, một khái niệm
Đánh giá cán bộ là vấn đề hệ trọng, rất nhạy cảm và phức tạp, đây làkhâu mở đầu cú ý nghĩa quyết định trong công tác cán bộ, là cơ sở để tiếnhành việc bố trí, sử dụng và thực hiện các chính sách cán bộ Tiêu chí đánhgiá chất lượng ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN phải dựa vào tiêu chuẩncán bộ, tiêu chuẩn đảng viên và lấy kết quả hoàn thành nhiệm vụ được giaolàm thước đo, làm căn cứ chủ yếu để đánh giá năng lực và phẩm chất Ở cấpphường trong giai đoạn hiện nay, việc đánh giá cán bộ, đặc biệt là ĐNĐV làCBCT là khâu quan trọng và khó nhất trong công tác đảng viên, công tác cán
Trang 37bộ Vỡ vậy phải đổi mới về quan điểm đánh giá cán bộ, đó là có cơ chế đánhgiá một cách khoa học, khách quan, dân chủ, công bằng, thúc đẩy họ phấnđấu vươn lên, phát huy trí tuệ tài năng của ĐNĐV là CBCT, hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao.
Từ quan niệm về chất lượng ĐNĐV của Đảng và cả ĐNĐV là CBCT
ở các phường TPHN thỡ việc đánh giá cần phải căn cứ ở cả ba tiêu chí: Chấtlượng đảng viên, số lượng ĐNĐV, cơ cấu ĐNĐV
Tiêu chí đánh giá chất lượng ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHNphải căn cứ vào tiêu chuẩn chung của cán bộ, tiêu chuẩn chung của ngườiđảng viên thời kỳ hiện nay Những tiêu chuẩn về ĐNĐV là CBCT ở cácphường TPHN cần có quy định cụ thể gắn với chức trách, nhiệm vụ, môitrường và điều kiện thực hiện nhiệm vụ được giao
Tiêu chí đánh giá chất lượng ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHNcần phải căn cứ theo Hướng dẫn số 20-HD/TW của BTC TW và Hướng dẫn
số 13-HD/TU của TUHN để làm tiêu chí đánh giá Qua đó, cần xác định ởnhững điểm như sau:
- Tiêu chí về chất lượng ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN:
Theo Hướng dẫn số 20-HD/TW của BTC TW và Hướng dẫn số 13-HD/TU của TUHN về đánh giá chất lượng đảng viên để xem xét ĐNĐV làCBCT ở các phường TPHN và căn cứ vào Hướng dẫn số 483-HD/TC củaTUHN, TUHN tổ chức triển khai việc đánh giá, phân loại thông qua việcĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN tự nhận loại ở ba mức:
+ Hoàn thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ: Hoàn thành vượt mứccác yêu cầu, chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao về số lượng, chất lượng, thời gian
Có đề xuất sáng kiến, cải tiến đó được áp dụng trong thực tiễn, có giá trị làmtăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác Gương mẫu
Trang 38về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ củacán bộ, công chức theo quy định.
+ Hoàn thành chức trách, nhiệm vụ: Đạt các yêu cầu, nhiệm vụ đượcgiao về số lượng, chất lượng, thời gian; có phẩm chất chính trị, đạo đức, lốisống lành mạnh; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của cán bộ, công chức theoquy định
+ Chưa hoàn thành chức trách, nhiệm vụ: Chưa đạt các yêu cầu, nhiệm
vụ được giao về số lượng, chất lượng, thời gian; có thiếu sót về đạo đức, lốisống; có sai phạm trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối, Điều lệĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nghĩa vụ của cán bộ, công chức
Đa số ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN đủ tiêu chuẩn xếp loại I,
là dấu hiệu hàng đầu thể hiện ĐNĐV là CBCT có chất lượng tốt
Với yêu cầu đánh giá ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN như trên,
từ đó, cho thấy ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN được đánh giá là đảmbảo yêu cầu chất lượng khi có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, trỡnh độ, nănglực tốt, đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn đảng viên, hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao Những phẩm chất đó biểu hiện ở chỗ có lập trường, quan điểmchính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh,không dao động trước những khó khăn của thời cuộc, chấp hành nghiêmchỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;tận tuỵ phục vụ nhân dân, quan hệ mật thiết với quần chúng nhân dân, biếtdựa vào nhân dân để khai thức các mặt công tác và rèn luyện, phối hợp chặtchẽ với các cấp, ngành, các đoàn thể; có văn hoỏ ứng xử và cú lối sống nghĩatỡnh, cú tinh thần trỏch nhiệm trong cụng tỏc; luụn cú ý thức học hỏi phấnđấu vươn lờn, cú hiểu biết lý luận chớnh trị về chủ nghĩa Mỏc - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh; có năng lực, trỡnh độ tổ chức, thực hiện nhiệm vụ chínhtrị của địa phương, cú ý thức tổ chức kỷ luật cao, đoàn kết nội bộ, tự giácchấp hành sự phân công của tổ chức, cú ý thức tự phờ bỡnh và phờ bỡnh, biết
Trang 39tiếp thu và sửa chữa khuyết điểm, đấu tranh kiên quyết với những quan điểmsai trái, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được chuyên môn đánh giá xếploại hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
- Tiêu chí về số lượng ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN:
Khi đánh giá chất lượng ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN khôngthể bỏ qua tiêu chí này Song, số lượng đảng viên chỉ có ý nghĩa khi xem xột
nú trong mối quan hệ với chất lượng đảng viên ĐNĐV là CBCT ở cácphường TPHN có đông, ĐNĐV có chất lượng tốt thỡ nhiệm vụ của đảng bộ,của TUHN và cả toàn Đảng sẽ thực hiện đạt kết quả cao Trái lại, nếu sốlượng ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN dù đông, nhưng chất lượng đảngviên kém thỡ khụng thể hoàn thành tốt nhiệm vụ cỏch mạng Vậy nên, chỉ cần
số lượng đảng viên hợp lý, những mỗi đảng viên có chất lượng tốt cũn hơn sốlượng đảng viên đông nhưng chất lượng kém
Số lượng đảng viên là hợp lý khi số lượng đảng viên đỏp ứng yờu cầuxõy dựng tổ chức, lónh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng và sự pháttriển về số lượng đảng viên bảo đảm những yêu cầu về chất lượng, tức làĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN được giỏo dục, rốn luyện, quản lý, phỏthuy tốt vai trũ tiờn phong, gương mẫu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,được quần chúng nhân dân tín nhiệm, việc phát triển đảng viên bảo đảm đúngphương châm, phương hướng, điều kiện, tiêu chuẩn đảng viên
Tớnh hợp lý về số lượng đảng viên là CBCT ở các phường TPHNđược xem xét trên yêu cầu bảo đảm đúng, đủ các chức danh đối với CBCT ởcác phường TPHN, yêu cầu, nhiệm vụ và đặc điểm của ĐNĐV là CBCT ởcác phường TPHN; quy luật vận động, phát triển của ĐNĐV là CBCT ở cácphường TPHN Với tỷ lệ khá cao, mức 92 - 95% là hợp lý Đối với Bí thư,Phó Bí thư, Chủ tịch UBND là 100% đó khẳng định mạnh mẽ hơn chất lượngĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN Những CBCT chưa phải là đảng viên
Trang 40mà không có ý thức, sự phấn đấu, nỗ lực trong học tập, rốn luyện, cụng tỏc sẽkhú cú thể tồn tại lõu dài với chức danh hiện tại của mỡnh.
- Tiêu chí về cơ cấu ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN:
Cơ cấu ĐNĐV hợp lý cùng với chất lượng tốt và số lượng thích hợp
sẽ tạo nên ĐNĐV có chất lượng tốt Cơ cấu ĐNĐV là hợp lý khi cỏc thànhphần trong cơ cấu phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của ĐNĐV, bảo đảm sựphát triển liên tục, bền vững của Đảng
Về cơ cấu của ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN trong giai đoạnhiện nay khỏ hợp lý, thụng qua cỏc yếu tố thành phần xuất thõn, dõn tộc, giớitớnh, tuổi đời, tuổi đảng, trỡnh độ … đó đảm bảo được sự phát triển ổn định
và khả năng hoàn thành nhiệm vụ của ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN
Cơ cấu ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN là hợp lý cũn thể hiện ởcỏc phường - ĐNĐV là CBCT có đủ phẩm chất, năng lực, trỡnh độ, thực hiệntốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
Xác định tiêu chí đánh giá chất lượng ĐNĐV là CBCT ở các phườngTPHN trong giai đoạn hiện nay là điều rất quan trọng để mọi đảng viên và các
tổ chức đảng lấy đó làm mục tiêu phấn đấu nhằm nâng cao chất lượng ĐNĐV
là CBCT ở các phường TPHN Đồng thời những căn cứ đó cũng là cơ sở đểxem xét, đánh giá, phân loại đảng viên và tổ chức đảng trong các đảng bộ phường