BÀI TIỂU LUẬN CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

14 18 0
BÀI TIỂU LUẬN CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - - BÀI TIỂU LUẬN CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐỀ BÀI: “Anh, chị lựa chọn 01 kháng kháng chiến thắng lợi 01 kháng chiến thất bại để: – Phân tích rõ vai trị “sức dân” thắng lợi thất bại kháng chiến; – Nêu số kinh nghiệm “khoan thư sức dân” lịch sử ” Sinh viên thực hiện: Dương Hồng Quân Mã sinh viên: 695602114 Hà Nội, Tháng 8/2022 Mục lục Mở đầu Vai trò “sức dân” kháng chiến chống ngoại xâm 1.1 Yếu tố “sức dân” nhìn từ thất bại triều Nguyễn kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884) 1.1.1 Triều Nguyễn với sách làm kiệt quệ “sức dân” 1.1.2 Triều Nguyễn tận dụng “sức dân” để tổ chức, phát động kháng chiến 1.1.3 Triều Nguyễn với việc ngăn cản, công vào phong trào kháng chiến nhân dân để nước 1.2 Yếu tố “sức dân” nhìn từ thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) 1.2.1 Quan điểm đề cao vai trò “sức dân” đường lối kháng chiến 1.2.2 Sự đoàn kết toàn dân tạo sức mạnh tổng hợp cho kháng chiến 10 1.2.3 “Sức dân” với vai trò chỗ dựa vật chất lẫn tinh thần, định thắng lợi kháng chiến 10 Một số kinh nghiệm “khoan thư sức dân” lịch sử 11 Kết luận 13 Mở đầu Trong tiến trình lịch sử hàng ngàn năm, dân tộc Việt Nam bao lần kinh qua nhiều kháng chiến với lực ngoại xâm có tiềm lực sức mạnh kinh tế, quân lớn gấp nhiều lần để giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Dựng nước đôi với giữ nước trở thành quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam Trên hành trình lịch sử đầy thử thách đó, yếu tố nhân dân trở thành giá trị quan trọng bậc truyền thống quân Việt Nam, góp phần định tính thành bại kháng chiến Tìm hiểu vấn đề “sức dân” kháng chiến nội dung thú vị, mang nhiều ý nghĩa để lại học kinh nghiệm cho hoạt động xây dựng bảo vệ đất nước Chủ đề “Phân tích rõ vai trò ‘sức dân’ thắng lợi thất bại kháng chiến Nêu số kinh nghiệm ‘khoan thư sức dân’ lịch sử” thành phần có ý nghĩa quan trọng nằm chuyên đề: “Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc giải phóng dân tộc lịch sử Việt Nam” Về mặt kiến thức, tìm hiểu chủ đề có ý nghĩa việc củng cố kiến thức, kĩ tổng quan lịch sử chống ngoại xâm Việt Nam nói chung vấn đề chiến tranh nhân dân nói riêng Về mặt nhận thức, chủ đề đưa nhìn khách quan vai trị nhân dân kháng chiến sách từ phía nhà nước việc phát triển nguồn lực người Từ đó, thân hình thành thái độ tích cực việc đánh giá phân tích nguyên nhân dẫn tới thành công hay thất bại kháng chiến xét từ yếu tố sức dân Mục tiêu việc tìm hiểu chủ đề nhằm làm rõ vai trò “sức dân” kháng chiến chống ngoại xâm tầm quan trọng việc chăm lo, phát triển đời sống cho nhân dân; có kĩ xử lí thơng tin, tổng hợp kiện mối liên hệ lịch sử Để đạt mục tiêu đó, sở phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu nghiên cứu tiếp cận được, chủ đề tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Lựa chọn kháng chiến thành công kháng chiến thất bại lịch sử Việt Nam phân tích, rõ vai trị “sức dân” hai kháng chiến đó; nêu số kinh nghiệm “khoan thư sức dân” lịch sử rút nhận xét, đánh giá vấn đề Vai trò “sức dân” kháng chiến chống ngoại xâm Trong kháng chiến nhân dân Việt Nam, nhân tố – đấu tranh chống thiên nhiên đấu tranh chống ngoại xâm để sinh tồn phát triển quy định, yếu tố “sức dân” xuất từ sớm ngày phát triển lên hoạt động tổ chức kháng chiến vận động người dân tham gia kháng chiến Dù thời nào, mối quan hệ sức dân nhà nước vô quan trọng Một mặt, sức dân biểu thông qua phương diện cụ thể hoạt động xã hội, ví dụ việc cung cấp nguồn lực vật chất tinh thần cho kháng chiến; mặt khác, sách nhà nước, hoạt động xã hội lại bồi đắp, củng cố phát triển sức dân Khi nói sức dân, ông cha ta tổng kết “chở thuyền dân, lật thuyền dân, có dân có tất cả, mà dân hết” Biểu rõ nét cho điều nằm thành bại kháng chiến, tồn vong vương triều gắn bó sâu sắc với vai trị nhân dân Tôi lựa chọn kháng chiến là: Kháng chiến chống Pháp lần (1858 – 1884) kháng chiến chống Pháp lần (1945 – 1954) để phân tích vai trị sức dân Trong nửa cuối kỉ XIX, nửa đầu kỉ XX, dân tộc Việt Nam phải hai lần tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Kết hai kháng chiến khác để lại học kinh nghiệm lịch sử việc tận dụng, phát huy sức mạnh từ nhân dân 1.1 Yếu tố “sức dân” nhìn từ thất bại triều Nguyễn kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884) Từ kỉ XIX, nhân dân Việt Nam phải đương đầu với xâm lược kẻ thù hoàn toàn mới, hoàn toàn khác trước – đế quốc phương Tây, hẳn Việt Nam tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học kĩ thuật, thực dân Pháp Nhà Nguyễn khơng không dựa vào nhân dân để phát động, tổ chức kháng chiến, mà cịn có hành động để lòng tin nhân dân, làm kiệt quệ sức dân, chí ngăn cản cơng vào phong trào kháng chiến nhân dân để nước 1.1.1 Triều Nguyễn với sách làm kiệt quệ “sức dân” Ngay từ đầu triều đại, bên cạnh thành tựu đạt nhà Nguyễn thi hành nhiều sách khơng lịng dân chúng, tiêu biểu cách thức tái lập quyền Bắc Kì Trung Kì Thêm số sách hà khắc cứng nhắc ngày làm lòng dân Triều Nguyễn tỏ bất lực việc ngăn cản tệ nạn quan tham nhũng cường hào hà hiếp dân Đời sống nhân dân vô cực khổ, vào năm thiên tai, địch họa, mùa Nhiều nông dân không sống phải bỏ làng xiêu tán khắp nơi Trong nhân dân đói khổ triều đình lại lãng phí tiền bạc vào việc xây dựng thành quách, lâu đài, lăng tẩm nguy nga Tiếng than oán nhân dân vang lên khắp nơi: “Con nhớ lấy câu này: Cướp đêm giặc, cướp ngày quan”; “Vạn Niên Vạn Niên nào, Thành xây xương lính, hào đào máu dân”1 Những sách làm gia tăng mâu thuẫn xã hội, suy nhược đất nước xói mịn sức đề kháng dân tộc Làn sóng bất mãn dân chúng với triều đình Nguyễn ngày dâng cao Chính khó khăn nội từ việc làm lòng dân, tổn hại “sức dân” làm cho triều Nguyễn ln tình trạng bất ổn ảnh hưởng đến tư tưởng kháng Pháp họ sau Hàng trăm khởi nghĩa lớn nhỏ diễn triền miên tầng lớp nhân dân nổ ra, đặc biệt nông dân Thời vua Minh Mệnh trị nổ nhiều dậy có quy mơ nhất, tiêu biểu hai khởi nghĩa Phan Bá Vành lãnh đạo Bắc Kì (1821 – 1827), khởi nghĩa Lê Văn Khôi lãnh đạo Nam Kì (1833 – 1835) Đến thời vua Tự Đức, tình hình phức tạp lúc triều Nguyễn phải đối mặt với thực dân Pháp xâm lược, vừa phải chống lại dậy nhân dân Để bảo vệ quyền lợi dòng họ quyền mình, triều Nguyễn lựa chọn hướng giải thường xuyên huy động quân đội để đàn áp khởi nghĩa nhân dân Thậm chí nhiều quan qn cịn hà hiếp trộm cướp dân Chính qn dân có mối bất hịa sâu sắc, khơng tạo trận lịng dân Một quyền, qn đội để lịng dân Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2015), “Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, Tập III - Từ năm 1858 đến năm 1945”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 19 mất tất Thảm cảnh lịch sử nhà Hồ để lại học xương máu đó, Hồ Ngun Trừng phải đau xót lên: “Tơi khơng sợ đánh sợ lịng dân khơng theo” Nhưng nhà Nguyễn dường quên điều có biết đành bất lực trước hoàn cảnh 1.1.2 Triều Nguyễn tận dụng “sức dân” để tổ chức, phát động kháng chiến Việc từ bỏ vai trị lãnh đạo khơng biết tận dụng sức dân kháng chiến bộc lộ rõ hành động triều Nguyễn từ năm 1862 – 1973 Đầu tiên đấu tranh tư tưởng chủ chiến tư tưởng chủ hịa nội triều đình Do phe chủ chiến khơng đơng khơng có phẩm hàm cao nên không áp đảo được, bên cạnh vua Tự Đức ngả hẳn phe chủ hòa nên chủ trương nghị hòa trở thành sách chung triều đình Họ dẫn đủ lí để bao biện cho quan điểm thủ hòa cách mù qng, giặc có tàu to, súng lớn, ta khơng thể đánh lại chúng Vì q sợ hãi vũ khí địch mà họ khơng thấy người khơng phải vũ khí định thắng lợi chiến tranh Do đó, triều Nguyễn không phát huy sức dân để làm tảng cho kháng chiến chống Pháp Trái lại với quan lại đầu triều có tư tưởng hịa nghị, sợ hãi vũ khí địch, nhận định sức dân, Tiến sĩ Vũ Phạm Khải can ngăn vua Tự Đức khơng chấp nhận hịa ước mà phải chiến đấu, phải biết tin dựa vào sức mạnh dân: “Nếu bọn Tây dương động binh bề tơi lớn nhỏ sẵn lịng trung nghĩa, căm giặc giết thù… Mọi người đồng lòng Vậy bọn Tây dương có càn rỡ ngơng cuồng đến dừng chân biển để dương oai mà thơi Làm họ đến xây thành đất ta…” Có thể thấy Vũ Phạm Khải nhận biết sức mạnh nhân dân, từ chủ trương đồn kết tồn dân đánh giặc Tuy nhiên, vua Tự Đức không chấp nhận quan điểm Nếu nội triều đình Huế cịn dự hịa hay chiến, nhân dân có tinh thần chung nhất, chiến Ở Bắc Kì, tinh thần chiến đấu nhân dân dâng cao mạnh mẽ Năm 1859, Phạm Văn Nghị (Đốc học Nam Định) gửi “Trà Sơn kháng sớ” lên vua Tự Đức để bày tỏ nguyện vọng tâm kháng chiến sĩ dân Nam Định xin phép vào chiến trường đánh giặc không vua Tự Đức phê chuẩn Nhưng với tinh thần yêu nước ý thức trách nhiệm với dân tộc, Phạm Văn Nghị đứng lên giương cao cờ nghĩa, chiêu binh vào Nam đánh giặc Ở Nam Kì, nhân dân chủ động phối hợp với quan quân triều đình tự tổ chức đánh giặc từ ngày đầu Khắp làng xã, nhân dân tự nguyện đóng góp cải, tham gia kháng chiến, thành lập nhiều đội nghĩa dũng đánh Pháp Sức dân bộc lộ rõ nét người Định Tường quyên góp 8.000 cân sắt sống, 2.700 quan tiền 200 phương gạo để giúp quân nhu3 Tiêu biểu hai năm 1861 – 1862, nhiều trung tâm kháng chiến nhân dân xuất Tháng – 1961, Trương Công Định (Trương Định, Quản Định) phất cờ khởi nghĩa Nghĩa Nguyễn Văn Huyền (Sưu tầm biên dịch) (1991), “Vũ Phạm Khải – Đông Dương thi văn tuyển”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 293 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2015), “Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, Tập III - Từ năm 1858 đến năm 1945”, Sđd, tr 43 quân Trương Định chiến đấu dũng cảm, đánh thắng nhiều trận giòn giã, tạo uy lớn Đặc biệt, ngày 10 – 12 – 1861, nghĩa quân Trương Định phối hợp với nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh thắng trận đánh lớn sông Nhật Tảo, đốt cháy tàu Espérance địch, làm cho quân địch kinh hồn, bạt vía Thanh ngày lên cao, nghĩa quân thu hút hàng vạn người tham gia Trong quan quân triều đình mải lo chuyện đắp phịng tuyến cố thủ đội nghĩa quân tìm nhiều cách đánh địch có hiệu như: phục kích, ngăn kè, cắt đường giao thông địch, quấy rối địch, thu nhiều kết Lối đánh du kích làm cho quân Pháp lúng túng Một sĩ quan Pháp lúc phải thừa nhận: “Thực tế có ổ kháng chiến, chia nhỏ li ti ra, nói người dân An Nam ổ kháng chiến” Có thể thấy sức mạnh tự lực kháng chiến từ nhân dân lớn, dù không gắn với triều đình kháng Pháp sức dân mạnh mẽ Điều quan trọng triều đình tận dụng sức dân hay không Trong phong trào kháng Pháp nhân dân lên cao triều Nguyễn lại kí Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, chấp nhận cắt đất ba tỉnh miền Đơng Nam kì cho Pháp Sự kiện tạo thay đổi kháng chiến, từ sau Hiệp ước này, triều Nguyễn bước từ bỏ vai trị lãnh đạo Từ đây, nhân dân vừa đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp, vừa chống lại thái độ đầu hàng triều đình Nguyễn 1.1.3 Triều Nguyễn với việc ngăn cản, công vào phong trào kháng chiến nhân dân để nước Sau kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều Nguyễn xuất quan điểm coi việc dân chúng loạn thực mối đe dọa lớn triều đình giặc Pháp, triều đình thực hành động cơng phong trào dân chúng Điều bị Tiến sĩ Vũ Phạm Khải trích mạnh mẽ: “Các vị lấy cớ lúc này, tỉnh Bắc Kì nhiều việc đánh dẹp, việc đánh giải pháp tạm thời Song, giặc cướp Bắc Kì nỗi lo mụn nhỏ, họa Tây dương bệnh tận tim ruột Nếu chữa khỏi mụn trước mắt mà lại cắt thịt tim gan có ích gì”5 Điều cho thấy phần bạc nhược sai lầm chiến thuật triều Nguyễn Để thực điều khoản kí kết với Pháp, triều đình lệnh buộc lực lượng kháng chiến Nam Kì đầu hàng, tiêu biểu “Thơng dụ cho Nam Kì nghỉ qn” Đến Pháp lộ rõ âm mưu thơn tính nốt tỉnh cịn lại Nam Kì triều Nguyễn lại thụ động chờ đợi tinh thần chống Pháp nhân dân nơi Sau đó, xuống dốc tư tưởng vua Tự Đức đa số triều thần tệ hại đến mức: “Bàn hịa người có cơng, bàn chiến kẻ có tội”6 Chính thái độ hai mặt vua Tự Đức lệnh bãi binh làm cho nhân dân khơng cịn đủ niềm tin đứng cờ chiến đấu triều đình Để tách Trương Định khỏi phong trào kháng chiến, triều đình dùng thủ đoạn thăng chức quan đầu tỉnh Phú Yên cho ông, cử Phan Thanh Giản đến thuyết phục bãi binh điều Trần Tam Tỉnh (1988), “Thập giá lưỡi gươm”, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr 41 Nguyễn Văn Huyền (Sưu tầm biên dịch) (1991), “Vũ Phạm Khải – Đông Dương thi văn tuyển”, Sđd, tr 293 Trần Văn Giàu (Giới thiệu) (1970), “Thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX (1858 – 1900)”, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 418 không Trương Định đồng ý Trương Định lại sát cánh nhân dân kháng Pháp chĩa mũi nhọn công vào triều đình Nguyễn đầu hàng Sau Trương Định (1864), đấu tranh nhân dân vùng Đồng Tháp Mười lại quy tụ huy Võ Duy Dương Sợ lòng người Pháp ảnh hưởng đến chủ trương nghị hòa, vua Tự Đức theo yêu cầu thực dân Pháp lệnh cho quan quân Nam Kì lùng sục bắt Võ Duy Dương: “Sai Kinh lược thần ba tỉnh thần dò xét, có tên Dương bọn tịng phạm lút ẩn náu hạt, phải bắt giao ngay, không tư cho chủ súy Pháp tự tìm bắt lấy”7 Trong năm 1873 – 1874, nhân dân Bắc Kì khắp nơi dậy chống Pháp mạnh mẽ giành thắng lợi lớn trận Cầu Giấy lần thứ triều đình lại kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874), vội vàng lo thương thuyết thay thử kêu gọi lịng u nước dân Trong mười năm hịa hỗn (1874 – 1884), triều Nguyễn cố gắng củng cố binh lực để đánh Pháp mà để tập trung đàn áp khởi nghĩa nhân dân Sau Hiệp ước Giáp Tuất kí kết, tinh thần chống triều đình đầu hàng vốn có từ trước lại dâng trào liệt Tiêu biểu khởi nghĩa năm 1874 Trần Tấn, Đặng Như Mai lãnh đạo Nghệ An Mục đích khởi nghĩa xác định rõ ràng: “Dập dìu súng bắn cờ siêu Phen đánh triều lẫn Tây” Sau đó, vua Tự Đức phải điều động số lượng lớn binh lính đàn áp đẫm máu khởi nghĩa Tuy thất bại, khởi nghĩa tạo khí thúc đẩy nhiều khởi nghĩa khác bùng lên chống Pháp chống triều đình đầu hàng Năm 1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai lần làm nức lòng nhân dân nước Khí tiến cơng địch trào dâng mãnh liệt hết Nhưng hồn cảnh đó, triều đình án binh bất động để hòa nhượng với Pháp, chí cịn cách chức quan văn, quan võ dám chống lệnh bãi binh Tiêu biểu cho bạc nhược việc triều Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Harmand (1883) Hiệp ước Patenôtre (1884) Với hai hiệp ước này, Việt Nam thức chủ quyền vào tay thực dân Pháp Mặc dù triều Nguyễn thức đầu hàng, lửa kháng chiến từ “sức dân” bùng cháy dội Như vậy, điểm mấu chốt trong chiến lược quốc phòng phải xây dựng trận toàn dân đánh giặc triều Nguyễn lại để lịng dân quân đội không tạo dựng chỗ đứng vững nhân dân Chính nhược điểm ảnh hưởng đến kết cục kháng chiến Dù kháng chiến thất bại yếu tố “sức dân” giai đoạn làm cho Pháp gặp nhiều tổn thất, khó khăn, thời gian dài chiếm Việt Nam “Sức dân” qua kháng chiến thể linh hoạt, không đầu hàng, sẵn sàng đánh giặc lẫn triều đình họ quay lưng lại với chủ quyền dân tộc Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, Tập 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 1002 1.2 Yếu tố “sức dân” nhìn từ thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Đêm 22, rạng sáng ngày 23 – – 1945, giúp đỡ quân Anh, thực dân Pháp nổ súng đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cho chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai Ngày 26 – – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi: “Tôi đồng bào nước vào lòng kiên quốc đồng bào Nam Bộ… Thà chết tự sống nô lệ!”8 Từ đây, nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp xâm lược Sức dân giai đoạn 1945 - 1954 thể đường lối kháng chiến - chiến tranh nhân dân; tồn dân đồn kết; đóng góp sức người sức của, chỗ dựa tinh thần vật chất cho kháng chiến; nguyên nhân quan trọng làm nên thắng lợi 1.2.1 Quan điểm đề cao vai trò “sức dân” đường lối kháng chiến Sau thời gian thỏa hiệp, ngày 18 – 12 – 1946, Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ Việt Nam, yêu cầu giải tán lực lượng vụ trang giao quyền kiểm sốt thủ cho chúng Hành động buộc nhân dân Việt Nam cịn lựa chọn nhất: cầm vũ khí tiến hành kháng chiến bảo vệ độc lập, tự Trong hai ngày 18 19 - 12 – 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị phân tích tình hình định phát động tồn quốc kháng chiến Hội nghị cịn đề đường lối kháng chiến mấu chốt “chiến tranh nhân dân” Ngay đêm ngày 19 – 12 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” Sáng hơm sau, lời kêu gọi truyền khắp nước Toàn văn “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” tun ngơn tư tưởng quân Việt Nam đại, coi trọng sức dân, tận dụng sức dân, có nhờ nhân dân làm nên thắng lợi sau Hình thức thực tiễn chiến tranh vệ quốc, tên gọi văn quan trọng này, “toàn quốc kháng chiến” Cuộc chiến tranh toàn quốc mà nhân dân ta thực gồm nhân tố chính: 1- mục đích hịa bình; – lực lượng tồn dân; – trường kì kháng chiến Chỉ có dựa vào sức dân tạo sức mạnh tổng hợp, có dựa vào sức dân kháng chiến tồn trường kì để đến hịa bình, thắng lợi mà khơng bị dập tắt Bên cạnh đó, ngày 12 – 12 – 1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng “Chỉ thị Toàn dân kháng chiến”, nêu lên cách khái quát nội dung đường lối kháng chiến Tiếp đó, tháng – 1947, Trường Chinh – Tổng Bí thư BCH Trung ương Đảng việt loạt báo đăng báo Sự thật để giải thích rõ thêm đường lối kháng chiến Tóm lại, “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Chỉ thị Toàn dân kháng chiến” Ban Thường vụ, tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” Trường Chinh xác định đường lối kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì kháng chiến, tự lực cánh sinh Đây đường lối xuyên suốt kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) mà yếu tố “sức dân” đề cập, coi trọng khẳng định vai trị Hồ Chí Minh (2000), “Tồn tập”, T.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 27 1.2.2 Sự đoàn kết toàn dân tạo sức mạnh tổng hợp cho kháng chiến Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, bên cạnh thuận lợi, quyền cách mạng non trẻ vào “ngàn cân treo sợi tóc” Trong bối cảnh đó, Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề thực chủ trương tăng cường thực lực cách mạng sở dựa vào khối đại đoàn kết toàn dân tập hợp mặt trận Việt Minh đoàn thể cứu quốc Khẩu hiệu: “Dân tộc hết”, “Tổ quốc hết”, “Tập trung lửa đấu tranh vào thực dân Pháp xâm lược”,… thu hút rộng rãi tầng lớp nhân dân, kể quan đại thần cũ, tư sản, địa chủ yêu nước, nhân sĩ trí thức tiến Như vậy, dựa vào sức dân phần dựa vào đồn kết tồn dân Thơng qua đồn thể cứu quốc, Mặt trận Việt Minh vận động quần chúng tự nguyện tham gia phong trào sản xuất, cứu đói, hũ gạo tiết kiệm, bình dân học vụ,… Quyền làm chủ người dân thực thông qua Tổng tuyển cử lịch sử bầu Quốc hội, xây dựng Hiến pháp Chính quyền nhân dân đời Cách mạng Tháng Tám dân, gắn bó với dân, dựa vào dân, thực chức động viên tổ chức tồn dân đem hết tinh thần, lực lượng để bảo vệ nghiệp cách mạng, kháng chiến, kiến quốc Với chủ trương, sách cụ thể, dựa vào lực lượng tồn dân, Đảng tập hợp đông đảo đồng bào yêu nước, không phân biệt đảng phái, giai cấp, tôn giáo, nam nữ,… Mặt trận Việt Minh, Liên Việt từ tăng cường thực lực mặt cho kháng chiến Đưa kháng chiến tiến lên giành nhiều thắng lợi quan trọng Việt Bắc Thu – Đông năm 1947, Biên giới năm 1950, Điện Biên Phủ năm 1954,… đánh bại kẻ xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc 1.2.3 “Sức dân” với vai trò chỗ dựa vật chất lẫn tinh thần, định thắng lợi kháng chiến Ngay từ ngày đầu hưởng ứng lời kêu gọi ủng hộ Nam Bộ kháng chiến (26 – – 1945), sức người sức từ dân chúng huy động Hàng vạn niên miền Bắc hăng hái lên đường nhập ngũ Hầu hết tỉnh Bắc Bắc Trung Bộ thành lập chi đội gửi vào Nam sát cánh chiến đấu đồng bào miền Nam Vũ khí, trang bị tốt dành cho đội Nam tiến Nhân dân miền Bắc tổ chức vận động quyên góp tiền bạc, quần áo, thuốc men,… ủng hộ đồng bào Nam Bộ Giai đoạn năm 1945 – 1946, để giải nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào lập hũ gạo tiết kiệm, không dùng gạo, ngô để nấu rượu Hưởng ứng lời huy động sức dân, “cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ăn bữa Đem gạo để cứu dân nghèo”, đồng bào ta tổ chức quyên góp tiết kiệm nhiều lương thực cứu đói Bên cạnh đó, nhiều hiệu cổ động sản xuất đưa thực thành công “Tấc đất tấc vàng!”, “Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!”,… tạo động lực cho người dân phủ vượt qua nạn đói Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2015), “Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, Tập IV - Từ năm 1945 đến năm 1975”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 131 Để khắc phục tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng ngân sách, Chính phủ chủ trương dựa vào qun góp nhân dân Nhân dân khắp nơi hưởng ứng nhiệt tình lời kêu gọi Chính phủ, tham gia tích cực vào xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng” Chỉ thời gian ngắn huy động nguồn lực từ sức dân, đồng bào nước đóng góp 20 triệu đồng tiền Đơng Dương, 370 kg vàng Đây giá trị vật chất lẫn tinh thần to lớn mà nhân dân đóng góp vào thời điểm cho nhà nước Để mặt trận quân giành thắng lợi, Đảng ta xác định phải xây dựng địa vững Muốn vậy, trước hết phải dựa vào sức dân, tăng cường vận động quần chúng, đào tạo cán địa phương Căn địa phải nơi có nhân dân tích cực, sẵn sàng ủng hộ đội mặt; có đội quân chủ lực sẵn sàng xung phong cản địch, giữ gìn cứ, bảo vệ cho quan lãnh đạo đảng nhân dân; có địa hình hiểm trở, “tiến cơng, thối thủ” Và địa Việt Bắc quan trọng xây dựng, bên cạnh vô số địa lớn nhỏ nước Trong đó, quần chúng nhân dân đóng vai trị quan trọng, “khơng có rừng núi mà có đội quân chủ lực tinh thần có quần chúng đơng đảo, giác ngộ rừng núi, núi che chở cho ta”10 Như vậy, nói sức dân sở tồn diện cho kháng chiến trường kì chống Pháp Nhân dân vừa cung cấp sức người, sức cho kháng chiến, đồng thời cịn bảo vệ quyền, giúp kháng chiến vượt qua thời điểm “ngàn cân treo sợi tóc”, xây dựng tảng cho đất nước sau thắng lợi với chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” Chính sức dân góp phần tạo thắng lợi lớn lao kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), tiêu biểu vai trò công tác dân vận chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 Bên cạnh lãnh đạo Đảng vai trị đồn kết tồn dân, ủng hộ nguồn lực từ sức dân nguyên nhân quan trọng làm nên thắng lợi kháng chiến Một số kinh nghiệm “khoan thư sức dân” lịch sử Trên thực tế, tham gia nhân dân vào nghiệp dựng nước giữ nước khẳng định vai trò định sức dân Nhân dân coi sở để tiến hành chiến tranh giữ nước Chính điều này, Trần Quốc Tuấn đề nghị vua Trần Nhân Tông thực “chúng chí thành thành” (xây dựng tường thành kiên cố ý chí người dân) Năm 1300, trả lời vua Trần Anh Tông hỏi kế sách giữ nước, Trần Quốc Tuấn nói: “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước”11 Việc cố kết lịng dân, ni dưỡng, tăng cường sức dân, tranh thủ ủng hộ nhân dân thời bình kế “sâu rễ bền gốc”, điều kiện tiên để chiến thắng quân xâm lược, giữ gìn độc lập dân tộc Trong hồn cảnh, “khoan thư sức dân” ln tư tưởng tiến mang nhiều lợi ích Ví dụ thời Trần, đem lại hịa hỗn mâu thuẫn giai cấp vốn tồn thường xuyên xã hội, có tác dụng việc củng cố khối đồn kết chung, 10 11 Trường Chinh (1983), “Mấy vấn đề quân cách mạng Việt Nam”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 128 Ngô Sĩ Liên Sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử kí toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, t.II, tr 79 nhằm ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hóa, làm cho đất nước giàu mạnh, tăng cường tiềm lực để chiến thắng ngoại xâm Để đảm bảo cho lực lượng sản xuất nông nghiệp lực lượng vũ trang luyện tập, canh giữ thời bình chiến đấu thời chiến, vua Lý, Trần, Lê thực sách “ngụ binh nơng” Sử cũ ghi chép: “Lại có quân Sương quân để sai khiến làm việc, tháng đến phiên lần, gọi đến canh, hết canh cho nhà cày cấy làm công nghệ tự cấp lấy chữ khơng cấp lương Khi có chiến tranh gọi cho lệ thuộc vào tướng Nếu số qn khơng đủ chiếu sổ gọi dân tòng ngũ Xong việc lại cho làm ruộng Đó với ý nghĩa ngụ binh nơng”12 Như vậy, triều đình gắn liền việc binh với việc nông, xây dựng lực lượng vũ trang gắn liền với sản xuất Nhà nước cịn có biện pháp tích cực kiên nhằm ngăn chặn nạn giết trộm trâu bị, bảo vệ sức kéo nơng nghiệp Nhà nước quan tâm đến khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, đắp đê phịng lụt, khắc phục tình trạng dân phiêu tán để ổn định dân cư, phát triển nông nghiệp, củng cố sở vật chất xã hội cho quyền, đồng thời nâng cao đời sống cho nhân dân Chính sách “khoan thư sức dân” cịn thể lĩnh vực địa tơ thuế khóa Một chế độ thuế khóa hợp lí, khơng q nặng nề tạo sinh khí, hịa hỗn mâu thuẫn xã hội Các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông Trần Quốc Tuấn gắn bó với kháng chiến Mơng – Nguyên, nên họ hiểu thông cảm với dân tình, biết cơng lao nhân dân với kháng chiến Chính sau chiến tranh kết thúc, việc trước hết phải nghĩ đến miễn giảm thuế để củng cố sức dân Mặt khác, nhắc đến “khoan thư sức dân”, bên cạnh sách kinh tế cịn phải kể đến kinh nghiệm sách xã hội Tiêu biểu quan tâm đến lợi ích tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp lao động mà sử chép dân nghèo, phận xã hội đông đảo làng xã nông nghiệp Việt Nam Quang Trung, vị anh hùng dân tộc người thể tinh thần tự lực, tự cường mạnh mẽ Ông “Chiếu khuyến nơng” tiếng lịch sử, khuyến khích sản xuất nơng nghiệp, biểu “khoan thư sức dân” “Chính trị bậc vương giả ‘vun gốc đè ngọn’, trọng vào việc nơng… Nay buổi đầu đại định, sách khuyến khích sản xuất làm cho dân giàu, phải tiến hành lần lượt”13, dân giàu nước mạnh Khác với vị vua khác, vua Quang Trung vừa khuyến nông, ơng cịn vừa tạo điều kiện khuyến khích phát triển cơng thương nghiệp, xóa bỏ sách ứng thương “bế quan tỏa cảng”, thực “mở cửa” giao lưu với bên ngồi,… Chính sách Quang Trung bồi dưỡng mạnh mẽ sức dân Đến thời kì đại, kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 – 1954), để quy tụ đoàn kết toàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm đến lợi ích người Trong q trình đấu tranh giành độc lập, người quan tâm đến việc đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ: đòi ruộng đất cho dân cày; tăng lương, giảm làm cho thợ thuyền; quyền tự cho công chức, học 12 13 Phan Huy Chú (1992), “Lịch triều hiến chương loại chí”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr – Viện nghiên cứu Hán Nôm (1978), “Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 119 sinh, sinh viên,… Trong xây dựng chế độ xây dựng quyền non trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên yêu cầu dặn cấp quyền chăm lo cho dân – cho người; từ kim sợi chỉ, tương cà mắm muối, việc học hành, khám chữa bệnh, đến đảm bảo quyền tự do, bình đẳng, hội phát triển cho người dân Ngay từ trần, Di chúc, Người dặn: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân”14 Thấy giá trị vô to lớn mà “khoan thư sức dân” đem lại, nhà nước lịch sử Việt Nam cố gắng thực hiệu sách Chỉ nhân dân giàu, mạnh, hạnh phúc nước mạnh chuẩn bị đủ tiềm lực để để chuẩn bị cho biến cố xảy Kết luận Trong hàng chục kháng chiến chống ngoại xâm mà dân tộc Việt Nam tiến hành, có ba lần kháng chiến khơng thành cơng, đất nước rơi vào ách thống trị ngoại bang Thục An Dương Vương chủ quan, cảnh giác, ỷ vào vũ khí, nỏ thần; Hồ Q Ly khơng dựa khơng động viên nhân dân; cịn nhà Nguyễn bất lực, bế tắc phương thức kháng chiến, khơng dựa vào sức dân mà cịn ngăn cản phong trào kháng chiến nhân dân quan lại, sĩ phu yêu nước dẫn đến thảm họa để nước Tuy thời khác vai trò “sức dân” kháng chiến chống ngoại xâm vô quan trọng Yếu tố “sức dân” định thành bại kháng chiến Chỉ vận dụng tốt sức dân kháng chiến đến thắng lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền đất nước Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) dành thắng lợi vang rội nhờ phần quan trọng từ việc Đảng, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao tận dụng tốt nguồn lực từ nhân dân, coi nhân dân gốc rễ thắng lợi kháng chiến Lấy dân làm gốc – tư tưởng xuyên suốt sức mạnh làm lên thắng lợi chiến tranh chống ngoại xâm, học kinh nghiệm quý báu dân tộc ta đúc kết qua trình lịch sử “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc” (Trần Quốc Tuấn), “Yêu thương ni dưỡng dân chúng để nơi thơn xóm vắng khơng có tiếng dân ốn hờn sầu than” (Nguyễn Trãi) Sức dân sức mạnh to lớn dân tộc Sức dân có mạnh tảng xã hội bền vững Muốn có sức dân mạnh quyền phải thuận lòng dân, trước hết cần việc chăm lo đến đời sống nhân dân Bài học ngày nguyên giá trị, đặc biệt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trước bối cảnh tình hình khu vực giới đầy phức tạp 14 Hồ Chí Minh (2000), “Toàn tập”, Sđd, T.12, tr 511 Tài liệu tham khảo Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2015), “Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam”, Tập III; IV; V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1983), “Mấy vấn đề quân cách mạng Việt Nam”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), “Lịch triều hiến chương loại chí”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (Giới thiệu) (1970), “Thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX (1858 – 1900)”, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Huyền (Sưu tầm biên dịch) (1991), “Vũ Phạm Khải – Đông Dương thi văn tuyển”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Sĩ Liên Sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, t.II Hồ Chí Minh (2000), “Tồn tập”, Tập 4; 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện nghiên cứu Hán Nôm (1978), “Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, Tập 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Tam Tỉnh (1988), “Thập giá lưỡi gươm”, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr 41

Ngày đăng: 04/10/2022, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan