Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học 1

44 10 0
Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NCKH CẤP TRƯỜNG “HỌC TIẾNG ANH QUA BÀI HÁT TIẾNG ANH: LỢI ÍCH THỰC TẾ VÀ TIỀM NĂNG” Mã số đề tài …… Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn, chuyên ngành phương pháp giảng dạy tiếng Anh Tp Hồ Chí Minh, 04/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NCKH CẤP TRƯỜNG “HỌC TIẾNG ANH QUA BÀI HÁT TIẾNG ANH: LỢI ÍCH THỰC TẾ VÀ TIỀM NĂNG” Mã số đề tài Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn, chuyên ngành phương pháp giảng dạy tiếng Anh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Diệu Long – AV09A4 (chủ nhiệm đề tài) Nguyễn Thị Thanh Nhàn – AV09A3 Phạm Ngọc Tuyết – AV09A3 Dân tộc: Kinh Năm thứ: /Số năm đào tạo: Khoa: Ngoại Ngữ Ngành học: Ngôn ngữ Anh Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hoài Minh Tp Hồ Chí Minh, 04/2013 i MỤC LỤC Mục lục ii-iii Thông tin kết nghiên cứu đề tài iv-v Thông tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài v-vi Tài liệu tham khảo vii-viii Phụ lục ix-xi TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa tầm quan trọng nghiên cứu 1.5 Bố cục báo cáo CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Âm nhạc 2.1.1 Vai trò âm nhạc trạng thái tinh thần 2.1.2 Vai trò âm nhạc việc tạo số hiệu định lớp học ngoại ngữ 2.2 Bài hát 2.2.1 Tầm quan trọng vai trò hát việc dạy ngôn ngữ 2.2.1.1 Về khía cạnh văn hóa 2.2.1.2 Sự thư giãn 2.2.2 Bài hát xem tài liệu dạy học thiết thực 2.2.2.1 Sự giúp ích hát học phát âm 2.2.2.2 Sự giúp ích hát học từ (words) 2.2.3 Phương pháp sử dụng hát dạy học ngôn ngữ 2.2.3.1 Cách chọn loại hát 2.2.3.2 Một số cách ứng dụng hát việc dạy ngôn ngữ 10 ii CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 12 3.2 Thiết kế nghiên cứu 13 3.2.1 Những người tham gia 13 3.2.2 Bảng câu hỏi khảo sát 13 3.2.3 Kết từ vấn 14 3.2.4 Quy trình thu thập liệu 14 3.2.5 Phương pháp xử lý liệu 15 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN 16 4.1 Kết từ bảng câu hỏi 16 4.1.1 Lý nghe hát tiếng anh 16 4.1.2 Loại nhạc thường chọn để luyện nghe 17 4.1.3 Các hình thức học Tiếng Anh qua việc nghe hát Tiếng Anh 17 4.1.4 Hình thức phương pháp tự học 19 4.1.5 Các hoạt động nghe hát lớp 21 4.1.6 Những kĩ học thông qua việc nghe hát Tiếng Anh 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VỚI ĐỀ NGHỊ VÀ GIỚI HẠN 26 5.1 Kết luận 27 5.1.1 Lợi ích việc học tiếng Anh qua hát 27 5.1.2 Tiềm việc học tiếng Anh qua hát 27 5.2 Đề nghị 28 5.3 Giới hạn đề tài 29 iii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “HỌC TIẾNG ANH QUA BÀI HÁT TIẾNG ANH – LỢI ÍCH THỰC TẾ VÀ TIỀM NĂNG” - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Diệu Long – AV09A4 Nguyễn Thị Thanh Nhàn – AV09A3 Phạm Ngọc Tuyết – AV09A3 -Khoa: Ngoại Ngữ Năm thứ: Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Ths.Nguyễn Thị Hoài Minh Mục tiêu đề tài: - Lợi ích việc học Tiếng Anh qua hát sinh viên Đại học môn tiếng Anh - Tiềm phát triển việc áp dụng phương pháp học tiếng Anh qua hát Tính sáng tạo: - Từ môn học “Phương pháp dạy tiếng Anh qua hát” (Teaching English through songs) giảng dạy cho sinh viên Khoa Ngoại Ngữ, chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh từ hai học kì trước, nói chưa có nghiên cứu tìm hiểu phương pháp Điều góp phần vào tính lạ cho đề tài - Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn 20 bạn sinh viên sử dụng kết vấn làm tiền đề cho bảng câu hỏi khảo sát Đây khơng góp phần tạo nên tính sáng tạo nghiên cứu mà cịn làm tăng thêm tính khách quan bảng hỏi Kết nghiên cứu: iv - Thơng qua kết khảo sát, nhìn chung, sinh viên có hứng thú với phương pháp học tiếng Anh kết hợp với việc nghe hát tiếng Anh, theo thống kê nghiên cứu này, lợi ích việc học tiếng Anh thông qua hát làm rõ thấy rõ tiềm to lớn việc học Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Kết đề tài góp phần khơng nhỏ mặt giáo dục đào tạo, đặc biệt lĩnh vực giảng dạy tiếng Anh - Khả áp dụng đề tài: áp dụng rộng rãi mơi trường giáo dục Đại học, cao đẳng, cụ thể chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): khơng có Ngày 22 tháng 04 năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày tháng Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) năm v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: TRẦN THỊ DIỆU LONG Sinh ngày: 09 tháng 03 năm 1991 Nơi sinh: Hòa Thành – Tây Ninh Lớp: AV09A4 Khóa: 2009 - 2013 Khoa: Ngoại Ngữ Địa liên hệ: 274 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 21, Quận Bình Thạnh, Tp HCM Điện thoại: 0167 470 9774 Email: tranthidieulong@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Ngôn Ngữ Anh Khoa: Ngoại Ngữ Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Giấy chứng nhận Thành Đồn phong trào « Tiếp sức mùa thi 2010 », giấy chứng nhận Đoàn trường việc hồn thành tốt cơng tác chiến dịch « Mùa hè xanh 2010 » * Năm thứ 2: Ngành học: Ngôn Ngữ Anh Khoa: Ngoại Ngữ Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Ủy viên BCH Đoàn Khoa, nhận giấy khen Đoàn trường cơng tác Đồn phong trào niên 2010-2011 * Năm thứ 3: Ngành học: Ngôn Ngữ Anh Khoa: Ngoại Ngữ Kết xếp loại học tập: Giỏi v Sơ lược thành tích: Giấy khen Đồn trường cơng tác Đoàn phong trào niên 2011-2012 * Năm thứ 4: Ngành học: Ngôn Ngữ Anh Khoa: Ngoại Ngữ Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Ban chủ nhiệm CLB Tiếng Anh The Sun, CLB đạt thành tích đáng kể cơng tác tổ chức Ngày 22 tháng 04 năm 2013 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI Từ thực tế có nhiều sinh viên ưa chuộng nghe nhạc tiếng Anh chưa ý thức việc nghe nhạc có ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh bạn.Thêm vào đó, hát tiếng Anh thực nguồn học phong phú, dễ tiếp cận giúp cho người học thoải mái q trình học Hiểu nhu cầu này, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát nghiên cứu với mục đích tìm lợi ích việc học Tiếng Anh qua hát tiềm phát triển việc áp dụng phương pháp sinh viên Đại học mơn tiếng Anh Vì lẽ đó, phương pháp nghiên cứu chủ yếu mà nhóm nghiên cứu tiến hành vấn khảo sát sinh viên khối chuyên ngữ không chuyên trường Đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm Trường Đại học Mở, Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại Học Ngoại Ngữ Tin Học ĐH Sư Phạm Kết nghiên cứu không nằm ngồi mong đợi nhóm khảo sát, phần lớn bạn sinh viên có hứng thú với phương pháp học tiếng Anh kết hợp với hát tiếng Anh, theo thống kê nghiên cứu này, lợi ích tiềm việc học tiếng Anh thông qua hát khai thác làm rõ Nhóm nghiên cứu hi vọng kết nghiên cứu góp phần giúp cho người học tiếng Anh ý thức lợi ích tiềm mà việc nghe hát tiếng Anh mang lại góp phần quan trọng cơng tác giảng dạy tiếng Anh trường Đại học Cao đẳng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Thực tế cho thấy Tiếng Anh ngôn ngữ thông dụng mà người hành tinh sử dụng để giao tiếp với Để học sử dụng ngơn ngữ này, nhiều phương pháp học tiếng Anh đề cập đến, số việc học tiếng Anh thơng qua hát, kết hợp thực mẻ; mảng chưa khai thác nhiều hay đề cập cách cụ thể nghiêm túc Được đề cập đến phương pháp học tiếng Anh có tiềm hiệu lẽ phương pháp học tiếng Anh thông qua hát hội đủ điểm chung so với phương pháp học tiếng Anh từ trước đến (Murphey, 1992) Đó tạo mơi trường cho người học tiếp cận với tiếng Anh cách toàn diện tạo hứng thú cho người học Trong việc học tiếng Anh, phải lâu để nhớ ứng dụng học; ngược lại, khơng khó để nhớ lại giai điệu hát biết từ lâu (Schulkind, 2009) Hơn nữa, theo Howle (1989) hát ru lại đơn giản dạy nhà trẻ thực hát cho trẻ nghe không cần hiểu Loại cấu trúc ngơn ngữ - âm nhạc giúp hình thành nên kĩ nghe khả ngôn ngữ sớm thông qua giai điệu dễ nhớ Thêm vào đó, ngơn ngữ giao tiếp lại có mối liên quan chặt chẽ với âm nhạc nhiều Jesperson (lược trích Murphey, 1990) cơng nhận ca khúc xuất trước diễn văn Lịch sử cho thấy hát sử dụng giúp ta làm việc dễ dàng “Nó động lực cho nỗ lực hành quân, chèo thuyền thu hoạch” (Wilcox, 1996) Thậm chí trước chữ viết phát minh, câu chuyện chiến tranh thơ tán dương truyền từ tộc sang tộc khác hát, người hát rong dùng âm nhạc để mang văn chương đến với quần chúng (Larrick, 1991) Việc Tiến sĩ Lozanov đưa âm nhạc vào phương pháp “Suggestopedia” để dạy học ngoại ngữ chứng minh mối quan hệ việc nghe nhạc tiếp thu ngôn ngữ Theo viên nghe lời hát dùng lời hát ngữ cảnh để học từ vựng với tỉ lệ 37,3% 120 sinh viên chuyên ngữ 42,5% 124 sinh viên mà chuyên ngành họ tiếng Anh Theo sau hoạt động phát lời hát cho sinh viên cho họ thảo luận khó khăn mà họ gặp phải, hay nghe đọc, hát theo lời hát để luyện tập cách phát âm nối âm chiếm tỉ lệ đáng kể nhóm sinh viên chuyên không chuyên Cuối với hoạt động thi hát theo nhóm nhóm hát tốt phần thưởng, hay cố gắng hiểu đại ý hát nghe, chép lời hát để hiểu nội dung chọn lọc số từ để học, hay nghe hát tiếng anh kết hợp với việc xem lời dịch hát được thực hành nhóm sinh viên chuyên ngữ có tỉ lệ 1,7% 120 sinh viên hỏi Nhìn chung, hoạt động giáo viên triển khai chưa đồng đều, hầu hết phát lời hát có từ bị khuyết yêu cầu sinh viên nghe hát điền từ cịn thiếu chưa có đổi sáng tạo hoạt động 4.1.6 Những kĩ học thông qua việc nghe hát Tiếng Anh Dưới ý kiến sinh viên họ thu nhặt học tiếng Anh thơng qua hát Có tổng số 165 244 sinh viên nói áp dụng phương pháp Những bảng số liệu sau đề cập đến nhóm đối tượng 165 sinh viên Cumulative Frequency Valid Hoan toan Percent Valid Percent Percent 17 10.3 10.3 10.3 4.8 4.8 15.2 Phan van 17 10.3 10.3 25.5 Dong y 76 46.1 46.1 71.5 47 28.5 28.5 100.0 165 100.0 100.0 khong dong y Khong dong y Hoan toan dong y Total Bảng 4.6: Học từ vựng thông qua hát Thông qua bảng 4.6 -Học từ vựng thông qua hát, ta suy rằng, có 46,1% trổng số 165 sinh viên học tiếng Anh thông qua hát đồng ý 22 thông qua hát họ học từ vựng Tỉ lệ nhiều xấp xỉ gấp lần so với 10,3% số người hỏi hồn tồn khơng đồng ý việc họ học tiếng Anh thơng qua hát Như vậy, kết luận rằng, mở rộng vốn từ vựng thông qua việc nghe nhạc tiếng Anh có tiềm Cumulative Frequency Valid Hoan toan Percent Valid Percent Percent 17 10.3 10.3 10.3 Khong dong y 38 23.0 23.0 33.3 Phan van 48 29.1 29.1 62.4 Dong y 49 29.7 29.7 92.1 13 7.9 7.9 100.0 165 100.0 100.0 khong dong y Hoan toan dong y Total Bảng 4.7: Học ngữ pháp thông qua hát Tiếp đến bảng 4.7- Học ngữ pháp thông qua hát, từ bảng số liệu, thấy tỉ lệ sinh viên đồng ý học cấu trúc ngữ pháp thông qua hát tiếng Anh xấp xỉ tỉ lệ sinh viên phân vân phương pháp Từ ta rút là; cịn chưa có kết luận cụ thể việc sinh viên học ngữ pháp thông qua hát hay chưa Cumulative Frequency Valid Hoan toan Percent Valid Percent Percent 11 6.7 6.7 6.7 Khong dong y 13 7.9 7.9 14.5 Phan van 17 10.3 10.3 24.8 Dong y 81 49.1 49.1 73.9 43 26.1 26.1 100.0 165 100.0 100.0 khong dong y Hoan toan dong y Total Bảng 4.8: Học cách phát âm từ vựng nối âm thông qua hát 23 Bảng 4.8- Học cách phát âm từ vựng nối âm thông qua hát Bảng số liệu rõ 49.1% 165 sinh viên đồng ý cách phát âm từ vựng cách nối từ cải thiện sau họ học tiếng Anh thông qua hát tỉ lệ cao Cumulative Frequency Valid Hoan toan Percent Valid Percent Percent 13 7.9 7.9 7.9 Khong dong y 11 6.7 6.7 14.5 Phan van 36 21.8 21.8 36.4 Dong y 68 41.2 41.2 77.6 37 22.4 22.4 100.0 165 100.0 100.0 khong dong y Hoan toan dong y Total Bảng 4.9: Học kĩ nghe hiểu đại ý thông qua hát Bảng 4.9- Học kĩ nghe hiểu đại ý thông qua hát Bảng số liệu cho ta thấy, tổng tỉ lệ số người đồng ý hoàn toàn đồng ý kĩ nghe hiểu đại ý cải thiện thơng qua việc học tiếng anh tiếng Anh 63,6%, chiếm đa số bảng số liệu Cumulative Frequency Valid Hoan toan Percent Valid Percent Percent 16 9.7 9.7 9.7 Khong dong y 36 21.8 21.8 31.5 Phan van 57 34.5 34.5 66.1 Dong y 48 29.1 29.1 95.2 4.8 4.8 100.0 165 100.0 100.0 khong dong y Hoan toan dong y Total Bảng 4.10: Trao dồi kĩ nói thơng qua hát Bảng 4.10- Trao dồi kĩ nói thơng qua hát Tỉ lệ sinh viên phân vân việc trao dồi kĩ thông qua thảo luận hát tiếng Anh chiếm đa số số bảng 5, 34.5% 165 sinh viên hỏi Điều cho thấy chưa chắn nói 24 sinh viên tiến kĩ nói yêu cầu thảo luận nội dung hát tiếng Anh Cumulative Frequency Valid Hoan toan Percent Valid Percent Percent 10 6.1 6.1 6.1 Khong dong y 18 10.9 10.9 17.0 Phan van 29 17.6 17.6 34.5 Dong y 85 51.5 51.5 86.1 23 13.9 13.9 100.0 165 100.0 100.0 khong dong y Hoan toan dong y Total Bảng 4.11: Rèn kĩ đọc hiểu thông qua hát Cumulative Frequency Valid Hoan toan Percent Valid Percent Percent 10 6.1 6.1 6.1 Khong dong y 12 7.3 7.3 13.3 Phan van 29 17.6 17.6 30.9 Dong y 80 48.5 48.5 79.4 34 20.6 20.6 100.0 165 100.0 100.0 khong dong y Hoan toan dong y Total Bảng 4.12: Rèn kĩ dịch thông qua hát Bảng 4.11 4.12 - Rèn kĩ đọc hiểu dịch thông qua hát Tỉ lệ sinh viên cao bảng - 51,5% thuộc nhóm sinh viên cho họ có thơng qua hát tiếng Anh họ rèn luyện khả đọc hiểu 48,5% nhóm cho họ rèn luyện kĩ dịch thông qua việc dịch lời hát Tiếng Anh Như vậy, nói học tiếng Anh thơng qua hát tạo mơi trường cho sinh viên rèn luyện có cải thiện kĩ đọc hiểu kĩ dịch 25 Bảng 5: Bảng ý kiến sinh viên cần thiết việc học tiếng Anh với việc nghe hát tiếng Anh Trên tổng số 203 bạn học tiếng Anh qua hát, có tới 173 sinh viên cho nên áp dụng phương pháp dạy nghe nói Tiếng Anh cách cho nghe nhạc tiếng Anh phổ biến trường Đại Học Trong có tới 126 sinh viên tức thấy tiến mặt ngôn ngữ sau áp dụng phương pháp Điều có thề lí giải nhận thấy lợi ích từ việc học này, sinh viên định ủng hộ việc học tiếng Anh thống qua hát Trong có 30 sinh viên cho việc áp dụng phương pháp không cần thiết áp dụng trường Đại học CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VỚI ĐỀ NGHỊ VÀ GIỚI HẠN Vì mục đích tìm hiểu lợi ích tiềm việc học tiếng Anh thông qua hát tiếng Anh sinh viên đại học từ năm đến năm toàn thành phố Bài nghiên cứu thực Khoa Ngoại Ngữ trường Đại học Mở TP HCM cách thu thập liệu từ 244 sinh viên đại học đến từ nhiều trường Đại Học toàn thành phố Hồ Chí Minh (Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học xã hội 26 nhân văn, Đại học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Ngân Hàng, Đại học Kinh Tế, Đại học Sư Phạm, ) Nhìn chung, sinh viên có hứng thú với phương pháp học tiếng Anh kết hợp với hát tiếng Anh, theo thống kê nghiên cứu này, lợi ích việc học tiếng Anh thơng qua hát làm rõ thông qua kết khả quan nghiên cứu thấy rõ tiềm việc học 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu, nhóm sinh viên nghiên cứu thu thập kết sau: 5.1.1 Lợi ích việc học tiếng Anh qua hát - Sinh viên yêu thích thể laoị nhạc mang tính chất trữ tình, thuộc dịng nhạc trẻ (Pop, Country) Điều thể mối quan tâm sinh viên văn hóa giới trẻ Nói cách khác, sinh viên ngeh nhạc trẻ, bạn nắm bắt tinh thần phần văn hóa Âu Mỹ - Sau thời gian tự học tiếng Anh qua hát, sinh viên nhận thấy áp dụng phương pháp cách thường xuyên trình độ tiếng Anh cải thiện - Với sinh viên giáo viên hướng dẫn để thực hành việc học tiếng Anh qua hát cho biết vốn từ vựng, khả phát âm nối âm kĩ nghe hiểu đại ý, kĩ đọc hiểu, kĩ dịch có tiến - Sinh viên có ý thức rõ lợi ích kết hợp việc học tiếng Anh hát nên có tâm lí chủ động sẵn sàng học hỏi Điều góp phần tích cực vào việc tạo động lực cho sinh viên muốn tiến việc học ngôn ngữ 5.1.2 Tiềm việc học tiếng Anh qua hát: - Hầu hết sinh viên tham gia đánh giá việc học tiếng Anh kết hợp với hát tiếng Anh thú vị cần thiết - Phương pháp sinh viên chủ động tiếp cận áp dụng cho thân; đồng thời lớp học mà sinh viên tham dự, giáo viên áp dụng 27 số hoạt động có sử dụng hát tiếng Anh công cụ để hỗ trợ phát triển kĩ lĩnh vực ngôn ngữ Tuy chưa có đa dạng hoạt động tín hiệu tốt cho việc khai thác tiềm hát tiếng Anh việc học ngơn ngữ - Chính tâm lí yêu thích, chủ động kết khả quan sau sinh viên áp dụng qua cách học tiếng Anh qua hát nhà hay giáo viên hướng dẫn lớp, sinh viên cho cần thiết đưa phương pháp vào giáo trình học họ bậc Đại Học 5.2 Đề nghị Dựa kết nghiên cứu lợi ích tiềm việc học tiếng Anh thông qua hát tiếng Anh phía trên, chúng tơi kết thúc đề tài với hi vọng tương lai kết nghiên cứu dùng để mở hướng nghiên cứu cho muốn thử nghiệm phương pháp khóa học ngắn hạn ý muốn xa nữa, biến thành mơn học thức chương trình học tiếng Anh giao tiếp Nay, nhóm nghiên cứu xin phép đề gợi ý sau nhằm giúp cho người dạy người học tận dụng triệt để lợi ích việc học nêu nhằm xây dựng việc dạy học lâu dài Thứ nhất, nên sử dụng âm nhạc hát đặc biệt dòng nhạc trẻ học tiếng Anh để tạo thay đổi khơng khí học, thu hút ý hứng thú sinh viên, tạo hưng phấn tâm lí hình hành động học tập Thứ hai, cần phát triển đa dạng hoạt động học tập rèn luyện kĩ sinh viên liên quan đến hát không đơn sử dụng hát ngữ cảnh để sinh viên làm tập điền khuyết Lợi ích tư liệu giảng dạy từ hát lĩnh vực âm nhạc cần tận dụng triệt để theo hướng: - Vốn ngữ pháp: Lời hát dùng ngữ cảnh để giới thiệu điểm ngữ pháp quan trọng mà sinh viên cần ý đến 28 - Vốn từ vựng: Khơng tuyệt vời sinh viên hiểu tất từ ngữ dùng hát Nếu khơng lời hát ngữ cảnh tự nhiên lí tưởng cho sinh viên đốn nghĩa từ sau kiểm tra nghĩa từ từ điển - Kĩ nghe:Nghe hát làm tập điền khuyết dựa lời hát, nghe xếp lời hát theo thứ tự, nghe đoán ý hát - Kĩ nói: Nhằm phát triển phát âm sinh viên, sau phát cho sinh viên tờ nội dung hát, họ yêu cầu nghe đọc lời hát, sau làm việc theo cặp thảo luận khó khăn mà sinh viên gặp phải vấn đề phát âm, mẫu câu phức tạp - Kĩ đọc: Lời hát sử dụng phần tập nghe, cắt lời hát thành đoạn đoạn từ ba đến bốn dịng, sau xáo trộn chúng theo thứ tự bất kì, sinh viên yêu cầu để ráp lại đoạn theo thứ tự mà chúng xuất Như sinh viên có hội để đọc lời hát thảo luận cách xếp trước nghe chúng - Kĩ viết: Lời hát che phần sau người học phải tự đốn nội dung đoạn cịn thiếu viết nội dung Sinh viên viết tóm tắt nội dung hát sau đọc nghe hát Trên gợi ý hoạt động triển khai lớp dành cho giáo viên có nguyện vọng kết hợp việc dạy tiếng anh thơng qua hát Bên cạnh đó, sinh viên áp dụng số cách nêu để chủ động luyện tập kĩ nghe nói đọc viết nhà Thêm nữa, sinh viên tham khảo ý kiến giáo viên để vạch kế hoạch cụ thể, đồng thời chủ động áp dụng nhiều gợi ý khác để tìm cách học thích hợp cho 5.3 Giới hạn đề tài Sự phân tích nhóm khảo sát khơng thể thiếu phần sai sót, nỗ lực cố gắng giảm sai sót đến mức thấp Do thời gian hạn hẹp nên nhóm nghiên cứu chưa thể mở rộng phạm vi khảo sát, tính chuyên sâu 29 giảm thiểu Hơn nữa, theo nhận định nhóm, bảng khảo sát biết phần lợi ích phương pháp việc nghe nhạc tiếng Anh kết hợp với việc học tiếng Anh dựa vào ý kiến chủ quan bạn sinh viên mà khơng thể biết liệu ý kiến có tương đồng với số đơng hay khơng, áp dụng diện rộng hay không Cuối cùng, chúng tơi gặp khó khăn mơ tả thảo luận phương pháp nghe nhạc tiếng Anh kết hợp với việc học tiếng Anh cho nhóm đối tượng cho hiệu 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aniruddh, D Patel & Joseph, R Daniele, 2003 An empirical comparison of rhythm in language and music Cognition 87 (2003) B35-B45 Bollinger, C (2002-2013) Using Music to Teach Early Reading Skills Songs for TeachingUsing Music to Promote Learning http://www.songsforteaching.net/early-reading-skills, March/2013 Brewer, C (2005) Benefits of using music in the classroom Soundtracks for Learning: Using Music in the Classroom 336-207-7505 http://www.songsforteaching.com/teachingtips/classroomoutcomesofusingmusic.htm, March/2013 Cách luyện nghe tiếng Anh hiệu http://www.tuhocanhvan.com/phuong-phap-hoc-anhvan/anh-van-giao-tiep/990-cach-luyen-nghe-tieng-anh-hieu-qua.html#.UWgs5bWCLtI, February 2013 Claudia S Salcedo, The Effects Of Songs In The Foreign Language Classroom On The Text Recall, Delayed Text Recall And Involuntary Mental Rehearsal Journal of College Teaching & Learning, Vol 7, No 6, pp 19,20; June 2010 Cross, D (1991) A practical handbook of language teaching London, UK: Detesios Cross, N (2006) Literature review In Attitudes toward using songs in learning English as a second language (pp 5-21) Unpublished master’s thesis University of British Columbia, Vancouver, BC Griffee, D T Songs in action Hertfordshire: Phoenix, 1995Murphey, T (1992) Music and Song Oxford, England: Oxford University Press Howle, M J Twinkle, (1989)twinkle little star: It’s more than just a nursery song Children Today, Vol 18, No 4, pp 18-22 Jenni, A.K., 2002 The role of English-language music in informal learning of English Master thesis University of Jyvaskyla, Seminaarinkatu, Finland Komensky, J.A Didaktika Velká Brno, 1948 Larrick, N (1991) Let’s a poem! Delacorte Press, New York, New York vii Lozanov, (1978) G Suggestology and outlines of suggestopedy Gordon and Breach Publishing Company, New York, New York Macmillan publishers My English Songbook University of York/Macmillan Press, 1981 Millington ( 2011), Using songs effectively to teach English to young learners Mol, H.(2009) Using Songs in the English Classroom Supason&S Learning English Through Music http://www.hltmag.co.uk/apr09/less01.htm, March/2013 Murphey, T (1992) Music & Songs Oxford University Press Neil, T.M 2011 Using Songs Effectively to Teach English to Young Learners Language Education in Asia, Vol 2, Issue 1, pp 135-136 Papa, M./Iantorno, G Famous British & American songs Longman Group Limited 1979 Rixon, S Developing listening skills Macmillan Publishers Limited, 1986 Schulkind, M.D The Neuro sciences and Music III Disorders and Plasticity 2009 P.216-224 Setia.R, Rozlan, A.R, Gopala, K.S.N, Aileen, F.M.A, Norhayati H, Elangkeeran.S, Razita.M, Shahidatul, M.M.S, Nural, I.M.Y, Razifa, M.R, Nur, A.A.J, Rozita, M.K & Norhafiza.A.S, 2012 English Songs as Means of Aiding Students’Proficiency Development Asian Social Science, Vol.8, No.7; June 2012 Stover, J (2009) More Music in the Classroom Why?Making the Case for Music as an Educational Tool Songs for Teaching-Using Music to Promote Learning http://www.songsforteaching.com/makingthecaseformusicintheclassroom/research.php, March/2013 Wilcox, W B (1996) Music cues from classroom singing for second language acquisition: Prosodic memory for pronunciation of target vocabulary by adult non-native English speakers Unpublished doctoral dissertation, University of Kansas, Wichita, Kansas viii Nhận xét Giáo viên hướng dẫn: ix PHỤ LỤC Các bạn sinh viên thân mến! Chúng thực khảo sát nhằm mục đích đánh giá sâu lợi ích thực tế tiềm việc học Tiếng Anh qua hát Tiếng Anh Mong bạn dành thời gian quý báu để đọc trả lời bảng câu hỏi Thông tin bạn cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu khơng sử dụng cho mục đích khác Để trả lời câu hỏi, vui lòng khoanh tròn câu trả lời phù hợp với bạn Bạn sinh viên năm thứ mấy? 1) a Năm b Năm c Năm d Năm Nơi chuyên ngành bạn học? 2) ……………………………………………………………………………… Bạn tự đánh giá kỹ Tiếng Anh mức độ nào? 3) a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu 4) Bạn có thường xuyên nghe hát Tiếng Anh? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Chưa 5) Lý bạn nghe nhạc tiếng Anh là: (có thể chọn nhiều đáp án) a) Để giải trí b) Để cập nhật hát hay thịnh hành c) Kết hợp việc nghe nhạc với việc học tiếng Anh d) Lý khác Ý kiến:………………………………………………………………… 6) Bạn thường chọn loại nhạc nhiều để luyện nghe?(có thể chọn nhiều đáp án) a) b) c) d) Pop Country Jazz Thể loại khác, là: 7) Bạn có tự học tiếng Anh thơng qua hát chưa? a) Có b) Chưa Nếu có, vui lịng trả lời tiếp câu 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 Nếu chưa, vui lòng trả lời tiếp câu số 7.1)Việc học tiếng Anh thông qua hát bạn thực nào? a) Đều đặn, có kế hoạch cụ thể rõ ràng học a) Tùy hứng, thích hát tập 7.2) Bạn tự học Tiếng Anh qua hát nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) ix a) Làm tập nghe hát điền từ diễn đàn học Tiếng Anh online b) Nghe nghe lại nhiều lần hát thích tập hát theo c) Vừa nghe vừa xem lời hát, gạch học từ vựng mới, câu văn hay d) Chép dịch lời hát e) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 7.3)Bạn học tiếng Anh hát theo: a) Nhóm b) Độc lập c) Cả hai 7.4)Sau thời gian áp dụng việc học tiếng Anh thơng qua hát bạn nhận thấy trình độ tiếng Anh mình: a) Có phần tiến trước b) Vẫn cũ 8) Bạn có giáo viên hướng dẫn học tiếng Anh qua hát chưa? a) Có b) Chưa Nếu có, vui lòng trả lời câu 8.1 8.2.Nếu chưa, vui lòng trả lời tiếp câu 8.1) Trên lớp, giáo viên tổ chức hoạt động để khiển khai việc học Tiếng Anh qua hát? (Có thể chọn nhiều đáp án) a)Phát tập điền khuyết vào lời hát, cho sinh viên đoán từ cần điền vào chỗ trống sau nghe hát để kiểm tra b) Cho sinh viên nghe hát kèm theo lời, vừa nghe vừa ý từ vựng hay cấu trúc ngữ pháp c) Phát lời hát cho sinh viên thảo luận nội dung hát,những ý nghĩa truyền tải d) Dùng hát để luyện tập cách phát âm nối âm e) Hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 8.2)Thông qua hát Tiếng Anh, bạn học được: hồn tồn khơng đồng ý khơng đồng ý phân vân đồng ý hoàn toàn đồng ý a) Từ vựng b) Các cấu trúc ngữ pháp x c) Cách phát âm từ vựng, cách nối từ d) Luyện kĩ nghe hiểu đại ý e) Bạn trao dồi kĩ nói thơng qua việc thảo luận nội dung hát tiếng Anh f) Luyện kĩ đọc hiểu thông qua việc đọc lời hát g) Luyện kĩ dịch qua việc dịch lời hát 9)Theo bạn, có nên áp dụng phương pháp dạy nghe nói Tiếng Anh cách cho nghe nhạc tiếng Anh phổ biến trường ĐH không? a)Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết d) Không cần thiết xi ... Frequency Valid Hoan toan Percent Valid Percent Percent 10 6 .1 6 .1 6 .1 Khong dong y 18 10 .9 10 .9 17 .0 Phan van 29 17 .6 17 .6 34.5 Dong y 85 51. 5 51. 5 86 .1 23 13 .9 13 .9 10 0.0 16 5 10 0.0 10 0.0 khong dong... việc dạy ngôn ngữ 10 ii CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PH? ?P NGHIÊN CỨU 12 3 .1 Câu hỏi nghiên cứu 12 3.2 Thiết kế nghiên cứu 13 3.2 .1 Những người tham gia 13 3.2.2 Bảng câu... nhạc Nói ca từ Nói ca sĩ/ nhóm nhạc Trình bày hát Làm vấn 10 Đọc hát, mạo từ, sách mục đích cùa ngơn ngữ học 11 Sắm vai (như người hát) 12 L? ?p lại đồng ca 10 13 Học người học từ người học, họ chọn

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1 Lý do nghe nhạc tiếng anh của sinh viên khối chuyên và không chuyên - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

Bảng 4.1.

Lý do nghe nhạc tiếng anh của sinh viên khối chuyên và không chuyên Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.2 Các loại nhạc thường nghe - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

Bảng 4.2.

Các loại nhạc thường nghe Xem tại trang 25 của tài liệu.
4.1.4 Hình thức và phương pháp tự học - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

4.1.4.

Hình thức và phương pháp tự học Xem tại trang 27 của tài liệu.
Có 2 hình thức chính, đó là tự học cá nhân và tự học theo nhóm. Trong đó 87.2% các bạn sinh viên chọn hình thức học cá nhân (độc lập) - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

2.

hình thức chính, đó là tự học cá nhân và tự học theo nhóm. Trong đó 87.2% các bạn sinh viên chọn hình thức học cá nhân (độc lập) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng số liệu trên đề cập đến các hoạt động mà sinh viên đã từng được giáo viên hướng dẫn và thực hành trên lớp - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

Bảng s.

ố liệu trên đề cập đến các hoạt động mà sinh viên đã từng được giáo viên hướng dẫn và thực hành trên lớp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.5 Hoạt động nghe bài hát trên lớp - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

Bảng 4.5.

Hoạt động nghe bài hát trên lớp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.6: Học từ vựng mới thông qua bài hát - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

Bảng 4.6.

Học từ vựng mới thông qua bài hát Xem tại trang 30 của tài liệu.
Thông qua bảng 4.6 -Học từ vựng mới thông qua bài hát, ta có thể suy ra rằng, có 46,1% trên trổng số 165 sinh viên đã từng học tiếng Anh thông qua bài hát đồng  ý rằng  - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

h.

ông qua bảng 4.6 -Học từ vựng mới thông qua bài hát, ta có thể suy ra rằng, có 46,1% trên trổng số 165 sinh viên đã từng học tiếng Anh thông qua bài hát đồng ý rằng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.7: Học ngữ pháp mới thông qua bài hát. - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

Bảng 4.7.

Học ngữ pháp mới thông qua bài hát Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tiếp đến là bảng 4.7- Học ngữ pháp mới thông qua bài hát, từ bảng số liệu, có thể thấy rằng tỉ lệ sinh viên đồng ý rằng mình có thể học được cấu trúc ngữ pháp thông qua  bài hát tiếng Anh xấp xỉ bằng tỉ lệ sinh viên phân vân về phương pháp này - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

i.

ếp đến là bảng 4.7- Học ngữ pháp mới thông qua bài hát, từ bảng số liệu, có thể thấy rằng tỉ lệ sinh viên đồng ý rằng mình có thể học được cấu trúc ngữ pháp thông qua bài hát tiếng Anh xấp xỉ bằng tỉ lệ sinh viên phân vân về phương pháp này Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.8- Học cách phát âm từ vựng và nối âm mới thông qua bài hát. Bảng số liệu này đã chỉ rõ 49.1% trên 165 sinh viên đồng ý rằng cách phát âm từ vựng và cách nối từ được  cải thiện sau khi họ học tiếng Anh thông qua bài hát và đây cũng là tỉ lệ cao nhấ - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

Bảng 4.8.

Học cách phát âm từ vựng và nối âm mới thông qua bài hát. Bảng số liệu này đã chỉ rõ 49.1% trên 165 sinh viên đồng ý rằng cách phát âm từ vựng và cách nối từ được cải thiện sau khi họ học tiếng Anh thông qua bài hát và đây cũng là tỉ lệ cao nhấ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.9: Học kĩ năng nghe hiểu đại ý mới thông qua bài hát - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

Bảng 4.9.

Học kĩ năng nghe hiểu đại ý mới thông qua bài hát Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.11: Rèn kĩ năng đọc hiểu thông qua bài hát - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

Bảng 4.11.

Rèn kĩ năng đọc hiểu thông qua bài hát Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng ý kiến của sinh viên về sự cần thiết của việc học tiếng Anh với việc nghe bài hát tiếng Anh  - Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học  1

Bảng 5.

Bảng ý kiến của sinh viên về sự cần thiết của việc học tiếng Anh với việc nghe bài hát tiếng Anh Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan