1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống của người ba na tại khu tái định cư thủy điện pleikrong (từ năm 2003 đến nay) nghiên cứu khoa học

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BA NA TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN PLEI KRÔNG (TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BA NA TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN PLEI KRÔNG (TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY) Chủ nhiệm đề tài: Võ Thị Thùy Trinh Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Kim Yến Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục đề tài 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm có liên quan 15 1.1.1 Khái niệm dân tộc, dân tộc thiểu số tộc người 15 1.1.2 Văn hóa giao lưu tiếp biến văn hóa 16 1.1.3 Khái niệm tôn giáo tín ngưỡng 18 1.2 Tổng quan Kon Tum 19 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 19 1.2.3 Dân số tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh 22 1.3 Khái quát thủy điện Plei Krông 23 1.3.1 Tổng quan thủy điện Plei Krông 23 1.3.2 Vai trò thủy điện Plei Krông đời sống kinh tế người dân 24 1.4 Khái quát người Ba Na huyện Sa Thầy 25 1.4.1 Dân số thành phần dân tộc 25 1.4.2 Lịch sử lập làng Hơ Moong người Ba Na 25 1.4.3 Tổ chức xã hội người Ba Na huyện Sa Thầy 29 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI BA NA TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN PLEI KRÔNG 2.1 Thực trạng đời sống kinh tế người Ba Na khu tái định cư 32 2.1.1 Hoạt động kinh tế người Ba Na khu tái định cư thủy điện 32 2.1.2 Nhà người Ba Na khu tái định cư thủy điện 24 2.1.3 Cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế 37 2.2 Vài nét đời sống tinh thần người Ba Na khu tái định cư 40 2.2.1 Tơn giáo tín ngưỡng thờ thần 40 2.2.2 Những thay đổi nghi lễ, lễ hội 41 2.2.3 Những thay đổi luật tục vai trò già làng 42 2.3 Tác động thủy điện đến môi trường tự nhiên giải pháp góp phần bảo vệ môi trường 43 2.3.1 Tác động thủy điện đến môi trường qua giai đoạn 43 2.3.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực nhà máy thủy điện đến môi trường tự nhiên 44 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 3: THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI BA NA VỀ CHÍNH SÁCH TÁI ĐỊNH CƯ, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TÁI ĐỊNH CƯ VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG CHO NGƯỜI DÂN 3.1 Nhận thức thái độ người dân sách di dời, tái định cư thủy điện Plei Krông 47 3.2 Đánh giá sách quy hoạch tái định cư thủy điện 62 3.3 Giải pháp góp phần ổn định đời sống kinh tế bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc người Ba Na 64 3.3.1 Giải pháp góp phần ổn định đời sống kinh tế 64 3.3.2 Giải pháp góp phần phục hồi bảo tồn di sản văn hóa 66 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cảm nghĩ người dân lần đầu nghe tin di dân tính theo giới tính Bảng 1.2: Cảm nghĩ người dân lần đầu nghe tin di dân tính theo nhóm tuổi Bảng 2.1: Điều làm người dân lo sợ nghe tin di dân tính theo giới tính Bảng 2.2: Điều làm người dân lo sợ nghe tin di dân tính theo nhóm tuổi Bảng 3.1: Mức độ tìm hiểu thủy điện Plei Krơng người dân tính theo giới tính Bảng 3.2: Mức độ tìm hiểu thủy điện Plei Krơng người dân tính theo nhóm tuổi Bảng 4.1: Khả truyền thơng dự án thủy điện đến người dân cấp quyền tính theo giới tính Bảng 4.2: Khả truyền thơng dự án thủy điện đến người dân cấp quyền tính theo nhóm tuổi Bảng 5.1: Mức độ nắm rõ quyền lợi người dân nằm hộ di dân tính theo giới tính Bảng 5.2: Mức độ nắm rõ quyền lợi người dân nằm hộ di dân tính theo nhóm tuổi Bảng 6.1: Những lời hứa hẹn từ bên phía quan quyền có liên quan với người dân tính theo giới tính Bảng 6.2: Những lời hứa hẹn từ bên phía quan quyền có liên quan với người dân tính theo nhóm tuổi Bảng 7.1: Mức độ hài lịng với lời hứa hẹn từ phía quan người dân tính theo giới tính Bảng 7.2: Mức độ hài lịng với lời hứa hẹn từ phía quan người dân tính theo nhóm tuổi Bảng 8.1: Ý kiến người dân nằm hộ di dân tính theo giới tính Bảng 8.2: Ý kiến người dân nằm hộ di dân tính theo nhóm tuổi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ha: héc - ta, đơn vị đo diện tích lớn, thường sử dụng nhiều lĩnh vực quản lý đất đai, quy hoạch, ha=10.000m2 Km2: Kilomet vuông, đơn vị đo diện tích kWh: Kilowatt giờ, đơn vị tính dạng lượng, đơn vị toán cho lượng cung cấp người tiêu dùng m: thiết bị điện hay gọi cách khác điện sử dụng Meter, đơn vị đo khoảng cách MW: Megawatt, đơn vị đo công suất 1MW=1.000.000W TW: Trung Ương UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization TCXD VN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam UBND: Ủy Ban Nhân Dân Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên hiệp quốc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Đời sống người Ba Na khu tái định cư thủy điện Plei Krông (từ năm 2003 đến nay) - Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thùy Trinh - Lớp: DH15DN01 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Kim Yến Mục tiêu đề tài: - Khái quát tỉnh Kon Tum cộng đồng người Ba Na huyện Sa thầy, tỉnh Kon Tum - Tìm hiểu thủy điện Plei Krông, công tác tái định cư thủy điện tác động thủy điện đến môi trường tự nhiên, đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Ba Na khu tái định cư Khảo sát, đánh giá mức độ nhận thức ý kiến người Ba Na tác động thủy điện đến môi trường sinh thái đời sống người Ba Na khu tái định cư thủy điện Plei Krông - Đánh giá thực trạng đời sống văn hóa tinh thần người Ba Na Đồng thời đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao dân trí, ổn định đời sống bảo tồn, phục hồi giá trị văn hóa dân gian người Ba Na khu tái định cư thủy điện nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số tồn tỉnh nói chug Tính sáng tạo: - Thủy điện đóng vai trị quan trọng việc phát triển quốc gia Kon Tum vùng đất lý tưởng cho dự án thủy điện lớn nhỏ Tây Ngun, Plei Krơng nhà máy thủy điện trực thuộc quản lý công ty thủy điện Ialy-là thủy điện lớn xây dựng sớm Kon Tum Tuy nhiên Kon Tum từ xưa vùng đất núi non hùng vĩ, nơi cư trú lâu đời nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với văn hóa đa dạng đậm đà sắc dân tộc Việc xây dựng thủy điện địa bàn nhiều có tác động đến đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc nơi Do việc xây dựng thủy điện phải đôi với xây dựng phục hồi lại văn hóa cho người đồng bào Thủy điện Plei Krơng xây dựng cách 10 năm, qua có nhìn tồn diện sâu sắc hơn, từ rút nhận xét thiết thực khách quan Vì vậy, từ rút học kinh nghiệm cho dự án thủy điện khác có ý định xây dựng - Để làm rõ mang tính xác cao đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc thực bảng khảo sát thực tế địa phương với 40 câu hỏi khảo sát ngẫu nhiên 50 mẫu Thơng qua bảng khảo sát đánh giá nhận thức thái độ người dân dự án thủy điện công tác truyền thông tái định cư cấp, quan quyền có liên quan Kết nghiên cứu: - Đề tài đưa nhìn tồn diện đời sống người Ba Na xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum sau thực di dân tái định cư theo dự án thủy điện từ năm 2003 đến Đưa đánh giá công tác tái định cư thủy điện, cách nhìn nhận, thái độ đánh giá của người Ba Na khu tái định cư - Trên sở đó, báo cáo lý giải đặc điểm kinh tế - xã hội, giá trị văn hóa góp phần cung cấp liệu cập nhật thái độ, nhận thức người dân sách quy hoạch tái định cư thủy điện, đánh giá cơng tác tái định cư thủy điện Theo đề biện pháp thiết thực công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, đồng thời tìm giải pháp góp phần ổn định đời sống kinh tế cho đồng bào Ba Na khu quy hoạch Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Kết báo cáo đóng góp phần vào nghiên cứu khoa học góp phần làm tiền đề, sở khoa học cho việc phát triển đời sống kinh tế đồng bào dân tộc địa phương - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho vấn đề tồn khu tái định cư thủy điện tỉnh Kon Tum, từ có sở cho việc lên kế hoạch triển khai sách dân tộc khu tái định cư Bên cạnh kết đề tài gợi mở hướng nghiên cứu sâu để có đóng góp thiết thực hiệu cho công tác tái định cư nói chung tái định cư thủy điện nói riêng Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Khơng Ngày 28 tháng 03 năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Võ Thị Thùy Trinh Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm 2019 Người hướng dẫn (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Võ Thị Thùy Trinh Sinh ngày: 24 tháng 03 năm 1997 Nơi sinh: Kon Tum Lớp: DH15DN01 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Khóa: 2015 Địa liên hệ: số 477/40, đường Nguyễn Văn Công, Phường 3, quận Gị Vấp, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại: 0334225107 Email: 1555010074trinh@ou.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Khá Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Sơ lược thành tích: Câu 31: Khảo sát suy nghĩ người dân di chuyển đến nơi có cảm thấy tốt nơi cũ, kết thu mẫu tốt hơn, 16 mẫu bình thường, mẫu khơng tốt Câu 32: Khảo sát mức độ tác động thủy điện đến văn hóa tinh thần người Ba Na, kết thu chọn tác động, bình thường, mẫu chọn khơng tác động, mẫu không ý kiến Câu 33: Khảo sát mức độ hài lịng người dân với nhà Rơng xây dựng lại làng kết thu hài lịng, 11 bình thường, mẫu khơng ý kiến Câu 34: Khảo sát mức độ thường xuyên đến nhà Rông để sinh hoạt cộng đồng người Ba Na kết thu thường xuyên, 12 thỉnh thoảng, không thường xuyên Câu 35: Khảo sát mức độ có người gia đình người Ba Na dệt vải truyền thống, kết thu được, có khi, 17 mẫu khơng có Câu 36: Khảo sát văn hóa làm nhà nhà Mồ tang lễ người Ba Na, kết thu 21 mẫu chọn khơng có Câu 37: Khảo sát thay đổi nghi lễ vòng đời người Ba Na, kết thu 21 mẫu chọn có thay đổi nghi lễ vòng đời họ Câu 38: Khảo sát mức độ thay đổi lễ hội người Ba Na so với trước đây, kết thu 21 mẫu đánh giá có thay đổi Câu 39: Khảo sát tôn giáo mà người Ba Na theo nay, kết thu 21 mẫu theo Công giáo Câu 40: Khảo sát mức độ tham gia lễ hội, sinh hoạt tôn giáo kết thu mẫu thường xuyên, 12 mẫu thường xuyên, mẫu tham gia, chủ yếu tham gia nghi lễ quan trọng đạo Phụ lục 2: Trích biên vấn cán bộ, nhân viên TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Phỏng vấn viên (PVV): Võ Thị Thùy Trinh Giới tính: Nam Tuổi: 47 tuổi Đáp viên (ĐV): Chú Thạch – Cán Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Kon Tum Mẫu: 01 Thời gian tiến hành vấn: /10/2018 Địa điểm: Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Kon Tum (Biên trích sau xin phép vào nội dung đề tài) PVV:Con cào chú, thấy địa bàn tỉnh có nhiều dự án thủy điện thi công, thủy điện thi công ảnh hưởng đến người dân khu tái định cư ạ? ĐV: Bao nhiêu đất, rừng, thay đổi nguồn nước, thay đổi môi trường, thay đổi tập tục sống bà con, thay đổi hết, gần hủy hoại hết, tiền bạc cá nhân PVV: Về cá nhân ạ? ĐV: Hầu thủy điện chừ làm tư nhân hết đâu phải thủy điện Nhà nước nữa, thủy điện tư nhân có phải cá nhân khơng Thủy điện tư nhân nhân đâu có nhà nước, nhà nước có đóng thuế xong, dân chết hết Bắt đầu tiền thuế khơng đủ, nguồn thuế thu từ thủy điện không đủ để chăm lo đời sống cho dân, tỉnh không đủ bỏ để chăm lo đời sống cho dân Thủy điện bây giờ: bồi thường cho anh, đất anh ngập bồi thường tiền xong, cịn anh muốn chi chi, muốn sống sống Đưa số tiền thật nhiều anh làm làm, xong, chấm hết PV: Có nghĩa thủy điện người dân khơng liên quan nữa? ĐV: Có liên can nữa, kiện tụng nữa, anh ký vơ rồi, tiền đền bù nhận rồi, kiện tụng gì, anh đói anh khổ nhà nước lo lo, tỉnh lo lo, địa phương lo lo Nên chọn thủy điện thi công dễ, tỉnh xem xét để chọn lọc, chọn thủy điện hoạt động lâu năm khó, xấu yểm hết PVV: Con nghe nói đến dịng sơng chết khu quy hoạch thủy điện Vậy dịng sơng chết nghĩa ạ? ĐV: Dịng sơng chết trước sau Kon Tum có dịng sông chết, tỉnh đưa dự đốn có dịng sơng chết mà Tương lai thủy điện Thượng Kon Tum hoạt động tương lai dịng sơng Đắk Bla trở thành dịng sơng chết Thủy điện làm đổ nước phía Quảng Ngãi, làm bên Kon Tum nước đổ phía Quảng Ngãi, dịng sơng trước đổ phía Kon Tum khơng phải phía Quảng Ngãi, sau làm xong, thủy điện hoạt động nguồn nước PVV: Họ khơng nắm tác hại thủy điện đến mơi trường ạ? ĐV: Thì người dân chủ yếu quan tâm đến tiền đền bù ban đầu, nhà 50, nhà anh 100 triệu, họ có quan tâm chi cho xa, dân khơng biết, có người làm cao cao, làm tỉnh họ biết tác hại hết chứ, khơng? Nhưng họ khơng nói thơi PVV: Họ khơng đủ quyền lực để nói hay ạ? ĐV: Sao khơng đủ, họ khơng nói khơng đủ, nói đâu làm thinh để thủy điện làm, có thuế cịn có chi, lụm Sau họ làm có rừng, mà không khai thác rừng không? Rồi sau làm thủy điện cho khai thác rừng, thác rừng lấy danh nghĩa khai thác rừng bán ngập (rừng bán ngập?) rừng ngập mà, rừng ngập nước phải cho khai thác, đất thủy điện ngập nước rừng phải khai thác tồn bộ, khai thác toàn rừng ngập nước Đó thứ nhất, thứ hai thủy điện cam kết khơng làm trồng rừng, cam kết anh làm ngập phải trồng rừng lại nhiêu chả thủy điện trồng rừng, chả thủy điện làm PVV: Ở có lũ thủy điện xã lũ chưa ạ? ĐV: Chưa đâu, mùa mưa thủy điện chưa có tích nước, mùa nè, sau mùa mưa, qua mùa khơ thủy điện tích nước Mà thời gian lỡ có -2 trận mưa lớn xã lũ Miền Trung bão, ảnh hưởng lên Tây Nguyên, bắt buộc nhà máy phải xã lũ, nước lại chạy miền Trung, lũ lại chồng thêm lũ TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Phỏng vấn viên (PVV): Võ Thị Thùy Trinh Giới tính: Nam Tuổi:Không rõ Đáp viên (ĐV): Mẫu: 02 Việt – phó chủ tịch UBND xã Hơ Moong Thời gian tiến hành vấn: 9/10/2018 Địa điểm: UBND xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum (Biên trích sau xin phép vào nội dung đề tài) PVV: Chú cho xin số liệu dân số xã thành lập không ạ? ĐV: Dân số xã năm 2006 890 hộ/4537 trừ 117 hộ/397 người Kinh thuộc thôn Tân Sang Đến khoảng 1350 hộ/6500 Khi thành lập xã bà sống dựa vào sản xuất nông nghiệp, năm, mì chính, trước vùng trồng mì lớn huyện Đến bà địa bàn chuyển đổi qua trồng cơng nghiệp khoảng 90% Văn hóa đặc sắc vùng có đồn nghệ nhân A Thút nghệ nhân ưu tú A Thút trưởng đoàn, nhiều lễ hội nghệ nhân A Thút khôi phục lại Đó người bà đồng bào dân tộc thiểu số tổ chức chuyên dạy viết lại sử thi đồng bào dân tộc thiểu số Đồn nghệ nhân thơn tổ chức Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản lưu diễn, nước nhiều Sắp tới đây, cuối tháng 11 đoàn nghệ nhân tham gia Festival Gia Lai, diễn lại văn hóa người Ba Na nhánh Rơ Ngao nè Ngày xưa Thút phó chủ tịch xã, hưu A Thố lên thay Muốn hiểu rõ văn hóa người Ba Na nên gặp A Thút nhiều đoàn Nhật Bản, từ Hà Nội vào để tìm hiểu Chú có nhiều sách viết tay, sử thi viết tay nhiều, tặng sử thi ghi tay cho xã PV: Chú, từ người dân chuyển sinh sống, nét văn hóa truyền thống người Ba Na có bị thay đổi nhiều khơng chú? ĐV: Nét văn hóa truyền thống bà mình, nhà Rơng diện tích đất sinh hoạt á, theo tái định cư thật khơng phù hợp Nhà Rơng bê tơng hóa hết, cịn nhà bà xưa quen nhà gắn liền với vườn Nhưng chuyển qua bên có nhà ở, đất nơi khác, khơng phù hợp với bà Nói chung thơng qua q trình tái định cư có nhiều vấn đề phát sinh liên quan đến an sinh bà làng Sinh hoạt ngày bị đảo lộn khơng cịn giống xưa phía bên Nhà vệ sinh xây chung - hộ chung dùng được, tồn nhà vệ sinh xây xong bỏ Giếng nước mùa đảm bảo năm gần nè, diện tích hồi xưa rừng sau khai phá, san ủi mặt diện tích khơng cịn, khơng đảm bảo nước sinh hoạt Cũng vấn đề mà bên tỉnh, bên huyện dồn nhiều kinh phí đảm bảo đất sinh hoạt cho bà việc khoan giếng nước sạch, tổ chức đào giếng tập trung Đặc biệt ba thôn Đắk Wớk, Ka Bay, Dak Yo làm nước tự chảy kéo nước từ rừng đến làng (họ tự làm hay ạ?) Khơng, kinh phí nhà nước đầu tư Mỗi cơng trình tỉ, cơng trình Đắk Wớk tới tỉ PVV: Vậy sau dự án thủy điện, có xảy tình trạng ngập trũng chưa ạ? ĐV: Ngập khơng đâu, đất bán ngập thủy điện mà đóng nước họ thơng báo cho dân, mà nước lên mức quản lý bà tranh thủ lúc nước rút xuống trồng số ngắn ngày Nhưng năm vừa nước đóng nhanh quá, bà thất thu mì, đậu trồng Đời sống nhân dân nói thật so với bên tất nhiên tốt đầu tư điện, đường, trường, trạm Nhưng thu nhập, kinh tế hộ nói chung khó khăn Bởi năm đầu bà sang nhận số tiền đền bù bà khơng tính người Kinh được, có tới đâu họ dùng tới Bởi diện tích đất sản xuất mà cấp lại có héc đến héc hai hộ, đất hạn chế dù có chuyển qua cơng nghiệp khơng đảm bảo đời sống cho hộ gia đình Bởi hộ gia đình khơng có -4 đâu, mà – khẩu, 12 khẩu, 15 chuyện bình thường diện tích nhỏ ngồi nơng nghiệp họ khơng biết làm hết, họ khơng có nghề hết Cho nên năm gần đây, khoảng -2 năm gần niên nói chung đủ tuổi lao động á, niên chủ động nới khác để làm công nhân, thật bám vào gia đình có ha, sống khơng được? PVV: Như niên ngồi nhiều sau văn hóa địa họ quên hết ĐV: Tất nhiên rồi, mà hồi cịn mơi trường văn hóa bị mất, người giữ lại ít, người Thút Cũng mở nhiều lớp để truyền dạy cồng chiêng văn hóa lại cho lớp niên, lớp trẻ mà nằm mức hình thức PVV: Con thấy tỉnh có nhiều nơi tổ chức chuyên dạy văn hóa với tổ chức làng nghề Vậy bên xã có làng nghề khơng ạ? ĐV: Có, tổ chức dạy văn hóa có chỗ A Thút Cịn làng nghề nơi khác khơng biết cịn chưa làm Bởi nói làm nghề, làm phải mang lại thu nhập bà tập trung vào làm Nhưng với trình độ bà khó để làm sản phẩm bán thị trường Vải truyền thống bà người ta dệt tay, công nghiệp hết Bây mà mua mà dệt thủ cơng giá trị cao q, bán thị trường ngồi khơng thể bán được, mà cạnh tranh, làm sản phẩm phải tiêu thụ PVV: Vậy bên huyện tới có định hướng để tạo việc làm giúp đỡ cho bà không chú? ĐV: Sắp tới định hướng huyện có thơn Đắk Chốp cố gắng xây dựng hợp tác xã để sản xuất cá, cá khô, cá nuôi hồ mình, đánh bắt lên người ta tổ chức sản xuất làm sản phẩm Đó hướng thời gian tới chưa có ban hành TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Phỏng vấn viên (PVV): Võ Thị Thùy Trinh Giới tính: Nam Tuổi:61 Đáp viên (ĐV): Mẫu: 03 Nghệ nhân A Thút Thời gian tiến hành vấn: 11/11/2018 Địa điểm: Thôn/làng Đắk Wơk, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum (Biên trích sau xin phép vào nội dung đề tài) (Phần lớn thời gian nghệ nhân kể lịch sử làng Hơ Moong nghe hát dân ca sáng tác sưu tầm nên xin phép khơng trích phần này) PVV: Dạ cháu bác, nghe giới thiệu nhiều văn hóa cồng chiêng dân tộc Vậy bác giúp hiểu rõ khơng ạ? ĐV: Nếu nói nhạc cồng chiêng Kon Tum phải nói đến nhạc người Ba Na với Ja Rai, có Ba Na với Ja Rai nhạc cồng chiêng Nếu nói đến bật thể nhạc nghe, nhạc có nhiều thể lọai, giữ lại lễ hội cồng chiêng nhạc ăn trâu, mà người ta viết sai lễ hội đâm trâu, khơng phải đâm đâm vứt đó, phải lễ hội ăn trâu mừng chiến thắng, khánh thành nhà Rông, khánh thành nhà gia đình, phải nói từ ngữ thế, ăn trâu ăn làng mà, khơng phải đâm đâm vứt đó, khơng từ đó, bác bác phản đối từ Phải lấy chủ đề lễ hội ăn trâu mừng chiến thắng, khánh thành nhà Rơng, khánh thành nhà gia đình, nhà người ta làm lễ Như người Ja Rai mạnh mẽ lắm, người Ba Na họ biết chi tiêu định lượng rồi, họ ăn trâu lắm, họ ăn bị thơi, tiền nhiều q họ tiếc Nhưng mà lễ hội làng họ có làm Lâu lâu vài ba năm họ tổ chức Còn người Ja Rai họ làm mạnh lắm, gia đình họ bắt buộc phải làm, đám tang, đám chết họ làm, phong tục họ Nhưng nhạc cồng chiêng họ giữ, phong tục tập quán cũ kỹ họ bỏ bớt PVV: Dạ bác, nghe nói nhiều đến rượu Cần dân tộc rồi, làm loại rượu đó? ĐV: Rượu Cần loại rượu đặc trưng dân tộc miền núi rồi, từ xưa họ thường dùng chum, ché quý để đổi lấy vật dụng Rượu Cần nấu dễ dùng loại gạo được, rượu Cần hay ghè Bởi rượu họ ủ ghè, chum lại dùng cần dài để hút nên có tên Bây cịn nhiều nhà làm rượu lắm, nhà bác có ghè ủ sau á, thường có dịp lễ lớn hay khách quý lấy Trong lễ hội làng có rượu Cần hết PVV: Con nghe Việt bên xã nói bác tặng cho xã sử thi viết tay Tất tự sưu tầm viết lại hết ạ? ĐV: Đúng rồi, bác nghe người già gia đình, làng họ kể lại bác ghi nhớ viết lại Hồi trước bên chưa có điện bác phải thắp đèn dầu để viết Bây có đèn điện tiện Đây sử thi “Giông chu du” hay Giông tán gái nghệ nhân A Đen viết lại bác phiên âm, dịch tiếng Việt năm 2003 PVV: Thường bác hồn thành ạ? ĐV: Nếu bận bận khoảng tuần xong, lúc rãnh rỗi ngày xong Rãnh lúc bác viết lúc PVV: Tính đến thời điểm bác lưu diễn nước văn hóa người Ba Na ạ? ĐV: Nếu diễn cồng chiêng khơng đồn nghệ nhân diễn nước rồi, cịn có sử thi diễn 17 nước Diễn sử thi phải ngồi sân khấu ánh đèn mờ mờ ảo ảo kể, có bếp lửa phía trước, ngồi hát, mỏi nằm, đệm thêm tiếng nhạc nữa, kể hôm không hết ngày mai kể Mình phải giả giọng cho nhân vật kể, giọng gái phải nói giống gái, người già, đứa trẻ phải nói giọng cho Chỉ có người kể thơi, hấp dẫn PVV: Vậy bác tìm để nối nghiệp chưa ạ? ĐV: Khó lắm, giới trẻ có biết đâu Con trai bác theo bác để đánh cồng chiêng thơi khơng biết hết Mỗi lần mà có buổi biểu diễn bác phải gọi điện hết cho đứa cháu hỏi bọn có muốn biểu diễn khơng Nhưng đồng ý liền, có đứa làm tháng 10 triệu mà nghe bác gọi để tham gia Chủ yếu người nhà, đứa cháu bác hệ trẻ làng khó tìm PVV: Qua số tài liệu đọc thấy già làng đóng vai trị quan trọng thiết chế làng Vậy chọn người làm già làng có cần phải có tiêu chí khơng bác? ĐV: Già làng gày xưa đâu có phải bầu chọn cán bây giờ, làng người có nhân cách tốt, có lịng thương người, kiểu thấy nghèo khổ giúp đỡ á, có trách nhiệm chọn làm già làng Nói chung phải dựa đạo đức họ, khơng phải người già làng làm già làng, 50 – 60 tuổi làm già làng miễn họ người có đạo đức, tinh thần trách nhiệm tình thương Ngày vai trị già làng khơng có cịn quan trọng thể rõ đâu, ngày người dân tin tưởng làm theo pháp luật Mọi vi phạm bị pháp luật xử phạt khơng có sử dụng luật tục làng rõ người Ja Rai bên PVV: Vậy bên huyện có thị để phục hồi văn hóa chưa Như thầy bên Đắk Hà có mở lớp dạy nhạc cụ thêu ạ? ĐV: Chưa có thị đâu, bên Đắk Hà mạnh mở lớp dạy văn hóa rồi, bên huyện Sa Thầy cịn nghèo lắm, chưa có nguồn kinh phí để làm việc Phụ lục 3: Hình ảnh Hình 1,2: Nhà máy thủy điện Plei krơng tồn cảnh từ bên ngồi nhìn vào Nguồn: Võ Thị Thùy Trinh, 9/10/2018 Hình 3: Thiết kế bên ngồi ngơi nhà người Ba Na thủy điện xây dựng Hình 4: Bếp người Ba Na tự làm theo mơ típ nhà sàn nhà thủy điện đền bù Nguồn: Võ Thị Thùy Trinh, 9/10/2018 Nguồn: Võ Thị Thùy Trinh, 9/10/2018 Hình 5: Cận cạnh nhà sàn xây dựng bên cạnh nhà thủy điện xây người Ba Na Nguồn: Võ Thị Thùy Trinh, 9/10/2018 Hình 6: Toàn cảnh bên nhà sàn người Ba Na Nguồn: Võ Thị Thùy Trinh, 9/10/2018 Hình 7: Tồn cảnh nhìn từ bên ngồi nhà Rơng làng Kơ Tu, xã Hơ Moong Nguồn: Võ Thị Thùy Trinh, 9/10/2018 Hình 8,9: Tình trạng xuống cấp nhà Rơng làng Kơ Tu, xã Hơ Moong Nguồn: Võ Thị Thùy Trinh, 9/10/2018 Hình 10,11: Khơng gian bên nhà Rông làng Kơ Tu, xã Hơ Moong Nguồn: Võ Thị Thùy Trinh, 9/10/2018 Hình 12, 13,14 Cơng việc người Ba Na xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy Nguồn: Võ Thị Thùy Trinh, tháng 9/2018 Hình 15, 16 Chân dung nghệ nhân A Thút lớp học dạy chữ nhà Nguồn: Võ Thị Thùy Trinh, 11/11/2018 Hình 17, 18: Một số sử thi dân ca nghệ nhân A Thút sưu tầm viết lại tay Nguồn: Võ Thị Thùy Trinh, 9/10/2018 ... động thủy điện đến đời sống người Ba Na khu tái định cư thủy điện 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu ? ?Đời sống người Ba Na khu tái định cư thủy điện. .. VĂN HÓA CỦA NGƯỜI BA NA TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN PLEI KRÔNG 2.1 Thực trạng đời sống kinh tế người Ba Na khu tái định cư 2.1.1 Hoạt động kinh tế người Ba Na khu tái định cư thủy điện Theo... 2.1 Thực trạng đời sống kinh tế người Ba Na khu tái định cư 32 2.1.1 Hoạt động kinh tế người Ba Na khu tái định cư thủy điện 32 2.1.2 Nhà người Ba Na khu tái định cư thủy điện 24

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w